Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
413,59 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -ZoY - PHẠM VĂN SANG KHOÁNG HOÁ VÀNG VÙNG SUỐI LINH, HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ “BẢO VỆ, SỬ DỤNG HP LÝ VÀ TÁI TẠO TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN” MÃ SỐ: 1.07.14 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS HUỲNH TRUNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12 năm 2002 ii LỜI CẢM ƠN ! Trong trình học tập hoàn thành luận văn, tác giả nhận được: - Sự quan tâm giúp đỡ Thầy, Cô ban Giảng huấn lớp lớp cao học “Bảo vệ, sử dụng hợp lý tái tạo tài nguyên thiên nhiên”- Khoá 1- Khoa Địa Lý, Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn thành phố Hồ Chí Minh - Sự hướng dẫn tận tình PGS TS HUỲNH TRUNG - Ý kiến hướng dẫn, cung cấp tài liệu liên quan trao đổi bổ ích nghiên cứu khoa học: PGS TS HOÀNG HƯNG, PGS TS VŨ CHÍ HIẾU, ThS NGUYỄN KIM HOÀNG, KS ĐINH VĂN HIẾU, TS NGUYỄN CHÍ VŨ - Sự trao đổi bạn khóa học - Sự giúp đỡ, tạo nhiều điều kiện thuận lợi trình thực địa anh, chị Phân trường - Lâm trường Hiếu Liêm - Sự khích lệ hỗ trợ thường xuyên gia đình, bạn hữu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành quan, nhà khoa học, người hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ, trao đổi, động viên, khích lệ hết lòng hỗ trợ tác giả hoàn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 12 năm 2002 iii TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Tình hình khai thác vàng vùng Suối Linh thời gian qua tản mạn, qui mô nhỏ, chủ yếu tư nhân thực với công nghệ thô sơ lạc hậu Vì hiệu khai thác thấp, lãng phí tài nguyên, không bảo đảm an toàn lao động, đồng thời gây tác động lớn môi trường tự nhiên-xã hội, làm suy thoái chất lượng môi trường khu vực Mục tiêu nghiên cứu đề tài góp phần giải vấn đề môi trường vùng khai thác đề xuất giải pháp phục vụ quản lý môi trường Đề tài xây dựng nhằm góp phần giải vấn đề sau: - Nghiên cứu trạng khai thác vàng suối Linh đánh giá tác động qua trình khai thác môi trường tự nhiên, lưu ý đến lan truyền nguyên tố độc hại kim loại nặng môi trường khu vực khai thác - Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường Trên sở đó, luận văn thực với nội dung: - Nghiên cứu đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội-nhân văn, đặc điểm địa chất khoáng sản vùng khai thác lân cận - Nghiên cứu trạng khai thác vàng phát yếu tố tác động gây ô nhiễm môi trường - Đề xuất giải pháp thích hợp nhằm bảo vệ môi trường khu vực khai thác Các nội dung trình bày chương phụ lục kèm Tác giả hy vọng kết nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn vùng khai thác vàng suối Linh lân cận triển khai áp dụng cho vùng có điều kiện tương tự iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU A TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI B MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI C NỘI DUNG NGHIÊN CỨU D NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI E PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU F CƠ SỞ TÀI LIỆU THỰC HIỆN LUẬN VĂN CHƯƠNG I: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN - KINH TẾ - NHÂN VĂN I.1 ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN I.1.1 Vị trí địa lý I.1.2 Địa hình I.1.3 Thổ nhưỡng I.1.4 Sông suối I.1.5 Nước đất I.1.6 Khí hậu I.2 KINH TẾ - NHÂN VĂN I.2.1 Dân cư I.2.2 Môi sinh I.2.3 Giao thông I.2.4 Hiện trạng rừng 1 2 4 4 4 8 8 CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT - KHOÁNG SẢN KHU VỰC 10 II.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN II.1.1 Nghiên cứu địa chất 10 II.1.2 Nghiên cứu khoáng sản II.2 CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÙNG II.2.1 Địa tầng II.2.2 Magma xâm nhập II.2.3 Kiến tạo II.3 KHOÁNG SẢN II.3.1 Vàng gốc II.3.2 Vàng sa khoáng 10 CHƯƠNG III: KHOÁNG HOÁ VÀNG VÙNG SUỐI LINH III.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT PHÂN BỐ CÁC THÂN QUẶNG VÀNG III.1.1 Đặc điểm đá chứa quặng có liên quan nguồn gốc 17 17 17 11 12 12 13 13 14 14 15 v III.1.2 Đặc điểm phân bố thân quặng vàng 20 III.2 THÀNH PHẦN VẬT CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA CỦA CÁC THÂN QUẶNG VÀNG 23 III.2.1 Thành phần đặc điểm khoáng vật quặng 23 III.2.2 Đặc điểm địa hóa nguyên tố 25 III.3 NGUỒN GỐC QUẶNG HÓA VÀ CÁC GIAI ĐOẠN TẠO KHOÁNG 27 III.4 HÀM LƯNG,TRỮ LƯNG QUẶNG 27 III.4.1 Hàm lượng quặng 27 III.4.2 Trữ lượng dự báo 29 CHƯƠNG IV: HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀNG VÙNG SUỐI LINH VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG IV.1 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀNG IV.1.1 Quá trình khai thác 30 IV 1.2 Phương thức khai thác, luyện chế biến vàng IV.1.3 Hậu việc khai thác chế biến IV.2 TÁC ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH KHAI THÁC VÀNG ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN IV.2.1 Đặc điểm môi trường tự nhiên mỏ trước khai thác IV.2.2 Các tác động sau trình khai thác môi trường IV.2.3 Kết luận IV.3 ĐÁNH GIÁ SỰ LAN TRUYỀN NGUYÊN TỐ ĐỘC HẠI VÀ KIM LOẠI NẶNG TRONG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC KHAI THÁC VÀNG IV.3.1 Phương pháp đánh giá IV.3.2 Các yếu tố xem xét trình tính toán IV.3.3 Đánh giá phân bố Hg, Pb, As, CN- bề mặt khu vực khai thác 30 30 33 42 43 43 48 57 59 59 59 61 CHƯƠNG V: CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG V.1 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG VÙNG KHAI THÁC MỎ VÀNG 67 V.1.1 Các giải pháp giảm thiểu tác động ô nhiễm môi trường V.1.2 Bảo vệ sức khỏe cho người V.2 CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO VÙNG SUỐI LINH V.2.1 Khai thác hợp lý, có hiệu khoáng sản vàng V.2.2 Các giải pháp bảo vệ môi trường trình khai thác V.2.3 Các giải pháp khôi phục, cải tạo môi trường sau khai thác 67 70 72 73 75 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 67 vi PHẦN PHUÏ LUÏC 81 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an -1- MỞ ĐẦU A TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Công nghiệp khai thác chế biến - trích ly quặng vàng Việt Nam nói chung vùng Suối Linh nói riêng lạc hậu nhiều so với nước có công nghiệp tiên tiến, phát triển giới hàng thập kỷ – quy mô sản xuất, trình độ công nghệ, tổ chức sản xuất, suất Đặc biệt quan tâm đến giải pháp môi trường bảo vệ môi trường Với tình trạng lạc hậu công nghệ, việc khai thác quặng bừa bãi, thiếu quy hoạch, không quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên khoáng sản vàng dẫn đến thất thoát lượng tài nguyên quý, tồn đọng bã thải hiệu suất thu hồi vàng thấp, xâm hại môi trường, làm xáo trộn cảnh quan thiên nhiên, phá vỡ hệ cân sinh thái có, làm nhiễm bẩn nhiều nguồn tài nguyên khác nguồn nước, không khí, đất, an toàn sức khỏe cộng đồng hệ sinh thái bị đe doạ Vì vậy, việc quy hoạch quản lý môi trường vùng khai thác vàng việc làm cấp bách cần thiết để tiếp tục khai thác tài nguyên vàng trì phát triển bền vững Quặng vàng vùng Suối Linh điểm quặng vàng gốc đặc trưng Nam Việt Nam thuộc kiểu vàng - thạch anh - sulphur Suối Linh nhánh hệ thống sông Bé, đổ sông Đồng Nai - sông lớn miền Đông Nam Bộ Sông Đồng Nai nguồn nước mặt để cấp nước cho thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà khu vực Nam Bình Dương Nếu việc khai thác chế biến trích ly quặng vàng vùng Suối Linh không quản lý chặt chẽ có nguy ô nhiễm nguồn nước mặt, ảnh hưởng đến hàng triệu dân cư sinh sống khu vực Từ đó, học viên chọn đề tài “ Khoáng hoá vàng vùng Suối Linh, trạng khai thác giải pháp bảo vệ môi trường “ Đề tài tập trung nghiên cứu trạng khai thác vàng vùng Suối Linh tác động đến môi trường Đây khu vực đặc trưng khai thác vàng đầu nguồn nước, gần dân cư sinh sống Có thể xem vùng tiêu biểu, kết nghiên cứu đề tài mang ý nghóa thực tiễn, triển khai áp dụng cho vùng khai thác, luyện chế biến vàng nơi khác B MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Góp phần giải vấn đề môi trường vùng khai thác vàng suối Linh đề giải pháp phục vụ quản lý môi trường, đề tài xây dựng nhằm giải mục tiêu sau: - Nghiên cứu trạng khai thác vàng vùng Suối Linh đánh giá tác động trình khai thác vàng môi trường tự nhiên, lưu ý đến lan truyền nguyên tố độc hại kim loại nặng môi trường khu vực khai thác Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an -2- - Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường C NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Các nội dung nghiên cứu luận văn bao gồm vấn đề liên quan đến vùng Suối Linh: Đặc điểm địa chất khoáng sản vùng khai thác lân cận Hiện trạng khai thác vàng tác động đến môi trường vàng Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường khu vực khai thác chế biến D NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI - p dụng chương trình chuyên dụng GIS để dự báo mức độ phạm vi ô nhiễm trình khai thác, luyện chế biến vàng Kết tính toán cho ta hình dung trình lan truyền chất thải, cho thấy phân bố nguyên tố kim loại độc hại Hg, As, Pb CN- Trên sở vẽ sơ đồ lan truyền nguyên tố môi trường đất nước khu vực nghiên cứu - Trên sở trạng khai thác vàng vùng Suối Linh, đánh giá bổ sung cụ thể tác động đến môi trường trạng khai thác - Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường khu vực khai thác, luyện chế biến vàng vùng Suối Linh E PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài thực với bước phương pháp nghiên cứu sau: Thu thập số liệu, tài liệu liên quan Thu thập, phân tích xử lý số liệu, liệu, kết nghiên cứu liên quan đến vùng Suối Linh lân cận điều kiện tự nhiên, địa chất, khoáng sản, khai thác chế biến vàng, trạng môi trường… Thực địa Tiến hành thực địa, khảo sát trường khu vực khai thác, lấy mẫu nghiên cứu bổ sung vấn đề liên quan Ứng dụng tin học a Phương pháp xử lý số liệu: sử dụng phần mềm Excel b Để dự báo mức độ phạm vi ô nhiễm trình khai thác, luyện chế biến vàng, tác giả áp dụng chương trình chuyên dụng GIS, gồm: - Raison/ Gems version 3.0, Canada center for Inland water 1994, Canada Environment - Vectical mapper 2.6 Công ty Northwood technologies Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an -3- - Phần mềm WQA Đài khí tượng thuỷ văn khu vực Nam Bộ Kết tính toán cho ta hình dung trình lan truyền chất thải, cho thấy phân bố nguyên tố kim loại độc hại Hg, As, Pb CN- Trên sở vẽ đồ lan truyền nguyên tố môi trường đất nước khu vực nghiên cứu Phân tích tổng hợp Các tiêu ô nhiễm đất nước phân tích Trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm Sở Khoa học Công nghệ Môi trường thành phố Hồ Chí Minh Phòng phân tích Phân viện Địa lý thành phố Hồ Chí Minh Trên sở kết thu từ phương pháp trên, tác giả tổng hợp đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường cho vùng Suối Linh F CƠ SỞ TÀI LIỆU THỰC HIỆN LUẬN VĂN Tài liệu thu thập chính: - Một số kết nghiên cứu địa hoá môi trường tỉnh Đồng Nai (Nguyễn Chí Vũ, Ma Công Cọ, 1994) - Báo cáo kết đo vẽ đồ địa chất tìm kiếm khoáng sản nhóm tờ Đông thành phố Hồ Chí Minh (Ma Công Cọ, Phạm Đình Chương, 1994) - Báo cáo kết tìm kiếm đánh giá vàng gốc Suối Linh - Vónh An - Vónh Cửu - Đồng Nai (Đinh Văn Hiếu chủ biên nnk, 1999) - Đặc điểm thạch học khoáng vật - thạch địa hoá khối xâm nhập suối Linh khoáng hoá vàng liên quan (Nguyễn Văn Mài, 1999) - Địa chất – khoáng sản điểm quặng vàng suối Linh – Đồng Nai (Nguyễn Kim Hoàng, 2000) Và số tài liệu khác có liên quan Kết khảo sát thực địa phân tích mẫu vùng nghiên cứu: - Tiến hành thực địa nghiên cứu điểm có quặng hóa khai thác vàng gốc - Tiến hành lấy mẫu nước mẫu đất vùng nghiên cứu để phân tích Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an -4- CHƯƠNG I ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN - KINH TẾ - NHÂN VĂN I.1 ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN I.1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Diện tích nghiên cứu với khu trung tâm khối Suối Linh thuộc điạ phận Lâm trường Hiếu Liêm, xã Trị An, huyện Vónh Cửu, tỉnh Đồng Nai Diện tích vùng giới hạn toạ độ địa lý (bản vẽ số 1): 11o 08’ 20’’ đến 11o 15’ vó độ Bắc 106o 56’ 00’’ đến 107o 01’ 30’’ kinh độ Đông Khu mỏ nằm phía Tây khối Suối Linh, cách thị trấn Vónh An khoảng 15 km phía Tây Bắc; cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 70 km phía Đông Bắc I.1.2 ĐỊA HÌNH Điạ hình vùng Suối Linh có dạng đồi núi thấp, độ cao từ 50 - 90 m, đỉnh cao 93 m Tây Bắc Bàu Nang, cấu thành đá xâm nhập đá phiến sét Vỏ phong hoá phát triển, dày từ đến 10 m Điạ hình bị phân cắt mạnh hệ thống khe suối phương chủ yếu Đông Bắc-Tây Nam đổ vào sông Bé phía Nam I.1.3 THỔ NHƯỢNG Diện tích nghiên cứu phân bố loại đất: - Đất bồi tụ ven suối: thành phần gồm chủ yếu cát pha sét có lẫn sạn sỏi Đất có chiều dầy nhỏ Chúng phân bố dọc thung lũng sông suối Đất có độ mùn cao, thích hợp trồng - Đất feralit phát triển granodiorit diorit: đất loại có diện phân bố rộng, phủ hoàn toàn bề mặt granodiorit diorit Thành phần chủ yếu cát pha sét bị laterit hóa, có lẫn kết vón sắt dạng sạn sỏi Lớp đất phân bố địa hình cao khô hạn quanh năm - Đất feralit phát triển đá phiến sét, bột kết chứa vôi: phân bố chủ yếu phần phía Tây khu mỏ Đất có màu vàng nâu Thành phần đất chủ yếu gồm sét bột pha cát lẫn sạn sỏi laterit, chúng phân bố sườn ñoài Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - 69 - Đối với quặng thải, việc khử độc thường tiến hành cách rửa nước trước thải Sau đó, bã thải giữ tập trung bãi riêng gần nơi sản xuất tháng Trong môi trường trung tính sau 10 ngày đêm phân huỷ 80 % cyanur tự do, phức cyanur trình phân hủy dài * Phương pháp tái sinh cyanur Phương pháp khử độc cyanur tốt kinh tế tái sinh cyanur: vừa bảo vệ tốt môi trường, tái sinh lại cyanur Dựa vào nguyên tắc acid hóa dung dịch cyanur với acid sulphuric (H2SO4) để tạo thành acid cyanit ( HCN) bay Khí HCN thu lại cho tác dụng với xút (NaOH) để tạo NaCN [16] 2NaCN + H2SO4 Na 2SO4 + 2HCN HCN + NaOH NaCN + H2O Do tính chất độc hại khí HCN, toàn trình phải thực thiết bị kín Thường xuyên kiểm tra nồng độ cyanur tối đa nước thải theo tiêu chuẩn cho phép 0,05 mg/l tiêu chuẩn nước mặt tối đa 0,01 mg/l Việc thu hồi cyanur tái sử dụng không mang ý nghóa kinh tế mà ý nghóa bảo đảm nước thải không gây ô nhiễm môi trường V.1.1.2 KHỬ ĐỘC THỦY NGÂN Trong trình dùng hỗn hống thủy ngân để thu hồi vàng, phần thủy ngân thấm ướt dính hạt vàng, làm cho hạt vàng không trôi theo quặng thải Một phần thủy ngân bám vào hạt quặng khác trôi theo quặng thải, làm tốn hao thủy ngân làm khó khăn cho việc khử độc sau Thủy ngân hóa chất có khả gây nhiễm độc cao hóa chất đắt tiền Thủy ngân có độ linh động cao nên cân đong sử dụng dễ bị rơi ngoài, trường hợp phải dùng bột lưu huỳnh rắc lên để tạo thành hợp chất HgS thu hồi Hợp chất HgS độc, thu gom dễ dàng xử lý tiếp để thu hồi thủy ngân nguyên chất [16] 500 oC HgS + O2 (không khí) SO2 + Hg Khi tiến hành hỗn hống thủy ngân phải ý đậy kín nắp để quay thủy ngân không văng V.1.1.3 CHẤT THẢI RẮN, NGUỒN NƯỚC CẤP VÀ THẢI V.1.1.3.1 Chất thải rắn: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - 70 - Chất thải rắn chiếm lượng lớn công nghiệp chế biến trích ly quặng vàng Lượng chất thải rắn thông thường chiếm từ 85 - 90 % so với lượng quặng vào Chất thải rắn thường thải dạng cát, bùn dung dịch, bùn sét (thường gọi bã thải rắn) thải khâu chủ yếu sau: - Sau trình rửa quặng nước: lượng bùn, sét bám dính vào quặng trôi theo nước - Quặng đuôi sau trình tuyển trọng lực, tuyển Nếu quy trình công nghệ tuyển với kỷ thuật cao, lượng bả thải công đoạn chiếm 70 80 % tổng lượng quặng vào Bã thải sau công đoạn tuyển thường bị thấm ướt hòa tan lượng thuốc tuyển hóa chất độc - Bã thải sau trình trích ly, hòa tách hóa học với dung dịch cyanur hóa, bã thải thấm, lắng chất độc cyanur, thủy ngân, chì, Các giải pháp bảo vệ môi trường cho chất thải rắn - Tất chất thải thuộc dạng bã thải rắn trước thải phải xử lý độ nhiễm độc hóa chất thấm, lắng, hòa tan vào bã thải, hóa chất khác thể rắn, chúng hình thành trình chế biến Nước thải dung dịch chứa hóa chất tự tách từ chất thải nói trên, nước dùng để rửa các chất thải phải thu gom hố thu gom dung dịch thải để xử lý trước thải, tuần hoàn trở lại nhiều lần - Bã thải quặng đuôi sau trình tuyển qua xử lý, không thải cánh đồng, bờ bãi ven sông, khe suối ven hồ ao v.v Bã thải phải nơi quy định, không làm ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất, không làm ngăn cản dòng chảy tự nhiên nguồn nước ngày thường mùa mưa lũ - Bã thải gồm chất thải rắn có mức độ thấm hóa chất độc với nồng độ lớn, nguy hiểm bã thải trình chế biến quặng vàng sau cyanur hóa phải tập trung bãi thải có thiết kế thi công với thiết kế quy định môi trường, độ thông thoáng, cách ly, độ thẩm thấu qua đất bã thải, độ nghiêng mặt thoát nước hố gom nước Bả thải phải có hố gom nước thải, có tường ngăn, không cho động vật gia súc chăn nuôi tới gần Tường ngăn phải ổn định, không cho nước chảy tràn qua bả thải, không bị nước lũ trôi cách ly hoàn toàn nước thải với nguồn nước tự nhiên xung quanh bã thải Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - 71 - V.1.1.3.2 Nguoàn nước cấp thải Lượng nước sử dụng cho chế biến trích ly quặng vàng xấp xỉ với lượng quặng vào Lượng nước tiêu hao không đáng kể Vì vậy, lượng nước thải hàng ngày lớn, không tuần hoàn trở lại Có thể ước tính tổng lượng nước cần cho quặng vào để qua khâu công nghệ tính từ đầu vào thu hồi sản phẩm vàng (có thể kèm theo với việc thu hồi số kim loại quý khác) từ 0,5 - 0,6 m3/ Nước tiêu thụ nước thải từ khâu công nghệ dây chuyền sản xuất chế biến trích ly quặng vàng bao gồm chức năng: - Nước dùng để vận chuyển tạp chất học, chất tan trình làm sạch, rửa quặng, làm giàu quặng, tuyển quặng - Nước dùng làm dung môi để pha chế dung dịch hoá chất trình hòa tách trích ly dung dịch cyanur - kiềm, tiền xử lý dung dịch hóa học - Nước làm lạnh, bảo vệ chi tiết máy gia công chế biến quặng - Nước cung cấp cho nhu cầu đời sống sinh hoạt hàng ngày người khai thác luyện vàng Với chức trên, lượng nước thải có đầy đủ yếu tố nhiễm bẩn, nhiễm hóa chất độc hại Đó nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường nguồn nước tự nhiên Các mỏ vàng thường khu rừng sâu, rừng đầu nguồn, nguồn nước lấy từ đầu nguồn sông, suối Do không đặt vấn đề xử lý, bảo vệ nguồn nước nguy hiểm việc ô nhiễm nguồn nước đầu nguồn, lượng nước thải lớn hoà vào nguồn nước từ đầu nguồn sông, suối * Bảo vệ nguồn nước sạch, giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước cấp, nguồn nước tự nhiên Trong trường hợp này, cần xây dựng hệ thống cấp nước tuần hoàn, có xử lý tạp chất bổ sung thêm nguồn nước cấp, để tăng số lần quay vòng lượng nước cấp công nghiệp chu trình sản xuất, tiết kiệm lượng nước cấp giảm thiểu lượng nước thải xả vào nguồn nước tự nhiên V.1.2 BẢO VỆ SỨC KHỎE CHO CON NGƯỜI Thủy ngân cyanur hóa chất độc Vì vậy, trình luyện chế biến vàng cần phải tuân theo quy tắc an toàn để tránh xảy trường hợp đáng tiếc Do đó, cho phép người nắm vững yêu cầu kỹ thuật an toàn làm việc khâu luyện vàng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - 72 - V.1.2.1 NHIỄM ĐỘC CYANUR VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ PHÒNG + Nguyên nhân gây nhiễm độc: Nguyên nhân gây nhiễm độc cyanur chủ yếu qua đường hô hấp hít thở Hơi acid cyanid bụi nước chứa cyanur Cyanur xâm nhập vào thể qua đường tiêu hóa ăn uống phải chất nước chứa cyanur qua vết xước da tiếp xúc với dung dịch cyanur Chỉ cần vài lần hít thở phải khí HCN (trong chai đựng HCN, không khí, ) nuốt khoảng 50 đến 100 mg NaCN tai nạn xảy tức khắc, tử vong ngừng hô hấp Các di chứng thần kinh dai dẳng liệt + Các biểu bị nhiễm độc cyanur: - Khi bị nhiễm độc nhẹ bị khô giác mạc, nhức đầu, đau họng, người cảm thấy lạnh, chảy nước dãi, buồn nôn, khó thở tim đập loạn xạ Nếu bị nhiễm độc nặng, biểu tê miệng, co giật, giãn đồng tử, mặt trắng bệch, cảm giác phản xạ, nhiệt độ thể giảm, huyết áp giảm dẫn đến ngừng thở chết liệt tim + Cấp cứu ban đầu bị nhiễm độc cyanur: Bị nhiễm độc cyanur phải nhanh chóng khử độc hô hấp nhân tạo Nhiệt độ thể giảm dùng dung dịch 2% nước oxy già (H2O2) để rửa ruột dày Sau đưa người bị nhiễm độc đến sở y tế gần + Các biện pháp đề phòng nhiễm độc cyanur: - Các bể thùng chứa cyanur quặng vàng phải có hệ thống hút độc phải thoáng gió Nước uống dụng cụ sinh hoạt phải để riêng, cách xa nơi làm việc cách xa dụng cụ có liên quan với cyanur Trong sử dụng dung dịch cyanur phải đeo trang, mang ủng găng tay cao su Rửa tay, rửa mặt cẩn thận xà phòng trước ăn, uống - Thường xuyên kiểm tra nồng độ cyanur nước thải không khí nơi làm việc để kịp thời xử lý V.1.2.2 NHIỄM ĐỘC THỦY NGÂN VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ PHÒNG + Nguyên nhân nhiễm độc: Thuỷ ngân ngấm vào thể qua da vết xước da Thủy ngân chất dễ bay hơi, qua đường hô hấp vào thể gây nhiễm độc Ngoài thủy ngân bền vững điều kiện ngoại sinh, tồn lưu đất, nước thể sinh vật lâu, gây hậu thứ cấp lâu dài Bệnh Minamata bệnh nhiễm độc thủy ngân xác định vùng Minamata – vùng cực Nam nước Nhật Nhà máy sản xuất Vinyl chloride thải vịnh Minamata khối lượng lớn methyl chloride Sự tích luỹ sinh học tạo methyl thủy ngân Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - 73 - (CH3Hg) cá Nhân dân có tập quán thích ăn cá dẫn đến ngộ độc năm 1953.Tính đến năm 1960 làm chết 46 người 2000 người bị ngộ độc, 700 người bị tàn phế suốt đời Độc chất thủy ngân truyền lại cho hệ sau tạo trẻ dị tật + Các biểu bị nhiễm độc: Đối với trẻ em dù bị nhiễm độc nhẹ bị chậm lớn, trí tuệ phát triển trở nên đần độn Người lớn bị nhiễm độc nhẹ đau đầu, chảy nước dãi nhiều, viêm sưng lợi Khi bị nhiễm độc nặng chóng mặt, nhức đầu dội, tim đập loạn xạ, ngón tay rung liên tục dẫn đến tử vong + Cấp cứu ban đầu bị nhiễm độc: Người bị nhiễm độc phải đưa đến nơi thoáng mát Dùng nước nóng để rửa chỗ bị thủy ngân dính vào da vết xước Uống sửa nóng để rửa ruột, sau đưa đến bệnh viện gần để điều trị + Các biện pháp đề phòng nhiễm độc thủy ngân: Theo tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp giới hạn cho phép nồng độ thủy ngân không khí nơi làm việc không vượt 0,0003 mg/m3 Gới hạn cho phép nồng độ thủy ngân nước uống < 0,001 mg/l Muốn đề phòng nhiễm độc thủy ngân cần phải: - Tất công việc liên quan đến thủy ngân hỗn hống thủy ngân phải dùng trang găng tay cao su - Tái sinh thủy ngân phải tiến hành phòng riêng Hệ thống tái sinh thủy ngân phải bền, kín để tránh nổ, vỡ làm thủy ngân bay Không rót hỗn hống vào thiết bị lấy thủy ngân tái sinh thiết bị nóng 300 o C Phòng tái sinh cần bố trí hệ thống thông gió tốt, tốc độ lưu thông không khí phòng không 12 - 14 m/s Thể tích không khí phòng đảm bảo tối thiểu 25 – 30 m3/h cho người làm việc - Thủy ngân dùng xong phải đóng kín nắp đặt tủ hút hệ thống quạt hút Nền, sàn nơi cân đong thủy ngân phải lót cao su hay nilông - Trước ăn phải rửa mặt, rửa tay thật nước nóng với xà phòng V.2 CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO VÙNG SUỐI LINH Vấn đề môi trường giải pháp bảo vệ môi trường vấn đề quan trọng thiếu trình hoạt động sản xuất khu khai thác mỏ nói chung, khai thác chế biến tuyển luyện trích ly quặng vàng nói riêng vùng Suối Linh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - 74 - Với công việc ban đầu thành lập sở sản xuất, phải thực nhiều việc liên quan đến môi trường: mở moong trường khai thác quặng, nổ mìn, làm đường, chặt phát quang phá rừng, dẫn thải nguồn nước phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt, xây dựng nhà xưởng, kho bãi, Những công việc làm xáo trộn, phá vỡ trạng thái cân vốn có hệ sinh thái, làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên yếu tố môi trường tồn xung quanh khu vực Dựa tài liệu thu thập được, kết hợp với việc khảo sát thực tế phân tích mẫu nước, đất vùng mỏ vàng suối Linh, tác giả xây dựng kiến nghị nhằm bảo vệ môi trường vùng khai thác mỏ sau: V.2.1 KHAI THÁC HP LÝ, CÓ HIỆU QUẢ KHOÁNG SẢN VÀNG Khoáng sản vàng tài nguyên không phục hồi Do cần khai thác hợp lý nhằm khai thác tối đa, tận thu tài nguyên, không làm thất thoát tài nguyên Cần phải áp dụng công nghệ tiên tiến kết hợp với quản lý tốt để giảm thiểu tối đa đến ô nhiễm môi trường V.2.1.1 QUẢN LÝ VIỆC KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN VÀNG - Giấy phép cấp có báo cáo đánh giá tác động môi trường thông qua giám định Trong báo cáo đánh giá tác động môi trường phải có phương án cải tạo, quản lý giám sát môi trường - Có chế độ khuyến khích việc đầu tư công nghệ khai thác chế biến Khuyến khích đầu tư giới thi công mở moong, hầm lò Khuyến khích quy trình công nghệ chế biến sử dụng chất thải độc hại Khống chế việc đưa trực tiếp chất thải dung dịch thải vào môi trường, buộc chủ mỏ xử lý chất thải, cô lập chất thải độc hại - Quy hoạch khai thác theo lô để tránh khai thác bừa bãi lãng phí tài nguyên Giới hạn diện tích tối thiểu cho phép để hạn chế phá hoại diện tích rừng nguyên sinh V.2.1.2 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT - Hiện đại hóa phương pháp chế biến thu hồi quặng để khai thác quặng vàng có hàm lượng 1g/T trở lên quặng gốc 0,5 g/T phong hoá mềm bỡ Vì quặng vàng suối Linh thuộc kiểu vàng – thạch anh – sulphur, nên không dùng thủy ngân khâu chiết tách vàng, hàm lượng thu hồi ít, không hiệu kinh tế, lãng phí tài nguyên dễ gây độc hại Nên dùng công nghệ tuyển trọng lực kết hợp với tuyển cyanur hóa (bảng số 17) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - 75 - Quặng đầu Đập, nghiền Tuyển trọng lực Nghieàn