Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 154 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
154
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HUỲNH VĂN GIÀU VẤN ĐỀ GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HUỲNH VĂN GIÀU VẤN ĐỀ GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS LÊ TRỌNG ÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, luận văn kết nghiên cứu độc lập tôi, hướng dẫn khoa học PGS,TS Lê Trọng Ân Các tài liệu, số liệu trích dẫn luận văn trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng TP Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2016 Tác giả Huỳnh Văn Giàu MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP 11 1.1 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM TRƯỚC C MÁC VỀ GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP 11 1.1.1 Quan điểm giai cấp đấu tranh giai cấp thời kỳ Cổ - Trung đại 11 1.1.2 Quan điểm giai cấp đấu tranh giai cấp thời kỳ Cận đại…… 15 1.2 NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP 16 1.2.1 Quan điểm C Mác – Ph Ăngghen giai cấp đấu tranh giai cấp 17 1.2.2 V.I Lênin phát triển quan điểm C Mác – Ph Ăngghen giai cấp đấu tranh giai cấp 30 1.3 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP 46 1.3.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh giai cấp đấu tranh giai cấp 46 1.3.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giai cấp đấu tranh giai cấp Việt Nam 69 Kết luận chương 80 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM GIAI CẤP, ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ NỘI DUNG, GIẢI PHÁP CƠ BẢN CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 82 2.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 82 2.1.1 Đặc điểm giai cấp Việt Nam 82 2.1.2 Đặc điểm đấu tranh giai cấp Việt Nam 91 2.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 96 2.2.1 Đấu tranh giai cấp lĩnh vực kinh tế 98 2.2.2 Đấu tranh giai cấp lĩnh vực trị 105 2.2.3 Đấu tranh giai cấp lĩnh vực tư tưởng – văn hóa 113 2.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẠT HIỆU QUẢ THIẾT THỰC CHO VẤN ĐỀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 122 2.3.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam việc giải vấn đề giai cấp đấu tranh giai cấp……………………………122 2.3.2 Nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân mục đích, nội dung, ý nghĩa đấu tranh giai cấp nước ta nay………………………………………………………………….127 2.3.3 Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc sở liên minh công - nông - trí thức, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam 131 2.3.4 Tăng cường hợp tác quốc tế, giữ vững độc lập dân tộc bảo vệ thành chủ nghĩa xã hội………………… ……………………………133 Kết luận chương 136 KẾT LUẬN CHUNG 138 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề giai cấp đấu tranh giai cấp nội dung học thuyết cách mạng chủ nghĩa Mác – Lênin Là học thuyết tiên tiến thời đại ngày nay, chủ nghĩa Mác – Lênin cờ soi sáng đường cách mạng đắn cho giai cấp công nhân nhân dân lao động toàn giới thực thắng lợi nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người Trên sở kế thừa chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung, quan điểm giai cấp đấu tranh giai cấp chủ nghĩa Mác – Lênin nói riêng, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng sáng tạo vào thực tiễn nghiệp cách mạng Việt Nam giành thắng lợi vẻ vang; độc lập dân tộc, thống Tổ quốc, nước độ lên chủ nghĩa xã hội Sau 30 năm đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo, nhân dân ta đạt nhiều thành tựu to lớn tất lĩnh vực đời sống xã hội Dự thảo văn kiện trình Đại hội lần thứ XII Đảng khẳng định: “Đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội tình trạng phát triển, trở thành nước phát triển có thu nhập trung bình, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Kinh tế tăng trưởng khá, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bước hình thành, phát triển Chính trị - xã hội ổn định; quốc phịng, an ninh tăng cường Công tác xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền hệ thống trị đẩy mạnh Sức mạnh mặt đất nước nâng lên; độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ chế độ xã hội chủ nghĩa giữ vững Quan hệ đối ngoại ngày mở rộng vào chiều sâu; vị uy tín Việt Nam trường quốc tế nâng cao Những thành tựu tạo tiền đề quan trọng để đất nước ta tiếp tục đổi phát triển mạnh mẽ năm tới; khẳng định đường lối đổi Đảng đắn, sáng tạo; đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta phù hợp với thực tiễn Việt Nam xu phát triển lịch sử”[23, 9] Đạt thành tựu nêu trên, trước hết nhờ có lãnh đạo Đảng, tình u nước đại đồn kết dân tộc, đồng thuận nổ lực phấn đấu vượt bậc thực tiễn toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta; tất thành phần kinh tế cộng đồng doanh nghiệp; hệ thống trị tổ chức, quản lý, thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Đảng đề Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, tồn nhiều hạn chế, yếu Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI rõ: “Kinh tế phát triển chưa bền vững Chất lượng tăng trưởng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp, Các lĩnh vực văn hóa – xã hội có số mặt yếu chậm khắc phục, giáo dục, đào tạo y tế; đạo đức, lối sống số phận xã hội xuống cấp Tài nguyên, đất đai chưa quản lý tốt, khai thác sử dụng hiệu quả, sách đất đai có mặt chưa phù hợp.Thể chế kinh tế thị trường, chất lượng nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng điểm nghẽn cản trở phát triển Nền tảng để Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại chưa hình thành đầy đủ Vẫn tiềm ẩn yếu tố gây ổn định trị xã hội đe dọa chủ quyền quốc gia”[107, 748] Thực trạng nêu nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân nhận thức chưa đầy đủ, xem nhẹ vấn đề giai cấp đấu tranh giai cấp nước ta Đó vấn đề quan trọng, vấn đề giai cấp đấu tranh giai cấp liên quan trực tiếp đến lĩnh vực đời sống xã hội, đến tượng tiêu cực, tệ tham nhũng, vi phạm lợi ích quốc gia, lợi ích nhân dân, mà ảnh hưởng đến vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước uy tín chế độ Trong năm qua, có lúc, có nơi, nhận thức vấn đề giản đơn nên chưa có cách thức giải đắn vấn đề liên quan đến giai cấp đấu tranh giai cấp Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc vấn đề giai cấp đấu tranh giai cấp nước ta có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách Bởi vì, giai cấp đấu tranh giai cấp vấn đề chủ nghĩa Mác – Lênin, gắn liền với quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa Xuất phát từ lý ý nghĩa nêu trên, tác giả chọn đề tài “Vấn đề giai cấp đấu tranh giai cấp Việt Nam nay” cho luận văn Thạc sĩ Triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước đến nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề giai cấp đấu tranh giai cấp nhiều góc độ khác Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu có nội dung liên quan đến đề tài luận văn này, có hai hướng nghiên cứu chủ yếu sau: Hướng thứ nhất, cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận chung giai cấp đấu tranh giai cấp Theo hướng nghiên cứu có số tác phẩm, cơng trình tác giả tiêu biểu như: Tác phẩm: “Giai cấp đấu tranh giai cấp – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Trần Phúc Thăng, Nxb Lý luận trị, Hà Nội xuất năm 2005 Trong tác phẩm này, tác giả trình bày phân tích khái quát quan điểm nhà tư tưởng giai cấp đấu tranh giai cấp lịch sử, từ thời cổ đại đến trước chủ nghĩa Mác - Lênin đời; đồng thời sâu phân tích luận điểm chủ nghĩa Mác Lênin giai cấp đấu tranh giai cấp Qua đó, tác giả làm rõ điểm khác biệt quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin quan điểm trước giai cấp đấu tranh giai cấp Tác giả Trần Phúc Thăng cho thực chất đấu tranh giai cấp đấu tranh giai cấp có lợi ích đối lập khơng thể điều hịa Sự đối lập bị thủ tiêu sau đấu tranh giai cấp vô sản giành thắng lợi xây dựng thành công chế độ xã hội – chế độ xã hội chủ nghĩa Tác phẩm: “Giai cấp công nhân Việt Nam – Mấy vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Bùi Đình Bơn, Nxb Lao động ấn hành năm 1996 Tác phẩm đề cập đến khái niệm “giai cấp cơng nhân Việt Nam”; phân tích đặc điểm chủ yếu giai cấp công nhân Việt Nam; thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam dự báo xu hướng biến động cấu giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tác phẩm: “Một số vấn đề giai cấp công nhân Việt Nam nay” tác giả Bùi Đình Bơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, ấn hành năm 1997 Đây nối tiếp nội dung tác phẩm trước tác giả Ở tác phẩm này, tác giả tập trung phân tích vai trị giai cấp cơng nhân Việt Nam trình cách mạng Việt Nam; mục tiêu, yêu cầu xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam giai đoạn mới; vai trò lãnh đạo Đảng giai cấp công nhân; đường lối chủ trương, sách Đảng ta giải pháp nhằm xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam vững mạnh ngang tầm với sứ mệnh lịch sử Cùng hướng nghiên cứu này, cịn có nhiều cơng trình, viết nhiều tác giả đăng tải tạp chí chuyên ngành, tiêu biểu như: “Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin giai cấp” tác giả Lê Hữu Nghĩa, Tạp chí Cộng sản, số: 11/1994;“Học thuyết đấu tranh giai cấp – Một số vấn đề lý luận thực tiễn nay” tác giả Nguyễn Quang Hưng, Tạp chí Triết học, số 10/ 2005;“Tư tưởng V.I Lênin đấu tranh giai cấp vơ sản dân chủ chủ nghĩa xã hội”của tác giả Lê Minh Qn, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số: 11/ 2005, Đề tài khoa học cấp Bộ, Mã số: B11 – 04: “Từ quy luật mâu thuẫn đến vấn đề đấu tranh giai cấp nước ta nay” TS Đặng Quang Định (chủ nhiệm đề tài), Viện Triết học chủ trì, Hà Nội, năm 2011… Hướng thứ hai, cơng trình nghiên cứu giai cấp đấu tranh giai cấp Việt Nam thời kỳ đổi cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Theo hướng này, có nhiều tác phẩm, cơng trình nghiên cứu, có tác phẩm tác giả tiêu biểu sau: Tác phẩm: “Về thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam nay” Phạm Quang Trung - Cao Văn Biền - Trần Đức Cường (đồng tác giả), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, ấn hành năm 2001 Đây cơng trình nghiên cứu “Thực trạng kinh tế - xã hội giai cấp công nhân Việt Nam từ năm 1997 đến năm 2000” Nội dung chủ yếu tác phẩm, đề cập đến thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam số phương diện: đời sống, nghề nghiệp, điều kiện lao động, tâm tư nguyện vọng Tác phẩm:“Giải pháp xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam năm đầu kỷ XXI”, Viện Cơng nhân Cơng đồn biên soạn, Nxb Lao động, Hà Nội, ấn hành năm 2002 Tác phẩm tập hợp viết số nhà khoa học, cán quản lý, cán nghiên cứu tập trung chủ yếu bàn giải pháp xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam năm đầu kỷ XXI Tác phẩm: “Giai cấp công nhân tổ chức cơng đồn Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Trường Đại học 135 quan hệ ngoại giao, sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy với tất nước, theo ngun tắc hợp tác có lợi, độc lập, hịa bình, tiến xã hội nước, không với nước chống nước khác, không tham gia liên minh chống nước thứ ba Sự nghiệp đổi nước ta diễn bối cảnh toàn cầu lĩnh vực đời sống xã hội, ảnh hưởng trực tiếp (cả tích cực lẫn tiêu cực) đến lợi ích quốc gia, lợi ích giai cấp tầng lớp nhân dân Vì vậy, cơng tác đối ngoại xác định mặt trận quan trọng mặt trận kinh tế, trị, an ninh quốc phịng… lĩnh vực khác Mặt trận đối ngoại mặt trận khác, mặt trận kinh tế, trị, khơng có mối quan hệ, phối hợp chặt chẽ với mà ảnh hưởng lẫn Khi kinh tế phát triển, trị ổn định, an ninh quốc phịng giữ vững sở quan trọng tạo sức mạnh cho công tác đối ngoại Ngược lại, hoạt động đối ngoại đạt thành tựu to lớn khơng cung cấp thơng tin, dự báo tình hình lĩnh vực hoạt động nước giới, mà cịn góp phần củng cố lòng tin nhân dân lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước, góp phần thúc đẩy mặt trận kinh tế, trị, an ninh, quốc phòng… phát triển hướng phù hợp với xu thời đại Tăng cường quan hệ kinh tế, thực chất mở rộng quan hệ hợp tác lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa – giáo dục, khoa học – công nghệ, an ninh quốc phịng, mơi sinh mơi trường,… Việt Nam với nước khu vực quốc tế Đây việc riêng quan đối ngoại người làm công tác đối ngoại, mà nhiệm vụ chung toàn Đảng, toàn dân, toàn quân tồn xã hội Vì vậy, địi hỏi thực “ngoại giao nhân dân”(Hồ Chí Minh) tất lĩnh vực theo quan điểm nguyên tắc ngoại giao Đảng, nhằm xây dựng phát triển đất nước, phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích giai cấp công nhân, giai cấp nông dân nhân dân lao động nước 136 Kết luận chương Sự nghiệp đổi nước ta diễn bối cảnh quốc tế nước có biến đổi sâu sắc, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều vấn đề mang tính thời cấp bách cần nhận thức cách khoa học có giải pháp giải phù hợp, có giải pháp cho vấn đề đấu tranh giai cấp nước ta Do hoàn cảnh lịch sử dân tộc phải đương đầu với cường quốc xâm lược hùng mạnh nhiều lần, trình độ phát triển kinh tế - xã hội nước nông nghiệp lâu đời nên vấn đề giai cấp đấu tranh giai cấp nước ta có nhiều đặc điểm riêng biệt, khác với nước phương Tây Để ổn định xã hội, xây dựng sống tập trung chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia, giai cấp tầng lớp nhân dân ta khơng có mâu thuẫn đối kháng nội bộ, mà thống lợi ích chung nên, khơng có đấu tranh giai cấp gay gắt nhiều quốc gia khác Hiện nay, điều kiện phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa ngày sâu rộng, tác động mạnh mẽ đến tất lĩnh vực đời sống xã hội Theo đó, cấu xã hội – giai cấp nước ta có nhiều biến đổi đa dạng, phức tạp Nhưng dù có biến đổi đa dạng, phức tạp đến đâu, đấu tranh giai cấp nước ta đồng hành với đấu tranh dân tộc, lợi ích giai cấp cơng nhân nhân dân lao động lợi ích dân tộc ln thống với Nội dung đấu tranh giai cấp nước ta diễn ba lĩnh vực đời sống xã hội: kinh tế, trị, tư tưởng - văn hóa, đó, gay go phức tạp đấu tranh lĩnh vực kinh tế, có thắng lợi lĩnh vực kinh tế phát triển đất nước thuận lợi đấu tranh giai cấp nói chung 137 Trong nghiệp đổi lãnh đạo Đảng, nhân dân ta đạt thành tựu to lớn tất lĩnh vực, đặc biệt thành tựu lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa – xã hội…Tuy nhiên bên cạnh cịn hạn chế, yếu khơng nhỏ, địi hỏi phải sớm khắc phục, vấn nạn tham nhũng phận không nhỏ cán bộ, đảng viên Có củng cố lòng tin nhân dân lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước, tăng cường sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc để xây dựng phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Mục tiêu đấu tranh giai cấp nước ta xây dựng sống nhân dân ngày giàu, đất nước ngày mạnh xã hội ngày dân chủ, công bằng, văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa Để đạt mục tiêu địi hỏi phải có nỗ lực tồn Đảng, hệ thống trị dân tộc Việt Nam Do vậy, song hành với hệ thống giải pháp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội… cần phải thực hóa số giải pháp cho việc giải vấn đề đấu tranh giai cấp nước ta đạt hiệu thiết thực Các giải pháp cụ thể là: Thứ nhất: tăng cường lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam giải vấn đề đấu tranh giai cấp; thứ hai: xây dựng liên minh công - nông - trí vững mạnh để củng cố khối đại đồn kết toàn dân tộc đấu tranh giai cấp; thứ ba: nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân mục đích, nội dung, ý nghĩa đấu tranh giai cấp nước ta nay; thứ tư, tăng cường hợp tác quốc tế, giữ vững độc lập dân tộc bảo vệ thành chủ nghĩa xã hội 138 KẾT LUẬN CHUNG Giai cấp đấu tranh giai cấp vấn đề phức tạp, phận hợp thành lịch sử tư tưởng nhân loại Trước chủ nghĩa Mác đời, nhà tư tưởng có nhiều quan điểm tích cực, tiến có đóng góp định cho việc hình thành, phát triển lý luận giai cấp đấu tranh giai cấp Nhưng nhìn chung, lý luận giai cấp đấu tranh giai cấp nhà tư tưởng trước Mác nhiều hạn chế điều kiện lịch sử, họ chưa vượt khỏi ảnh hưởng lợi ích giai cấp xuất thân chi phối, nên lý luận họ chủ yếu phục vụ giai cấp thống trị nhà nước giai cấp thống trị Hạn chế lớn nhà lý luận trước Mác không lý giải nguyên nhân đích thực phân chia xã hội thành giai cấp đấu tranh giai cấp; khơng thấy vai trị to lớn quần chúng nhân dân lao động – lực lượng sản xuất xã hội cải biến xã hội, chí cịn có quan niệm sai lầm, phản động lực lượng C Mác – Ph Ăngghen người sáng tạo thuyết đấu tranh giai cấp, mà nhà sử học Pháp kỷ XVII – XVIII người đặt móng, khởi xướng lý luận đấu tranh giai cấp Công lao vĩ đại C Mác – Ph Ăngghen chỗ, sở quan niệm vật lịch sử, ơng kế thừa có phê phán, chọn lọc tư tưởng tiến trước để bổ sung, phát triển sáng tạo lý luận giai cấp đấu tranh giai cấp mang nội dung khoa học cách mạng triệt để Học thuyết C Mác – Ph Ăngghen nói chung, lý luận ông giai cấp đấu tranh giai cấp nói riêng, tảng tư tưởng, kim nam cho phong trào cách mạng vô sản toàn giới Sau V.I Lênin kế tục tiếp tục bổ sung, phát triển vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, thời đại – 139 thời đại đế quốc chủ nghĩa cách mạng vô sản giới Đối với nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa, phát triển vận dụng học thuyết Mác – Lênin, có lý luận giai cấp đấu tranh giai cấp vào điều kiện cụ thể Việt Nam, giành nhiều thắng lợi vẻ vang, mang ý nghĩa thời đại, đánh thắng hai đế quốc to Pháp Mỹ, giành lại độc lập dân tộc, thống Tổ Quốc, nước độ lên chủ nghĩa xã hội Sau 30 năm thực nghiệp đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo nhân dân ta nỗ lực phấn đấu đạt nhiều thành tựu quan trọng lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa – xã hội, giáo dục – đào tạo, an ninh quốc phịng, ngoại giao, vị uy tín Việt Nam khu vực giới tiếp tục tăng cường, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, bên cạnh đó, tác động từ mặt trái kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nảy sinh nhiều bất cập, tiêu cực diễn xã hội, vấn đề giai cấp đấu tranh giai cấp chưa nhận thức cách đầy đủ Có ý kiến cho khơng nên đặt vấn đề đấu tranh giai cấp dẫn đến phân tán, chia rẽ lực lượng gây bất ổn trật tự xã hội, cản trở mối quan hệ quốc tế Có quan điểm mơ hồ cho lý luận đấu tranh giai cấp chủ nghĩa Mác-Lênin lỗi thời, ngày khơng cịn đấu tranh giai cấp, “dung hợp giai cấp”, giai cấp có hài hịa lợi ích, thực loại bỏ mâu thuẫn xã hội Cũng có quan điểm cứng nhắc, máy móc đấu tranh giai cấp, đem đối lập tuyệt đối chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư Những điều cho thấy việc nhận thức cách đầy đủ lý luận, thực tiễn, mục tiêu giải pháp thực đấu tranh giai cấp nước ta vấn đề quan trọng Có thể nói, vấn đề giai cấp đấu tranh giai cấp nước ta vấn đề đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Dân giàu, nước 140 mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mục tiêu cao đấu tranh giai cấp mục tiêu chung cách mạng Việt Nam Để thực thắng lợi mục tiêu chung cách mạng Việt Nam, giai đoạn nay, địi hỏi khơng tiếp tục nhận thức đầy đủ quan điểm Đảng ta giai cấp đấu tranh giai cấp, coi mặt trận quan trọng mặt trận kinh tế, trị, tư tưởng – văn hóa…, mà cịn phải phối hợp hành động chặt chẽ với mặt trận thực tiễn, bảo vệ vững độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Do đó, kết hợp chặt chẽ lĩnh vực, lĩnh vực hoạt động thực tiễn, đòi hỏi tất lực lượng, tổ chức, ban ngành đoàn thể, hệ thống trị từ trung ương đến địa phương phải thật đồn kết, thống lợi ích chung, thực giải pháp thiết thực hiệu quả, thế, tin điều kiện cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng tiếp tục giành thắng lợi mới, chắn có thắng lợi việc giải vấn đề giai cấp đấu tranh giai cấp 141 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồng Chí Bảo, Nguyễn Đức Uy, Nguyễn Thanh Tuấn (1992), Cơ cấu giai cấp nước ta, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội [2] Nguyễn Hịa Bình (2007), Xây dựng, phát triển tồn diện giai cấp cơng nhân Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 15 [3] Phạm Thái Bình (2001), Luận án tiến sĩ Triết học: Đấu tranh giai cấp với nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia công đổi Việt Nam, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [4] Lê Bỉnh (1995), Một vài nét tính phức tạp gay gắt đấu tranh tư tưởng trị nước ta, Tạp chí Giáo dục lý luận, số1 [5] Lê Bỉnh (1996), Đặc thù đấu tranh hệ tư tưởng nước ta tác động đến quân đội, Luận án Tiến sĩ Quân sự, Học viện Chính trị Qn sự, Hà Nội [6] Bùi Đình Bơn (1996), Giai cấp công nhân Việt Nam – Mấy vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Lao động, Hà Nội [7] Bùi Đình Bơn (1997), Một số vấn đề giai cấp cơng nhân Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Bộ Ngoại giao (1999), Hội nhập kinh tế xu tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] Dỗn Chính – Đinh Ngọc Thạch (chủ biên, 2008), Vấn đề triết học tác phẩm C Mác – Ph Ăng ghen – V.I.Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Đảng Cộng sản Việt Nam (1981), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự Thật, Hà Nội [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 142 [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ VIII Ban chấp hành Trung ương (khóa IX), Về chiến lược bảo vệ Tổ Quốc tình hình mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 – 2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (2005),Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 – 2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Sự thật, Hà Nội [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng tồn tập, t.50, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng tồn tập, t.53, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Dự thảo văn kiện trình Đại hội XII Đảng 143 [24] PGS TS Võ Văn Đức – TS Đinh Ngọc Giang (Đồng chủ biên), (2012), Một số vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa Việt Nam (Qua khảo sát tỉnh miền núi phía Bắc), Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội [25] Đặng Quang Định (2010), Quan hệ lợi ích kinh tế cơng nhân, nơng dân trí thức Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] Đặng Quang Định (chủ nhiệm), (2011), Từ quy luật mâu thuẫn đến vấn đề đấu tranh giai cấp nước ta nay, Đề tài khoa học cấp bộ, Mã số B11-04, Hà Nội [27] Th.S Phạm Văn Giang (2012), Xu hướng vận động giai cấp cơng nhân Việt Nam q trình đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Trần Văn Giàu (1962), Giai cấp công nhân Việt Nam từ Đảng Cộng sản thành lập đến cách mạng thành công, Nxb Sử học, Hà Nội [29] TS Lê Thanh Hà (biên soạn), (2007), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng giai cấp công nhân thời kỳ đổi mới, Nxb Lao động, Hà Nội [30] TS Bùi Thị Kim Hậu (2012), Trí thức hóa cơng nhân Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế nay, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật [31] Vũ Hiền – Ngô Mạnh Lân (1995), Vấn đề dân tộc, giai cấp tồn nhân loại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [32] GS.TS Phạm Ngọc Hiền (chủ biên), (2010), Phịng, chống “Diễn biến hịa bình” “ Cách mạng màu” Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Những đặc điểm chủ yếu giai cấp công nhân đại phong trào công nhân nước tư phát triển giai đoạn nay, Đề tài cấp bộ, Hà Nội 144 [34] TS Nguyễn Minh Hồn (2009), Cơng xã hội tiến xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [35] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [36] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [37] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [38] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [39] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [40] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [41] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [42] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [43] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [44] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [45] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [46] Hồ Chí Minh (1993), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [47] Hội đồng Trung ương đạo biên soạn Giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác – Lê nin , Tư tưởng Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình triết học Mác – Lê nin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [48] Khổng Dỗn Hợi (1992), Phải đấu tranh giai cấp lỗi thời, Tạp chí Cộng sản, số [49] Nguyễn Thế Kiệt (2002), Vấn đề giai cấp đấu tranh giai cấp Việt Nam nay, Tạp chí Cộng sản, số 16 [50] TS Trần Hùng – TS Trần Chí Mỹ (2006), Lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa phương Tây trước chủ nghĩa Mác, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [51] Trương Quang Khải (2003), Liên minh giai cấp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam – phổ biến đặc thù, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 145 [52] TS Nguyễn Văn Lan ( 2004), Phong trào công nhân nước tư – Thực trạng triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [53] V.I Lênin (1963), Toàn tập, Tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội [54] V.I Lênin (1963), Toàn tập, Tập 25, Nxb Sự thật, Hà Nội [55] V.I Lênin (1971), Toàn tập, Tập 29, Nxb Sự thật, Hà Nội [56] V.I.Lênin (1979), Toàn tập, Tập 4, Nxb Tiến bộ, Mátcơva [57] V I Lênin (1975), Toàn tập, Tập 6, Nxb Tiến bộ, Mátcơva [58] V.I.Lênin (1979), Toàn tập, Tập 7, Nxb Tiến bộ, Mátcơva [59] V.I.Lênin (1976), Toàn tập, Tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátcơva [60] V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 34, Nxb Tiến bộ, Mátcơva [61] V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 37, Nxb Tiến bộ, Mátcơva [62] V.I.Lênin (1980), Toàn tập, Tập 39, Nxb Tiến bộ, Mátcơva [63] V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 43, Nxb Tiến bộ, Mátcơva [64] V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátcơva [65] TS Trương Thùy Liên (2010), Nguyên tắc thống dân tộc, giai cấp nhân loại tư tưởng hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [66] TS Bùi Bá Linh (2006), Quan niệm C Mác, Ph Ăngghen người nghiệp giải phóng người, Nxb Tổng hợp TP HCM [67] Trần Ngọc Linh (2001), Lý luận Mác - Lênin vấn đề đổi công đổi nước ta, Tạp chí Lịch sử Đảng, số [68] Lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin (2003), tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [69] Thái Văn Long (2006), Giai cấp công nhân điều kiện cách mạng khoa học – công nghệ, Tạp chí lý luận trị, số [70] C Mác – Ph Ăngghen (1970), Tuyển tập, Tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội [71] C Mác – Ph Ăngghen (1971), Tuyển tập, Tập II, Nxb Sự thật, Hà Nội 146 [72] C Mác - Ăngghen (1996), Bàn công đoàn, Nxb Lao động, Hà Nội [73] Mác – Ăngghen (1980), Tuyển tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội [74] C Mác - Ăngghen (2004),Tuyển tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [75] C Mác - Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [76] C Mác - Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [77] C Mác - Ăngghen (1996), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [78] C Mác - Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [79] C Mác - Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [80] C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 25, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [81] C Mác - Ăngghen (1996), Toàn tập, Tập 28, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [82] Nguyễn Chí Mỳ, Nguyễn Ngọc Long (1999), Nét đặc sắc việc giải mối quan hệ dân tộc giai cấp Việt Nam, Tạp chí Cộng sản,số [83] PGS,TS Dương Xuân Ngọc (2004), Giai cấp công nhân Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [84] Phong trào công nhân quốc tế - Những vấn đề lịch sử lý luận (2004), tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 147 [85] Phong trào công nhân quốc tế - Những vấn đề lịch sử lý luận (2004), tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [86] PGS TS Vũ Văn Phúc (Chủ biên), (2013), Phịng, chống “Tự diễn biến”, “Tự chuyển hóa” cán bộ, Đảng viên nay, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội [87] Nguyễn Duy Quý (2004), Mối quan hệ biện chứng vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Triết học, số [88] PGS,TS Tơ Huy Rứa (2012), Một số vấn đề công tác lý luận, tư tưởng tổ chức Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội [89] TS Nguyễn Văn Sáu, PGS,TS Trần Văn Sầm, PGS,TS Lê Doãn Tá ( Đồng chủ biên), (2002), Mối quan hệ Đảng Nhân dân thời kỳ đổi đất nước, vấn đề kinh nghiệm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [90] PGS.TSKH Phan Xuân Sơn – Th.S Phạm Thế Lực ( Đồng chủ biên), (2010), Nhận diện tham nhũng giải pháp phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [91] GS.TS Lưu Văn Sùng, (2010), Một số điểm nóng trị - xã hội điển hình vùng đa dân tộc miền núi năm gần – Hiện trạng, vấn đề học kinh nghiệm xử lý tình huống, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [92] TS Nguyễn Quốc Sửu (2013), Phòng, chống tham nhũng hoạt động công vụ Việt Nam – Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [93] GS,TS Tạ Ngọc Tấn (2010), Xu hướng biến đổi cấu xã hội Việt Nam, Đề tài khoa học cấp nhà nước, Mã số KX.04.14/06-10 148 [94] Trần Hữu Tiến, Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Xuân Sơn (2002), Quan hệ giai cấp dân tộc – quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [95] Trần Hữu Tiến (2003), Tồn cầu hóa đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc - Góp phần nhận thức giới đương đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [96] Lê Văn Toàn (2012), Phân tầng xã hội Việt Nam trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội [97] Toàn cầu hóa phản kháng – Hiện trạng đấu tranh (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [98] Tổng cục trị, Cục tư tưởng văn hóa (1998), Một số vấn đề dân tộc Đảng Nhà nước ta, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội [99] Đặng Ngọc Tùng (chủ biên), (2010), Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Nxb Lao động, Hà Nội [100] Đỗ Thế Tùng (2004), Lý luận V.I.Lênin thành phần kinh tế thời kỳ độlên CNXH nước tiểu nông, Tạp chí Lý luận trị, số [101] GS.TS Nguyễn Kế Tuấn (Chủ biên), (2010), Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [102] TS Nguyễn Thanh Tuấn (chủ nhiệm), (2005), Cơ cấu xã hội – giai cấp thời kỳ đổi – Thực trạng định hướng sách, Đề tài khoa học cấp 2004 – 2005, Hà Nội [103] Trần Phúc Thăng (2005), Giai cấp đấu tranh giai cấp – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [104] Nguyễn Đức Thùy (1998), Những đặc điểm chủ yếu giai cấp công nhân đại phong trào công nhân nước tư phát 149 triểntrong giai đoạn nay, Báo cáo tổng quan, Đề tài cấp bộ, Viện lịch sử Đảng, Hà Nội [105] Phạm Quang Trung, Cao Văn Biền, Trần Đức Cường (2001), Về thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [106] Trường Đại học cơng đồn (2003), Giai cấp cơng nhân tổ chức cơng đồn Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Lao động, Hà Nội [107] Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập (Đại hội VI, VII, VIII, IX, X, XI), (2013), Nxb Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội [108] I.V.Xta-lin (1977), Những vấn đề chủ nghĩa Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [109] http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/220705/viet-nam-co-lam-phat-giaosu-pho-giao-su.html [110] http://nld.com.vn/giao-duc-khoa-hoc/co-bao-nhieu-thac-si-giay20121206100911191.htm