2697 Khảo Sát Kiến Thức Thái Độ Của Bệnh Nhân Đục Thủy Tinh Thể Về Phòng Chống Các Biến Chứng Của Đục Thủy Tinh Thể Tại Phòng Khám Mắt Bv Đại Học Y Dược Cầ.pdf

73 0 0
2697 Khảo Sát Kiến Thức Thái Độ Của Bệnh Nhân Đục Thủy Tinh Thể Về Phòng Chống Các Biến Chứng Của Đục Thủy Tinh Thể Tại Phòng Khám Mắt Bv Đại Học Y Dược Cầ.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ BÙI THỊ MINH THƯ KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA BỆNH NHÂN ĐỤC THỦY TINH THỂ VỀ PHÒNG CHỐNG CÁC BIẾN CHỨNG CỦA ĐỤC THỦY TINH THỂ TẠI PHÒNG KHÁ[.]

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ BÙI THỊ MINH THƯ KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA BỆNH NHÂN ĐỤC THỦY TINH THỂ VỀ PHÒNG CHỐNG CÁC BIẾN CHỨNG CỦA ĐỤC THỦY TINH THỂ TẠI PHÒNG KHÁM MẮT BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2014 – 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS BS LÊ MINH LÝ CẦN THƠ – 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gởi lời cám ơn chân thành kính trọng sâu sắc đến Thầy Lê Minh Lý, người Thầy tận tình hướng dẫn tơi q trình làm luận văn Thầy hướng dẫn từ công việc chuẩn bị cho luận văn đến việc thực hoàn thành luận văn Tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn đến Thầy, Cô, cán Khoa Mắt Bộ mơn mắt, Phịng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ, Ban Giám hiệu, Khoa Y, Phịng Đào tạo, Phịng Cơng tác sinh viên Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, người hướng dẫn, trang bị tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q tình tơi thực luận văn tốt nghiệp Tôi chân thành cám ơn bệnh nhân hợp tác với q trình nghiên cứu để có kết khách quan khoa học Cuối cùng, xin ghi tâm biết ơn tình cảm ba mẹ, anh chị em, bạn bè người thân gia đình động viên tạo điều kiện cho tơi suốt q tình học tập hồn thành luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu khố luận hồn tồn trung thực tơi thu thập chưa cơng bố Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Cần Thơ, ngày 15/06/2015 Người viết Bùi Thị Minh Thư MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ 1.2 NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ 1.3 PHÂN LOẠI ĐỤC THỦY TINH THỂ 1.4 TRIỆU CHỨNG ĐỤC THỦY TINH THỂ TUỔI GIÀ 1.5 TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 1.6 MỘT VÀI NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 13 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 16 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.3 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 24 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 3.2 KIẾN THỨC VỀ BỆNH ĐỤC THỦY TINH THỂ 27 3.3 KIẾN THỨC VỀ PHÒNG NGỪA BIẾN CHỨNG BỆNH 30 3.4 THÁI ĐỘ VỀ PHÒNG NGỪA BIẾN CHỨNG BỆNH 33 3.5 MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC BIẾN SỐ 35 3.6 LÝ DO BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ MUỘN 38 3.7 NGUỒN THÔNG TIN CUNG CẤP CHO BỆNH NHÂN 39 Chương 4: BÀN LUẬN 40 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 40 4.2 KIẾN THỨC CỦA BỆNH NHÂN 42 4.3 THÁI ĐỘ CỦA BỆNH NHÂN 44 4.4 MỐI LIÊN QUAN KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ 45 4.5 LÝ DO BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ MUỘN 47 4.6 NGUỒN THÔNG TIN CUNG CẤP CHO BỆNH NHÂN 49 KẾT LUẬN 51 KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT WHO: World Health Organization (Tổ chức Y Tế Thế Giới) PHACO: Phacoemulsification (PP phẫu thuật đục thủy tinh thể) VMBD: Viêm màng bồ đào BN: Bệnh nhân BS: Bác sĩ ĐTTT: Đục thủy tinh thể BVĐHYDCT: Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ BV MẮT TW: Bệnh viện Mắt Trung Ương HTLĐ: Hết tuổi lao động THPT: Trung học phổ thông MLQ: Mối liên quan NC: Nghiên cứu TL: Tỷ lệ BC: Biến chứng TC: Triệu chứng NN: Nguyên nhân HA: Huyết áp ĐTĐ: Đái tháo đường HS: Học sinh SV: Sinh viên CNV: Công nhân viên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 25 Bảng 3.2 Các bệnh lý kèm theo 26 Bảng 3.3 Kiến thức bệnh nhân bệnh đục thủy tinh thể 27 Bảng 3.4 Kiến thức bệnh nhân điều trị bệnh đục thủy tinh thể 28 Bảng 3.5 Kiến thức bệnh nhân biến chứng bệnh đục thủy tinh thể 28 Bảng 3.6 Kiến thức bệnh nhân cách bảo vệ mắt 30 Bảng 3.7 Kiến thức bệnh nhân việc tuân thủ điều trị 30 Bảng 3.8 Kiến thức bệnh nhân dinh dưỡng thói quen sinh hoạt 31 Bảng 3.9 Thái độ bệnh nhân cách bảo vệ mắt 33 Bảng 3.10 Thái độ bệnh nhân việc tuân thủ điều trị 33 Bảng 3.11 Thái độ bệnh nhân dinh dưỡng thói quen sinh hoạt 34 Bảng 3.12 Mối liên quan kiến thức – thái độ bệnh nhân việc phòng ngừa biến chứng đục thủy tinh thể 35 Bảng 3.13 Mối liên quan đặc điểm dân số đối tượng nghiên cứu kiến thức bệnh nhân 36 Bảng 3.14 Mối liên quan đặc điểm dân số đối tượng nghiên cứu thái độ bệnh nhân 37 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc nhãn cầu Hình 1.2 Đục thủy tinh thể chín 12 Hình 1.3 Đục thủy tinh thể chín hồn tồn 12 Hình 1.4 Đục thủy tinh thể biến chứng viêm màng bồ đào 12 Hình 1.5 Đục thủy tinh thể biến chứng Glôcôm 12 Hình 2.1 Sơ đồ tiến hành nghiên cứu 23 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân loại kiến thức bệnh nhân bệnh đục thủy tinh thể 29 Biểu đồ 3.2 Phân loại kiến thức bệnh nhân phòng ngừa biến chứng 32 Biểu đồ 3.3 Phân loại thái độ bệnh nhân phòng ngừa biến chứng 35 Biểu đồ 3.3 Lý bệnh nhân đến khám điều trị muộn 38 Biểu đồ 3.4 Nguồn thông tin 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh đục thủy tinh thể tình trạng thấu kính thủy tinh thể suốt trở nên mờ đục Sự đục mờ ngăn cản tia sáng vào mắt, làm võng mạc khơng thu nhận hình ảnh gây giảm thị lực từ từ dẫn đến mù lòa Đục thủy tinh thể bệnh biết đến từ sớm nguyên nhân gây mù chữa trị [13] Tuy nhiên, đục thủy tinh thể lại nguyên nhân gây mù hàng đầu giới Theo WHO 1996, năm lại có thêm triệu người mù đục thủy tinh thể [9] Trong tổng số người mù đục thủy tinh thể chiếm gần phân nửa, đặc biệt nước phát triển [13] Ở Việt Nam, bệnh chiếm đến 4,5% dân số 53% tổng số người mù [3] Vấn đề đặt với phát triển không ngừng khoa học kĩ thuật đại đục thủy tinh thể bệnh chữa trị lại gây biến chứng mù lòa cao vậy? Theo thống kê bệnh viện Mắt Trung Ương, Việt Nam có tới 70% số người mù đục thủy tinh thể đáng nói có tới 53% người khơng biết thân bị bệnh bệnh chữa trị Tại Cần Thơ, nhiều bệnh nhân đến bệnh viện giai đoạn thủy tinh thể đục độ V khó phẫu thuật Một số khác lại đến giai đoạn có biến chứng làm cho việc điều trị gặp nhiều khó khăn.Và kết thị lực không phục hồi tốt mù vĩnh viễn đến muộn Điều đòi hỏi phải có tài liệu nghiên cứu cụ thể kiến thức, thái độ, quan tâm bệnh nhân đục thủy tinh thể việc phòng chống biến chứng bệnh Và từ đề biện pháp nhằm quản lí tốt bệnh nhân này, với mục đích làm giảm thiểu tối đa biến chứng bệnh giảm tỷ lệ bệnh nhân đục thủy tinh thể phải chịu cảnh mù lòa 50 - Như cần phải có giải pháp truyền thơng thích hợp nhằm nâng cao nhận thức đồng thời giúp thay đổi kiến thức – thái độ có lợi cho sức khỏe, phòng chống biến chứng đục thủy tinh thể cách hiệu - Nguồn thông tin bệnh nhân tiếp nhận nhiều từ ti vi Do đó, cần tăng cường truyền thơng giáo dục sức khỏe, mục tiêu nhắm đối tượng đích bệnh nhân đục thủy tinh thể, nhằm nâng cao nhận thức đồng thời thay đổi thái độ, hành vi không phù hợp 51 KẾT LUẬN - Đặc điểm chung: Qua nghiên cứu chúng tơi nhóm bệnh nhân 60 tuổi chiếm tỷ lệ cao (67,9%); độ tuổi trung bình 64,72 Nữ giới gấp 1,7 lần nam giới Trong đó, đa số đối tượng nghiên cứu hết tuổi lao động (64,2%); trình độ học vấn trung bình (69,8%); có mức sống – tốt (84,9%) Số bệnh nhân đến khám thị lực bị mù lên đến 38,7%, ánh hồng đồng tử 45,3% với thời gian mắc bệnh trung bình 3,95 năm - Kiến thức – thái độ: + Đa số bệnh nhân có hiểu biết bệnh đục thủy tinh thể chưa tốt 54,7%; số bệnh nhân có kiến thức tốt chiếm 11,1% + Khi khảo sát biến chứng phòng ngừa biến chứng đục thủy tinh thể đến 58,8% bệnh nhân có kiến thức chưa 68,1% thái độ chưa vấn đề + Có tương quan thuận kiến thức thái độ với p = 0,000 Kiến thức có khả có thái độ tích cực phịng ngừa biến chứng đục thủy tinh thể gấp 7,5 lần + Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê kiến thức – thái độ bệnh nhân yếu tố như: giới tính (p = 0,001), địa dư (p = 0,022 0,023), nghề nghiệp (p = 0,004 0,002), trình độ học vấn (p = 0,000) - Lý đến khám điều trị muộn đa số bệnh nhân khơng có kiến thức bệnh (95,8%) Bên cạnh có ngun nhân khác như: khơng có nhu cầu nghĩ già yếu (43,1%); hồn cảnh gia đình tâm lý sợ phẫu thuật (34,7%); mắc bệnh lý tồn thân nặng khơng đủ diều kiện phẫu thuật (19,4%) - Nguồn thông tin bệnh nhân nhận từ tivi nhiều 54,2%; từ cán y tế 48,6% 52 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu chúng tơi đưa nhìn tổng quát kiến thức – thái độ bệnh nhân việc phòng chống biến chứng đục thủy tinh thể Và đề tài cho thấy mối liên quan trình độ học vấn, nghề nghiệp với hiểu biết bệnh nhân Nhưng nghiên cứu thực đơn vị nhỏ phòng khám Mắt Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ Do đó, khơng thể phản ánh hết kiến thức, thái độ toàn bệnh nhân bị đục thủy tinh thể Vì vậy, cần phải thực thêm nghiên cứu khác sâu hơn, phạm vi nghiên cứu rộng đưa kết luận mang tính chất thuyết phục Chúng tơi đề xuất xây dựng chiến lược phòng chống biến chứng đục thủy tinh thể cần phải quan tâm đến vấn đề sau: - Nên khám sàng lọc đục thủy tinh thể người già cộng đồng để phát cá nhân cần phẫu thuật giai đoạn, phịng chống biến chứng xảy - Tăng cường giáo dục sức khỏe cộng đồng cách rộng rãi hơn, phổ biến đầy đủ thông tin kênh truyền thông đại chúng giúp người dân có kiến thức bệnh đục thủy tinh thể biến chứng để cá nhân tự thay đổi kiến thức, thái độ, hành vi có hại sức khỏe làm tăng nguy phải sống cảnh mù - Các chương trình mổ mắt từ thiện nên tiếp tục thực ngày phải nhân rộng thêm, đặc biệt vùng nông thôn sâu, nơi mà mức sống người dân thấp TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 10 11 12 13 14 15 Anh Nguyễn Tuấn (2012), "Đánh giá kết phẫu thuật thay thủy tinh thể nhân tạo bao BV Đa khoa Hương Sơn" Bệnh Viện Mắt Trung Ương (2012), "Chăm sóc mắt cộng đồng Việt Nam: Thực trạng thách thức", from: www.vnio.vn Bộ môn Mắt Đại học Y Dược Cần Thơ (2013), "Đục thủy tinh thể", Nhãn - Mắt, pp 46-56 Bộ môn Mắt Đại học Y Dược Hà Nội (2005), "Bệnh đục thủy tinh thể", Bài giảng Nhãn Khoa, pp 76-83 Bộ môn Mắt Đại học Y Dược Hà Nội (2005), "Viêm màng bồ đào", Bài giảng Nhãn Khoa, Bộ môn Mắt, pp 84-94 Bộ môn Mắt Đại học Y Dược Hà Nội (2005), "Glaucoma", Bài giảng Nhãn Khoa, pp 92-101 Bộ mơn Mắt Đại học Y Dược Hải Phịng (2013), "Đục thủy tinh thể", Giáo trình Nhãn Khoa Bộ môn Mắt trường ĐHY Huế (2004), "Bệnh đục thể thủy tinh", Giáo trình nhãn khoa, pp 55 - 60 Bộ Y Tế (2013), "Hội thảo xây dựng Kế hoạch quốc gia phịng chống mù chăm sóc mắt giai đoạn 2014 - 2019" Cường Dương Quốc, Trần Thị Phương Thu, (2007), "Đánh giá kết phẫu thuật phaco bệnh nhân đục thủy tinh thể tuổi già Bệnh viện Mắt TP Hồ Chí Minh", Tạp chí Y học Hồ Chí Minh, Tập 7, Số Chương Hồng Ngọc (2008), "Bệnh đục thủy tinh thể", Nhãn khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp 74-80 Chương Lê Nguyễn Thảo (2011), "Khảo sát đặc điểm lâm sàng số yếu tố liên quan bệnh đục thủy tinh thể khoa Mắt Bệnh viện đa khoa TW Cần Thơ", Đề tài tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Đại học Y Dược Cần Thơ Chương Nguyễn Văn, Nguyễn Trọng Khải, (2005), "Đánh giá nhanh mù lòa hiệu mổ đục thủy tinh thể cộng đồng tỉnh Hà Nam nay", Tạp chí Nhãn Khoa, Số 8, pp 56-62 Frank H Netter (2009), "Nhãn cầu", Atlas giải phẫu người, 4th ed, Nhà xuất Y học, pp 87 Giang Vũ Thị Thu (2012), "Khảo sát tình hình đục bao sau thủy tinh thể bệnh nhân sau mổ phaco đặt I02 Bệnh viện Mắt Cần Thơ năm 2011", Đề tài thạc sĩ y học, Đại học Y Dược Cần Thơ 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Giáp Nguyễn Viết (2010), "Đục thủy tinh thể bệnh lý toàn thân", Trung tâm Mắt, Sở Y Tế Bà Rịa - Vũng Tàu Hà Vũ Mạnh (2010), "Nghiên cứu đề tài triển khai phẫu thuật đục thủy tinh thể phương pháp phaco Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Giang", Tạp chí Y học Thực hành (727), Số 7, pp 4-9 Hậu Đoàn Trọng, Trần Văn Kết, (2005), "Đánh giá phẫu thuật nhũ tương hóa điều trị đục thủy tinh thể tuổi già Bệnh viện Mắt Cần Thơ", Tạp chí Y học Hồ Chí Minh, Tập 9, Số Phương Lê Thị Đơng, Đặng Bích Thủy, (2005), "Nghiên cứu phẫu thuật tán nhuyễn thủy tinh thể đặt thủy tinh thể nhân tạo mắt viêm màng bồ đào", Tạp chí Nhãn Khoa, Số 7, pp 8-15 Tấn Lê Minh (2013), "Nghiên cứu tình hình điều trị bệnh đục thủy tinh thể phương pháp phaco Bệnh viện đa khoa TW Cần Thơ Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ", Đề tài tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Đại học Y Dược Cần Thơ Tuấn Trần Anh (2013), "Cataract - Cườm khô", Bệnh mắt, Nhà xuất Giáo dục Tùng Mai Quốc, Phạm Trọng Văn, Vũ Mạnh Hà, (2012), "Nghiên cứu đánh giá kết phẫu thuật đục thủy tinh thể tỉnh Yên Bái", Tạp chí Y học Thực hành (834), Số 7, pp 34-39 Thanh Tô Thị Kim, Vũ Thị Thái, (2002), "Nghiên cứu hiệu điều trị đục thủy tinh thể chín trắng phương pháp siêu âm tán nhuyễn thể thủy tinh", Tạp chí Nhãn khoa, Số 1, pp 33-38 Thu Nguyễn Thị, Hoàng Ngọc Chương, (2012), "Kết phẫu thuật đục thủy tinh thể bao, đặt thủy tinh thể hậu phịng khơng khâu Bệnh viện TW Huế", Nội san Nhãn Khoa, Số 6, pp 26-31 Vũ Nguyễn Xuân, Trần Thị Phương Thu, (2003), "Đánh giá kết ứng dụng kỹ thuật Phaco Chop phẫu thuật đục thủy tinh thể tuổi già", Tạp chí Y học Hồ Chí Minh, Số 7, pp 25-29 Athanasiov PA Edussuriya K, Senaratne T, (2010), "Cataract in central Sri Lanka: prevalence and risk factors from the Kandy Eye Study", Ophthalmic Epidemiol, Vol 17, pp 34-40 Ehab I Wasfi P Pai, Alaa A Abd-Elsayed, (2008), "Patient satisfaction with cataract surgery", BMC Ophthalmology Eric A Rosenberg Laura C Sperazza (2008), "The Visually Impaired Patient", American Family Physician, Vol 77, pp 1431-1436 Fred F Ferri M.D., F.A.C.P, (2009), "Cataract", Ferri's Color Atlas and Text of Clinical Medicine, Chapter 58, Saunders, pp 335-342 30 31 32 33 34 35 36 Garry Brian Hugh Taylo (2001), "Cataract blindness – challenges for the 21st century", Bulletin of the World Health Organization, Vol 79, pp 249-256 Lee Teak Tan, Huw Jenkins,John Roberts-Harry, (2008), "Should patients set the agenda for informed consent? A prospective survey of desire for information and discussion prior to routine cataract surgery", Therapeutics and Clinical Risk Management, Vol 4, pp 1119–1125 Li Li Xiu-hua Wan, Guo-hong Zhao, (2014), "Meta-analysis of the risk of cataract in type diabetes", BMC Opthalmology, Vol 14, pp 94 Mohammad Zain Tauqir Tanveer Anjum Chaudhry, Sehreen Mumtaz, Khabir Ahmad, (2012), "Knowledge of patients’ visual experience during cataract surgery: a survey of eye doctors in Karachi, Pakistan", BMC Ophthalmology P J Foster T Y Wong, D Machin, G J Johnson, SKLSeah, (2003), "Risk factors for nuclear, cortical and posterior subcapsular cataracts in the Chinese population of Singapore: the Tanjong Pagar Survey", British Journal of Ophthalmology, Vol 87, pp 1112–1120 Qiuxia Yin Ailian Hu, Yuanbo Liang, Jian Zhang, (2009), "A TwoSite, Population-Based Study of Barriers to Cataract Surgery in Rural China", Investigative Ophthalmology & Visual Science, Vol 50, pp 1069-1075 Zhijian Li Zhen Song, Shubin Wu, Keke Xu, Di Jin, Haijing Wang, Ping Liu, (2014), "Outcomes and Barriers to Uptake of Cataract Surgery in Rural Northern China: The Heilongjiang Eye Study", Ophthalmic Epidemiology, Original Article PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN Đề tài: “Khảo sát kiến thức, thái độ bệnh nhân đục thủy tinh thể phòng chống biến chứng đục thủy tinh thể Phòng khám Mắt, Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2014 – 2015” I THÔNG TIN BỆNH NHÂN: Số thứ tự:……………… Số bệnh án: ……………………… Ngày vấn:………………… Ngày nhập viện:………………… Họ tên bệnh nhân:…………………………………………………… Giới tính: Tuổi:……… Dân tộc: [1] Kinh [2] Hoa [1] Nam [2] Nữ [3] Khơ – me [4] Khác Địa chỉ:………………………………………………………………… Nghề nghiệp: [1] Công, Nông dân [2] Cnv, hs, sv [3] Nội Trợ [4] Hết tuổi lđ 8.Trình độ học vấn: [1].Mù chữ [2] Cấp 1,2 [3].Cấp 3, Trung học [4] Cao đẳng, ĐH, sau ĐH Thu nhập hàng tháng: [1] Khá [2] Đủ ăn [3] Nghèo II CHUYÊN MÔN: Lý đến khám:……………………………………………………… Thời gian phát bệnh:……………………………………………… Thị lực: Mắt Phải [1] Không giảm: Mắt trái > 7/10 [2] Giảm ít: 1/10 ≤ TL ≤ 7/10 [3] Giảm nhiều: 3/50 ≤ TL ≤ 1/10 S – T (+) ≤ TL ≤ 3/50 [4] Mù: S – T (-) Nhãn áp: Mắt Phải:… Mắt Trái: Ánh hồng đồng tử: Mắt Phải: Mắt Trái: [1] Còn [2] Giảm [3] Mất Triệu chứng xuất mắt: ớp màng sương (khói) mờ ốm đen trước mắt mắt ật thành sáng Bệnh lý toàn thân kèm theo: Đái Tháo Đường ết áp ệnh khác (ghi rõ):………………… Tiền sử sử dụng Cortico III KIẾN THỨC VỀ BỆNH ĐỤC THỦY TINH THỂ: Đục thủy tinh thể gì? Con bị đục Cườm đá Cườm nước Không biết Bệnh nguyên nhân gây nên? Do mắt bị nhiễm vi trùng Lớn tuổi tự nhiên bệnh Do đọc sách nhiều Khơng biết Khơng Đục thủy tinh thể có biểu nào? Nhìn qua màng sương mờ, đục khơng rõ nét Gặp khó khăn nhìn vào ban đêm Giảm thị lực (mờ mắt dần dần) Lóa mắt sáng Nhìn thấy quần quanh nguồn sáng Song thị bên mắt Rối loạn màu sắc: màu phai chuyển vàng Bệnh có nguy hiểm khơng? ết Bệnh có lây lan khơng? ết Bệnh có di truyền khơng? ết Đục thủy tinh thể có chữa khơng? Chữa khỏi hồn tồn Chữa khơng khỏi hẳn, bệnh kéo dài Khơng chữa Không biết Chữa cách nào? Uống thuốc tan cườm Nhỏ thuốc sáng mắt Phẫu thuật Không cần trị tự khỏi Không biết Nếu không chữa trị có biến chứng nguy hiểm khơng? ết Có 10 Biến chứng nguy hiểm gì? Thay đổi khúc xạ Glôcôm (Cườm nước) Viêm màng bồ đào (Viêm đỏ mắt) Mù vĩnh viễn Khơng biết IV KIẾN THỨC VỀ BIẾN CHỨNG BỆNH ĐỤC THỦY TINH THỂ: Đục thủy tinh thể điều trị muộn dẫn đến tăng nhãn áp (Glôcôm)? ết Biểu tăng nhãn áp sau đục thủy tinh thể gì? Đau nhức mắt dội Có thể kèm theo đau đầu, buồn nơn,… Mờ mắt thiếu ánh sáng Nhìn thấy quần xanh đỏ quanh đèn Không biết Đục thủy tinh thể không điều trị sớm dẫn đến viêm màng bồ đào? ết Biểu viêm màng bồ đào sau đục thủy tinh thể gì? Đau nhức mắt âm ỉ Sợ ánh sáng Nhìn mờ Đỏ mắt Chảy nước mắt Không biết Đục thủy tinh thể điều trị muộn dẫn đến thay đổi khúc xạ nào? Mắt bình thường bị cận thị nhẹ Mắt lão thị giảm số kính bỏ kính Mắt cận thị nặng Khơng ảnh hưởng V KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ PHÒNG CHỐNG BIẾN CHỨNG: Kiến thức Thái độ Theo ông (bà) điều có ảnh hưởng đến bệnh Đục thủy tinh thể nào? Theo ơng (bà) điều có thật cần thiết để phòng tránh biến chứng bệnh Đục thủy tinh thể? Bắt Thỉnh Không Biết Biết Không buộc thoảng cần sai biết thực thiết Bảo vệ mắt khỏi tia cực tím cách đeo kính râm nắng? Hạn chế làm việc sức gây mỏi mắt: đọc sách nhiều môi trường thiếu ánh sáng, sách viết chữ nhỏ,… Hạn chế cơng việc địi hỏi tính tỷ mỉ cao, tập trung ý nhiều: Thiêu, may vá, thiết bị điện tử tinh vi,… Kiểm tra mắt định kỳ, thường xuyên Tái khám hẹn Tuân thủ lời dặn bác sĩ Phẫu thuật sớm, độ chín thủy tinh thể Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng Sử dụng thực phẩm tốt cho mắt: rau xanh có màu sậm, rong biển, dầu cá, hoa màu đỏ, cam đậm,… Không sử dụng loại thuốc nhỏ mắt làm tan cườm,… Không sử dụng loại đắp, thảo dược, thuốc nam làm tan cườm,… Không hút thuốc lá, uống rượu bia Tập thể dục, thể thao thường xuyên VI LÝ DO BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ MUỘN: Không biết thân bị bệnh (nghĩ mờ mắt tuổi già) Không biết bệnh đục thủy tinh thể chữa khỏi hồn tồn Hồn cảnh gia đình: nhà xa, neo đơn,… khơng có điều kiện điều trị Ko muốn ko thể phẫu thuật cảm thấy già yếu ko có nhu cầu Do mắc bệnh lý toàn thân nặng không đủ điều kiện phẫu thuật Không đủ kinh phí điều trị Do tâm lý sợ phẫu thuật VII BỆNH NHÂN GHI NHẬN CÁC THÔNG TIN VỀ BỆNH ĐỤC THỦY TINH THỂ TỪ ĐÂU? Ti vi (truyền hình) Sách, báo Loa đài xã phường Tranh ảnh/ tờ rơi/ hiệu/ Pano/ Áp – phích Các cán y tế đến khám chữa bệnh

Ngày đăng: 22/08/2023, 19:57

Tài liệu liên quan