So sánh cách sử dụng các từ chỉ quan hệ thân tộc trong tiếng việt và tiếng nhật

163 1 0
So sánh cách sử dụng các từ chỉ quan hệ thân tộc trong tiếng việt và tiếng nhật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - LƯƠNG THÁI DIỄM QUỲNH SO SÁNH CÁCH SỬ DỤNG CÁC TỪ CHỈ QUAN HỆ THÂN TỘC TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60.22.01 Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - LƯƠNG THÁI DIỄM QUỲNH SO SÁNH CÁCH SỬ DỤNG CÁC TỪ CHỈ QUAN HỆ THÂN TỘC TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60.22.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS BÙI KHÁNH THẾ Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN _ Trước hết, xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TP.HCM, Thầy Cơ phịng Sau đại học – Quản lý khoa học, Thầy Cô chuyên ngành Ngôn ngữ học, Thầy Cô chuyên ngành tiếng Nhật tham gia giảng dạy trang bị kiến thức cho tồn q trình học làm luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Giáo sư – Tiến sĩ Bùi Khánh Thế – người tận tình hướng dẫn, sửa chữa giúp tơi hồn thành luận văn Sau tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, anh chị học viên lớp cao học Ngôn ngữ học khóa 2007, đồng nghiệp, bạn bè động viên giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Trân trọng cảm ơn Lương Thái Diễm Quỳnh QUY ƯỚC VIẾT TẮT ĐHQG : đại học quốc gia CTTG : chiến tranh giới NXB : nhà xuất ĐHNN : đại học ngoại ngữ GS : giáo sư TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh XH : xã hội KHXH : khoa học xã hội ĐH : đại học ĐHKHXHNV : đại học khoa học xã hội nhân văn THCN : trung học chuyên nghiệp ĐHQG TP.HCM : đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Tr : trang MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CẢM ƠN i BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn đề tài Bố cục luận văn 10 CHƯƠNG I: VỀ QUAN HỆ THÂN TỘC VÀ TỪ CHỈ NGƯỜI CÓ QUAN HỆ THÂN TỘC TRONG TIẾNG VIỆT 12 1.1 Khái niệm chung quan hệ thân tộc, từ người có quan hệ thân tộc 12 1.1.1 Nguồn gốc văn hóa tổ chức cộng đồng 12 1.1.2 Khái niệm chung quan hệ thân tộc, từ người có quan hệ thân tộc 14 1.1.2.1 Khái niệm quan hệ thân tộc 14 1.1.2.2 Khái niệm từ người có quan hệ thân tộc 14 1.1.2.3 Đặc điểm nhóm từ người có quan hệ thân tộc 16 1.2 Sử dụng từ người có quan hệ thân tộc tiếng Việt 26 1.2.1 Sử dụng từ người có quan hệ thân tộc để xưng hơ gia đình Việt 26 1.2.1.1 Trong hệ 27 1.2.1.2 Giữa hệ với 34 1.2.1.3 Sử dụng từ người có quan hệ thân tộc xưng hô phân biệt huyết thống 40 1.2.1.4 Sử dụng từ người có quan hệ thân tộc xưng hô phân biệt nội ngoại 45 1.2.2 Sử dụng từ người có quan hệ thân tộc để xưng hơ ngồi phạm vi gia đình 46 1.2.2.1 Sử dụng từ người có quan hệ thân tộc nơi làm việc 46 1.2.2.2 Sử dụng từ người có quan hệ thân tộc trường học 48 1.2.2.3 Sử dụng từ người có quan hệ thân tộc ngồi xã hội 53 1.3 Tiểu kết 54 CHƯƠNG II: TỪ CHỈ NGƯỜI CÓ QUAN HỆ THÂN TỘC TRONG TIẾNG NHẬT, DÙNG TỪ CHỈ NGƯỜI CÓ QUAN HỆ THÂN TỘC ĐỂ XƯNG HÔ TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI NHẬT 56 2.1 Sử dụng từ người có quan hệ thân tộc xưng hơ gia đình người Nhật 56 2.2 Sử dụng từ người có quan hệ thân tộc xưng hơ xã hội người Nhật 61 2.3 Kính ngữ, đặc trưng văn hóa người Nhật, phần quan trọng giao tiếp người Nhật 68 2.3.1 Định nghĩa kính ngữ 68 2.3.2 Các hình thức kính ngữ 68 2.3.3 Vai trò kính ngữ xưng hơ, giao tiếp hàng ngày 70 2.3.4 Hiệu kính ngữ xưng hô, giao tiếp hàng ngày 71 2.3.5 Vận dụng kính ngữ cho thích hợp vào xưng hơ, giao tiếp hàng ngày không dễ dàng 78 2.3.6 Các loại kính ngữ dùng xưng hô, giao tiếp 79 2.3.7 Hình thức thể kính ngữ 86 2.3.8 Sử dụng kính ngữ xưng hô, giao tiếp hàng ngày phù hợp với đối tượng ngữ cảnh 100 2.4 Tiểu kết 102 CHƯƠNG III: SO SÁNH, ĐỐI CHIẾU GIỮA TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT VỀ VIỆC SỬ DỤNG NHỮNG TỪ CHỈ NGƯỜI CĨ QUAN HỆ THÂN TỘC TRONG XƯNG HƠ, GIAO TIẾP HÀNG NGÀY 104 3.1 Những điểm giống tiếng Việt tiếng Nhật việc sử dụng từ người có quan hệ thân tộc xưng hô, giao tiếp hàng ngày 104 3.2 Những điểm khác tiếng Việt tiếng Nhật việc sử dụng từ người có quan hệ thân tộc xưng hô, giao tiếp hàng ngày 124 3.3 Tiểu kết 137 KẾT LUẬN 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 PHỤ LỤC vi DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Nền kinh tế thị trường xuất mở cho đất nước hướng phát triển mới, có mối quan hệ quốc gia, dân tộc, ngôn ngữ, thu hút đầu tư nhiều nước giới Anh, Pháp, Đức, Mỹ, Nhật…Trước thực tế việc học ngoại ngữ trở thành nhu cầu lớn toàn xã hội Dĩ nhiên việc học ngoại ngữ xuất phát từ động khác Có người học ngoại ngữ u thích, nhiều người học điều kiện cần thiết để kiếm việc làm ý muốn, nhiều người học ngoại ngữ để qua thu nhận thêm tri thức văn hóa, khoa học … Dù với mục đích người hẳn có lý đáng để chọn cho vài ngoại ngữ thích hợp Tơi chọn tiếng Nhật Về mặt kinh tế Nhật cường quốc kinh tế đứng thứ giới sau Mỹ, cịn ý chí tinh thần học hỏi, khắc phục khó khăn phải nói người Nhật có nhiều học quý Thực tế cho thấy Nhật Bản đất nước nghèo tài nguyên khoáng sản, lịch sử Nhật trải qua tranh chấp liệt Shogun, Samurai Nhật Bản tham gia vào chiến tranh giới thứ hai chịu thất bại nặng nề Cuối chiến tranh hai bom nguyên tử tàn phá Hiroshima Nagasaki Tuy nhiên người Nhật khơng nản chí, họ kiên trì khơi phục xây dựng đất nước thời gian ngắn vươn lên chiếm vị trí dẫn đầu giới Điều thật đáng khâm phục gương đáng để học tập Tiếng Nhật phương tiện quan trọng để giúp ta tìm hiểu, tiếp nhận học q Bởi ngơn ngữ công cụ giáo dục, bao gồm truyền thụ tiếp nhận Dĩ nhiên, việc học ngoại ngữ nào, để học tốt tiếng Nhật người học cần hiểu biết văn hóa nhật Và mặt khác, qua tiếng Nhật, qua hoạt động ngôn ngữ người Nhật ta lại hiểu sâu văn hóa Nhật Một đặc trưng văn hóa người Nhật trọng phép tắc, lễ nghi, quan hệ dưới, trong ứng xử, giao tiếp Điều phản ánh hoạt động ngôn ngữ người Nhật, biểu qua Kính ngữ - ngơn ngữ biểu thị kính trọng Một nét văn hóa đặc trưng Việt Nam văn hóa gia đình Bất kỳ người Việt sau thời gian lao động vất vả để mưu sinh giải yêu cầu đời sống vật chất tinh thần đời người nhu cầu hàng ngày, đối mặt vượt qua khó khăn, thử thách muốn với mái ấm gia đình Chính gia đình nguồn lực tinh thần giúp người quên nhọc nhằn, khó khăn vất vả, nơi nghỉ ngơi sau thời gian làm việc mệt nhọc để chuẩn bị cho ngày lao động tới Chính nét văn hóa tình cảm gia đình phản ánh sinh hoạt ngôn ngữ nguyên nhân khiến cho tiếng Việt có tần số sử dụng cao từ người có quan hệ thân tộc để xưng hô Giữa tiếng Việt tiếng Nhật khơng có quan hệ họ hàng với thuộc loại hình ngơn ngữ khác Tiếng Nhật thuộc loại hình ngơn ngữ chắp dính, tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập Hình thái từ hoạt động lời nói có cách biểu khác Cụ thể từ tiếng Việt giữ ngun hình thức vốn có lời nói, từ tiếng Nhật tùy theo chức cú pháp câu nói mà biểu cách kết hợp phụ tố khác nên hình thức từ có thay đổi Hai nước, hai dân tộc nói hai thứ tiếng lại hai khu vực địa lý xa nhau, có “Ngơn ngữ biểu thị kính trọng thể danh từ chỗ cần thiết, phát triển cao hệ thống thể nằm động từ Mỗi động từ biểu thị “khiêm nhường” “kính trọng” tùy theo hình thái chủ ngữ câu Trong động từ thơng thường, bao gồm khơng hình thức hồn tồn khác biệt Các câu biểu nghĩa “thông thường” lẫn nghĩa “tơn trọng” có liên quan tới ngơi, người xưng hơ…Khơng có câu tiếng Nhật hội thoại mà khơng có biểu liên quan tới người nói câu người tiếp nhận xưng hô cách hay cách khác” (Bách khoa thư Nhật Bản, dịch tiếng Việt, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, Hà Nội, 1995, tr.133134 ) Trong luận văn từ xưng hô dùng dựa theo dịch Bách khoa thư Nhật Bản, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản thực (dịch từ tiếng Anh R.Bowring P.Korniki chủ biên), Hà Nội 1995 Biểu thức “từ vị thành viên có quan hệ thân tộc” “từ người có quan hệ thân tộc” để nói rõ từ ông, bà, cha, mẹ, chú, bác, con, cháu, anh, chị, em,…Tác giả Đinh Văn Đức, Ngữ pháp tiếng Việt, từ loại, dùng từ xưng hô cho “khái niệm nhân xưng khác biệt so với ngôn ngữ biến tố” ( tr.177-178) C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đặc điểm văn hóa, lịch sử, phong tục khác Nhưng nói người Nhật người Việt trọng quan hệ gia đình sử dụng từ vị thành viên có quan hệ thân tộc (ở phần gọi tắt: “chỉ người có quan hệ thân tộc”) thường xuyên Trong học sử dụng tiếng Nhật tiên cảm thấy việc so sánh trường từ vựng quan hệ thân tộc tiếng Việt trường từ vựng tiếng Nhật làm phát lộ nhiều điều giúp hiểu biết sâu văn hóa Nhật nhờ mà sử dụng tốt tiếng Nhật Vì tơi chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp bậc cao học là: So sánh cách sử dụng từ quan hệ thân tộc tiếng Việt tiếng Nhật Từ so sánh người nghiên cứu nắm hệ thống từ xưng hô thân tộc hai ngôn ngữ Việt – Nhật, thấy điểm giống khác tiếng Việt – tiếng Nhật sử dụng từ vị thành viên có quan hệ thân tộc vào việc xưng hô, giao tiếp hàng ngày, rút kinh nghiệm giảng dạy tiếng Nhật cho người Việt, dạy tiếng Việt cho người Nhật gợi mở số hướng tìm hiểu sâu, rộng ngơn ngữ văn hóa nghiên cứu so sánh Khi bắt đầu làm việc theo đề cương đề tài luận văn báo cáo Hội đồng tuyển sinh cao học khóa 2007 – 2010 thơng qua, tơi tự nhận thấy đề tài q rộng khơng đủ thời gian, không đủ sức thực Tôi xin giới hạn phạm vi nghiên cứu hẹp tìm hiểu cách dùng nhóm từ hoạt động xưng hô người hướng dẫn khoa học đồng ý Nội dung luận văn trình bày theo hướng giới hạn đề tài theo tên gọi có tìm hiểu so sánh cách dùng lớp từ xưng hơ 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hướng vào số mục tiêu sau đây: - Nắm cách sử dụng từ người có quan hệ thân tộc tiếng Việt Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 142 để lịch họ nói: わたくしがおかきします。 (Watakushi ga okaki shimasu.) để lịch họ lại nói: わたくしがおかきしましょうか。 (Watakushi ga okaki shimashō ka.) Trong tiếng Việt câu “tôi viết” nói lịch lễ phép nói “dạ thưa, tôi/con/cháu viết ạ” Từ kết so sánh tiếng Việt với tiếng Nhật cách sử dụng từ người có quan hệ thân tộc xưng hơ, giao tiếp hàng ngày, đưa số gợi ý lời khuyên nhằm giúp cho người học tiếng Nhật, tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai sử dụng từ người có quan hệ thân tộc để xưng hơ tốt Thứ nhất, thường xuyên rèn luyện khả thực hành hội dùng tử người có quan hệ thân tộc giao tiếp Sau cung cấp kiến thức lý thuyết, tập tình giúp người học tiếng có nhìn sâu thực tiễn vấn đề lý thuyết học Người học tiếng Nhật cần mạnh dạn vận dụng hiểu biết để nói kính ngữ giao tiếp Đối với người Nhật, người đối thoại im lặng nghe, không từ đệm, dễ chịu nhận xét không chỗ hay tệ câu hỏi khơng chỗ Nói khơng phải người nước ngồi, chẳng hạn người Việt Nam chúng ta, im lặng lắng nghe mà khơng nói kính ngữ Chúng ta người Việt Nam tránh khỏi nhầm lẫn sơ suất nói kính ngữ Thực tế cho thấy người Nhật thường sẵn sàng bỏ qua nhầm lẫn Do nên lợi dụng hội để thực hành dù cị thể bị sai xót, nhầm lẫn để quen với kính ngữ sử dụng kính ngữ đạt hiệu cao Thứ hai, phía người giảng viên cần kiên trì nâng cao tính chủ động, sáng tạo hứng thú học viên trình học Những kiến thức có liên quan đến nét văn hóa cần giải thích rõ ràng Cho ví dụ minh họa để Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 143 học viên thấy rõ việc sử dụng lý thuyết vận dụng vào thực tế Đưa tình cụ thể xưng hô hỏi người học sử dụng từ xưng hô cho hợp lý Thứ ba, nâng cao kỹ làm việc nhóm, hướng dẫn học viên bắt cặp theo nhóm để thực hành vận dụng lý thuyết vừa học vào xưng hô thực tế hai người với có sử dụng từ quan hệ thân tộc hay kính ngữ vừa học Các nhóm học giả định tình để thực hành dùng ngơn từ có vận dụng từ người có quan hệ thân tộc Giảng viên theo dõi nhóm thực hành giúp học viên chỉnh sửa Thứ tư, giảng viên - vai trò người dẫn dắt - tiếp thu nhiều kinh nghiệm cách nhìn / giải pháp từ phía học viên để làm phong phú giảng điều chỉnh nội dung tình nghiên cứu Đây kênh quan trọng để giảng viên thu thập kinh nghiệm từ học viên, từ thực tế giao tiếp xã hội, đặc biệt học viên có kiến thức đất nước,con người Việt Nam hay Nhật Bản dù qua sách báo hay qua thục tiễn,để từ giảng viên tự đánh giá kiến thức có hướng giảng dạy thích hợp cho học viên Thứ năm, giảng viên học viên cần có hơp tác với trình giảng dạy học tập Giảng viên phải chấp nhận đổi mới, cập nhật thông tin, kiến thức kỹ mới,vừa dạy vừa theo dõi khả tiếp thu học viên để có phương pháp giảng dạy thích hợp,không nhồi nhét kiến thức mức gây tác dụng ngược,làm học viên sợ.Về phần học viên không rụt rè, sợ mắc lỗi, mạnh dạn dùng, gặp sai sót biết chỗ sai mà sửa chữa Học ngoại ngữ tiếng Nhật tiếng Việt, người học cần động, yêu thích kiến thức đất nước, người ngơn ngữ mà học để nắm hồn ngơn ngữ đó,có khả tư độc lập,khơng rập khn,máy móc,siêng học hỏi Cuối cùng, giảng viên phải nắm tầm quan trọng văn hóa việc dạy tiếng để từ đan xen dạy văn hóa cho học viên Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 144 trình dạy tiếng để học viên tiếp thu vận dụng điều học vào giao tiếp hàng ngày cách linh hoạt Việc đưa văn hóa vào việc giảng dạy tiếng Việt cho người Nhật dạy tiếng Nhật cho người Việt q trình lâu dài,khó khăn,địi hỏi kiên trì nỗ lực người dạy người học.Không việc giảng dạy tiếng Việt – tiếng Nhật mà thiết nghĩ ngôn ngữ thật hiểu hồn ngơn ngữ nắm rõ ngơn ngữ hiểu nét văn hóa riêng đất nước sản sinh ngơn ngữ mà thơi Dùng cấu trúc ngôn ngữ kết hợp với đặc điểm văn hóa biểu torng lời ăn tiếng nói tạo hiệu cao giao tiếp tiếng Nhật tiếng Việt Điều thể rõ dùng từ người có quan hệ thân tộc để xưng hô bỉnh diện xã hội Đúng ngạn ngữ tiếng Viết: “Lời nói nên duyên nên phận, mà lời nói để lại nợ nần” Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Akiyo Nishino – Junko Ishida – Kazuko Nagatomi – Junko Sagara – Masako Watanabe – Yoshiko Yamazaki, Nguyễn Ngọc Mạnh (biên dịch), 250 từ Kanji giao tiếp hàng ngày, NXB Thống kê, 2004 Bùi Khánh Thế, Về hệ thống đại từ xưng hô tiếng Chàm (một số vấn đề chung với khu vực), Tạp chí Ngơn ngữ số 1, 1990, trang 43-46 Bùi Minh Yến, Xưng hô vợ chồng gia đình người Việt, Tạp chí Ngôn ngữ số 3, 1990 Bùi Minh Yến, Xưng hơ anh, chị em gia đình người Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 3, 1993 Bùi Minh Yến, Xưng hô ông, bà cháu gia đình người Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 2, 1994 Bùi Tất Tươm, Giáo trình sở ngơn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1997 Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt – Văn Việt – Người Việt, NXB Trẻ, 2003 Cao Xuân Hạo (chủ biên), Nguyễn Văn Bằng – Hoàng Xuân Tâm – Bùi Tất Tươm, Ngữ đoạn từ loại, NXB Giáo dục, 2005 Cù Đình Tú, Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1994 10 Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, 2008 11 Đào Duy Anh, Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Đồng Tháp, 1998 12 Đặng Đức Siêu, Dạy học từ Hán Việt trường phổ thông, NXB Giáo dục, 2006 13 Đặng Thị Hòa, Từ điển phương ngữ tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2005 14 Đinh Trọng Lạc – Thái Hòa, Phong cách học tiếng Việt, NXB KHXH Hà Nội, 1997 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 146 15 Đinh Văn Đức, Ngữ pháp tiếng Việt Từ loại NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 1986 16 Đoàn Thiện Thuật, Ngữ âm tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1976 17 Đỗ Hữu Châu, Tìm hiểu văn hóa qua ngơn ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ số 10, 2000 18 Đỗ Hữu Châu, Đại cương Ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, 2001 19 Đỗ Hữu Châu, Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, 2003 20 Đỗ Hữu Châu, Từ vựng – ngữ nghĩa, NXb Giáo dục 2005 21 Ferdinand de Saussure, Cao Xuân Hạo (dịch), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, NXB KHXH 22 Hồng Anh Thi, Một số đặc điểm văn hóa Nhật – Việt qua việc khảo sát hệ thống từ xưng hơ, Tạp chí Ngơn ngữ số 1, 1995 23 Hoàng Dân, Tiếng Việt cho nhà, NXB Thanh niên, 2007 24 Hoàng Thị Châu, Phương ngữ học tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội, 2004 25 Hồng Tuệ, Ngơn ngữ đời sống Xã hội – Văn hóa, NXB Giáo dục, 1996 26 Huỳnh Cẩm Thúy, Các từ xưng hô thân tộc số ứng dụng việc dạy tiếng Việt ngoại ngữ, TP.HCM, 2009 27 Hữu Đạt, Phong cách học tiếng Việt đại, NXB KHXH Hà Nội, 1999 28 Hữu Đạt, Văn hố ngơn ngữ giao tiếp người Việt, NXB Văn hóa – Thông tin, 2000 29 John Lyons, Vương Hữu Lễ (dịch), Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyết, NXB Giáo dục, 1997 30 Kim Jae Chon, Các từ ngữ dùng để xưng hô tiếng Việt tiếng Hàn (luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn),TP.HCM, 2001 31 Lê Đức Niệm, Từ điển Nhật – Việt, NXB Giáo dục, 1993 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 147 32 Lê Minh, Văn hóa gia đình Việt Nam phát triển xã hội, NXB Lao động, 1994 33 Lê Quang Thiêm, Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 1989 34 Lê Thị Huyền – Minh Trí, Từ điển tiếng Việt, NXB Thanh Niên, 2009 35 Lê Sĩ Giáo, Ngôn ngữ văn hóa nhìn dân tộc học, Việt Nam vấn đề ngơn ngữ văn hóa, Hội ngơn ngữ học Việt Nam – Trường ĐHNN Hà Nội, 1993 36 Lê Xuân Vũ, Lời nói văn hóa giao tiếp, NXB Văn hóa niên, 2003 37 Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu – Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, 2007 38 Mai Ngọc Chừ, Các ngôn ngữ phương Đông, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 39 Mai Xuân Huy – Bùi Minh Yến, Ứng xử ngôn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, NXB Văn hóa thơng tin, 1996 40 Minh Khang – Mỹ Trinh, 2500 câu Anh – Nhật – Việt thông dụng, NXB Thống kê, 2005 41 Minh Phương, Học tiếng Nhật theo băng, đĩa, hình, NXB Tổng hợp TP.HCM, 2005 42 Nagayama – Trường Sơn, Tiếng Nhật đại, hội thoại Việt – Nhật, NXB Ngoại Văn, 1997 43 Nguyễn Công Đức – Nguyễn Hữu Chương, Từ vựng tiếng Việt, ĐH KHXHNV, 2004 44 Nguyễn Đức Dân, Ngữ dụng học, Tập một, NXB Giáo dục, 1998 45 Nguyễn Đức Dân – Hồng Dân – Nguyễn Hàm Dương – Nguyễn Công Đức, Dẫn luận ngôn ngữ học, ĐH KHXHNV, Khoa Ngữ văn – Báo chí, 2003 46 Nguyễn Đức Dân, Ngơn ngữ báo chí vấn đề bản, NXB Giáo dục, 2007 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 148 47 Nguyễn Đức Tồn, Nghiên cứu đặc trưng văn hóa dân tộc qua ngơn ngữ tư ngôn ngữ, Việt Nam vấn đề ngôn ngữ văn hóa, Hội Ngơn ngữ học Việt Nam – Trường ĐHNN Hà Nội, 1993 48 Nguyễn Đức Tồn, Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngơn ngữ tư người Việt, NXB ĐHQG Hà Nội, 2002 49 Nguyễn Đức Tồn, Từ đồng nghĩa tiếng Việt, NXB KHXH, 2006 50 Nguyễn Kim Thản, Lược sử ngôn ngữ học, NXB ĐH Trung học chuyên nghiệp, 1984 51 Nguyễn Kim Thản, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1997 52 Nguyễn Quang Hồng, Âm tiết loại hình ngơn ngữ, NXB KHXH Hà Nội, 1994 53.N guyễn Tài Cẩn, Từ loại danh từ tiếng Việt đại, NXB KHXH, Hà Nội, 1975 54 Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Đại học THCN Hà Nội, 1995 55 Nguyễn Tài Cẩn, Một số chứng tích ngơn ngữ, văn tự, văn hóa, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 56 Nguyễn Thị Thanh Hương – Hoàng Tử Quân (dịch , Cao Xuân Hạo – Lương Văn Hy – Lý Tồn Thắng (hiệu đính), Ngơn ngữ văn hóa xã hội, NXB Thế giới, Hà Nội, 2006 57 Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Ngữ pháp tiếng Nhật, mẫu câu thường dùng, NXB Trẻ, 2007 58 Nguyễn Thị Việt Thanh, Ngữ pháp tiếng Nhật, NXB ĐHQG Hà Nội, 2000 59 Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 1985 60 Nguyễn Thiện Giáp, Từ nhận diện từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1996 61 Nguyễn Thiện Giáp, Dụng học Việt ngữ, NXB ĐHQG Hà Nội, 2000 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 149 62 Nguyễn Thiện Giáp, Những ứng dụng Việt ngữ học, NXB ĐHQG Hà Nội, 2006 63 Nguyễn Thiện Giáp – Đoàn Thiện Thuật – Nguyễn Minh Thuyết, Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, 2006 64 Nguyễn Thiện Giáp, Lược sử Việt ngữ học, Tập một, NXB Giáo dục, 2005 65 Nguyễn Thiện Giáp, Lược sử Việt ngữ học, Tập hai, NXB Giáo dục, 2007 66 Nguyễn Thiện Giáp, Cơ sở Ngôn ngữ học, NXB KHXH, 2008 67 Nguyễn Văn Ái, Từ điển phương ngữ Nam Bộ, NXB TP.HCM, 1994 68 Nguyễn Văn Chiến, Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông nam Á, ĐH Sư phạm Ngoại ngữ, 1990 69 Nguyễn Văn Chiến, Sắc thái địa phương danh từ thân tộc tiếng Việt, Tạp chí ngơn ngữ số 2, 1991 70 Nguyễn Văn Chiến, Từ xưng hô tiếng Việt, Việt Nam vấn đề ngơn ngữ văn hóa, Hội ngôn ngữ học Việt Nam – Trường ĐHNN Hà Nội, 1993 71 Nguyễn Văn Chiến, Lớp từ xưng hô tiếng Việt lý thuyết thực tế đối dịch với ngơn ngữ khác loại hình, Việt Nam vấn đề ngơn ngữ văn hóa, Hội ngơn ngữ học Việt Nam – Trường ĐHNN Hà Nội, 1993 72 Nguyễn Văn Chiến, Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt, NXB KHXH, 2004 73 Nguyễn Văn Khang, Ứng xử ngơn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, NXB Văn hóa, 1996 74 Nguyễn Văn Khang, Ngơn ngữ học xã hội – vấn đề bản, NXB KHXH, Hà Nội, 1999 75 Nguyễn Văn Lê, Văn hóa ứng xử giáo dục gia đình, NXB TP.HCM, 2001 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 150 76 Nguyễn Văn Lê – Nguyễn Văn Cương, Văn hóa đạo đức giao tiếp ứng xử xã hội, NXB Văn hóa thông tin, 2005 77 Nhân Văn (biên dịch), Sổ tay động từ tiếng Nhật, NXB Tổng hợp TP.HCM, 2004 78 Nhật Chiêu, Thơ ca Nhật Bản, NXB Giáo dục, 1998 79 Phạm Minh Thảo, Nghệ thuật ứng xử người Việt, NXB Văn hóa thơng tin, 1996 80 Phạm Vũ Dũng, Văn hóa giao tiếp, NXB Văn hóa thơng tin, 1996 81 Rita L.Lampkin, Nhân Văn (biên dịch), Tiếng Nhật, động từ văn phạm thiết yếu, NXB Tổng hợp TP.HCM, 2005 82 Robert Case, Các nước giới, Nhật Bản, NXB Kim Đồng, 2007 83 Robert Lado, Hoàng Văn Vân (dịch), Ngơn ngữ học qua văn hóa, NXB ĐHQG Hà Nội, 2003 84 Thành Lê, Văn hóa với đời sống xã hội, NXB KHXH Hà Nội, 1998 85 Trần Ngọc Thêm, Đi tìm ngơn ngữ văn hóa đặc trưng văn hóa ngơn ngữ, Việt Nam vấn đề ngơn ngữ văn hóa, Hội ngôn ngữ học Việt Nam – Trường ĐHNN Hà Nội, 1993 86 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB trường ĐH Tổng hợp TP.HCM, 1996 Tái lần thứ hai, NXB Giáo dục, 1999 87 Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP.HCM, 2006 88 Trần Thị Ngọc Lang, Phương ngữ Nam Bộ, NXB KHXH, 1995 89 Trần Thị Ngọc Lang, Một số vấn đề phương ngữ xã hội, NXB KHXH, 2005 90 Trần Việt Thanh, Tiếng Nhật cho người bận rộn, NXB Trẻ, 1999 91 Trần Việt Thanh, Từ điển Việt – Nhật, NXB TP.HCM, 2002 92 Trần Việt Thanh, Từ điển Nhật – Việt, NXB Tổng hợp, TP.HCM, 2003 93 Trần Việt Thanh, Cách viết thư tiếng Nhật, NXB Trẻ, 2003 94 Trần Việt Thanh, Mẫu câu văn phạm tiếng Nhật sơ cấp, NXB Thanh niên, 2004 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 151 95 Trần Việt Thanh, Tiếng Nhật học từ Trung cấp, NXB Trẻ, 2004 96 Trần Việt Thanh, Ngữ pháp tiếng Nhật, NXB TP.HCM, 2004 97 Trần Việt Thanh, 500 mẫu văn phạm tiếng Nhật trung cấp, NXB Tổng hợp TP.HCM, 2005 98 Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, Bách khoa thư Nhật Bản, Bản dịch tiếng Việt từ tiếng Anh R.Bowring P.Kornicki chủ biên 99 Trương Trí Hà, Cẩm nang từ thường dùng Việt – Nhật, Nhật – Việt, NXB Văn Hóa, 1996 100 V.A.Pronnikov, I.D.Ladanov, Người Nhật, NXB Tổng hợp Hậu Giang, 1988 101 V.B.Kasevich, Trần ngọc Thêm (chủ biên hiệu đính), Những yếu tố sở ngơn ngữ học đại cương, NXB Giáo dục, 1998 102 Viện ngơn ngữ học – Hội ngơn ngữ học TP.HCM, Hồng Tuệ tuyển tập Ngôn ngữ học, NXB ĐHQG TP.HCM, 2001 Viện ngôn ngữ học trung tâm từ điển học, Hồng Phê tuyển tập ngơn ngữ học, NXB Đà Nẵng, 2008 103 Võ Chính Trung, Kính ngữ, ĐHQG TP.HCM, 1997 104 Vũ Ngọc Khánh, Văn hóa gia đình Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, 1998 105 Vương Tồn, Nhân tố văn hóa đời sống ngơn ngữ dân tộc, Việt Nam vấn đề ngơn ngữ văn hóa, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam – Trường ĐHNN Hà Nội, 1993 B NGOẠI NGỮ3 106 A new approach to Intermediate Japanese, 毎日の聞きとり plus 40, 日本語の Bonjinsha, Japan, 2003 107 ALC Press Japanese text book series, 日本語 能 力 しけ ん 2, 3,4, alc.co.jp, Japan, 1992 Tài liệu tham khảo phần B phải gọi chung cách ước lệ ngoại ngữ để giới thiệu tài liệu tham khảo chủ yếu tiếng Nhật (chữ Nhật) dịch sang tiếng Anh dịch sang tiếng Việt, số tài liệu tiếng Anh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 152 108 Ando Setsuko – Ogawa Yoshimi, 日本語文法、published by 3A Corporation, Shoei Bldg, 6-3 Sarugaku-cho – chome Chiyoda-ku, Tokyo 101-0064, Japan, 2001 109 アルクの日本語テキスト、中級から上級への日本語会話、アル ク Japan, 1997 110 アルクの日本語テキスト、日本語テスト上級, NXB Giao thông vận tải, 2003 111 Bunka Institute of Language, 文化初級日本語、Japan, 1996 112 中級、毎日の聞きとり、日本語の Bonjinsha, Japan, 1992 113 Hirabayashi Yoshisuke – Hama Yumiko, 外国人のための日本語れ つぶん、警護, NXB Aratake, 1988 114 Hội nghiên cứu giáo dục Nhật Bản ngữ,日本語ひょうげん文啓、ĐH Tsukuba, 1992 115 Kenkyusha, 日本語上級, ISBN4, Japan, 1996 116 Kenkyusha, 日本語上級で学ぶ、Japan, 1997 117 L.C.Thompson, A Vietnamese Grammar, Univ of Washington Press.Seattle, 1965 118 Masayoshi Shibatari, The languages of Japan, Cambridge University, 1990 119 Mỹ Duyên , みんなの日本語、初級、NXB Giao thông vận tải, 1998 120 Mỹ Duyên, みんなの日本語、中級、NXB Giao thông vận tải, 1999 121 Mỹ Duyên, 毎日の聞きとり50日、NXB Giao thông vận tải, 2002 122 Naoki Katsuta – Keiko Kato, The Preparatory Course for the Japanese Proficiency Test, Unicom Inc, Japan, 1994 123 日 本 じ し ょ う シ リ ー ズ , 日 本 の 歴 史 、 The Society for teaching Japanese as a foreign languge, Tokyo, Japan, 1988 124 日本語 の漢 字、 新日 本語 の基 礎 、 スリ ーエ ーネ ット ワ ー ク, Japan, 1992 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 153 125 日本じしょうーキスト、日 本の地理と社会、日本のすがた、 Japan, 1996 126 日本語能力しけん文法、published by 3A Corporation, Shoei Bldg, 6-3 Sarugaku-cho – chome Chiyoda-ku, Tokyo 101-0064, Japan, 1997 127 日本語の文啓辞典、NXB くろしお, Japan, 1998 128 日本べトナム語、NXB TP.HCM, 2001 129 日本語ジャーナル、Listen, Discover and Learn, CD Magazine, アル ク Japan, 2002 130 Nomoto Kikuo, 警護のつかい方, NXB Gotoushoin, 1994 131 Shizuo Okuda, Aspects of Japanese Society, The Japan Times Tokyo, Japan, 2001 132 Sở nghiên cứu Nhật ngữ,日本語でビジネス会和、Học viện hội thoại Nhật – Mỹ, 1997 133 Toyosaku Morino, A Guide To Essential Business Japanese 825 situations, 日本語の Bonjinsha, Japan, 1993 134 Viện ngôn ngữ, Kanji, NXB KHXH, 1975 135 わかる。のびるすじみち学習、ひらがな。かたかな、サンマー ク Japan, 1993 136 作文例、日本語せンター, Japan, 2002 137 Yoko Tomisaka, なめらか、アルクの日本語テキスト, Japan, 1997 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an i PHỤ LỤC BẢNG PHIÊN ÂM CHỮ CÁI TIẾNG NHẬT HIRIGANA, KATAKANA, ROMANJI あ line い line う line え line お line あ-row あ ア a か-row か カ ka k い イ i き キ ki う ウ u く ク ku え エ e け ケ ke お オ o こ コ ko さ-row さ サ sa s し シ shi す ス su せ セ se そ ソ so た-row た タ ta t ち チ chi つ ツ tsu て テ te と ト to な-row な ナ na n に ニ ni ぬ ヌ nu ね ネ ne の ノ no は-row は ハ h ひ ヒ hi ふ フ fu へ ヘ he ほ ホ ho ま-row ま マ ma m み ミ mi む ム mu め メ me も モ mo り リ ri ゆ ユ yu る ル ru れ レ re よヨ yo ろ ロ ro や-row y ら-row r や ヤ ya ら ラ わ-row わ ワ wa w ん ン n あ: kiểu chữ hiragana ア: kiểu chữ katakana きゃ キャ kya しゃ シャ sha ちゃ チャ cha にゃ ニャ nya ひゃ ヒャ hya みゃ ミャ mya きゅ キュ kyu しゅ シュ shu ちゅ チュ chu にゅ ニュ nyu ひゅ ヒュ hyu みゅ ミュ myu きょ キョ kyo しょ ショ sho ちょ チョ cho にょ ニョ nyo ひょ ヒョ hyo みょ ミョ myo りゃ リャ rya りゅ リュ ryu りょ リョ ryo を ヲ wo a: kiểu chữ romanji Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an ii が-row g がガ ぎギ ga gi ぐグ gu げゲ ge ごゴ go ざ-row z ざザ じジ za zi ずズ zu ぜゼ ze ぞゾ zo だ-row d ば-row b だダ da ばバ ba ぢヂ ji びビ bi づヅ zu ぶブ bu でデ de べベ be どド ぼボ bo ぱ-row p ぱパ ぴピ pa pi ぷプ pu ぺペ pe ぽポ po ぎゃ ギャ gya じゃ ジャ ja ぎゅ ギュ gyu じゅ ジュ ju ぎょ ギョ gyo じょ ジョ jo びゃ ビャ bya ぴゃ ピャ pya びゅ ビュ byu ぴゅ ピュ pyu びょ ビョ byo ぴょ ピョ pyo Trường hợp chữ có trường âm phiên âm sang Romanji ta thêm dấu gạch chữ có trường âm Chẳng hạn chữ おかあさん(mẹ), phiên sang Romanji ta viết sau okāsan Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 02:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan