Tác phẩm nguyễn du ở miền nam 1954 1975 nhìn từ lý thuyết tiếp nhận

142 5 0
Tác phẩm nguyễn du ở miền nam 1954 1975 nhìn từ lý thuyết tiếp nhận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - ĐỖ THỊ THƯƠNG TÁC PHẨM NGUYỄN DU Ở MIỀN NAM 1954 – 1975 NHÌN TỪ LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - ĐỖ THỊ THƯƠNG TÁC PHẨM NGUYỄN DU Ở MIỀN NAM 1954 – 1975 NHÌN TỪ LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ GIANG Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, phòng Đào tạo sau đại học tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học thuận lợi Tơi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban chủ nhiệm quý Thầy cô Khoa Văn học Ngôn ngữ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tận tâm truyền đạt kiến thức, kỹ nghiên cứu cho suốt năm tháng Cao học Đặc biệt, xin gởi lời tri ân sâu sắc đến PGS.TS Lê Giang – Người Thầy tận tụy truyền đạt kiến thức, tận tâm hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tơi từ bắt đầu lúc hoàn thành luận văn Cao học với đề tài: “Tác phẩm Nguyễn Du miền Nam 1954 – 1975 nhìn từ lý thuyết tiếp nhận” Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trần Văn Chung, người cung cấp tài liệu q giá để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, vô cảm ơn gia đình bạn học viên Cao học Việt Nam khóa 2012 -2014 khơng ngừng động viên mặt tinh thần lẫn vật chất tơi gặp khó khăn q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Cao học Xin chân thành cảm ơn! Học viên Đỗ Thị Thương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ Tác giả luận văn Đỗ Thị Thương MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu luận văn Chương TIẾP NHẬN VĂN HỌC VÀ NGUYỄN DU Ở MIỀN NAM 10 1.1 Lý thuyết tiếp nhận văn học 10 1.1.1 Tiếp nhận văn học 10 1.1.2 Những khái niệm 15 1.1.2.1 Tác giả 15 1.1.2.2 Tác phẩm văn học 19 1.1.2.3 Người đọc 22 1.2 Những vấn đề lý luận tiếp nhận văn học Việt Nam 25 1.3 Những tiền đề xã hội, văn học cho tiếp nhận tác phẩm Nguyễn Du miền Nam 1954 – 1975 28 1.3.1 Bối cảnh văn hóa xã hội miền Nam 1954 - 1975 28 1.3.2 Tiền đề văn học 30 1.4 Lịch trình giới thiệu tác phẩm Nguyễn Du miền nam 1954 - 1975 33 Chương TIẾP NHẬN TRUYỆN KIỀU TỪ BÌNH DIỆN TƯ TƯỞNG VÀ TU TỪ (THEO KHUYNH HƯỚNG PHÊ BÌNH CỔ ĐIỂN) 39 2.1 Phê bình Truyện Kiều từ bình diện tư tưởng 39 2.1.1 Từ bình diện tư tưởng Nho giáo 39 2.1.1.1 Thuyết Thiên mệnh 39 2.1.1.2 Chữ Hiếu Truyện Kiều 43 2.1.1.3 Đạo trung, nghĩa, trí, tín 49 2.1.2 Từ bình diện tư tưởng Phật giáo 53 2.1.2.1 Thuyết tạo nghiệp 54 2.1.2.2 Thuyết Nghiệp báo luân hồi 54 2.1.2.3 Thuyết chuyển nghiệp 67 2.1.3 Từ bình diện tư tưởng Đạo giáo 68 2.2 Phê bình tu từ học 70 Chương TIẾP NHẬN TRUYỆN KIỀU THEO PHÊ BÌNH GIÁO KHOA VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI HIỆN ĐẠI KHÁC 78 3.1 Phê bình giáo khoa 78 3.2 Các trường phái phê bình đại khác 85 3.2.1 Phân tâm học 85 3.2.2 Chủ nghĩa sinh 102 3.2.2.1 Sự cô đơn thân phận lưu đày 103 3.2.2.2 Định mệnh hay tự lựa chọn người 105 3.2.2.3 Thời gian sinh phi lý đời 110 3.2.3 Cấu trúc luận 114 Tiểu kết 118 KẾT LUẬN 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 THƯ MỤC VỀ NGUYỄN DU Ở MIỀN NAM 1954 – 1975 126 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Trong năm trở lại đây, lý thuyết tiếp nhận tìm vị trí vững ngành lý luận phê bình văn học nhận quan tâm ý nhiều nhà lý luận văn học với cơng trình liên quan đến tiếp nhận văn học họ Nguyễn Văn Hạnh, Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà, Huỳnh Vân, Nguyễn Lai, Nguyễn Văn Dân, Huỳnh Như Phương,… Qua cơng trình ấy, thấy quan tâm nhà lý luận tập trung hướng vấn đề như: vai trò người đọc, tiếp nhận văn học, “số phận” tác phẩm thơng qua lăng kính tiếp nhận, mối quan hệ tác phẩm người đọc,… Và trước kia, vai trò người đọc lặng lẽ bóng tìm hiểu giá trị tác phẩm văn học lúc này, vai trò người đọc trở thành vấn đề lý thuyết tiếp nhận đặc biệt ý đến Vai trò tiếp nhận xác định mối quan hệ chặt chẽ với khâu sáng tác biết rằng, khơng có sáng tác chắn khơng thể có tiếp nhận ngược lại, khơng có tiếp nhận hẳn khơng có người sáng tác, tiến trình văn học người đọc đóng vai trò quan trọng Trong mối quan hệ tác giả - tác phẩm - người đọc nhận thấy điều, tác giả người “mang nặng đẻ đau” đời “hình hài” tác phẩm người đọc lại bà đỡ, người nuôi dưỡng mang đến cho tác phẩm sống riêng, số phận riêng Và người đọc mang lại màu sắc, ý nghĩa cho tác phẩm, có vịng tay người đọc tác phẩm thực “sống” đời mình, có số phận cho riêng Từ vấn đề gợi dẫn đến với tác phẩm Nguyễn Du mà tiêu biểu Truyện Kiều - kiệt tác làm nên tên tuổi đại thi hào dân tộc khơng có đón nhận người đọc nước mà cịn có người đọc khắp giới Trải dài theo chặng đường văn học, kể từ đời nay, Truyện Kiều Nguyễn Du bao phen chìm với “số phận” Mỗi giai đoạn lịch sử với biến động xã hội khác nhau, quan điểm lập trường khác lại khoác lên cho tác phẩm màu sắc riêng biệt để người đóng góp ý kiến riêng tạo nên tranh luận gay gắt xung quanh tác phẩm Chính điều lại làm nên sức sống mãnh liệt cho Truyện Kiều Nguyễn Du Trong giai đoạn đó, sở lý thuyết tiếp nhận lựa chọn tìm hiểu bình diện tiếp nhận tác phẩm Nguyễn Du miền Nam giai đoạn 1954 – 1975, giai đoạn tranh văn học miền Nam coi nơi hội tụ phong phú với gam màu sắc khác đan xen Đông phương Tây phương Giai đoạn 1954 – 1975 giai đoạn đặc biệt cách chia hai miền Tổ quốc với dấu ranh vĩ tuyến 17 Chính tình hình tạo nên khuynh hướng khác trọng vận động văn học Nếu miền Bắc, lãnh đạo Đảng với khơng khí trị sơi hướng ngòi bút nghiên cứu sâu vào việc tìm hiểu tác phẩm với giá trị đặc sắc văn học cổ điển đặt Nguyễn Du vào lòng nhân dân với chủ nghĩa nhân đạo lên qua tập thơ ông Các nhà nghiên cứu miền Bắc trở thời đại Nguyễn Du, dùng hình ảnh đầy ấn tượng để đề cao chủ nghĩa thực Truyện Kiều Xuân Diệu cho tác phẩm “tiếng khóc vĩ đại chế độ phong kiến” [8,119] Không có thế, số tác Đặng Thai Mai, Chế Lan Viên, Lê Trí Viễn có đóng góp khơng nhỏ việc tìm hiểu thành tựu nghệ thuật tác phẩm Tuy nhiên, say sưa với ca ngợi giá trị thực tác phẩm khiến cho khơng nhà phê bình, nghiên cứu sa đà vào cực đoan mình, tiêu biểu Trương Tửu cho “Truyện Kiều tri thức lịch sử xác xã hội người Việt Nam cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XIX” [86, 571] Qua đó, nhận thấy bên cạnh số người có hướng khai thác thành tựu tác phẩm có số nhà phê bình miền Bắc giai đoạn máy móc vận dụng lý luận Mác – xít vào tìm hiểu tác phẩm văn học để tìm hiểu nội dung tác phẩm vấn đề đấu tranh giai cấp mà quên văn chương phản ánh thực hình tượng mà thơi Nếu lý luận phê bình miền Bắc giai đoạn hoạt động đạo Đảng miền Nam, với biến động tình hình trị xã hội khiến cho tranh lý luận phê bình lại có hướng mang nhiều C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an màu sắc Hoạt động văn học miền Nam nói diễn vơ sơi nổi, ưu miền Bắc phát triển mạnh mẽ báo chí, tờ báo thể quan điểm, lập trường riêng mang đến cho lý luận phê bình miền Nam nhiều hướng Đồng thời, với lan tỏa mạnh mẽ sóng lý thuyết phương Tây chủ nghĩa sinh, phân tâm học, cấu trúc luận, phê bình giáo khoa… miền Nam hướng nhà phê bình lúc đến quan niệm trình sâu khai thác giá trị tác phẩm Điều đặc biệt giai đoạn miền Nam là: dù có xuất trào lưu, tư tưởng phương Tây mang lại cho nhà nghiên cứu, phê bình nơi hướng nhìn họ lại vận dụng để quay tìm hiểu ý nghĩa, giá trị tác phẩm văn học cổ dân tộc mà tác phẩm Nguyễn Du minh chứng tiêu biểu cho điều ấy, đặc biệt ý Truyện Kiều Trong giai đoạn miền Nam, Truyện Kiều Nguyễn Du nhà nghiên cứu, phê bình, người u thích tác phẩm đặc biệt ý đến Bởi đến dịp lễ kỷ niệm Nguyễn Du số tờ báo lớn dành hẳn số đặc biệt để đăng giới thiệu, nghiên cứu đời Nguyễn Du, tác phẩm ông Thơ chữ Hán, Văn tế thập loại chúng sinh, tập trung sâu vào Truyện Kiều bình diện khác Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo nhìn từ tư tưởng Đông phương Nguyễn Đăng Thục, Chơn Hạnh, Dỗn Quốc Sĩ, Thanh Nhân, Nguyễn Khoa, Thích Thiên Ân, Tân Việt Điểu,… hay có nhà nghiên cứu, phê bình lại thấy Truyện Kiều tự lựa chọn định mệnh, thời gian Truyện Kiều thời gian sinh, hay việc vận dụng phân tâm học để tìm hiểu tính tình Nguyễn Du qua Truyện Kiều, vận dụng phê bình giáo khoa để tìm hiểu người, tâm Nguyễn Du qua Thơ chữ Hán ông Nguyễn Văn Trung, Đặng Tiến, Lê Tun, Đàm Quang Thiện, Nguyễn Đình Giang, Dỗn Quốc Sĩ,…Với khuynh hướng tiếp nhận khác đó, thấy rõ tranh đa sắc màu lý luận phê bình văn học miền Nam lúc giá trị truyền thống dân tộc Và sở vận dụng lý thuyết tiếp nhận văn học vào việc tìm hiểu giá trị tác phẩm qua chặng đường khác tiến trình lịch sử văn học, đến với Nguyễn Du, với tác phẩm ơng mà tiêu biểu Truyện Kiều để Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an chọn đề tài “Tác phẩm Nguyễn Du miền Nam 1954 – 1975 nhìn từ lý thuyết tiếp nhận” Lịch sử vấn đề Qua trình tìm hiểu, sưu tầm viết, cơng trình nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Du từ trước tới Có thể thấy rằng, Truyện Kiều tác phẩm nhận nhiều “ánh nhìn” phần lớn nghiên cứu Nguyễn Du tập trung chủ yếu tác phẩm ấy, cụ thể: Năm 1962, giáo trình Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX nhà xuất Giáo dục, phần viết Nguyễn Du, Hồng Hữu n trình bày cụ thể đời Nguyễn Du ảnh hưởng từ gia đình xã hội đến nhà thơ Cũng viết mình, Hồng Hữu Yên cho người đọc hiểu nội dung thơ ca Nguyễn Du khơng lịng nhiệt tình ca ngợi đẹp sống, hạnh phúc ước mơ người mà bên cạnh lời tố cáo chế độ phong kiến thối nát, tàn bạo lòng thương cảm cho số phận người bất hạnh xã hội Năm 1965, Nhân dịp kỷ niệm Đệ nhị bách chu niên sinh nhật Đại thi hào Nguyễn Du, Lê Ngọc Trụ Bửu Cầm biên soạn sách Thư mục Nguyễn Du (1765 – 1820) Cuốn sách cơng trình khảo cứu với đóng góp quan trọng tổng hợp giới thiệu viết tìm hiểu nghiên cứu Nguyễn Du báo tạp chí khắp nước tập trung nhiều miền Nam Trong công trình mình, tác giả phân chia cụ thể rõ ràng với phần tiểu sử, gia Nguyễn Du, phần thứ hai tác phẩm ông gồm chữ Hán chữ Nơm Trong đó, vấn đề nghiên cứu, tìm hiểu Truyện Kiều dành trọn vẹn phần với tập hợp viết liên quan đến nguồn gốc tác phẩm, giai thoại, tập Kiều, Vịnh Kiều khảo luận Truyện Kiều nhiều tác giả Năm 1978, giáo trình Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Nguyễn Lộc khơng tìm hiểu nội dung xã hội Truyện Kiều, điển hình hóa, ngơn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 122 15 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Thạch Trung Giả (1973), Văn học phân tích tồn thư, Nxb Lá Bối, Sài Gịn 17 Đồn Lê Giang, Huỳnh Như Phương (tuyển chọn), Đại thi hào dân tộc danh nhân văn hóa Nguyễn Du (Kỷ niệm 250 năm năm sinh Nguyễn Du), Nxb Đại học quốc gia Tp HCM 18 Dương Quảng Hàm (1961), Việt Nam văn học sử yếu, Trung tâm học liệu, Bộ giáo dục Sài Gòn 19 Lê Bá Hán-Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Chơn Hạnh (1970), “Nguyễn Du đường trở Phật giáo”, tạp chí Tư tưởng, số 8, tr.75-91 21 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học – vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Sài Gòn 22 Nguyễn Văn Hạnh (1971), “Ý kiến Lê nin mối quan hệ văn học đời sống”, Tạp chí văn học số 23 Vũ Hạnh (1987), Đọc lại Truyện Kiều, Nxb Tổng hợp Nghĩa Bình, Tp HCM 24 Phong Hiền (1984), Chủ nghĩa thực dân kiểu miền Nam Việt Nam, Nxb Thơng tin lí luận, Hà Nội 25 Lưu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Nguyễn Kim Hoa (1994), “Thưởng thức – Tiếp nhận văn học”, Tạp chí Khoa học xã hội số 2/III, tr 89 – 93 27 Nguyễn Thị Thanh Hương (1995), “Vai trò kinh nghiệm thẩm mỹ việc tiếp nhận tác phẩm văn chương”, Tạp chí văn học số 28 Phan Cơng Khanh (2001), Lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Bách Khoa (1953), Văn chương Truyện Kiều, Nxb Thế giới tái bản, Hà Nội 30 Nguyễn Khoa (1960), Khảo luận Đoạn trường tân thanh, Nxb Khai Trí, Sài Gịn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 123 31 Trần Trọng Kim (1971), Nho giáo, Nxb Trung tâm học liệu, Sài Gịn 32 Lê Đình Kỵ (1970), Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 33 Lê Đình Kỵ (1986), Hiểu đắn Truyện Kiều, Ban vận động thành lập Hội văn nghệ Đồng Tháp xuất 34 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Phạm Minh Lăng (1984), Mấy trào lưu triết học phương Tây, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 36 Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam (tập 1, Nxb Phong trào văn hóa Sài Gịn 37 Nguyễn Lộc (1978), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Hiến Lê (1955), Nghề viết văn, Nxb Nguyễn Hiến Lê, Sài Gòn 39 Trà Linh nhiều tác giả khác (1977), Văn hóa văn nghệ miền Nam chế độ Mỹ - Ngụy, Nxb Văn hóa, Sài Gịn 40 Lê Xn Lít (sưu tầm tuyển chọn) (2005), 200 năm nghiên cứu – bàn luân truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Phương Lựu- Trần Đình Sử- Lê Ngọc Trà (1986), Lí luận văn học – tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Phương Lựu (1999), Tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Phương Lựu (chủ biên) (2007), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Phương Lựu (chủ biên)-Nguyễn Trọng Nghĩa- La Khắc Hòa- Lê Hưu Oanh (2008), Lí luận văn học (tập 1), Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 45 C.Mác (1960), Tư luận, (tập 1), Nxb Hà Nội 46 Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tập II), Nxb Quốc học tùng thư, Sài Gòn 47 Bùi Văn Nguyên (1992), Nguyễn Du, tình người Nguyễn Du, người tình, Nxb Khoa học xã hội, Mũi Cà Mau Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 124 48 Lã Nguyên (2012), Lí luận văn học - vấn đề đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 49 Thế Nguyên (1970), “Ghi nhận vài chuyển biến sinh hoạt văn học năm 1969”, Bách khoa số 313 -314 50 Thế Nguyên (1970), “Văn nghệ trước mưu đồ bất hệ thống chiến tranh lạnh”, Tạp chí Trình bày số 51 Võ Phiến, Tổng quan văn học miền Nam, (http://isach.info/story.php?story=van_hoc_mien_nam_tong_quan vo_phien&chapte r=0006), ngày 25.09.2016 52 Huỳnh Như Phương (2010), Lí luận văn học (nhập mơn), Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM 53 Lữ Phương (1967), Mấy vấn đề văn nghệ, Nxb Trình bày, Sài Gòn 54 Lữ Phương (1981), Cuộc xâm lăng văn hóa tư tưởng đế quốc Mỹ miền Nam Việt Nam, Nxb Văn nghệ, Sài Gòn 55 Phạm Đan Quế (2003), Truyện Kiều báo chương kỷ XX, Nxb Thanh niên, Hà Nội 56 Nguyên Sa (1967), Một bơng hồng cho văn nghệ, Nxb Trình Bày, Sài Gịn 57 Phạm Văn Sĩ (1975), Văn học giải phóng miền Nam 1954 – 1970, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 58 Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng văn học phương Tây đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 59 Trần Đình Sử (2013), Lý luận Phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Trần Đình Sử (2005), Trần Đình Sử tuyển tập (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Đỉnh Sử (chủ biên) (2008), Lí luận văn học (tập 2) - Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 62 Doãn Quốc Sỹ - Việt Tử (1960), Khảo luận Đoạn trường tân thanh, Nxb Nam Sơn, Sài Gòn 63 Nguyễn Sỹ Tế (1956), Luận đề Nguyễn Du Đoạn trường tân (tập 1), Nxb Thăng Long, Sài Gòn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 125 64 Đàm Quang Thiện (1965), Ý niệm bạc mệnh đời Thúy Kiều, Nxb Nam chi tùng thư, Sài Gòn 65 Nguyễn Đăng Thục (1971), Thế giới thi ca Nguyễn Du, Nxb Kinh Thi, Sài Gòn 66 Đặng Tiến (1972), Vũ trụ thơ, Nxb Giao Điểm, Sài Gòn 67 Nhật Tiến (1969), Câu chuyện văn chương, Nxb Khai Trí, Sài Gịn 68 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ Tp HCM 69 Lê Ngọc Trụ, Bửu Cầm (1965), Thư mục Nguyễn Du, Nxb Bộ giáo dục, Sài Gòn 70 Nguyễn Văn Trung (1963), Lược khảo văn học (tập1), Nxb Nam Sơn, Sài Gòn 71 Nguyễn Văn Trung (1965), Nhà văn, người ai? Với ai? Nxb Nam Sơn, Sài Gòn 72 Nguyễn Văn Trung (1970), Lược khảo văn học tập 3, Nxb Nam Sơn, Sài Gịn 73 Nguyễn Văn Trung (1972), “Phê bình cũ phê bình mới”, Bách Khoa số 381, tr.9-12 74 Nguyễn Văn Trung (1964), Nhận định (tập 2), Nxb Nam Sơn, Sài Gòn 75 Nguyễn Văn Trung, Vụ án Truyện Kiều, Tài liệu tham khảo dành cho sinh viên văn khoa Sư phạm lớp Lý luận văn học (không đề năm) 76 Trương Tửu (1956), Truyện Kiều thời đại Nguyễn Du, Nxb Xây dựng, Hà Nội 77 Trương Tửu (2007), Tuyển tập nghiên cứu phê bình, Nxb Lao động, Hà Nội 78 Tạ Tỵ (1972), Mười khuôn mặt văn nghệ hơm nay, Nxb Lá Bối, Sài Gịn 79 Lê Thu Yến (2001), Nguyễn Du Truyện Kiều cảm hứng thơ người đời sau, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 126 THƯ MỤC VỀ NGUYỄN DU Ở MIỀN NAM 1954 – 1975 80 Thích Thiên Ân (1965), “Giá trị triết học tơn giáo Truyện Kiều”, Văn hóa nguyệt san, số 10 & 11, tr 1507–1527 81 Huỳnh Phan Anh (1967), “Đoạn trường tân đường tìm kiếm người đọc”, Nghiên cứu phê bình văn học số 4, tr 100–105 82 Bửu Cầm – Tạ Quang Phát (1965),“Vũ Trinh phê bình Đoạn trường tân Nguyễn Du nào?”, Văn hóa nguyệt san, số 10 & 11, tr.1529–1542 83 Bửu Cầm - Tạ Quang Phát (1965), “Bài “Cầm sắt” Lý Thương Ẩn đời Thúy Kiều”, Văn số 44, tr.9–14 84 Trần Cửu Chấn (1965), “Phê bình sơ lược truyện Đoạn trường tân thanh”, VHNS số 10 & 11, tr.1575–1580 85 Kiêm Đạt (1958), “Chữ trinh nàng Kiều (các bút chiến)”, Giáo dục phổ thông số 23, tr.2–3; 5–7 86 Giản Chi (1965), “Thân thời đại Nguyễn Du”, Văn số 43, 1965, tr.2–8 87 Giản Chi (1965), “Nguồn gốc Truyện Kiều”, Văn số 43, tr.9–28 88 Giản Chi (1965), “Tân khắc Đoạn trường tân tự”, Văn số 44, tr.3–8 89 Nguyễn Xuân Chữ (1967), “Tấc lòng cố quốc tha hương”, Nghiên cứu phê bình văn học số 4, tr.25–44 90 Vũ Hồng Chương (1968), “Góp ý thi Độc tiểu ký”, Tân Văn số 8, tr.1–5 91 Vũ Hoàng Chương (1974), “Kiến trúc thơ Truyện Kiều”, Văn số 17, tr.4–8 92 Vũ Hoàng Chương (1967), “Tâm hồn thi sĩ Nguyễn Du”, Nghiên cứu phê bình văn học số 4, tr.45–65 93 Vũ Hoàng Chương (1969), “Nguyễn Du, niềm tin”, Tân Văn số 20, tr.36–61 94 Nguyễn Mạnh Côn (1965), “Trên đường già nhổ tóc sâu cho vợ từ Nguyễn Du đến Nguyễn Văn Chỉnh”, Văn số 43, tr.65–82 95 Kiêm Đạt (1960), “Những thơ tuyệt mệnh Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát, Phan Thanh Giản, Nguyễn Khuyến, Trương Vĩnh Ký, Phan Bội Châu”, Giáo dục phổ thông số 61, tr.14–23 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 127 96 Tơ Nam Nguyễn Đình Diệm (1958), “Những tài liệu lạ Đoạn trường tân thanh”, Văn hóa nguyệt san, số 34, tr.979–983 97 Tơ Nam Nguyễn Đình Diệm (1958), “Những tài liệu lạ Đoạn trường tân thanh”, Văn hóa nguyệt san, số 35, tr.1139–1142 98 Phạm Văn Diêu (1960), “Văn tế thập loại chúng sinh Nguyễn Du", Văn hóa nguyệt san, số 54, 55, 56 tr.1033-1047; 1228–1240; 1367–1378 99 Phạm Văn Diêu (1961), “Tâm lý, tính chất nhân vật Truyện Kiều”, Văn hóa nguyệt san, số 58, 59, 60, 61, 62, tr.64–77; 24 –255; 413–426; 562–57; 743–752 100 Tân Việt Điểu (1957), “Khảo cứu văn chương triết lý khoa học Truyện Kiều”, Văn hóa nguyệt san, số 25, 26, tr.839–857, tr.937–989 101 Phạm Xuân Độ (1964), “Luân lý Truyện Kiều”, Văn hóa nguyệt san, số 10, tr.1304–1308 102 Thạch Trung Giả (1973), “Tinh thần Phật giáo văn học Việt Nam”, Tư tưởng, số 3, tr.19–55 103 Thạch Trung Giả Triều Đẩu (1958), “Nghiên cứu Đoạn trường tân - phần thứ – Tâm lý tư tưởng Nguyễn Du”, Giáo dục phổ thông, số 27, tr.1923 104 Thạch Trung Giả Triều Đẩu (1958), “Nghiên cứu Đoạn trường tân - phần thứ hai – Tả cảnh”, Giáo dục phổ thông, số 28, tr.27–30 105 Thạch Trung Giả Triều Đẩu (1958), “Nghiên cứu Đoạn trường tân - phần thứ ba – Tả tình”, Giáo dục phổ thơng, số 29, tr.23–28 106 Thạch Trung Giả Triều Đẩu (1959), “Nghiên cứu Đoạn trường tân - phần thứ tư – Tả người”, Giáo dục phổ thông, số 30, tr.35–38 107 Thạch Trung Giả Triều Đẩu (1959), “Nghiên cứu Đoạn trường tân - phần thứ năm – Thuật sự”, Giáo dục phổ thông, số 31, tr.59–66; 99 108 Thạch Trung Giả Triều Đẩu (1959), “Nghiên cứu Đoạn trường tân - phần thứ sáu – Ngôn ngữ Nguyễn Du”, Giáo dục phổ thông, số 33, tr.44–49; 63 109 Thạch Trung Giả (1973), “Tinh thần Phật giáo văn học Việt Nam”, Tư tưởng, số 3, tr.19–55 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 128 110 Nguyễn Đình Giang (1959), “Thử tìm hiểu Nguyễn Du Truyện Kiều theo phương pháp mới”, Đại học, số 8, tr.87–129 111 Lê Xuân Giáo (1970), “Đệ nhứt thi hào Nguyễn Du”, Văn hóa nguyệt san, số 4, tr.9 – 22 112 Lê Xuân Giáo (1973), “Nhắc lại vài mẩu chuyện tâm tình Tiên Điền Nguyễn Du tiên sinh”, Văn hóa nguyệt san, số 3, tr.12–29 113 Vũ Hạnh (1965), “Sự lớn lao thiên tài dân tộc”, Bách Khoa, số 209, tr.4 114 Vũ Hạnh (1965), “Trường hợp hai Nguyễn Du Đoạn trường tân thanh”, Bách Khoa, số 209, tr.76–93 115 Vũ Hạnh (1965), “Kim Trọng, Thúy Kiều bóng mờ khn tình sử”, Văn số 43, tr.59–64 116 Vũ Hạnh (1970), “Tính chất phi thường người bình thường Thúy Kiều”, Văn hóa nguyệt san, số 4, tr.1 – 117 Vũ Hạnh (1972), “Hai nàng Thúy Kiều”, Bách Khoa, số 381, tr.37 – 41 118 Vũ Hạnh (1972), “Khách viễn phương, người ai?”, Bách Khoa, số 381, tr.42 – 44 119 Chơn Hạnh (1970), “Nguyễn Du đường trở Phật giáo”, Tư tưởng, số 8, tr.75–91 120 Lê Văn Hảo (1965), “Nguyễn Du Truyện Kiều truyền thống dân gian”, Bách Khoa, số 209, tr.5–25 121 Đàm Quang Hậu (1963), “Phẩm chất hý kịch Đoạn trường tân thanh”, Văn hóa nguyệt san, số 84, 85, 86, 87, tr.1195–1205; 1395–1409; 1559–1568; 1711–1722 122 Đàm Quang Hậu (1965), “Vương Thúy Kiều – nhân vật Đoạn trường tân thanh”, Văn hóa nguyệt san, số 10 & 11, tr.1629–1635 123 Tân Fong Hiệp (1957), “Hai nhà nho trí sĩ: Ngơ Đức Kế Phan Bội Châu Truyện Kiều”, Bách Khoa, số 17, tr.49–52 124 Trần Thanh Hiệp (1957), “Để giải mâu thuẫn Đoạn trường tân thanh”, Sáng tạo, số 6, tr.44–52 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 129 125 Đông Hồ (1965), “Nghĩ thệ ước Truyện Kiều”, Văn, số 44, tr.6166 126 Đơng Hồ (1967), “Một điểm Phật tính Truyện Kiều”, Nghiên cứu phê bình văn học, số 4, tr.3–12 127 Đông Hồ (1964), “Hai nhân vật tri kỷ Truyện Kiều”, Văn hóa nguyệt san, số 10, tr.1329–1340 128 Đông Hồ (1965), “Năm ba điểu nghĩ Truyện Kiều”, Văn hóa nguyệt san, số 10 & 11, tr.139 –1414 129 Nguyễn Khắc Hoạch (1965), “Nhận xét kỹ thuật xây dựng Đoạn trường tân thanh”, Văn hóa nguyệt san, số 10 & 11, tr.1387–1390 130 Lê Văn Hòe (1952), “Thử bẻ văn cụ Nguyễn Du”, Đời Mới, số 27, tr.20–21; 28 131 Lê Văn Hòe (1952), “Thử vẽ chân dung Từ Hải”, Đời Mới số 36, tr.19; 36 132 Lê Văn Hòe (1953), “Nho giáo Truyện Kiều”, Đời Mới, số 39, 40, tr.24, tr.32 133 Lê Văn Hòe (1952), “Mỗi tuần chữ để hiểu Truyện Kiều - Chữ Vời”, Đời Mới, số 21, tr.31–32 134 Lê Văn Hòe (1952), “Mỗi tuần chữ để hiểu Truyện Kiều - Chữ Hồng”, Đời Mới, số 22, tr.30–31 135 Lê Văn Hòe (1952), “Mỗi tuần chữ để hiểu Truyện Kiều - Chữ Mưa”, Đời Mới, số 23, tr.32–33 136 Lê Văn Hòe (1952), “Mỗi tuần chữ để hiểu Truyện Kiều - Chữ Vàng”, Đời Mới, số 24, tr.34–35 137 Lê Văn Hòe (1952), “Mỗi tuần chữ để hiểu Truyện Kiều - Chữ Tờ”, Đời Mới, số 25, tr.30–31 138 Trần Thanh Hải (1952), “Vạch rõ nghĩa chữ “Vời” theo ông Vân Hạc Lê Văn Hòe Đời Mới”, Đời Mới, số 25, tr.31–32 139 Võ Hồng (1965), “Nhân vật Thúc Sinh”, Văn, số 43, tr.45–51 140 Đỗ Trọng Huề (1972), “Một thơ Tết tâm di thần Nguyễn Du”, Bách Khoa, số 385 & 386, tr.43–48 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 130 141 Nguyễn Đặng Hưng (1958), “Quan niệm trái ngược với luật sư Dương Tấn Trương Nguyễn Du nàng Kiều”, Sinh lực bán nguyệt san, số 21, 22, tr.36–40; 48–51; 58 142 Tam Ích (1969), “Nhận định nhận định: Thanh Lãng vấn đề thực chất Nguyễn Du Truyện Kiều”, Tân Văn, số 20, tr.73–83 143 Trọng Khanh (1965), “Nguyễn Du thờ vua hay thờ chúa”, Bách Khoa, số 210, tr.25–31 144 Trần Văn Khê (1965), “Kiều đánh đàn gì?”, Bách Khoa, số 209, tr.95100 145 Nguyễn Khoa (1959), “Từ Hải – nhân vật lý tưởng Nguyễn Du”, Giáo dục phổ thơng, số 52, tr.5–17 146 Đình Khơi (1957), “Tìm hiểu đoạn văn Kiều”, Sinh lực bán nguyệt san, số 14, tr.81–89 147 Tuệ Khơng (1970), “Vang bóng Nguyễn Du”, Tư tưởng, số 8, tr.19–21 148 Vũ Văn Kính (1972), “Cụ Nghè Mai, giọt máu đào họ Nguyễn Tiên Điền”, Bách Khoa, số 381, tr.51–52 149 Châu Hải Kỳ (1957), “Phải Nguyễn Du gửi tâm hoài Lê vào Đoạn trường tân thanh”, Giáo dục phổ thông, số 3, tr.7–9 150 Châu Hải Kỳ (1957), “Thêm đoạn Kim – Kiều tái hợp có phải cụ Nguyễn Du ước mong nhà Lê tái hợp không?”, Giáo dục phổ thông, số 5, tr.5–6 151 Châu Hải Kỳ (1958), “Cụ Nguyễn Du có cảm tình với triều đại Gia Long không?”, Giáo dục phổ thông, số 6, tr.11–12 152 Châu Hải Kỳ (1958), “Bất tri tam bách dư niên hậu – Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như”, Giáo dục phổ thông, số 10, tr.8–9 153 Châu Hải Kỳ (1958), “Giải đáp thắc mắc đoạn văn Kiều”, Giáo dục phổ thông, số 11, tr.6–7 154 Châu Hải Kỳ (1958), “Vì người, viết dịng tâm sự”, Giáo dục phổ thông, số 25, tr.20–21 155 Châu Hải Kỳ (1958), “Vì người viết dịng tâm sự… Khối tình mang xuống tuyền đài chưa tan”, Giáo dục phổ thông, số 27, tr.24–26 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 131 156 Châu Hải Kỳ - K T X (1959), “Quê quán Nguyễn Du”, Giáo dục phổ thông, số 30, tr.19–24 157 Châu Hải Kỳ - K T X (1960), “Khai phá tâm tình Nguyễn Du”, Giáo dục phổ thông, số 55, tr.27–32 158 Châu Hải Kỳ (1959), “Lược luận tác giả chương trình trung học đệ cấp”, Giáo dục phổ thông, số 37, tr.1–5 159 Châu Hải Kỳ (1969), “Một nhận định nỗi lòng Nguyễn Du”, Tân Văn, số 20, tr.84–89 160 Phù Lang (1958), “Tiếng “người” tiếng “ai” văn chương Truyện Kiều”, Văn hóa nguyệt san, số 34, 35, tr.941- 946, tr.1143 – 1147 161 Thanh Lãng (1960), “Vụ án Truyện Kiều”, Thế kỷ hai mươi, số 1, 2, tr.70– 77; tr.34 – 50 162 Thanh Lãng (1965), “Nguyễn Du huyền thoại hay thơ văn chữ Hán Nguyễn Du chứng nhân phản ánh đời thực kỳ quái ông Đoạn trường tân thanh”, Văn hóa nguyệt san, số 10 & 11, tr.1415–1506 163 Nguyễn Thiệu Lâu (1959), “Tìm hiểu hai làng Tiên Điền Uy Viễn, làng Nguyễn Du Nguyễn Cơng Trứ”, Gió Mới, số 38, tr.24–27 164 Nguyễn Hiến Lê (1965), “Thân phận người Truyện Kiều”, Bách Khoa, số 209, tr.26–32 165 Nguyễn Hiến Lê & Trương Văn Chình (1965), “Tiếng “đâu” Truyện Kiều”, Văn, số 43, tr.29–44 166 Nguyễn Hiến Lê & Trương Văn Chình (1967), “Lấy ngữ pháp để giải thích Truyện Kiều”, Nghiên cứu phê bình văn học, số 4, tr.13–24 167 Hồng Lê (1952), “Tìm hiểu Truyện Kiều”, Đời Mới, số 1, 2, 3, tr.13-14, tr.16; 40, tr.24 168 Hoàng Lê (1952), “Cụ Nguyễn Du không hiểu âm nhạc Tàu hay dùng chữ sai? - Cô Kiều giỏi đờn hay giỏi nhị?”, Đời Mới số 4, tr.8; 44, tr.18; 48 169 Hoàng Lê (1952), “Ảnh hưởng triết lý Á Đông Truyện Kiều mối tương quan văn nghệ phẩm xã hội”, Đời Mới, số 37, tr.18–21 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 132 170 Nghê Bá Lí (1973), “Kim Túy Tình từ phải thoại gần nguyên Truyện Kiều nhất”, Bách Khoa, số 391, tr.84–85 171 Duy Liên (1959), “Những mối tình Nguyễn Du”, Giáo dục phổ thông số 33, tr.20–24 172 Bình Ngun Lộc Nguiễn Ngu Í (1960), “Tiếc thay duyên Tấn phận Tần”, Bách Khoa, số 83, tr.43–49 173 Bình Ngun Lộc Nguiễn Ngu Í (1965), “Mục đích thật thi sĩ Nguyễn Du giá trị “Chiêu hồn”, Bách Khoa, số 209, tr.72–75 174 Bình Nguyên Lộc Nguiễn Ngu Í (1958), “Kim Vân Kiều – Một thơ trác tuyệt người An Nam”, Giáo dục phổ thơng, số 25, 26, tr.12–15; 28, tr.10–13 175 Bình Ngun Lộc Nguiễn Ngu Í (1958), “Nỗi lịng đau khổ Nguyễn Du”, Giáo dục phổ thông, số 27, tr.13–15 176 Bình Ngun Lộc Nguiễn Ngu Í (1958), “Nguyễn Du – nhà thơ dân tộc Việt Nam”, Giáo dục phổ thơng, số 27, tr.16–18 177 Bình Ngun Lộc - Nguiễn Ngu Í (1960), “Hồn cảnh gợi hứng Nguyễn Du viết “Chiêu hồn”?, Giáo dục phổ thông, số 58, tr.14–17 178 Bình Ngun Lộc - Nguiễn Ngu Í (1957), “Tìm hiểu tâm trạng Nguyễn Du qua Chiêu hồn ca”, Sinh lực bán nguyệt san, số 8, tr.52–55 179 Dương Nghiễm Mậu (1965), “Từ Hải phiêu lưu đời chàng”, Văn, số 43, 44, tr.83–103; 43–60 180 Phạm Như Nghĩa (1965), “Nghệ thuật sưu tầm bưu họa truyện thơ Kim Vân Kiều”, Văn hóa nguyệt san, số 10 & 11, tr.1637–1655 181 Hoài Nhã (1956), “Truyện Kiều lối thơ tập Kiều”, Văn hóa nguyệt san, số 14, tr.1536-1547 182 Thanh Nhân (1959), “Ảnh hưởng đạo Phật Đoạn trường tân thanh”, Nhân loại, số 10, tr.73–74; 82 183 Thạc Nhân – Nguyễn Nghĩa Khôi (1965), “Vũ trụ Đoạn trường tân thanh”, Văn hóa nguyệt san, số 10 & 11, tr.1601–1627 184 Trần Ngọc Ninh (1972), “Ý nghĩa Truyện Kiều dân gian – Cơ cấu Ý nghĩa”, Bách Khoa, số 381, tr.13–22 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 133 185 Trần Ngọc Ninh (1972), “Ý nghĩa Truyện Kiều dân gian – Đoạn cuối Truyện Kiều”, Bách Khoa, số 382, tr.23–31 186 Võ Phiến (1969), “Cái chết văn loại”, Tân Văn, số 20, tr.62–72 187 Võ Phiến (1972), “ Văn đọc, văn xem”, Bách Khoa, số 381, tr.53– 68 188 Thuần Phong (1957), “Phần đóng góp văn học bình dân văn học bác học nguồn văn liệu Trinh Thử Kim Vân Kiều”, Bách Khoa, số 22, 23, 29, tr.38–42; 40–44; 39–45 189 Thuần Phong Ngô Văn Phát (1965), “Túy Kiều Đồng Nai”, Bách Khoa, số 209, tr.33–46 190 Thuần Phong Ngô Văn Phát (1965), “Túy Kiều với trí thức”, Bách Khoa, số 210, tr.33–40 191 Nguyên Sa (1957), “Nguyễn Du nẻo đường tự do”, Tạp chí Sáng tạo tháng 12 192 Phan Xuân Sanh (1959), “Ảnh hưởng Phật giáo thi ca Việt Nam”, Đại học, số 9, tr.18–47 193 Vương Hồng Sển (1965), “Nguyễn Du chén trà Mai Hạc (năm sứ Quý Dậu (1813)”, Bách Khoa, số 209, tr.63–71 194 Xuyên Sơn (1958), “Kinh nghiệm Thúc Sinh quan niệm kẻ sĩ với thời đại”, Nhân loại, số 4, tr.19–26 195 Xuyên Sơn (1958), “Thuyết tài mệnh tương đố”, Nhân loại, số 5, tr.6-13 196 Xuyên Sơn (1958), “Trở lại giá trị Truyện Kiều qua Dư Hoài – Thanh Tâm Tài Nhân – Nguyễn Du”, Nhân loại, số 6, tr.13–25 197 Xuyên Sơn (1958), “Ý thức sáng tạo Nguyễn Du”, Nhân loại, số 7, tr.6–13 198 Phạm Văn Sơn (1965), “Một vài khía cạnh phong trào “bài Kiều” cách 41 năm”, Văn hóa nguyệt san, số 10 & 11, tr.1583–1600 199 Bùi Hữu Sủng & Lý Văn Hùng (1965), “Thanh Tâm Tài Nhân ai?", Bách Khoa số 209, tr.47–53 200 Bùi Hữu Sủng (1965), “Theo gót Nguyễn Du đường sứ”, Bách Khoa, số 209, tr.55–62 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 134 201 Bùi Hữu Sủng (1972), “Nghệ thuật “Vang Bóng” Truyện Kiều”, Bách Khoa, số 381, tr.23–35 202 Doãn Quốc Sỹ (1958), “Chữ Nghiệp Nguyễn Du Truyện Kiều”, Gió Mới, số 10, tr.8–9 203 Dỗn Quốc Sỹ (1958), “Giá trị Truyện Kiều”, Gió Mới số 13, tr.8–9; 26–28 204 Doãn Quốc Sỹ (1958), “Những vừng trăng theo dõi đời Kiều”, Gió Mới, số 28, tr.15–17 205 Dỗn Quốc Sỹ (1958), “Tình q hương Thúy Kiều qua mười lăm năm luân lạc”, Gió Mới số 29, tr.9 –11; 24–25 206 Doãn Quốc Sỹ (1958), “Vấn đề tâm Nguyễn Du qua Đoạn trường tân thanh”, Gió Mới, số 31, tr.7–8; –24 207 Dỗn Quốc Sỹ (1958), “Bản phường kinh”, Gió Mới số 32, tr.9–11 208 Doãn Quốc Sỹ (1958), “Đoạn trường tân sáng tác vào thời nào”, Gió Mới, số 32, tr.8; 23 209 Doãn Quốc Sỹ (1972), “Tiếng đàn Kiều”, Bách Khoa số 381, tr.45–49 210 Quách Tấn (1967), “Thơ chữ Hán Nguyễn Du”, Nghiên cứu phê bình văn học, số 4, tr.85–99 211 Quách Tấn (1969), “Đôi nét Nguyễn Du qua ba tập thơ chữ Hán”, Tân Văn, số 20, tr.36–61 212 Cung Đình Thanh (1972), “Ảnh hưởng Truyện Kiều đời sống bình dân”, Văn hóa nguyệt san, số 1, tr.4–14 213 Tràng Thiên (1965), “Cách yêu thời”, Bách Khoa số 209, tr.103 – 112 214 Đàm Quang Thiện (1969), “Thúy Kiều Ái tình hay Nghệ thuật Nguyễn Du”, Tân Văn số 20, tr.1–12 215 Đàm Quang Thiện (1970), “Truyện Kiều Nguyễn Du”, Văn hóa nguyệt san, số 1, tr.1- 216 Nguyễn Đăng Thục (1970), “ Bóng trăng thiền với Nguyễn Du”, Tư tưởng số 8, tr.23–58 217 Nguyễn Đăng Thục (1964), “Tâm lý văn nghệ Truyện Kiều Nguyễn Du”, Văn hóa nguyệt san, số 10, tr.1281–1303 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 135 218 Đặng Tiến (1965), “Nghệ thuật chiến thắng”, Văn số 44, tr.25–41 219 Trịnh Huy Tiến (1965), “Yếu tính Đoạn trường tân thử đặt chỗ giai phẩm Nguyễn Du (1765 – 1820)”, Văn hóa nguyệt san, số 10 & 11, tr.154 –1573 220 Nghiêm Toản (1957), “Ghen hai ngòi bút thần Racine Nguyễn Du”, Văn hóa nguyệt san, số 23, 24, tr.678–692; 748–796 221 Lê Ngọc Trụ (1965), “Cần có hiệu Truyện Kiều”, Văn số 44, tr.15–24 222 Nguyễn Quốc Trụ (1967), “Nguyễn Du chúng ta”, Nghiên cứu phê bình văn học số 4, tr.106–112 223 Nguyễn Văn Trung (1958), “Đặt lại vấn đề Truyện Kiều”, Đại học số 1, tr.7–27 224 Nguyễn Văn Trung (1972), “Qua phê bình nghiên cứu Truyện Kiều Nguyễn Du, xưa nay, đặt vấn đề “ Phê bình cũ, Phê bình mới”, Bách Khoa số 381, tr.9–12; 92 225 Dương Tấn Trương (1957), “Tìm hiểu Tố Như, biện hộ cho Nguyễn Du”, Giáo dục phổ thông số 1, tr.4–9 226 Bùi Quang Tụng (1956), “Cái án bán tơ trọng Truyện Kiều”, Văn hóa nguyệt san, số 13, tr.1461–1467 227 Lê Tuyên (1959), “Thời gian sinh Đoạn trường tân thanh”, Đại học số 9, tr.48–96 228 Thế Viên (1959), “Bốn mùa Truyện Kiều”, Gió Mới số 34, tr.8–9; 23 229 Duy Việt – Nguyễn Cơng Hn (1964), “Cây cỏ Truyện Kiều”, Văn hóa nguyệt san, số 10, tr.1309–1327 230 Châm Vũ (1965), “Tinh thần Nguyễn Du thể hai – kai Nhật Bản”, Văn hóa nguyệt san, số 10 & 11, tr.1657–1675 231 Nguyễn Văn Xuân (1967), “Vài điều nghĩ triết lý Truyện Kiều”, Nghiên cứu phê bình văn học số 4, tr.66–84 232 Nguyễn Văn Xung (1965), “Mụ quản gia, nhân vật lành mạnh tron Truyện Kiều”, Văn số 43, tr.53–57 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 02:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan