1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ nôm đạo lý của nguyễn trãi và nguyễn bỉnh khiêm

91 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn - - thơ nôm đạo lý nguyễn trÃI nguyễn bỉnh khiêm khoá luận tốt nghiệp ngành s- phạm ngữ văn Giáo viên h-ớng dẫn: TS Phạm Tuấn Vũ Sinh viên thực hiện: Mai Thị Trang Lớp: 46A - Ngữ văn Vinh - 2009 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong suốt mười kỷ tồn chế độ phong kiến Việt Nam, Nho giáo chiếm địa vị độc tơn trở thành ý thức hệ thống Điều không xảy Việt Nam mà xảy nhiều nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Nhật Bản, Triều Tiên, nước Đông Nam Á….Ở tư cách ý thức hệ thống, Nho giáo ảnh hưởng đến mặt đời sống xã hội, có văn học Sự chi phối Nho giáo sâu sắc, nhiều mặt qua nhiều nhân tố khác Tất làm hình thành vùng loại hình văn nghệ sĩ, loại hình văn học nghệ thuật, viết thể loại, theo quan niệm văn học tiêu chuẩn đẹp nghệ thuật Nho giáo xác định cho văn học nghệ thuật vai trị chức định Trong vai trị đó, Nho giáo đặc biệt coi trọng chức giáo huấn văn chương Theo Nho giáo, văn học phải có chức truyền đạt đạo đức thánh hiền, thể Đạo, có tác dụng cải tạo người Nho giáo xác định văn học nghệ thuật phương tiện giáo hóa, cơng cụ trị để tổ chức xã hội Nho giáo chấp nhận thứ văn học chí thiện, hồn tồn hợp đạo đức Với quan niệm trên, Nho giáo đưa đến hệ tất yếu nội dung đạo lý phổ biến văn chương đặc biệt thơ nhà Nho Các nhà Nho trực tiếp phát ngôn cho tư tưởng thống phong kiến Họ người thấm nhuần tinh thần Nho giáo, thế, sáng tác văn chương với họ, cốt lõi để nói đến đạo lý, giáo dục người 1.2 Trong văn học Việt Nam, biết đến Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm không với tư cách hai nhà thơ lớn mà đồng thời hai vị đại Nho Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm đào tạo theo Nho học, trưởng thành Nho giáo chiếm địa vị độc tôn Hai ông sáng tác nhiều thơ văn, chữ Hán chữ Nôm, đặc biệt với phận văn học viết chữ Nôm, nội dung đạo lý phổ biến Nguyễn Trãi với tập thơ Quốc âm thi tập gồm 254 bài, Nguyễn Bỉnh Khiêm có tập Bạch Vân quốc ngữ thi 177 Về mặt số lượng thơ chữ Hán hai tác giả chiếm số lượng nhiều Nhưng phận thơ chữ Nôm, nội dung đạo lý lại thể bật, trở thành cảm hứng lớn Nghiên cứu đề tài góp phần lý giải đặc điểm 1.3 Nghiên cứu đề tài góp phần nghiên cứu mối quan hệ đạo đức thơ ca hai tác giả lớn văn học thời trung đại Với tư cách nhà Nho chân chính, Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm phát ngôn cho tư tưởng Nho gia, phù hợp với tiêu chuẩn đạo đức Vì qua thơ, ta thấy Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm không lên tư cách nhà thơ mà tư cách nhà tư tưởng, nhà đạo đức Thơ ca thấm nhuần hòa quyện với vấn đề đạo đức xã hội 1.4 Giải đề tài góp phần dạy học tốt tác phẩm Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm Mục đích yêu cầu việc giải đề tài 2.1 Nhận thức chủ đề đạo lý thơ quốc âm Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm 2.2 Khái quát lý giải tương đồng khác biệt chủ đề đạo lý thơ Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm 2.3 Làm rõ ảnh hưởng văn học Trung Quốc văn học dân gian chủ đề thơ hai tác giả Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu ngữ văn phổ biến, trọng phương pháp so sánh Lịch sử vấn đề 4.1 Vấn đề thơ Nôm đạo lý Đạo lý nội dung quan trọng sáng tác nhiều tác giả thời trung đại Do mà vấn đề nghiên cứu thơ Nôm đạo lý nhiều tác giả quan tâm, có tác giả đặc biệt ý Nguyễn Trãi (thế kỷ XV); Nguyễn Bỉnh Khiêm (thế kỷ XVI); Nguyễn Đình Chiểu (thế kỷ XIX) … tác giả có số lượng thơ Nơm lớn đề cập đến vấn đề đạo lý Có thể kể đến số tác giả có nhiều nghiên cứu thơ Nơm đạo lý Trần Đình Hượu, Vũ Thị Băng Thanh, Vũ Thanh, Thanh Lãng, Phạm Thế Ngũ,… với nhiều viết bàn vấn đề Nguyễn Trãi Nho giáo [8, 84]; Quốc âm thi tập, tác phẩm mở đầu thơ cổ điển Việt Nam [8, 587]; Triết lý thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm [10, 122]; Luận Nguyễn Bỉnh Khiêm (qua thơ Nôm) [10, 464]; Nguyễn Bỉnh Khiêm Bạch Vân quốc ngữ thi (10, 490); Bạch Vân quốc ngữ thi tập, giá trị hình thức nội dung [10, 509]; thơ Nôm đến Nguyễn Bỉnh Khiêm [10, 560] … 4.2 Thơ Nôm đạo lý Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi tác giả lớn văn học trung đại, người để lại tập thơ Nôm (Quốc âm thi tập) Đây coi tập đại thành thơ Nôm trung đại, vốn quý văn học dân tộc Đã có nhiều tác giả sâu vào tìm hiểu giá trị tập thơ với nhiều khía cạnh từ ngơn ngữ, thể thơ, đề tài, chủ đề, tư tưởng,… Riêng vấn đề đạo lý, vấn đề bật tác phẩm có số cơng trình: Trong cơng trình Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, tác giả viết: “Trong thơ chữ Hán ta không thấy loại thơ giáo huấn thơ vịnh cảnh vật… Trực tiếp nói cách cư xử, đạo làm người thơ Bảo kính cảnh giới… Đây khơng phải loại viết cho mà khơng phải viết cho người Với cách xưng hô “hoạn nạn phù trì huynh đệ” (bài 18) ta đốn thứ gia huấn viết cho nhà Thế khơng phải tác giả có dụng ý viết thành tập thơ có đầu có sách gia huấn khác mà riêng rẽ giải thích việc cách xử …” [4, 99] Trong Quốc âm thi tập, tác giả nhận định: “những Quốc âm thi tập có tính chất giáo huấn rõ rệt Tất nhiên luân lý Nho giáo xã hội phong kiến xưa với khung cảnh sinh hoạt gia đình, thôn dã, hương đảng Tác giả đưa học ăn cho người ta…” [8, 640] Trong Thơ Nôm đến Nguyễn Bỉnh Khiêm, tác giả cho rằng: “Ở đây, Nguyễn Trãi vào nhiều đề tài phong phú: đề vịnh (bao gồm vịnh phong cảnh, tứ thời, nhân vật lịch sử, ngơn ngữ, trữ tình, giáo huấn,… Trong tác phẩm Ngơn chí, ngồi ý tưởng cao siêu, nguyên tắc đạo lý lớn, có phần trình bày cụ thể mối quan hệ bình thường người phạm vi hẹp: xóm làng, thầy trị, bạn bè,… Chính từ mối quan hệ Nguyễn Trãi khuyên nhủ, bảo ban, phê phán… tạo thành phận thơ Thơ thơ giáo huấn chân tình đơi lúc đậm sắc thái thực…” [10, 560] 4.3 Về thơ Nôm đạo lý Nguyễn Bỉnh Khiêm Tiếp bước Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm tác giả có nhiều thơ chủ đề đạo lý Riêng thơ Nôm, ông để lại tập Bạch Vân quốc ngữ thi gồm 177 Chất triết lý, giáo huấn đậm nét, tạo thành giá trị lớn tập thơ Có nhiều tác giả lớn vào tìm hiểu vấn đề này: Trong Luận Nguyễn Bỉnh Khiêm (qua thơ Nôm), tác giả viết: “Thi văn cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm gồm vịnh nhân tình thái có tính cách khun răn người đời…” [10, 646] tác giả vào phân tích vịnh nhân tình thái Trong Nguyễn Bỉnh Khiêm Bạch Vân quốc ngữ thi, nhà nghiên cứu nhận định: “Tính cách chung thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm giáo huấn Ngay lúc đề cập đến tình cảm, lúc tác giả bước qua loại trữ tình mà tính cách giáo huấn rõ rệt: Nguyễn Bỉnh Khiêm nói đến tình khơng phải tình mà để xương minh đạo đức Với tính cách giáo huấn ấy, văn Nguyễn Bỉnh Khiêm giản dị, mộc mạc lời nói: nhiều thơ đọc xong ta khơng có cảm tưởng thơ nữa, nghĩa cơng trình nghệ thuật hoa mỹ mà giải thích luân lý: sáng sủa, dễ hiểu, thiết thực” [10, 487] Trong Nguyễn Bỉnh Khiêm với Bạch Vân quốc ngữ thi, nhà nghiên cứu cho rằng: “Trong thơ Bạch Vân quốc ngữ thi khơng có nhan đề chia tiết mục hết, mà nối thành chuỗi vơ đề có nhiều đại ý khuyên răn giáo huấn người đời phương diện luân lý” [10, 490] Những ý kiến gợi ý quý báu cho Kế thừa thành tựu đạt được, khóa luận chúng tơi tìm hiểu cụ thể phương diện nội dung hình thức thơ Nơm đạo lý hai nhà thơ Từ thấy điểm tương đồng khác biệt thơ Nôm đạo lý hai tác giả, đồng thời qua thấy đóng góp to lớn hai tác giả cho văn học nước nhà Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm có ba chương: Chương 1: Những vấn đề chung liên quan đến việc giải đề tài Chương 2: Sự tƣơng đồng thơ Nôm đạo lý Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm Chương 3: Sự khác biệt thơ Nôm đạo lý Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm NỘI DUNG CHÍNH CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC GIẢI QUYẾT ĐỀ TÀI Quan niệm Nho giáo chức giáo hóa văn chƣơng Nho giáo học thuyết có ảnh hưởng sâu rộng lâu dài Đông Nam Á kể từ đời Trung Quốc kỷ XIX Ở Việt Nam đến kỷ XIX, Nho giáo coi học thuyết thống nhà nước phong kiến Nho giáo tác động đến mặt đời sống xã hội có văn học Tác động Nho giáo đến văn học lâu dài, sâu sắc nhiều mặt Nho giáo hình thành loại văn sĩ, loại hình văn học nghệ thuật, hệ thống thể loại, quan niệm văn học theo tiêu chuẩn đẹp nghệ thuật Nho giáo xác định cho văn học vai trò xã hội định, quy định phát triển vận mệnh của văn học lịch sử Nho giáo ảnh hưởng đến văn học trung đại Việt Nam với tư cách quan niệm xã hội, người, tự nhiên văn học Về bản, Nho giáo tơn giáo, nhiều người ta hiểu tơn giáo tư tưởng ý thức hệ chủ yếu thể hình thức đạo đức tính chất kinh viện Nho giáo bật Khổng Tử - người sáng lập Nho giáo có ảnh hưởng lớn đến phát triển văn học đời sau Sự ảnh hưởng Khổng Tử đến văn học không gương sáng đời, thái độ trân trọng văn hóa mà chủ yếu quan niệm văn học Khổng Tử vạch nhà Nho đời sau củng cố dần Quan tâm hàng đầu mục tiêu đào tạo người Khổng Tử có đạo đức, trước hết trung, tín, hiếu, đễ cao yêu thương người, hướng đến điều nhân Nho giáo đề cao chức giáo hóa văn chương, tập trung mệnh đề “văn dĩ tải đạo” Đạo hay đạo lý quan niệm làm người Đạo lý phép tắc đối xử xã hội, biết tuân thủ, giữ gìn Đạo phép tắc, quan hệ người với người, cá nhân với số đông, với xã hội Đạo đức phong kiến đạo đức phù hợp với chất chế độ phong kiến, dựa nguyên tắc phục tùng thứ bậc Như sáng tác thơ văn phải chuyển tải chuẩn mực C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Xét qua tứ thư (Luận ngữ, Trung dung, Đại học, Mạnh Tử) ngũ kinh (Thi, Thƣ, Lễ, Dịch, Xuân Thu) ta thấy trung tâm ý Nho giáo Đạo Đức Đạo trời Âm - Dương, đạo đất Cương - Nhu, đạo người Nhân- Nghĩa Đức biểu qua chuẩn mực tam cương (vua tôi, thầy trị, cha con) ngũ thường (nhân, lễ, nghĩa, trí, tín) trung với vua xem nội dung học thuyết Nho giáo quan niệm nhà thơ sáng tác văn chương để bộc lộ tâm chí Vì thơ trở thành phận lớn nhất, trữ tình thành nét chủ đạo văn học Nhưng trữ tình khơng phải để bộc bạch cảm xúc mà bộc bạch ta đạo lý Vì nhằm mục đích giáo hóa nên văn học có chức truyền đạt khơng có chức phát hiện, phản ánh Văn học hướng bắt chước thể Đạo không thiên việc sâu tìm tịi, cố gắng sáng tạo để có hình thức phản ánh thực hiệu Nho giáo ảnh hưởng đến văn học trung đại Việt Nam với tư cách học thuyết tức hệ thống quan điểm giới, xã hội, người, lý tưởng có quan niệm văn học riêng Theo quan niệm Nho giáo, văn học có nguồn gốc linh thiêng, chức xã hội cao Nho giáo nhìn thấy văn chương khả to lớn làm xúc động, cải tạo người Nho giáo trao cho văn học chức vinh dự vị trí cao quý, xác định văn học nghệ thuật cơng cụ giáo hóa tâm, chế dục, cơng cụ để tổ chức xã hội Nho giáo ảnh hưởng trực tiếp đến người qua giới quan người viết Cách Nho giáo hiểu giới, xã hội, người đặc biệt việc đề cao cương thường, đòi hỏi người có trách nhiệm, có tình nghĩa… Nho giáo chi phối cảm xúc, cách suy nghĩ người cầm bút làm cho họ quan tâm hàng đầu đến đạo đức, lo lắng cho đạo nhân tâm, băn khoăn nhiều xuất xử Đứng trước vật bình thường, họ tìm kiếm ý nghĩa đạo lý Nói tâm tình nói đạo lý Họ đánh giá tác phẩm theo cách tác phẩm có nói nội dung đạo lý hay khơng, có tác dụng giáo huấn hay không Bởi đạo lý trở thành nội dung bật, thành tiêu chí để đánh giá văn học Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Quan niệm hay đẹp chi phối đến ngòi bút nhà thơ, nhà văn Văn chương phải để giáo hóa, có quan hệ đến đạo nhân tâm, có tác dụng di dưỡng tính tình nên phải có nội dung đạo lý Khơng nội dung khơng nói vơ đạo thiếu trang nhã mà hình thức biểu đạt phải thấm nhuần tinh thần khoan thứ nhân nghĩa Nho giáo hướng văn học vào truyền đạt đạo lý, “chở đạo” nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu viết: Chở đạo thuyền không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà khơng phải phản ánh thực Tóm lại, thấy ảnh hưởng Nho giáo, xã hội phong kiến đề cao tuyệt đối đạo đức luân lý Đạo đức giá trị tối cao chi phối giá trị thuộc lĩnh vực trị, pháp luật, thẩm mỹ,… Quan niệm “văn dĩ tải đạo” đề cao chức giáo huấn văn chương quan điểm thống, chi phối đến vận động phát triển văn học Thơ đạo lý 2.1 Cơ sở hình thành Quan niệm Nho giáo chức giáo hóa văn chương sở tư tưởng hình thành dịng thơ đạo lý Mệnh đề “văn dĩ tải đạo” trở thành quan niệm chi phối phát triển toàn văn học trung đại Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm sinh gia đình giàu truyền thống Nho học, lại đào tạo nhà trường Nho giáo, sáng tác văn chương hai tác giả chịu ảnh hưởng quan niệm văn chương Nho giáo đương nhiên Bên cạnh đó, nội dung đạo lý thơ Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm bắt nguồn từ truyền thống đạo lý dân tộc Dân tộc Việt Nam xây dựng đạo lý tốt đẹp đề cao, coi trọng, giữ gìn truyền thống Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm người hết lịng lo lắng dân nước, suốt đời trăn trở day dứt với đạo lý dân tộc Những lời khuyên răn hai tác giả, hay cho người trải nghiệm qua đời sống thực tế thân Bởi khơng phải lời nói cơng thức, sách khơ khan mà gần gũi, thiết thực với người Người đọc nhận thấy lời khun dễ tiếp thu khơng gị bó, câu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an nệ Có điều lịng ln trăn trở day dứt suốt đời ôm mối tiên ưu lo cho dân cho nước đến già chưa nguôi hai tác giả 2.2 Một số đặc điểm thơ đạo lý 2.2.1 Về nội dung Thơ đạo lý thường đề cập đến hai nội dung tu thân giữ gìn đạo lý dân tộc Nho giáo coi trọng việc tu thân Quan tâm hàng đầu mục tiêu đào tạo người có đạo đức, trước hết trung, tín, hiếu, đễ cao yêu thương người Khổng Tử cho xã hội chia hai hạng người quân tử tiểu nhân có đức nhân người qn tử khơng có kẻ tiểu nhân Tu thân xem là bước đầu người quân tử Người quân tử người có học, mà học người cốt sửa mình, học thuyết Nho giáo chủ trương người “từ thiên tử thứ nhân ai phải lấy tu thân làm gốc (“Tự thiên tử dĩ chi thứ nhân, thị giao dĩ tu thân vi bản”– Đại học) Muốn sửa cho thành người có đức hạnh hồn tồn trước hết phải lo giữ tâm cho chính, ý cho thành cách vật trí tri Tâm chính, ý thành minh đức thành mẫn tuệ, xem xét điều hợp với đạo lý Trong việc tu thân, Khổng giáo lấy thành ý làm trọng yếu Giàu hiển nhà, có đức tốt hiển người, bụng quang đãng thân thể ung dung, thư thái Bởi người quân tử phải cần giữ ý cho thành thực Khổng giáo hướng đến dạy cho người trở thành người trung (người quân tử) Để trở thành người quân tử phải lấy học làm trọng yếu Sách Lễ ký viết “Ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri đạo” (Ngọc không dũa không thành, người không học không thành đạo) Khổng giáo coi trọng việc học tập noi gương gương sáng Và người cai trị phải nêu gương tốt cho đời sau học tập Do người quân tử cần phải biết coi trọng tu thân Tiếp thu quan niệm Nho giáo, người Việt Nam đề cao phương châm sống cần phải tu thân sau đến “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Tu thân trở thành phương thức ứng xử đời, trở thành nhân cách nhà Nho Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nhân cách biểu chỗ ý thức bổn phận: bổn phận làm bề tôi, làm con, làm vợ… Cá nhân cá nhân làm tròn bổn phận với người khác Sự tu thân kẻ sĩ không biểu việc hoàn thành nhiệm vụ với vua chúa, đất nước mà chỗ làm tròn bổn phận với làng xã Bên cạnh nội dung tu thân nội dung giữ gìn đạo lý dân tộc chủ đề lớn thơ đạo lý Học thuyết Nho giáo học thuyết trọng đạo đức tình cảm, lấy đạo đức tình cảm làm đầu Khổng Tử cho xã hội tổng thể mối quan hệ người với người quan hệ trị đạo đức mối quan hệ bản, ơng thâu tóm thành ba mối quan hệ rường cột gọi tam cương: quân - thần (vua tôi); phụ - tử (cha con), phu - phụ (chồng vợ) Nho giáo vào năm mối quan hệ đưa năm luân thường: quan hệ cha con; vua - tôi; chồng - vợ; anh - em bạn- bè Để giáo dục tất quan hệ xã hội, đưa xã hội loạn trở nên trị, Khổng Tử nêu thuyết danh Danh thực (còn gọi phận) phải thống với Danh khái niệm dùng để vị trí, vai trị, chức vụ, địa vị nấc thang trật tự quan hệ xã hội Khái niệm “phận” phận người bao gồm nghĩa vụ quyền lợi người ứng với danh họ Chính danh người làm với danh mình, khơng lấn sang việc người khác Thực tốt điều thực tốt mục đích trị Thực mục đích trị thì thực danh: vua sáng, tơi hiền, xã hội có kỷ cương, dân an cư lạc nghiệp Thấm nhuần tư tưởng Nho giáo, Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm đề cao việc tu thân coi trọng việc giữ gìn đạo lý dân tộc Những điều hai ông tiếp thu dựa sở truyền thống đạo lý dân tộc khơng phải tiếp thu máy móc, rập khn Dân tộc ta tự hào có truyền thống văn hóa lâu đời với sắc độc đáo Truyền thống kết tinh biểu tượng làng xã, tính cộng đồng, tính tự trị đặc trưng Con người Việt Nam vừa trọng nghĩa vừa trọng tình tạo nên nét độc đáo cách ứng xử, vừa có bắt buộc lại vừa phóng khoáng Ý thức tu dưỡng thân ý thức dân tộc góp phần hình thành Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm nhân cách cao đẹp, xứng đáng người Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tái ông chau mày (Bạch Vân quốc ngữ thi, 62) Dù có cơng trạng Hàn Tín tự phụ, dù có được, tái ơng chau mày Nguyễn Bỉnh Khiêm muốn nói đến họa phúc đời, khó mà lường Mỗi nhân vật lịch sử nhắc tới thường nhà thơ gửi gắm học, triết lý rút Việc dùng điển cố Nguyễn Bỉnh Khiêm thấy có day dứt thấy chưa làm giống bậc tiền bối Nguyễn Trãi Với Nguyễn Bỉnh Khiêm, dùng điển cố để diễn đạt cách kín đạo lẽ biến dịch đời, lịng người Trong thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm thấy xuất điển tích văn nhân, thi sĩ Ngược lại, điển thơ Nguyễn Trãi xuất nhiều Đó nhà thơ tiếng Trung Quốc Lý Bạch, Đỗ Phủ, Tô Đông Pha, Khuất Nguyên, Đào Tiềm… đặc biệt Đỗ Phủ: Đầu tiếc đội mòn khăn Đỗ Phủ Tay lọ hái cúc Uyên Minh (Mạn thuật, 9) Nguyễn Trãi ví Đỗ Phủ, mong muốn làm việc cho đời để khỏi hổ thẹn với bậc “thánh thơ” Tóm lại, sử dụng điển tích điển cố tác giả lại đưa vào quan niệm khác, thể tư tưởng tình cảm người 2.2.2 Chất liệu văn học dân gian Hà Thị Hạnh khóa luận tốt nghiệp “So sánh cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm” khảo sát 61 mục Bảo kính cảnh giới có: Có 34 / 61 sử dụng thành ngữ, tục ngữ, chiếm 55,7% Có 61 thành ngữ Nguyễn Trãi sử dụng có 19 thành ngữ, tục ngữ Hán Việt chiếm 30,6 % 43 thành ngữ, tục ngữ Việt chiếm 69,4 % Tác giả thống kê số lượng thành ngữ, tục ngữ sử dụng thơ Cụ thể thơ Nguyễn Trãi sử dụng từ đến thành ngữ Sử dụng thành ngữ, tục ngữ có 20 chiếm 58,8 % Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 76 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Sử dụng thành ngữ, tục ngữ có chiếm 17,6 % Sử dụng thành ngữ, tục ngữ có chiếm 8,82 % Khơng có sử dụng thành ngữ, tục ngữ có sử dụng thành ngữ, tục ngữ Ở vị trí đầu: có thành ngữ, tục ngữ chiếm 14,5 % Ở vị trí giữa: có 44 thành ngữ, tục ngữ chiếm 71,0% Ở vị trí cuối: có thành ngữ, tục ngữ chiếm 14,5% Tiếp tục khảo sát 61 thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm (Từ đến 61), tác giả có số liệu sau: Có 45/61 thơ Nơm có sử dụng thành ngữ, tục ngữ chiếm 73,8% Có 55 thành ngữ Nguyễn Bỉnh Khiêm sử dụng, có 13 thành ngữ, tục ngữ Hán Việt chiếm 23,6 %, 42 thành ngữ, tục ngữ Việt chiếm 76,4 % Về số lượng thành ngữ, tục ngữ sử dụng tác giả đưa số liệu: Sử dụng thành ngữ, tục ngữ có 20 chiếm 64,4 % Sử dụng thành ngữ, tục ngữ có 12 chiếm 26,7 % Sử dụng thành ngữ, tục ngữ có chiếm 8,9 % Khơng có sử dụng 4, thành ngữ Ở vị trí đầu: có 13 thành ngữ, tục ngữ chiếm 20 % Ở vị trí giữa: có 42 thành ngữ, tục ngữ chiếm 64,4 % Ở vị trí cuối: có 10 thành ngữ, tục ngữ chiếm 15,4 % Chúng sử dụng kết để làm so sánh Tuy 61 chưa thể bao quát hết tất đặc điểm việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ hai tác giả song góp phần cho ta thấy khía cạnh cụ thể Việc tìm hiểu quy mơ mở hướng cho tác giả Qua số liệu trên, ta thấy việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ hai tác giả bên cạnh điểm giống cịn có nét khác biệt Về mặt số lượng có sử dụng thành ngữ, tục ngữ Nguyễn Bỉnh Khiêm có nhiều Nguyễn Trãi, cịn số lượng thành ngữ, tục ngữ sử dụng Nguyễn Trãi lại nhiều Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 77 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Về vị trí Nguyễn Bỉnh Khiêm thiên sử dụng thành ngữ, tục ngữ đầu cuối, cịn Nguyễn Trãi lại thiên dùng vị trí giữa, nhiên tỷ lệ chênh lệch không lớn Cách sử dụng tùy thuộc vào quan niệm cá tính sáng tạo tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm thường sử dụng thành ngữ, tục ngữ vị trí đầu cuối, hai vị trí dễ để đưa triết lý, điều mà nhà thơ chiêm nghiệm Câu tục ngữ mở đầu thơ thường gọt giũa mang tính khái quát, tác động đến người đọc: Nẻo nhọn lại có tùi (bài 28) (lấy ý từ câu tục ngữ: có nhọn có tùi) Điều đúc kết từ kinh nghiệm ông cha ta: có nhọn có tùi(cùn), thời gian làm cho cùn đi, khơng tồn vĩnh viễn Đó quy luật Nguyễn Bỉnh Khiêm dựa vào triết lý để nói quy luật biến đổi tự nhiên Qua ơng muốn xa lánh chốn cơng danh tìm với sống ẩn dật: Vì danh cho phải danh làm lụy Đƣợc đạo thời hay đạo có mùi Áng cơng danh xem trễ nải Nơi danh giáo thấy tranh vui Năm hồ có khách thênh thuyền mọn Chở nguyệt đêm bóng mai Nhà thơ muốn Phạm Lãi, sau giúp Phù Sai làm nên nghiệp lớn lui ẩn, ngao du Ngũ Hồ Đó đạo người quân tử muốn giữ cho sạch, cao, khơng qụy lụy danh lợi Nguyễn Bỉnh Khiêm ý sử dụng thành ngữ, tục ngữ cuối câu thơ để đưa triết lý, kinh nghiệm ứng xử: Nhƣng nhƣng gác bên Dù đƣợc dù thua mặc Mùi gian nhiều mặn nhạt Đƣờng danh lợi có chơng gai Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 78 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Mấy ngƣời phú quý hay yên phận Hễ kẻ anh hùng cậy tài Dù thấy hậu sinh thời dễ Sừng chẳng mọc, mọc tai (Bài 43) hai câu kết diễn ý từ câu tục ngữ: Hậu sinh khả úy (Nghĩa là: Kẻ sinh sau đáng sợ) Nguyễn Bỉnh Khiêm muốn khuyên bảo người đừng có cậy phú quý, cậy tài mà khinh thường kẻ sinh sau, kẻ sinh sau có tiềm vượt qua trước mình, sừng mọc sau tai dài tai Khác với Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trãi thường sử dụng thành ngữ, tục ngữ thơ Đưa vào thơ, nhà thơ nhằm lý giải thêm, làm sáng tỏ cho ý nghĩa nêu Chẳng hạn 17, mục Bảo kính cảnh giới, tác giả viết: Ăn lộc nhà quan, chịu việc quan Chớ tham tiểu lợi phải gian nan Cầu hiền chí cũ mong cho đƣợc Bất nghĩa lịng mƣa toan Giữ thuở phong lƣu pha thuở khó Lấy phú quý đắp hàn Cho hay bĩ thái lề cũ Nẻo có nghèo có an Câu: Cho hay bĩ thái lề cũ lấy ý từ câu tục ngữ “bĩ cực thái lai” Qua câu tục ngữ này, tác giả muốn đưa lời khuyên người, sống đời đừng có chức có quyền mà tham lợi, làm việc bất nghĩa Cuộc đời biến đổi lường trước được, vinh hoa phú quý bần hàn khổ cực lúc phong lưu phải bù đắp thuở hàn vi Người làm quan ăn bổng lộc phải làm hết trách nhiệm mình, đừng chăm chăm lo đục khoét dân Lời khuyên lời đúc kết kinh nghiệm từ đời làm quan tác giả Việc sử dụng ca dao hai tác giả khơng có khác biệt lớn nên không sâu vào phân tích Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 79 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tóm lại, thấy cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ có khác nhau, phát huy tác dụng thơ hai tác giả Chính mà thơ Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm gần gũi với bạn đọc ngày Những nội dung đạo lý mà hai tác giả truyền tải trở nên quen thuộc, dễ người đón nhận Lý giải khác biệt 3.1 Hoàn cảnh riêng cá tính sáng tạo tác giả Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm sống hai thời đại khác nhau, hồn cảnh cá tính sáng tạo khác Chính điều góp phần tạo nên khác biệt việc thể nội dung đạo lý hai tác giả Nguyễn Trãi gắn bó đời với triều Lê Cuộc đời Nguyễn Trãi đời đầy biến cố thăng trầm Có lúc ông đỉnh vinh quang có lúc ông lại rơi vào bi kịch cô đơn lạc lõng triều đình bị gian thần nghi kị, xúc xiểm Với triều đình Lê sơ, Nguyễn Trãi gắn bó máu thịt Ơng Lê Lợi “vào sinh tử”, “nếm mật nằm gai” suốt 10 năm khởi nghĩa Khi nghiệp lớn thành ông lại hết lòng phò giúp, đem hết tài năng, nhiệt huyết để thực thi hồi bão làm bề tơi hiền, giúp vua, giúp dân để đời ca khúc thái bình thịnh trị Những tưởng cơng lao Nguyễn Trãi đền đáp xứng đáng Thế lịng sáng kh ơng lại bị nghi ngờ Ông rút lui ẩn nặng nợ với non sông đất nước Suốt đời ông day dứt, canh cánh không nguôi nỗi niềm người muốn đem tài để giúp đời Vì vần thơ đạo lý ông vang lên chứa đầy tâm huyết nhà nho nặng nợ với đời Nguyễn Bỉnh Khiêm khác Từ làm quan đến ẩn, ông trọng vọng, ngưỡng mộ Triều đình nhà Mạc kính trọng ơng Ơng khơng gặp phải nỗi đau bị nghi nhờ, xúc xiểm Nguyễn Trãi Với Nguyễn Bỉnh Khiêm làm quan hay ẩn, xuất hay xử ông tư chủ động Ở ơng thấy có day dứt Nguyễn Trãi Có lẽ quan hệ Nguyễn Bỉnh Khiêm với triều Mạc khác với Nguyễn Trãi với triều Lê Nguyễn Bỉnh Khiêm ung dung, tự tại, sống đời “ông nhàn” Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 80 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an chốn điền viên Ở ơng tìm lý tưởng đời mình, lánh đục tìm trong, gần gũi với người dân quê, làm bạn với chim muông cỏ, làm ơng tiên cõi trần Cá tính sáng tạo hai tác giả khác Nguyễn Trãi người hành động, ẩn thạm thời Hễ có dịp ơng lại lăn xả vào cuộc, đem hết tâm huyết để phụng Con người ông cương trực, liêm khiết nên ông căm ghét độ bọn gian thần phê phán chúng cách mạnh mẽ Nguyễn Bỉnh Khiêm lại ưa triết lý, bình tĩnh, tự chủ Ơng đứng tư cách bậc triết nhân để chiêm nghiệm đời Vì vần thơ ông, dù để phơi bày chất xã hội giữ bình tĩnh, khách quan có 3.2 Điều kiện xã hội Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm sống hai kỷ gần (XV XVI), với đầy biến cố, mâu thuẫn diễn tiến cụ thể hai xã hội có khác biệt Thế kỷ XV thời kỳ phát triển rực rỡ xã hội phong kiến Việt Nam Nguyễn Trãi có cơng lớn kháng chiến chống quân Minh gây dựng triều đại nhà Lê Ông ban họ vua giữ chức Nhập nội hành khiển kiêm Lại thượng thư Tưởng công lao đền đáp, Lê Lợi nghi ngờ người vào sinh tử, vua chiến đấu kháng chiến chống quân Minh Năm Thuận thiên thứ 2, tức năm Kỷ Dậu 1492, nhà vua sai bắt Trần Nguyên Hãn, đệ công thần, khiến Trần Nguyên Hãn phải nhảy xuống sơng tự tử Cuối năm đó, nhà vua lại sai bắt thái úy Phạm Văn Xảo, người có cơng lớn, tịch thu tất tài sản Chính Nguyễn Trãi bị bắt giam hạ ngục Sau Lê Thái Tổ có tha cho Nguyễn Trãi không tin dùng ông trước Là vị quan cương trực, thẳng, Nguyễn Trãi ghét việc làm phi nghĩa bọn tham quan Lê Sát, Lê Cảnh Xước, Nguyễn Thúc Huệ… Ông tố cáo tội ác chúng với vua Do ơng bị bọn chúng căm ghét, đố kị Xung quanh ơng lúc có bao mối nguy hiểm rình rập Cuối ơng xin rút lui hẳn ẩn, rời xa chốn quan trường Những vần thơ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 81 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an quốc âm ông sáng tác chủ yếu thời gian Chứng kiến nhiều cảnh đau buồn thực xã hội, Nguyễn Trãi tìm nguyên tìm cách níu giữ- vấn đề đạo lý Chính thực xã hội giúp ơng chiêm nghiệm, suy tư đời, hiểu thêm lòng người Nguyễn Bỉnh Khiêm sống gần trọn kỷ XVI, đường gấp khúc quan trọng chế độ phong kiến từ đỉnh cao thịnh trị thời Hồng Đức kỷ XV chuyển sang suy thoái khủng hoảng triền miên Trong vòng năm (15031507) nhà Lê thay đổi đến vị vua Xã hội loạn lạc, tình hình trị rối ren, phe phái tranh quyền lực đến một Cuối nhà Mạc đoạt ngôi, triều đại nhà Lê sụp đổ Nhiều người luyến tiếc ngưỡng mộ nhà Lê chiến công cứu nước vĩ đại Lê Lợi năm tháng thịnh trị Lê Thánh Tông Cũng phải thời gian nhà Mạc đưa đất nước vào ổn định Nhưng trước yêu cầu lịch sử, triều Mạc bộc lộ hạn chế Từ năm 1533 lực phong kiến thù địch, danh nghĩa phù Lê xây dựng lực lượng thành lập quyền riêng Thanh Hóa Đất nước rơi vào cảnh nội chiến liên miên Trong hoàn cảnh loạn lạc người trở nên bon chen, tráo trở Nguyễn Bỉnh Khiêm thấy rõ chất, lịng người Ơng lui ẩn, viết vần thơ đề cao đạo lý, mong muốn giáo huấn người biết tu thân giữ lấy truyền thống đạo lý điều trăn trở thơ ông Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 82 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an KẾT LUẬN Trên hành trình dài phát triển văn học dân tộc, hai tập thơ Nôm Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Bạch vân quốc ngữ thi diện đỉnh cao thơ tiếng Việt, tạo nên bước ngoặt lịch sử thơ ca dân tộc Hai tác giả coi người có cơng khai phá tiên phong việc sử dụng tiếng mẹ đẻ để sáng tác văn chương Đặt hoàn cảnh giờ, tiếng mẹ đẻ chưa có vị trí đáng kể văn học việc làm hai tác giả thật đáng quý Thơ nôm Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm không kết tinh vẻ đẹp sáng tạo ý thức dân tộc mà cịn có sức mạnh truyền đạt giá trị nhận thức, giá trị tư tưởng, tình cảm với quan niệm đạo lý đắn đến hậu Nội dung đạo lý thơ Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm bộc lộ đa diện, đa sắc Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm đề cập đến nhiều khía cạnh đa dạng phong phú hai chủ đề lớn thơ đạo lý chủ đề tu thân chủ đề giữ gìn đạo lý dân tộc Qua ta bắt gặp nhìn sắc sảo, đầy nhiệt huyết đạo lý thánh hiền, đạo lý dân tộc Đó lịng người suốt đời ơm mối tiên ưu, lo cho dân cho nước Chính lịng nhiệt huyết sục sơi, bỏng cháy giúp cho vần thơ đạo lý Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm khơng cịn khơ khan, cứng nhắc mà trái lại chất chứa đầy tình cảm, trĩu nặng suy tư nhà tư tưởng lớn, thấm vào lòng người đọc Tìm hiểu thơ đạo lý thơ Nơm Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm so sánh, đối chiếu giúp thấy điểm gặp gỡ, tương đồng Qua phần thấy vị trí quan trọng chủ đề đạo lý thơ quốc âm Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm Đồng thời ta thấy điểm tương đồng nội dung cụ thể thơ đạo lý, cụ thể hai chủ đề tu thân giữ gìn đạo lý dân tộc Đứng tư cách nhà nho, Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm phát ngôn cho tư tưởng quan niệm Nho giáo Song dễ nhận thấy hai tác giả quan niệm có khúc xạ cho phù hợp với truyền thống đạo lý dân tộc Là người đào tạo từ “cửa Khổng sân Trình” hai ông nhận thức muốn tề gia, trị quốc, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 83 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an bình thiên hạ trước hết phải tu thân Tu thân bước đầu người quân tử Trong thơ hai tác giả, tu thân nói đến nhiều Đó lịng ln hướng nghĩa qn thân với ước mong báo đáp, đền ơn bề hết lịng dân nước Đó tinh thần coi thường công danh phú quý, mà yêu sống giản dị, hòa hợp với tự nhiên để di dưỡng tinh thần Đó cịn ý thức học tập bậc tiền bối, lấy họ làm gương sáng để noi theo Ý thức tu thân biểu lòng yêu nước, biểu bậc nhân quân tử, khác xa với kẻ tiểu nhân Cũng yêu nước thương dân, muốn giữ gìn đạo mà Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm muốn xây dựng xã hội vua tốt dân lành thời Nghiêu Thuấn Và để có điều hai ông đề cao đạo lý dân tộc, giáo dục người biết giữ gìn truyền thống tốt đẹp mà cha ông ta xây dựng nên Mong ước Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm người sống với có tình nghĩa, có mối quan hệ tốt đẹp, tránh xa thói xấu Những lời khun khơng trình bày cơng thức khơ khan, mà đầy thấm thía cảm động người tha thiết với truyền thống đạo lý dân tộc Để chuyển tải nội dung đạo lý, Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm tìm đến với thể thơ sáu lời xen bảy lời nguồn chất liệu phong phú từ văn học Trung Quốc, văn học dân gian Song hai tác giả có sáng tạo tinh thần dân tộc cá tính Đặc biệt âm hưởng ca dao, tục ngữ thành công xuất sắc hai tập thơ phương diện nghệ thuật, góp phần khơng nhỏ cho việc thể nội dung đạo lý Bên cạnh tương đồng nội dung đạo lý thơ Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm có khác biệt Khi nói tu thân ta thấy Nguyễn Trãi có điều day dứt chưa báo đáp ơn chúa, cơng cha cịn nhiều khả muốn cống hiến Lui ẩn ơng đâu có n Tấm lòng yêu nước thương dân ngày đêm cuộn chảy Sống đời ẩn sĩ, với Nguyễn Trãi, bất đắc dĩ Nguyễn Bỉnh Khiêm lại khác Ông nhắc nhiều tới nghĩa quân thân ơng có day dứt Nguyễn Trãi Với Nguyễn Bỉnh Khiêm hồn cảnh ơng tư chủ động Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 84 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Sống hịa nhập với thiên nhiên, coi nơi để di dưỡng tinh thần, sống đời “ông nhàn” trở thành triết lý Ở ông ta khơng thấy có day dứt nặng nề quanh vấn đề xuất xử Nguyễn Trãi Khuyên bảo người giữ gìn đạo lý dân tộc hai tác giả có khác biệt Bằng trải nghiệm thân, Nguyễn Trãi nhận thấy lòng người thật nham hiểm, cịn đường lợi cực quanh co Ơng khun người không nên bon chen vào chốn quan trường, nơi thật hiểm hóc Cịn Nguyễn Bỉnh Khiêm lại nhìn thấy sức mạnh đồng tiền, thấy thói đời đen bạc trọng khinh người Ơng phê phán thói đời, phê phán nhân tình thái Những lời khuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm đề cập đến nhiều đối tượng hơn, tính chất khuyên răn, giáo huấn đậm nét Cũng sử dụng thể thơ thất ngôn xen lục ngôn, chất liệu văn chương Hán học, văn học dân gian để truyền đạt nội dung đạo lý song cách vận dụng hai tác giả có khác Điều quan niệm cá tính tác giả chi phối Sự tương đồng khác biệt chủ đề đạo lý thơ nôm hai tác giả có ngun nhân từ đặc điểm hồn cảnh xã hội, thời đại, tiếp thu tinh hoa văn học Trung Quốc, văn học dân gian, học thuyết tư tưởng, hoàn cảnh đời cá tính sáng tạo riêng tác giả Qua việc nghiên cứu, so sánh chủ đề đạo lý thơ nôm Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm, chúng tơi muốn tìm hiểu sâu tài năng, nhân cách tâm ẩn chứa thơ hai nhà thơ lớn dân tộc trở thành nhân cách lớn người đời trọng vọng, đề cao Qua thấy điểm tương đồng khác biệt thơ Nôm đạo lý hai tác giả tác động hoàn cảnh, thời đại, cá tính vào thơ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 85 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Quốc gia Hà Nội Hà Thị Hạnh (2008), So sánh cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Đại học Vinh Trần Đình Hượu (2002), Các giảng tƣ tƣởng phƣơng đông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Đình Hượu (1990), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hố thơng tin Bùi Văn Nguyên (1980), Âm vang ca dao tục ngữ thơ quốc âm Nguyễn Trãi, Tạp chí Ngôn ngữ, số Bùi Văn Nguyên (1994), Thơ Quốc âm Nguyễn Trãi, Nxb Giáo dục Bùi Văn Nguyên (1989), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bạch Vân quốc ngữ thi, Nxb Giáo dục Nguyễn Hữu Sơn (2001), Nguyễn Trãi, Tác gia, tác phẩm, Nxb Giáo dục Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 10 Trần Thị Băng Thanh, Vũ Thanh (2001), Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia, tác phẩm, Nxb Giáo dục 11 Phạm Tuấn Vũ (2007), Văn học trung đại Việt Nam nhà trƣờng, Nxb Giáo dục 12 Viện KHXH VH, Viện ngôn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng Việt 13 Trần Ngọc Vương (1998), Văn học Việt Nam, dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 86 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành cảm ơn tiến sĩ Phạm Tuấn Vũ trực tiếp hướng dẫn chu đáo, tận tình, đồng thời xin cảm ơn thầy giáo, gia đình, bạn bè đóng góp ý kiến quý báu động viên tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Tác giả khóa luận Mai Thị Trang Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 87 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Mục lục Trang Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích, yêu cầu ca vic gii quyt ti Ph-ơng pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề Cấu trúc khoá luận phần nội dung Ch-ơng1: Những vấn đề chung liên quan đến việc giải đề tài Quan niệm Nho giáo chức giáo hoá văn ch-ơng Thơ đạo lý 2.1 Cơ sở hình thành 2.2 Một số đặc điểm thơ đạo lý 2.2.1 VỊ néi dung 2.2.2 VỊ h×nh thøc 10 Ch-ơng 2: Sự t-ơng đồng thơ Nôm đạo lý Nguyễn TrÃi Nguyễn 13 Bỉnh Khiêm Sự t-ơng ®ång vỊ néi dung 13 1.1 Chđ ®Ị tu th©n 14 1.1.1 Thống kê, phân tích số liệu 14 1.1.2 Nội dung tu thân thơ Nôm Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm 14 1.2 Chủ đề giữ gìn đạo lý dân tộc 26 1.2.1 Thống kê so sánh có nội dung giữ gìn đạo lý dân 26 tộc thơ Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm 1.2.2 Nội dung giữ gìn đạo lý dân tộc thơ Nguyễn TrÃi 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm Sự t-ơng đồng hình thức 33 2.1 Thể thơ 33 2.2 ChÊt liÖu 37 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 88 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 2.2.1 Chất liệu văn ch-ơng bác học 37 2.2.2 Chất liệu văn học dân gian 40 Lý giải t-ơng đồng 45 3.1 Nhìn từ truyền thống đạo lý nhà nho 45 3.2 Hoàn cảnh sáng tạo hai tác giả 46 3.3 ảnh h-ởng văn học Trung Quốc văn học dân gian 47 Ch-ơng 3: Sự khác biệt thơ Nôm đạo lý Nguyễn TrÃi Nguyễn 49 Bỉnh Khiêm Sự khác biệt nội dung 49 1.1 Chủ đề tu thân 49 1.1.1 Thống kê, phân tích số liệu 49 1.1.2 Sự khác biệt nội dung tu thân thơ Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm 49 1.2 Chủ đề giữ gìn đạo lý dân tộc 62 1.2.1 Thống kê phân tÝch sè liƯu 62 1.2.2 Sù kh¸c biƯt ë néi dung giữ gìn đạo lý dân tộc thơ Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm 62 Sự khác biệt hình thức 70 2.1 Thể thơ 70 2.2 Chất liệu văn ch-ơng 74 2.2.1 Chất liệu văn ch-ơng bác học 74 2.2.2 Chất liệu văn học dân gian 76 Lý giải khác biệt 80 3.1 Hoàn cảnh riêng cá tính sáng tạo tác giả 80 3.2 §iỊu kiƯn x· héi 81 KÕt ln 83 Tài liệu tham khảo 86 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 89 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w