1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh trên đàn lợn nái móng cái sinh sản và lợn con theo mẹ tại công ty thiên thuận tường, tỉnh quảng ninh

72 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Hiện Quy Trình Chăm Sóc, Nuôi Dưỡng Và Phòng Trị Bệnh Trên Đàn Lợn NáI Móng Cái Sinh Sản Và Lợn Con Theo Mẹ Tại Công Ty Thiên Thuận Tường, Tỉnh Quảng Ninh
Tác giả Đàm Anh Tú
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thu Trang
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Chăn nuôi Thú y
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 3,11 MB

Cấu trúc

  • Phần 1. MỞ ĐẦU (7)
    • 1.1. Đặt vấn đề (7)
    • 1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài (8)
      • 1.2.1. Mục tiêu (8)
      • 1.2.2. Yêu cầu (8)
  • Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (9)
    • 2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập (9)
      • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên (9)
      • 2.1.2. Đánh giá chung (10)
    • 2.2. Cơ sở khoa học (11)
      • 2.2.1. Đặc điểm sinh lý, sinh dục của lợn nái (11)
      • 2.2.2. Những hiểu biết về sinh lý quá trình mang thai của lợn nái Móng Cái (14)
      • 2.2.3. Những hiểu biết về sinh lý đẻ ở lợn nái Móng Cái (16)
      • 2.2.4. Những hiểu biết về đặc điểm sinh lý của lợn nái và các yếu tố ảnh hưởng (16)
      • 2.2.5. Đặc điểm của lợn con giai đoạn theo mẹ (18)
      • 2.2.6. Những hiểu biết về quy trình nuôi dƣỡng và chăm sóc lợn nái sinh sản (0)
      • 2.2.7. Những hiểu biết về phòng, trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ 16 2.2.8. Những hiểu biết về một số bệnh thường gặp trên đàn lợn nái Móng Cái đẻ và lợn nái Móng Cái nuôi con (22)
    • 2.3. Tình hình nghiên cứu trong và người nước (28)
      • 2.3.1. Tình hình nghiên cứu trong nước (28)
      • 2.3.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước (29)
  • Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH (31)
    • 3.1. Đối tƣợng và phạm vi tiến hành (0)
    • 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành (31)
    • 3.3. Nội dung tiến hành (31)
      • 3.3.1. Phương pháp điều tra (31)
      • 3.3.2. Quy trình chăm sóc và nuôi dƣỡng đàn lợn nái sinh sản tại trại (0)
      • 3.3.3. Quy trình chăm sóc, nuôi dƣỡng đàn lợn con theo mẹ đến khi cai sữa tại trại (0)
      • 3.3.4. Phương pháp phòng bệnh bằng vắc - xin cho đàn lợn nái và đàn lợn con theo mẹ (42)
      • 3.3.5. Phương pháp chẩn đoán bệnh (46)
    • 3.6. Công thức tính và phương pháp xử lý số liệu (49)
  • Phần 4. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ (50)
    • 4.1. Kết quả thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dƣỡng đàn lợn tại cơ sở (50)
      • 4.1.1. Quy trình chăm sóc, nuôi dƣỡng đàn lợn nái sinh sản (0)
    • 4.2. Kết quả công tác vệ sinh, phòng bệnh cho lợn tại cơ sở (55)
    • 4.3. Kết quả tiêm vắc - xin phòng bệnh cho đàn nái và lợn con theo mẹ tại trại (55)
      • 4.3.1. Lợn nái (55)
      • 4.3.2. Lợn con (57)
    • 4.4. Kết quả chẩn đoán, điều trị bệnh trên đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại (59)
      • 4.4.1. Tình hình mắc bệnh và các vấn đề khác trên đàn lợn nái sinh sản và lợn con (59)
    • 4.5. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại (61)
      • 4.5.1. Lợn nái sinh sản (61)
      • 4.5.2. Lợn con theo mẹ (64)
  • PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ (66)
    • 5.1. Kết luận (66)
    • 5.2. Đề nghị (67)

Nội dung

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH

Địa điểm và thời gian tiến hành

- Địa điểm: Trại lợn Thiên Thuận Tường, Quảng Ninh.

- Thời gian: Từ ngày 10 tháng 12 năm 2021 đến ngày 31 tháng 05 năm 2022.

- Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dƣỡng lợn nái Móng Cái sinh sản và lợn con theo mẹ.

- Thực hiện quy trình phòng bệnh, chẩn đoán và điều trị bệnh trên đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ.

Nội dung tiến hành

Chúng em tiến hành điều tra, thu thập thông tin qua việc phỏng vấn chủ trại, cán bộ kỹ thuật, công nhân viên và sổ sách ghi chép tại cơ sở

3.3.2 Quy trình chăm sóc và nuôi dưỡng đàn lợn nái sinh sản tại trại

3.3.2.1 Lượng thức ăn theo tiêu chuẩn của trại

Bảng 3.1 Chương trình thức ăn dành cho lợn nái sinh sản

Lƣợng thức ăn (kg/con/ngày)

Giai đoạn Thời gian (ngày) Mã số Nái kiểm định Nái cơ bản

Béo Gầy Lý tưởng tưởng Béo

Nuôi con Sau đẻ 4 ngày

- Quan sát hàng ngày để nhận biết chu kỳ động dục.

- Tiến hành phối giống lần đầu ở chu kỳ động dục thứ 2 hoặc 3.

* Đối với lợn nái vừa cai sữa.

- Tiêm vitamin ADE với liều lƣợng 7 ml/con để lợn mau động dục trở lại.

- Tiến hành các biện pháp nhằm kích thích lợn động dục nhƣ:

+ Cho tiếp xúc gián tiếp với lợn đực.

* Đối với lợn nái chậm giống, loạn chu kỳ động dục - Tạo stress

- Nếu con nái không lên giống đúng thời gian mong muốn tiêm ADE đƣa lợn đực vào cạnh ô nái sau đó để qua đêm khi nái ngửi thấy mùi đực sẽ lên giống những con mình mong muốn.

- Tiếp xúc trực tiếp với lợn đực: Cách tiến hành: nhốt 2 - 3 con lợn nái và 1 con đực trong ô chuồng lớn từ 20 - 30 phút/ngày Liên tục trong 3 - 4 ngày.

- Tiêm indupart để mở cổ tử cung * Dấu hiệu nhận biết lợn động dục:

- Âm hộ sƣng hồng, có dịch keo đục.

- Chạm vào nhƣng lợn không kêu hay cử động phản kháng.

- Thời điểm phối giống thích hợp:

+ Vào trạng thái mê ì (nhảy, ngồi lên lƣng đƣợc, có thể đánh mà lợn không nhảy). + Âm hộ hơi teo lại, màu sẫm, có dịch keo dính.

* Kỹ thuật thụ tinh nhân tạo.

- Tiếp xúc gián tiếp với lợn đực để tăng trạng thái mê ì.

- Vệ sinh âm hộ bằng giấy mềm.

- Dùng vazoline bôi vào đầu que phối.

- Chếch que phối xuống một góc 45 độ rồi chếch lên 30 độ.

- Đẩy sâu đến cổ tử cung (tay cảm giác vướng mắc, dật nhẹ).

- Đẩy đến hết cỡ, sau đó vặn chặt.

- Lắp tuýp tinh, để tinh chảy vào từ từ không nên bóp quá nhanh khiến tinh bị trào ngƣợc ra ngoài.

- Vừa phối vừa mát - xa, vỗ nhẹ nhàng vào lung.

- Trước đó có thể đặt tay hoặc trực tiếp ngồi lên lưng sau khi đã hoàn thành các thao tác trên, tay cầm chắc tuýp tinh tránh để bị rơi khi lợn có di chuyển hoặc vẫy đuôi.

- Sau khi phối xong, tiến hành mát - xa 3 - 5 phút, sau đó nhổ lông hoặc vỗ mạnh vào mông lợn mục đích nhằm cho lợn giật mình thoát khỏi trạng thái mê ì đồng thời co thắt cổ tử cung để tinh không chảy ngƣợc ra ngoài để que phối 3 - 5 phút rồi mới rút ra, đánh lợn đứng dậy không cho lợn nằm xuống để tránh tinh chảy ra ngoài hoặc que phối chọc làm tổn thương niêm mạc tử cung.

* Dấu hiệu thụ tinh thành công:

Sau 21 ngày không có hiện tƣợng động dục trở lại, không có viêm mủ 3.3.2.3 Chuẩn bị trước ngày đẻ

* Vệ sinh chuồng gồm các bước sau:

Bước 1: thu gom vật dụng và xịt rửa bề mặt.

Bước 2: tháo đan và khung chuồng.

Bước 3: ngâm đan và khung chuồng.

Bước 4: vệ sinh đan bê tong.

Bước 5: chà rửa khung chuồng.

Bước 6: chà rửa máng ăn.

Bước 7: vệ sinh mô tơ, giàn lạnh, gầm chuồng.

Bước 8: gia cố chuồng trại.

Bước 9: xịt rửa đan và dụng cụ.

Bước 10: phơi khô và xịt sát trùng đan, dụng cụ.

Bước 11: khò chuồng và lắp đan.

Bước 12: xịt vôi và đóng chuồng.

* Chuyển lợn nái sang chuồng đẻ

+ Cho lợn nái thích nghi với chuồng mới trước khi đẻ.

+ Bảo vệ được lợn con nếu nái đẻ trước ngày đẻ dự kiến + Dễ điều chỉnh giảm thức ăn trước khi đẻ.

+ Giai đoạn này âm hộ sƣng và mở ra nên vi sinh vật dễ xâm nhập do đó cần cho lợn nái lên chuồng đẻ để đảm bảo vệ sinh.

+ Mật độ sắp xếp lợn ở chuồng bầu dày hơn chuồng đẻ khi lợn đói kêu nhiều dễ dẫn đến sảy thai nên phải chuyển lợn sang bên chuồng đẻ sớm.

- Các bước chuyển lợn nái.

+ Bước 1: kiểm tra lại tổng quát chuồng đẻ: Kiểm tra quạt, điện, nước uống các thiết bị trong chuồng đã đảm bảo hay chƣa.

Chuyển lúc trời mát, sáng sớm hoặc chiều tối.

Lùa nhẹ nhàng, không đánh đập tạo stress cho lợn nái.

Lùa đúng theo số thứ tự đã đánh dấu.

Không nên lùa khi lợn mẹ ăn no làm cho thai bị chèn ép.

Mỗi nhóm lùa đi khoảng 2 - 3 con, tránh đánh lợn nái, tránh đuổi quá nhanh dễ làm lợn cắn nhau dẫn đến sảy thai, động thai.

* Kĩ thuật đón và sắp xếp lợn nái. Đón lợn đúng thứ tự, xếp những con có ngày đẻ dự kiến gần nhất gần quạt, xa dàn lạnh nhằm mục đích:

- Tiện cho vấn đề chăm sóc, quản lý, ghép lợn, cai sữa, nếu quá gần dàn mát lợn con sinh ra dễ bị lạnh dẫn đến bị viêm phổi, đi ngoài.

- Tiện cho việc vệ sinh phòng dịch, giảm sự lây lan dịch bệnh do những nái đẻ trước nằm cuối hướng gió.

- Ƣu tiên nhiệt độ cho lợn nái xa ngày đẻ.

* Dấu hiệu lợn nái sắp đẻ.

- Dấu hiệu sớm (6 tiếng trước khi đẻ) + Căng thẳng hay bồn chồn.

+ Thường xuyên đứng lên nằm xuống.

+ Cố gắng tạo sự thoải mái.

+ Chán ăn hoặc ăn chậm.

+ Biểu hiện bản năng làm ổ, cào chân lên sàn chuồng, phá chuồng.

- Các dấu hiệu gần đẻ.

+ Đuôi giật giật và có dấu hiệu co thắt bên sườn, nhiều con kêu.

+ Có vết dịch nhờn do các cơn co bóp đẩy dịch từ bên trong qua cổ tử cung đang giãn rộng.

+ Phân có màu vàng/xanh - nâu.

+ Bầu vú sƣng và đỏ hay còn gọi là sa vú.

- Khi lợn đẻ đƣợc hơn 5 con, tiến hành tiêm oxytocine liều lƣợng 2 ml/con.

- Lợn khó đẻ: ở nái đẻ bình thường, trung bình cứ 15 - 20 phút sẽ rặn đẻ ra 1 -

2 con Với những con trên 1 tiếng vẫn chƣa rặn đƣợc con, thở gấp hay quá yếu thì tiến hành biện pháp can thiệp bằng tay.

- Khi nái đẻ xong mà quá yếu thì tiến hành tiêm hạ sốt, truyền muối, đường Nếu vẫn bỏ ăn thì bón cho lợn nái.

* Bước 1: chăm sóc lợn con sơ sinh.

- Lau hết dịch từ mũi, miệng.

- Cho ngón tay vào miệng lợn con để lấy dịch bên trong ra.

- Giữ 2 bên hông của lợn con trong tƣ thế đầu chúc xuống đất.

- Xốc nhẹ lợn con để dịch từ đường thở và phổi thoát ra ngoài.

- Làm khô toàn thân lợn con bằng cách:

+ Cọ xát hoặc mát xa.

+ Lau mình lợn bằng khăn giấy.

+ Phủ mình lợn con với bột làm khô, chú ý phần bụng của lợn con phải lăn bột thật khô vùng bụng nếu lạnh bụng con non dễ mắc bệnh đi ngoài.

- Cân trọng lƣợng sơ sinh.

* Bước 2: sát trùng rốn và úm lợn con - Nhúng đầu dây rốn vào i-ốt.

- Sau 12 giờ cắt dây rốn chừa lại khoảng 2.5 cm và sát trùng cồn i-ốt.

- Sát trùng rốn ít nhất 3 lần: lúc đẻ, lúc cắt dây rốn, lúc chích sắt và thiến - Kiểm tra các dị tật nếu có (ví dụ nhƣ thiếu da, yếu chân, thiếu hậu môn) - Đặt lợn con bên dưới đèn úm trong quây úm để tránh lạnh.

- Ghi chép số liệu trên biểu mẫu đẻ.

3.3.2.5 Một số trường hợp đẻ khó ở lợn nái và biện pháp xử lý

* Đẻ khó do lợn mẹ rặn đẻ yếu - Nguyên nhân:

- Nái đẻ chậm hoặc không rặn do tử cung không co bóp - Nái già nên sức rặn đẻ kém.

- Nái có thể trạng gầy, sức khỏe không tốt - Can thiệp:

+ Tiêm oxytocin với liều 2ml/con.

+ Tiêm canxi B12 và truyền glucose để bổ sung năng lƣợng.

+ Tiếp tục theo dõi quá trình đẻ của lợn mẹ sau khi tiêm oxytocin.

+ Massage bầu vú, nếu đã đẻ đƣợc thì trực tiếp mang con non cho bú mẹ để kích thích lợn mẹ đẻ, có thể can thiệp móc lợn con ra.

* Đẻ khó do con quá to, hoặc ngôi thai không thuận - Nguyên nhân:

+ Con to do chế độ của nái ăn không hợp lý, cho ăn quá nhiều nhất là nái hậu bị cần cho ăn lƣợng ăn đúng quy định, nếu ăn quá nhiều trọng lƣợng cơ thể quá béo, con non quá to gây ra việc khó đẻ, viêm tử cung.

+ Âm hộ hẹp do phối hậu bị khi còn chƣa đủ ngày tuổi, cân nặng, thể trạng chƣa tốt.

+ Ngôi thai không thuận, khó sinh.

+ Vỡ ối lâu mà không đẻ.

+ Lợn mẹ dặn liên tục.

+ Bụng căng lên do dặn mạnh, chân co lên, run run hoặc quay tròn.

- Can thiệp: thăm, kiểm tra lợn con đã xuống vùng xương chậu chưa, nếu đã xuống thì can thiệp bằng cách móc con ra.

* Kĩ thuật móc lợn con bằng tay khi nái đẻ khó:

- Sử dụng bao tay sạch với nhiều vazoline để thăm móc Cúp ngón tay lại, đƣa vào âm đạo và đường sinh sản.

- Tay đẩy hướng lên để tránh đưa vào bàng quang.

- Luồn tay từ từ qua khung chậu, qua cổ tử cung vào trong tử cung.

+ Có thể cảm nhận được xương chậu bên dưới và hai bên tay.

+ Cổ tử cung là cửa đóng kín đường sinh sản.

- Khi đụng phải cổ tử cung, duỗi ngón tay và nhẹ nhàng bung ra để mở cổ tử cung

- Không xâm nhập vào cổ tử cung nếu cổ tử cung chƣa giãn mở hoàn toàn trước khi lợn con đầu tiên chui ra.

- Tiếp tục vào sau cổ tử cung lúc này bàn tay đã ở trong tử cung.

+ Nếu không thấy gì thì chậm rãi rút tay ra.

+ Nếu đụng đƣợc lợn con thì móc ra.

- Xoay cho đầu lợn con ra trước (tư thế tự nhiên hoặc bình thường) hoặc chân ra trước.

3.3.2.6 Tiêu chí loại thải lợn nái

* Đối với nái hậu bị

- Lợn hậu bị quá 8 tháng tuổi mà chƣa lên giống lần đầu.

- Lợn sau 10 tháng tuổi (>300 ngày tuổi) mà không phối đƣợc hoặc phối không đạt.

- Lợn lên giống đã phối 2 chu kỳ nhƣng không đạt.

- Lợn bị viêm nhiễm bộ phận sinh dục, chữa sau 25 ngày không khỏi.

- Lợn bị các bệnh về chân, móng, dị tật về ngoại hình, các bệnh nội khoa mãn tính.

- Lợn bị các bệnh truyền nhiễm.

- Lợn không đạt tiêu chuẩn về ngoại hình (chân yếu, ít vú, âm hộ nhỏ…).

* Đối với nái cơ bản

- Nái đẻ kết thúc lứa thứ 8 (lần đẻ thứ 8).

- Nái bị bệnh liệt hoặc bại chân sau khi sinh và không thể phục hồi.

- Nái bị lộn tử cung khi sinh.

- Nái bị bệnh truyền nhiễm.

- Nái bị bệnh đã điều trị không khỏi.

- Nái viêm vú, áp xe không có tiên lƣợng khỏi.

- Nái đã phối giống liên tục 2 chu kỳ nhƣng không đậu (tính cả lốc, sảy thai, không thai).

- Những nái quá gầy yếu, năng suất sinh sản (2 lứa) mỗi lứa tổng sinh đều ≤ 9.

- Nái chậm giống sau 25 ngày cai sữa không giống lại.

- Nái sảy thai đã điều trị sau 28 ngày không giống lại.

- Lợn lốc mủ nặng dạng bã đậu, mủ xanh, mủ nâu sẫm, mủ ra rất nhiều tanh và thối… không cần điều trị, cần tiến hành loại ngay.

- Lợn lốc mủ nhẹ hoặc lợn cai sữa bị mủ đã điều trị sau 25 ngày không giống lại hoặc giống lại nhƣng vẫn có mủ thì cần loại bỏ.

3.3.3 Quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn con theo mẹ đến khi cai sữa tại trại 3.3.3.1 Giai đoạn từ khi sinh đến 7 ngày tuổi * Hộ sinh

- Dùng tay vuốt mồm lợn con để loại bỏ dịch trong miệng và mũi, tránh cho lợn con bị chết ngạt.

- Dùng khăn mềm sạch lau chất nhầy, máu và màng trên lợn con.

- Lăn lợn con trong bột làm khô.

- Tiến hành cân khối lƣợng sơ sinh.

- Đặt lợn con vào quây úm có sẵn thảm và bóng úm.

* Cho lợn con bú sữa đầu

- Mỗi lợn con cần đƣợc bú ít nhất 250 ml sữa đầu giàu kháng thể.

- Để mỗi con đƣợc bú 20 - 30 phút mà không bị tranh giành, ta phải:

+ Đánh dấu lợn con mỗi khi nó đƣợc bú trong vòng 12 tiếng đầu tiên từ khi nái bắt đầu sinh.

+ Để cho những con lợn nhỏ hơn và lợn sinh gần cuối đƣợc bú sữa đầu lâu hơn.

- Chất lượng sữa đầu giảm nhanh sau khi nái bắt đầu đẻ Hoàn thành trước 14 tiếng sau khi nái sinh.

- Lặp lại ít nhất 2 lần trong khi nái đẻ và trong một thời gian ngắn sau khi đẻ * Mài nanh, cắt đuôi, cắt rốn

- Sau khi lợn đẻ cho bú sữa đầu từ 4 - 5 tiếng thì tiến hành mài nanh, cắt đuôi, cắt rốn.

+ Mài nanh: mục đích nhằm tránh tình trạng lợn con cắn nhau hoặc cắn vú gây viêm vú cho lợn mẹ Yêu cầu mài phẳng, không để nhọn Sau khi mài kiểm tra lại bằng mắt hoặc bằng tay.

+ Cắt đuôi: mục đích nhằm để lợn không cắn, đánh nhau Cắt cách khấu đuôi khoảng 2.0 cm, sau đó bôi cồn iod sát trùng vết thương.

+ Cắt rốn: cắt cách rốn khoảng 2.5 cm Sau đó bôi cồn iod sát trùng vết thương.

- Đồng thời tiến hành nhỏ vắc - xin cầu trùng, tiêm sắt (liều 2 ml/con) và phòng tiêu chảy bằng amox theo đường tiêm (liều 1ml/con).

- Đối với những con đực khỏe, tiến hành triệt sản trong khoảng từ 5 - 7 ngày tuổi Trong khoảng thời gian này lợn phục hồi nhanh, vết thương mau lành.

- Đối với những con đực yếu, còi cọc tiến hành ghép đàn hoặc chăm sóc đến khi lợn khỏe thì triệt sản sau.

- Trong quá trình triệt sản, lưu ý những trường hợp nghi ngờ có hiện tượng dính ruột (biểu hiện: hai bên tình hoàn không đều, ấn vào vùng bẹn thấy có ruột) thì dùng dao mổ để cắt ống dẫn tinh chứ không giật mạnh Hay những con bị hecci bẩm sinh (biểu hiện: tinh hoàn to bất thường) thì tiến hành phẫu thuật nhỏ để khâu vùng bẹn.

3.3.3.2 Giai đoạn từ 8 ngày tuổi đến cai sữa

Trong giai đoạn này hầu nhƣ không tác động các kĩ thuật lên đàn lợn trừ những trường hợp có vấn đề.

* Tập ăn sớm cho lợn con - Mục đích:

+ Lợn con biết ăn sớm, đồng đều và giảm stress khi cai sữa + Giảm tỷ lệ hao mòn của lợn mẹ.

+ Tránh lợn con cắn bầu vú lợn mẹ, hạn chế viêm vú + Giảm tỷ lệ tiêu chảy lợn con sau khi cai sữa.

+ Hiệu quả kinh tế cao hơn.

+ Tập ăn cho lợn con theo mẹ từ 3 - 5 ngày tuổi.

+ Ngày tập ăn 4 - 8 lần, mỗi lần rất ít khoảng 30 - 60 viên thức ăn (loại thức ăn

3800) Lưu ý cách lấy thức ăn: Ngày thứ nhất, mỗi bữa ăn dùng 3 ngón tay để lấy

“nhúm” thức ăn Ngày thứ hai dùng 4 ngón tay Ngày thứ ba dùng 5 ngón tay Sau ngày thứ tƣ, lợn con đã biết ăn, dùng cả lòng bàn tay để lấy “bụm” thức ăn.

+ Vị trí đặt máng thuận lợi cho lợn con ăn ngủ, có không gian cho lợn di chuyển xung quanh máng.

+ Khi đặt máng cần gây tiếng động làm lợn con chú ý Không để thức ăn thừa trong máng cũ.

+ Khi lợn biết ăn, cho ăn nhiều lần trong ngày, mỗi lần một ít kích thích thèm ăn. + Vệ sinh máng sạch sẽ hằng ngày, sát trùng để khô.

+ Mỗi ô có máng ăn riêng Đối với lợn con ăn yếu cho ăn cám lỏng.

+ Lợn con giai đoạn từ 5 - 28 ngày tuổi tập ăn: 200 - 350 gram/con.

Công thức tính và phương pháp xử lý số liệu

Các số liệu thu thập đƣợc xử lý trên phần mềm micorsoft Excel 2010.

- Tỷ lệ lợn mắc bệnh:

Tỷ lệ lợn mắc bệnh (%) = x 100

- Tỷ lệ lợn khỏi bệnh:

KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ

Kết quả thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dƣỡng đàn lợn tại cơ sở

4.1.1 Quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn nái sinh sản

Bảng 4.1 Chương trình thức ăn dành cho lợn nái sinh sản theo tiêu chuẩn của trại

Lƣợng thức ăn (kg/con/ngày)

Chế độ Giai Thời gian Mã số Nái kiểm định Nái cơ bản cho ăn đoạn (ngày) TAHH

Lý Béo (bữa/ngày) tưởng tưởng

Sau đẻ 5 ngày 2 2,5 con Sau đẻ 6 ngày 3 3,5

Sau đẻ 1 tuần Ăn tự do theo nhu cầu

=>: Qua bảng 4.1 thể hiện được lượng thức ăn cho nái sinh sản tại trại

- Đối với hậu bị 3 - 10 tháng tuổi, trọng lƣợng từ 10 - 60 kg mức ăn tăng dần theo khối lƣợng cơ thể, 0,4 đến 1,8 kg.

- Tùy vào lượng thu nhận thực tế mà người cho ăn linh động điều chỉnh lƣợng thức ăn, tránh thừa nhiều gây lãng phí Đồng thời đánh dấu và báo lại cho kỹ thuật những lợn có dấu hiệu bất thường (bỏ ăn, ăn kém, đau chân, ho).

- Đối với lƣợng thức ăn thừa nếu còn khô thì tái sử dụng cho lợn nái khác, nếu ẩm đem cho gà, vịt, cá.

Bảng 4.2 Kết quả đỡ đẻ cho đàn lợn nái

Số con Đẻ bình Đẻ khó Truyền

Tỷ lệ phải can Tỷ lệ tĩnh Tỷ lệ

- Tắm sạch cho lợn nái, vệ sinh ô chuồng

- Tiêm amox (tiêm 3 mũi trong 6 ngày liều lƣợng 20ml/con)

- Vệ sinh đường sinh dục bằng nước ấm + nước lá chầu không 1 lần/ngày.

Trường hợp viêm mủ rửa 2 lần/ngày Trước khi rửa tiêm oxytocine liều 2ml/con.

- Tiêm oxytocine ngày 2 lần sáng và tối liều 2 ml/con * Dấu hiệu nhận biết nái kém sữa

- Lợn nái: bỏ ăn hoặc ăn ít

- Lợn con: còi cọc, lông xù xơ xác, bị lạnh hay nằm chụm lên nhau hoặc nằm trên bụng lợn mẹ Ăn thức ăn của lợn mẹ nên phân có màu đen.

+ Lợn nái: tiêm thuốc bổ, có thể cai sữa sớm nếu cần thiết.

+ Lợn con: tiêm thuốc bổ, nếu cai sữa sớm thì ghép lợn con vào nái tốt sữa, cho lợn con bú sữa ngoài.

4.1.1.6 Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái

Bảng 4.3 Một số chỉ tiêu sinh sản của lợn nái

Chỉ tiêu đánh giá Đơn vị Tháng 4 Tháng 5

Số lợn con đẻ ra/nái Con 13,35 14,27

Tỉ lệ sống đến 24 giờ/nái % 98,11 94,62

Thời gian động dục trở lại sau khi đẻ Ngày 4,35 4,86

Tỷ lệ nuôi sống của lợn con giai đoạn sơ

Khối lƣợng lợn con khi sơ sinh Kg/con 0,5 - 0,7 kg 0,5 - 0,8 kg

Khối lƣợng lợn con khi cai sữa đạt 28

Kg/con 5 - 7 kg 5 - 7 kg ngày tuổi (kg)

Qua bảng 4.3 ta thấy đƣợc tỉ lệ con đẻ của tháng 5 so với tháng 4 đã tăng lên và tỉ lệ con sống đến khi cai sữa vẫn giữ đƣợc mức ổn định.

Bảng 4.4 Kết quả công tác chăm sóc đàn lợn con theo mẹ

STT Nội dung công việc

(con) An toàn Tỷ lệ

1 Đỡ đẻ cho lợn (lợn con sinh ra) 181 150 82,87

42 nanh, tiêm sắt và bấm đuôi, nhỏ cầu trùng cho 150 con, độ an toàn đạt 100% Thiến

50 lợn đực trong đó có 3 con có hiện tƣợng sa ruột và chết Tỷ lệ an toàn đạt 94%.

Kết quả công tác vệ sinh, phòng bệnh cho lợn tại cơ sở

Bảng 4.5 Kết quả công tác vệ sinh, sát trùng tại trại Nội dung công việc Số lần thực hiện (lƣợt) Ghi chú

Phun sát trùng 169 Liều lƣợng 0,3 lít dung dịch/m 2

Phun vôi 20 10 kg vôi/200 lít nước

=> Qua bảng 4.5: yêu cầu khi phun sát trùng phải phun đều các ngõ ngách, vào mùa đông thì phun vào đầu giờ chiều trước khi nhiệt độ giảm Khi phun vôi phải phun đều và đậm, nước vôi không được quá loãng vì sẽ không đảm bảo độ sát trùng hoặc quá đặc sẽ làm hỏng thiết bị phun.

Kết quả tiêm vắc - xin phòng bệnh cho đàn nái và lợn con theo mẹ tại trại

Bảng 4.6 Kết quả thực hiện phòng bệnh bằng vắc - xin cho đàn lợn nái

Liều Số con Tỉ lệ

Phòng bệnh Tên vắc - xin lượng Đường đưa thuốc tiêm an toàn

Dịch tả Colapest 2 Tiêm bắp cổ 88 100

Atoforgen 2 Tiêm bắp cổ 88 100 móng

Giả dại Porcilis Begonia 2 Tiêm bắp cổ 213 100

E.coli Tobacoli 2 Tiêm bắp cổ 88 100

PRRS Ingelvac PRRS 2 Tiêm bắp cổ 213 100

Khô thai Farrowsure 2 Tiêm bắp cổ 88 100

Bảng 4.7 Kết quả thực hiện phòng bệnh cho đàn lợn con

Tỷ lệ Đường đưa con đƣợc Vắc - xin, thuốc lƣợng an toàn thuốc tiêm phòng (ml/con) (%)

Thiếu sắt Fer B12 20% ap 2 Tiêm bắp cổ 255 100

Cầu trùng Sg.Tog Tracoc 5% 1 Uống 163 100

Tiêu chảy Vilamoks LA 1 Tiêm bắp cổ 135 100

Suyễn 1 Res-Vac 1 Tiêm bắp cổ 174 100

Suyễn 2 Res-Vac 1 Tiêm bắp cổ 127 100

Cireo Circomaster-M 2 Tiêm bắp cổ 214 99.63

PRRS Biological 2 Tiêm bắp cổ 153 100

Tả thường Hc-Vac diluent 2 Tiêm bắp cổ 115 100

Qua bảng 4.6, 4.7: tiêm phòng vắc - xin cho đàn lợn nái sinh sản và lợn con là một trong những biện pháp phòng bệnh chủ động và hiệu quả, đặc biệt là đối với các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm Quy trình tiêm phờng vắc - xin phòng bệnh cho đàn lợn luôn đƣợc trại thực hiện nghiêm túc, đầy đủ, đúng kỹ thuật, đúng quy trình. Hiệu quả sử dụng vắc - xin phụ thuộc:

- Kĩ thuật pha, bảo quản vắc - xin

- Tình trạng sức khỏe con lợn…

44 không lấy vắc - xin ra ngoài quá sớm để quá lâu ở môi trường ngoài vì khi không bảo quản đúng cách vắc - xin sẽ còn 80% hiệu quả Sử dụng kim tiêm tiêm thích hợp: Nái dùng kim nhựa hồng, lợn con dưới 7 ngày tuổi dùng kim số 7, trên 7 ngày tuổi dùng kim số 9 Tiêm dúng vị trí, tiêm nhẹ nhàng, rút kim nhẹ nhàng Đảm bảo luôn có vắc - xin trong xi lanh, tuyệt đối không đƣợc để không khí lọt vào khi tiêm lợn sẽ bị vẹo cổ, áp xe.

Trong quá trình làm vắc - xin, đặc biệt là vắc - xin Circo, có một số con bị sốc vắc - xin Biểu hiện: Toàn thân tím tái, co giật, tim đạp nhanh, nôn Xử lý bằng cách đem lợn con xả dưới vòi nước chảy từ 3 - 5 phút vị trí nên xả nước vào là gáy của lợn lơn sẽ tỉnh ngay, rồi đặt lợn con yên tĩnh, ra chỗ thoáng Trong quá trình thực tập có 0,37% con bị chết do sốc vắc - xin Circo.

Kết quả chẩn đoán, điều trị bệnh trên đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại

4.4.1 Tình hình mắc bệnh và các vấn đề khác trên đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại

Bảng 4.8 Tình hình mắc bệnh trên đàn lợn nái sinh sản tại trại

Chỉ tiêu Số nái Số nái

Tỷ lệ theo dõi mắc bệnh

Viêm tử cung (Lốc mủ) 55 5 9,09

=> Từ bảng 4.8 Nhìn chung, đàn nái theo dõi có tie lệ mắc bệnh thấp Số con mắc bệnh viêm tử cung là nhiều nhất, chiếm tỉ lệ 5,68% Bệnh viêm vú ít nhất chiếm 1,14%

Bảng 4.9 Các vấn đề khác xảy ra đối với nái sinh sản tại trại

Chỉ tiêu Số nái Số nái theo dõi gặp vấn đề

Phối không đậu thai (Lốc) 55 2

=> Từ bảng 4.9 ta thấy được rằng:

- Vấn đề xảy ra cơ bản nhất trên đàn lợn nái Móng Cái sinh sản em theo dõi tại cơ sở là sảy thai Nguyên nhân thứ nhất là do cơ địa của con nái; thứ hai là do công tác nuôi dƣỡng, chăm sóc; thứ ba là do kĩ thuật phối giống; thứ tƣ là con vật bị stress do bị con khác cắn; thứ năm là nuôi nhốt mật độ nái quá nhiều trong một ô.

- Hiện tƣợng phối không đậu thai nguyên nhân là do không xác định chính xác thời điểm phối giống thích hợp, con nái theo dõi này có biểu hiện động dục không rõ ràng, căn phối nhƣng không thành công, một số nái để phối tự do nên tỉ lệ đậu thai thấp viêm tử cung cao.

- Lợn nái chết sau đẻ là do đã quá già không rặn đẻ đƣợc, đẻ con quá to thai ra ngoài nên thai tạo sức ép lên thành bụng, chèn ép khiến con nái thở gấp, tim đập nhanh, sốt Dù đã quan sát và can thiệp bằng cách móc thai ra, tiêm oxytocin, truyền tĩnh mạch tai, tiêm hạ sốt, kháng sinh, thuốc bổ nhƣng không thể cứu chữa, ngoài ra còn nuôi lợn thịt để làm lợn nái nên việc chăm sóc nuôi dƣỡng chế độ ăn không phụ hợp khi đẻ lợn đẻ khó.

- Ngoài ra, còn tiến hành tắm điều trị bệnh ghẻ, nấm, viêm da cho tổng đàn nái ở chuồng bầu Nguyên nhân là do trong suốt mùa đông, nhiệt độ miền Bắc rất thấp, có

46 những khi dưới 10 độ C, nên công tác vệ sinh bị ảnh hưởng, lợn không được tắm thường xuyên, nền chuồng cũng không được vệ sinh sạch sẽ nên bị bệnh ghẻ.

Bảng 4.10 Tình hình mắc bệnh ở đàn lợn con theo mẹ tại trại

Chỉ tiêu Số lợn Số lợn

Tỷ lệ theo dõi mắc bệnh

Tiêu chảy do vi khuẩn E.Coli 150 55 36,66

Tiêu chảy cấp tính do virus PED 150 25 16,66

Từ bảng 4.10 có thể thấy: trong 150 lợn con theo dõi thì có 55 lợn con mắc bệnh tiêu chảy do E Coli, chiếm tỉ lệ 36,66% Có 25 con mắc hội chứng viêm phổi, chiếm tỉ lệ 16,66% và 25 con mắc PED, chiếm tỉ lệ 16,66%.

Hội chứng tiêu chảy có tỉ lệ mắc cao lên đến 36,66% là do bệnh này lây rất nhanh thông qua tiếp xúc trực tiếp với phân và qua không khí.

Hội chứng viêm phổi có tỉ lệ mắc thấp hơn nhiều chỉ 16,66% Nguyên nhân là do thay đổi thời tiết đột ngột.

Bệnh PED là một bệnh nguy hiểm nhưng lại có tỉ lệ mắc thấp là do trước đó trại đã gặp vấn đề về PED, hầu hết số lợn con thời điểm đó đều bị tiêu hủy Lợn mẹ cho tiếp xúc chéo để có miễn dịch “cộng đồng” Chuồng trại đƣợc vệ sinh, sát trùng đậm đặc và để trống chuồng trên 20 ngày Chính vì vậy, về cơ bản hiện nay tổng đàn đã phần nào có miễn dịch về chủng virus này.

Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại

4.5.1 Lợn nái sinh sản a, Phác đồ điều trị

Bảng 4.11 Phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung ở lợn nái

STT Tên thuốc Liều lượng Đường đưa

1 Vilamoks LA 20 Tiêm bắp cổ 2 ngày/lần trong 6 ngày

2 Indupart 2 Tiêm mép âm hộ Ngày đầu tiên điều trị

3 Oxytocin 2 Tiêm mép âm hộ thụt rửa + sáng + tối) trong 3 ngày

Nước lá Đun với nước dội

4 100 rửa âm hộ cho 1 lần/ngày trong 3 ngày chầu không lợn nái

5 Gluco-KC-TD 20 Tiêm bắp cổ 2 ngày/lần trong 6 ngày

Thuốc: tiêm hanprost, liều lượng: 0,7 ml/ kg TT con, 1 ngày/lần, đường dẫn thuốc: tiêm bắp cổ, thời gian điều trị 6 ngày.

Thuốc: tiêm, genta amox liều lượng 10 ml/ kg tt con,1 ngày/lần, đường dẫn thuốc: tiêm bắp cổ, thời gian điều trị 6 ngày.

Thuốc: gluco-KC-TD, liều lượng: 20 ml/con, 2 ngày/lần, đường dẫn thuốc: tiêm bắp cổ, thời gian điều trị 6 ngày.

Bệnh viêm vú do quá trình mài nanh cho con non không cẩn thận, hoặc xót nên khi con non bú mẹ làm xước phần vú của nái mẹ, nếu được nên mài lại nanh cho những con bị sót, hoặc đƣợc cai sữa sớm, ghép sang con mẹ khác để điều trị triệt để cho nái mẹ.

- Thuốc: kháng sinh genta amox, liều lượng: 20 ml/con, 1 ngày/lần, đường dẫn thuốc: tiêm bắp, thời gian sử dụng 6 ngày.

- Thuốc: hanprost, liều lượng: 07 ml/con, 1 ngày/lần, đường dẫn thuốc: tiêm bắp

- Sau 3 ngày điều trị tiếp tục tiêm kháng sinh kết hợp thêm tiêm oxytoxin 2 - 4 ml.

- Thuốc: oxytocin, liều lượng 2 ml/con, 3 lần/ngày (trước khi thụt rửa + sáng + tối), đường đưa thuốc: tiêm mép âm hộ, thời gian sử dụng 3 ngày.

- Thụt rửa nước muối, 1 lần/ngày trong 3 ngày

- Can thiệp bằng tay để bóc nhau và lấy nhau ra ngoài tử cung b, Kết quả điều trị:

Bảng 4.12 Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn nái sinh sản

Tên bệnh Số nái điều trị Tỷ lệ khỏi

=> Qua bảng 4.12 có thế thấy : Nhờ thường xuyên quan sát đàn lợn nái và có kết quả chẩn đoán chính xác, phác đồ điều trị hiệu quả, nên tỉ lệ khỏi bệnh của đàn lợn nái sinh sản đạt 100%.

4.5.2 Lợn con theo mẹ a, Phác đồ điều trị

* Tiêu chảy do vi khuẩn E.Coli - Lợn con dưới 7 ngày tuổi

+ Thuốc: amoxicol 20% colistin, liều lượng: 1 g/15 kgTT 1 ngày/lần, đường dẫn thuốc: pha uống, thời gian điều trị 3 - 5 ngày.

+ Men tiêu hóa: lactozin- LA, liều lượng 1 g/10 - 15 kgTT 1 ngày/lần, đường dẫn thuốc: pha uống, thời gian điều trị 3 - 5 ngày.

+ Kết hợp vệ sinh ô chuồng sạch sẽ (lau + sát trùng), tắm lợn mẹ Trường hợp đàn bị nặng, uống thuốc không khỏi thì tiến hành tắm sát trùng lợn con Phương pháp hòa 0.3 lít nước sát trùng với 10 lít nước ấm, nhúng lợn con vào dung dịch đã pha và đặt lợn vào quây úm (có bóng úm)

- Lợn con trên 7 ngày tuổi:

+ Thuốc: enzotis LA, liều lượng: 3 ml/40 kgTT 2 ngày/lần, đường dẫn thuốc: tiêm bắp cổ, thời gian điều trị 4 - 6 ngày.

+ Kết hợp vệ sinh ô chuồng, tắm lợn mẹ * Hội chứng viêm phổi:

Thuốc: bromhexine, liều lượng: 0,5 - 2 ml/10 kgTT 2 ngày/lần, đường dẫn thuốc: tiêm bắp, thời gian điều trị 4 ngày.

Thuốc: han-tophan, liều lượng: 5 ml/10 kgTT 1 ngày/lần, đường dẫn thuốc: tiêm bắp thịt dưới da, thời gian điều trị 4 ngày.

* Tiêu chảy do virus PED

- Lợn con dưới 3 ngày tuổi: hủy lợn con, vệ sinh sát trùng ô chuồng, để trồng ô chuồng ít nhất 20 ngày.

- Lợn con trên 3 ngày tuổi

+ Lợn mẹ khỏe, tiết nhiều sữa: vệ sinh sát trùng hàng ngày Thuốc enrotis LA 1ml/con + atropin 0.5ml/con Đường đưa thuốc: tiêm bắp cổ Thời gian điều trị 3 - 5 ngày.

+ Lợn mẹ yếu, kém sữa Tiến hành cho lợn con ăn cám cháo trộn amox và men tiêu hóa Cai sữa sớm khi cần thiết. b, Kết quả điều trị

Bảng 4.13 Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn con

STT Tên bệnh Số con điều trị Số con khỏi bệnh

1 Tiêu chảy do vi khuẩn E.Coli 55 55

3 Tiêu chảy cấp do virus PED 25 20

=> Qua bảng 4.13 ta thấy được: tỷ lệ lợn con khỏi bệnh đạt hiệu quả là do dùng thuốc điều trị đúng, đủ và kịp thời Kết hợp với việc chăm sóc, nuôi dƣỡng, vệ sinh tốt nhằm nâng cao sức để kháng của lợn mẹ cũng nhƣ lợn con.

Ngày đăng: 23/08/2023, 19:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Chế độ nhiệt cho lợn con theo mẹ - Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh trên đàn lợn nái móng cái sinh sản và lợn con theo mẹ tại công ty thiên thuận tường, tỉnh quảng ninh
Bảng 2.2. Chế độ nhiệt cho lợn con theo mẹ (Trang 19)
Bảng 2.3. Chế độ ăn cho lợn nái nuôi con - Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh trên đàn lợn nái móng cái sinh sản và lợn con theo mẹ tại công ty thiên thuận tường, tỉnh quảng ninh
Bảng 2.3. Chế độ ăn cho lợn nái nuôi con (Trang 22)
Bảng 3.2. Phương pháp tiêm phòng vắc - xin cho đàn lợn nái Thời điểm - Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh trên đàn lợn nái móng cái sinh sản và lợn con theo mẹ tại công ty thiên thuận tường, tỉnh quảng ninh
Bảng 3.2. Phương pháp tiêm phòng vắc - xin cho đàn lợn nái Thời điểm (Trang 42)
Bảng 3.4. Quy trình vệ sinh, sát trùng - Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh trên đàn lợn nái móng cái sinh sản và lợn con theo mẹ tại công ty thiên thuận tường, tỉnh quảng ninh
Bảng 3.4. Quy trình vệ sinh, sát trùng (Trang 44)
Bảng 3.5. Dấu hiện nhận biết nái đang có vấn đề bệnh lý - Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh trên đàn lợn nái móng cái sinh sản và lợn con theo mẹ tại công ty thiên thuận tường, tỉnh quảng ninh
Bảng 3.5. Dấu hiện nhận biết nái đang có vấn đề bệnh lý (Trang 46)
Bảng 3.6. Dấu hiệu nhận biết lợn con có vấn đề bệnh lý - Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh trên đàn lợn nái móng cái sinh sản và lợn con theo mẹ tại công ty thiên thuận tường, tỉnh quảng ninh
Bảng 3.6. Dấu hiệu nhận biết lợn con có vấn đề bệnh lý (Trang 48)
Bảng 4.1. Chương trình thức ăn dành cho lợn nái sinh sản theo tiêu chuẩn của trại Lƣợng thức ăn (kg/con/ngày) - Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh trên đàn lợn nái móng cái sinh sản và lợn con theo mẹ tại công ty thiên thuận tường, tỉnh quảng ninh
Bảng 4.1. Chương trình thức ăn dành cho lợn nái sinh sản theo tiêu chuẩn của trại Lƣợng thức ăn (kg/con/ngày) (Trang 50)
Bảng 4.2. Kết quả đỡ đẻ cho đàn lợn nái - Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh trên đàn lợn nái móng cái sinh sản và lợn con theo mẹ tại công ty thiên thuận tường, tỉnh quảng ninh
Bảng 4.2. Kết quả đỡ đẻ cho đàn lợn nái (Trang 52)
Bảng 4.3. Một số chỉ tiêu sinh sản của lợn nái - Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh trên đàn lợn nái móng cái sinh sản và lợn con theo mẹ tại công ty thiên thuận tường, tỉnh quảng ninh
Bảng 4.3. Một số chỉ tiêu sinh sản của lợn nái (Trang 53)
Bảng 4.4. Kết quả công tác chăm sóc đàn lợn con theo mẹ - Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh trên đàn lợn nái móng cái sinh sản và lợn con theo mẹ tại công ty thiên thuận tường, tỉnh quảng ninh
Bảng 4.4. Kết quả công tác chăm sóc đàn lợn con theo mẹ (Trang 53)
Bảng 4.6. Kết quả thực hiện phòng bệnh bằng vắc - xin cho đàn lợn nái - Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh trên đàn lợn nái móng cái sinh sản và lợn con theo mẹ tại công ty thiên thuận tường, tỉnh quảng ninh
Bảng 4.6. Kết quả thực hiện phòng bệnh bằng vắc - xin cho đàn lợn nái (Trang 55)
Bảng 4.5. Kết quả công tác vệ sinh, sát trùng tại trại - Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh trên đàn lợn nái móng cái sinh sản và lợn con theo mẹ tại công ty thiên thuận tường, tỉnh quảng ninh
Bảng 4.5. Kết quả công tác vệ sinh, sát trùng tại trại (Trang 55)
Bảng 4.7. Kết quả thực hiện phòng bệnh cho đàn lợn con - Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh trên đàn lợn nái móng cái sinh sản và lợn con theo mẹ tại công ty thiên thuận tường, tỉnh quảng ninh
Bảng 4.7. Kết quả thực hiện phòng bệnh cho đàn lợn con (Trang 57)
Bảng 4.8. Tình hình mắc bệnh trên đàn lợn nái sinh sản tại trại - Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh trên đàn lợn nái móng cái sinh sản và lợn con theo mẹ tại công ty thiên thuận tường, tỉnh quảng ninh
Bảng 4.8. Tình hình mắc bệnh trên đàn lợn nái sinh sản tại trại (Trang 59)
Bảng 4.9. Các vấn đề khác xảy ra đối với nái sinh sản tại trại - Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh trên đàn lợn nái móng cái sinh sản và lợn con theo mẹ tại công ty thiên thuận tường, tỉnh quảng ninh
Bảng 4.9. Các vấn đề khác xảy ra đối với nái sinh sản tại trại (Trang 60)
Bảng 4.11. Phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung ở lợn nái STT Tên thuốc Liều lƣợng Đường đưa - Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh trên đàn lợn nái móng cái sinh sản và lợn con theo mẹ tại công ty thiên thuận tường, tỉnh quảng ninh
Bảng 4.11. Phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung ở lợn nái STT Tên thuốc Liều lƣợng Đường đưa (Trang 62)
Bảng 4.12. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn nái sinh sản - Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh trên đàn lợn nái móng cái sinh sản và lợn con theo mẹ tại công ty thiên thuận tường, tỉnh quảng ninh
Bảng 4.12. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn nái sinh sản (Trang 64)
Bảng 4.13. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn con - Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh trên đàn lợn nái móng cái sinh sản và lợn con theo mẹ tại công ty thiên thuận tường, tỉnh quảng ninh
Bảng 4.13. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn con (Trang 65)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w