1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo Trình Điện Tử Ứng Dụng.pdf

52 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 23,57 MB

Nội dung

Trang 1

LOI GIỚI THIỆU

Tài liệu này cung cấp một số kiến thức về nguyên lý ứng dụng của điện tử trong các thiết bị điện công nghiệp cho học viên học nghèẻ Điện

Trên cơ sở Chương trình khung đào tạo, được biên soạn dựa theo giáo trình do Tổng cục dạy nghề phát hành và có tham khảo thêm một số tài liệu của một số trường dạy nghề khác Trong đó có nghiên cứu đến khả năng tiếp thu, trình độ và đặc điểm của riêng học viên của trường

Tài liệu gồm 3 chương được phân bồ như sau: Bài 1: Dao động tạo xung và biến đổi dạng xung Bài 2: Mạch ồn áp

Bài 3: Mạch điều khiến và khống chế

Tài liệu này được thiết kế theo từng môđun/môn học thuộc hệ thống môđun/môn học của một chương trình, để đào tạo hồn chỉnh nghề Sửa chữa thiết bị điện công nghiệp ở cấp trình độ lành nghề được dùng làm Giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo trình độ cao đăng và trung cấp, cũng có thể được sử dụng cho đào tạo ngăn hạn hoặc cho các công nhân kỹ thuật

Lần đầu tiên biên soạn chắc chắn không tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp và đọc giả để giáo trình này ngày càng hoàn thiện hơn

Cần Thơ, ngày tháng năm Tham gia biên soạn

1 Chủ biên: Lâm Tư Văn

2 Trần Thị Hoa

Trang 2

MỤC LỤC DE MUC

Tuyén bé ban quyén Lời giới thiệu

Mục lục

Bài 1: Dao động tạo xung và biến đổi dạng xung Bài 2: Mạch ổn áp

Bài 3: Mạch điều khiến và khống chế

TRANG

Trang 3

GIAO TRINH MO DUN Tên mô đun: ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG

Mã mô đun: MĐ 32

Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun

- Vị trí: người học được tiếp thu mô đun này ở học kỳ 5 sau khi đã học các môn học hay mơ đun có kiến thức hồ trợ việc tiếp thu mơ đun này

- Tính chất: truyền thụ cho người học một sồ kiến thức cơ bản của điện tử ứng dụng - Ý nghĩa và vai trị của mơ đun: do yêu cầu tự động hóa trong ngành điện cơng nghiệp không thể thiếu vai trò của điện tử nên từ ý nghĩa đó hy vọng rằng với kiến thức được đào tạo tại mô đun này có thê hồ trợ cho người học có thể lắp đặt, kiểm tra, sửa chữa một số mạch điện tử điều khiển tự động hóa trong ngành điện cơng nghiệp

Mục tiêu của mô đun - Về kiến thức:

+ Hiểu được cấu tạo của các mạch điện tử ứng dụng cơ bản

+ Hiểu được nguyên lý làm việc của các mạch điện tử ứng dụng cơ bản + Biết được đặc điểm của các mạch điện tử ứng dụng cơ bản

- Về kỹ năng:

+ Biết cách lắp ráp các mạch điện tử ứng dụng cơ bản

+ Biết cách kiểm tra, sửa chữa các mạch điện tử ứng dụng cơ bản - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

+ Rèn luyện đức tính cần thận, ti mi, tư duy sáng tạo và khoa học + Đảm bảo an toàn, tiết kiệm

Trang 4

BAI 1: DAO DONG TAO XUNG VA BIEN DOI DANG XUNG

Mã bài: MĐ32-01 Giới thiệu

Kiến thức trong chương giúp người học hiểu được một số phương thức tạo xung và

cách thức sử lý dạng xung Mục tiêu

- Về kiến thức:

+ Phân tích được sơ đồ các mạch tạo xung và biến đổi dạng xung

+ Hiểu được nguyên lý làm việc của các mạch tạo xung và biến đổi dạng xung - Về kỹ năng:

- Kiểm tra, phát hiện hư hỏng ở các mạch: Mạch tạo xung vuông, xung răng cưa, xung nhọn Mạch dao động đa hài, dao động sine Mạch xén và ghim áp

- Sửa chữa đạt yêu cầu kỹ thuật của mạch trên thực tế

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

+ Rèn luyện đức tính cần thận, tỉ mỉ, tư duy sáng tạo và khoa học + Đảm bảo an toàn, tiết kiệm

Nội dung

1 Mạch tạo xung vuông 1.1 Khái niệm

Tín hiệu được chia làm 2 loại: tín hiệu liên tục (tín hiệu tuyến tính) và tín hiệu gián đoạn (tín hiệu xung ) Trong đó tín hiệu hình sine được xem là tín hiệu tiêu biểu cho loại tín hiệu liên tục Ngược lại tín hiệu hình vng được xem là tín hiệu tiêu biểu cho loại tín hiệu gián đoạn

1.2 Mạch tạo xung vuông

Trong thực tế để tạo ra xung vuông trong kỹ thuật người ta có thể dùng cách, tạo ra xung vuông tir 1 xung bất kỳ cho trước và tạo ra xung vuông từ mạch dao động tạo xung Trong nội dung này chỉ trình bày phương pháp tạo ra xung vuông từ 1 xung bất kỳ cho trước

- Mạch tạo xung vuông từ tín hiệu hình sine:

Rt

Vo

3

Hinh 1.1

Trên sơ đồ mạch điện tín hiệu ngõ vào có dạng hình sine được đưa đến ngõ vào V, Khi có tín hiệu sine qua trở giảm áp R,, diode D cắt bỏ bán kỳ âm của tín hiệu đặt vào cực B của transistor, điện trở R, phân cực cho transistor vận hành ở cheế độ khuếch đại hạng B Bán kỳ dương của tín hiệu sine, transistor dẫn bảo hịa, đến khi tín hiệu

Trang 5

sine chuyên sang bán kỳ âm thì transisitor chuyển sang trạng thái ngưng dẫn đến khi nhận bán kỳ dương kê tiêp Ở ngõ ra cực C của transistor người ta nhận được tín hiệu có dạng vng h “^^ ¢ “ ` ¿ ` ` ‘ i Y—— \ ¬

Tín hiệu ngõ vào Tín hiệu ngõ ra

- Mạch tạo xung vng từ tín hiệu bất kỳ:

Hinh 1.2: Mach Schmitt trigger can ban

Trái ngược với mạch tạo xung vng từ tín hiệu sine Mạch tạo xung vuông từ tín hiệu bất kỳ được dùng rộng rãi trong kỹ thuật số, chúng được dùng để tạo ra các xung tín hiệu số cho các mạch xử lý dạng số từ các tín hiệu tương tự

Khi chưa có tín hiệu kích thích ngõ vào Q,, Q, ngưng dẫn do phân cực V,„ z 0, Q,

dẫn bảo hòa do điện áp V „ ở mức cao V „ ~ 0

Khi có tín hiệu kích thích vào ngõ vào Q, làm Q, dẫn bảo hòa, V „= 0 giảm qua R ,, làm phân cực Q„ giảm và Q, ngưng dẫn làm V ,„ tăng cao Như vậy ở ngõ ra ta được tín hiệu có dạng xung vuông

2 Mạch tạo xung răng cưa - xung nhọn

Trang 6

2.1 Mạch tạo xung răng cưa:

Mạch tạo xung răng cưa dùng linh kiện thụ động trong kỹ thuật chủ yếu dùng mạch tích phân, có tác dụng biến đổi các xung vuông hoặc xung nhọn thành các xung răng cưa Vio AA Ay © Vo Vu | | | c Ỷ

Hình 1.3: Mach tich phan

` ` ° T

Dang xung vào và ra khiz = 2

Nhu vay, néu chon R, C thich hop thi mach tich phan co thé tạo ra xung răng cưa từ xung vng Ngồi ra người ta cũng có thê tạo xung răng cưa băng R, C thông qua đêu khién bang BJT Mach co dang nhu sau:

Hinh 1.4 Mạch tạo xung răng cưa

a Le |" *

Dạng sóng răng cưa ở ngõ ra

Dạng xung răng cưa có 2 phần, phần tuyến tính theo thời gian gọi là phần quét và phần trở về trạng thái ban đầu gọi là phần phục hồi Một tín hiệu răng cưa phải thỏa

mãn thời gian quét lớn hơn thời gian phục hồi nhiều lần Ban đầu

Trang 7

V „„ (S: bảo hòa ), trong thời gian có xung vng cực tính âm đưa vào B làm BIT tat, tụ C được nạp từ nguồn qua R làm điện áp tụ tăng theo quy luật :

Uc(t) = Voc (1-e*°)

Khi hét xung diéu khién BJT dan tré lại, tụ C phóng điện qua BJT,khi V, = V =0 mach tré lai trang thai ban dau

2.2 Mach tao xung nhon: ,

Mạch tạo xung nhọn dùng linh kiện thụ động thông thường là mạch vi phân biên đôi

xung vuông thành các xung nhọn

đẠ VIO 0 Vo || VO A, = — — =— — =— =—= ằ=—= =—= ——

Hinh 1.5: Mach vi phan

Dạng xung vào và ra khi z << T, Đối với xung vuông với chu kỳ T,

Khi dùng mạch vi phân để tạo xung nhọn điều khiển mạch điện, nhất là các mạch công suất, cần chọn các giá trị R, C thích hợp đảm bảo sao cho hằng số thời gian z = RC đủ nhỏ, đồng thời sụt áp trên mạch tương đối nhỏ đảm bảo biên độ xung điều khiến đủ lớn, tác động đến chế độ chuyển mạch của mạch điện

3 Mạch dao động đa hài

3.1 Mạch dao động đa hài 2 trạng thái bên:

Mạch có 2 trạng thái ôn định, mỗi trạng thái ứng với 1 BJT dẫn và 1 BỊT tắt

Mạch có thể chuyển từ trạng thái này sang trạng thái kia nhờ các xung kích khởi từ bên ngoài

Các BJT dẫn thường làm việc ở trạng thái bảo hòa

Nguồn âm -V „„ nối cực nền B để đảm bảo BỊT tắt khơng bị tự kích lại khi

chưa có xung kích khởi

Trên hình 4.2.1.1 là BTT loại NPN nên phải dùng xung kích khởi âm

Giả sử Q, đang dẫn Q, tắt, ta kích xung âm vào cực B, thì Q, tắt -> Vạ; T

>I,t> Q, din —> V.„Ì-> /„ mạnh -> Q, tắt nhanh Lập luận tương tự trong

trường hợp Q dẫn Q, tắt

N

Trang 8

Mei hey Qs 1 ] Ved ) ; | Veo [| a

Dang xung kich va song ra

mach da hai 2 trang thai bén

Hinh 1.6: Mach da hai 2 trang thai bén

3.2 Mạch dao động đa hài 1 trang thai bén

Hinh 1.7: Mach da hai 1 trang thai bén

Mach ding dé tao xung hình chữ nhật có độ dài nhất định có 1 trạng thái bền và

1 trang thai không bên

Bình thường mạch ở trạng thái bên, khi có xung kích khởi mạch sẽ chuyên sang trạng thái không bên va sau do tự động trở vệ trạng thái bên ban đâu, thời gian mạch ở trạng thái không bên do trị sô của các linh kiện trong mạch xác định mà không phụ

thuộc độ dài của xung kích khởi - -

Trên sơ đô mạch, ở trạng thái bên ban đâu thì Q, tắt Q, dân bảo hòa, Q, dân bảo hòa nên V „ thấp Q, tat nén V c¡ cao (V.) TụC, được nạp theo cực tính như trên hình vẽ Đưa xung kích khởi V, vào cực nền của Q, -> Q, tắt

—>Vc; †—>Vạ, T Us, 1) > Q, din > V., —> tụ C, phóng điện qua cực C của Q,

làm cho điện thế tụ C Điãm dân xuống 0, sau đó tụ C ; nạp theo cực tính ngược lại —> W,„„(+) -> Q, dẫn, chu trình cứ thế tiếp tục V „„ dần và dẫn đến Q, tắt, mạch trở về trạng thái bền ban đầu

Trang 9

3.3 Mạch dao động đa hài không ỗn định

Hình 1.6: Mạch äa hài không ổn định

Mạch 2 trạng thái không ôn định dùng tạo ra dao động hình chữ nhật Mạch có 2 trạng thái không ổn định, mỗi trạng thái ứng với 1 BỊT dẫn và 1 BỊT tắt, mạch luôn luôn đôi từ trạng thái này sang trạng thái kia mà không cân xung kích khởi từ bên ngồi

Giả sử ban đầu Q, tat Q , dan, ty C, di duge nap dién tich trước thời diém khảo sát sẽ phóng dién qua Q, qua nguén V , và qua dién tré R,, lam dién thé

cực B, của Q, dương dân lên, đồng thời trong khoảng thời gian này tụ C, được nguồn nạp điện qua R.„„, qua Q làm cho V „„ càng âm nên dẫn đến Q, tắt, cùng lúc V„, đạt

đủ đương cho Q, chuyến sang trạng thái dẫn, mạch đảo trạng thái Q, dẫn Q, tắt, cứ

thế mạch luân phiên thay đổi trạng thái một cách tự động 4 Mach dao dong sine

4.1 Mach dao dong Colpitts

Mạch dao động Colpitts con được gọi là mạch dao động ba điêm điện dung hay mạch dao động hình sine hơi tiêp trên nhánh tụ

a Sơ đồ mạch: T Hình 1.9: Mạch dao động Colpiffs

- Nhiệm vụ của các linh kiện trong mạch: + L: Khung cộng hưởng

+ CI, C2: Tụ cộng hưởng

Trang 10

+ Cc: Tụ hồi tiếp dương tín hiệu cho transistor + RI, R2: Điện trở phân cuc cho transistor + RE: Điện trở ôn định nhiệt cho transistor

+ CE: Tụ thóat mass xoay chiều, nâng cao hệ số khuếch đại tín hiệu b Nguyên lý làm việc:

Khi có nguồn cung cấp cho mạch, do được phân cực ở vùng khuếch đại nên transistor Q dẫn điện cho dòng điện chạy từ nguồn nạp điện cho khung cộng hưởng L,C1,C2 Xuất hiện dao động tự sinh trên mạch, một phần tín hiệu dao động được tụ Cc đưa trở về cực B của transistor Q để bố xung năng lượng trong mỗi chu kỳ dao động Dao động được duy trì và được lẫy ra trên mạch ở ngõ ra Vo Dạng sóng ngõ ra là dạng sóng hình sine

Tân số dao động của mạch là: ££=————

27 LÁC,„

— CC; _Œ+Œ;,

4.2 Mạch dao động Hartley

Mạch dao động Hartley còn được gọi là mạch dao động ba điểm điện cảm hay mạch dao động hình sine hồi tiếp trên nhánh cuộn

a So do: td +Y Hình 1.10: Mạch dao động Hariley

- Nhiệm vụ của các linh kiện: + L: Khung cộng hưởng + CI: Tụ cộng hưởng

+ C2: Tụ nối mass khung cộng hưởng

+ Cc: Tụ hồi tiếp dương tín hiệu cho transistor + RI, R2: Điện trở phân cực cho transIstor + RE: Điện trở ồn định nhiệt cho transistor

+ CE: Tụ thóat mass xoay chiều, nâng cao hệ số khuếch đại tín hiệu b Nguyên lý làm việc

Khi có nguồn cung cấp cho mạch, do được phân cực ở vùng khuếch đại nên transistor Q dẫn điện cho dòng điện chạy từ nguồn nạp điện cho khung cộng hưởng LI1,L2,C1 Xuất hiện dao động tự sinh trên mạch, một phân tín hiệu dao động được tụ Cc đưa trở

Trang 11

về cực B của transistor Q để bố xung năng lượng trong mỗi chu kỳ dao động Dao động được duy trì và được lấy ra trên mạch ở ng ra Vo Dạng sóng ngõ ra là dạng sóng hình sine

Tần số đao động của mạch là:

1

Je 27 /L,,.C,

Lạ=L,+L,+2M

Trong đó M là hệ số cảm ứng giữa hai cuộn L1, L2 Trong thực tế để có hệ số cảm ứng lớn từ hai cuộn L1, L2 được quấn chung trên một lõi

5 Mach xén va ghim áp 5.1 Mạch xén (hạn chế biên độ) 3.1.1 Khái niệm

Mạch hạn chế biên độ là 1 mạng 4 cực mà điện áp đầu ra của nó có dạng giống điện áp đầu vào khi điện áp đầu vào chưa vượt quá 1 giá trị nào đó, cịn lại điện áp đầu ra sẽ giữ nguyên giá trị không đổi khi điện áp đầu vào vượt ra ngoài ngưỡng của mạch hạn chế Giá trị khơng đơi đó được gọi là mức hạn chế (còn được gọi là mạch hạn biên )

Mạch được giới hạn ở phan đỉnh tín hiệu được gọi là mạch hạn biên trên Mạch giới hạn ở đáy tín hiệu gọi là mạch hạn biên dưới

Mạch giới hạn cả 2 mức trên dưới của tín hiệu gọi là mạch giới hạn trên và dưới 3.1.2 Mạch xén dùng diode

Do đặc tính của diode là chỉ dẫn điện theo 1 chiều nên khi diode duoc phân cực thuận thì sẽ dẫn điện cho phần xung làm cho nó phân cực thuận đi qua nên ta có dạng mạch như hình sau: R D HH» | s š Vi R lh +Â~ 4 ~ -> “ km - > ‘Lh Vi Vũ Vj ọ Vũ D Hình 1.12: Mạch hạn biên dưới mức mức 0 5.1.3 Mạch xén dùng diode zener_

Trang 12

Ví TKD Vo

Hinh 1.13: Mach gidi hạn trên

———YWW M WP vo Hình 1.14: Mạch giới hạn đưới

Khi xung tín hiệu ngõ vào V, thấp dưới mức ngưỡng làm việc của diode zener V „ mức tín` hiệu được giữ nguyên Khi mức tín hiệu ngõ vào V, cao hơn mức ngưỡng làm việc của diode zener phần cao hơn được đưa qua diode zener trở về nguồn xung tín hiệu ngõ ra bị giới hạn không vượt qua gia tri V „>

5.2 Mach ghim áp

Mach ghim áp còn được gọi là mạch khôi phục thành phần điện áp một chiều của tin hiệu Nó dùng để ôn định nền hoặc đỉnh của tín hiệu xung ở một mức xác định nào đó

băng hoặc khác 0

3.2.1 Mạch ghỉm trên ở mức 0

vi R We Vo

Hinh 1.15: Mach ghim trén 6 mic 0

Đề cho mạch thỏa mãn điều kiện ghim trên ở mức 0, Giả thiết ngõ vào V, là những xung hẹp Khi đó trong khoảng thời gian xung T„ tụ C được nạp điện với hằng số thời gian T„ bằng:

T, =CR,

Trong thời gian nghỉ, tụ C sẽ phóng điện với hằng số thời gian T > bang: T, =CR,

Trang 13

Trong đó R„ được xem như điện trở thuận của diode D, R , được xem như điện trở

R r 2 `

Nêu điện trở thuận của diode R „ đủ nhỏ đê thỏa mãn điêu kiện T'„<< T, thì hiệu ứng ghim sẽ có kết quả là điện áp ra có dạng như hình sau:

Vi

Vo

Sts

Dang tin hiệu xung ra khi duoc ghim trén ở mức 0)

Tóm lại, để hiệu ứng ghim có kết quả, cần phải chọn diode sao cho có điện trở ngược lớn, điện trở thuận nhỏ, điện trở của mạch phân cách R lớn

5.2.2 Mach ghim dưới ở mức 0

Mạch phim dưới ở mức0 có dạng tương tự như mạch ghim trên ở mức 0 nhưng chiều của diode được đổi ngược lại

Vi R ND Vo

Hinh 1.16: Mach ghim dudi o mic 0

Tương tự, nếu thỏa các điều kiện diode có điện trở thuận nhỏ, điện trở ngược lớn và

điện trở phân cách R lớn thì ta cũng được dạng tín hiệu xung ra có dạng:

Vi

= Y

VO A,

— 4 L

Trang 14

HOẠT ĐỘNG TẠI XƯỞNG TRƯỜNG

1 Nội dung

- Lắp ráp các mạch dao động cơ bản

- Khảo sát dạng sóng của một số mạch tạo xung 2 Hình thức tơ chức

- Quan sát thao tác mẫu của giáo viên

- Thực tập: từ 2 - 4 học viên trong một nhóm

- Ghi chép các số liệu theo hướng dẫn của nội dung bài 3 Dụng cụ

- Đồng hồ VOM

- Máy hiện sóng 2 kênh

- Linh kiện, thiết bị, đồ nghề thực hành THỰC HÀNH TẠI XƯỞNG TRƯỜNG

Thực hành lắp ráp, kiểm tra sửa chữa một số mạch tạo xung thường sử dụng trong

thực tế

1 Thưc hành lắp ráp sửa chữa mạch tạo xung vuông từ sóng sine A Lắp mạch nguôn a Sơ đồ 1N 4007 x4 FVo 6v | ị `= a 1000 TT

b Chọn lựa, kiểm tra linh kiện

- Từ rổ linh kiện chon ra tất cả các linh kiện cần có trong sơ đồ

- Kiểm tra linh kiện: dùng VOM với thang đo R để kiểm tra

Với điện trở thì chọn thang đo R phù hợp với giá trị điện trở cần đo (chú ý: cô gắng chọn thang đo sao cho giá trỊ cần đo được kim chỉ thị nằm trong khoảng 1/3 khoảng giữa mặt chia số là giá trị đọc được chính xác nhất)

Với tụ điện thì dùng thang đo R phù hợp (ví dụ tụ 1000 ¿ F thì chọn thang đo RxI10, tụ 100 „ F thì chọn thang đo R x 100 )

Với diode thì dùng thang đo R x I0 đo thuận nghịch, phía thuận kim VƠM sẽ chạy lên khoảng giữa bảng chia số phía nghịch thì kim sẽ ở vị tri 0

c Lắp ráp theo sơ đô các linh kiện lên panel chân cắm

Khi lắp rap thi cần chú ý đến cực tính của tụ điện, của diode, tránh để trường hợp lắp ngược cực tính thì khi cấp nguồn có thể làm hỏng linh kiện

d Sau khi lắp xong thì cân kiểm tra lại từng linh kiện theo sơ đô xem đã đảm bảo hồn tồn chính xác theo sơ đồ

e Cấp nguôn xoay chiếu cho cuộn sơ biễn áp

Trang 15

B Lắp mạch đa hài 2 trạng thái bền thêm vào a So dé 1N4007 x4 or i ^^ `/ ~ f4 2 35 1000 Led Vo ® 1N4007 oy LV cigis „+ lk

b Chon lựa, kiểm tra linh kiện

- Từ rồ linh kiện chon ra tất cả các linh kiện cần có trong sơ đồ

- Kiểm tra linh kiện: dùng VOM với thang đo R để kiểm tra

Với điện trở thì chọn thang đo R phù hợp với giá trị điện trở cần đo (chú ý: cô gắng chọn thang đo sao cho giá trị cần đo được kim chỉ thị nằm trong khoảng 1/3 khoảng giữa mặt chia số là giá trị đọc được chính xác nhất)

Với led va diode thì dùng thang đo R x 10 đo thuận nghịch, phía thuận kim VOM sẽ chạy lên khoảng giữa bảng chia số phía nghịch thi kim sé 6 vi tri 0

Với transistor thì kiểm tra 2 mối nối BC và BE nếu thực hiện 2 lần đo thuận nghịch thì kết quả phải giống hoàn toàn với nhau ngay cả giá trị điện trở 2 lần đo thuận phải giống nhau thì mới là transistor còn tốt

c Lắp ráp theo sơ đồ các linh kiện lên panel chân cắm

Khi lắp ráp thì cần chú ý đến cực tính của led và chân transistor, tránh để trường hợp lắp ngược cực tính hay ngược chân transistor thì khi cắp nguồn có thể làm hỏng linh kiện

d Sau khi lắp xong thì cần kiểm tra lại từng linh kiện theo sơ đô xem đã đảm bảo hồn tồn chính xác theo sơ đô

e Cấp nguôn xoay chiêu cho cuộn sơ biến áp

Quan sát trạng thái sáng của led, dùng VOM chọn thang do DCV phi: hop dé do dp ra

g Từ kết quả đo áp ra suy luận ra dạng sóng của mạch

Trang 16

2 Thưc hành lắp ráp sửa chữa mạch đa hài 2 trang thái bên:

A Lap mach nguon a So do 1N 4007 x 4 4 TT

b Chọn lựa, kiểm tra linh kiện:

- Từ rổ linh kiện chon ra tất cả các linh kiện cần có trong sơ đồ

- Kiểm tra linh kiện: dùng VOM với thang đo R để kiểm tra

Với điện trở thì chọn thang đo R phù hợp với giá trị điện trở cần đo (chú ý: cố găng chọn thang đo sao cho giá trỊ cần đo được kim chỉ thị nằm trong khoảng 1/3 khoảng giữa mặt chia số là giá trị đọc được chính xác nhất)

Với tụ điện thi dùng thang đo R phù hợp (vi dụ tụ 1000 ¿ F thì chọn thang đo Rx10, tụ 100 ¿ F thì chọn thang đo R x 100 )

Với diode thì dùng thang đo R x I0 đo thuận nghịch, phía thuận kim VOM sẽ chạy lên khoảng giữa bảng chia số phía nghịch thì kim sé 6 vi tri 0

c Lắp ráp theo sơ đồ các linh kiện lên panel chân cắm

Khi lắp ráp thì cần chú ý đến cực tính của tụ điện, của diode, tránh để trường hợp lắp ngược cực tính thì khi cấp nguồn có thể làm hỏng linh kiện

d Sau khi lắp xong thì cân kiểm tra lại từng linh kiện theo sơ đô xem đã đảm bảo hồn tồn chính xác theo sơ đồ

e Cấp nguôn xoay chiếu cho cuộn sơ biễn áp

f Ding VOM chon thang do DCV phù hop dé do ap ra B Lap mach da hai 2 trang thai bén thém vao:

Trang 17

b Chọn lựa, kiểm tra linh kiện

- Từ rổ linh kiện chon ra tất cả các linh kiện cần có trong sơ đồ

- Kiểm tra linh kiện: dùng VOM với thang đo R để kiểm tra

Với điện trở thì chọn thang đo R phù hợp với giá trị điện trở cần đo (chú ý: cô gắng chọn thang đo sao cho giá trị cần đo được kim chỉ thị nằm trong khoảng 1/3 khoảng giữa mặt chia số là giá trị đọc được chính xác nhất)

Với led thì dùng thang đo R x 10 đo thuận nghịch, phía thuận kim VOM sẽ chạy lên khoảng giữa bảng chia số phía nghịch thì kim sẽ 6 vi tri 0

Với transistor thì kiểm tra 2 mối nối BC và BE nếu thực hiện 2 lần đo thuận nghịch thì kết quả phải giống hoàn toàn với nhau ngay cả giá trị điện trở 2 lần đo thuận phải giống nhau thì mới là transistor cịn tốt

c Lắp ráp theo sơ đô các linh kiện lên panel chân cắm

Khi lắp ráp thì cần chú ý đến cực tính của led và chân transistor, tránh để trường hợp lắp ngược cực tính hay ngược chân transistor thì khi cấp nguồn có thể làm hỏng linh kiện

d Sau khi lắp xong thì cần kiểm tra lại từng linh kiện theo sơ đô xem đã đảm bảo hoàn toàn chính xác theo sơ đồ

e Cấp nguôn xoay chiếu cho cuộn sơ biến áp

Quan sát trạng thái sáng của led, dùng VOM chọn thang do DCV phi hop dé do dp của 2 ngõ ra

g Thay doi vi trí ga-lễch xem trạng thái sáng của led và dùng áp kế DC ảo áp ra của 2

ngo ra

h Từ kết quả đo áp ra suy luận ra dạng sóng của mạch

Cũng có thể dùng dao động ký (nếu có) đưa vào 2 ngõ ra để quan sát dạng sóng ra của mạch

3 Thưc hành lắp ráp sửa chữa mạch đa hài 1 trạng thái bên A Lắp mạch nguồn a So do: 1N 4007 x4 L 7 a aH TT

b Chọn lựa, kiểm tra linh kiện

- Từ rồ linh kiện chon ra tất cả các linh kiện cần có trong sơ đồ

- Kiểm tra linh kiện: dùng VOM với thang đo R để kiểm tra

Với điện trở thì chọn thang đo R phù hợp với giá trị điện trở cần đo (chú ý: cô gắng chọn thang đo sao cho giá trị cần đo được kim chỉ thị nằm trong khoảng 1/3 khoảng giữa mặt chia số là giá trị đọc được chính xác nhất)

Trang 18

Với diode thì dùng thang đo R x I0 đo thuận nghịch, phía thuận kim VƠM sẽ chạy lên khoảng giữa bảng chia số phía nghịch thì kim sẽ ở vị tri 0

c Lắp ráp theo sơ đô các linh kiện lên panel chân cắm

Khi lắp ráp thì cần chú ý đến cực tính của tụ điện, của diode, tránh dé trường hợp lắp ngược cực tính thì khi cấp nguồn có thể làm hỏng linh kiện

d Sau khi lắp xong thì cân kiểm tra lại từng linh kiện theo sơ đồ xem đã đảm bảo hồn tồn chính xác theo sơ đô

e Cấp nguôn xoay chiếu cho cuộn sơ biễn áp

f, Ding VOM chon thang do DCV phi: hop dé do ap ra B Lap mach da hai 1 trang thai bén thém vao

a Sơ đồ 220 f L4 Led aa 1000 C1818

b Chọn lựa, kiểm tra linh kiện

- Từ rõ linh kiện chon ra tất cả các linh kiện cần có trong sơ đồ

- Kiểm tra linh kiện: dùng VOM với thang đo R để kiểm tra

Với điện trở thì chọn thang đo R phù hợp với giá trị điện trở cần đo (chú ý: cố găng chọn thang đo sao cho giá trị cần đo được kim chỉ thị nằm trong khoảng 1/3 khoảng giữa mặt chia số là giá trị đọc được chính xác nhất)

Với led thì dùng thang đo R x 10 đo thuận nghịch, phía thuận kim VOM sẽ chạy lên khoảng giữa bảng chia số phía nghịch thì kim sẽ 6 vi tri 0

Với transistor thì kiểm tra 2 mối nối BC và BE nếu thực hiện 2 lần đo thuận nghịch thì kết quả phải giống hoàn toàn với nhau ngay cả giá trị điện trở 2 lần đo thuận phải giống nhau thì mới là transistor còn tốt

C Lắp ráp theo sơ đồ các linh kiện lên panel chân cắm

Khi lắp ráp thì cần chú ý đến cực tính của led và chân transistor, tránh để trường hợp lắp ngược cực tính hay ngược chân transistor thì khi cắp nguồn có thể làm hỏng linh kiện

d Sau khi lắp xong thì cần kiểm tra lại từng linh kiện theo sơ đô xem đã đảm bảo hồn tồn chính xác theo sơ đô

e Cấp nguôn xoay chiếu cho cuộn sơ biễn áp

Quan sát trạng thái sáng của led, dùng VOM chọn thang ảo DCV phù hợp để ảo áp của 2 ngõ ra

s Nhấn nút nhấn quan sát trạng thái sáng của led và dùng áp kế DC đo áp ra của 2 ngõ ra Chờ trong một khoảng thời gian để xem sự chuyện mạch lân nữa

Trang 19

h Từ kết quả đo áp ra suy luận ra dạng sóng của mạch Cũng có thể dùng dao động ký (nếu có) đưa vào 2 ngõ ra để quan sát dạng sóng ra của mạch Chú ý đến độ rộng xung ra của 2 ngõ ra

4 Thưc hành lắp ráp sửa chữa mạch da hài không ỗn định

A Lắp mạch nguồn a So do: 1N 4007 x 4 Vo ỐY | e a l 1000 220v ° Or

b Chon lựa, kiểm tra linh kiện

- Từ rõ linh kiện chon ra tất cả các linh kiện cần có trong sơ đồ

- Kiểm tra linh kiện: dùng VOM với thang đo R đề kiểm tra

Với điện trở thì chọn thang đo R phù hợp với giá trị điện trở cần đo (chú ý: cô gắng chọn thang đo sao cho giá trị cần đo được kim chỉ thị nằm trong khoảng 1/3 khoảng giữa mặt chia số là giá trị đọc được chính xác nhất)

Với tụ điện thì dùng thang đo R phù hợp (ví dụ tụ 1000 ¿ F thi chon thang do Rx10, tụ 100 ø F thì chọn thang đo R x 100 )

Với diode thì dùng thang đo R x I0 đo thuận nghịch, phía thuận kim VOM sẽ chạy lên khoảng giữa bảng chia số phía nghịch thì kim sẽ ở vị tri 0

c Lắp ráp theo sơ đồ các linh kiện lên panel chân cắm

Khi lắp ráp thì cần chú ý đến cực tính của tụ điện, của diode, tránh để trường hợp lắp

ngược cực tính thì khi cấp nguồn có thể làm hỏng linh kiện

d Sau khi lắp xong thì cân kiểm tra lại từng linh kiện theo sơ đồ xem đã đảm bảo hồn tồn chính xác theo sơ đồ

e Cấp nguôn xoay chiếu cho cuộn sơ biến áp

Trang 20

b Chọn lựa, kiểm tra linh kiện

- Từ rổ linh kiện chon ra tất cả các linh kiện cần có trong sơ đồ

- Kiểm tra linh kiện: dùng VOM với thang đo R để kiểm tra

Với điện trở thì chọn thang đo R phù hợp với giá trị điện trở cần đo (chú ý: cô gắng chọn thang đo sao cho giá trị cần đo được kim chỉ thị nằm trong khoảng 1/3 khoảng giữa mặt chia số là giá trị đọc được chính xác nhất)

Với led thì dùng thang đo R x 10 đo thuận nghịch, phía thuận kim VOM sẽ chạy lên khoảng giữa bảng chia số phía nghịch thì kim sẽ 6 vi tri 0

Với transistor thì kiểm tra 2 mối nối BC và BE nếu thực hiện 2 lần đo thuận nghịch thì kết quả phải giống hoàn toàn với nhau ngay cả giá trị điện trở 2 lần đo thuận phải giống nhau thì mới là transistor còn tốt

c Lắp ráp theo sơ đô các linh kiện lên panel chân cắm

Khi lắp ráp thì cần chú ý đến cực tính của led và chân transistor, tránh để trường hợp lắp ngược cực tính hay ngược chân transistor thì khi cấp nguồn có thể làm hỏng linh kiện

d Sau khi lắp xong thì cần kiểm tra lại từng linh kiện theo sơ đô xem đã đảm bảo hồn tồn chính xác theo sơ đồ

e Cấp nguôn xoay chiếu cho cuộn sơ biến áp

Quan sát trạng thái sáng của led, dùng VOM chọn thang đo DCV phù hop dé do ap của 2 ngõ ra

Chú ý phải thực hiện phép đo nhanh trước khi mạch chuyền trạng thái

s Tắt ngn sau đó thay 2 giá trị tụ điện (100 u F) trong mạch đa hài bằng 2 tụ điện

có giá trị 220 u F Cấp nguồn sau đó thực hiện lại bài thực hành từ bước f

h Từ kết quả đo áp ra suy luận ra dạng sóng của mạch

Cũng có thể dùng dao động ký (nếu có) đưa vào 2 ngõ ra để quan sát dạng sóng ra của mạch Chú ý đến độ rộng xung ra của 2 ngõ ra

Trang 21

BÀI 2: MẠCH ÔN ÁP

Mã bài: MĐ32-02 Giới thiệu

Kiến thức của chương sẽ cho người học biết được các phương cách giữ ồn định điện

áp một chiều và xoay chiều bằng kỹ thuật điện tử Mục tiêu

- Về kiến thức:

+ Phân tích được sơ đồ của các dạng mạch ồn ap DC, AC co ban

+ Hiểu được nguyên lý hoạt động của các dạng mạch ồn ap DC, AC cơ bản - Về kỹ năng:

+ Kiểm tra sửa chữa được các hư hỏng ở hệ thống nguồn ổn áp theo đúng yêu cầu kỹ thuật của mạch điện thực tế

+ Thay thế, lắp ráp được các mạch điện ôn áp đúng với tiêu chuẩn kỹ thuật, yêu cầu của mạch điện

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

+ Rèn luyện đức tính cần thận, tỉ mỉ, tư duy sáng tạo và khoa học + Đảm bảo an toàn, tiết kiệm

Nội dung:

1 Mach 6n áp tham số 1.1 Ding diode zener

a Sơ đồ mach

F

——^Ww

có hư v PI

Mach 6n dp tham sé ding diod zenner

D: làm nhiệm vụ ghim mức điện áp Giá trị điện áp cần cung cấp cho mạch lớn bao nhiêu chính là áp zenner của mạch

C : làm nhiệm vụ lọc nguồn cung cấp cho mạch, tránh ảnh hưởng từ nguồn vào mạch và ngược lại [rong các mạch có tần số làm việc cao, người ta thường mắc thêm một tụ điện có trị số nhỏ khoảng vài ngàn đến vài chục ngàn pE để lọc nhiều tần số cao R : làm nhiệm vụ giảm 4p, giá trị của R được tính theo công thức

_V,-V, +] Trong đó: - V,: là điện áp ngõ vào - V„ : là điện ấp ngõ ra

Trang 22

- L,: là dòng qua tải b Nguyên lý hoạt động

Khi có điện áp ở ngõ vào cấp cho tải, dòng điện chảy qua điện trở R , một phần điện áp cấp cho tải, phần điện áp còn lại cấp cho diode làm dòng phân cực và ghim mức ơ điện áp zenner

Khi có sự biễn động điện áp ở nguồn hoặc ở tải trong phạm vi hẹp, năm trong khoảng làm việc của diode zenner, điện áp trên đầu diode được giữ không đổi, làm cho điện áp ngõ ra không đổi

c Cơng dụng

Mạch Ơn áp dùng diode zenner chỉ dùng để cấp nguồn cho mạch điện có dịng tiêu

thụ nhỏ (khoảng vài chục mA ) , điện áp thấp (dưới 30 V )

Chỉ cung cấp cho các mạch điện có độ biến động nhỏ giữa điện áp ngõ vào và ngõ ra 1.2 Dùng transistor

Mạch lợi dụng tính ơn áp của diode zenner và điện áp phân cực thuận của transistor để thiết lập mạch 6n áp a So d6 mach: II il © > V, “eT | D in

Mach 6n dp tham s6 ding transistor NPN

Trong đó:

- Q: transistor 6n áp

- R,: điện trở tạo điện áp phân cuc thuan cho transistor va diode zenner - C,: tu lọc ổn định

- C, : tụ lọc ngõ ra b Nguyên lý hoạt động:

Ở mạch này cực B của transistor được giữ mức điện áp ôn định nhờ diode zenner va điện áp ngõ ra là điện áp của điện áp zenner và điện áp phân cực thuận của transistor:

Vo = Vz + VBE Vz : điện áp zenner

VBE : điện áp phân cực thuận của transistor (0,5 - 0,7) V c Công dụng:

Mạch này cũng được dùng như mach 6 ồn áp tham số nhưng có thể tạo được dòng lớn hơn, điện áp cung cấp cho mạch được lẫy trên cực E của transistor, tùy vào nhu câu mạch điện mà mạch được thiết kế có dịng cung cấp từ vài mA đến hàng trăm mA, ở các mạch điện có dịng cung cấp lớn thường mắc song song với CE transistor một điện trở gánh dòng khoảng vài chục đến vài trăm ohm tùy theo nhu cầu dòng của tải

Trang 23

Khi đó dòng cung cấp cho tải sẽ là tổng dòng qua transistor và dòng qua điện trở gánh dòng

2 Mach 6n dp ding IC

Việc dùng các linh kiện rời dé lap rap mach 6 ơn áp có nhiều ưu điểm như: điện áp ra có thê điều chỉnh theo ý muốn, công suất mạch tương đối cao Nhưng nó cũng khơng it trở ngại như : vấn dé lắp ráp, cân chỉnh mạch khó khăn và đặc biệt là vấn đề tính tốn, chọn lựa các linh kiện trong mạch hồn tồn khơng đơn giản

“ / , / O O O O M317 LMI337 F8XX FOXX 117; 217) 137,237) 12 3 12 3 12 3 12 3 a b c d

Hình dạng và sơ đồ chân của các loại IC ôn áp 3 chân

Bảng 2.1

Chân Chức năng các chân của loại IC

số 78XX 79XX LM317 LM337

(117,217) (137, 237)

1 |INPUT:Điệnvào |GROUND:Nôi Adj : điêu chỉnh |OUT PUT: điện

mass Ta

2 |GROUND:N6i INPUT: Dién vao |OUT PUT: diénj/IN PUT: dién vao

mass Ta

3 |OUT PUT: Diénra |OUT PUT: Dién ra |IN PUT: dién vao |Adj : diéu chinh

Dé tao diéu kién thuan loi cho người sử dụng, người ta đã chế tạo được các loại IC ôn áp chuyên dùng Sau đây sẽ giơí thiệu tính năng của một sô loại IC đó

a Loại có điện ap ra có định

Loại này không điêu chỉnh được điện áp ra tiêu biêu là họ IC 78XX và 79XX -_¡ Họ 78XX: Là loại IC ơn áp có điện áp ra dương so với mass có khả năng bảo vệ quá đòng và quá nhiệt Hình dáng bên ngồi và sơ đồ chân như hình 3.3a

-ì_ Ví dụ: /C 7809 là IC ồn áp 9V — DC

[| Ho IC 78XX cé6 cac loai nhu: 7805; 7806; 7808; 7809; 7812; 7815; 7818; 7824

-' Họ 79XX: Là loại IC ôn áp có tính năng hồn tồn tương tự như họ 78XX,

nhưng có điện áp ra âm so với mass Sơ đồ chân và hình dáng ngồi như hình 3.3b

b Loại có điện ap ra điểu chỉnh được

Loại này tiêu biểu là họ LM317 (LM117; LM217) hoặc họ LM337 (LMI137; LM237) có điện áp ra điều chỉnh được nhờ ráp thêm các linh kiện ngoài

Ho LM31 7, LM117, LM217:la loại Ổn áp đương Còn loại LM337, LM137,

Trang 24

Sơ đồ chân và nhiệm vụ các chân như hình 2.3c và 2.3d Nhiệm vụ các chân được cho trong bảng 2.1

2.1 Ôn áp dương IN 1 | 78XX | 3 OUT | 2 Ry IN i OUT C TL IT : VR “ “TTT - TẾ

a Ơn áp dương khơng điều chỉnh b Ôn áp điều chỉnh điện áp ra

trong phạm vì hep

Ơn áp điều chỉnh điện áp ra

LÌ Cn=0,1p F Cour = 0,1 F [] Tag < 100p A VR LÌ Vour =1,25 (1 + RI - laa VR OUT + — Cour 2.2 On ap 4m IN Z 3 OUT

IN 2 3 OUT Fy] ORK

Mi ” iT 7 II]

a On áp âm không điều chỉnh

b Ôn áp điễu chỉnh điện áp ra trong phạm vỉ hẹp

Trang 25

OUT = Cour

Hình 2.7 Ôn áp điều chỉnh điện áp ra

Các giá trị các linh kiện cũng giống như trường hợp mạch ồn áp dương

2 On 4p AC

2.1 Nguyén ly chung

Nguyén ly chung của các loại ôn á ap AC là tạo ra điện áp AC ồn định dựa vào nguyên lý làm việc của survolteur, thay việc chuyền nắc bằng tay của survolteur bằng viéc chuyén nắc bằng điện (ở survolteur tự động chuyển nắc) hay thay đơi số vịng dây của biến áp một cách liên tục bằng con chạy được điều khiển bằng động cơ (ốn áp AC dang Variac ) * Sơ đồ khối :

Nguỗn vảo>————— =>Nguỗn ra

Biể n áp

hình Hé thơng Lay mau

xuyển chổi than

va PC DC Điểu khiể n

ĐC DC 50 sánh

Hình 2.8 Sơ đồ khối ôn áp AC

* Khối biến áp hình xuyến:

Thường dùng loại biến áp sử dụng lõi sắt hình xuyến để dễ dàng trong việc điều khiển

chối than quét trên vành hình xuyến với lớp dây đồng bên ngoài đã được tây bỏ lớp cách điện cho chổi than tiếp xúc về điện, như vậy khi chỗi than quay trên vành biến áp hình xuyến sẽ làm thay đổi số vòng cuộn dây sơ hoặc thứ (thường là cuộn sơ) của biễn áp làm thay đổi điện áp ra so với ngõ vào theo chiều hướng giữ ôn định một giá trị điện áp ngõ ra (Sơ đồ nguyên lý và hình dáng biến áp hình xuyễn xem trên hình 2.9 va2.10 )

* Khối lây mẫu: Lấy điện áp AC ngõ ra tạo áp thấp DC đưa vào mạch so sánh

* Khối so sánh: Thường dùng OPAMP và mạch cầu diode để so sánh tạo ra điện áp dương hoặc âm so với mass

* Khối điều khiển: Dùng bộ nguồn có điện áp âm dương so với mass được đóng mở bằng 2 BỊT để cung cấp điện áp DC đối chiều cho động co DC

Trang 26

* Khối chổi than và động cơ DC: tùy vào điện áp âm hay dương của mạch điều khiển đưa vào làm cho chiều quay động cơ đổi chiều quay kéo theo sự thay đổi chiều quay của chỗi than trên biễn áp hình xuyến làm cho điện áp ra thay đổi đến khi đạt giá

trị ôn định theo thiết kế

Ngo ra 110¥ 220v @ t Oy Pham vi quết

của chổi than

Hình 110v “20v © Oy Ngo vao

2.9 Sơ đồ nguyên lý cấu tạo biến áp hình xuyến

Hình 2.10 Hình dáng biến áp hình xuyễn

* Ngồi ra để bảo vệ kém áp và quá áp người ta còn dùng thêm 2 cơng tắc hành trình đặt ở 2 đâu giới hạn của góc quay chơi than đê điêu khiên relay căt nguôn khi điện áp thâp hơn giới hạn dưới hoặc cao hơn giới hạn trên của góc quay chơi than đê bảo vệ tải

Trang 27

220v SL nạ; 3.2 Một số mạch thực tế 4?uF || | 100k "500k 4 oa `" D,, `— = 110¥ 12k -Š : - - “—> Ves)

Hinh 2.11 Mach diéu khién 6n dp AC

Giả sử khi cho điện áp nhập vào ở ngõ vào định mức 220V và điện áp lấy ra cần ôn định là 220V Khi điện áp vào đúng 220V giả sử con chạy (cần quét chổi than) dừng ở một vị trí nào đó (tương ứng mạch so sánh khơng có điện áp ra) như vậy điện áp ra là 220V

Nếu áp vào giãm thấp hơn 220V, như vậy điện áp ngõ ra giãm, khi đó cầu diode so sánh sẽ tạo ra điện áp đưa vào chân đảo (-) của OPAMP làm dién ap ra cua OPAMP âm hơn mass, làm Q, dẫn, động cơ DC quay kéo chỗi than quay theo chiều làm giãm số vòng số vòng dây cuộn sơ cấp nâng điện áp ngõ ra (thứ cấp) lên mức chuẩn

Trang 28

* Mạch ôn áp AC của may LIOA ie In os ne

Về nguyên lý cầu tạo mạch này cũng giống như mạch ồn áp AC cơ bản, chỉ khác là phần điều khiến động cơ DC dùng IC thay vì dung transistor như mạch co ba

Trang 29

HOẠT ĐỘNG TẠI XƯỞNG TRƯỜNG

1 Nội dung

- Khảo sát và sửa chữa các loại mạch ôn áp

- Đo kiểm đánh giá chất lượng mạch Ôn áp

- Lắp ráp các mạch ốn ap don gian ding IC va transistor va zener

2 Hình thức tô chức

- Tổ chức theo nhóm nhỏ mỗi nhóm từ 2 - 4 học viên

- Giáo viên hướng dẫn ban đầu học viên thực hiện các nội dung dưới sự theo dõi, chỉ

dẫn của giáo viên

- Giáo viên thao tác mẫu

- Học viên thực hành lắp ráp mạch theo sơ đồ - Do dat va ghi chép sé k\liéu theo yêu cầu 3 Dung cu

- Các loại máy đo cần thiết

- Dụng cụ, thiết bị và đồ ngề thực hành

THỰC HÀNH TẠI XƯỞNG TRƯỜNG

Thực hành lắp rap, kiểm tra sửa chữa một số mạch ổn áp thường sử dụng trong thực tê

1 Thực hành lắp ráp sửa chữa mạch ốn áp tham s A Lắp mạch nguồn a Sơ đô 1N 4007 x4 FVo 6 ——— I => ' 1000 220y Tar

b Chọn lựa, kiểm tra linh kiện

- Từ rổ linh kiện chon ra tất cả các linh kiện cần có trong sơ đồ

- Kiểm tra linh kiện: dùng VOM với thang đo R để kiểm tra

Với điện trở thì chọn thang đo R phù hợp với giá trị điện trở cần đo (chú ý: cố gắng chọn thang đo sao cho giá trị cần đo được kim chỉ thị nằm trong khoảng 1/3 khoảng giữa mặt chia số là giá trị đọc được chính xác nhất)

Với tụ điện thì dùng thang đo R phù hợp (ví dụ tụ 1000 ø¿ F thì chọn thang đo RxI10, tụ 100 „ F thì chọn thang đo R x 100 )

Với diode thì dùng thang đo R x I0 đo thuận nghịch, phía thuận kim VOM sẽ chạy lên khoảng giữa bảng chia số phía nghịch thì kim sé 6 Vi tri 0

c Lắp ráp theo sơ đô các linh kiện lên panel chân cắm

Khi lắp ráp thì cần chú ý đến cực tính của tụ điện, của diode, tránh để trường hợp lắp ngược cực tính thì khi cắp nguồn có thể làm hỏng linh kiện

Trang 30

e Cấp nguôn xoay chiếu cho cuộn sơ biễn áp

f Ding VOM chon thang do DCV phi hop dé do ap ra B Lap mach ôn áp thêm vào

1N 4007 x4 ANY FVo 6v | 1k e ee Led 220y 6 a Sơ đô

b Chọn lựa, kiểm tra linh kiện

- Từ rõ linh kiện chon ra tất cả các linh kiện cần có trong sơ đồ

- Kiểm tra linh kiện: dùng VOM với thang đo R để kiểm tra

Với điện trở thì chọn thang đo R phù hợp với giá trị điện trở cần đo (chú ý: cô gắng chọn thang đo sao cho giá trị cần đo được kim chỉ thị nằm trong khoảng 1/3 khoảng giữa mặt chia số là giá trị đọc được chính xác nhất)

Với led và zener thì dùng thang đo R x 10 đo thuận nghịch, phía thuận kim VOM sẽ

chạy lên khoảng giữa bảng chỉa số phía nghịch thi kim sé 6 vi tri 0

c Lắp ráp theo sơ đồ các linh kiện lên panel chân cắm

Khi lắp ráp thì cần chú ý đến cực tính của led, của zener, tránh để trường hợp lắp ngược cực tính thì khi cấp nguồn có thể làm hỏng linh kiện

d Sau khi lắp xong thì cân kiểm tra lại từng linh kiện theo sơ đô xem đã đảm bảo hoàn toàn chính xác theo sơ đồ

e Cấp nguôn xoay chiếu cho cuộn sơ biễn áp

f, Ding VOM chọn thang do DCV phù hop dé do ap ra

s Thay áp xoay chiều cuộn thứ biễn ap thanh 4,5v va 7,5v ẩo lại áp ra xem kết quả, so

sảnh phán tích và rút ra kết luận về độ ồn ap cua mach

Trang 31

b Chọn lựa, kiểm tra linh kiện:

- Từ rồ linh kiện chon ra tất cả các linh kiện cần có trong sơ đồ

- Kiểm tra linh kiện: dùng VOM với thang đo R để kiểm tra

Với điện trở thì chọn thang đo R phù hợp với giá trị điện trở cần đo (chú ý: cô gắng chọn thang đo sao cho giá trị cần đo được kim chỉ thị nằm trong khoảng 1/3 khoảng giữa mặt chia số là giá trị đọc được chính xác nhất)

Với tụ điện thi dùng thang đo R phù hợp (vi dụ tụ 1000 ¿ F thì chọn thang đo RxI10, tụ 100 ø F thì chọn thang đo R x 100 )

Với diode thì dùng thang đo R x I0 đo thuận nghịch, phía thuận kim VOM sẽ chạy

lên khoảng giữa bảng chia số phía nghịch thì kim sẽ ở vị trí œ@

c Lắp ráp theo sơ đồ các linh kiện lên panel chân cắm

Khi lắp ráp thì cần chú ý đến cực tính của tụ điện, của diode, tránh đề trường hợp lắp ngược cực tính thì khi cấp nguồn có thể làm hỏng linh kiện

d Sau khi lắp xong thì cân kiểm tra lại từng linh kiện theo sơ đô xem đã đảm bảo hoàn tồn chính xác theo sơ đồ

e Cấp nguôn xoay chiếu cho cuộn sơ biến áp

f, Ding VOM chọn thang do DCV phù hợp để ảo áp ra B Lắp mạch ôn áp thêm vào

a So dé l C1815 1N 4007 x 4 I oie Ốy A 1k : A wh 680 1000 320 , Led — Tên 6v Ov T77

b Chọn lựa, kiểm tra linh kiện:

- Từ rồ linh kiện chon ra tất cả các linh kiện cần có trong sơ đồ

- Kiểm tra linh kiện: dùng VOM với thang đo R để kiểm tra

Với điện trở thì chọn thang đo R phù hợp với giá trị điện trở cần đo (chú ý: cô gắng chọn thang đo sao cho giá trỊ cần đo được kim chỉ thị nằm trong khoảng 1/3 khoảng giữa mặt chia số là giá trị đọc được chính xác nhất)

Với led và zener thì dùng thang đo Rx 10 đo thuận nghịch, phía thuận kim VOM sẽ chạy lên khoảng giữa bảng chia sơ phía nghịch thì kim sẽ ở vi tri 0

Với transistor thì kiểm tra 2 mối nối BC và BE nếu thực hiện 2 lần đo thuận nghịch thì kết quả phải giống hoàn toàn với nhau ngay cả giá trị điện trở 2 lần đo thuận phải giống nhau thì mới là transistor cịn tốt

c Lắp ráp theo sơ đồ các linh kiện lên panel chân cắm

Khi lắp ráp thì cần chú ý đến cực tính của led, của zener và chân transistor, tránh để trường hợp lắp ngược cực tính hay ngược chân transistor thì khi cấp nguồn có thể làm hỏng linh kiện

d Sau khi lắp xong thì cần kiểm tra lại từng linh kiện theo sơ đô xem đã đảm bảo hồn tồn chính xác theo sơ đồ

e Cấp nguôn xoay chiếu cho cuộn sơ biễn áp

Trang 32

ø Thay áp xoay chiều cuộn thứ biến áp thành 4,5v và 7,5v ẩo lại áp ra xem kết quả, so

sảnh phân tích và rút ra kết luận về độ ồn ap cua mach

3 Thưc hành lắp ráp sửa chira mach 6n áp dùng IC 7806 A Lắp mạch nguồn a Sơ do: 1N 4007 x 4 Vo » 1 x a A 1000 ^220y —*— 4_ TỶ

b Chọn lựa, kiểm tra linh kiện

- Từ rồ linh kiện chon ra tất cả các linh kiện cần có trong sơ đồ

- Kiểm tra linh kiện: dùng VOM với thang đo R để kiểm tra

Với điện trở thì chọn thang đo R phù hợp với giá trị điện trở cần đo (chú ý: cố găng chọn thang đo sao cho giá trị cần đo được kim chỉ thị nằm trong khoảng 1/3 khoảng giữa mặt chia số là giá trị đọc được chính xác nhất)

Với tụ điện thì dùng thang đo R phù hợp (ví dụ tụ 1000 ¿ F thi chọn thang đo Rx10, tụ 100 ø F thì chọn thang đo R x 100 )

Với diode thì dùng thang đo R x I0 đo thuận nghịch, phía thuận kim VOM sẽ chạy lên khoảng giữa bảng chia số phía nghịch thì kim sẽ ở vị tri 0

c Lắp ráp theo sơ đô các linh kiện lên panel chân cắm

Khi lắp ráp thì cần chú ý đến cực tính của tụ điện, của diode, tránh để trường hợp lắp ngược cực tính thì khi cấp nguồn có thể làm hỏng linh kiện

d Sau khi lắp xong thì cân kiểm tra lại từng linh kiện theo sơ đô xem đã đảm bảo hoàn tồn chính xác theo sơ đô

e Cấp nguôn xoay chiếu cho cuộn sơ biến áp

f, Ding VOM chon thang do DCV phi hop dé do ap ra B Lap mạch ôn áp thêm vào

a So do 1N 4007 x 4 7806 F——F Vo | 1k = 2 A 1000 il 220y rita e " Ak veo 7

b Chọn lựa, kiểm tra linh kiện

Trang 33

- Kiểm tra linh kiện: dùng VOM với thang đo R để kiểm tra

Với điện trở thì chọn thang đo R phù hợp với giá trị điện trở cần đo (chú ý: cô gắng chọn thang đo sao cho giá trị cần đo được kim chỉ thị nằm trong khoảng 1/3 khoảng giữa mặt chia số là giá trị đọc được chính xác nhất)

Với led và zener thì dùng thang đo R x L0 đo thuận nghịch, phía thuận kim VOM sẽ chạy lên khoảng giữa bảng chia sơ phía nghịch thì kim sẽ ở vị trí 0

Với transistor thì kiểm tra 2 mối nối BC và BE nếu thực hiện 2 lần đo thuận nghịch thì kết quả phải giống hoàn toàn với nhau ngay cả giá trị điện trở 2 lần đo thuận phải giống nhau thì mới là transistor còn tốt

c Lắp ráp theo sơ đô các linh kiện lên panel chân cắm

Khi lắp ráp thì cần chú ý đến cực tính của led, của zener và chân transistor, tránh để trường hợp lắp ngược cực tính hay ngược chân transistor thì khi cấp nguồn có thể làm hỏng linh kiện

d Sau khi lắp xong thì cần kiểm tra lại từng linh kiện theo sơ đô xem đã đảm bảo hoàn tồn chính xác theo sơ đồ

e Cấp nguôn xoay chiếu cho cuộn sơ biễn áp

f, Ding VOM chọn thang do DCV phù hợp để ảo áp ra

ø Thay áp xoay chiều cuộn thứ biễn áp thành 7,5v và 12v đo lại áp ra xem kết quả, so

sảnh phân tích và rut ra kết luận về độ ồn ap cua mach

4 Thưc hành lắp ráp sửa chữa mạch ồn áp dùng IC 7906 A Lắp mạch nguồn a So do 1N 4007 x4 FVo * 220 ® — | 1000 s

b Chọn lựa, kiểm tra linh kiện

- Từ rồ linh kiện chon ra tất cả các linh kiện cần có trong sơ đồ

- Kiểm tra linh kiện: dùng VOM với thang đo R để kiểm tra

Với điện trở thì chọn thang đo R phù hợp với giá trị điện trở cần đo (chú ý: cố găng chọn thang đo sao cho giá trỊ cần đo được kim chỉ thị nằm trong khoảng 1/3 khoảng giữa mặt chia số là giá trị đọc được chính xác nhất)

Với tụ điện thì dùng thang đo R phù hợp (ví dụ tụ 1000 ¿ F thi chọn thang đo RxI10, tụ 100 „ F thì chọn thang đo R x 100 )

Với diode thì dùng thang đo R x I0 đo thuận nghịch, phía thuận kim VOM sẽ chạy lên khoảng giữa bảng chia số phía nghịch thì kim sẽ ở vị tri 0

c Lắp ráp theo sơ đồ các linh kiện lên panel chân cắm

Trang 34

d Sau khi lắp xong thì cần kiểm tra lại từng linh kiện theo sơ đồ xem đã đảm bảo hoàn tồn chính xác theo sơ đô

e Cấp nguôn xoay chiếu cho cuộn sơ biễn áp

f, Ding VOM chọn thang do DCV phù hop dé do ap ra B Lap mach On Ap thêm vào

a So do: ~ og Lo { 220y | ee “1x Le đ Z Ỷ h

b Chọn lựa, kiểm tra linh kiện:

- Từ rồ linh kiện chon ra tất cả các linh kiện cần có trong sơ đồ

- Kiểm tra linh kiện: dùng VOM với thang đo R để kiểm tra

Với điện trở thì chọn thang đo R phù hợp với giá trị điện trở cần đo (chú ý: cố găng chọn thang đo sao cho giá trị cần đo được kim chỉ thị nằm trong khoảng 1/3 khoảng giữa mặt chia số là giá trị đọc được chính xác nhất)

Với led va zener thì dùng thang đo Rx 10 đo thuận nghịch, phía thuận kim VOMI sẽ chạy lên khoảng giữa bảng chỉa số phía nghịch thì kim sẽ 6 vi tri 0

Với transistor thì kiểm tra 2 mối nối BC và BE nếu thực hiện 2 lần đo thuận nghịch thì kết quả phải giống hoàn toàn với nhau ngay cả giá trị điện trở 2 lần đo thuận phải giống nhau thì mới là transistor còn tốt

c Lắp ráp theo sơ đồ các linh kiện lên panel chân cắm Khi lắp ráp thì cần chú ý đến cực tính của led, của zener và chân transistor, tránh để trường hợp lắp ngược cực tính hay ngược chân transistor thì khi cấp nguồn có thé lam hỏng linh kiện

d Sau khi lắp xong thì cần kiểm tra lại từng linh kiện theo sơ đồ xem đã đảm bảo hồn tồn chính xác theo sơ đồ

e Cấp nguồn xoay chiều cho cuộn sơ biễn áp

f Dùng VOM chọn thang đo DCV phù hợp để đo áp ra

ø Thay áp xoay chiều cuộn thứ biến áp thành 7,5v và 12v đo lại áp ra xem kết quả, so sánh phân tích và rút ra kết luận về độ ôn áp của mạch

5 Thưc hành lắp ráp sửa chữa mạch ồn áp dùng IC LM317 A Lap mach nguén

Trang 35

b Chọn lựa, kiểm tra linh kiện:

- Từ rổ linh kiện chon ra tất cả các linh kiện cần có trong sơ đồ

- Kiểm tra linh kiện: dùng VOM với thang đo R để kiểm tra

Với điện trở thì chọn thang đo R phù hợp với giá trị điện trở cần đo (chú ý: cô gắng chọn thang đo sao cho giá trị cần đo được kim chỉ thị nằm trong khoảng 1/3 khoảng giữa mặt chia số là giá trị đọc được chính xác nhất)

Với tụ điện thi dùng thang đo R phù hợp (vi dụ tụ 1000 ¿ F thì chọn thang đo RxI10, tụ 100 ø F thì chọn thang đo R x 100 )

Với diode thì dùng thang đo R x I0 đo thuận nghịch, phía thuận kim VOM sẽ chạy

lên khoảng giữa bảng chia số phía nghịch thì kim sẽ ở vị trí œ@

c Lắp ráp theo sơ đồ các linh kiện lên panel chân cắm

Khi lắp ráp thì cần chú ý đến cực tính của tụ điện, của diode, tránh để trường hợp lắp ngược cực tính thì khi cấp nguồn có thể làm hỏng linh kiện

d Sau khi lắp xong thì cân kiểm tra lại từng linh kiện theo sơ đô xem đã đảm bảo hồn tồn chính xác theo sơ đồ

e Cấp nguôn xoay chiếu cho cuộn sơ biến áp

f, Ding VOM chọn thang do DCV phù hợp để ảo áp ra B Lắp mach 6n áp thêm vào:

a So do: IN 4007 x 4 24v | ae , 1000 Ov Ạ a

b Chọn lựa, kiểm tra linh kiện:

- Từ rồ linh kiện chon ra tất cả các linh kiện cần có trong sơ đồ

- Kiểm tra linh kiện: dùng VOM với thang đo R để kiểm tra

Với điện trở thì chọn thang đo R phù hợp với giá trị điện trở cần đo (chú ý: cô gắng chọn thang đo sao cho giá trị cần đo được kim chỉ thị nằm trong khoảng 1/3 khoảng giữa mặt chia số là giá trị đọc được chính xác nhất)

Với led va zener thi dùng thang đo R x 10 đo thuận nghịch, phía thuận kin VOƠM sẽ chạy lên khoảng giữa bảng chia số phía nghịch thì kim sẽ ở vị trí 0

Với transistor thì kiểm tra 2 mối nối BC và BE nếu thực hiện 2 lần đo thuận nghịch thì kết quả phải giống hoàn toàn với nhau ngay cả giá trị điện trở 2 lần đo thuận phải giống nhau thì mới là transistor còn tốt

C Lắp ráp theo sơ đồ các linh kiện lên panel chân cắm

Khi lắp ráp thì cần chú ý đến cực tính của led, của zener và chân transistor, tranh dé trường hợp lắp ngược cực tính hay ngược chân transistor thì khi cấp nguồn có thể làm hỏng linh kiện

d Sau khi lắp xong thì cần kiểm tra lại từng linh kiện theo sơ đô xem đã đảm bảo hồn tồn chính xác theo sơ đồ

Trang 36

e Cấp nguôn xoay chiếu cho cuộn sơ biễn áp

ƒ Dùng VOM chọn thang äo DCY phù hợp để đo ap ra

g Sau do thay doi biến trở từ giá trị lớn nhất xuống giá trị nhỏ nhất để kiểm tra khoảng rộng thay đôi áp ra của IC LM317

6 Thực hành lắp ráp sửa chữa mạch ồn áp dùng IC LM337 A Lắp mạch nguồn: 1N 4007 x4 F Vo 4v Vv a So do: 220y

b Chọn lựa, kiểm tra linh kiện:

- Từ rõ linh kiện chon ra tất cả các linh kiện cần có trong sơ đồ

- Kiểm tra linh kiện: dùng VOM với thang đo R đề kiểm tra

Với điện trở thì chọn thang đo R phù hợp với giá trị điện trở cần đo (chú ý: cô gắng chọn thang đo sao cho giá trị cần đo được kim chỉ thị nằm trong khoảng 1/3 khoảng giữa mặt chia số là giá trị đọc được chính xắc nhất)

Với tụ điện thì dùng thang đo R phù hợp (ví dụ tụ 1000 ¿ F thi chon thang do RxI10, tụ 100 ø F thì chọn thang đo R x 100 )

Với diode thì dùng thang đo R x I0 đo thuận nghịch, phía thuận kim VOM sẽ chạy lên khoảng giữa bảng chia số phía nghịch thì kim sẽ ở vị tri 0

c Lắp ráp theo sơ đồ các linh kiện lên panel chân cắm

Khi lắp ráp thì cần chú ý đến cực tính của tụ điện, của diode, tránh để trường hợp lắp

ngược cực tính thì khi cấp nguồn có thể làm hỏng linh kiện

d Sau khi lắp xong thì cân kiểm tra lại từng linh kiện theo sơ đô xem đã đảm bảo hoàn toàn chính xác theo sơ đồ

e Cấp nguôn xoay chiêu cho cuộn sơ biến áp

£ Dùng VOM chon thang do DCV phù hợp để äo áp ra B Lắp mach 6n áp thêm vào:

Trang 37

b Chọn lựa, kiểm tra linh kiện:

- Từ rổ linh kiện chon ra tất cả các linh kiện cần có trong sơ đồ

- Kiểm tra linh kiện: dùng VOM với thang đo R để kiểm tra

Với điện trở thì chọn thang đo R phù hợp với giá trị điện trở cần đo (chú ý: cố gắng chọn thang đo sao cho giá trị cần đo được kim chỉ thị nằm trong khoảng 1/3 khoảng giữa mặt chia số là giá trị đọc được chính xác nhất)

Với led và zener thì dùng thang đo R x 10 đo thuận nghịch, phía thuận kim VOM sẽ

chạy lên khoảng giữa bảng chia số phía nghịch thì kim sẽ ở vị trí ©

Với transistor thì kiểm tra 2 mối nối BC và BE nếu thực hiện 2 lần đo thuận nghịch thì kết quả phải giống hoàn toàn với nhau ngay cả giá trị điện trở 2 lần đo thuận phải giống nhau thì mới là transistor cịn tốt

c Lắp ráp theo sơ đô các linh kiện lên panel chân cắm

Khi lắp ráp thì cần chú ý đến cực tính của led, của zener và chân transistor, tránh để trường hợp lắp ngược cực tính hay ngược chân transistor thì khi cấp nguồn có thể làm hỏng linh kiện

d Sau khi lắp xong thì cần kiểm tra lại từng linh kiện theo sơ đô xem đã đảm bảo hồn tồn chính xác theo sơ đồ

e Cấp nguôn xoay chiếu cho cuộn sơ biễn áp

£ Dùng VOM chọn thang do DCV phù hợp để đo áp ra

s Sau đó thay đối biến trở từ giá trị lớn nhất xuống giá trị nhỏ nhất để kiểm tra khoảng rộng thay ‹ đổi áp ra của IC LM337

7 Thưc hành lắp ráp sửa chữa mạch diều khiến đảo chiều động cơ DC dùng trong ồn áp Xoay chiêu:

a So do: 1N4007% 4 „ CHIẾT Ệ # : 1N4007 } 7 1N4007 AA 1 12v 220v ĐC | | ỐYy = e 2 1N4007 47k + 4 = Ề, A1015| |

b Chọn lựa, kiểm tra linh kiện:

- Từ rõ linh kiện chon ra tất cả các linh kiện cần có trong sơ đồ - Kiểm tra linh kiện: dùng VOM với thang đo R để kiểm tra

Với điện trở thì chọn thang đo R phù hợp với giá trị điện trở cần đo (chú ý: cố gắng chọn thang đo sao cho giá trỊ cần đo được kim chỉ thị nằm trong khoảng 1/3 khoảng giữa mặt chia số là giá trị đọc được chính xác nhất)

Voi diode thi dung thang do Rx 10 do thuận nghịch, phia thuận kim VOM sẽ chạy lên khoảng giữa bảng chia số phía nghịch thì kim sẽ ở vị trí œ@

Trang 38

C Lắp ráp theo sơ đồ các linh kiện lên panel chân cắm

Khi lắp ráp thì cần chú ý đến cực tính của led, của zener và chân transistor, tranh dé trường hợp lắp ngược cực tính hay ngược chân transistor thì khi cấp nguồn có thể làm hỏng linh kiện

d Sau khi lắp xong thì cần kiểm tra lại từng linh kiện theo sơ đô xem đã đảm bảo hoàn toàn chính xác theo sơ đơ

e Cấp nguôn xoay chiếu cho cuộn sơ biễn áp Quan sát chiều quay của động cơ DC và ghi nhớ

ø Sau đó thay đổi ga-lễch quan sát chiễu quay của động cơ xem có đổi chiếu quay so với lúc trước, nếu mạch hoạt động tốt thì mỗi lần chuyển ga-lếch thì chiều quay của động cơ phải đảo chiêu

Trang 39

BAI 3: MACH DIEU KHIEN VA KHONG CHE Mã bài: MĐ32-03

Giới thiệu

Kiến thức của chương nhằm giới thiệu với người học một số mạch điều khiển cơ bản được ứng dụng trong kỹ thuật điện tử

Mục tiêu - Về kiến thức:

+ Phân tích được sơ đồ của các mạch điều khiến tải DC,AC, các mạch ứng dụng SCR, BJT

+ Hiểu được nguyên lý hoạt động của các mạch điều khiển tải DC,AC, các mach ứng dụng SCR, BJT

- Về kỹ năng:

+ Kiểm tra xác định được nguyên nhân hư hỏng theo chế độ làm việc của mạch điện + Sửa chữa các hư hỏng ở tầng công suất điều khiển theo đúng yêu cầu kỹ thuật của mạch điện

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

+ Rèn luyện đức tính cần thận, tỉ mỉ, tư duy sáng tạo và khoa học + Đảm bảo an toàn, tiết kiệm

Nội dung

1 Mạch điều khiến tải AC

Đ — 27UV— 10W 1 2 0 —- D |1N40H Hình 220V — AC R $18

Diéu khién dén bang Triac

Dùng Triac điều khiển đèn ở nguồn AC với sơ đồ mạch như hình 3 K đặt ở 0: Cực G triac khơng được kích đèn tắt

K ở vị trí 2: Cực khiển có điện trong cả chu kỳ nên triac Q dẫn ở trạng thái bảo hịa cơng suất tiêu thụ của đèn là lớn nhất

Trang 40

2 Mạch điều khiến tai DC

2.1 Công tắc tơ DC ding SCR

Điêu khiển 1 đèn tròn dùng SCR

An nút ON, có nguồn cung cấp cho cực khiển của SCR nên SCR dẫn đèn sáng lên Diode D; ding triệt tiêu sức điện động cảm ứng do tải cảm kháng sinh ra khi cắt mạch Điện trở Ra có tác dụng ghim áp cô định cho cực khiển G của SCR

Nut OFF dùng để tắt mạch, khi ấn nút này, dòng anote đưa về làm SCR ngưng dan

2.2 Mạch dùng SCR điều khiến 2 đèn „ kh N2 | K Rạ<47K E —12V 1K

Điêu khiển 2 đèn tròn ding SCR Sơ đồ mạch như hình 3.3

Đóng cơng tắc K và ấn nút ON:, SCR: thông đèn Ð: sáng lên Đồng thời tụ C được nạp với cực tính dương tại điểm B như hình vẽ

Khi 4n ON2, SCR2 thong làm điện thế điểm B giảm xuống làm khóa SCR: Sau đó

tụ C được nạp theo chiều ngược lại và SCR¡ có thê làm việc trở lại, nếu ta tiếp tục

ấn ƠN! Qui trình lập lại

Khi mở công tắc nguồn cung cấp bị cắt, các SCR ngưng dẫn, đèn tắt

` 2 ` 220V— AC

c Dùng SCR điêu khiên đèn ở nguôn AC

Đ ) 220V — IJW Hình 3.4 SCR dùng điều khiển 1 đèn trịn ở ngn AC

Ngày đăng: 22/08/2023, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w