1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng biện chứng trong một số tác phẩm của nguyễn trãi

117 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN CÙ THỊ THU TRANG TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN TRÃI Chuyên ngành Mã số : Triết học : 60 22 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS,TS Bùi Thị Thanh Hương HÀ NỘI - 2017 Luận văn đƣợc chỉnh sửa theo khuyến nghị Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Hà Nội, ngày tháng năm 2017 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Nguyễn Minh Hồn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Luận văn đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Thị Thanh Hƣơng Tài liệu số liệu trích dẫn đề tài hồn tồn trung thực đáng tin cậy TÁC GIẢ LUẬN VĂN Cù Thị Thu Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG NGUYỄN TRÃI 10 1.1 Điều kiện trị, kinh tế, văn hóa xã hội Việt Nam cuối kỷ XIV đầu kỷ XV ảnh hƣởng đến tƣ tƣởng biện chứng Nguyễn Trãi 11 1.2 Tiền đề văn hóa tƣ tƣởng hình thành tƣ tƣởng biện chứng Nguyễn Trãi 19 1.3 Thân nghiệp Nguyễn Trãi 27 Chương 2: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN TRÃI 39 2.1 Tƣ tƣởng mối liên hệ vật, tƣợng 40 2.2 Tƣ tƣởng vận động, biến đổi tự nhiên xã hội 64 Chương 3: GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CHỦ YẾU CỦA TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN TRÃI 82 3.1 Những giá trị 82 3.2 Một số hạn chế chủ yếu 98 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 TÓM TẮT LUẬN VĂN 112 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc, dân tộc Việt Nam sản sinh anh hùng, nhà tƣ tƣởng xuất sắc, lãnh tụ vĩ đại làm rạng danh đất nƣớc Trong số anh hùng, nhà tƣ tƣởng kỷ XV, Nguyễn Trãi (1380-1442) lên nhƣ ngơi kh bầu trời đất Việt Ơng khơng nhà trị, nhà quân tài năng, mà nhà tƣ tƣởng kiệt xuất Đánh giá Nguyễn Trãi, cố Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng viết: Nguyễn Trãi, ngƣời anh hùng dân tộc, văn võ song tồn, văn trị, trị cứu nƣớc cứu dân, nội trị, ngoại giao, “mở thái bình mn thuở, rửa nỗi thẹn ngàn thu” (Bình Ngô đại cáo), võ quân sự: chiến lƣợc chiến thuật, “yếu đánh mạnh, địch nhiều… thắng tàn đại nghĩa” (Bình Ngơ đại cáo) Mỗi nhân vật lịch sử nói chung, nhà tƣ tƣởng nói riêng kết tinh tinh hoa đất nƣớc, dân tộc thời đại họ, nhƣ C.Mác viết: Các triết gia không mọc lên nhƣ nấm từ trái đất, họ sản phẩm thời đại mình, dân tộc mình, mà dịng sữa tinh tế nhất, q giá vơ hình đƣợc tập trung lại tƣ tƣởng triết học Thực vậy, đời, nghiệp tƣ tƣởng Nguyễn Trãi gắn liền với lịch sử phát triển dân tộc Việt Nam cuối kỷ XIV nửa đầu kỷ XV, qua biến đổi dồn dập lịch sử Đó trình chuyển biến từ nhà Trần sang nhà Hồ; sau xâm lƣợc giặc Minh kháng chiến chống quân Minh khởi nghĩa Lam Sơn gian khổ nhƣng thắng lợi vẻ vang, mở đầu cho công xây dựng đất nƣớc triều đại - triều đại Lê Sơ Tƣ tƣởng Nguyễn Trãi thể rõ nét tác phẩm nhƣ Qn trung từ mệnh tập, Bình Ngơ đại cáo, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục, Ngọc đường di cảo, Luật thư, Giao tự đại lễ, Thạch khách hồ, Phú núi Chí Linh số chiếu, biểu mà ông thay vua Lê Thái Tổ viết Nguyễn Trãi nhà tƣ tƣởng, nhƣng ơng khơng trình bày quan điểm thành học thuyết có tính hệ thống mà từ thực lịch sử đầy sôi động dân tộc cuối kỷ XIV - đầu kỷ XV ông suy xét, triết lý để từ đó, soi rọi vào nghiệp “nhân nghĩa”, “an dân”, “rửa nỗi hận ngàn thu”, “mở thái bình mn thuở” cho dân tộc Cho nên, tƣ tƣởng triết học ông mang đậm thở sống, hòa lẫn ẩn chứa đằng sau lĩnh vực tƣ tƣởng khác, nhƣ trị, quân sự, ngoại giao, văn chƣơng… Triết lý nhân nghĩa Nguyễn Trãi cuối lịng u nƣớc thƣơng dân, nhân, nghĩa cuối phấn đấu đến chống ngoại xâm, diệt tàn bạo, độc lập nƣớc, hạnh phúc dân Lần giở lại trang viết tác gia Nguyễn Trãi, tƣ tƣởng biện chứng đƣợc lên nhƣ điểm sáng bên cạnh quan niệm giới, đạo đức, trị - xã hội… Nguyễn Trãi nhƣ nhà tƣ tƣởng khác Việt Nam không đƣa định nghĩa phép biện chứng, không bàn biện chứng nhƣng ẩn chứa trang viết lại sáng lấp lánh tƣ tƣởng biện chứng Tƣ tƣởng triết học Nguyễn Trãi phận cấu thành, đánh dấu giai đoạn phát triển quan trọng lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam Nó thể tƣ sâu sắc, nhạy bén ông trƣớc biến động thời Trần - Hồ thời kỳ Lam Sơn khởi nghĩa Tìm hiểu tƣ tƣởng triết học Nguyễn Trãi nói chung tƣ tƣởng biện chứng tác phẩm ơng nói riêng có vai trị quan trọng, mặt góp phần làm sáng tỏ thêm chân dung t ƣ t ƣ n g Nguyễn Trãi - cơng việc cịn lâu dài, mặt khác làm sáng rõ tƣ tƣởng triết học Việt Nam, từ góp phần nhỏ vào cơng xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Xuất phát từ lý em chọn vấn đề “Tư tưởng biện chứng số tác phẩm Nguyễn Trãi” đề tài luận văn thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nguyễn Trãi thiên tài nhiều lĩnh vực, ông không nhà trị, nhà hoạt động thực tiễn, nhà thơ, nhà văn mà nhà tƣ tƣởng lớn, đời nghiệp ông thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều nhà khoa học, với nhiều cơng trình, dƣới nhiều góc độ khác Có thể khái quát cơng trình nghiên cứu Nguyễn Trãi số chủ đề sau: Các cơng trình khảo cứu đời tác phẩm Nguyễn Trãi Công trình Nguyễn Trãi tồn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976 cơng trình đƣợc khảo cứu sƣu tập cơng phu, tồn diện văn liên quan đến tƣ tƣởng triết học Nguyễn Trãi Các tác giả không cung cấp tƣ liệu thân nghiệp Nguyễn Trãi mà cung cấp hệ thống tác phẩm Nguyễn Trãi: Lam Sơn thực lục, Bình Ngơ đại cáo, Phú núi Chí Linh, Truyện cũ Băng Hồ tiên sinh, Văn bia Vĩnh Lăng, Quân trung từ mệnh tập, Chiếu biểu viết triều Lê, Dư địa chí, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập Cùng với chủ đề cịn có cơng trình Nguyễn Trãi đời nghiệp, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, năm 2000 Đây tác phẩm chọn lọc, tập trung phân tích kỹ đời, nghiệp hoạt động trị, tƣ tƣởng, văn hóa Nguyễn Trãi, gắn liền với kháng chiến chống Minh triều đại Lê sơ Cuốn Thơ văn Nguyễn Trãi (Tuyển chọn) Phan Sĩ Tấn, Trần Thanh Đạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, xuất năm 1980; Nguyễn Trãi khí phách tinh hoa dân tộc, Viện Văn học Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Hà Nội, xuất năm 1980 Và cơng trình Nguyễn Trãi tác giả tác phẩm (tuyển chọn) Nguyễn Hữu Sơn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, xuất năm 2002 Tất cơng trình nghiên cứu cung cấp cho tác giả luận văn cách đầy đủ có khoa học sử liệu văn gốc liên quan đến thân thế, đời, nghiệp đặc biệt nội dung tƣ tƣởng triết học Nguyễn Trãi qua thơ, văn, chiếu, biểu, dụ chữ Hán chữ Nôm, đƣợc dịch nghĩa, giải cách khoa học Các cơng trình nghiên cứu nội dung, đặc điểm tư tưởng triết học Nguyễn Trãi Về chủ đề này, tiêu biểu có tác phẩm Giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam Trần Văn Giàu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1993 Trong tác giả nêu bật giá trị văn hóa truyền thống, lịng u nƣớc, tƣ tƣởng nhân nghĩa cao Nguyễn Trãi Tiếp đến tác phẩm Lịch sử tư tưởng Việt Nam gồm tập Nguyễn Đăng Thục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tái 1991 Đây cơng trình nghiên cứu lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam phong phú Trong tƣ tƣởng Nguyễn Trãi đƣợc đề cập đến tập với tiêu đề Nguyễn Trãi với khủng hoảng ý thức hệ Lê - Nguyễn (1380 - 1442) Cơng trình Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập Nguyễn Tài Thƣ chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất năm 1993, đƣợc tập thể tác giả kết cấu thành phần, 23 chƣơng Trong đó, phần thứ với tiêu đề Tư tưởng thời kỳ ổn định thịnh vượng chế độ phong kiến (Thế kỷ XV) tập trung luận giải tình hình trị - xã hội, văn hóa, tƣ tƣởng nhƣ ảnh hƣởng việc hình thành tƣ tƣởng thời kỳ này, từ cơng trình khái qt tƣ tƣởng Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông nhà sử học thời Lê Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Cuốn sách Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam Võ Xuân Đàn, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, năm 1996 Trong đó, tác giả tập trung trình bày, phân tích số vấn đề: Một là, sơ lƣợc hoàn cảnh xã hội đời Nguyễn Trãi; Hai là, nguồn gốc giai đoạn hình thành tồn tƣ tƣởng Nguyễn Trãi; Ba là, tƣ tƣởng Nguyễn Trãi, tác giả trình bày, phân tích tƣ tƣởng trị, tƣ tƣởng quân sự, tƣ tƣởng đạo đức, giáo dục mỹ học; Bốn là, tƣ tƣởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam, tác giả tập trung phân tích, đánh giá vị trí giá trị vĩnh cửu tƣ tƣởng Nguyễn Trãi lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam Tác phẩm Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập Nguyễn Hùng Hậu chủ biên, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, xuất năm 2002 Chƣơng sách với tiêu đề Tư tưởng triết học Việt Nam từ kỷ XV đến 1858 tác giả trình bày khái quát tƣ tƣởng triết học nhà tƣ tƣởng nhƣ: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm khái quát chung giới quan, nhân sinh quan triều Nguyễn Cơng trình Lịch sử tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX, Dỗn Chính chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2011; sách kết Hội thảo khoa học trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Trong có viết tập trung vào nghiên cứu tƣ tƣởng triết học Nguyễn Trãi nhƣ: Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Nguyễn Trãi; Về tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi; Quan niệm quốc gia dân tộc Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi Tƣ tƣởng triết học Nguyễn Trãi cịn đƣợc trình bày tác phẩm Lịch sử triết học phương Đơng, Dỗn Chính chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, xuất năm 2012, tác giả trình bày, phân tích khái qt tƣ tƣởng triết học Nguyễn Trãi mặt nhƣ: thiên mệnh, quan điểm thời thế, quan điểm nhân nghĩa, quan điểm dân gốc… Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Các cơng trình đánh giá nghiệp, đời giá trị tư tưởng Nguyễn Trãi Trƣớc hết, cơng trình Kỷ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1962 Trong tác phẩm cố Thủ tƣởng Phạm Văn Đồng nhận xét: “Nguyễn Trãi tiêu biểu đẹp thiên tài Việt Nam, tiêu biểu nghiệp giữ nƣớc dựng nƣớc, xây dựng sống với tình cảm đẹp đẽ ngƣời ngƣời, thiên tài lộng gió bốn phƣơng giữ nguyên vẹn lĩnh tinh hoa dân tộc, kiên trì phấn đấu nghiệp cao quý với nghiệp nghĩa nhân dân giới Nguyễn Trãi học lớn vô quý báu ngày nay” Tiếp theo tác phẩm Kỷ yếu hội thảo khoa học Nguyễn Trãi, Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, 1980; Nguyễn Trãi khí phách tinh hoa dân tộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1980; Nguyễn Trãi: Cuộc đời nghiệp Trần Huy Liệu, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, năm 2000; Nguyễn Trãi đất Thanh, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, năm 2003, tác phẩm thể trân trọng đánh giá cao cống hiến Nguyễn Trãi lĩnh vực tƣ tƣởng thực lịch sử Việt Nam Đặc biệt Trên đường tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi, Nxb Văn học, Hà Nội, xuất năm1980 Đây cơng trình tập hợp nghiên cứu Nguyễn Trãi nhà nghiên cứu có tên tuổi tiếp cận đƣa nhận xét, đánh giá nhiều mặt Nguyễn Trãi nhƣ: Nguyễn Trãi người anh hùng dân tộc cố Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng; Nguyễn Trãi người tài đức vẹn toàn Trần Huy Liệu; Nguyễn Trãi, người đứng đầu một phái yêu nước thân dân, có lý tưởng xã hội cao Trần Văn Giàu… Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 99 dần rơi vào suy loạn, nhân dân lầm than, đói khổ Vì địa vị lợi ích dịng họ, cháu mình, Lê Lợi đến nghi ngờ, sát hại ngƣời tài đức, có uy tín lớn nhƣ Trần Nguyên Hãn, Phạm Văn Xảo Ngay Nguyễn Trãi có lần bị Lê Thái tổ hồi nghi, ghét bỏ, bắt hạ ngục (năm Thuận thiên thứ hai, tức năm 1429) Các công thần, vƣơng phi địa vị, danh lợi mà, mặt, sống sa đoạ, quan liêu, hách dịch, cửa quyền, sức vơ vét, bóc lột dân; mặt khác dèm pha, ganh ghét, hãm hại lẫn Sự kết cục bi thảm thân Nguyễn Trãi gia tộc với vụ án Lệ Chi viên tiếng lịch sử xuất phát từ nguyên nhân Chính điều làm cho tƣ tƣởng xã hội nhân sinh Nguyễn Trãi đơi mang tính chất an phận thủ thƣờng, chí bi quan, yếm Trong Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi thƣờng nói nhiều nhân tình thái Trong vừa thể cốt cách, lối sống tao, không màng công danh, phú quý ông; nhƣng đằng sau vừa ẩn chứa thái độ an phận, pha chút buồn chán, bi quan ông tình ngƣời Cho nên ơng dùng nhiều từ nhƣ “ẩn dật”, “yên phận”, “yên lòng”, “yên thân”, “thân nhàn”, “thanh nhàn”, “nhàn chơi”, “dƣỡng nhàn chơi”, … “ngại nhân gian lƣới trần” [52, tr 415] Đó tính chế định lịch sử mà Nguyễn Trãi làm khác đƣợc Trong quan niệm vận động, biến đổi tự nhiên xã hội Nguyễn Trãi nhìn thấy trình vận động nhƣng chƣa thấy rõ quy luật vận động biến đổi Luận giải nguồn gốc q trình biến đổi ơng đề cập đến mệnh trời Tất nhiên mệnh trời theo quan niệm ơng nhiều trƣờng hợp hiểu nhƣ quy luật khách quan mà ngƣời buộc phải tuân theo Ơng nhìn thấy q trình vận động, biến đổi tự nhiên xã hội nhƣng chƣa nhận thức đƣợc rõ nguồn gốc đấu tranh mặt đối lập; chƣa hiểu phƣơng thức vận động từ thay đổi lƣợng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 100 dẫn đến thay đổi chất khuynh hƣớng từ thấp đến cao, ngày hoàn thiện vận động phát triển Thứ hai, quan niệm vật tƣ tƣởng biện chứng mà Nguyễn Trãi đạt đƣợc nằm trình độ đƣơng thời Phƣơng Đơng, chủ nghĩa vật mộc mạc chất phác tính biện chứng sơ khai, tự phát Tính mộc mạc, chất phác tƣ tƣởng biện chứng Nguyễn Trãi thể nội dung hình thức Triết học nói chung tƣ tƣởng biện chứng nói riêng ông đời thƣờng, dung dị, khái niệm, phạm trù triết học mà ơng khái qt ngơn từ sống bình dân: giàu - nghèo, thời - thế, tài - đức… gần gũi với ngƣời dân lao động nhƣng phần làm giảm tính khái quát, phổ biến phạm trù triết học ông Mặt khác, rõ ràng tƣ tƣởng Nguyễn Trãi kết quan sát trực tiếp, cảm tính giới Những khái qt triết học có tính biện chứng ơng nhƣng mang đậm tính đốn đặc biệt hầu nhƣ chƣa đƣợc đảm bảo thành tựu khoa học tự nhiên nhƣ phải có Tính sơ khai, tự phát tƣ tƣởng biện chứng Nguyễn Trãi thể cảm nhận ngẫu nhiên, chƣa phải kết phƣơng pháp biện chứng tự giác trình nghiên cứu giới Mức độ tƣ tƣởng biện chứng chƣa sâu sắc, đầy đủ nhƣ phép biện chứng sau Nguyễn Trãi chƣa đƣa đƣợc khái niệm phạm trù biện chứng, ông dừng lại chỗ nhận thức phản ánh quy luật vận động tự nhiên xã hội nhƣ vốn có Từ phản ánh nhận mối quan hệ điều kiện khách quan nhân tố chủ quan; số mối quan hệ cụ thể nhƣ dân - nƣớc; quân thần, phụ tử; nhân quả; lý luận - thực tiễn; tài - đức… Sự phản ánh chƣa đạt đƣợc trình độ khái quát cao Với tính chất Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 101 nhƣ vừa nêu, tƣ tƣởng biện chứng Nguyễn Trãi triết học ông nói chung thực đƣợc mức độ định vai trò giới quan, phƣơng pháp luận cho hoạt động nhận thức thực tiễn ngƣời Có lẽ thực đƣợc chức thân Nguyễn trãi số trí thức phong kiến khác, chƣa có đƣợc phổ biến xã hội Thứ ba, sâu vào số tƣ tƣởng thấy hạn chế khác Những hạn chế phần lớn thời đại quy định mà tƣ tƣởng có tính khai phóng Nguyễn Trãi khó khắc phục đƣợc Chẳng hạn, lịng trung với vua ơng sắt son, nhƣ nhà nho điển hình nào, ông tâm niệm sâu sắc tam cƣơng Hán Nho: “Quân xử thần tử thần bất trung”, ông chọn biện pháp lui ẩn bị Lê Lợi nghi kỵ, chấp nhận chết oan uổng thân gia tộc sau Đây lịng trung máy móc điển hình nhà Nho phong kiến Quan niệm trung với vua theo cách máy móc phải chứng tỏ rằng, tƣ tƣởng biện chứng uyển chuyển, động mà ơng có đƣợc vận dụng thành công thắng luật lệ, kỷ cƣơng, phép tắc nho giáo; nhân cách cao sáng ông chƣa đủ để làm sáng lên bầu trời tối tăm, lạc hậu thời phong kiến; cố gắng khơng mệt mỏi ơng dân, nƣớc chƣa vƣợt lên đƣợc chuyên chế trì trệ cố hữu lực thống trị đƣơng thời Con ngƣời nhìn xa, trơng rộng Nguyễn Trãi “mở đức hiếu sinh” với quân giặc Chủ trƣơng ơng vừa xuất phát từ lịng nhân nghĩa, nhƣng xuất phát từ việc chuẩn bị sẵn cho tƣơng lai hịa bình đất nƣớc, bên cạnh dân tộc nuôi dã tâm xâm lƣợc Thế nhƣng ông không lƣờng đƣợc thay đổi ngƣời, ơng q sáng xã hội bị chi phối quyền lực có tính chun chế, độc đốn ích kỷ quyền lợi dòng họ Ngay phần lớn quan lại xung quanh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 102 kết bè đảng, hại ngƣời trung, vơ vét bóc lột dân chúng, ơng lịng kiên trì dâng lên kế sách để diệt trừ gian thần, bảo vệ quyền lợi dân Ở thời điểm này, cố gắng Nguyễn Trãi trở thành vơ vọng, có tính ảo tưởng thực tế, ông phải chịu kết cục bi thảm, không bi thảm chết ơng gia tộc, mà cịn bi thảm chỗ, ƣớc ao đau đáu ông, cố gắng đời ông vua sáng, hiền trở thành thực Trên phƣơng diện khác, tƣ tƣởng biện chứng Nguyễn Trãi chƣa đủ để ơng có đƣợc quan niệm thật đắn tiến Thƣơng dân, đánh giá đƣợc sức mạnh nhân dân, hành động với phƣơng châm “việc nhân nghĩa cốt yên dân”, nhƣng thấy, “dân” quan niệm Nguyễn Trãi ngƣời thuộc lớp dƣới, từ quan niệm đến việc làm ông cho dù cấp tiến mang đậm tính chất ban ơn ngƣời kẻ dƣới, lớp ngƣời thống trị ngƣời bị trị Ngƣợc lại, tuyệt đối hóa vai trò ngƣời đứng đầu, lãnh tụ rõ nét tƣ hành động Nguyễn Trãi, ngƣời đứng đầu không giữ đƣợc minh, sáng nhƣ kỳ vọng ông Ở đây, với chi phối lễ nghĩa phong kiến, khơng thể khơng thấy nhiều máy móc ngƣng đọng tƣ tƣởng ơng Thêm vào đó, nhƣ thời kỳ giữ nƣớc, vua tôi, quân dân tập trung cho việc đánh đuổi giặc xâm lƣợc, tƣ tƣởng biện chứng Nguyễn Trãi giúp ông thỏa sức sáng tạo, nhạy bén phân tích thời thế, linh hoạt, đốn chủ trƣơng, chiến lƣợc, sách lƣợc thời bình, dƣờng nhƣ mạnh mẽ tâm huyết ông khơng cịn “đất dụng võ” thời buổi nhiễu nhƣơng xã hội Trƣớc thực tế đó, Nguyễn Trãi lui Côn Sơn, “đấu tranh” đề nghị mỏi mòn, liêm khiết, thân Những hình thức “đấu tranh” giai đoạn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 103 ông không phù hợp với điều kiện khách quan tồn quanh ơng, ơng khơng tìm đƣợc ngƣời ủng hộ cách hiệu chiến cam go Nhƣng giai đoạn đời Nguyễn Trãi cho học, học đặc biệt có ý nghĩa giai đoạn phát triển nƣớc ta: muốn có sức mạnh ln phải dựa vào dân, liên hệ, gắn bó chặt chẽ với nhân dân Những tƣ tƣởng biện chứng Nguyễn Trãi chƣa thật trọn vẹn, chƣa thật vật, đơi chỗ cịn mang tính siêu hình, tâm song hạn chế thời đại khơng thể tránh khỏi Tƣ tƣởng ông phân tích cầu kỳ, phần lớn đơn giản văn, trang thơ, lời tâm huyết tự đáy lòng ngƣời yêu nƣớc, thƣơng dân Ơng khơng nói mà cịn ngƣời thực tƣ tƣởng cách triệt để Ở Nguyễn Trãi, lời nói hành động ln gắn kết chặt chẽ Chính điều làm cho tƣ tƣởng Nguyễn Trãi hấp dẫn Những tƣ tƣởng ơng góp phần tạo nên tiền đề vững cho triết học Việt Nam Ngày nay, với thành tựu đƣợc đem lại từ 30 năm đổi mới, xã hội qua bĩ cực, hƣớng đến sống nhƣ Nguyễn Trãi mong ƣớc, nhân dân đƣợc ấm no, hạnh phúc có điều kiện để nhìn lại, tìm kiếm giá trị trƣờng tồn lịch sử Lấy chủ nghĩa vật biện chứng triết học Mác - Lênin, dựa phƣơng pháp vật phƣơng pháp lịch sử cụ thể để soi rọi vào tƣ tƣởng Nguyễn Trãi, ta thấy rõ giá trị tƣ tƣởng mà ông để lại cho hệ mai sau Tiểu kết chương Thông qua nghiên cứu số tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Trãi tìm thấy tƣ tƣởng biện chứng sâu sắc, mang giá trị lý luận thực tiễn to lớn Thứ nhất, tƣ tƣởng biện chứng Nguyễn Trãi cho thấy trình độ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 104 triết học Việt Nam lịch sử phản ánh phù hợp với vốn có, với thực tự nhiên xã hội biến đổi Thứ hai, tƣ tƣởng Nguyễn Trãi mang tính triết lý hành động, triết học ơng nhập hƣớng ngƣời đến chỗ biến đổi thực tại, cải biến xã hội theo mong muốn Thứ ba, hình thức độc đáo tƣ tƣởng biện chứng Nguyễn Trãi làm đa dạng phong phú kho tàng văn hóa Việt Nam nói chung triết học Việt Nam nói riêng Thứ tư, Nguyễn Trãi điển hình cho tinh thần kế thừa chọn lọc sáng tạo triết học Việt Nam Thứ năm, đóng góp ơng góp phần làm cho phải có cách nhìn khác triết học Việt Nam, thoát khỏi tƣ tƣởng tự ti cho Việt Nam khơng có triết học riêng Thứ sáu, phƣơng pháp tƣ ông đạt tới tầm phƣơng pháp luận Thứ bảy, tƣ tƣởng biện chứng Nguyễn Trãi khơng có ý nghĩa lịch sử xã hội Việt Nam kỷ XIV - XV mà cịn có giá trị, ý nghĩa thiết thực sâu sắc nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nƣớc ta Bên cạnh tƣ tƣởng biện chứng mang giá trị sâu sắc không tránh khỏi hạn chế định Tuy nhiên đánh giá hạn chế mang tính thời đại, điều khó tránh khỏi thời đại Những mà ơng để lại đáng để trân trọng phát triển Những tác phẩm nhƣ tƣ tƣởng mà Nguyễn Trãi để lại mang giá trị nhiều mặt trị, qn sự, văn hóa, văn học triết học Dù sáu kỷ trôi qua nhƣng tác phẩm, tƣ tƣởng mà ông để lại mang sức phản ánh sâu sắc đem lại cho giá trị vô to lớn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 105 KẾT LUẬN Nguyễn Trãi gƣơng sáng trí tuệ, đạo đức nhân cách, kết tinh cao đẹp tài khí phách dân tộc Việt Nam thời đại ông sống mãi mai sau Thế hệ sau nhắc đến ông nhƣ nhà trị lỗi lạc, nhà chiến lƣợc thiên tài, nhà ngoại giao xuất sắc, học giả uyên bác, nhà văn nhà thơ đặc biệt nhà tƣ tƣởng lớn Nguyễn Trãi để lại cho đời kho tàng tác phẩm văn học phong phú Ẩn chứa tác phẩm văn chƣơng ông giới quan triết học tƣ tƣởng biện chứng tiến Tƣ tƣởng triết học Nguyễn Trãi có đan xen với tƣ tƣởng trị, quân sự, tƣ tƣởng đạo đức đƣợc thể độc đáo thông qua tác phẩm văn luận tập thơ chất chứa suy tƣ Tƣ tƣởng Nguyễn Trãi thứ tƣ tƣởng cao siêu, xa rời sống mà tƣ tƣởng bắt nguồn từ thực tiễn, gắn liền với sống phục vụ hoạt động thực tiễn ngƣời Ơng khơng phải nhà lý thuyết suông mà trái lại ông đem tƣ tƣởng thể nghiệm vào sống, lấy tƣ tƣởng dẫn đƣờng cho hành động Ở Nguyễn Trãi Tri Hành hòa hợp thành Nguyễn Trãi không viết từ “biện chứng” nhƣng tƣ tƣởng ông thông qua tác phẩm mà ơng để lại ln tốt lên tinh thần biện chứng Trong tác phẩm ơng nhận thấy tƣ tƣởng sâu sắc mối liên hệ phổ biến, vận động, biến đổi tự nhiên xã hội Nổi lên tƣ tƣởng mối quan hệ biện chứng điều kiện khách quan nhân tố chủ quan, dân với nƣớc, vận động xã hội theo quy luật thời thế… Những tƣ tƣởng đƣợc lịch sử xác nhận đánh giá ông nhà tƣ tƣởng vĩ đại lịch sử tƣ tƣởng xã hội phong kiến Việt Nam Tƣ tƣởng biện chứng Nguyễn Trãi khái quát Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 106 tƣ tƣởng trị có lịch sử phƣơng Đơng mà tiếp thu có phê phán tƣ tƣởng bổ sung nội dung tạo nên sắc thái riêng Những tƣ tƣởng không tránh khỏi hạn chế nhƣng xem xét tính lịch sử cụ thể mang ý nghĩa sâu sắc Thời khác xƣa nhƣng lịch sử để lại học bổ ích Tƣ tƣởng biện chứng Nguyễn Trãi mang giá trị to lớn, nhiều nội dung trở thành học quý giá trình đổi mới./ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Đào Duy Anh (2005), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Bùi Trọng Bắc (2014), Tư tưởng triết học Nguyễn Trãi - Đặc điểm giá trị lịch sử, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử triết học Bộ trị (2010), Quyết định số 290/QĐ/TW ban hành Quy chế công tác dân vận hệ thống trị Dỗn Chính (chủ biên, 2012), Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (chủ biên, 2011), Tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam (Từ thời kỳ dựng nƣớc đến đầu kỷ XX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí (bản dịch), tập 1, Nxb Sử học, Hà Nội Phan Huy Chú (1962), Lịch triều hiến chương loại chí (bản dịch), tập 2, Nxb Sử học, Hà Nội 10 Lê Anh Dũng (1994), Con đường tam giáo Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 12 Võ Xuân Đàn (1996), Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 13 Quang Đạm (1999), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 108 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thức bảy Ban chấp hành trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành trung ương lần thứ 7, khố XI, Văn phịng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 24 Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam, từ cuối kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Trần Văn Giàu (1997), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam, từ cuối kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Trần Văn Giàu (1988), Triết học tư tưởng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên, 2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 109 28 Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên, 2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hóa phương Đơng, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 30 Nguyễn Hùng Hậu (2008), Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Bùi Thị Thanh Hƣơng - Nguyễn Văn Đại (2013), Khái lược lịch sử triết học, Nxb Chính trị - Hành 32 Vũ Ngọc Khánh (2003), Nguyễn Trãi đất Thanh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 34 Trần Huy Liệu (2000), Nguyễn Trãi: Cuộc đời nghiệp (Tác phẩm chọn lọc), Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 35 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Mấy vấn đề nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi (1963), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (1987), Về cơng tác văn hố, Nxb Sự thật, Hà Nội 44 Bùi Văn Nguyên (1984), Văn chương Nguyễn Trãi, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 45 Trƣơng Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam (3 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 110 46 Nguyễn Hữu Sơn (2002), Nguyễn Trãi tác giả tác phẩm (tuyển chọn), Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Trần Đăng Sinh chủ biên (2010), Lịch sử triết học, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội 48 Trần Đăng Sinh (2009), Lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam, tập giảng 49 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Nguyễn Tài Thƣ (Chủ biên, 1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Trên đường tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi (1980), Nxb Văn học, Hà Nội 52 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1962), Kỷ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 V.I Lê nin (1980), Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 55 V.I Lê nin (1978), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 56 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Việt Nam 60 Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh, (1980), Kỷ yếu hội thảo khoa học Nguyễn Trãi, Thành phố Hồ Chí Minh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 111 61 Viện nghiên cứu Hán Nôm (2011), Đại Việt sử ký tiền biên, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 62 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2011), Đại Việt sử ký tục biên, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 63 Viện Triết học (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Viện Triết học (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Viện Triết học (1984), Một số vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam, Hà Nội 66 Viện Triết học (1994), Nửa kỷ nghiên cứu giảng dạy triết học Việt Nam, Hà Nội 67 Viện Văn học (1980), Nguyễn Trãi khí phách tinh hoa dân tộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Viện thông tin khoa học xã hội (1996), Triết học Đơng Tây, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (2002), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 112 TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn nghiên cứu tƣ tƣởng biện chứng số tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Trãi qua số tác phẩm tiêu biểu: Quân trung từ mệnh tập, Bình ngơ đại cáo, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập Tƣ tƣởng biện chứng Nguyễn Trãi gắn liền với giai đoạn lịch sử đầy biến động dân tộc Việt Nam cuối kỷ XIV đầu kỷ XV Trên sở kế thừa phát triển tinh hoa triết học phƣơng Đông đặc biệt nhà tƣ tƣởng triết học Trung Hoa cổ đại với tƣ sắc sảo bối cảnh xã hội đƣơng thời tạo cho Nguyễn Trãi có nhìn biện chứng với vật, tƣợng tự nhiên, xã hội, tƣ Nguyễn Trãi nhận thấy vật tƣợng giới có mối liên hệ với nhau, điều kiện cụ thể mình, ơng đặc biệt quan tâm xây dựng quan niệm mối quan hệ điều kiện khách quan nhân tố chủ quan; mối quan hệ dân nƣớc; mối quan hệ quân thần, phụ tử; mối quan hệ tài đức giáo dục ngƣời Ơng cịn nhận giới xung quanh không đứng im mà vận động, vận động đƣợc thể tự nhiên, đời ngƣời xã hội đặc biệt vận động biến đổi xã hội theo thời nhƣ quy luật khách quan Thông qua nghiên cứu số tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Trãi tìm thấy tƣ tƣởng biện chứng sâu sắc, mang giá trị lý luận thực tiễn to lớn Thứ nhất, tƣ tƣởng biện chứng Nguyễn Trãi cho thấy trình độ triết học Việt Nam lịch sử phản ánh phù hợp với vốn có, với thực tự nhiên xã hội biến đổi Thứ hai, tƣ tƣởng Nguyễn Trãi mang tính triết lý hành động, triết học ông nhập hƣớng ngƣời đến chỗ biến đổi thực tại, cải biến xã hội theo mong muốn Thứ ba, hình thức độc đáo tƣ tƣởng biện chứng Nguyễn Trãi làm đa dạng phong phú kho tàng văn hóa Việt Nam nói chung triết Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 01:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w