TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Điều kiện cơ sở nơi thực tập
Trang trại lợn nái Nguyễn Văn Hiệp là trại tư nhân, thuộc xóm Trạng Đài xã Tân Kim Huyện Phú Bình tỉnh Thái nguyên Trại cách xa khu trung tâm 7km, cách thành phố Thái Nguyên 15km, cách khu vực dân cư khoảng 1km, nằm trên đồi của xóm Trạng Đài.
Với vị trí địa lý như trên, trại có điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, kinh doanh, thuận tiện trong việc vận chuyển thức ăn, tiêu thụ sản phẩm.
Trang trại lợn nái Nguyễn Văn Hiệp nằm trong vùng khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa, hàng năm chia làm 2 mùa nóng, lạnh rõ rệt:
Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10, mưa nhiều; mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, mưa ít, độ ẩm trung bình các tháng từ 79 - 98,3%.
Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng từ 2.200 - 2.500mm, cao nhất vào tháng 8 và thấp nhất vào tháng 1 Nhiệt độ trung bình là 22 0 C Số giờ nắng trong năm từ 1.200 - 1.400 giờ, lượng bức xạ khoảng 115 Kcal/cm 2 Hướng gió chủ yếu là đông bắc (các tháng 1, 2, 3, 10, 11, 12) và đông nam (các tháng còn lại).
Nhìn chung, điều kiện khí hậu ở đây khá thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, cả về trồng trọt và chăn nuôi Tuy nhiên, cũng có những thời kỳ khí hậu thay đổi bất thường Những đợt rét đậm rét hại trong mùa đông làm nhiệt độ xuống rất thấp Về mùa Hè nhiệt độ tăng lên rất cao (37 - 39 0 C), mùa Đông nhiệt độ hạ xuống rất thấp (có thể xuống dưới 10 0 C) Mùa
Xuân có ẩm độ cao ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là chăn nuôi Thế nên trại đã khắc phục bằng cách là làm dàn mát khi mùa Hè đến và đầu tư bóng úm bạt che gió khi vào mùa Đông.
Trang trại Nguyễn Văn Hiệp nằm ở khu vực Trung du, Miền núi, tuy nhiên trại lại có địa hình khá bằng phẳng, thuận lợi về giao thông, điện nước. Tổng diện tích của trại là 5000m 2 , trong đó: Đất xây dựng trang trại: 2000 m 2 Đất trồng trọt: 2500 m 2 Đất nuôi trồng thuỷ sản: 500 m 2
2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội
Trang trại Nguyễn Văn Hiệp nằm trên địa bàn xóm Trạng Đài xã Tân Kim huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyễn Dân cư ở đây thưa thớt chủ yếu làm nghề nông.
Người dân ở đây sống đoàn kết không có tệ nạn xã hội, an ninh ổn định 2.1.2.2 Điều kiện cơ sở vật chất
Chuồng nuôi lợn được chia làm 3 khu vực:
- Khu nuôi lợn nái bầu.
- Khu nuôi lợn nái đẻ.
- Khu nuôi lợn nái cai sữa.
- Khu nuôi lợn cách ly.
Hệ thống chuồng trại ở đây khá hoàn chỉnh, phù hợp với từng loại lợn.Khu nuôi lợn nái gồm:
- Có 500 ô với kích thước 2,2m x 0,65m/ô Khu chuồng này sử dụng nền sàn bê tông.
- Gồm 3 dãy, mỗi dãy có 60 ô với kích thước 2,4m x 1,6m/ô + Khu nuôi lợn con sau cai sữa:
- Gồm 4 ô, thiết kế hiện đại, máng ăn,
- Chuồng gồm gồm 4 ngăn, được bố trí cách xa khu chăn nuôi, để nuôi dưỡng, cách ly lợn loại, ốm, lợn con còi cọc, gù lưng
Phía ngoài là khu nhà nghỉ và khu sinh hoạt chung cho công nhân và nhà sát trùng ozon mỗi khi xuống là phải vào phòng sát trùng 30p. Để phục vụ sản xuất, trại đã xây dựng 4 giếng khoan, trang bị 4 bể chứa nước
(20m 3 /bể), 4 máy bơm và các công trình phục vụ cho sinh hoạt của công nhân.
Cơ cấu tổ chức của trại gồm có 17 người, trong đó có:
+ 02 chủ trang trại Nguyễn Văn Hiệp và Nguyễn Thị Thịnh
+ 01 Kỹ sư của công ty CP.GROUP, đến hỗ trợ trại về kỹ thuật
Công tác phòng bệnh cho con vật là việc hết sức quan trọng, phòng bệnh còn hơn chữa bệnh là phương châm hàng đầu trong chăn nuôi.
Nhận thức rõ vấn đề này, trang trại Nguyễn Văn Hiệp luôn luôn thực hiện quy trình tiêm phòng vaccine định kỳ, nghiêm túc, nhằm ngăn chặn dịch bệnh, tăng sức đề kháng.
Thời gian tiêm phòng thường vào buổi sáng hoặc buổi chiều khi thời tiết mát mẻ Công tác chuẩn bị và tiêm phòng được thực hiện một cách nghiêm túc, cẩn thận và người tiêm vaccine phải có kinh nghiệm để tránh lãng phí vaccine bảo đảm an toàn Trong thời gian thực tập, tôi đã cùng kỹ thuật của trại tiến hành tiêm phòng cho đàn lợn theo đúng lịch quy định (bảng 1.1).
Bảng 1.1 Lịch tiêm phòng của trang trại
Ngày tuổi Vaccin phòng bệnh
7 tuần trước đẻ Dịch tả
5 tuần trước đẻ Lở mồm long móng Định kỳ tháng 3, 7, 11 Giả dại Định kỳ tháng 4, 8, 12 Tai xanh
3 Lợn đực Định kỳ 6 tháng/lần Dịch tả Định kỳ 6 tháng/lần Lở mồm long móng Định kỳ tháng 3, 7, 11 Giả dại Định kỳ tháng 4, 8, 12 Tai xanh
(Nguồn: Trại Nguyễn Văn Hiệp)
Việc phòng bệnh còn hơn chữa bệnh, thế nên tại trại Nguyễn Văn Hiệp, việc vệ sinh là ưu tiên hàng đầu nhằm đạt được an toàn sinh học cao nhất để tránh rủi ro dịch bệnh phức tạp hiện nay Trong quá trình thực tập tại cơ sở em đã tìm hiểu quy trình thực hiện tại cơ sở Kết quả tìm hiểu được em trình bày tại bảng 1.2
Bảng 1.2 Lịch vệ sinh sát trùng hàng tuần thực hiện tại trại lợn nái
Thứ Chuồng Chuồng vực chăn
Chuồng đẻ chuồng nái chửa cách ly nuôi
Chủ Phun sát trùng Rắc vôi
Phun sát trùng Phun sát
Nhật đường đi trùng xịt gầm + đổ Phun sát trùng Phun vôi nước
2 + rắc vôi đường đi hành vôi đường đi lang bên ngoài xịt gầm + đổ Phun vôi nước
3 vôi + rắc vôi Phun sát trùng đường đi hành trùng đường đi lang bên ngoài xịt gầm + đổ Phun sát trùng Phun vôi nước
4 + rắc vôi đường đi hành vôi đường đi lang bên ngoài xịt gầm + đổ Phun vôi nước
5 vôi + rắc vôi Phun sát trùng đường đi hành trùng đường đi lang bên ngoài xịt gầm + đổ Phun sát trùng Phun vôi nước
6 + rắc vôi đường đi hành vôi đường đi lang bên ngoài xịt gầm + đổ
7 vôi + rắc vôi Phun sát trùng trùng đường đi
- Xóm Trạng Đài thưa thớt ít dân cư, là nơi thuận lợi cho trang trại phát triển không làm ảnh hưởng tới người dân xung quanh và an toàn sinh học.
- Đội ngũ quản lý, kỹ thuật trại dày dặn kinh nghiệm, phân bổ công việc hợp lý, có trách nhiệm cao trong công việc, đoàn kết.
- Mỗi năm dịch bệnh lại phức tạp, điển hình như dịch tả châu phi đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng cho người chăn nuôi.
- Do tình hình dịch COVID – 19 hết sức phức tạp làm cho kinh tế trong và ngoài nước gặp khó khăn, đầu ra cho sản phẩm không ổn định Giá thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y luôn có chiều hướng tăng cao do chủ yếu nước ta nhập khẩu nhiên liệu là chủ yếu nên do dịch bệnh phức tạp các nước đóng cửa khẩu làm cho giá thành tăng cao.
Cơ sở khoa học của đề tài
2.2.1 Những hiểu biết về quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc lợn nái đẻ và lợn nái nuôi con
NGÀY CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
Gom hết thức ăn thừa của lợn nái Gom hết tất cả những vật dụng ra ngoài Xịt rửa lớp phân bề mặt đan và khung chuồng. Tháo đan nhựa và chuyển ra bể để ngâm sút Vệ sinh trần Chà rửa khung chuồng bằng xà phòng Lật đan bê tông và xịt rửa đan
1 - 2 cho sạch Xịt nước và chà rửa máng ăn Cào gầm, thông đường mương thoát nước Xịt rửa vệ sinh sạch dưới nền và gầm chuồng Kiểm tra và bảo trì toàn bộ hệ thống chuồng trại Xịt rửa toàn bộ chuồng bằng nước sạch Xịt sát trùng lần 1, khóa
NGÀY CÁC BƯỚC THỰC HIỆN cửa nghỉ chuồng 1 ngày Chà rửa khung đan nhựa Sơn chống rỉ cho khung chuồng Đưa khung, đan nhựa tiến hành ráp đan.
3 Phun vôi và khóa cửa nghỉ chuồng
Trước 3 ngày Phun hantox, diệt rán, ruồi, muỗi, phòng bọ chét, rận, ve, với đuổi lợn tỷ lệ pha 100ml với 5 lít nước phun 90m 2 bề mặt bầu lên đẻ
Chuẩn bị dụng cụ đỡ đẻ
Chuẩn bị lồng úm và tấm thảm lót, máng tập ăn, (ngâm lồng úm và thảm lót, máng tập ăn 1h trong nước, sau đó chà rửa bằng xà phòng, xịt lại bằng nước sạch, xếp gọn gàng và phơi khô, phun sát trùng với tỉ lệ 1/400.
Chuyển lợn lên chuồng đẻ
Các bước chuyển lợn lên chuồng đẻ:
- Bước 1: Đánh số thứ tự theo ngày đẻ dự kiến trên lưng lợn.
- Bước 2: Tắm lợn sạch sẽ trước khi lên chuồng đẻ.
- Bước 3: Xịt sát trùng trước khi đưa nái và chuồng đẻ (tỷ lệ 1/3200).
- Khi lùa lợn lên chuồng đẻ phải lùa theo thứ tự đánh số, lùa hết số nhỏ đến số lớn hơn Đưa lợn lên chuồng đẻ trước ngày đẻ dự kiến 5-7 ngày.
Khẩu phần ăn cho lợn nái sinh sản Đối tượng Giai đoạn Chế độ ăn/ngày (kg)
Lợn nái mang thai Ngày 114 2,0
Lợn nái nuôi con Ngày thứ 4 sau đẻ 4
Chăm sóc lợn chờ đẻ
Chuẩn bị lồng úm trước 3 ngày: ổ úm phải kín gió, bóng đèn hồng ngoại, thảm lót, đảm bảo nhiệt độ 33-35 0 C Kiểm tra nhiệt độ chuồng ít nhất 2 lần/ngày, tạo nhiệt độ chuồng thích hợp 24-28 0 C, tốc độ gió trong chuồng 0,8-
2,2m 3 /nái/phút Chất lượng nước sạch không nhiễm bẩn, đáp ứng đủ nhu cầu cho lợn (nái chờ đẻ 12 – 15 lít/nái/ngày, nái nuôi con trên 40 lít/nái/ngày).
Theo Trần Văn Phùng và cs… (2004) [10]: nên giám sát liên tục tình trạng sức khỏe lợn mẹ, theo dõi bầu vú, kiểm tra thân nhiệt lợn mẹ thường xuyên trong 3 ngày đầu sau khi đẻ để kịp thời phát hiện ra những triệu chứng không bình thường từ đó đưa ra các cách xử lý nhanh chóng Trước khi lợn đẻ
10 - 15 ngày nên sẵn sàng đầy đủ ô cho lợn đẻ Cọ rửa sạch sẽ, sát trùng tất cả các ô chuồng, dưới sàn chuồng, nên chuồng để sử dụng cho lợn con và lợn mẹ.
Chuồng cần phải có được sự thoáng mát, khô ráo, sạch sẽ, có đầy đủ ánh sáng Khi công tác phun sát trùng, tiêu độc xong nên tránh không chuyển lợn vào ngày mà phải đợi từ 3 - 5 ngày trước khi lợn nái vào đẻ.
Khi thấy lợn nái có biểu hiện gần đẻ: vỡ ối, ra phân sau… Thì phải tiến hành vệ sinh phần mông của lợn nái trước khi đẻ, lót bao để hứng sản dịch và nhau khi nái đẻ, chuẩn bị dụng cụ đỡ đẻ (ổ úm, bóng đèn úm, thuốc sát trùng, cồn iodine, khăn lau lợn con, chỉ buộc rốn, kéo cắt rốn, gel bôi trơn, nước rửa tay, dụng cụ cân lợn, lồng úm).
Lợn nái sinh con, cần vuốt nước ối, màng ối ở miệng và mũi và cơ thể để lợn con dễ thở, dùng khăn lau khô mình lợn con tránh lợn không bị lạnh. Buộc dây rốn lợn con để cho rốn nhanh khô và chống viêm nhiễm cho lợn con Cắt đuôi lợn con bằng kìm điện để hạn chế thiệt hại do lợn con cắn đuôi lẫn nhau Sát trùng rốn và đuôi lợn con bằng cồn iodine để chống viêm nhiễm và chảy máu cho lợn con Lau khô lợn con và cho bú sữa đầu luôn, tập cho lợn con bú sữa đầu.
Nếu lợn có những biểu hiện khó đẻ (rặn lâu, bụng căng do rặn mạnh, chân co lên, đuôi cong run run ) thì cần phải can thiệp, tiêm oxytocine 2ml/con, massage bầu vú để kích thích lợn mẹ rặn đẻ, trường hợp lợn vẫn khó đẻ thì phải móc lợn.
Quá trình chăm sóc lợn nái sau khi đẻ
Vệ sinh cho lợn nái sau khi đẻ xong (pha nước sát trùng 1/3200 lau sàn, vú lợn), làm báo cáo đẻ (ngày đẻ thực tế, số con chết khi sinh, số con sống, trọng lượng), sau khi đẻ xong tiêm 3 mũi oxytocine trong 3 ngày liên tiếp + 2 mũi kháng sinh (1 mũi ngày đẻ, 1 mũi sau khi đẻ 1 ngày) Kiểm tra âm hộ của lợn nái sau khi đẻ thật kỹ để xem có xót nhau hay con hay không Chú ý luôn theo dõi để ý lợn đè phân, đè con.
2.2.2 Kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc lợn nái đang mang thai
Theo Trần Văn Phùng và cs., (2004) [10], trong giai đoạn nuôi con, khẩu phần ăn của lợn nái:
12 Đối với lợn nái ngoại:
+ Ngày gần đẻ (phá chuồng): sử dụng ít thức ăn tinh (0,5 kg) hay cũng có thể không cần cho, nhưng thoải mái uống nước.
+ Sau khi đẻ cho ăn tăng dần lượng thức ăn từ 1-3 ngày tăng lần lượt từ 1-3kg.
+ Sau 3 ngày đến hết tuần đẻ đầu tiên: sử dụng khẩu phần ăn 4kg thức ăn/nái/ngày.
+ Sau tuần đầu đến khi lợn con cai sữa cho ăn theo công thức: lượng thức ăn/nái/ngày = 2kg + (số con x 0,35kg/con).
+ Quan sát kỹ tình trạng lợn gầy hay mập để có kế hoạch khẩu phần ăn tăng hoặc giảm hợp lí.
+ Ngoài ra sử dụng hỗn hợp thức ăn tinh thì có thể bổ sung thêm rau xanh vào các bữa phụ hằng ngày cho lợn.
+ 2 ngày trước khi cai sữa thì cho lợn mẹ giảm khẩu phần ăn dần dần từ 25-35%.
+ Vào ngày cai sữa thì không cho lợn mẹ ăn và uống ít nước.
Theo Lê Hồng Mận (2002) [8], duy trì nền chuồng khô ráo, đêm giữ ấm cho nái mẹ và lợn con khi sinh ra cũng được sưởi, không được để lợn con bị lạnh tránh bệnh đường ruột.
Mục tiêu nuôi dưỡng nái mang thai là: Lợn nái đẻ sai con, con được sinh ra to đều đạt khối lượng sơ sinh theo tiêu chuẩn của giống lợn nái phải ăn khỏe tiết sữa tốt và ít bị giảm trọng lượng trong giai đoạn nuôi con Để đạt được mục tiêu trên cần phải làm tốt các vấn đề sau:
Sau khi phối giống 21 ngày không thấy lợn động dục trở lại thì có nghĩa đã phối thành công Nhưng nếu 3 tháng tiếp theo quan sát thấy tuyến vú không phát triển với các đặc điểm thời kỳ mang thai thì có nghĩa lợn đã bị hiện tượng chửa giả.
Thời gian mang thai kéo dài từ 114 - 115 ngày (3 tháng, 3 tuần, 3 ngày). Nái có thể sinh sớm hoặc muộn hơn thời gian dự kiến.
Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước
2.3.1 Tổng quan các nghiên cứu trong nước
Theo Nguyễn Công Toản và cs (2018) [21], tỷ lệ viêm tử cung ở lợn nái ngoại F1 (LxY) khác nhau giữa các lứa đẻ Nhóm có tỷ lệ mắc viêm tử cung cao nhất là nhóm lợn nái lứa đẻ trên 5 (39,68%), nhóm có tỷ lệ mắc viêm tử cung thấp nhất là nhóm lứa 2 - 5 (23,30%) và nhóm lứa 1 có tỷ lệ mắc viêm
28 tử cung là 37,13% Mức chênh lệch về tỷ lệ viêm tử cung ở hai nhóm lửa 1 và lứa trên 5 so với nhóm lứa 2 - 5 là có ý nghĩa thống kê (P