Thánh tông di thảo trong thể loại truyện truyền kỳ việt nam

147 7 0
Thánh tông di thảo trong thể loại truyện truyền kỳ việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***** NGUYỄN THỊ XUÂN THI THÁNH TÔNG DI THẢO TRONG THỂ LOẠI TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 04 33 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS MAI CAO CHƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2006 MỤC LỤC MỞ ĐẦU TRANG Ý nghóa khoa học thực tiễn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu 16 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 Phương pháp nghiên cứu 18 Kết cấu luận văn 18 Chương 1: VỀ VĂN BẢN VÀ TÁC GIẢ - TÁC PHẨM THÁNH TÔNG DI THẢO 1.1 Về văn tác phẩm Thánh Tông di thảo 20 1.2 Về tác giả tác phẩm Thánh Tông di thảo 1.2.1 Lê Thánh Tông – đời nghiệp văn chương 29 29 1.2.2 Những tác giả khác người viết lời bình Thánh Tông di thảo 39 Tiểu kết Chương 2: 41 GIÁ TRỊ CỦA THÁNH TÔNG DI THẢO 2.1 Đề tài - chủ đề 42 2.2 Nội dung tư tưởng 50 2.3 Thế giới nhân vật 56 2.4 Kết cấu cốt truyện 64 2.5 Yếu tố kỳ ảo 68 2.6 Những sáng tạo từ sở văn học dân gian văn xuôi lịch sử 73 Tiểu kết Chương 3: 79 VỊ TRÍ CỦA THÁNH TÔNG DI THẢO TRONG THỂ LOẠI TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM 3.1 Về thể loại truyện truyền kỳ 81 3.1.1 Sự hình thành trình phát triển truyện truyền kỳ 81 3.1.2 Nội dung nghệ thuật truyện truyền kỳ 84 3.2 Truyện truyền kỳ trước sau Thánh Tông di thảo 89 3.2.1 Sự kế thừa loại hình văn xuôi tự trước 89 3.2.2 Truyện truyền kỳ sau Thánh Tông di thảo 98 3.3 Đóng góp Thánh Tông di thảo thể loại truyện truyền kỳ Việt Nam 110 3.3.1 Thánh Tông di thảo- truyện truyền kỳ văn học Việt Nam 113 3.3.2 Những ảnh hưởng Thánh Tông di thảo truyện truyền kỳ sau Tiểu kết 129 133 KẾT LUẬN 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 MỞ ĐẦU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: Văn học trung đại Việt Nam phát triển liền mạch từ kỷ X đến cuối kỷ XIX với nhiều tác gia tác phẩm Theo Nguyễn Đăng Na, tiến trình văn xuôi tự Việt Nam trung đại diễn qua ba bước Trong đó, bước thứ hai tính từ kỷ XV – XVI, thời kỳ đột khởi văn xuôi thoát khỏi mối ràng buộc văn học dân gian văn học chức năng, tự sáng tạo truyện vừa mang đậm sắc thái dân tộc, vừa phản ánh thực đương thời Thành tựu bật thời kỳ phải kể đến hai tác phẩm Thánh Tông di thảo Lê Thánh Tông “thiên cổ kỳ bút” Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Thế kỷ XV – XVI kỷ truyện truyền kỳ, nét đặc trưng bật văn xuôi tự kỷ XV – XVI Như vậy, thấy đánh giá tác phẩm có giá trị bật thể loại truyện truyền kỳ Việt Nam thực tế Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữõ nhà nghiên cứu quan tâm nhiều phương diện; Thánh Tông di thảo nhắc đến Có thể nói Thánh Tông di thảo chưa xuất sắc chưa nhiều người nghiên cứu quan tâm Truyền kỳ mạn lục có giá trị riêng Ở đó, tác giả ghi chép lại chuyện lạ, điều tai nghe mắt thấy đời sống hàng ngày qua nhiều câu chuyện hấp dẫn, mang triết lý đạo, đời Đề tài “Thánh Tông di thảo thể loại truyện truyền kỳ Việt Nam” chưa phải lạ có ý nghóa khoa học thực tiễn Qua việc nghiên cứu đề tài, người viết có dịp nhìn nhận kỹ tác phẩm, vị trí dòng văn xuôi tự chữ Hán, cụ thể thể loại truyện truyền kỳ Việt Nam mà từ trước tới chưa nhiều người quan tâm có đề cập dạng điểm qua sơ lược Hiện nay, Thánh Tông di thảo đưa vào giảng dạy chương trình phổ thông nên việc nghiên cứu giúp có cách nhìn nhận đánh giá vị trí tác phẩm, góp phần khẳng định giá trị tác phẩm hai phương diện nội dung nghệ thuật đồng thời giúp so sánh với Truyền kỳ mạn lục, giúp giảng dạy tác phẩm tốt LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: Lê Thánh Tông vị vua có học vấn uyên bác, văn chương hàm súc, trau chuốt Văn chương ông theo thư mục còn, người đời sau biết ông có nhiều tác phẩm tiếng Có thể nói Thánh Tông di thảo tác phẩm thật có giá trị nội dung nghệ thuật tiếc nhà nghiên cứu chưa trọng tác phẩm nhà vua mà quan tâm nhiều đến sáng tác thi ca Tên sách có nghóa là: sót lại Thánh Tông Các Triều Lý, Trần, Lê có ông vua mang miếu hiệu Thánh Tông Lê Thánh Tông có tiếng ông vua giỏi văn học nên người ta gắn tên sách cho ông Hơn nữa, người ta ý đến xu hướng đề cao ý thức hệ Nho giáo vốn nét bật vua Lê Thánh Tông người ta lưu ý đến lối sáng tác tâïp cổ số truyện, đến giọng tự đắc, khoa trương, thích dạy đời ông vua hay chữ Nhìn lại lịch sử “Thánh Tông di thảo thể loại truyện truyền kỳ Việt Nam” bắt gặp số nhận định công trình nghiên cứu, giáo trình, tạp chí sau đây: 2.1 Về lịch sử lưu truyền văn bản: Thánh Tông di thảo giữ đến ngày Thư viện Hán Nôm chép tay theo khổ 31 x 21 cm, khổ sách BEFEO thuê chép tay lại vài thập kỷ 20, 30 Theo Di sản Hán Nôm Viện Nghiên cứu Hán Nôm Học viện Viễn Đông bác cổ Pháp (tập 3, GS.Trần Nghóa - Francois Gros giới thiệu), mục 3373, Thánh Tông di thảo có ghi: “một viết (2Q), 198 trang, 31x 21, mục lục, tựa, A 202 Paris EFEO MF.II/ 6/ 933 19 truyện ngắn có tính chất quái dị tương truyền Lê Thánh Tông soạn: Mai Châu yêu nữ ( Con yêu ma Mai Châu); Nhị thần nữ truyện (Truyện hai vị nữ thần); Sơn Quân phả ( Phả kí Sơn Quân); Hoa quốc kỳ duyên (Cuộc tình duyên có Chu Sinh Công chúa nơi hoa lệ); Ngư gia chí dị ( ghi chép điều kỳ lạ nhà thuyền chài); Hiếu đễ nhị thần kí (Bài kí hai vị thần hiếu đễ); Lãng Bạc phùng tiên ( Gặp tiên hồ Lãng Bạc)… Mỗi truyện có lời bàn Sơn Nam Thúc (chưa rõ ai) [107; tr.157] Còn viết “Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, danh mục phân loại” (Tạp chí Hán Nôm), Bảng phân loại tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, Trần Nghóa xếp Thánh Tông di thảo vào cột tiểu thuyết truyền kỳ với Cổ quái bốc sư truyện, Nam Thiên Trân dị tập, Tân truyền kỳ lục, Truyền kỳ mạn lục, Truyền kỳ tân phả, Truyện ký trích lục, Vân cát thần nữ cổ lục, Vân nang tiểu sử [58; tr.12] Như vậy, nhà nghiên cứu khẳng định với thể loại tác phẩm Một viết khác Trần Nghóa “Điểm qua tình hình dịch thuật biên khảo thuộc lónh vực Hán Nôm kỷ XX” (Tạp chí Hán Nôm), phần giới thiệu 418 tác phẩm văn học dịch từ chữ Hán chữ Nôm chữ Quốc ngữ có liệt kê rõ Thánh Tông di thảo dịch năm 1963 [62; tr.5] Chúng tìm dịch Thánh Tông di thảo Nguyễn Bích Ngô với lời giới thiệu khái quát: “ Tại thư viện khoa học Trung ương, kho sách cổ văn có Thánh Tông di thảo, tương truyền tác phẩm Lê Thánh Tông Tên sách người đời sau đặt Sách chép tay, dày chín mươi tờ, gồm 19 thường có lời bàn người lấy tên Sơn Nam Thúc.” [96; tr.5] Đến “Các loại truyện từ kỷ XV – XVII” Đặng Thị Hảo, có nhắc: “Trong ba kỷ XV, XVI, XVII số lượng loại truyện bao nhiêu, người ta phải sửa chữa tăng bổ vào hai sách Việt điện u linh tập Lónh Nam chích quái lục Ngoài tác phẩm Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục Di Văn kí không thấy khác Trong số đó, Di văn kí mà tác giả tiến só Vũ Duy Đoán không may lại thất truyền.” [77; tr.22] Công trình Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Só Cẩn, Hoàng Ngọc Trì giới thiệu: “ Riêng truyện văn xuôi chữ Hán, có tập Thánh Tông di thảo, tương truyền ông, “ di thảo” người đời sau sưu tập, xếp, nên đưa lẫn lộn vào số truyện người khác, nên lâu giới nghiên cứu sử dụng dè dặt, sợ nhầm truyện người khác, truyện nhà vua, mà người đời sau, chép lại, có sửa chữa cho đại Thật ra, có số truyện tin truyện nhà vua viết, văn chương uyển chuyển, kiện chân xác Ví dụ truyện Duyên lạ nước Hoa, có nói việc Vũ Văn Hối, ông tổ Vũ Văn Mật, Vũ Văn Uyên đời Mạcđã trốn nạp thuế năm Quý Mùi (1469), năm Quang Thuận thứ tư, bị nhà vua trừng phạt, hay truyện Gặp tiên hồ Lãng Bạc, ông có nhắc đến hai phú ông, số tả hồ Lãng Bạc, tả hồ Tây mà ông có trích đoạn Lời Sơn Nam Thúc bàn nhắc đến tác phẩm ông, có thơ Tuyệt mệnh Đây tập truyện ngắn văn xuôi, pha từ khúc, có yếu tố truyền kỳ, phần nào, mở đầu cho thể loại kỉ kế cận, Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ.” [67; tr.247-248] Từ điển văn học Việt Nam Lại Nguyên n, Bùi Văn Trọng Cường giới thiệu rõ Thánh Tông di thảo: “Tác phẩm văn xuôi tự chữ Hán, gồm 19 truyện Đầu sách có tựa tác giả, cuối truyện có lời bình phẩm Sơn Nam Thúc (bút danh tác giả đó) Quyển thượng có truyện: Mai Châu yêu nữ truyện, Thiềm thừ miêu duệ ký, Lưỡng Phật đấu thuyết ký, Phú truyện, Nhị thần nữ truyện, Sơn quân phả, Giao thư lục, Hoa quốc kỳ duyên, Võ môn tùng tiểu, Ngư gia chí dị, Tung cổ phán từ, Ngọc nữ quy chân chúa, Hiếu đễ nhị thần ký Quyển hạ có: Dương phu truyện, Trần nhân cưthủy phủ, Lãng Bạc phùng tiên, Mộng ký, Thử tinh truyện, Nhất thư thủ thần nữ Về thể tài, có truyền kỳ, ngụ ngôn, tạp ký Xung quanh tác phẩm (văn lại chép tay) có nhiều nhận định khác tác giả thời điểm sáng tác Một số đông nhà nghiên cứu cho tập truyện ký có truyện Lê Thánh Tông, có truyện người đời sau viết thêm … Một vài nhà nghiên cứu khác, ví dụ Trần Văn Giáp, cho văn giả mạo Căn vào việc khảo sát số địa danh (Hà Nội, Đoài Hồ…) thuật ngữ ( Phó bảng, Cử nhân) từ dùng (“hoàn cầu”) xuất từ đời Nguyễn, chí từ cuối kỷ XIX, kiện lịch sử hư cấu (nạn lụt Quý Tỵ), Trần Văn Giáp cho văn tập truyện viết khoảng cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, sau năm Quý Tỵ Thành Thái thứ (1839), tác giả có bút danh Sơn Nam Thúc.” [4; tr 446-447] C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Công trình Khảo luận số tác gia – tác phẩm văn học trung đại Việt Nam (tập 1) Bùi Duy Tân, phần giới thiệu Lê Thánh Tông có viết: “Khác với phú viết theo phong cách trữ tình hào mại, có dáng dấp sử thi, ThánhTông di thảo truyện ký tự nghệ thuật Tác phẩm người đời sau tập hợp biên soạn chưa rõ Cuối truyện có lời bàn Sơn Nam Thúc, chưa tường lai lịch Trương truyền tác phẩm Lê Thánh Tông, xem kỹ thấy Lê Thánh Tông tác giả số 19 truyện ký Một số truyện người đời Nguyễn chữa lại số lại người đời Nguyễn viết Một số truyện ký Thánh Tông di thảo viết với bút pháp đại gia; với nghệ thuật vững vàng có nội dung tư tưởng phù hợp với thời đại với tác phẩm khác Lê Thánh Tông Cho nên lời tương truyền hoàn toàn vô cứ, xem tác phẩm cột mốc đánh dấu trưởng thành văn tự truyện ký chữ Hán” [86; tr.107] Như vậy, nhận xét Bùi Duy Tân giống ý kiến nhiều nhà nghiên cứu trước đây, giới thiệu Thánh Tông di thảo cách điểm qua sơ lược, chưa thật chuyên sâu Giáo trình Văn học Việt Nam thể kỷ X – nửa đầu kỷ XVII Đinh Gia Khánh (đồng tác giả Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương), có nhắc đến: “Hình Lê Thánh Tông tác giả số truyện Thánh Tông di thảo chưa thể khẳng định truyện nào” [38; tr.484]… “Về truyện ký, kỷ XV để lại tác phẩm Lam Sơn thực lục, Thánh Tông di thảo, Lónh Nam chích quái Tục Việt điện u linh, Hương miệt hành…” [38; tr.329] Từ điển Văn học (bộ mới) Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Ngọc Tá chủ biên, cung cấp cho hiểu biết tương đối rõ ràng Thánh Tông di thảo: “Tên sách người đời sau đặt cho tập truyện Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an ký Văn học viết chữ Hán tương truyền nhà văn Hoàng đế Việt Nam Lê Thánh Tông Sách gồm 19 truyện ký truyện phụ lục sau truyện Duyên lạ nước Hoa Đầu sách có lời tựa tác giả, cuối truyện có lời bàn Sơn Nam Thúc, chưa rõ ai… Xét tính chất loại hình có truyền kỳ, ngụ ngôn, tạp ký Hiện chưa rõ người tập hợp, biên soạn sách, chưa thể giải đáp dứt khoát tác phẩm có phải Lê Thánh Tông không… Có thể xem Thánh Tông di thảo sách tập hợp nhiều truyện ký, có Lê Thánh Tông viết, người đời sau sửa chữa, có người đời sau viết thêm Chính mà nội dung tính chất Thánh Tông di thảo phức tạp … Thánh Tông di thảo đánh dấu bước tiến rõ rệt văn tự truyện ký từ chỗ nặng ghi chép tích cũ đến chỗ hư cấu phóng tác truyện mới.” [24; tr.1636-1637-1638] Những giới thiệu Thánh Tông di thảo giúp có nhìn tương đối diện mạo tác phẩm 2.2 Lịch sử nghiên cứu văn bản: Có nhiều nghiên cứu Thánh Tông di thảo với nhiều mức độ khác nhau, kể đến: “Vũ Trinh Lan Trì Kiến văn lụïc dòng truyện truyền kỳ Việt Nam” Trần Thị Băng Thanh (Tạp chí Văn học), phần đánh giá cốt truyện Lan Trì Kiến văn lục có so sánh điểm qua: “Khác Truyền kỳ mạn lục Thánh Tông di thảo viết với bút pháp vừa hào hoa vừa uyên bác, giàu tình phóng tác, hư cấu, Lan Trì Kiến văn lụïc lại bám sát cốt truyện dân gian” [88; tr.31] Một viết khác Trần Thị Băng Thanh “Lê Thánh Tông mối dị đoan” (Tạp chí Văn học) nói tư tưởng Lê Thánh Tông dùng tác phẩm Thánh Tông di thảo làm dẫn chứng cho viết mình: “Thời gian tiếp Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Thánh Tông di thảo xứng đáng tác phẩm văn học có giá trị, tác phẩm đánh dấu hình thành phát triển truyện truyền kỳ Việt Nam KẾT LUẬN Truyện truyền kỳ thể loại văn học hấp dẫn người đọc yếu tố hư hư thực thực mà mảng đề tài phong phú, tư tưởng tiến bộ, đặc biệt truyện truyền kỳ Việt Nam Dù không phủ nhận hoàn toàn ảnh hưởng truyện truyền kỳ Trung Hoa, câu chuyện lưu truyền dân gian qua ngòi bút sáng tạo tác giả Việt Nam, truyền kỳ Việt Nam mang màu sắc mới, tư tưởng với nhiều tình tiết thú vị Ở đó, bắt gặp tình yêu nồng nàn, khát vọng sống mãnh liệt với đủ loại nhân vật đủ không gian: người trọng nhiều, đề cao, đặc biệt người phụ nữ Tần số xuất họ nhiều với khía cạnh khác Họ người phụ nữ tài năng, nhan sắc, với phẩm chất đáng quý, người chịu số phận bi thương, với khát vọng sống mãnh liệt, khao khát tự yêu đương … Hầu hết họ đẹp, đáng ngợi ca Và để mở đầu cho thể loại truyện truyền kỳ phải ghi nhận công lao tác giả Lê Thánh Tông với tác phẩm Thánh Tông di thảo Hiện nay, vấn đề 130 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an văn tác giả tác phẩm nhiều điều chưa thống chắn có số truyện Lê Thánh Tông phù hợp với văn phong kiêu sa đầy giọng tự cao, tự hào ông Ngoài ra, số nội dung Thánh Tông di thảo gần gũi với nhiều tác phẩm khác tác giả Vì bước khởi đầu nên tập truyện truyền kỳ chịu số hạn chế nhiều nguyên nhân khác quan điểm tâm, đề cao Nho giáo, tôn sùng cá nhân, tác phẩm mang giá trị định nội dung lẫn nghệ thuật Về nội dung tư tưởng, vấn đề Lê Thánh Tông đề cập không mẻ sống đời thường lại vấn đề lần văn học trung đại Việt Nam Đó chuyện tình thiết tha, nồng thắm, thuỷ chung … với khát khao thực người tinh thần lẫn thể xác, với hạnh phúc ân người dù nhiều kẻ yêu ma quỷ, vật biến dạng thành người hay người thật Lần lịch sử văn học, người đưa lên vị trí chí tôn, vượt thánh thần khả người Đó chí khí, trí tuệ, tài điều khiển vạn vật, hoa cỏ lực siêu nhiên chân chủ, vị Hoàng đế anh minh Đặc biệt, có người tầm thường kẻ ăn mày Lê Thánh Tông ý xây dựng thành cốt truyện thú vị với học giáo huấn sâu sắc Ngoài ra, trước hình ảnh người phụ nữ hữu nhiều sáng tác dân gian đường hoàng vào Thánh Tông di thảo với vị trí không thua nam giới, tác giả xây dựng họ với phẩm chất cao quý, bật Trong gia đình, họ hiếu thảo, hết lòng thờ phụng mẹ cha, không ngại cực khổ khó khăn; đến lấy chồng, họ không màng giàu sang mà chọn người nhiều đạo đức, chấp nhận sống cho tình yêu mà không đòi hỏi lễ cau trầu Những người phụ nữ cứu sống gia đình chồng mà hy sinh hạnh 131 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an phúc cá nhân chấp nhận phần thua thiệt, chữ thuỷ chung mà đợi chờ dù cách trở mươi năm, thân gái vạn dặm tìm chồng với bao nỗi long đong Và cao đẹp người mẹ tìm chiến tranh tàn mà không thấy trở lại … Tất nhân vật gợi cho người đọc thông cảm, yêu thương khẳng định vị trí quan trọng người phụ nữ không sống đời thường mà sáng tác văn chương Giá trị nhân văn tác phẩm chỗ Về nghệ thuật, nói yếu tố kỳ ảo xuất hầu hết truyện Thánh Tông di thảo Nó nghệ thuật chủ yếu tạo nên thành công nét đặc sắc, hấp dẫn đặt biệt truyện truyền kỳ nói chung Thánh Tông di thảo nói riêng Yếu tố kỳ ảo xuất nhiều tác phẩm ba hình thức: vào cõi lạ (tiên, mộng, thuỷ phủ, thiên đình …), biến dạng (loài vật biến thành người người biến thành vật) thần tiên phù trợ (Phù Đổng Thiên Vương) Bên cạnh đó, sáng tạo độc đáo Lê Thánh Tông sở kế thừa từ nguồn tư liệu dân gian yếu tố định thành công tác phẩm, khẳng định Thánh Tông di thảo xứng đáng tác phẩm cắm mốc thể loại truyện truyền kỳ Việt Nam Nhìn nhận cách khách quan Thánh Tông di thảo khôngï tỏa sáng Bình Ngô Đại cáo, Chinh Phụ ngâm, Truyện Kiều … xét phạm vi hẹp dòng văn xuôi tự trung đại, đặc biệt thể loại truyện truyền kỳ Thánh Tông di thảo đóng vai trò quan trọng Không cần có tác phẩm làm bước đệm, Thánh Tông di thảo phát triển mạnh mẽ so với Việt điện u linh tập, Lónh Nam chích quái lục tác phẩm trước Thánh Tông di thảo tách rời hai nguồn ảnh hưởng văn học dân gian văn xuôi lịch sử để sáng tạo tác phẩm văn học tuý Không câu 132 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an chuyeän dân gian vào Thánh Tông di thảo mà giữ lại trọn vẹn chủ đề hay nội dung tư tưởng Lê Thánh Tông thoát khỏi lối ghi chép “nguyên xi”, trung thực với tư liệu lịch sử Ông sử dụng tình tiết phù hợp với ý đồ nghệ thuật Những quan niệm truyền thống Phật, Ngọc Hoàng, Thượng Đế, Thánh thần bị ông thay đổi tất Nhà Phật không đấng từ bi tối cao phổ độ chúng sinh mà kẻ vô tích sự, nát rượu, khoác lác Ngọc Hoàng thượng đế không anh minh mà có lúc già nua, mù quáng trước lời khoe khoang vị thần Thần thánh không vónh viễn bình yên đứng phía để ban ơn cho người mà có lúc gặp nạn cần đến người giúp đỡ Phải nói, Lê Thánh Tông tạo nhìn mới, đột phá táo bạo tư tưởng thể ngòi bút Ngoài ra, học giáo huấn sâu sắc ghi nhận Sau Thánh Tông di thảo có nhiều tác phẩm truyền kỳ đời đạt tới giá trị cao Truyền kỳ tân phả, Vân Nang tiểu sử, Lan Trì kiến văn lục…., đặc biệt “thiên cổ kỳ bút” Truyền kỳ mạn lục Các tác phẩm sau dù có cách tân riêng chịu ảnh hưởng nhiều từ Thánh Tông di thảo kết cấu, đề tài, nội dung tư tưởng nghệ thuật đặc trưng truyện truyền kỳ sử dụng yếu tố kỳ ảo “Thánh Tông di thảo thể loại truyện truyền kỳ Việt Nam” cách đánh giá toàn diện vấn đề tác giả – văn bản, nội dung, nghệ thuật vị trí tác phẩm dòng truyện truyền kỳ Việt Nam nói riêng văn xuôi tự trung đại Việt Nam nói chung Dù số hạn chế định tác phẩm sáng tạo thành công tác giả Cách nhìn đắn Thánh Tông di thảo sở để nghiên cứu thể loại truyền kỳ Việt Nam tạo điều kiện tốt cho việc đánh giá so sánh tác phẩm truyền kỳ sau Tác phẩm vốn 133 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an phức tạp, điều kiện có hạn mình, cố gắng hoàn thành trọn vẹn nội dung đề tài với khả cho phép Hy vọng vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm để giải mã thỏa đáng nghi ngờ mà chưa thể sâu 134 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an TÀI LIỆU THAM KHẢO A.F.Trotcevich (2003), “Cốt truyện tiểu thuyết Trung Quốc tiểu thuyết địa Triều Tiên”, Tạp chí Văn học, số 9, trang 41-48 Nguyễn Tuấn Anh (2004), Nhân vật người phụ nữ truyện truyền kỳ, (Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Ngữ văn) Trần Thị An (2003), “Quan niệm thần việc văn hoá truyền thuyết truyện văn xuôi trung đại”, Tạp chí Văn học, số 3, trang 35-44 Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường (1995), Từ điển văn học Việt Nam, NXB Giáo dục Lại Nguyên Ân (biên soạn, 1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (2001), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết XIX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Hồng Cẩm (1996), “ Tác phẩm Tân biên Truyền kỳ mạn lục với Văn học dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 2, trang 42 Phạm Tú Châu (1987), “ Về mối quan hệ Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục ”, Tạp chí Văn học, số 3, trang 36-43 Phạm Tú Châu (1999), “Vài suy nghó tiểu thuyết tình dục chữ Hán Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 3, trang71 10 Phạm Tú Châu (1995), “Truyền kỳ chữ Hán Hàn Quốc Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 10, trang 36-43 11 Anh Chi (2005), “Vũ Trinh bước phát triển truyện truyền kỳ Việt Nam”, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, soá 10, trang 52-55 135 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 12 Nguyễn Huệ Chi (chủ biên, 1998), Hoàng đế Lê Thánh Tông – nhà trị tài năng, nhà văn hoá lỗi lạc, nhà thơ lớn, NXB Khoa học xã hội, H Trung tâm Khoa học- Xã hội Nhân văn Quốc gia 13 Nguyễn Huệ Chi (chủ biên, 1998), Tổng tập truyện truyền kỳ Việt Nam, NXB Văn học, H 14 Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 4, mục Văn tịch chí, dịch Viện Sử học 15 Nguyễn Đình Chú (2002), “Hiện tượng Văn – Sử – Triết bất phân văn học Việt Nam thời đại trung đại”, Tạp chí Văn học, số 5, trang 41-47 16 Nguyễn Dữ (1998), Truyền kỳ mạn lục, dịch Trúc Khê, Ngô Văn Triện, NXB Văn nghệ, Hội nghiên cứu giảng dạy Văn học TP HCM 17 Đặng Anh Đào (2002), “Sự phát triển nghệ thuật tự Việt Nam: Một vài tượng đáng lưu ý”, Tạp chí Văn học, số 2, trang 10-17 18 Trần Xuân Đề (2000), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, NXB Giáo dục 19 Lê Quý Đôn (1777), Kiến văn tiểu lục, dịch Phạm Trọng Điềm, mục Nghệ văn chí, NXB Sử học, H., 1962 20 Đoàn Lê Giang (2001), Ý thức văn học trung đại Việt Nam (Luận án tiến só Ngữ văn) 21 Trần Văn Giáp, Tìm hiểu kho sách Hán Nôm, NXB KHXH, H 22 Trần Văn Giáp, Lược truyện tác gia Việt Nam, tập 1, NXB KHXH, H 23 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Giáo dục, Trung tâm Học liệu xuất 24 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Ngọc Tá (chủ biên, 2004), Từ điển Văn học (bộ mới), NXB Thế giới, H 136 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 25 Hồ Só Hiệp (Sưu tầm biên soạn, 1997), Văn học nhà trường: Lê Thánh Tông – Nguyễn Bỉnh Khiêm, NXB văn nghệ TP HCM 26 Nguyễn Quang Hồng (2005), “Chuyển dịch từ ngữ song tiết Hán văn sang từ ngữ văn Nôm giải âm Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 8, trang 1-12 27 Lại Văn Hùng (2002), “Bàn thêm vấn đề tác giả – tác phẩm Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học, số10, trang 49-60 28 Nguyễn Phạm Hùng (1987), “ Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ”, Tạp chí Văn học, số 2, trang 65-75 29 Nguyễn Phạm Hùng (1989), “Sự xuất khuynh hướng văn học Việt Nam cổ”, Tạp chí Văn học, số1, trang 58 30 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Phạm Hùng (2006), “ Đoán định lại thân Nguyễn Dữ thời điểm sáng tác Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 1, trang 123-134 32 Trần Quang Huy (2003), “Từ biến văn, bảo Trung Quốc chân kinh Việt Nam, thử nhậân định vai trò Phật giáo hai nước hình thành tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, số 3, trang 45-58 32 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Giáo dục 33 Kwamotokurive (1996), “Những vấn đề khác liên quan đến Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học, số 6, trang 57-62 34 Kim Seona (1995), “Đề tài tình yêu Kim Ngao tân thoại Hàn Quốc (so sánh vơí Truyền kỳ mạn lục Việt Nam)”, Tạp chí Văn học, số 10, trang 33-35 137 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 35 K.I Golögina (2004), “Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Hán Nôm, số 6, trang 20-33 36 Toàn Huệ Khanh (2005), “Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Kim Ngao tân thoại ( Hàn Quốc), Truyền kỳ mạn lục (Việt Nam) Tiễn đăng tân thoại ( Trung Quốc)”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 2, trang 95-143 37 Đinh Gia Khánh (2001), Điển cố Văn học, NXB Văn học 38 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (2001), Văn học Việt Nam kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII, NXB Giáo dục, tái 39 Vũ Ngọc Khánh, Nguyễn Quang Ân (1995), Kho tàng Truyện truyền kỳ Việt Nam, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội 40 Khoa Ngữ văn Báo chí, Trường Đại học KHXH Nhân văn TP HCM (2003), Văn học so sánh – nghiên cứu dịch thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Ngô Tư Lập – Lưu Minh Sơn (tuyển chọn giới thiệu, 2001), Tuyển truyện ma Việt Nam, Đêm bướm ma, NXB Văn học, H 42 Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XIX, NXB Giáo dục 43 Nguyễn Lộc (1992), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, tập 1- 2, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 44 Đặng Văn Lung (1999), “Luận nghóa lí Tứ bất tử”, Tạp chí Văn học, số 9, trang 36-40 45 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 46 Lạc Ngọc Minh, Chương Bồi Hoàn (2000), Văn học sử Trung Quốc, tập 2, NXB Phụ nữ 138 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 47 Nguyễn Đăng Na (1986),“Tìm hiểu quan điểm biên soạn phương pháp biên soạn Việt điện u linh tập Lý Tế Xuyên”, Tạp chí Văn học, số1, trang 130-143 48 Nguyễn Đăng Na (1988), “Truyền kỳ mạn lục có 20 hay 22 truyện”, Tạp chí Hán Nôm, số 49 Nguyễn Đăng Na (Giới thiệu tuyển chọn, 1999), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 1, truyện ngắn, NXB Giáo dục, H 50 Nguyễn Đăng Na (Giới thiệu tuyển chọn, 2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 2, ký, NXB Giáo dục, H 51 Nguyễn Đăng Na ( 2001), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại, vấn đề văn xuôi tự sự, NXB Giáo dục, tái lần thứ 52 Nguyễn Đăng Na (2005), “Truyền kỳ mạn lục giác độ so sánh”, Tạp chí Hán Nôm, số 6, trang 3-8 53 Nguyễn Nam (2000), ““ Chinh phụ ngâm” “ Truyền kỳ mạn lục””, Tạp chí Hán Nôm, số 3, trang 57-61 54 Nguyễn Nam (2002), Phiên dịch học lịch sử- văn hóa trường hợp Truyền kỳ mạn lục, NXB ĐH Quốc gia, TP HCM 55 Lê Kim Ngân (1963), Tổ chức quyền trung ương thời Lê Thánh Tông (1460-1497), Bộ Quốc gia Giáo dục, Sài gòn 56 Trần Nghóa (chủ biên, 1997), Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, tập 1-2, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Trung tâm KHXH - NV Quốc gia, NXB Thế giới, H 57 Trần Nghóa (1996), “Góp phần giải vấn đề văn học đặt “ Công dư tiệp ký””, Tạp chí Hán Nôm, soá 4, trang 3-16 139 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 58 Trần Nghóa (1997), “Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, danh mục phân loại”, Tạp chí Hán Nôm, số 3, trang 3-16 59 Trần Nghóa (1997), “Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, nội dung nghệ thuật”, Tạp chí Hán Nôm, số 4, trang 3- 21 60 Trần Nghóa (1999), “Chỗ khác tiểu thuyết Hán Nôm Việt Nam tiểu thuyết cổ nước khu vực”, Tạp chí Hán Nôm, số 3, trang 31-37 61 Trần Nghóa (1999),“ Ảnh hưởng Đạo giáo tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam”, Tạp chí Hán Nôm, số 4, trang 3-12 62 Trần Nghóa (2001), “Điểm qua tình hình dịch thuật biên khảo thuộc lónh vực Hán Nôm kỷ XX”, Tạp chí Hán Nôm, số 1, trang 3-13 63 Trần Nghóa (2005), “Từ tiểu thuyết Hán Nôm Việt Nam có nguồn gốc Trung Quốc, tìm hiểu cách tiếp cận văn học nước ông cha ta”, Tạp chí Hán Nôm, số 2, trang 20-30 64 Trần Ích Nguyên (1998), “Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học, số 2, trang 71-76 65 Bùi Văn Nguyên (1976), Lịch sử Văn học Việt Nam, tập (từ kỷ X đến kỷ XVIII), NXB Giáo dục, H., tái 66 Bùi Văn Nguyên (biên soạn, thích, giới thiệu, 1979), Tư liệu tham khảo Văn học Việt Nam, tập (từ kỷ XI đến kỷ VXIII), NXB Giáo dục, H 67 Bùi Văn Nguyên, Hà Ngọc Trì (1998), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII, NXB Giáo dục, H 68 Phạm Thế Ngũ (1997), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 1, Văn học Lịch triều: Hán văn, NXB Đồng Tháp 140 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 69 Phạm Thế Ngũ (1997), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 2, Văn học Lịch triều: Việt văn, NXB Đồng Tháp 70 Vương Trí Nhàn (2002), “Vài nét tư tự người Việt”, Tạp chí Văn học, số 2, trang 18-24 71 Nhiều tác giả (1980), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 1, 2, NXB KHXH,H 72 Nguyễn Thị Oanh (1997), “Nhật Bản Linh dị ký (Nihonryoiki), tác phẩm mở đầu dòng Văn học truyền kỳ xứ sở mặt trời mọc”, Tạp chí Hán Nôm, số 1, trang 88-98 73 Nguyễn Thị Oanh (2001), “ Về trình lưu truyền loại văn Lónh Nam chích quái”, Tạp chí Hán Nôm, số 3, trang 34-45 74 Nguyễn Khắc Phi, Trương Chính (1987), Văn học Trung Quốc, tập 1, Sách Đại học Sư phạm, Văn học nước Châu Á, NXB Giáo dục 75 Vũ Đức Phúc (1997), “Về số thơ Nôm Lê Thánh Tông”, Tạp chí Văn học, số 8, trang 3-12 76 Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn, 1994), Phê bình - bình luận văn học: Nguyễn Dữ Lê Hữu Trác-Ngô gia văn phái - Phạm Thái - Lê Thánh Tông, NXB Văn nghệ TP HCM 77 Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn, 1998), Phê bình - bình luận văn học: Lý Tế Xuyên - Vũ Quỳnh - Kiều Phú- Lê Thánh Tông- Ngô Chi Lan- Nguyễn Bỉnh Khiêm, NXB Văn nghệ TP HCM 78 Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn, 1998), Phê bình - bình luận văn học: Nguyễn Hữu Hào - Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm - Phan Huy Ích, NXB Văn nghệ TP HCM 79 Trương Hữu Quýnh (1998), “Công cải tổ xây dựng nhà nước pháp quyền thời kỳ Lê Thánh Tông”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6, trang 1-9 141 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 80 Kim Seona (1995), “Đề tài tình yêu Kim Ngao tân thoại Hàn Quốc (so sánh với Truyền kỳ mạn lục Việt Nam)”, Tạp chí Văn học, số 10, trang 33-35 81 Trần Đình Sử (2000), “So sánh văn học văn hoá – Nguyễn Dữ Tiên Thoại Trung Quốc qua truyện Từ Thức lấy vợ tiên”, Tạp chí Văn học, số 5, trang 21-26 82 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 83 Nguyễn Hữu Sơn (1988), “Đặc điểm văn học Việt Nam kỷ XVI - bước tiếp nối phát triển”, Tạp chí Văn học, số 5-6, trang 69 84 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang… (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục 85 Bùi Duy Tân (1997), “Cảm hứng dân tộc – cảm hứng nhân văn qua thơ Nôm vịnh sử Lê Thánh Tông”, Tạp chí Văn học, số 8, trang 26-30 86 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác gia – tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục 87 Lỗ Tấn (2002), Lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, Lương Duy Tâm dịch, Lương Duy Thứ hiệu đính, NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội 88 Trần Thị Băng Thanh (1989), “Vũ Thanh Lan Trì kiến văn lục dòng truyện truyền kỳ Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 4, trang 28-32 89 Trần Thị Băng Thanh (1992), “Thế giới nhân vật Đoàn Thị Điểm truyện Truyền kỳ tân phả”, Tạp chí Văn học, số 3, trang 15-48 90 Trần Thị Băng Thanh (1997), “Lê Thánh Tông mối dị đoan”, Tạp chí Văn học, số 8, trang 19 – 25 142 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 91 Trần Thị Băng Thanh (1999), “Hành trình nghiên cứu văn học thời trung đại”, Tạp chí Văn học, số 1, trang 31-36 92 Trần Thị Băng Thanh (1999), Những nghó suy từ văn học trung đại, Viện văn học, Trung tâm KHXH Nhân văn Quốc gia, NXB Khoa học xã hội, H 93 Vũ Thanh (1994), “Những biến đổi yếu tố kỳ thực truyện ngắn truyền kỳ Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 6, trang 25-30 94 Vương Tiểu Thuẫn (2000), “Tiểu thuyết truyện thơ cổ Việt Nam”, Tạp chí Hán Nôm, số 3, trang 90-99 95 Nguyễn Cẩm Thúy (1983), “Vũ Trinh Kiến văn lục”, Tạp chí Văn học, số 3, trang 119-126 96 Lê Thánh Tông (1963), Thánh Tông di thảo, Nguyễn Bích Ngô dịch, Nguyễn Văn Tú- Đỗ Ngọc Toại hiệu đính, Lê Sỹ Thắng – Hà Thúc Minh giới thiệu, NXB Văn hoá, Viện Văn học 97 Vũ Trinh (2004), Lan Trì kiến văn lục, Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, NXB Thuận Hoá 98 Bùi Thanh Truyền (2005), “Truyện kì ảo Việt Nam đời sống văn học đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12, trang 83-90 99 Ủy ban KHXH (1980), Lịch sử Văn học Việt Nam, tập 1, NXB KHXH, H 100 Đinh Phan Cẩm Vân (2000), “Cái “kì” tiểu thuyết truyền kì”, Tạp chí Văn học, số 10, trang 48-53 101 Đinh Phan Cẩm Vân (2005), “Góp thêm vài suy nghó mối quan hệ Chuyện gạo truyện Chiếc đèn mẫu đơn”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 6, trang 50-110 102 Lê Trí Viễn (chủ biên, 1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập (giữa kỷ XVIII – kỷ XIX), NXB Giáo dục, H., in lần thứ 143 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 03:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan