Tư tưởng chính trị platôn (qua tác phẩm nhà nước)

87 3 0
Tư tưởng chính trị platôn (qua tác phẩm nhà nước)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đề cập quy luật tính kế thừa phát triển tư tưởng, Ph.Ăngghen viết: “tư lý luận đặc tính bẩm sinh dạng lực người ta mà có Năng lực cần phải phát triển hoàn thiện, muốn hoàn thiện nay, cách khác nghiên cứu toàn triết học thời trước” [15, 487] Trong tác phẩm “Bút ký triết học” V.I.Lênin vạch ra: “vòng khâu” hay vòng tròn xoáy ốc lịch sử nhận thức V.I.Lênin viết “nhận thức người đường thẳng, mà đường cong gần vô hạn đến loạt vòng tròn, đến vòng xoáy ốc”.V.I.Lênin [28, 385] Những nhận định nhà kinh điển chủ nghóa Mác- Lênin cho thấy việc nghiên cứu khứ để rút học cho hôm thực có ý nghóa Platôn nhà tư tưởng vó đại thời cổ đại Tư tưởng ông hình thành điều kiện khủng hoảng dân chủ chủ nô, gia tăng căng thẳng xung đột xã hội, phương hướng người đời sống tinh thần Vì thế, tư tưởng triết học – trị ông mặt phản ánh lập trường quý tộc chủ nô, mặt khác gợi mở giải pháp vượt qua tình trạng có, vươn đến giá trị tốt đẹp sống Dưới hình thức tâm, ông phát triển tư tưởng Xôcrát, xây dựng tảng vững ý thức người Ôâng có công lớn việc nghiên cứu vấn đề ý thức xã hội, khẳng định vai trò to lớn việc hình thành nhân cách ý thức cá nhân người Đồng thời bước đầu ông xây dựng tảng khái niệm, phạm trù tư lý luận nói chung Mặc dầu có hạn chế giới quan quan điểm nhân sinh, xã hội, song ông nhà nghiên cứu xem óc lớn thời đại, nhiều vấn đề ông nêu đến tiếp tục tìm hiểu, đánh giá, rút học bổ ích cho trình hoàn thiện chuẩn mực, giá trị xã hội Trong hệ thống tư tưởng Platôn, tư tưởng trị chiếm vị trí quan trọng Là nhân chứng dân chủ chủ nô thời kỳ khủng hoảng, Platôn thấu hiểu tâm trạng khát vọng người, từ đưa nhiều luận điểm trị sâu sắc, để lại dấu ấn đáng kể lịch sử tư tưởng triết học – trị nhân loại Việc tìm hiểu tư tưởng khứ, viết ý nghóa học cho sống tại, luôn nhu cầu cần thiết Xét từ khía cạnh tư tưởng trị Platôn đáng tiếp tục nghiên cứu, làm rõ thêm nội dung, thực chất nó, liên hệ vấn đề với điều kiện lịch sử Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng triết học nói chung tư tưởng trị Platôn nói riêng đề tài thu hút quan tâm nhà nghiên cứu nước Tại miền Nam trước năm 1975, có hàng loạt công trình nghiên cứu, dịch, đề cập đến tư tưởng trị Platôn, “Lịch sử học thuyết chánh trị”( Hùng Nguyên Nguyễn Ngọc Huy, Cấp tiến xuất bản, Sài gòn, 1970); Lê Tôn Nghiêm với “Lịch sử triết học Tây phương – thời kỳ khai nguyên triết lý Hy Lạp” (Lá Bối, Sài gòn, 1971) ; Mặc Đỗ với công trình “Thần nhân thần thoại Tây phương” (cơ sở Trương Vónh Ký xuất bản); hay “Platon- Bữa tiệc” (bản dịch từ tiếng Pháp Nguyễn Văn, 1964); “Nietzsche – Triết lý Hy Lạp thời bi kịch”( Bản dịch Trần Xuân Kiêm, NXB Tân An, Sài Gòn 1975); “Lê Tôn Nghiêm – Xôcrát (ca dao - người dịch Hoài Khanh, Sài Gòn 1975) Các nhà kinh điển chủ nghóa Mác giành quan tâm đến triết học Hy Lạp có Platôn: “Bản thảo Kinh tế- Triết học năm 1844” (C.Mác); “Chống Đuyrinh” (Ph.Ăngghen); “ Biện chứng tự nhiên” (Ph.Ăngghen), “ Bút ký Triết học” (V.I.Lênin) có nhận định, phân tích sâu sắc triết học Platôn Đó định hướng dẫn quý báu việc đánh giá khứ rút học cho hôm Bên cạnh có công trình nghiên cứu tư tưởng trị Platôn Việt Nam thời gian gần đây; “Lịch sử học thuyết trị giới” (Lưu Kiếm Thanh, Phạm Hồng Thái dịch, NXBCTQG, HN, 1993); Hoàng Hữu Đản dịch“Văn học cổ điển Hy Lạp Homme- Anh hùng ca Iliade” (tập 1, NXB Văn học, Hà nội 1997); Nguyễn Văn Khoả “Thần thoại Hy Lạp” (NXB Văn hoá Dân tộc, HN, 1998, tập) PTS Đinh Ngọc Thạch “Triết học Hy Lạp cổ đại” (NXB Chính trị quốc gia, HN1999); Các công trình nghiên cứu triết học Hy Lạp, nước đề cập đến hệ thống triết học Platôn, có tư tưởng trị Platôn, giúp cho người đọc có thông tin nhận định quý báu thời kỳ đầu triết học phương Tây Song, công trình tập trung chủ yếu vào tất vấn đề nhà triết học Hy Lạp cổ đại, mà Platôn số nhà triết học đề cập tới: vấn đề giới quan, vấn đề người, đạo đức, thẩm mỹ, trị - xã hội Cũng có công trình mang tính chuyên sâu lịch sử học thuyết trị, đề cập đến học thuyết trị nhà triết học Hy Lạp cổ đại, mà không phân tích khía cạnh giới quan Tình hình cho thấy, tìm hiểu nghiên cứu tư tưởng trị Palatôn, rút học cho hôm vấn đề bỏ ngỏ, cần phân tích sâu sắc có hệ thống Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn: nghiên cứu làm rõ tư tưởng trị Platôn, nội dung, thực chất, mặt tích cực hạn chế nó, qua bước đầu rút học lịch sử thời đại Từ mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: Phân tích trình hình thành tư tưởng trị Platôn, tiền đề lý luận thực tiễn tư tưởng trị Platôn Tìm hiểu, phân tích, vạch sở giới quan tư tưởng trị Platôn qua nội dung tác phẩm “Nhà nước” (hay “Nền Cộng hoà”), tác phẩm chủ đạo thể tư tưởng trị Platôn cách bản, đầy đủ có hệ thống Từ đó, bước đầu rút ý nghóa học tác phẩm Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn thực sở lý luận phương pháp luận chủ nghóa vật biện chứng chủ nghóa vật lịch sử Bên cạnh đó, luận văn sử dụng phương pháp phân tích – tổng hợp, lôgíc – lịch sử, so sánh, khái quát… Ý nghóa khoa học luận văn Từ việc tìm hiểu tư tưởng trị Platôn, luận văn góp phần làm sáng tỏ tranh tư tưởng xã hội Hy Lạp thời kỳ khủng hoảng dân chủ chủ nô Luận văn làm tài liệu tham khảo học tập nghiên cứu lịch sử trị, vấn đề liên quan đến lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương, tiết Chương I TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ PLATÔN 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ VÀ TIỀN ĐỀ LÍ LUẬN CỦA SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ PLATÔN 1.1.1 Sự hưng thịnh khủng hoảng dân chủ chủ nô, tác động đến tư tưởng trị Platơn Dân chủ (democracy), với tính cách phương thức tổ chức đời sống trị, hình thức nhà nước, đồng thời giá trị nhân bản, xuất từ sớm lịch sử Dù có cách tiếp cận khác nhau, xét theo chất dân chủ, song nội hàm khái niệm “dân chủ” vể khơng thay đổi nghĩa gốc Nói cách khác, mặt, cần phân biệt dân chủ vào điều kiện lịch sử chất chế độ trị, chẳng hạn “dân chủ chủ nô”, “dân chủ tư sản”, “dân chủ xã hội chủ nghĩa”; mặt khác, cần hiểu dân chủ thành lồi người làm sáng tỏ quy luật kế thừa phát triển lịch sử tư tưởng nhân loại, mà nói C.Mác Ph.Ănghen lịch sử chẳng qua nối tiếp hệ riêng rẽ, hệ khai thác chất liệu tất hệ trước để lại [12, 65] Thuật ngữ “dân chủ” theo từ nguyên Hy Lạp “demokratia”, tức quyền lực nhân dân, hay “dân chủ”, hợp giản lược từ “Demos” – (nhân dân) “Kratos” – (quyền lực), hiểu hình thức nhà nước, chế độ trị xác lập sở thừa nhận nhân dân nguồn gốc quyền lực, nguyên tắc bình đẳng tự [49, 146] Trong Từ điển trị diễn nghĩa trường Đại học Oxford (Anh) xuất thuật ngữ “dân chủ” xác định “quyền lực nhân dân”, song lưu ý thuật ngữ mang tính chất mơ tả, cần cụ thể hố điều kiện lịch sử quốc gia thực hình thức nhà nước dân chủ [50, 136] Quan điểm tương tự tìm thấy từ điển Về Chính quyền Chính trị Hoa Kỳ (The Harpercollins dictionary American government and politics) [51, 275] Như tất tài liệu ngồi nước có chung thừa nhận, Người Hy Lạp người phát minh dân chủ thực thể nghiệm nhà nước dân chủ Moät trang sử đầy ý nghóa đời sống trị xã hội Hy Lạp cổ đại đời, phát triển dân chủ chủ nô Nền dân chủ cải cách Sô lôn từ kỷ VI TCN, đạt đến phát triển cực thịnh thể chế hoá vào nửa sau kỷ V TCN Ngay sau nắm quyền vào năm 594 TCN, Sôlôn bắt đầu thực cải cách tiếng, gọi sêsasơchêia, tiếng Hy Lạp cổ có nghóa trút gánh nặng Ông tuyên bố xóa bỏ nợ nần, nhổ hết thẻ cầm cố ruộng đất cắm khắp đồng ruộng nông dân Ông giải phóng cho người nô lệ nợ cấm họ gán hay vợ làm nô lệ cho kẻ khác để chuộc nợ, cấm ký kết văn tự lấy thân nợ làm bảo đảm Những nông dân trước nợ mà phải bán làm nô lệ phải lưu vong, kéo trở quê hương nhận phần ruộng đất cũ để làm ăn với tư cách người nông dân tự Sôlôn quy định mức độ ruộng đất tối đa mà cá nhân chiếm hữu được, nhằm hạn chế phần tham vọng đất đai giới quý tộc ruộng đất nông dân Cải cách Sôlôn có ý nghóa cách mạng lớn lao, mở đầu cho loạt mà người ta gọi cách mạng trị, mở đầu cách xâm phạm đến chế độ sở hữu Điều Aritxtốt nhận định: “Sôlôn cấm người gán thân làm nô lệ để chuộc nợ Bằng cách ông giải phóng cho nhân dân thời sau ” [16, 170] Những cải cách Sôlôn có ý nghóa tiến rõ rệt Nó nhằm thay đổi hẳn chế độ trị xã hội cũ Aten, đánh đòn nặng nề vào tàn tích chế độ thị tộc thống trị giai cấp quý tộc thị tộc, tạo điều kiện cho phát triển chế độ tư hữu, đặt sở cho dân chủ chủ nô Aten Bắt đầu từ kỷ V TCN sau chiến tranh Hy Lạp Ba Tư kết thúc, nhiều quốc gia- thành thị Hy Lạp nằm bán đảo Ban căng, đặc biệt Aten, thủ công nghiệp phát triển, sản xuất hàng hóa tăng nhanh, quan hệ thương mại mở rộng, nông nghiệp chuyển hướng mạnh từ việc trồng trọt ngũ cốc sang trồng nho ôliu nhằm mục đích xuất cảng nhiều rượu vang dầu ôliu để đổi lấy lúa mì Trong thời gian này, kỉ V – IV TCN quốc gia- thành thị tiên tiến Aten, Êgin, Mêga, Côrinh, Milê , phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ đạt đến mức hoàn chỉnh cao Trong năm 470-460 TCN Aten, đấu tranh nội giai cấp chủ nô xảy hai đảng, bên đảng bảo thủ giới quý tộc địa chủ, bao gồm tiểu địa chủ phận nông dân, bên đảng dân chủ tầng lớp quý tộc thương nhân, tiểu chủ, tiểu thương, thợ thủ công dân nghèo thành thị, kể thủy thủ công nhân khuân vác bến tàu Trong đấu tranh lên nhà cải cách đảng dân chủ Pêricơlét, cháu ngoại nhà cải cách Cơlixten Ông nhà trị nhà hùng biện có biệt tài nhà quân lỗi lạc cầm đầu đảng dân chủ Aten lúc Trong thời kỳ nắm quyền lãnh đạo Aten, Pêricơlet đảng ông thực nhiều sách tiến thỏa mãn phần nguyện vọng yêu cầu tầng lớp dân tự bên xã hội Aten Ông mạnh dạn hoàn thành chương trình cải cách Êphiantet, đưa trị dân chủ chủ nô Aten phát triển đến mức hoàn hảo 10 Trước hết, Pêricơlét ban hành chế độ trả lương cho công chức phục vụ máy nhà nước Aten Có thể xem chế độ trả lương cho công chức lịch sử Chế độ tạo điều kiện cho người công dân Aten lớp thoát ly sản xuất tham gia cách thiết thực vào việc công Từ năm 457 TCN, lần lịch sử, người thuộc tầng lớp trung nông bầu làm chấp quan, sau người thuộc tầng lớp nghèo cử giữ chức vụ lớn nhỏ máy nhà nước Như vậy, chế độ trả lương cho công chức cho phép tầng lớp dân nghèo sử dụng cách thiết thực quyền tham gia quản lý nhà nước họ Dưới thời Pêricơlét, phủ thực hành cách rộng rãi chế độ di dân đến vùng nhượng địa, đất đai mà nước chư hầu Aten tham gia đồng minh Đêlôt, buộc phải cắt nhường cho Aten để di dân nghèo đến sinh sống Thời kỳ có vạn gia đình công dân Aten nghèo di cư cấp phát ruộng đất nước Bằng cách đó, Pêricơlet thỏa mãn yêu cầu nông dân Aten có ruộng đất để cày, mà tăng sức khống chế Aten nước chư hầu mặt trị, quân mặt kinh tế Aten đất đai nước đồng minh chư hầu Ngoài ra, Pêricơlet có sáng kiến tiến hành công trình quốc phòng kiến thiết quy mô : củng cố thành trì, quân cảng, xây dựng đền đài, dinh thự nhằm tạo công ăn việc làm cho người nghèo khổ Nhưng đáng ý sách cải cách Pêricơlet việc thực hành rộng rãi chế độ bổ nhiệm phương pháp bốc thăm, theo trừ số chức vụ đặc biệt đòi hỏi phải có kinh nghiệm trình độ chuyên môn định, đòi hỏi có bảo vệ tài sản 11 phổ thông đầu phiếu mà bầu ra, hầu hết chức vụ lớn nhỏ máy nhà nước phải thông qua phương pháp bốc thăm để cắt cử người phụ trách Nếu trước tầng lớp quý tộc giàu có sử dụng chức vụ quan trọng từ (năm 457TCN) tầng lớp dân nghèo, nói chung quần chúng dân tự lớp phương pháp bốc thăm, cử giữ chức vụ máy nhà nước, kể chức chấp quan Người Aten quan niệm rằng; thực hành phương pháp phổ thông đầu phiếu thông thường người có tài sản, có danh vọng hay có tài trúng cử, chi theo phương pháp bốc thăm người công dân Aten nào, không phân biệt dòng họ, sang hèn, giàu nghèo, có khả cắt cử giữ chức vụ phủ; có thật hoàn toàn bình đẳng Đó quan niệm tự do, dân chủ, bình đẳng dùng làm sở cho nguyên tắc xây dựng dân chủ chủ nô Aten Với cải cách Pêricơlet, quyền lợi trị nội tầng lớp dân tự Aten phổ cập rộng rãi Quyền tối cao nhà nước thuộc Đại hội nhân dân Với tư cách quan quyền lực tối cao, Đại hội thảo luận vấn đề liên quan đến việc quản lý nhà nước có quyền định vấn đề lớn nhỏ, mặt đối nội mặt đối ngoại Chính Đại hội nơi người ta lựa chọn tất viên chức nhà nước Đây nơi viên chức phải báo cáo công tác nơi người ta thường định tất luật lệ đẳng cấp Như vậy, Đại hội nhân dân thực quyền bầu cử giám sát tất chức vụ dân cử nói chung tất viên chức đại diện cho quyền lực công cộng Quyền giám sát thực 74 hủ bại, kết ảnh hưởng bệnh hoạn từ phương Tây” [47, 13 – 14, Tiếng Nga] Để khắc phục tình trạng vi phạm dân chủ trước hết cần thực nguyên tắc tập trung dân chủ Nguyên tắc V.I.Lênin nêu việc xây dựng chuyên vô sản với tính cách dân chủ mới, dân chủ nhân dân lao động Nguyên tắc chế độ tập trung dân chủ V.I.Lênin kết hợp hữu hai mặt dân chủ tập trung, thống hai mặt đối lập Hai mặt dân chủ tập trung vừa đối lập nhau, lại vừa liên hệ, hoà nhập với nhau, mặt tiền đề điều kiện cho mặt Chế độ tập trung dân chủ Lênin khác với chế độ tập trung quan liêu chủ nghóa vô phủ: “chúng ta chủ trương theo chế độ tập trung dân chủ Nhưng cần phải hiểu rõ chế độ tập trung dân chủ, mặt, thật khác xa chế độ tập trung quan liêu chủ nghóa, mặt khác, thật khác xa chủ nghóa vô phủ” [29, 185] Tiếp để dân chủ trở thành “sự nghiệp thân nhân dân”, “sản phẩm tự người” [9, 349], cần xác lập môi trường xã hội để nhân dân thực quyền làm chủ đáng theo nguyên tắc dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Thực tế lịch sử cho thấy điều kiện dân chủ chủ nô Hy Lạp, “nhân dân” giới hạn phạm vi chật hẹp, chiếm khoảng 1/10 dân số Đại phận dân cư lại bị tước quyền công dân, đáng xem thứ công cụ biết nói mà ông chủ có quyền sử dụng hay trao đổi Điều giải thích Platôn cho dân chủ khắc phục tình trạng hai nhà nước nhà nước, tạo nên đố kỵ thù địch tầng lớp dân cư Từ lúc Platôn phê phán dân chủ chủ nô phương thức sử dụng quyền lực đến 25 kỷ, song phê phán 75 ông gợi lên suy nghó chúng ta, trình xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Nói khác học lịch sử hiểu từ hai khía cạnh học diện – hay học phản diện Platôn phê phán dân chủ từ phía “hữu” từ phía “tả” Dù phê phán lực lượng phản dân chủ có lợi cho người dân chủ – thực tế Bài học thứ hai: Tính nghiêm minh tổ chức quản lý xã hội Theo Platôn để tổ chức đời sống xã hội quản lý người cách có hiệu quả, nhà cai trị cần có tri thức lónh trị, nghóa nắm vững nghệ thuật quyền lực, thể tính đoán, kiên định sách trị, xử lý tình trị để đảm bảo hoạt động thiết chế trị Một khuyết tật dân chủ chủ nô theo Platôn tính thiếu đoán không minh bạch hệ thống quyền lực Ôâng đòi hỏi xác lập nguyên tắc phân cấp quyền lực nhà nước lý tưởng “ai có công việc mình, thực chức phận xã hội mình” cách công Đối với Platôn công “hợp lẽ tự nhiên”: hạng người tương xứng với vị trí xã hội giành cho họ, không minh bạch chế quyền lực đưa đến tình trạng lạm dụng quyền lực, làm nảy sinh thói hám danh, đặc quyền đặc lợi, làm suy yếu quốc gia từ bên Chính ông gọi nhà nước lý tưởng “nhà nước thông thái”, hùng mạnh công bằng: Nhà nước “thông thái” thông thái triết gia – vua, biểu tượng cho trí tuệ dân tộc, “hùng mạnh” hùng mạnh chiến binh, người có chức bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, “công bằng” công quan hệ 76 xã hội, công dân tuân thủ cách nghiêm minh Hạn chế Platôn chỗ tính nghiêm minh tổ chức quản lý xã hội biến thành thực nhà nước quý tộc, dân chủ Cái mà rút kinh nghiệm từ tính nghiêm minh quyền lực trị vận dụng vào dân chủ Để củng cố chế độ dân chủ cần làm máy lãnh đạo, hệ thống quyền lực, tạo nên tin cậy tầng lớp nhân dân Muốn công tác sử dụng cán cần thực nghiêm túc, “chính danh” để tránh lạm dụng quyền lực hà hiếp nhân dân, chống tham nhũng, bè phái Việc đề cao hình ảnh triết gia – vua nhà nước lý tưởng thiên hướng trị Platôn, song cho thấy tính gợi mở Thông qua hình ảnh nhà cai trị lý tưởng Platôn ngụ ý mọt nhà cai trị tốt phải vừa công dân tốt, vừa người tốt, với phẩm chất cao quý làm gương cho tầng lớp nhân dân Bài học thứ ba thể quan điểm Platôn giáo dục hướng thiện, không giáo dục văn thể mỹ mà kết hợp giáo dục tri thức với giáo dục nhân cách Trong tác phẩm trị Platôn nhấn mạnh tính hệ thống, tính toàn diện tính sàng lọc giáo dục Tư tưởng giáo dục Platôn có điểm tương đống với quan điểm giáo dục nhà tư tưởng phương Đông, tư tưởng giáo dục Khổng Tử, chẳng hạn giáo dục đặc biệt coi trọng, quan điểm “học tập suốt đời”, quan điểm làm gương giáo dục Trong “Nhà nước” Platôn phê phán gay gắt thơ Homer, bi kịch có mục đích tầm thường, tuý giải trí, tác phẩm hội hoạ mô tả thần linh Về giáo dục nghệ thuật, Platôn đòi hỏi đường lối nghệ thuật phải phù hợp với mục đích giáo dục chung Tuy nhiên ông phê phán 77 giám sát thái nhà nước hoạt động nghệ thuật, mà đòi hỏi nhà nước nên định hướng cho hoạt động nghệ thuật Ông phê phán Homer “báng bổ thần linh”, nghóa xúc phạm đến thiêng liêng, lý tưởng suy nghó người Ông đặt câu hỏi: chẳng nhẽ người không giành cho chỗ để tôn thờ hay sao? [39, X, 596b ] Ông phê phán tác phẩm hội hoạ không phản ánh thực, mà mô thực, toan tính gán đặc tính tiêu cực người qua hình tượng nghệ thuật [39, II, 377c] Ôâng phê phán tác phẩm bi kịch chạy theo thị hiếu tầm thường Những cách tiếp cận Platôn giáo dục, theo chúng tôi, đến có giá trị định Chúng ta xây dựng giáo dục sở kết hợp truyền thống với đại, xây dựng người mới, toàn diện “vừa hồng vừa chuyên”, hướng tới lý tưởng xã hội chủ nghóa Sự định hướng lý tưởng giáo dục luôn điều cần thiết, có lý tưởng tốt đẹp trở thành thúc người học tập, rèn luyện, mà điều Platôn mong muốn triết lý giáo dục ông Tình yêu lý tưởng, vượt qua tầm thường, suy nghó chung nhà giáo dục Chẳng phải ngẫu nhiên mà người đứng đầu Đảng Nhà nước Cuba xã hội chủ nghóa Phi đen Cátxtơrô dành trân trọng đặc biệt “tình yêu lý tưởng kiểu Platôn”[4] Bài học thứ tư: Ổn định trị sở bảo đảm chủ quyền quốc gia, đảm bảo hoà bình phát triển kinh tế, mục đích cao lợi ích chung Trong tư tưởng trị Platôn xem ổn định trị điều kiện tiên để tránh nội chiến, trì môi trường hoà bình, thúc đẩy phát triển kinh tế Hơn nữa, ông xem lợi ích chung 78 mục đích cao nhà nước lý tưởng Vấn đề chỗ dân chủ chủ nô thời kỳ khủng hoảng gây nên xáo trộn đời sống trị, đưa đến xung đột, khiến cho lực thù địch bên xâm phạm chủ quyền quốc gia, đó, ông chủ trương “đưa tản mát thống nhất” Tiếc thay việc thực trình tỏ không tưởng, thiếu điều kiện thực để định hướng chung thành kết thực tiễn Tuy nhiên quan điểm “ổn định trị để phát triển kinh tế bảo đảm chủ quyền quốc gia” thời đại sau đón nhận Tư tưởng xuất quốc gia rơi vào tình trạng khủng hoảng, tâm lý người bị dao động Có thể tìm thấy dấu ấn trị Platôn N.Machiavehli T.Hobbes Cả ba nhà tư tưởng trị lớn lịch sử phương Tây sống xã hội bất ổn nghiêm trọng, Platôn nếm trải bi kịch dân chủ chủ nô thời khủng hoảng, N.Machiavehli chứng kiến nước Ý thời Phục Hưng bị rơi vào tình trạng chia năm xẻ bảy, bị xâu xé lực thù địch bên ngoài, T.Hobbes nhân chứng nội chiến huynh đệ tương tàn Anh sau cách mạng tư sản, khiến ông nghó đến “trạng thái tự nhiên”, nơi mà “người với người chó sói”, “chiến tranh tất chống lại tất cả” Hiện thực trị khiến cho ba nhà tư tưởng đến nhận định chung nêu Mặc dù lịch sử trải qua nhiều biến đổi, song quan điểm “ổn định trị để phát triển kinh tế” Platôn học quý giá dân tộc thời kỳ lịch sử phức tạp, mà nhân tố chưa thể vượt qua cũ, vận mệnh quốc gia đặt trạng thái thử thách gay gắt Đất nước ta bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, chủ động hội nhập, mở rộng liên kết quốc tế với phương châm “Việt Nam bạn với 79 tất cả”, song lực phản động tiếp tục chống phá nghiệp cách mạng nhân dân ta, thực “diễn biến hoà bình”, gây nên tình trạng ổn định nội nhân dân, có biểu chệch hướng tư tưởng, tuyên truyền chống chế độ trị chúng ta, ngược lại đường mà dân tộc ta lựa chọn trải qua hàng kỷ đấu tranh, trả giá máu nước mắt nhiều hệ Vì hết ổn định trị môi trường hoà bình điều kiện, nhu cầu phát triển đất nước Lịch sử nhân loại nối tiếp nhiều thời đại, nhiều hệ, tạo nên “vòng khâu” động, gối đầu lên ngày mở rộng Trong “Bút Ký Triết học” V.I.Lênin hình dung lịch sử tư tưởng theo đường xoắn ốc ấy, qua Người khẳng định tư tưởng, học thuyết ngày hôm qua đóng góp tích cực vào phát triển hôm trở thành phần toàn thể vận động tiến phía trước Xôcrát, Đêmôcrít, Platôn, Aritxtốt nhà tư tưởng khác thời đại lịch sử qua thực tạo nên “vòng khâu” chuỗi “vòng khâu” nối tiếp Đó quy luật kế thừa phát triển tư tưởng nhân loại, phản ánh tính kế thừa phát triển lịch sử nói chung 80 KẾT LUẬN Từ việc tìm hiểu tư tưởng trị Platôn, đặc biệt tư tưởng trị tác phẩm chủ đạo – “Nhà nước”, phân tích mặt tích cực hạn chế nó, đặt tư tưởng chiều dài lịch sử tư tưởng nhân loại, rút số kết luận Tư tưởng trị Platôn, hệ thống triết học Platôn nói chung, hình thành điều kiện xã hội chiếm hữu nô lệ Hy Lạp, đặc biệt thời kỳ khủng hoảng dân chủ chủ nô, hàm chứa suy ngẫm, trăn trở thực trạng trị – xã hội, khát vọng hướng tới hình thức nhà nước hoàn thiện Vì lẽ học thuyết không tưởng trị Platôn chứa đựng tinh thần phê phán lẫn gợi mở thiết chế trị, vượt qua thực trạng xã hội tồn Không tưởng trị Platôn khơi dòng cho hình thành phương án khác học thuyết không tưởng sau Các nhà tư tưởng có khuynh hướng không tưởng thời Phục hưng T.Môrơ (More), T.Campanela (Campanella), C.Môngten (Montaigne), 81 G.Rabơle (Rabelais) nhắc đến Platôn bậc tiền bối xây dựng nhà nước lý tưởng Tư tưởng trị Platôn thống với giới quan tâm, chịu chi phối Chủ nghóa tâm khách quan Platôn đề cao tuyệt đối hoá mặt, khía cạnh nhận thức, hay nói V.I.Lênin cường điệu hoá thổi phòng yếu tố tinh thần đến mức tách khỏi mảnh đất trần thực Điều giải thích tư tưởng trị Platôn nói đến mô hình nhà nước lý tưởng hoá, khác với quan điểm thực tế Aritxtốt trị Sự phê phán nhà triết học thời sau Platôn chỗ, ông mong muốn vượt qua thực khủng hoảng để đạt tới tốt đẹp song dự định ông lại thiếu sở thực tiễn Tư tưởng trị Platôn, mà tiêu biểu tác phẩm “Nhà nước” (“Nền cộng hoà”ø), đề cập đến nhiều vấn đề, từ phân tầng xã hội, quan hệ quyền lực, hình thức nhà nước, đến chế độ sở hữu, tổ chức đời sống, giáo dục Xuất phát từ lập trường quý tộc chủ nô, Platôn phê phán dân chủ đòi hỏi xây dựng nhà nước lý tưởng dựa nguyên tắc công bằng, tổng hợp đức hạnh công dân vào thiết chế trị thống nhất, bền vững Mục tiêu Nhà nước lý tưởng lợi ích phổ biến toàn xã hội Trong mô hình nhà nước lý tưởng Platôn mảng sáng tối đan xen nhau, tư tưởng nhân văn khai sáng không che lấp yếu tố hạn chế, chí phản động, ngược lại xu vận động lịch sử C.Mác gián tiếp phê phán mô hình “Chủ nghóa cộng sản trại lính”, hay “Chủ nghóa cộng sản bình quân thô lỗ” Platôn, khác biệt nguyên tắc hình thức sơ khai chủ nghóa cộng sản với 82 “chủ nghóa cộng sản trí với chủ nghóa nhân đạo”, vươn đến chủ nghóa xã hội khoa học Nhà thờ Kitô giáo Trung cổ sử dụng phần tư tưởng trị Platôn để bảo vệ “nền chuyên tinh thần” Mặc dù số hạn chế phân tích, song tư tưởng trị Platôn chứa đựng học lịch sử quý giá thời đại sau, có học thực dân chủ thực triệt để, tính nghiêm minh tổ chức quản lý xã hội, giáo dục hướng thiện, ổn định trị sở bảo đảm chủ quyền quốc gia, đảm bảo hoà bình phát triển kinh tế Chúng ta xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa, nhà nước dân, dân, dân với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Trong trình xem chủ nghóa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh định hướng lý luận để đạt mục tiêu mà nhân dân lựa chọn Song với kim nam ấy, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa thời đại, học quý giá xác lập không gian trị tốt đẹp dành cho người Theo ý nghóa đó, nhà tư tưởng qua lịch sử, từ Khổng Tử, Mạnh Tử, Platôn, Arítxtốt đến nhà tư tưởng Phục hưng, Cận đại tiếp tục tìm hiểu, phân tích từ nhiều bình diện khác Đó nhận thức vận dụng quy luật kế thừa lịch sử tư tưởng nhân loại 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Alan C.Bowen (2004), Khoa học triết học Hy Lạp cổ đại Bản dịch Trung tâm dịch thuật, NXB Văn hoá thông tin, Hà nội [2] Aritxtốt (1976), Tác phẩm tập Tập 1, Nxb “Tư tưởng”, Mátxcơva (tiếng Nga) [3] V.Ph.Axơmút (1976), “Triết học cổ đại”, Nxb “Đại học”, Mátxcơva [4] Báo Tuổi trẻ TPHCM, (21/04/1998) [5] GS Huỳnh Hữu Ban (1972), Lịch sử Văn minh Tây phương Hy Lạp La Mã, Quy Nhơn [6] Ban tư tưởng văn hoá TW (2001) Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội IX Đảng, Nxb tị quốc gia, Hà nội [7] Ban Tư tưởng Văn hoá TW-Trung tâm thông tin công tác tư tưởng (2006), Sổ tay báo cáo viên Đại Hội X Đảng Cộng Sản Việt Nam, Hà Nội [8] C Brinton, J B Christopher, R Lee Wolff- Nguyeãn Văn Lương dịch (1971), Văn minh phương Tây, tập , Sài Gòn 84 [9] C.Mác Ph Ăngghen (2000) Toàn tập, tập 1, Nxb trị quốc gia, Hà Nội [10] C.Mác Ph Ăngghen (1995) Toàn tập, tập 1, Nxb trị quốc gia, Hà Nội [11] C.Mác (1984), Tập 1, Tư bản, Nxb thật Hà Nội [12] C Mác Ph.Ăngghen (1995) Tồn tập, tập 3, Nxb trị quốc gia, Hà Nội [13] C.Mác Ph Ăngghen (1984) Tuyển tập, tập 6, tiếng Việt, Nxb thật [14] C.Mác Ph Ăngghen (1994) Toàn tập, tập 20, Nxb trị quốc gia, Hà Nội [15] C.Mác Ph.ngghen (2002) Toàn tập, tập 20, Nxb trị quốc gia, Hà Nội [16] C Mác Ph Ăngghen (1995) Toàn tập, tập 21, Nxb trị quốc gia, Hà Nội [17] C.Mác Ph Ăngghen (2000) Toàn tập, tập 42, Nxb trị quốc gia, Hà Nội [18] PGS.TS Doãn Chính- TS Đinh Ngọc Thạch (chủ biên) (2003), Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác-Ph.Ăngghen-V.I.Lênin, Nxb trị quốc gia, Hà Nội [19] Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hoá tâm linh, Nxb Hà Nội [20] Hoàng Hữu Đản (dịch) (1997), Văn học cổ điển Hy Lạp Hômme – Anh hùng ca Iliade, tập 1, NXB Văn học, Hà Nội 85 [21] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ X, Nxb trị quốc gia, Hà Nội [22] Mặc Đỗ, Thần nhân Thần thoại Tây phương, Xb Trương Vónh Ký, Sài Gòn [23] V.P.Gôran (1984), Tất yếu ngẫu nhiên triết học Đêmôcrít, Nxb “Khoa học”, Nôvôxibiếc, Liên Xô (tiếng Nga) [24] Hùng Nguyên Nguyễn Ngọc Huy (1970), Lịch sử học thuyết chánh trị, Cấp tiến xuất bản, Sài gòn [25] Jean Jacques Chevallier (1971), Những danh tác chánh trị, tựa GS Nguyễn Văn Bông, dịch Lê Thanh Hoàng Dân, Xb trẻ, Sài Gòn [26] Nguyễn Văn Khoả (1998), Thần thoại Hy Lạp, tập 1, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội [27] Nguyễn Văn Khoả (1998), Thần thoại Hy Lạp, tập 2, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội [28] V.I.Lênin (1981) Toàn tập, tập 29, tiếng Việt, Nxb tiến bộ, Mátxcơva [29] V.I.Lênin (1978) Toàn tập, tập 36, Nxb tiến Mátxcơva [30] Marcel Prelot, Georger Lescuyer, Lịch sử tư tưởng trị, người dịch Bùi Ngọc Chương, chương trình Khoa học – Công nghệ, KH.05 đề tài KX 05-02 [31] Maridôn Tuarenơ (1996), Sự đảo lộn giới địa trị kỷ XXI, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 86 [32] V.S.Nersesianse (1977), Xôcơrát, Nxb “Khoa học”, Mátxcơva (tiếng Nga) [33] Nietzsche (1975) – Triết lý Hy Lạp thời bi kịch- Bản dịch Trần Xuân Kiêm, Nxb Tân An Sài Gòn [34] Trần Xuân Ngạn dịch (1961), Phédon hay khảo linh hồn, Bộ quốc gia giáo dục xuất bản, Tủ sách Triết học [35] TS Nguyễn Thế Nghóa – TS Doãn Chính (chủ biên) (2002), Lịch sử triết học, tập 1: Triết học cổ đại, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội [36] Lê Tôn Nghiêm (1971), Lịch sử triết học Tây Phương – thời kỳ khai nguyên triết lý Hy Lạp, Lá Bối, Sài Gòn [37] Lê Tôn Nghiêm (1975), Lịch sử Triết học Tây phương, thời Thượng cổ Trung cổ, Trung tâm sản xuất Học liệu- Bộ Văn hoá Giáo dục Thanh niên, Sài Gòn [38] Lê Tôn Nghiêm (1975)– Xôcrát, Ca dao, người dịch Hoài Khanh, Sài Gòn [39] Platôn (1955) – The Republic– Transldted in to English by B.Joweet, M.A, Vintage books a Division of random house, New york [40] Platôn, Tác phẩm (3 tập): Tập (1968), Matxcơva [41] Platôn (1964), Bữa tiệc, Nguyễn Văn dịch, Bản tiếng Pháp E.chambry, Pari, ed.Garnier, Flammarien [42] Platôn, Parménide: Toàn tập, tập 8, phần – Lê Tôn Nghiêm (dịch), lưu tủ sách triết học- Viện Khoa học xã hội vùng Nam 87 [43] Đặng Phùng Quân (1972), Triết học Aristote, Tủ sách “Đêm trắng”, Sài Gòn [44] Stanley Rosen (chủ biên) (2004), Triết học nhân sinh tác phẩm triết gia Phương Tây từ Platôn tới Kant, Nguyễn Minh sơn, Lưu Văn Hy, Nguyễn Đức Phú (biên dịch), Nxb Lao động, Hà Nội [45] Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy Lạp Cổ đại, Nxb trị quốc gia, Hà Nội [46] Lưu Kiếm Thanh, Phạm Hồng Thái dịch (1993), Lịch sử học thuyết trị giới, Nxb trị quốc gia, Hà Nội [47].Tạp chí vấn đề Triết học (1991), tiếng Nga, số [48] AN Tranysev (1980), Bài giảng Triết học Cổ đại, Matxcơva [49] Từ điển bách khoa toàn thư triết học (1983), Nxb Bách khoa thư Xơ Viết, Matxcơva, tiếng Nga [50] Từ điển Chính trị diễn nghĩa (2001), dịch sang tiếng Nga, Nxb Ves mirơ, Matxcơva [51] Tập thể tác giả (2002), The harpercollins dictionary American government and politics, Nxb tr ị quốc gia [52] A.N Tranysev (1987), Arixtốt, Nxb “Tư tưởng”, Mátxcơva (tiếng Nga ) [53] Viện hàn lâm Khoa học Liên Xô (1958), Lịch sử Triết học-Triết học xã hội Nô lệ, Nxb thật, Hà Nội [54] Nguyễn Hữu Vui chủ biên (1991), Lịch sử triết học, tập 1, Nxb Tư tưởng Văn hoá, Hà Nội 88 [55] Nghiêm Đình Vỳ (chủ biên)( 2004), Lịch sử giới Cổ Trung đại, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan