1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng triết học chính trị xã hội trong tác phẩm cộng hòa của platon

96 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN NGUYỄN HỒI THU TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TRONG TÁC PHẨM CỘNG HOÀ CỦA PLATON Ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS Bùi Thị Thanh Hƣơng HÀ NỘI - 2015 XÁC NHẬN LUẬN VĂN ĐÃ ĐƢỢC SỬA CHỮA Luận văn sửa chữa theo khuyến nghị Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Hà Nội, ngày … tháng 11 năm 2015 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS, TS Lƣu Văn An LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN HỒI THU “Lồi người không tránh khỏi ác nhà triết học chân biết tư đắn chưa giữ chức trách nhà nước nhà cầm quyền chưa trở thành nhà triết học chân chính” (Platon) MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT HỌC PLATON VÀ TÁC PHẨM CỘNG HÒA 1.1 Thân thế, nghiệp tư tưởng triết học Platon 1.2 Tác phẩm Cộng Hòa 30 Chương 2: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CHỦ YẾU TRONG TÁC PHẨM CỘNG HÒA CỦA PLATON - NỘI DUNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ 43 2.1 Nội dung tư tưởng triết học trị - xã hội chủ yếu Platon tác phẩm 43 2.2 Giá trị hạn chế tư tưởng triết học trị - xã hội tác phẩm Cộng hòa 77 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Platon tên thật Aristocles (427 - 347 TrCN) sinh hịn đảo khơng xa Athènes Platon nhà tư tưởng vĩ đại thời cổ đại Tư tưởng trị - xã hội ơng hình thành điều kiện khủng hoảng dân chủ chủ nô, gia tăng căng thẳng xung đột xã hội, phương hướng người đời sống tinh thần Dưới hình thức tâm, ông phát triển tư tưởng Socrates, xây dựng tảng vững ý thức người Ông có cơng lớn việc nghiên cứu vấn đề ý thức xã hội, khẳng định vai trò to lớn việc hình thành nhân cách ý thức cá nhân người Đồng thời bước đầu Platon xây dựng tảng khái niệm, phạm trù tư lý luận nói chung Tư tưởng trị - xã hội chiếm vị trí quan trọng hệ thống tư tưởng Platon Từ Platon trở đi, suốt nhiều kỷ vấn đề nhà nước, hay chế độ trị lý tưởng nhiều nhà tư tưởng đề cập, thể khát vọng nhân loại hướng đến xã hội tốt đẹp, thay cho tồn Là nhân chứng biến cố lịch sử phức tạp Hy Lạp, gắn liền với thăng trầm dân chủ chủ nơ, Platon đưa vào tác phẩm tâm trạng khát vọng người Hy Lạp, suy tư triết gia cần thiết cải tổ đời sống xã hội mục tiêu nhân văn, khai sáng Do định kiến giai cấp điều kiện lịch sử khuôn khổ chế độ chiếm hữu nô lệ, số quan điểm ơng, có quan điểm trị, chứa đựng yếu tố khơng tưởng bảo thủ Song, tất yếu phát triển tư tưởng, vấn đề mà ông nêu ra, với tên tuổi giới cổ đại phương Tây Solon, Pericles, Socrates, Democritus, Aristoteles, Polybius, tạo nên điểm xuất phát lịch sử tư tưởng trị phương Tây Tư C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tưởng trị Platon mặt phản ánh lập trường trị giới q tộc chủ nơ, mong muốn thay chế độ dân chủ sơ khai, với tất thành hạn chế nửa kỷ tồn tại; mặt khác bày tỏ khát vọng người Hy Lạp việc tìm kiếm hình mẫu lý tưởng thiết chế trị, với nguyên tắc hàng đầu công bằng, đồng thời gắn với tính trật tự, nghiêm minh ổn định Cộng hồ tác phẩm điển hình tư tưởng trị - xã hội Platon Dưới hình thức đối thoại, tác phẩm thể quan điểm trị - xã hội Platon, thống với giới quan nhận thức luận ơng Có thể tìm thấy mối liên hệ chặt chẽ học thuyết ý niệm học thuyết nhà nước Platon Cộng hoà Học thuyết ý niệm chi phối quan niệm Platon vấn đề phẩm chất công dân phẩm chất nhà nước, phân chia linh hồn, phân tầng xã hội vấn đề tôn giáo, nghệ thuật Cùng với khía cạnh giới quan nhận thức luận, tư tưởng trị Platon để lại dấu ấn sâu đậm lịch sử tư tưởng nhân loại, từ thời cổ đại, trung cổ, cận đại, đến tận hôm tiếp tục gợi lên suy nghĩ khác mơ hình nhà nước lý tưởng, vấn đề chủ thể quyền lực, tổ chức đời sống xã hội, quan điểm sở hữu giáo dục… Ngay sau loạt tác phẩm Platon, lại biết đến tác phẩm Chính trị luận Aristoteles, tư tưởng trị nhiều triết gia, sử gia Hy Lạp, La Mã Polybius (Polybius, khoảng 200 - 118 TCN), nhà khắc kỷ, đặc biệt Cicero (Cicero, 106 - 43 TCN), tư tưởng họ nhiều có dáng dấp quan niệm Platon Tư tưởng trị Platon tiếp tục nhắc đến, kế thừa phê phán thời đại sau qua St.Augustine, Thomas Aquinas, chủ nghĩa nhân văn Phục hưng, F.Becon, Hobber, Kant, Hegel, sau nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin giới phương Tây đại Đó minh chứng giá trị ý nghĩa lịch sử tư tưởng trị Platon Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Mặc dù không tránh khỏi hạn chế điều kiện lịch sử chi phối, vấn đề mà tác phẩm Platon đặt có ý nghĩa thực Tình yêu lý tưởng cách tha thiết, ước muốn xã hội đồng thuận ổn định dựa nguyên tắc công bằng, với nhà nước đặc trưng theo cách hiểu Platon, nơi quyền lực tập trung vào tay người tiêu biểu cho trí tuệ quốc gia, kết hợp với hình thức quyền lực có quân chủ, quý tộc, nhằm đảm bảo ổn định trật tự nhà nước, dựa nguyên tắc xuyên suốt công bằng, tất gợi mở đáng trân trọng Platon cho mai sau Với cần thiết tìm hiểu tư tưởng trị - xã hội Platon, qua làm rõ mối liên hệ lịch sử khứ tại, rút vấn đề, học cho q trình hồn thiện nhà nước, phát triển xã hội điều kiện nay, học viên chọn “Tư tưởng triết học trị - xã hội tác phẩm Cộng hoà Platon” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Có thể nói, lịch sử tư tưởng nhân loại, Platon tác gia quan tâm nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà sử học đặc biệt nhà triết học Điều dễ hiểu địa vị cao Platon triết học cổ đại Hy Lạp triết học giới nói chung Bởi vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu Platon, kể nhà triết học mácxít triết học ngồi mácxít, đặc biệt nhà triết học Liên Xô (cũ) Trong cơng trình “ Lịch sử triết học”, tập 1, Mátxcơva, 1940; Cuốn Platon thời đại ông, tập thể nhà triết học Viện Triết học thuộc Viện hàn lâm khoa học Liên Xô (cũ), nhà xuất Khoa học Mátxcơva ấn hành 1979, nhà lịch sử triết học Liên Xơ (cũ) trình bày khái quát tư tưởng triết học Platon Cuốn Platon chuyên khảo Benjamin Jowett M.J.Knight Lưu Văn Hy Trí Tri dịch, nhà xuất Văn hóa – Thông tin ấn hành năm 2008, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an sách tác giả dịch thuật tác phẩm Platon như: Phiên tòa chết Socrates, Bữa tiệc … Trong Mười nhà tư tưởng lớn giới Vương Đức Phong Ngô Hiểu Minh, hệ thống triết học Platon trình bày tương đối rõ ràng, học thuyết trị-xã hội Platon đề cập tới phạm vi giới hạn Vương Đức Phong Ngơ Hiểu Minh có nhận xét sắc sảo Platon dịch giả Phong Đảo có số hạn chế ngơn ngữ nên văn phong khó hiểu Cuốn Lịch sử phép biện chứng, Tập – Phép biện chứng cổ đại - Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô (Đỗ Minh Hợp dịch, Đặng Hữu Tồn hiệu đính), nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất năm 1998 Nội dung cốt lõi sách bàn lịch sử đời phép biện chứng, sách, Platon với tư cách triết gia lỗi lạc bàn đến dòng chảy lịch sử phép biện chứng Các cơng trình nghiên cứu tác giả Việt Nam Platon phần lớn tập trung trình bày triết học ơng giáo trình lịch sử triết học, tác phẩm viết nhà tư tưởng nói chung, chẳng hạn: Triết học Hy Lạp cổ đại tác giả Thái Ninh, nhà xuất Sách giáo khoa Mác - Lênin ấn hành, 1987 Trong tác phẩm này, tác giả trình bày triết học Hy Lạp từ hình thành đến thời kỳ Hy Lạp hóa, thời kỳ suy tàn chế độ chiếm hữu nô lệ Hy Lạp cổ đại Phần viết triết học Platon trình bày tư tưởng Platon vũ trụ, nhà nước, mỹ học lý luận nhận thức Các giáo trình: Lịch sử triết học cổ đại Hy - La Nguyễn Văn Thông Tống Văn chung, tập 2, nhà xuất Tủ sách trường Đại học tổng hợp, Hà Nội, 1990; Triết học Hy Lạp cổ đại Đinh Ngọc Thạch, nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1999; Triết học Hy Lạp cổ đại Trần Văn Phịng, nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội, 2006; Giáo trình Lịch sử triết học giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Hữu Vui chủ biên, nhà xuất Chính trị Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Quốc gia, Hà Nội, 1998…, tác giả tập thể tác giả trình bày triết học Platon với nội dung: học thuyết giới, nhận thức luận, lơgíc học, nhân học, học thuyết trị xã hội thẩm mỹ học Cơng trình Lịch sử triết học Tây Phương Lê Tôn Nghiêm, nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành năm 2000, tác giả trình bày quan niệm Platon tri thức luận, học thuyết lý tưởng hay biện chứng pháp, thiên nhiên hay vật lý học, luân lý trị học Có thể nói tác giả trình bày công phu triết học Platon, hạn chế mặt phương pháp luận (tác giả trí thức chế độ cũ miền Nam Việt Nam, “Lịch sử triết học Tây Phương” ông xuất Sài Gịn trước năm 1975), nên ơng không giá trị hạn chế tư tưởng triết học Platon theo tinh thần chủ nghĩa vật biện chứng Trong Đại cương lịch sử triết học phương Tây Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn, nhà xuất Tổng hợp Hồ Chí Minh ấn hành năm 2006, tác giả trình bày Platon với tư cách nhà triết học phương Tây cổ đại với nội dung: đời nghiệp ông, học thuyết linh hồn, học thuyết ý niệm, học thuyết nhà nước… Lịch sử triết học, tập – Triết học cổ đại – tác giả Nguyễn Thế Nghĩa, Dỗn Chính (chủ biên), nhà xuất Khoa học Xã hội ấn hành năm 2002, tác giả trình bày vắn tắt quan điểm nhà triết học Hy Lạp cổ đại, Platôn đề cập với tư cách nhà triết học suất sắc thời kỳ Các tác giả tập trung nghiên cứu quan niệm Platon với học thuyết ý niệm, tâm lý học, nhận thức luận , giáo dục, tư tưởng thẩm mỹ - nghệ thuật Ngồi cơng trình nghiên cứu chủ yếu trên, viết, luận văn, luận án, cơng trình khai thác sâu nội dung đó, tác phẩm riêng Platon khơng nhiều Tuy nhiên, thơng qua q trình sưu tầm chỉnh lý tài liệu, đặc biệt qua công trình nghiên cứu sử học Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 77 2.2 Giá trị hạn chế tƣ tƣởng triết học trị - xã hội tác phẩm Cộng hòa 2.2.1 Giá trị tư tưởng trị - xã hội tác phẩm Tác phẩm Cộng hịa cơng trình tiêu biểu triết học trị Platon Tác phẩm đề cập đến hàng loạt chủ đề, từ giới quan đến triết lý nhân sinh - xã hội, Platon chứng tỏ tầm khái quát, óc tổng hợp Tác phẩm Cộng hồ hình thành nhằm giải đáp câu hỏi: nhà nước lý tưởng? Câu trả lời nằm nguyên tắc xuyên suốt nhà nước nguyên tắc công Sự cụ thể hóa lời đáp Platon phân tích sâu sắc hàng loạt vấn đề có mối liên hệ hữu với nhau, là: phân cơng lao động phân tầng xã hội, chủ thể quyền lực tổ chức đời sống, sở hữu gia đình, giáo dục nghệ thuật Tất hướng đến kiểu nhà nước tốt đẹp, vượt qua kiểu nhà nước khác, mà theo Platon, nhiều vi phạm tính cơng Cộng hịa để lại cho giá trị đáng ghi nhận: Thứ nhất, việc thực dân chủ thực triệt để xã hội Trong bối cảnh dân chủ chủ nô suy tàn, Cộng hòa biểu thị thái độ phê phán Platon mặt trái Platon phê phán dân chủ thực để “dân chủ nữa”, phê phán để thay hình thức nhà nước khác Từ lập trường quý tộc chủ nô, ông vạch khuyết tật đề xuất mơ hình mà ơng suy tưởng kín kẽ Như trình bày 2.1.1, Platon phân tích cách sâu sắc vận động hình thức nhà nước, có nhà nước dân chủ, phân tích ơng cho thấy, “dân chủ” chưa quan niệm thiếu điều kiện để thực nên thành lại khơng thực dân chủ tự dẫn tới chế độ độc tài Mơ hình mà Platon đề xuất đáp ứng đòi hỏi dân chủ Theo đó, dân chủ khơng thể thực kiểu phân phát chức Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 78 vụ quyền lực dựa theo rút thăm, dân chủ phải xã hội cơng bình, điều hành người giỏi Platon đau đáu điều này, ông bạn ông – người học hành, hiểu biết, hồn tồn quản lý xã hội cách hiệu nhất, nề nếp nhất, lại bất lực trước định chế độ dân chủ Athens thầy Socrates ông Socrates người xã hội Hy Lạp kính trọng, với Platon ông người giỏi nhất, thánh thiện nhất, đáng sống nhất, cách mà nhà nước dân chủ Athens đối sử với Socrates thiếu cơng nhất, độc tài Mơ hình nhà nước lý tưởng Platon dựa lẽ cơng bình, hiểu theo nghĩa phù hợp với trật tự tự nhiên Chỉ có cơng bình tạo dân chủ thật Sự phân tầng xã hội mơ hình phải đảm bảo có chỗ mình, làm chức phận mình, thực nghĩa vụ cơng dân Nếu trật tự bị phá vỡ, lẽ cơng khơng cịn, chiến tranh xung đột nổ Platon mong muốn nhà trị hiểu chất đích thực công bằng, tốt lành, can đảm đức tính cần thiết khác cho việc cai trị khơn ngoan Bất luận nào, nhà trị khơng thể đem lại lợi ích cách hiệu cho xã hội họ không thực hiểu công bình Thứ hai, tính nghiêm minh tổ chức quản lý xã hội Để tổ chức quản lý tốt xã hội, nhà cai trị phải có tri thức lĩnh trị, nghĩa phải nắm vững “nghệ thuật quyền lực” Suy từ quan điểm trị Platon: nhà nước lý tưởng nhà nước “thông thái” thông thái triết gia – người cai trị, biểu tượng cho khôn ngoan dân tộc, hùng mạnh hùng mạnh chiến binh, tuân phục quần chúng đơng đảo Thậm chí, theo phương án tổ chức xã hội Platon, biện pháp giữ gìn trật tự hoàn hảo trật tự từ tâm hồn người Cần phải xây dựng luật pháp tính tự nguyện, tự giác người trật tự nhà nước rút từ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 79 “trật tự tự nhiên” vật, siêu hình học thân Hơn nữa, tổ chức quản lý xã hội phải gắn liền với lí tưởng tối thượng pháp luật, “luật pháp bất di bất dịch chiếm vai trò hàng đầu” [5, tr.149] Mọi người quốc gia phải tn hành luật pháp nhau, khơng có sai khác Có thể nói, tư tưởng “tối thượng pháp luật” tư tưởng trước thời đại Từ triết lý có tính ngun tắc này, xã hội phương Tây xây dựng luật pháp, thực hành luật pháp cách phổ biến từ xa xưa, xã hội tối thượng pháp luật điều kiện cho phát triển văn minh họ Thứ ba, giáo dục có hệ thống chặt chẽ, tính sàng lọc cao nghiêm minh Như phân tích phần trên, giáo dục phương diện hoạt động tối quan trọng thành quốc Giáo dục không để tìm người cai trị tốt, cịn dành để đào tạo công dân cho xã hội Tùy khả mà học đến đâu, lớp cơng dân tương lai phải học tập rèn luyện nghiêm túc Thể dục để rèn luyện sức khỏe, học âm nhạc để cảm thụ đẹp, tránh làm điều xấu, số học, hình học giúp hiểu biết ban đầu, điều kiện để tiếp cận chất Các kỳ thi dự án Platon ln tổ chức cách quy nghiêm ngặt Khơng có nương nhẹ, khơng có ơng cháu cha, tất người học, thi bình đẳng trước xã hội Bởi sàng lọc thực nghiêm minh kỹ lưỡng Kết xã hội, đặt vào vị trí mà họ đảm đương tốt phận Cơng bình xã hội phải thực hiện, đảm bảo thực Thứ tư, Platon xây dựng mơ hình nhà nước lý tưởng cách sử dụng hình thức nhà nước đối lập, tìm khiếm khuyết để rút điểm ưu việt cho mơ hình nhà nước lý tưởng Rõ ràng phương pháp cần phải thực nhận thức thực tiễn, với vấn đề Với cách làm mình, thấy mơ hình nhà nước lý tưởng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 80 Platon khắc phục tất hạn chế kiểu nhà nước mà theo ơng thiếu cơng Nó mơ hình hồn chỉnh, Platon cân, đong, đo đếm phương diện khác đời sống xã hội xây dựng nhà nước mối liên hệ hữu mặt, phương diện nó, từ tổ chức xã hội, đẳng cấp xã hội, phân công lao động xã hội đến giáo dục, nghệ thuật, người cầm quyền… Thứ năm, Platon yêu cầu người cai trị phải nhà triết học, tôn sùng mù quáng ông triết học nhà triết học Thế quan điểm ông hợp lý thời đại, quy định thời đại Trong thời đại lúc nhà triết học nhà khoa học, nhà thông thái, nhà tri thức Platon muốn đem triết học vào trị Khi triết học tham gia vào quản lý nhà nước tức người lãnh đạo phải nắm quy luật tính quy luật, chất q trình trị - xã hội Nhà nước pháp quyền công cụ cai trị, cần phải lấy nguyên tắc phổ biến để làm quy phạm cho thực, tức phải áp đặt cho nhà nước tính thực buộc người phải chấp nhận Khi thực khái niệm thống với Như vậy, khoa học trị cần phải dựa hệ thống khái niệm, phạm trù, quy luật Đây nguyên tắc toàn hoạt động người lĩnh vực trị Platon trở thành nhà tư tưởng đặt móng cho triết học trị từ thời cổ đại tư tưởng ông có ảnh hưởng to lớn đến nguyên tắc chủ yếu nhà nước, pháp quyền, luân lý đạo đức nước Phương Tây Thứ sáu, không nên quên Platon triết gia tâm, chủ nghĩa tâm Platon chủ nghĩa tâm khai mở tâm hồn, cách nhận định Lênin “ chủ nghĩa tâm … khơng phải khơng có sở; khơng cịn nghi ngờ nữa, đóa hoa khơng kết quả, đóa hoa khơng kết mọc sống nhận thức sinh động, phong phú, chân thực, khỏe mạnh, toàn năng, khách quan, tuyệt đối Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 81 người” [25, tr 386] Platon dành tâm huyết vào tác phẩm mang tính tổng kết suy tư thấu đáo ơng, gợi nhiều ý tưởng qúy giá, nhiều học sâu sắc cách tiếp cận văn hóa lĩnh vực nhận thức thực tiễn xã hội, chẳng hạn chức giáo hoá triết học, khát vọng nhà nước lý tưởng khơng cịn chia rẽ xung đột, xã hội người có nhiệm vụ họ phải thực chức trách nhiệm vụ đó… Đặc biệt Platon thể nhiều tư tưởng cấp tiến so với thời đại, chí tư tưởng cấp tiến xã hội Chẳng hạn ơng đề cao vai trị người phụ nữ xã hội ngang với nam giới (mặc dù ông thấy phụ nữ có nhiều mặt nam giới), ơng đề cao giáo dục giáo dục giúp người có tri thức sáng suốt, ơng đề cao vai trị thể dục thể thao việc xây dựng người xã hội mới, ơng đề cao vai trị đạo đức đạo đức người lãnh đạo, ông chủ trương xóa bỏ sở hữu tư nhân nguyên nhân rối loạn xã hội, đặc biệt khối tài sản tư nhân người cầm quyền … Ở cần lưu ý quan điểm xuyên suốt Platon người cai trị cải riêng, khơng có gia đình riêng Họ khơng phải chiều theo địi hỏi vơ lý bà vợ Họ khuyến khích sinh cho xã hội tuổi sung sức nhất, họ xã hội nuôi dưỡng giáo dục chu đáo Tóm lại, nhà cai trị tạo điều kiện để tồn tâm tồn ý phục vụ xã hội Công việc cống hiến cho xã hội niềm vui họ, danh dự xã hội đánh giá cao động lực hoạt động họ, họ làm nhiệm vụ “khơng vinh dự chức vụ mang lại, mà nhu cầu thành quốc đòi hỏi” [42, tr.541] Rõ ràng quan niệm cấp tiến chế độ chiếm hữu nô lệ trước công nguyên kỷ Với tư tưởng mẻ mình, xét khía cạnh giá trị, hinh ảnh nhà tâm Platon có hình ảnh nhà văn hóa, nhà giáo dục Platon Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 82 2.2.2 Hạn chế tư tưởng trị - xã hội tác phẩm Trong triết lý trị Platon mảng sáng tối, mặt tích cực hạn chế lịch sử đan xen Platon đặt ngun tắc mơ hình nhà nước lý tưởng, mà thực chất kết hợp nhà nước đầu (hoạt đầu) Sparta huyền thoại Athens hưng thịnh, hùng mạnh kiêu hãnh thời qua Lênin nhận xét Bút ký triết học nhà nước lý tưởng Platon “… phàm thực, hợp lý, phải biết phân biệt thực thực; đời sống ngày, tất thực, có khác giới tượng thực ” [29, tr301] Các nguyên tắc nhà nước lý tưởng bàn chủ thể quyền lực, tổ chức đời sống xã hội, vấn đề sở hữu, giáo dục người, giáo dục học vấn lẫn giáo dục thể chất, thẩm mỹ Ở mô hình nhà nước lý tưởng tư tưởng nhân văn, khai sáng không che lấp biểu thứ dân chủ trại lính, hay dân chủ bình qn, thơ lỗ Platon đứng lập trường tâm khách quan để xem xét tồn nội dung trị - xã hội Platon đứng quan điểm giai cấp thống trị chủ nô quý tộc để biện minh cho phân chia đẳng cấp, gán cho nội dung tâm, tơn giáo Triết học trị - xã hội ông dựa tảng học thuyết ý niệm Toàn giới vật cảm tính bóng giới ý niệm, giới lý tưởng lý tưởng, từ bộc lộ tính khơng tưởng hệ thống lý luận trị - xã hội Platon muốn có nhà nước nằm vịng trật tự, chế khác nhau, tuân theo nguyên tắc định, có điều ơng khơng xuất phát từ giới vật chất để giải thích giới vật chất, mà lại xuất phát từ giới tinh thần Platon đứng quan điểm mục đích luận để biện minh cho trật tự xã hội quyền nhà nước Tác phẩm Cộng hòa bộc lộ mâu thuẫn lập luận Quan điểm Platon xây dựng xã hội đơn giản, thân ông chưa nhìn thấy Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 83 hết tính phức tạp xã hội, chẳng hạn ơng có tư tưởng khơng cho người có gia đình riêng… Ơng khơng vượt qua hạn chế giai cấp chủ nơ đương thời Mơ hình nhà nước lý tưởng ông với việc thủ tiêu sở hữu tư nhân xã hội chiếm hữu nô lệ Hy Lạp, nhiều đề xuất ông giáo dục, tổ chức xã hội mang đậm tính chất khơng tưởng Ơng chưa phân biệt khác sở hữu tư nhân chế độ tư hữu, không thấy vai trị lợi ích cá nhân hoạt động người Nhà nước lý tưởng Platon chủ trương xóa bỏ gia đình, thiết lập chế độ cộng đồng tài sản nhân Đây điều không phù hợp với đạo lý thông thường mà cắt đứt mối liên hệ ràng buộc người xã hội (Ngược với Platon, xã hội có giai cấp phương Đơng, Nho gia lại quan tâm đến mối quan hệ thành viên gia đình “gia đình tế bào xã hội”) Vì vậy, nhà nước lý tưởng Platon khơng khỏi phạm vi lý thuyết để bước vào xã hội thực Mặt khác, Platon khơng tìm hiểu số phận cá nhân, thiên hướng nhu cầu hoạt động phức tạp đa dạng Sự quan tâm ông nhằm vào nhà nước tồn vẹn thống Platon khơng suy nghĩ hậu tiêu cực phân công lao động phân tầng xã hội gay gắt cá thể, vấn đề tha hóa, mâu thuẫn cá nhân xã hội, vấn đề mà vào thời đại sau trở thành điểm nóng tranh luận tư tưởng Có thể thấy rằng, tư tưởng trị- xã hội, đạo đức làm bật hai hình ảnh trái ngược Platon - Platon nhà nhân văn, nhà khai sáng, Platon người mở đường cho chủ nghĩa bảo thủ trị Mơ hình nhà nước ơng thực chất thụt lùi quan điểm trị, ơng lấy q khứ làm hình mẫu cho tư tưởng trị mình, mà khơng nhìn vào tương lai, để hiểu nhân loại đường tiến bộ, gắn nguyên tắc công mà ông ấp ủ với tự do, dân chủ văn minh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 84 TIỂU KẾT CHƢƠNG Platon với tác phẩm Cộng hịa xây dựng nên hệ thống tư tưởng trị - xã hội tương đối đầy đủ góc độ tâm chủ quan Ông xây dựng mơ hình nhà nước cách đối lập với mơ hình nhà nước tồn như: chế độ vị danh, chế độ đầu, chế độ dân chủ chế độ độc tài Platon xây dựng mơ hình “nhà nước lý tưởng” gắn liền với ngun tắc cơng bình với tư tưởng tổ chức nhà nước, phân biệt đẳng cấp, phân phối sản phẩm xã hội, vai trò nhà lãnh đạo nhà nước, tư tưởng giáo dục, đạo đức … để giáo dục người phải phục tùng nhà nước, nhà nước Từ luận văn rút giá trị hạn chế tư tưởng triết học trị - xã hội Platon tác phẩm Cộng hòa Tuy số hạn chế nhân gia đình, phân biệt đẳng cấp, tính tâm khơng tưởng xây dựng mơ hình nhà nước giá trị to lớn tư tưởng pháp quyền, xây dựng tố chất hoàn thiện nhà lãnh đạo, giáo dục toàn diện ước muốn xây dựng nhà nước lý tưởng để cải tạo xã hội phủ nhận Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 85 KẾT LUẬN Platon nhà đại hiền triết nhân loại, ông sinh mảnh đất Hy Lạp có văn hóa rực rỡ Bằng trái tim nhiệt huyết, yêu mến thông thái khao khát khám phá, mong muốn giải vấn đề đặt sống, Platon không ngừng học hỏi bậc tiền bối nhà tư tưởng đương thời Ông đưa tư tưởng đặt móng cho hàng loạt vấn đề khoa học sau Platon người xây dựng cách hồn chỉnh chủ nghĩa tâm khách quan - trào lưu dòng chảy lịch sử tư tưởng triết học nhân loại Tuy trào lưu triết học tâm đối nghịch lại với trào lưu triết học vật, song nhờ có đấu tranh mà lịch sử tư tưởng triết học phát triển cách mạnh mẽ đạt thành to lớn Chủ nghĩa tâm ông đề cao cách tuyệt đối lý tính người đương nhiên, thân người Chủ nghĩa tâm hướng đáng trân trọng buổi đầu triết học nhân loại, Mặc dù có hạn chế sở giới quan nhân sinh quan, triết học trị Platon thể tâm huyết, trách nhiệm ông thực xã hội, có giá trị to lớn Có quan điểm ông mang tính thời rõ nét Tính logíc chặt chẽ Platon có sức hấp dẫn lớn giai đoạn xã hội Không phải ngẫu nhiên mà chủ nghĩa Platon nhiều biến thể từ tảng triết học ông tồn phổ biến Tác phẩn Cộng hòa Platon, với nội dung phong phú độc đáo nó, nguồn cảm hứng khơng cạn lĩnh vực tinh thần, tư tưởng loài người Đi vào nội dung, tư tưởng, gạt tính chất thần bí ảnh hưởng giới quan, thấy giá trị lớn tiềm ẩn mà giai đoạn xã hội khai thác, áp dụng mức độ khác Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 86 Cùng với giá trị ảo tưởng khiến cho mơ hình nhà nước mà Platon tâm đắc khơng trở thành thực, điều khơng cản trở Platon đại thụ sừng sửng triết học Hy Lạp triết học nhân loại Triết học Platon, tác phẩm Cộng hòa… giá trị mà triết học nhân loại không nên quên Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO V.Asmus (1969), Platon, Nxb Tư tưởng, Mátxcơva, văn Nga Alan C.Bowen (2004), Khoa học triết học Hy Lạp cổ đại, dịch trung tâm dịch thuật (Lê Sơn hiệu đính), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội C.Brinton, J.B.Christopher (1971), Văn minh Tây phương, Nguyễn Văn Lượng dịch, Tập 1, Nxb Sài Gòn Tống Văn Chung, Nguyên Quang Thống (1990), Lịch sử triết học cổ Hy La, tập 1, Nxb Đại học tổng hợp Hà Nội W.Durant (2000), Câu truyện triết học, Trí Hảo Bửu Đính dịch, Nxb Đà Nẵng Dương Ngọc Dũng (2006), Đường vào triết học, Nxb, Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học Tây Phương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Trần Ngọc Dũng (1967), Lý luận tư tưởng huyền thoại, Nxb Sài Gòn Phạm Cao Dương (1996), Nhập môn lịch sử văn minh giới, Tập 1, Sài Gòn 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 12 Mặc Đỗ (1974), Thân nhân Thần thoại Tây Phương, Nxb Sài Gịn 13 Antony Flew, Nhập mơn triết học phương Tây, tư tưởng tranh luận từ Platon đến Popper, dịch từ nguyên tiếng Anh Khoa Triết học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 14 Võ Thị Diệu Hằng, Phạm Minh Tuấn (2005), Platôn (427 - 347), nhà đại hiền triết cổ đại Hy Lạp 15 Nguyễn Hòa (2002), Triết học cổ Hy Lạp giản yếu, Nxb Thanh Niên Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 88 16 Đỗ Minh Hợp (2002), “Đối tượng triết học - Lịch sử vấn đề”, Tạp chí Triết học, số 1, tr 32 17 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học Phương Tây, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 18 Bùi Thị Thanh Hương (chủ biên), Khái lược lịch sử triết học 19 Benjamin Jowett & M.J.Knight (2008), Platơn chun khảo, Lưu Văn Hy Trí Tri dịch, Nxb Văn hố thơng tin 20 Nguyễn Văn Khoả (1998), Thần thoại Hy Lạp, Nxb Văn hóa Hà Nội 21 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, Tập 4, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 22 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, Tập 14, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 23 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, Tập 18, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 24 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, Tập 23, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 25 V.I.Lênin (2006), Toàn tập, Tập 29, Nxb trị quốc gia 26 C.Mác Ph Ăngghen (1994), Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 C.Mác Ph.Ănghen (1994), Tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 C.Mác Ph.Ănghen (1994), Tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Tập 40, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Đặng Thai Mai (1995), Lịch sử triết học cổ đại Hy Lạp - La Mã, Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 34 Hà Thúc Minh (1993), Triết học Hy Lạp - La Mã, Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Thế Nghĩa, Dỗn Chính (2002), Lịch sử triết học - Tập 1, Triết học cổ đại, Nxb Khoa học Xã hội 36 Lê Tôn Nghiêm, (2000), Lịch sử triết học Tây phương, Tập 1: Thời kỳ khai nguyên triết lý Hy Lạp, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 89 37 Thái Ninh (1987), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin 38 Vương Đức Phong, Ngô Hiểu Minh (2003), Mười nhà tư tưởng lớn giới, Phong Đảo dịch, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 39 Trần Văn Phòng (2006), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 40 Platon (1960), Phêđôn hay khảo linh hồn: theo thể luân lý, Trịnh Xuân Ngạn dịch, Trung tâm học liệu Bộ Văn hóa giáo dục Thanh niên, Sài Gòn 41 Platon (1960), Gorgias, Trịnh Xuân Ngạn dịch, Sài Gịn 42 Platon (2014), Cộng hồ, Đỗ Khánh Hoan dịch, Nxb Thế giới 43 Platon (1974), Nhà nguỵ biện, Lê Tôn Nghiêm dịch, Viện Triết học 44 Platon (1982), Biện minh cho Socrates, Tuyển tập, tập 1, Mátxcơva 45 Platon (2005), The Republic I - X, Phạm Văn Tuấn Võ Thị Diệu Hằng sưu tầm, wibside: http: //vietsciences.free.fr/biogrphie/ 46 Platon (2011), Đối thoại Socratic 1, Nguyễn Văn Khoa dịch, giải dẫn nhập, Nxb Tri thức 47 Platon (2012), Cộng hòa, Đỗ Khánh Hoan (dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội 48 Plato-xenophon (2006), Socrates tự biện, Nxb Tri thức, Hà Nội 49 Bùi Thanh Quất, Vũ Tình (2000), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Quyết (2011), Quan niệm Platôn nhà nước lý tưởng 51 Stanley Rosen (2004), Triết học nhân sinh: Những tác phẩm triết gia Phương Tây từ Platôn đến Kant, Nguyễn Minh Sơn Lưu Văn Hy dịch, Nxb Lao động 52 Nguyễn Văn Sanh (2003), Vấn đề tự ý thức lịch sử triết học Phương Tây (từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học Mác), Luận án tiến sĩ triết học, Viện Triết học, Hà Nội 53 Lê Thanh Sinh (2001), Triết học Phương Tây trước Mác, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 90 54 Samuel Enoch Stumf, Donald C.Abel (2004), Lịch sử triết học luận đề, Đỗ Văn Thuấn, Lưu Văn Hy dịch, Nxb Lao động 55 Samuel Enoch Stumf, Donald C.Abel (2004), Nhập môn triết học phương Tây, Lưu Văn Hy dịch, Nxb Lao động 56 Chiêm Tế (1977), Lịch sử giới cổ đại, tập II, Nxb Giáo dục 57 Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 58 Trần Đức Thảo (1995), Lịch sử tư tưởng trước Mác, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Nguyễn Văn Thông, Tống Văn Chung (1990), Lịch sử triết học cổ đại Hy - La, tập 2, Nxb Tủ sách trường Đại học tổng hợp, Hà Nội 60 Nguyễn Ngọc Thu, Bùi Văn Mưa (2003), Giáo trình đại cương triết học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 61 Bùi Thị Thủy, Tư tưởng trị - xã hội Platon ý nghĩa nó, Luận văn thạc sĩ triết học, Viện Triết học, Viện KHXH Việt Nam 62 Đặng Hữu Toàn, Trần Nguyên Việt, Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Kim Lai (2005), Các văn hóa giới, tập II, Nxb Từ điển bách khoa 63 Viện Thông tin khoa học xã hội (1996), Triết học Đơng Tây, Nxb Chính trị Quốc gia 64 Viện Triết học Liên Xô (cũ) (1940), Lịch sử triết học, tập 1, Nxb Mátxcơva 65 Viện Triết học Liên Xô (cũ) (1956), Lịch sử phép biện chứng tập 1, Phép biện chứng cổ đại, Đỗ Minh Hợp dịch, Đặng Hữu Tồn hiệu đính, Nxb Chính trị Quốc gia 66 Viện Triết học Liên Xô (cũ) (1956), Lịch sử triết học phương Tây, Đặng Thai Mai dịch, Nxb Xây dựng Hà Nội 67 Viện Triết học Liên Xô (cũ) (1957), Lịch sử triết học, tập 1, Nxb Mátxcơva Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 01:12

Xem thêm: