1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ quy luật mâu thuẫn đến vấn đề đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay

188 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2011 Mã số: B 11-04 TỪ QUY LUẬT MÂU THUẪN ĐẾN VẤN ĐỀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Cơ quan chủ trì: VIỆN TRIẾT HỌC Chủ nhiệm đề tài: TS ĐẶNG QUANG ĐỊNH Thư ký đề tài: NGUYỄN THỊ BẮC Hµ Néi - 2011 LỰC LƯỢNG NGHIÊN CỨU TT Tác giả PGS, TS Trần Văn Phòng Tên chuyên đề Viện Triết học, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh PGS, TS Nguyễn Thế Kiệt Viện Triết học, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh PGS, TS Trần Thành Viện Triết học, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh PGS, TS Nguyễn Minh Hoàn Viện Triết học, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh Th.S Vũ Mạnh Tồn Khoa Triết học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Khoa học xã hội Việt Nam TS Đặng Quang Định Viện Triết học, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh Th.S Vi Thị Hương Lan Viện CNXHKH, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh Th.S Hồng Ngọc Thắng Trường Đại học Phòng cháy chữa cháy CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Chữ viết tắt Chữ viết tắt Chủ nghĩa cộng sản CNCS Chủ nghĩa tư CNTB Chủ nghĩa xã hội CNXH Công nghiệp hoá, đại hoá CNH, HĐH Doanh nghiệp nhà nước DNNN Giai cấp công nhân GCCN Giai cấp nông dân GCND Kinh tế thị trường KTTT Lực lượng sản xuất LLSX Quan hệ sản xuất QHSX Tư chủ nghĩa TBCN Xã hội chủ nghĩa XHCN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: QUY LUẬT MÂU THUẪN – CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ NGHIÊN 17 CỨU VẤN ĐỀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Quy luật mâu thuẫn 17 1.2 Lý luận giai cấp, đấu tranh giai cấp chủ nghĩa Mác – 35 Lênin – giá trị khoa học ý nghĩa thời đại ngày Chương 2: ĐẤU TRANH GIAI CẤP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY - THỰC 63 CHẤT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 2.1 Thực chất đấu tranh giai cấp nước ta 63 2.2 Những vấn đề đặt từ nhận thức quy luật mâu thuẫn 130 trình thực đấu tranh giai cấp nước ta Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP CƠ BẢN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 148 ĐẤU TRANH GIAI CẤP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY TRÊN CƠ SỞ QUY LUẬT MÂU THUẪN 3.1 Một số quan điểm để giải vấn đề đấu tranh 148 giai cấp nước ta sở nhận thức, vận dụng quy luật mâu thuẫn 3.2 Một số giải pháp giải vấn đề đấu tranh giai 157 cấp nước ta sở nhận thức, vận dụng quy luật mâu thuẫn KẾT LUẬN 175 NHỮNG CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 177 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 179 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kỷ XX, giới chứng kiến hai kiện trị bật nhất, mang tầm chuyển biến cách mạng, làm thay đổi trật tự giới, tác động sâu sắc đến đời sống trị - xã hội tất quốc gia: Thứ nhất, đầu kỷ XX (1917), chủ nghĩa xã hội thực đời, đưa lịch sử nhân loại phát triển sang trang mới, đánh dấu bước chuyển biến vĩ đại người trình đấu tranh tiến xã hội Sự đời lớn mạnh hệ thống xã hội chủ nghĩa làm thay đổi đời sống kinh tế, trị - xã hội nhiều quốc gia giới, làm thay đổi cục diện trật tự giới to lớn Thứ hai, cuối kỷ XX (1991), chủ nghĩa xã hội thực Liên Xô Đông Âu bị sụp đổ Đây kiện tác động to lớn gây biến đổi sâu sắc, làm đảo lộn toàn đời sống kinh tế, trị - xã hội giới Nhiều quốc gia hệ thống xã hội chủ nghĩa phương hướng trị, đời sống kinh tế - xã hội rơi vào khủng hoảng trầm trọng Sau kiện chủ nghĩa xã hội thực Liên Xô Đông Âu sụp đổ, lĩnh vực lý luận, tư tưởng nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp Đây thời kỳ đời nhiều luận điệu phản kích, bác bỏ nội dung học thuyết cách mạng khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin, có lý luận giai cấp đấu tranh giai cấp Nhiều tư tưởng, học thuyết nhà lý luận, nhà tư tưởng tư sản đưa trước có điều kiện trỗi dậy phát triển mạnh mẽ Những thuật ngữ “xã hội siêu công nghiệp”, “các nhà hợp nhất”, “phương tiện hợp nhất”, “siêu đấu tranh”, “ý thức hệ toàn cầu”…của Alvin Toffler; “dung hợp giai cấp” phái Phrăng Phuốc; “chủ nghĩa Mác mới” nước phương Tây, bắt nguồn từ Lucacs, Korsch, Hor Kheimer, Gramsi có điều kiện tiếp tục đưa quan điểm phủ nhận sứ mệnh lịch sử giai cấp cơng nhân; lấy xung đột văn hố thay cho đấu tranh giai cấp Tất lý luận, tư tưởng học giả thuộc trường phái xét đến nhằm phủ nhận vai trò chủ nghĩa Mác – Lênin; phủ nhận lý luận đấu tranh giai cấp, chuyên vô sản Họ cho lý luận đấu tranh giai cấp lỗi thời, xã hội khơng cịn đấu tranh giai cấp, khơng cịn chun vơ sản, cịn hợp tác, thống nhất, tương trợ tuý lẫn nhau… Điều tác động không nhỏ tới nhận thức, tư tưởng, quan điểm, lập trường người mácxít Vậy, có phải lý luận đấu tranh giai cấp chủ nghĩa Mác – Lênin lỗi thời? Có phải thời đại ngày khơng cịn đấu tranh giai cấp? Theo quan điểm V.I.Lênin, thời kỳ chun vơ sản, đấu tranh giai cấp cịn tất yếu Vì, chun vơ sản, giai cấp vơ sản dùng quyền để đè bẹp bọn bóc lột, trấn áp lực lượng phản cách mạng, lực lượng bảo thủ, đại diện cho lợi ích thiểu số, bảo vệ đất nước; làm cho quần chúng lao động bị bóc lột hồn toàn tách khỏi giai cấp tư sản, củng cố liên minh giai cấp vô sản với quần chúng lao động, lôi họ vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội, đảm bảo cho giai cấp vô sản nắm quyền lãnh đạo quần chúng; dùng quyền để tổ chức xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa Thời đại ngày thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội Có thể khẳng định, thời đại ngày nay, đấu tranh giai cấp tất yếu, chí mức độ, tính chất đấu tranh giai cấp gay gắt phức tạp hết Hiện nay, “trật tự giới mới” hình thành ngày bộc lộ chất giai cấp chủ nghĩa tư Đó trật tự mà khơng có trật tự: bạo lực, chiến tranh, áp bức, cường quyền, can thiệp, khủng bố dường gia tăng Cuộc khủng hoảng vùng Vịnh 1991; vấn đề nhân quyền Nam Tư, Côsôvô, Ápganixtan… mà Mỹ Nato áp đặt vũ khí giết người, ngang ngược, phi lý cho thấy chất chủ nghĩa tư không thay đổi Cho dù chủ nghĩa tư làm dịu mâu thuẫn lịng chưa cạn kiệt khả phát triển, khẳng định tự thân tạo điều kiện để phủ định Trong xu tồn cầu hố đấu tranh giai cấp không đi, cách giải vấn đề dân tộc, nhân loại giai cấp bị chi phối quan điểm giai cấp lợi ích giai cấp Trong hệ thống phức tạp mâu thuẫn thời đại, mâu thuẫn chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội biểu mâu thuẫn Các lực thù địch tìm trăm phương nghìn kế để chống phá nước theo đường xã hội chủ nghĩa, bác bỏ chủ nghĩa Mác – Lênin Với biến đổi sâu sắc tình hình giới làm cho đấu tranh mục tiêu hồ bình tiến xã hội trở nên khó khăn, phức tạp hơn, nước theo đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Do vậy, vấn đề đấu tranh giai cấp nội dung đường lối sách đảng cộng sản, đảng cộng sản cầm quyền Mắc sai lầm vấn đề chắn gây tổn thất to lớn cho cách mạng Trong điều kiện nay, nước ta phát triển kinh tế nhiều thành phần, với đan xen tồn hình thức sở hữu làm cho cấu xã hội – giai cấp có nhiều biến đổi Mặt khác, nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đó thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội sang xã hội kia, nên thời kỳ đấu tranh cũ diễn gay gắt Cái tiến đời nên non nớt chưa chiếm ưu thế, chưa phát triển thành xu hướng chủ đạo Cái cũ lỗi thời mặt lịch sử lại chưa cịn biện hộ cho lợi ích lực lượng xã hội định Cuộc đấu tranh cũ đại diện cho hai xu tiến lạc hậu biểu thành mâu thuẫn xã hội tất lĩnh vực đời sống xã hội (kinh tế, trị - xã hội, văn hoá tư tưởng ) làm cho mâu thuẫn giai cấp, đấu tranh giai cấp diễn phức tạp Do vậy, khẳng định, nước ta đấu tranh giai cấp tất yếu Nội dung chủ yếu đấu tranh giai cấp nước ta không ngừng củng cố quyền Nhà nước dân, dân, dân; đấu tranh làm thất bại âm mưu hành động chống phá lực thù địch, bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng nước ta thành nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh, nhân dân hạnh phúc; thực thắng lợi cơng nghiệp hố, đại hoá theo định hướng chủ nghĩa xã hội, khắc phục tình trạng nước nghèo, thực cơng xã hội, chống áp bất công, đấu tranh ngăn chặn hành động tiêu cực, sai trái Tuy vậy, năm qua có lúc, nhận thức vấn đề giản đơn nên chưa có cách thức xử lý đắn vấn đề đấu tranh giai cấp Cụ thể có lúc tuyệt đối hóa đấu tranh, xem nhẹ thống Trong giải mâu thuẫn xã hội lại chủ yếu thực triệt tiêu mâu thuẫn, loại bỏ mặt đối lập Căn nguyên hạn chế trình nhận thức vận dụng lý luận đấu tranh giai cấp không dựa sở quy luật thống đấu tranh mặt đối lập nên mắc sai lầm tả khuynh, hữu khuynh, gây tổn thất to lớn cho cách mạng Do vậy, để nhận thức lý luận đấu tranh giai cấp chủ nghĩa Mác – Lênin cần phải nhận thức quy luật mâu thuẫn nói riêng, nhận thức tinh thần chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung Điều sở đem lại thành công cho nghiệp cách mạng, thúc đẩy phát triển nhanh bền vững đất nước Xuất phát từ lý thấy, việc nghiên cứu vấn đề đấu tranh giai cấp nước ta vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn to lớn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu giai cấp, đấu tranh giai cấp nói chung Việt Nam nói riêng, chủ yếu cơng trình: 2.1 Những cơng trình nghiên cứu tác giả nước: Quan hệ giai cấp – dân tộc – nhân loại, tác giả Trần Hữu Tiến, Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Xuân Sơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002; Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin giai cấp, tác giả Lê Hữu Nghĩa, Tạp chí Cộng sản số 11/1994; Giai cấp đấu tranh giai cấp – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, tác giả Trần Phúc Thăng, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2005; Nghiên cứu vận dụng học thuyết đấu tranh giai cấp chủ nghĩa Mác - Lênin điều kiện nào? tác giả Dương Văn Thịnh, Tạp chí Triết học, số 1/2006; Vấn đề dân tộc, giai cấp, nhân loại, tác giả Vũ Hiền, Ngơ Mạnh Lân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995; Nhận thức vận dụng quan điểm mácxít đấu tranh giai cấp lĩnh vực bảo vệ an ninh trật tự nước ta nay, Tạp chí Trật tự an tồn xã hội, số 10/1997; Cách mạng tháng Mười tiếp tục soi sáng đường đi, Học viện CTQG Hồ Chí Minh Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.1998; Nét đặc sắc việc giải mối quan hệ dân tộc, giai cấp Việt Nam nay, tác giả Nguyễn Chí Mỳ, Nguyễn Ngọc Long, Tạp chí Cộng sản số 6/1999; Đấu tranh giai cấp với nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia công đổi Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học, tác giả Phạm Thái Bình, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2001; Góp phần nhận thức giới đương đại, tác giả Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa, Trần Hữu Tiến (đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.2003; Học thuyết đấu tranh giai cấp - số vấn đề lý luận thực tiễn nay, tác giả Nguyễn Quang Hưng, Tạp chí Triết học, số 10/2005; Tư tưởng V.I.Lênin đấu tranh giai cấp vơ sản dân chủ chủ nghĩa xã hội, tác giả Lê Minh Quân, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 11/2005; Độc lập dân tộc nước phát triển xu tồn cầu hố, tác giả Thái Văn Long, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.2006; Chủ nghĩa Mác – Lênin với vận mệnh tương lai chủ nghĩa xã hội thực, tác giả Nguyễn Ngọc Long (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.2009; Cảnh giác với thủ đoạn chủ nghĩa tư đấu tranh ý thức hệ nay, tác giả Trần Hữu Tiến, Tạp chí Lý luận Chính trị, số -2010 Trong Luận án Tiến sĩ Triết học Đấu tranh giai cấp với nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia công đổi Việt Nam, tác giả Phạm Thái Bình có nghiên cứu sâu sắc vấn đề đấu tranh giai cấp nước ta Trên sở quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin giai cấp, đấu tranh giai cấp kế thừa giá trị cơng trình khoa học trước đó, Luận án nêu đặc điểm thực chất đấu tranh giai cấp Việt Nam Tác giả khẳng định, đặc điểm đấu tranh giai cấp Việt Nam đấu tranh tiến hành điều kiện từ sản xuất nhỏ bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, độ lên chủ nghĩa xã hội; đấu tranh tiến hành điều kiện đất nước thống nhất, lãnh đạo Đảng Cộng sản, lợi ích giai cấp lợi ích dân tộc thống hữu với nhau; đấu tranh diễn điều kiện quốc tế phức tạp, 10 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an chống nước lớn khác; không tham gia liên minh chống nước thứ ba Thúc đẩy hợp tác đồng thời kiên quyết, chủ động, thực tế khôn khéo đấu tranh, cần thiết phải thoả hiệp, chí phải biết cân nhắc trả giá cần thiết, để trì lợi ích tối cao quốc gia dân tộc Sự nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia nước ta đòi hỏi phối hợp nỗ lực tất các, cấp ngành từ trung ương đến địa phương, toàn hệ thống trị với việc xây dựng thực thi hệ giải pháp toàn diện, đồng bộ, cụ thể nhằm hóa giải thành cơng nguy cơ, thách thức đặt xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Trong trình đổi mới, Đảng Nhà nước ta sớm nhận thức rõ bốn nguy lớn an ninh, ổn định phát triển nước ta Ngoài tâm trị cao, có nhiều cố gắng lớn hành động thiết thực để bước khắc phục, vượt qua, thực tế nguy tiếp tục hữu cách gay gắt, ảnh hưởng trực tiếp đến độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia Trong xu toàn cầu hóa, bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia địi hỏi kết hợp gồm nhiều nhân tố, song vai trò sức mạnh quốc phòng - an ninh cịn giữ ngun giá trị vốn có Do đó, phải quan tâm, đầu tư mức cần thiết cho tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh điều kiện Đây điều kiện đặc biệt quan trọng để giữ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ thực chun vơ sản nước ta Tựu chung lại, phải kiên định nguyên tắc, mềm dẻo sách lược, vận dụng sáng tạo phương châm ngoại giao Hồ Chí Minh "thêm bạn bớt thù", "dĩ bất biến, ứng vạn biến" để bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ thống Tổ quốc chế độ xã hội chủ nghĩa (1) (1) Xem thêm: Báo cáo Tổng hợp kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ: Chủ quyền quốc gia – dân tộc xu tồn cầu hố Vận dụng vào Việt Nam, TS Phan Văn Rân làm chủ nhiệm, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2008 174 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an KẾT LUẬN Đấu tranh giai cấp sợi đỏ xuyên suốt tư tưởng cách mạng vô sản chủ nghĩa Mác – Lênin Vận dụng sáng tạo lý luận điều kiện cụ thể, nước XHCN thực thành cơng cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng người đem lại cho lịch sử nhân loại bước tiến Tuy nhiên, sau cách mạng giải phóng dân tộc, điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, vấn đề đấu tranh giai cấp chưa nhận thức đầy đủ Có nhiều ý kiến cho không nên đặt vấn đề đấu tranh giai cấp dẫn đến phân tán, chia rẽ lực lượng gây bất ổn xã hội, cản trở mối quan hệ quốc tế Có quan điểm mơ hồ cho lý luận đấu tranh giai cấp chủ nghĩa Mác-Lênin lỗi thời, ngày khơng cịn đấu tranh giai cấp, “dung hợp giai cấp”, giai cấp có hài hịa lợi ích, thực loại bỏ mâu thuẫn xã hội Cũng có quan điểm cứng nhắc, máy móc đấu tranh giai cấp, đem đối lập tuyệt đối CNXH chủ nghĩa tư Những điều cho thấy việc nhận thức đầy đủ sở lý luận, thực tiễn, thực chất, mục tiêu đấu tranh giai cấp nước ta vấn đề quan trọng Có thể nói, đấu tranh giai cấp nước ta đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc CNXH Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mục tiêu cao đấu tranh giai cấp Trong năm qua đạt thành tựu có ý nghĩa to lớn có ý nghĩa định thành cơng nghiệp cách mạng, bên cạnh bất cập, yếu tồn tại: lực lượng sản xuất chậm phát triển, đời sống nhân dân nhiều nơi chưa nâng cao; tình trạng phân tầng xã hội, phân hoá giai cấp chưa giải tốt; chưa tận dụng mặt tích cực phát triển kinh tế, khoa học công nghệ phục vụ vào nghiệp xây 175 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an dựng CNXH… Do vậy, việc tiếp tục nhận thức đầy đủ đấu tranh giai cấp vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết Trên sở phân tích sâu sắc lý luận mâu thuẫn chủ nghĩa Mác – Lênin, đề tài dùng lý luận để phân tích, giải vấn đề thực tiễn đấu tranh giai cấp nước ta góc độ khác nhau, từ đưa nhận xét, đánh giá, quan điểm giải pháp để thực tốt vấn đề đấu tranh giai cấp nước ta Tuy nhiên, lý chủ quan khách quan, góc độ định, đề tài chưa có giải đầy đủ, sâu sắc tất góc cạnh vấn đề phức tạp lý luận thực tiễn Các tác giả đề tài tiếp tục nghiên cứu sâu vấn đề tài cơng trình để phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy chủ nghĩa Mác – Lênin điều kiện Đây mục đích mà đề tài hướng đến 176 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an NHỮNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Sách: Quan hệ lợi ích kinh tế cơng nhân, nơng dân trí thức Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2010 Tạp chí: Đặng Quang Định (2005), “Quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen động lực lịch sử tác phẩm Hệ tư tưởng Đức”, Tạp chí Lý luận trị, (3), tr.3-6 Đặng Quang Định (2006), "Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vai trò, động lực nhu cầu lợi ích phát triển xã hội", Tạp chí Khoa học xã hội, (11), tr.8-13 Đặng Quang Định (2007), “Về quan hệ lợi ích giai cấp cơng nhân nước ta”, Tạp chí Cộng sản, (775), tr.53-57 Đặng Quang Định (2008), “Quan điểm triết học Mác lợi ích với tư cách động lực lịch sử”, Tạp chí Triết học, (8), tr.75-80 Đặng Quang Định (2008), “Tìm hiểu vị giai cấp cơng nhân Việt Nam nay”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (9), tr.44-46 Đặng Quang Định (2008), "Quan điểm động lực để phát triển kinh tế - xã hội nước ta”, Tạp chí Mặt trận, (62), tr.39-42 Đặng Quang Định (2008), “Động lực lợi ích giai cấp công nhân Việt Nam nay”, Tạp chí Lý luận Chính trị Truyền thơng, (12), tr.58-61 Đặng Quang Định (2009), “Quan điểm Đảng giải vấn đề lợi ích tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (2), tr.52-55 177 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Đặng Quang Định (2009), “Để tăng cường thống lợi ích kinh tế giai cấp cơng nhân, nơng dân tầng lớp trí thức Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học trị, (6), tr.46-51 10.Đặng Quang Định (2009),“Vai trị động lực lợi ích kinh tế phát triển lực lượng sản xuất nước ta nay”, Tạp chí Sinh hoạt Lý luận, (4), tr.21-25 11.Đặng Quang Định (2009): “Những yếu tố tác động đến đồn kết, thống liên minh cơng - nơng - trí Việt Nam nay”, Thơng tin vấn đề Triết học đời sống, (4) 12 Đặng Quang Định (2010), “Vấn đề lợi ích tư tưởng trị Mác Lênin”, Thơng tin vấn đề Triết học đời sống, (2) 178 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công An (1995), “Chiến lược Đảng Việt Nam sau bình thường hóa quan hệ Mỹ – Việt”, VIII, Tổng cục cảnh sát nhân dân Ban Chỉ đạo Tây Nguyên (2010), “Báo cáo thực Nghị 10NQ/TW ngày 18 - - 2002 Bộ Chính trị “Về phát triển kinh tế-xã hội quốc phòng, an ninh Tây Nguyên thời kỳ 2001 – 2010”, tr.7 Hồng Chí Bảo (2006), “Một số vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa đổi hệ thống trị Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị, số (5), tr.49 Hồng Chí Bảo (2006), “Phát huy dân chủ Đảng – nhân tố động lực mạnh mẽ phát triển dân chủ xã hội ”, Tạp chí Cộng sản (10), tr.15 Nguyễn Đức Bình (2004), “Tiếp tục cách kiên định sáng tạo đường XHCN” Tạp chí Cộng sản, (11), tr.15-22 Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa, Trần Hữu Tiến (2003), Góp phần nhận thức giới đương đại Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao (1995), Hội nhập quốc tế giữ gìn sắc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao (1999), Hội nhập kinh tế xu tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao (2001), Việt Nam hội nhập quốc tế xu toàn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Lê Bỉnh (1995), “Một vài nét tính phức tạp gay gắt đấu tranh tư tưởng trị nước ta”, Tạp chí Giáo dục lý luận (1), tr.28-32 179 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 11 Lê Bỉnh (1996), Đặc thù đấu tranh hệ tư tưởng nước ta tác động đến quân đội, Luận án Tiến sĩ Quân sự, Học viện Chính trị Quân sự, Hà Nội 12 Nguyễn Hịa Bình (2007), “Xây dựng, phát triển tồn diện giai cấp cơng nhân Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 15 (135) 13 Cao Văn Biền, Tôn Thiện Chiếu, Dương Văn Duyên (2001), Xu hướng biến động giai cấp công nhân Việt Nam năm đầu kỷ 21, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Nxb Lao động 14 Quang Cận (2007), “Tư giai cấp cơng nhân Đảng cộng sản”, Tạp chí Cộng sản, số (775) 15 Vương Dật Châu (2004), An ninh quốc tế thời đại tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Trọng Chuẩn (2003), “Đại hội triết học giới lần thứ XXI: triết học vấn đề giới”, Tạp chí Triết học, (9), tr.22 17 Nguyễn Trọng Chuẩn (2006), “Vai trị triết học giai đoạn tồn cầu hố nay”, Tạp chí Triết học, (7), tr.18 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 180 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Hoàng Giáp (2009): Quan hệ với nước láng giềng sách đối ngoại Việt Nam từ năm 1991 đến Báo cáo Tổng hợp kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 25 Đồn Thế Hanh (2006), “Nhận thức thực tiễn thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản, số 5, tr.25 26 Đồn Thế Hanh (2007), “Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc CNXH – vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ nay”, Tạp chí Cộng sản số 7, tr.44 27 Nguyễn Văn Huyên (2002), Mấy vấn đề triết học xã hội phát triển người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Vũ Hiền (1995), “Vẫn cịn đấu tranh giai cấp”, Tạp chí Cộng sản, số10, tr.45-48 29 Trần Đắc Hiến (2008), Vấn đề mâu thuẫn xã hội nông thôn Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 30 Vũ Hiền – Ngô Mạnh Lân (1995), Vấn đề dân tộc, giai cấp toàn nhân loại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Dương Phú Hiệp (2000), Tồn cầu hóa hội nhập Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Khổng Doãn Hợi (1992), Phải đấu tranh giai cấp lỗi thời, T/c Cộng sản (5), tr.27-30 181 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 33 Phạm Quốc Hùng (2005), “Vận dụng lý luận V.I.Lênin chủ nghĩa tư nhà nước công đổi Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị, số 34 Nguyễn Hồng, Nguyễn Thị Quế (2005), Giai cấp cơng nhân nước tư điều kiện cách mạng khoa học-cơng nghệ tồn cầu hố, Tạp chí Số (723) 35 Nguyễn Văn Huyên (2001), "Giá trị truyền thống thách thức tồn cầu hóa", Bài viết Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Viện Triết học, Hà Nội 36 Trương Quang Khải (2003), Liên minh giai cấp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam - phổ biến đặc thù, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 37 Nguyễn Thế Kiệt (2009), Triết học Mác - Lênin với việc xác định đường động lực lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Trần Nguyên Ký (2002): Sự kết hợp mặt đối lập thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam (từ kinh nghiệp NEP), Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 39 Nguyễn Linh Khiếu (2007), “Một số giải pháp xây dựng phát triển giai cấp cơng nhân thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố”, Tạp chí Cộng sản, Số 24 (144) 40 Nguyễn Thế Kiệt (2002), “Vấn đề giai cấp đấu tranh giai cấp Việt Nam nay”, Tạp chí Cộng sản, số 16 41 Nguyễn Thế Kiệt (2006), “Quan hệ Đảng Nhà nước việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số 182 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 42 Thái Văn Long (2006), Độc lập dân tộc nước phát triển xu tồn cầu hóa Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Trương Giang Long, Trần Sĩ Phán (2003): Chủ nghĩa xã hội thực đổi phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Hoàng Văn Luân (2003), Lợi ích - động lực phát triển bền vững, Luận án Tiến sĩ Triết học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 45 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, Tập 2, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 46 V.I.Lênin (1975), Toàn tập, Tập 6, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 47 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, Tập 11, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 48 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, Tập 12, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 49 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, Tập 23, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 50 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, Tập 28, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 51 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 52 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 34, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 53 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 35, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 54 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, Tập 36, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 55 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, Tập 38, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 56 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 39, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 57 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, Tập 40, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 58 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, Tập 42, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 59 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 44, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 60 V.I.Lênin (1977), Bút ký triết học, Nxb Sự Thật, Hà Nội 61 Trần Ngọc Linh (2005), “Cống hiến vĩ đại Lê-nin cho nghiệp cách mạng giai cấp cơng nhân tồn giới”, Tạp chí Cộng sản, số 62 Nguyễn Hồng Lĩnh (2001), “Về gọi Nhà nước Đêga tự trị”, Tạp chí Cơng an nhân dân, số 183 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 63 Trương Giang Long (2007), “Giai cấp công nhân Việt Nam - thực trạng suy ngẫm”, Tạp chí Cộng sản, Số (143) 64 Nguyễn Ngọc Long (1998), “Triết học Mác – Lênin với việc nhận thức xã hội giới ngày nay”, Tạp chí Cộng sản, số 23, tr.21-25 65 Trần Ngọc Linh (2001), “Lý luận Mác – Lênin vấn đề đổi công đổi nước ta”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 66 Hồng Long (2006), “Động lực sức mạnh xây dựng chủ nghĩa xã hội” Thông tin Chủ nghĩa xã hội – Lý luận thực tiễn, số 9, tr.1 67 C Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập , tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 C Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập , tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập , tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 C Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập , tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập , tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 25, phần II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 184 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 76 C Mác Ph.Ăngghen (1996), Tồn tập , tập 28, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 C Mác Ph.Ăngghen (1998), Tồn tập , tập 34, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 C.Mác Ph.Ăngghen (1997), Toàn tập, Tập 37, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Hồ Chí Minh, Tồn tập (1995), tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Hồ Chí Minh, Tồn tập (1995), tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Hồ Chí Minh, Tồn tập (2000), tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Hồ Chí Minh, Tồn tập (2000), tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Hồ Chí Minh, Tồn tập (2000), tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Hồ Chí Minh, Tồn tập (2000), tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Hồ Chí Minh, Tồn tập (2000), tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Hồ Chí Minh, Tồn tập (2000), tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Hồ Chí Minh, Tồn tập (2000), tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Đỗ Mười (1998), Hiểu vấn đề đấu tranh giai cấp nước ta nay, trích nói Tổng bí thư Đỗ Mười Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Tổng liên đồn Lao động Việt Nam, tr.3-5 89 Nguyễn Chí Mỳ, Nguyễn Ngọc Long (1999), “Nét đặc sắc việc giải mối quan hệ dân tộc giai cấp Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản (6), tr.6-9 90 Lê Hữu Nghĩa (2000), "Vấn đề tồn cầu hóa - phương pháp luận tiếp cận triết học", Tạp chí Cộng sản, số 24 91 Lê Hữu Nghĩa, Lê Ngọc Tòng (2004), Tồn cầu hóa - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 Nguyễn Ngọc Oánh (2007), “Con đường độc lập dân tộc CNXH cách mạng Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị, số (12) 185 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 93 Nguyễn Thị Hoài Phương (2009): Cuộc đấu tranh chống diễn biến hịa bình Tây Ngun- Thực trạng giải pháp, Báo cáo Tổng hợp kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 94 Bùi Đình Phong (2000), "Đối mặt với vấn đề văn hóa Việt Nam xu tồn cầu hóa", Báo Nhân dân cuối tuần, ngày 29/10/2000 95 Nguyễn Duy Quý (2004), “Mối quan hệ biện chứng vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Triết học (5), tr.11-15 96 Nguyễn Duy Quý (2002), Thế giới hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 Phạm Ngọc Quang (2001), Về mâu thuẫn bản, mâu thuẫn chủ yếu cách giải đường phát triển đất nước theo định hướng XHCN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Phạm Ngọc Quang (2005), “Cơng đổi Việt Nam – Nhìn từ góc độ mâu thuẫn q trình phát triển”, Tạp chí Triết học, số (10), tr.5 – 10 99 Lê Đức Quảng (2000), Biện chứng mâu thuẫn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 100 Phan Văn Rân (2008): Chủ quyền quốc gia – dân tộc xu tồn cầu hố Vận dụng vào Việt Nam, Báo cáo Tổng hợp kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 101 Phan Tân (2005), “Nhận thức xung đột xã hội thời kỳ đổi Việt Nam – Một số vấn đề đặt ra”, Tạp chí Cơng an nhân dân, số (9), tr.13 – 116 186 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 102 Phạm Quang Trung, Cao Văn Biền, Trần Đức Cường (2001), Về thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 103 Lê Hữu Tầng (2000), “Về chất chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Triết học, số 4, tr.51 104 Nguyễn Đăng Thành (2007), “Từ thực tế công nhân thành phố Hồ Chí Minh suy nghĩ xây dựng giai cấp cơng nhân Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị, số 12, tr.20 105 Song Thành (2003), “Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh”, Tạp chí Triết học, số 8, tr.22 106 Trần Thành (2007), Triết học đổi đổi nghiên cứu giảng dạy triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 Trần Thành (2008), Triết học (Phần 3): Các chuyên đề triết học Mác – Lênin (dùng cho học viên cao học NCS không thuộc chuyên ngành triết học), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 Chu Thái Thành (2008), “Giá trị lý luận thực tiễn lớn lao “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” giai cấp công nhân nước ta”, Tạp chí Cộng sản, số (148) 109 Trần Phúc Thăng (2002), Vấn đề nguyên trị Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 Trần Phúc Thăng (2005), Đấu tranh giai cấp Việt Nam – số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 Trần Hữu Tiến, Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Xuân Sơn (2002), Quan hệ giai cấp dân tộc – quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 Đặng Ngọc Tùng (2008), “Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam vững mạnh đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước”, Tạp chí Cộng sản, số (148) 187 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 02:02

w