Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
165,87 KB
Nội dung
Kế hoạch dạy Ngữ văn 8- KNTT (0368218377) Năm học………… Ngày soạn: Ngày dạy: Đọc – hiểu văn (2) QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QN THANH( TRÍCH HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ, NGƠ GIA VĂN PHÁI- PHẦN 1) I MỤC TIÊU Năng lực a, Năng lực đặc thù: Biết cách đọc hiểu truyện lịch sử - Nhận biết số yếu tố truyện sử: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ - Nhận biết phân tích chủ đề, tư tưởng, thơng điệp mà văn muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật văn bản; phân tích số xác định chủ đề tác phẩm b, Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu nội dung chủ đề - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thực phiếu học tập, hợp tác giải vấn đề để tìm hiểu nội dung chủ đề - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Năng lực trình bày trao đổi thông tin trước lớp 2, Phẩm chất - Chăm chỉ, ham học - Trách nhiệm: Tự hào truyền thống yêu nước giữ nước cha ông ta Có ý thức tìm hiểu trau dồi kiến thức lịch sử dân tộc II THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU - Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề b) Nội dung hoạt động: Hs chơi trò chơi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: - Kĩ thuật/ Phương pháp: động não, trò chơi * Chuyển giao nhiệm vụ: Hs chơi trò chơi ĐÂY LÀ AI? Trên hình tượng đài nhân vật lịch sử mà nói đến Tuy nhiên tượng đài che bốn miếng ghép miếng ghép câu hỏi, thông tin gợi ý cho em để tìm người anh hùng lịch sử nói đến ảnh phía sau Trả lời tìm thấy dẫn chứng từ liệu, từ Gv: Trường THCS……… thẻ ghép mở mảnh ghép để tìm thấy, nhìn thấy hình ảnh người anh hùng phía sau trị chơi kết thúc có người nói tên người anh hùng lịch sử nói đến hình Mảnh ghép 1: Đây 14 vị anh hùng dân tộc tiêu biểu Việt Nam? ( Gợi ý: Theo bảng phân loại, xếp hạng văn hóa thơng tin du lịch vị anh hùng dân tộc gọi vị anh hùng dân tộc phải đảm bảo tiêu chí ví dụ: Đó phải người lãnh đạo khởi nghĩa kháng chiến để chống ngoại xâm bảo vệ quyền độc lập, tự chủ dân tộc vị vua sáng lập vương triều có cơng việc to lớn với đất nước nhân dân nhà quân nhà trị, nhà văn hóa lỗi lạc, có tài lớn đóng góp to lớn lịch sử dân tộc đất nước gọi anh hùng.) Mảnh ghép 2: Là người chấm dứt tình trạng chia cắt Đàng Đàng ngồi kéo dài hai kỉ (Gợi ý: Tình trạng đất nước bị chia cắt thành Đàng Đàng ngồi câu chuyện kỉ 17,18 đất nước bị chia cắt Đàng vùng đất nước bị thống trị chúa Nguyễn cịn Đàng ngồi vùng đất thuộc quyền quản lý cai trị chúa Trịnh Vua Lê người nắm quyền đứng đầu thiên hạ thực quyền nên đất nước bị chia cắt kéo dài suốt hai Thế kỷ Và nhân vật lịch sử người thống đất nước, dẹp tan chia cách Đàng Đàng ) Mảnh ghép 3: Lãnh đạo thắng lợi hai kháng chiến chống quân Xiêm quân Thanh ( Gợi ý: Miền Nam chống lại quân Xiêm miền Bắc chống lại quân Thanh xâm lược, người anh hùng dân tộc vừa có công đánh đuổi quân Xiêm, lại đại phá quân Thanh để mang lại độc lập tự chủ cho dân tộc mình) Mảnh ghép 4: Người anh hùng áo vải sáng lập vường triều Tây Sơn * Học sinh trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ: - Gv quan sát lắng nghe - Hs quan sách giáo khoa tìm câu trả lời * Báo cáo kết hoạt động thảo luận: - Hs trình bày sản phẩm cá nhân - Gv gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn * Đánh giá nhận xét, kết nối học : Quang Trung- người anh hùng dân tộc áo vải, cờ đào dựng nên nghiệp lớn mang lại độc lập tự chủ dân tộc với chiến công lừng lẫy lịch sử chống ngoại xâm nhân dân ta Và ngày hôm tìm hiểu đời nghiệp lừng lẫy vua Quang Trung thông qua văn hào hùng QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QN THANH( TRÍCH HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ, NGƠ GIA VĂN PHÁI- PHẦN 1) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm a) Mục tiêu: Hs nắm vấn đề chung văn I ĐỌC – TÌM HIỂU b) Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: Nhắc lại cách đọc hiểu thể loại * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Đọc cho hay: + Dung lượng văn dài, có xuất nhiều nhân vật, nhiều việc, nên cần đọc nhiều lần để nắm việc chính, từ đọc lưu lốt, trơi chảy + Phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại nhân vật, đọc với giọng điệu khác nói nhân vật khác nhau: tơn kính, ngưỡng mộ, ngợi ca nói Quang Trung; ngậm ngùi xót xa kể tình cảnh vua tơi Lê Chiêu Thống, trước thảm bại quân tướng nhà Thanh Đọc theo trình tự: đọc thầm trước=> đọc thành tiếng=> đọc lưu loát văn Các chiến lược đọc hiểu PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: TÌM HIỂU CHUNG Văn bản: Tác giả Xuất xứ Bố cục * Thực nhiệm vụ: - Học sinh đọc ngữ liệu văn - HS hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, thảo luận, thống kết ghi vào phiếu tập - GV quan sát, hỗ trợ HS * Báo cáo kết quả: - HS trình bày kết (cá nhân/đại diện nhóm) * Đánh giá nhận xét: - HS khác theo dõi, đánh giá, nhận xét, bổ sung - - GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn; nhận xét, đánh giá kết làm việc HS, chốt kiến thức, chuyển giao nhiệm vụ Tìm hiểu thích Theo dõi phần cước chân trang văn bản, đọc nội dung thích từ ngữ này, sau xắp sếp CHUNG Tác giả: Ngô gia văn phái nhóm tác giả thuộc dịng họ Ngơ Thì, làng Tả Thanh Oai (nay huyện Thanh Oai, Hà Tây) Văn - Hoàng Lê Nhất Thống Chí tiểu thuyết lịch sử, viết chữ Hán theo lối chương hồi, gồm 17 hồi Đoạn trích “Quang Trung đại phá quân Thanh” thuộc hồi thứ 14 Hồng Lê thống chí, nói việc Quang Trung dẫn đại binh Bắc đánh đuổi quân Thanh Xuân cuối năm 1788 đầu năm 1789 Bố cục: phần Phần 1: từ đầu đến “hôm nhằm vào ngày 25 tháng Chạp năm Mậu Thân-> Quân Thanh xâm lược nước ta Phần 2: đến “ gióng trống lên đường Bắc”: Vua Quang Trung tổ chức hành binh thần tốc Bắc đánh giặc Phần 3: đến “ kéo vào thành”: Quang Trung đại phá quân Thanh Phần 4: Còn lại: Tình cảnh thảm bại quân Thanh vua tơi Lê Chiêu Thống từ ngữ thích vào ba nhóm nội dung sau: + Nhóm từ tên gọi, tước vị, cách xưng hơ + Nhóm từ vật gắn liền với hoàng gia + Nhóm cụm từ thành ngữ, tục ngữ điển cố II KHÁM PHÁ VĂN BẢN a) Mục tiêu: Hs tìm hiểu chi tiết truyện v ề bối cảnh Bối cảnh cốt truyện cốt truyện b) Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: - Sử dụng phần mềm PowerPoint, ralo a)Bối cảnh lịch sử: - Kĩ thuật/ Phương pháp: động não, Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV phát phiếu học tập, hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Bối cảnh cốt truyện b)Bối cảnh văn Câu 1: Em cho biết câu chuyện kể văn diễn bối cảnh kiện lịch sử dân tộc ta? Câu 2: Hãy buổi cảnh không gian thời gian tái văn Em có nhận xét ảnh này? Câu 3: Hãy thuật lại kiện tả nên cô chuyển cho văn theo mốc thời gian em nhận xét cốt truyện văn này? * Thực nhiệm vụ: - Học sinh đọc ngữ liệu văn - HS hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, thảo luận, thống kết ghi vào phiếu tập - GV quan sát, hỗ trợ HS * Báo cáo kết quả: - HS trình bày kết (cá nhân/đại diện nhóm) * Đánh giá nhận xét: - HS khác theo dõi, đánh giá, nhận xét, bổ sung - GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn; nhận xét, đánh giá kết làm việc HS, chốt kiến thức, chuyển giao nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm: - Thời gian: kéo dài từ ngày 20/11/1788 kết thúc vào ngày 6/1/1788 gắn liền với kiện chiến dịch Quang Trung đại phá quân Thanh - Không gian: trải rộng địa điểm gắn liền với hành binh thần tốc Quang Trung từ thành Phú Xuân giải phóng thành Thăng Long Nhận xét: + Thời gian dài không gian rộng cho phép tác giả tái quy mô to lớn ý nghĩa trọng đại kiện Quang Trung đại phá quân Thanh + Góp phần thể khơng khí căng thẳng, khẩn Câu 1: Bối cảnh lịch sử Cuối năm mậu thân( 1788), sau nhận thư cầu viện vua Lê Chiêu Thống, 20 vạn quân Tôn Sĩ Nghị, thống đốc Lưỡng Quảng cầm đầu kéo sang nước ta với chiêu diệt Tây Sơn, dựng lại nhà Lê Tôn Sĩ Nghị chia quân làm ba đạo, giặc mạnh nước vỡ bờ! Nghe tin cấp báo tình hình quân Thanh, Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ làm lễ tế cáo trời đất, lên ngơi hồng đế, tự đốc thúc đại binh tiến quân Bắc, đuổi đánh quân Thanh Nhiều tài liệu lịch sử ghi chép kiện Quang Trung đại phá quân Thanh + Theo Đại Nam biên liệt truyện: Quân Quang Trung thần tốc tiến lên bắt gọn đám quân Thanh thám tiêu diệt vùng Bắc sông Nguyệt Quyết đồn Nhật Tảo Do đạo quân Tây Sơn hành quân nhanh đám quân thám bị bắt, quân Thanh từ đồn Hà hồi tới Thăng Long khơng biết cử động quân Tây Sơn Sau quân Tây Sơn thừa thắng xông lên, dụ hàng đồn Hà Hồi, tiêu diệt đồn Đống Đa tiến vào thành Thăng Long.” + Đại Nam biên liệt truyện viết thất bại quân sĩ nhà Thanh: “Tôn Sĩ Nghị đóng bãi cát, tin bại trận vội vàng cưỡi ngựa chạy Bắc Tướng sĩ thấy tranh qua cầu mà chạy, cầu đứt, lăn xuống sông, chết đến vài vạn người, làm cho nước sông không chảy được” + Đại Nam biên liệt truyện mơ tả hình ảnh vua Quang Trung sau đại thắng quân Thanh: “Áo bào Quang Trung sạm màu khói súng Lê Chiêu Thống số cận thần vội chạy theo Nghị thoát sang bên biên giới.” Bối cảnh văn - Thời gian: kéo dài từ ngày 20/11/1788 kết thúc vào ngày 6/1/1788 gắn liền với kiện chiến dịch Quang Trung đại phá quân Thanh - Không gian: trải rộng địa điểm gắn liền với hành binh thần tốc Quang Trung từ thành Phú Xuân giải phóng thành Thăng Long Nhận xét: + Thời gian dài không gian rộng cho phép tác giả tái trương trước chiến dịch giải phóng Thăng Long + Tái tranh rộng lớn với xuất nhiều nhân vật lịch sử, chân dung nhân vật khắc họa rõ nét, ấn tượng c) Diễn biến việc: + Các kiện tái văn kiện lịch sử diễn vào cuối năm 1788, đầu năm 1789 Mỗi kiện có thơng tin cụ thể, xác: thời gian, địa điểm, nhân vật tham gia, diễn biến + Các việc kể theo trình tự thời gian trướcsau, đồng thời thể mối quan hệ nhânquả việc Điều khiến nội dung truyện trở nên rõ ràng, mạch lạc, dễ theo dõi dù câu chuyện diễn không gian rộng lớn, quy mô to lớn ý nghĩa trọng đại kiện Quang Trung đại phá quân Thanh + Góp phần thể khơng khí căng thẳng, khẩn trương trước chiến dịch giải phóng Thăng Long + Tái tranh rộng lớn với xuất nhiều nhân vật lịch sử, chân dung nhân vật khắc họa rõ nét, ấn tượng Câu 2: Diễn biến việc: Cuối 1788: Lê Chiêu Thống cầu viện nhà Thanh Tôn Sĩ Nghị thống lĩnh 20 vạn quân sang xâm lược nước ta, chiếm đóng Thăng Long 20/11/1788: Ngô Văn Sở lui quân Tam Điệp, cho Nguyễn Văn Tuyết chạy Phú Xuân cấp báo Nguyễn Huệ 25/12/1788: Nguyễn Huệ lên vua, lấy hiệu Quang Trung, tự đốc suất đại binh Thăng Long đánh giặc 20/12/1788: Quang Trung tổ chức duyệt binh lớn Nghệ an Tại đây, nhà vua có nói phủ dụ quân sĩ 30/12/1788: Quang Trung hội quân với tướng Tam Điệp Cho toàn quân ăn tết sớm, hẹn mùng vào giải phóng Thăng Long 3/1/1789: Quân Tây Sơn bao vây, công hạ đồn Hà Hồi 5/1/1788: Quân Tây Sơn tiêu diệt đồn Ngọc hồi, mở toang cánh cửa vào gải phóng Thăng Long 25/12/1788: Qn Thanh đại bại, tơn Sĩ Nghị hoảng sợ bỏ chạy Lê Chiêu Thống thảm hại chạy theo quân xâm lược Nhận xét cốt truyện: + Các kiện tái văn kiện lịch sử diễn vào cuối năm 1788, đầu năm 1789 Mỗi kiện có thơng tin cụ thể, xác: thời gian, địa điểm, nhân vật tham gia, diễn biến + Các việc kể theo trình tự thời gian trướcsau, đồng thời thể mối quan hệ nhânquả việc Điều khiến nội dung truyện trở nên rõ ràng, mạch lạc, dễ theo dõi dù câu chuyện diễn không gian rộng lớn, thời gian dài có nhiều nhân vật tham gia + Ở việc, tác giả viết chọn thông tin, chi tiết sinh động, tiêu biểu, cốt lõi để lời kể ngắn gọn, người đọc tâm vào mạch truyện mà không bị sa đà, thời gian dài có nhiều nhân vật tham gia + Ở việc, tác giả viết chọn thông tin, chi tiết sinh động, tiêu biểu, cốt lõi để lời kể ngắn gọn, người đọc tâm vào mạch truyện mà không bị sa đà, phân tán vào chi tiết vụn vặt Các tác giả kết hợp tự miêu tả để lời văn sống động, giàu hình ảnh, tạo lôi với người đọc => Văn vừa có xác, nghiêm ngặt kí lịch sử, vừa có nét sinh động, lơi tác phẩm văn chương (văn sử bất phân) phân tán vào chi tiết vụn vặt Các tác giả kết hợp tự miêu tả để lời văn sống động, giàu hình ảnh, tạo lơi với người đọc => Văn vừa có xác, nghiêm ngặt kí lịch sử, vừa có nét sinh động, lơi tác phẩm văn chương (văn sử bất phân) a) Mục tiêu: Hs tìm hiểu nhân vật Tìm hiểu hệ thống b) Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi nhân vật văn c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: - Sử dụng phần mềm PowerPoint, ralo - Kĩ thuật/ Phương pháp: động não, Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV phát phiếu học tập, hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: Em tìm xếp nhân vật xuất văn vào bảng Em có nhận xét hệ thống có nhân vật xây dựng văn bản? Những nhân vật yêu nước, Những kẻ bán nước đánh giặc quân cướp nước * Thực nhiệm vụ: - Học sinh đọc ngữ liệu văn - HS hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, thảo luận, thống kết ghi vào phiếu tập - GV quan sát, hỗ trợ HS * Báo cáo kết quả: - HS trình bày kết (cá nhân/đại diện nhóm) * Đánh giá nhận xét: - HS khác theo dõi, đánh giá, nhận xét, bổ sung - GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn; nhận xét, đánh giá kết làm việc HS, chốt kiến thức, chuyển giao nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm: Những nhân vật yêu Những kẻ bán nước nước, đánh giặc Quang Trung Ngơ Thì Nhậm Ngơ Văn Sở Phan Văn Lân Đặng Văn Tuyết Hám Hổ Hầu Nguyễn Thiếp quân cướp nước Lê Chiêu Thống Lê Quýnh Trịnh Hiến Tôn Sĩ Nghị Sầm Nghi Đống Đây nhân vật có thật lịch sử, nhân vật tái tác phẩm cách chân thực với tên gọi, chức vụ, lời nói, hành động, kết cục + Dù đoạn trích có số lượng nhân vật đơng đảo, nhân vật (kể nhân vật phụ) xuất với chi tiết, hành động tiêu biểu, ấn tượng, đủ để thể người, tính cách, số phận riêng nhân vật + Tác giả thể thái độ khách quan, công tâm bộc lộ rõ ý khen chê xây dựng nhân vật * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: a) Nhân vật vua Quang - GV phát phiếu học tập, hướng dẫn HS tìm hiểu thơng Trung tin PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4: Tìm hiểu Nhân vật vua Quang Trung Câu 1: Trong văn bản, vua Quang Trung khắc họa với hai tư cách: vị vua đứng đầu nước vị tướng thống lĩnh quân đội Em cho biết hai tư cách này, phẩm chất Quang Trung thể hiện?( Gợi ý: chi tiết miêu tả thái độ, lời nói hành động Quang Trung hồn cảnh với vị khác nhau) Câu 2: Qua việc tìm hiểu đặc điểm, tính cách nhân vật Quang Trung nêu cảm nhận em nhân vật? * Thực nhiệm vụ: - Học sinh đọc ngữ liệu văn - HS hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, thảo luận, thống kết ghi vào phiếu tập - GV quan sát, hỗ trợ HS * Báo cáo kết quả: - HS trình bày kết (cá nhân/đại diện nhóm) * Đánh giá nhận xét: - HS khác theo dõi, đánh giá, nhận xét, bổ sung - GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn; nhận xét, đánh giá kết làm việc HS, chốt kiến thức, chuyển giao nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm: Câu 1: a) Nhân vật Quang Trung tư cách vị vua Khi nghe tin giặt chiếm thành Thăng Long: “Bắc Bình Vương tiếp tin báo, giận lắm, liền họp tướng sĩ, , định thân chinh cầm quân ngay” - Trong lời phủ dụ tướng sĩ Nghệ An: + Khẳng định quyền độc lập tự chủ dân tộc + Tố cáo hành động xâm lược kẻ thù + Kêu gọi tồn dân đồng sức, đồng lịng đánh đuổi kẻ thù – Ngỏ lòng với tướng sĩ: lo chiến tranh kéo dài, “không phải phúc cho dân, nỡ mà làm vậy” => Quang Trung vị vua có lịng u nước, thương dân - Mục đích lên ngơi vua: “để n kẻ phản trắc giữ lấy lịng người”( danh bất chính- ngơn bất thuận- bất thành) Biết địch- biết ta: + Hiểu rõ mạnh- yếu kẻ thù Thấu hiểu lòng dân nước + Lần ta ra, thân hành cầm qn, phương lược tiến đánh có tính sẵn”=> Chuẩn bị sẵn sàng phương lược kế sách đánh giặc + “Mươi ngày đuổi người Thanh Đến tối 30 tết lên đường hẹn đến 7/5 tới vào thành Thăng Long mở tiệc ăn mừng”.=> Chưa giao chiến tự tin đánh nhanh, thắng nhanh - “Chúng nước lớn gấp 10 nước mình, sau bị thua trận, lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù Đến lúc ấy, có người khéo lời lẽ dẹp việc binh đao Chờ 10 năm nữa, cho ta yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, nước giầu qn mạnh, ta có sợ chúng?” + Khơng đánh giặc mặt trận qn sự, cịn tính chuyện bang giao hai nước sau chiến tranh + Không chiến thắng 10 ngày cịn tính chuyện 10 năm sau => Quang Trung - vị vua có trí tuệ sáng suốt tầm nhìn xa rộng - Lắng nghe ý kiến quần thần: + Nóng lịng xuất binh nghe ý kiến quần thần, lên trước + Hành quân thần tốc dành thời gian hỏi ý kiến người ca sĩ(Nguyễn Thiếp) trước xuất chiến => Quyết đốn mà khơng độc đốn - Biết rõ ưu- nhược điểm tướng sĩ: + Song ta nghĩ ngưoi hạng võ dũng, biết gặp giặc đánh, đến việc tùy ứng biến khơng có tài.=> Sở, Lân hạng tướng võ dũng, khơng giỏi trí mưu trung thành + Các người biết nín nhịn để tránh mũi nhọn chúng, chia chặn giữ nơi hiểm yếu, bên kích thích lịng qn, bên ngồi làm cho giặc kiêu căng, kế Khi nghe nói, ta đốn Ngơ Thì Nhậm chủ mưu.=> Ngơ Thì Nhậm kẻ tiêu mưu trí, khơn khéo có tài ăn nói -> Để tướng cạnh nhau, bổ sung cho ưu điểm khuyết điểm -> Cho Ngơ Thì Nhậm giao thiệp với nhà Thanh để dẹp việc binh đao thời hậu chiến - Thưởng phạt công Giặt đến không đánh trận, nghe tiếng chạy trước Binh pháp dạy rằng: “Quân thua chém tướng” Tội đáng chết vạn lần Các biết nín nhịn để tránh mũi nhọn chúng, chia chặn giữ nơi hiểm yếu, bên kích thích lịng qn, bên ngồi làm cho giặc kiêu căng, kế => Khiển trách tướng không giữ Thăng Long Nhưng cho hội “lập công chuộc tội” “Các kẻ có lương tri, lương năng, nên ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên cơng lớn Chớ có quen theo thói cũ, ăn hai lịng, việc phát giác bị giết chết tức khắc,k khơng tha ai” => Động viên, khích lệ quân sĩ giết giặc lập công khiển trách, cảnh báo kẻ phản bội => Quang Trung vị vua có tài dùng người - Quang Trung vị vua yêu nước anh minh + Quang Trung vị vua có lịng u nước thương dân + Quang Trung vị vua có trí tuệ sáng suốt tầm nhìn xa, trơng rộng + Quang Trung vị vua có tài dùng người xét đốn bề tơi + Quang Trung vị vua có hành động mạnh mẽ, đoán b) Nhân vật Quang Trung tư cách vị tướng -Phân tích tình hình, hiểu rõ địch- ta + Giặc người đông, mạnh từ xa đến khơng hiểu rõ tình hình nước ta; lại đóng giữ Thăng Long bốn mặt khơng có che chắn; tướng sĩ kiêu căng, lơ là, chủ quan khinh địch + Ta quân mà tinh nhuệ, thạo chiến trận, lại có lịng u nước nồng nàn - Chỉ huy hành quân thần tốc + Chưa đầy tuần từ Phú Xuân Tam Điệp vừa vừa tuyển quân, duyệt binh đội hình chỉnh tề + Hành quân bí mật thần tốc kết hợp với tập kích bất ngờ khiến kẻ thù không kịp trở tay: “tướng trời xuống, quân chui đất lên.” - Vị tướng linh hoạt, sáng tạo việc sử dụng chiến thuật + Bắt giết tồn qn thám để giữ bí mật tuyệt đối hành binh + Hư trương để hạ đồn Ngọc Hồi + Sáng tạo, dũng mãnh công đồn Ngọc Hồi + Cho quân truy quét gắt gao đám tàn binh đuổi giặc phương Bắc - Vừa người huy cao nhất, vừa tướng tiên phong + “liền thúc quân đuổi theo” + “tới làng Hà Hồi” + “lại truyền” + “ liền gấp rút sai” + “tiến binh đến Thăng Long vào thành” - Hình ảnh Quang Trung chiến trường + Khung cảnh chiến trận với hình ảnh khói tỏa mù trời, đạn pháp ầm vang + Quang Trung cưỡi voi đốc thúc binh sĩ chiến đấu hào hùng, oai phong, lẫm liệt Cảm nhận nhân vật Quang Trung Quang Trung linh hồn kháng chiến, vị anh hùng dân tộc, kết tinh sức mạnh, trí tuệ lịng u nước ý chí, khát vọng tồn dân tộc Đó vị vua anh minh vị tướng có tài thao lược Đặt so sánh với ông vua bán nước Lê Chiêu Thống viên tướng bại trận tôn Sĩ Nghị, hình ảnh Quang Trung bật, đẹp đẽ phi thường Nhận xét cách xây dựng nhân vật Quang Trung + Hình tượng Quang Trung tác giả Ngơ Gia xây dựng dựa nguyên mẫu anh hùng Quang TrungNguyễn Huệ lịch sử dân tộc (giai đoạn cuối kỷ 18 đầu kỷ 19) + Đại Nam liệt truyện biên có ghi: “Nguyễn Huệ em Nhạc, tiếng nói chng, mắt sáng điện, giảo, kiệt, thiện chiến, phải sợ, lúc trận trước, sĩ tốt hiệu lệnh nghiêm minh, thuộc hạ anh dốc lòng mệnh” - Nhật kí Giáo hội truyền giáo Bắc Hà gửi cho Giáo hội truyền giáo trung ương Ba Lê có viết: “Ngày 30/1/1789 Quang Trung rời Kẻ Vôi( Hà Hồi) lưng Quang Trung linh hồn kháng chiến, vị anh hùng dân tộc, kết tinh sức mạnh, trí tuệ lịng u nước ý chí, khát vọng tồn dân tộc Đó vị vua anh minh vị tướng có tài thao lược Đặt so sánh với ông vua bán nước Lê Chiêu Thống viên tướng bại trận tơn Sĩ Nghị, hình ảnh Quang Trung bật, đẹp đẽ phi thường voi mà đến chung sức để khuyến khích đội ngũ ông, thấy họ chiến đấu không hăng hái lắm, ông liền bỏ voi dùng ngựa Theo lời đồn, ông đeo hai đoản đao chạy dọc chiến tuyến, chém rơi đầu nhiều võ quan binh lính Trung Hoa, làm nhiều giặc chết tay ơng, ơng ln miệng hị xung phong lúc mở trận tuyến đầu.” ( Đặng Phương dịch, dẫn theo Tạp chí Sử Địa số trang 224) Nhân vật Quang Trung tái sống động thơng qua lời nói hành động, cử Đặc biệt phẩm chất nhân vật làm bật đặt nhiều tình khác mối quan hệ với nhân vật khác * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: b) Nhân vật vua Lê Chiêu - GV phát phiếu học tập, hướng dẫn HS tìm hiểu thơng Thống qn lính nhà tin Thanh PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5: Tìm hiểu nhân vật vua Lê Chiêu Thống quân lính nhà Thanh Nhân vật vua Lê Chiêu Thống khắc họa qua chi tiết tiêu biểu nào? Quân lính nhà Thanh miêu tả phần cuối văn bản? Hãy tương phản đối lập việc xây dựng nhân vật Quang Trung, vua Lê Chiêu Thống, quân sĩ Tây Sơn, quân lính nhà Thanh? Câu 2: Nhận xét tình cảm, thái độ tác giả Ngô gia việc xây dựng nhân vật hai tuyến đối lập văn bản? * Thực nhiệm vụ: - Học sinh đọc ngữ liệu văn - HS hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, thảo luận, thống kết ghi vào phiếu tập - GV quan sát, hỗ trợ HS * Báo cáo kết quả: - HS trình bày kết (cá nhân/đại diện nhóm) * Đánh giá nhận xét: - HS khác theo dõi, đánh giá, nhận xét, bổ sung - GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn; nhận xét, đánh giá kết làm việc HS, chốt kiến thức, chuyển giao nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm: Câu 1: Những hành động nhân vật vua Lê Chiêu Thống - Để giữ ngai vàng, sẵn sàng rước kẻ thù nước Nhất nghe lệnh Tôn Sĩ Nghị - Khi thất bại hoảng hốt chạy theo quân giặc: + Cứớp thuyền người đánh cá để sang sông + Chạy trốn ngày không ăn, không nghỉ, mệt lử + Nghe tin Tây Sơn đuổi đến, cuống qt lo sợ tìm đường lẩn tránh Đến doanh tơn Sĩ Nghị, vua tơi nhìn than thở, ốn giận chảy nước mắt => Vị vua bán nước, hại dân, hèn nhát, bạc nhược, thảm hại Hoàn toàn trái ngược với hình ảnh Vua Quang Trung - Hình ảnh quân lính nhà Thanh + Tướng ++ Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử ++ Tôn Sĩ Nghị sợ mật, ngựa chưa kịp đóng yên, người chưa kịp mặc giáp chuồn qua cầu phao chạy nước Quân: ++ Tan tác bỏ chạy, xô đẩy rơi xuống sông chết nhiều + + Đông nghịt chợ, đêm ngày gấp, khơng dám nghỉ ngơi => Hình ảnh đám tàn binh thảm hại Hoàn toàn trái ngược với hình ảnh chủ tướng Nguyễn Huệ quân tướng nhà Tây Sơn Nghệ thuật đối lập việc xây dựng nhân vật Quang Trung: + Có lịng u nước thương dân + Có trí tuệ sáng suốt, tầm nhìn xa rộng + Có tài nhìn người, dùng người + Có hành động mạnh mẽ, đốn Lê Chiêu Thống + Bán nước, hại dân + Tầm nhìn cạnh hẹp, lo giữ ngai vàng + Tin dùng đám nịnh thần, bất tài vô dụng + Hèn nhát, bạc nhược, thụ động Nghệ thuật đối lập việc xây dựng nhân vật Quân sĩ Tây Sơn + Biết địch biết ta + Hành quân thần tốc, linh hoạt trận đánh + Anh dũng cảm trực tiếp xung trận + Quân Tây Sơn anh dũng, thiện chiến, tinh thần kỷ luật cao Quân Thanh + Chủ quan khinh địch, kiêu ngạo + Bị động chống trả + Hèn nhát, bỏ chạy + Quân Thanh hèn nhát, ô hợp thiếu ý chí chiến đấu => Nghệ thuật đối lập góp phần làm rõ chân dung nhân vật: Quang Trung vừa vị vua anh minh, sáng suốt vừa vị tướng có tài thao lược cịn Lê Chiêu Thống tên vua bán nước, bạc nhược; Tôn Sĩ Nghị kẻ hèn nhát thảm hại => Các tác giả thể thái độ, tình cảm nhân vật Câu 2: Tình cảm, thái độ tác giả Ngô gia: Với Quang Trung: + Ca ngợi tài năng, công đức với dân, với nước + Thể khâm phục, ngưỡng mộ Với Lê Chiêu Thống + Khơng đồng tình với hành động bán nước + Có chút ngậm ngùi, xót xa trước tình cảnh thê thảm ông vua nước Với Tôn Sĩ Nghị: + Căm ghét kẻ xâm lược + Hả hê, sung sướng miêu tả tình cảnh thảm bại quân tướng nhà Thanh Lí giải thái độ tác giả Ngô Gia: Khách quan: + Tài năng, công đức Quang Trung với dân với nước phủ nhận + Hành động ích kỉ, bán nước hại dân Lê Chiêu Thống khơng biện hộ Chủ quan: + Các tác giả giữ ngòi bút khách quan người chép sử tái việc, đánh giá nhân vật + Đặt quyền lợi dân tộc lên hết, khen- chê, công -tội xếp theo lợi ích dân tộc + Nhiều đời chịu ơn sâu nhà Lê, nên có phần xót xa, ngậm ngùi trước hình ảnh vương triều lúc suy tàn HĐ cá nhân - KT trình bày phút: * GV yêu cầu HS làm việc cá nhân thực yêu cầu sau: Em nêu đề tài chủ đề văn bản? Đề tài chủ đề Đề tài : + Lịch sử + Cuộc kháng chiến chống quân Thanh + Người anh hùng dân tộc Quang Trung Chủ đề: Qua việc tái kiện đánh đuổi quân Thanh, tác giả ca ngợi phẩm chất anh hùng chiến công lừng lẫy anh hùng dân tộc Quang Trung Đồng thời tố cáo hành vi bán nước vua Lê Chiêu Thống hành động cứu nước quân Thanh xâm lược Nhận xét chung ngôn ngữ văn + Lời kể ngắn gọn mạch lạc, giúp người đọc dễ dàng hình dung theo dõi mạch diễn biến việc + Có kết hợp tự miêu tả nhằm thể cách sống động việc, đồng thời khắc họa chân thực chân dung nhân vật lịch sử + Việc sử dụng từ cổ, từ Hán Việt đặc biệt từ thuộc lĩnh vực quân góp phần tái khơng khí sống động khơng khí chiến trận chiến thắng lịch sử lẫy lừng Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học vào làm tập b) Nội dung hoạt động: Trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt *Chuyển giao nhiệm vụ: Bài tập: Viết đoạn văn - Sử dụng phần mềm PowerPoint, ralo (khoảng 7-9 câu) nêu cảm nhận - Kĩ thuật/ Phương pháp: viết tích cực chi tiết văn Quang - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Viết đoạn văn Trung đại phá quân Thanh để (khoảng 7-9 câu) nêu cảm nhận chi tiết văn lại cho em ấn tượng sâu sắc Quang Trung đại phá quân Thanh để lại cho em ấn tượng sâu sắc - Hs thực nhiệm vụ: * Học sinh trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ: - Gv quan sát, lắng nghe - Hs quan sát sách giáo khoa tìm câu trả lời * Báo cáo kết hoạt động thảo luận: - Hs trình bày sản phẩm cá nhân Gợi ý: Kiểu bài: phân tích chi tiết tác phẩm văn học Chủ đề đoạn văn: chi tiết văn Quang Trung đại phá quân Thanh để lại cho em ấn tượng sâu sắc Dung lượng: 7-9 câu Lựa chọn chi tiết văn bản, tham khảo chi tiết sau: + Chi tiết vua Quang Trung nói lời phủ dụ quân sĩ Nghệ An + Chi tiết Quang Trung nói chuyện với tướng Sở, Lân Ngơ Nhậm Tam Điệp + Chi tiết Quang Trung cưỡi voi tiến đánh đồn Ngọc Hồi + Chi tiết vua Lê Chiêu Thống bỏ chạy khỏi Thăng Long + Chi tiết quân lính Thanh tan tác tháo chạy Gợi ý: đoạn văn gồm ý sau: + Hoàn cảnh xảy chi tiết + Hành động, lời nói nhân vật chi tiết + Ý nghĩa chi tiết việc khắc họa chân dung nhân vật thể chủ đề tác phẩm Bài 2: Vẽ sơ đồ tư thể nội dung học Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Hs thực tập b) Nội dung: HS viết c) Sản phẩm học tập: d) Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ học tập: Tại hoàng đế Quang Trung coi thiên tài quân sự? * Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ, hình thành triển khai ý tưởng, tư độc lập… * Báo cáo kết quả: GV gọi cá nhân trình bày kết * Kết luận, đánh giá Thiên tài quân Quang Trung: + Kết hợp tài tình qn với trị + Đánh vào mục tiêu chiến lược trọng yếu + hoạt động quân phải hành động bất ngờ + Không biết chọn thời gian không gian thuận lợi để đánh địch + Làm cho địch chủ quan, kêu ngạo tuyệt đối giữ bí mật kế hoạch công + Không coi thường địch + Biết đem tư tưởng yêu nước tinh thần bất khuất giáo dục binh sĩ + Có phương pháp phân tán tập trung quân đội nhanh chóng, hiệu + Tập hợp nhiều tướng lĩnh có tài, quan tâm đến đời sống binh sĩ + Luôn ý đến cơng tác tình báo (Theo Đặng Việt Thủy, Mười điểm bật thiên tài quân hoàng đế Quang Trung, báo giáo dục net.vn) Hướng dẫn nhà: Hoc kĩ bài, Chuẩn bị sau: Thực hành tiếng việt: BIỆT NGỮ XÃ HỘI