Quy trình chăn nuôi và chăm sóc đàn lợn nái móng cái sinh sản và lợn con theo mẹ tại Công ty Thiên Thuận Tường, tỉnh Quảng Ninh

MỤC LỤC

Cơ sở khoa học

- Hoocmon: nhau thai có vai trò xúc tiến việc làm tổ của hợp tử, kích thích tế bào biểu mô màng nhày tử cung tiết ra nhiều progesteron và chất dinh dƣỡng cho trứng đƣợc thụ tinh để cố định và phát triển, giảm co bóp tử cung, thúc đẩy tuyến vú phát triển, ức chế tuyến yên tiết FSH và LH do đó ức chế noãn bao phát triển nên lợn mẹ có chửa sẽ không động dục và rụng trứng. - Khi lợn bị viêm tử cung dễ dẫn tới sảy thai, vì: cơ trơn tử cung có đặc tính co thắt, progesteron do thể vàng tiết ra có tác dụng giảm sự co thắt, để phôi dễ dàng bám và làm tổ ở sừng tử cung, khi bị viêm tử cung thì tế bào lớp nội mạc tử cung tiết PGF2α, PGF2α phá hủy thể vàng, từ đó ngƣng sản sinh progesteron, con vật dễ bị sảy thai.

Bảng 2.2. Chế độ nhiệt cho lợn con theo mẹ
Bảng 2.2. Chế độ nhiệt cho lợn con theo mẹ

Tình hình nghiên cứu trong và người nước 1. Tình hình nghiên cứu trong nước

Đặc biệt đề tài đã xây dựng thành công 4 mô hình chăn nuôi lợn Móng Cái hạt nhân sinh sản năng suất cao, chất lƣợng tốt và cung cấp lợn nái hậu bị thuần chủng cho một số xã và các huyện lân cận. Theo Trần Tiến Dũng và cs [5] (2002) Sinh sản gia súc, Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội khi gia súc bị bệnh viêm tử cung ở thể viêm cơ, viêm tương mạc thì không nên tiến hành thụt rửa bằng các chất sát trùng với thể tích lớn. Giai đoạn 1996 - 2000 tổ chức quốc tế nhƣ CIAT và CSIRO đƣợc cơ quan phát triển quốc tế Úc tài trợ đã tiến hành một dự án nghiên cứu cây thức ăn trồng nông hộ ở Đông Nam Á, hoạt động chủ yếu của đề tài nghiên cứu này là tìm kiếm phát hiện ra nhiều loại thức ăn mới cho gia súc, gia cầm cũng nhƣ chế biến, bảo quản và sử dụng triệt để hiệu quả nhất nguồn thức ăn sẵn có tại địa phương.

Việc sử dụng các giống lợn địa phương làm nền để lai tạo với lợn ngoại tạo ra con lai với chất lƣợng thịt ngon mà vẫn giữ gìn đƣợc những phẩm chất gen tốt của giống lợn địa phương. Hiện nay theo hướng công nghiệp hóa nền kinh tế trên toàn thế giới, sản phẩm thịt lợn đang dần đi theo hướng: Lợn thịt phổ thông và lợn hướng nạc, tuy nhiên những giống lợn địa phương nổi tiếng sẽ luôn được ưu tiên bảo tồn và phát triển.

Địa điểm và thời gian tiến hành

Lợn nái Móng Cái sinh sản và lợn con theo mẹ tại phường Cửa Ông, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.

Nội dung tiến hành 1. Phương pháp điều tra

- Sau khi phối xong, tiến hành mát - xa 3 - 5 phút, sau đó nhổ lông hoặc vỗ mạnh vào mông lợn mục đích nhằm cho lợn giật mình thoát khỏi trạng thái mê ì đồng thời co thắt cổ tử cung để tinh không chảy ngƣợc ra ngoài để que phối 3 - 5 phút rồi mới rút ra, đánh lợn đứng dậy không cho lợn nằm xuống để tránh tinh chảy ra ngoài hoặc que phối chọc làm tổn thương niêm mạc tử cung. + Con to do chế độ của nái ăn không hợp lý, cho ăn quá nhiều nhất là nái hậu bị cần cho ăn lƣợng ăn đúng quy định, nếu ăn quá nhiều trọng lƣợng cơ thể quá béo, con non quá to gây ra việc khó đẻ, viêm tử cung. - Khi đụng phải cổ tử cung, duỗi ngón tay và nhẹ nhàng bung ra để mở cổ tử cung - Không xâm nhập vào cổ tử cung nếu cổ tử cung chƣa giãn mở hoàn toàn trước khi lợn con đầu tiên chui ra.

+ 3 - 5 ngày tuổi, tiến hành ghép những con lợn con to khỏe của nái tốt sữa sang ô của nái kém sữa hơn và chuyển những con gầy, yếu ngược lại (lưu ý: giữ nguyên số đầu heo con của từng nái). Nặng thì dịch viêm sền sệt có mủ lẫn máu mùi rất tanh chỉ đến gần con nái đã nhận biết đƣợc mùi hôi tanh, thân nhiệt tăng cao, giảm ăn, mệt mỏi kém ăn, sản lƣợng sữa giảm hoặc mất hẳn. - Bệnh mất sữa là hiện tƣợng giảm lƣợng sữa hoặc mất hẳn, lợn nái nằm úp bụng xuống nền chuồng không cho con bú vì lợn mẹ không còn sữa lợn con vẫn bú day đầu vú lợn mẹ bị đau, rát nên lợn mẹ hay úp người xuống nền chuồng, lợn con lông xù, da.

Lợn mẹ khụng yờn tĩnh, hơi đau đớn, thi thoảng rặn, thân nhiệt hơi tăng, thích uống nước và từ cơ quan sinh dục luôn thải ra ngoài hỗn dịch màu nâu hôi do nhau thai còn sót trong tử cung bị thối nếu không phát hiện kịp thời lợn nái sẽ bị chết do viêm tử cung nhiễm trùng hoặc vô sinh không còn khả năng sản suất buộc phải loại bỏ.

Bảng 3.2. Phương pháp tiêm phòng vắc - xin cho đàn lợn nái Thời điểm
Bảng 3.2. Phương pháp tiêm phòng vắc - xin cho đàn lợn nái Thời điểm

Công thức tính và phương pháp xử lý số liệu

- Tùy vào lượng thu nhận thực tế mà người cho ăn linh động điều chỉnh lƣợng thức ăn, tránh thừa nhiều gây lãng phí. Đồng thời đánh dấu và báo lại cho kỹ thuật những lợn có dấu hiệu bất thường (bỏ ăn, ăn kém, đau chân, ho). - Đối với lƣợng thức ăn thừa nếu còn khô thì tái sử dụng cho lợn nái khác, nếu ẩm đem cho gà, vịt, cá.

+ Lợn con: tiêm thuốc bổ, nếu cai sữa sớm thì ghép lợn con vào nái tốt sữa, cho lợn con bú sữa ngoài. Qua bảng 4.3 ta thấy đƣợc tỉ lệ con đẻ của tháng 5 so với tháng 4 đã tăng lên và tỉ lệ con sống đến khi cai sữa vẫn giữ đƣợc mức ổn định.

Bảng 4.1. Chương trình thức ăn dành cho lợn nái sinh sản theo tiêu chuẩn của trại Lƣợng thức ăn (kg/con/ngày)
Bảng 4.1. Chương trình thức ăn dành cho lợn nái sinh sản theo tiêu chuẩn của trại Lƣợng thức ăn (kg/con/ngày)

Kết quả tiêm vắc - xin phòng bệnh cho đàn nái và lợn con theo mẹ tại trại 1. Lợn nái

Qua bảng 4.6, 4.7: tiêm phòng vắc - xin cho đàn lợn nái sinh sản và lợn con là một trong những biện pháp phòng bệnh chủ động và hiệu quả, đặc biệt là đối với các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Quy trình tiêm phờng vắc - xin phòng bệnh cho đàn lợn luôn đƣợc trại thực hiện nghiêm túc, đầy đủ, đúng kỹ thuật, đúng quy trình. Sử dụng kim tiêm tiêm thích hợp: Nái dùng kim nhựa hồng, lợn con dưới 7 ngày tuổi dùng kim số 7, trên 7 ngày tuổi dùng kim số 9.

Đảm bảo luôn có vắc - xin trong xi lanh, tuyệt đối không đƣợc để không khí lọt vào khi tiêm lợn sẽ bị vẹo cổ, áp xe. Xử lý bằng cách đem lợn con xả dưới vòi nước chảy từ 3 - 5 phút vị trí nên xả nước vào là gáy của lợn lơn sẽ tỉnh ngay, rồi đặt lợn con yên tĩnh, ra chỗ thoáng.

Bảng 4.7. Kết quả thực hiện phòng bệnh cho đàn lợn con
Bảng 4.7. Kết quả thực hiện phòng bệnh cho đàn lợn con

Kết quả chẩn đoán, điều trị bệnh trên đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại

Nguyên nhân thứ nhất là do cơ địa của con nái; thứ hai là do công tác nuôi dƣỡng, chăm sóc; thứ ba là do kĩ thuật phối giống; thứ tƣ là con vật bị stress do bị con khác cắn; thứ năm là nuôi nhốt mật độ nái quá nhiều trong một ô. - Hiện tƣợng phối không đậu thai nguyên nhân là do không xác định chính xỏc thời điểm phối giống thớch hợp, con nỏi theo dừi này cú biểu hiện động dục khụng rừ ràng, căn phối nhƣng không thành công, một số nái để phối tự do nên tỉ lệ đậu thai thấp viêm tử cung cao. - Lợn nái chết sau đẻ là do đã quá già không rặn đẻ đƣợc, đẻ con quá to thai ra ngoài nên thai tạo sức ép lên thành bụng, chèn ép khiến con nái thở gấp, tim đập nhanh, sốt.

Dù đã quan sát và can thiệp bằng cách móc thai ra, tiêm oxytocin, truyền tĩnh mạch tai, tiêm hạ sốt, kháng sinh, thuốc bổ nhƣng không thể cứu chữa, ngoài ra còn nuôi lợn thịt để làm lợn nái nên việc chăm sóc nuôi dƣỡng chế độ ăn không phụ hợp khi đẻ lợn đẻ khó. Bệnh PED là một bệnh nguy hiểm nhưng lại có tỉ lệ mắc thấp là do trước đó trại đã gặp vấn đề về PED, hầu hết số lợn con thời điểm đó đều bị tiêu hủy.

Bảng 4.9. Các vấn đề khác xảy ra đối với nái sinh sản tại trại
Bảng 4.9. Các vấn đề khác xảy ra đối với nái sinh sản tại trại

Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại 1. Lợn nái sinh sản

Bệnh viêm vú do quá trình mài nanh cho con non không cẩn thận, hoặc xót nên khi con non bú mẹ làm xước phần vú của nái mẹ, nếu được nên mài lại nanh cho những con bị sót, hoặc đƣợc cai sữa sớm, ghép sang con mẹ khác để điều trị triệt để cho nái mẹ. => Qua bảng 4.12 có thế thấy : Nhờ thường xuyên quan sát đàn lợn nái và có kết quả chẩn đoán chính xác, phác đồ điều trị hiệu quả, nên tỉ lệ khỏi bệnh của đàn lợn nái sinh sản đạt 100%. Kết quả thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn nái Móng Cái và lợn con theo mẹ: trực tiếp chăm sóc 55 nái đẻ và 150 lợn con theo mẹ đạt kết quả khá tốt.

Những chuyên môn khác đã thực hiện tại trại như: mài nanh; tiêm sắt; thiến lợn con MC; nhỏ thuốc phòng tiêu chảy cho lợn con MC; di chuyển lợn cai sữa MC. Ngoài ra em còn tham gia vào việc hỗ trợ các chuồng khác nhƣ: hỗ trợ làm vắc xin chuồng đẻ, chuồng úm; di chuyển, nhận và ép lợn từ chuồng đẻ xuống chuồng úm, từ chuồng úm xuống chuồng thịt; lọc lợn chuồng thịt; xử lý áp xe lợn thịt….

Bảng 4.11. Phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung ở lợn nái STT Tên thuốc Liều lƣợng Đường đưa
Bảng 4.11. Phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung ở lợn nái STT Tên thuốc Liều lƣợng Đường đưa