1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân vật trí thức trong truyện ngắn việt nam sau 1986

163 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CAO THỊ HỒNG PHƢƠNG NHÂN VẬT TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1986 CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH TRÍ DŨNG VINH - 2009 MỤC LỤC Trang Mở đầu ……………………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài……………………………………………………………… Lịch sử vấn đề ………………………………………………………………… 3 Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………………… Phạm vi phương pháp nghiên cứu……………………………………… Đóng góp luận văn……………………………………………………… Cấu trúc luận văn………………………………………………………… Chƣơng Nhìn chung nhân vật trí thức truyện ngắn Việt Nam đại ……………………………………………………………………… 1.1 Truyện ngắn ưu đặc trưng thể loại …………………… 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn……………………………………………… 1.1.2 Những ưu đặc trưng thể loại truyện ngắn ………………… 11 1.2 Nhân vật vai trò nhân vật truyện ngắn……………………… 14 1.2.1 Khái niệm nhân vật kiểu nhân vật thể loại truyện ngắn…………………………………………………………………………… 14 1.2.2 Vai trò nhân vật thể loại truyện ngắn………………… 18 1.2.3 Đặc trưng nhân vật văn xuôi đại………………………… 18 1.3 Nhìn chung loại hình nhân vật trí thức truyện ngắn Việt Nam đại……………………………………………………………………………… 20 1.3.1 Khái niệm người trí thức nhân vật trí thức…………………… 20 1.3.2 Nhân vật trí thức truyện ngắn trước cách mạng Tháng Tám 1945……………………………………………………………………… 23 1.3.3 Nhân vật trí thức truyện ngắn sau chiến tranh (1945 -1986) ………………………………………………………………… 24 1.3.4 Nhân vật trí thức truyện ngắn từ 1986 đến nay……… 30 Chƣơng 2: Loại hình nhân vật trí thức truyện ngắn Việt Nam sau 1986 …………………………………… …………………………… 35 2.1 Sự đa dạng nhân vật trí thức truyện ngắn VN sau 1986……… 35 2.1.1 Nhân vật trí thức nhà văn, nhà báo……………………………… 37 2.1.2 Nhân vật trí thức nghệ sĩ………………………………………… 41 2.1.3 Nhân vật trí thức công chức nhà nước………………………… 44 2.1.4 Nhân vật trí thức giáo viên……………………………………… 47 2.1.5 Nhân vật trí thức học sinh, sinh viên…………………………… 50 2.2 Các loại hình nhân vật trí thức truyện ngắn Việt Nam sau 1986… 54 2.2.1 Nhân vật trí thức người cao đẹp…………………… 2.2.2 Nhân vật trí thức bị tha hóa………………………………………… 2.2.3 Nhân vật trí thức người lạc thời…………………… 2.3 Những bi kịch nhân vật trí thức truyện ngắn Việt Nam sau 54 61 68 1986…………………………………… …………………………………… 76 2.3.1 Bi kịch sống cơm áo tình u, nhân, gia đình …… 76 2.3.2 Bi kịch chạy theo tiền tài, danh vọng…………………………… 79 2.3.3 Bi kịch “vỡ mộng”, muốn cống hiến, muốn sáng tạo mà không được…………………………………… …………………………………… 81 2.3.4 Những băn khoăn niềm tin nhà văn vào người trí thức … 83 Chƣơng 3: Nghệ thuật thể nhân vật trí thức truyện ngắn Việt Nam sau 1986………………………………………………………………… 88 3.1 Nhân vật gắn với đa dạng tình truyện……………………… 88 3.1.1 Khái niệm tình huống………………………………………………… 88 3.1.2 Tình gay cấn, éo le tình đơn giản……………… 89 3.1.3 Tình bi kịch tình hài kịch………………………… 93 3.1.4 Tình xung đột bên ngồi tình xung đột bên 98 3.2 Sự xuất phổ biến kiểu nhân vật tư tưởng………………………… 102 3.2.1 Khái niệm nhân vật tư tưởng………………………………………… 102 3.2.2 Nhân vật tư tưởng thể ý thức nghề nghiệp…………………… 104 3.2.3 Nhân vật tư tưởng thể ý thức tồn đời sống tinh thần 105 3.3 Chú trọng thể giới nội tâm………………………………………… 107 3.3.1 Nội tâm nhân vật miêu tả qua bi kịch tinh thần…… 108 3.3.2 Nội tâm nhân vật thể hiên qua ngôn ngữ độc thoại……………… 111 3.3.3 Nội tâm nhân vật bộc lộ qua ngôn ngữ đối thoại………………… 114 3.3.4 Nội tâm nhân vật miêu tả qua lời trần thuật tác giả … 116 3.4 Đa giọng điệu thể nhân vật trí thức………………………… 120 3.4.1 Khái niệm giọng điệu tượng đa giọng điệu truyện ngắn Việt Nam sau 1986…………………………………………………… 120 3.4.2 Giọng chiêm nghiệm triết lý………………………………………… 121 3.4.3 Giọng giễu nhại, phê phán…………………………………………… 127 3.4.4 Giọng trữ tình sâu lắng……………………………………………… 133 Kết luận……………………………………………………………………………… 140 Tài liệu tham khảo………………………………………………………………… 143 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Qúa trình đổi văn học Việt Nam sau 1986 diễn nhiều bình diện thể loại, đề tài, nhân vật, nội dung, giọng điệu, hình thức thể hiện… Và lĩnh vực có thành đáng ghi nhận Đặc biệt thể loại truyện ngắn Tìm hiểu nét đặc sắc bình diện trình cách tân, đổi truyện ngắn từ sau 1986 đến việc làm cấp thiết có ý nghĩa giúp phần nhận diện thành tựu truyện ngắn Việt Nam sau 1986 Trong văn xuôi Việt Nam sau Đổi mới, xuất ngày nhiều loại hình nhân vật trí thức trở thành tượng đáng quan tâm Đây loại hình nhân vật thể rõ ý thức nhập nhà văn thời kỳ Sự xuất loại hình nhân vật trí thức truyện ngắn sau 1986 vừa đánh dấu tiếp nối mạch cảm hứng lâu đời văn học, vừa tạo tiền đề cho việc hình thành lối viết mới, thể đổi phương thức tư hình thức thể tác giả Chọn loại hình nhân vật qua việc khảo sát sáng tác nhà văn tiêu biểu, chủ yếu qua thể loại truyện ngắn giúp cho định hình đặc điểm loại hình nhân vật văn xuôi đương đại ưu trội truyện ngắn mà số thể loại khác khơng có 1.2 Nhân vật “linh hồn tác phẩm văn học” Nhân vật trí thức loại hình nhân vật quan trọng tạo nên giới nhân vật văn học Và nói rằng, mảng nhân vật phong phú nhất, thể rõ nét quan niệm nghệ thuật nhà văn qua sáng tác Sự trỗi dậy ý thức cá nhân với tác động kinh tế thị trường làm trỗi dậy nhu cầu thức tỉnh gắn liền với cảm hứng khám phá, nghiền ngẫm thực, nhu cầu công bố tư tưởng riêng thái độ “nhập cuộc” nhà văn Đó nguyên nhân sâu xa việc xuất cách phổ biến loại hình nhân vật trí thức Nhân vật trí thức mảng đề tài màu mỡ để nhiều nhà văn nghiên cứu, khám phá Từ trước đến có nhiều tác giả thành công với đề tài mà tiêu biểu Nam Cao, Thạch Lam, Nguyễn Huy Tưởng… Việc đào bới sâu thể tâm hồn người giới, tầng lớp với cách giải thích nhà văn giới xung quanh, cách khám phá họ thực sống Việc nhà văn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Hồ Anh Thái, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Quang Thân nhà văn nữ Trần Thùy Mai, Phan Thị Vàng Anh, Lê Minh Khuê, Y Ban, Lý Lan… số nhà văn hải ngoại Nguyễn Mộng Giác tiếp tục khai thác lớp nhân vật cho thấy vỉa quặng khơng vơi cạn Và đọc họ, ta thấy giới nhân vật trí thức lên thật vô phong phú, đa dạng, phức tạp đầy nguồn cơn, nỗi niềm bi kịch thường thấy đời sống Tìm hiểu loại hình nhân vật trí thức truyện ngắn giúp hiểu vai trò nhân vật thể loại truyện ngắn 1.3 Trong xu Đổi mới, giáo dục nước ta có bước cách tân đáng kể Chương trình hành phần đáp ứng nhu cầu thiết thực xã hội qua việc đưa vào văn nhật dụng, văn nghị luận bên cạnh giữ tác phẩm đảm bảo “chất văn” để giúp học sinh hoàn thiện kỹ viết văn, làm văn ni dưỡng tình cảm nhân ái, tốt đẹp Những tác phẩm thể loại truyện ngắn xuất nhiều chương trình THCS THPT cho thấy tầm quan trọng truyện ngắn Những tác phẩm đời sau năm 1975 đưa vào chương trình giúp cho học sinh có cách nhận diện đầy đủ tranh văn học nước nhà Trong số tác phẩm đó, tác phẩm có xuất nhân vật trí thức như: nhân vật người họa sĩ truyện Bức tranh (Nguyễn Minh Châu), nhân vật Nhĩ truyện Bến quê (Nguyễn Minh Châu) tiếp nhân vật người nghệ sĩ nhiếp ảnh truyện Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu) cho thấy xuất đóng vai trị “thay thế” nhân vật trí thức hệ thống hình tượng nhân vật văn học Vì thế, nghiên cứu đề tài đóng góp ý nghĩa thiết thực việc tìm hiểu cách rõ nguyên nhân xuất loại hình nhân vật truyện ngắn thời kỳ đổi giúp giảng dạy tốt loại hình nhân vật qua truyện ngắn sau 1975 Những lí khiến chúng tơi lựa chọn đề tài Nhân vật trí thức truyện ngắn Việt Nam sau 1986 Lịch sử vấn đề Trong văn xuôi Việt Nam sau Đổi mới, việc xuất ngày phổ biến nhân vật trí thức tạo nên tượng nghệ thuật bật mẻ Đã có nhiều viết cơng trình quan tâm loại hình nhân vật Chúng tơi xin đề cập viết, cơng trình viết loại hình nhân vật trí thức truyện ngắn sau 1986 sau: 2.1 Nhóm viết, cơng trình nghiên cứu khái qt thời kỳ văn học Trong luận án Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 (Đại học quốc gia Hà Nội, 1996), tác giả Nguyễn Thị Bình đưa ý kiến gợi mở cho thực đề tài này: “đặc điểm bật văn xi Việt Nam vai trị nhân vật trí thức cấu thành phần nhân vật… Nhân vật trí thức trở thành đối tượng gửi gắm thích hợp tự ý thức văn học Sự xuất loại truyện luận đề nhiều với nhân vật tư tưởng mà nhân vật có khả chứa đựng nhiều tư tưởng tất nhân vật trí thức” 6 Tác giả Phạm Thị Thu Hương (2007) luận văn Thạc sĩ Nhân vật nhà văn văn xuôi sau 1986 đến 36 nhận thấy xuất có tính quy luật hình tượng nhân vật nhà văn tiểu thuyết truyện ngắn Tác giả thấy rõ ý thức nghề nghiệp tác động to lớn tới hoạt động sáng tạo văn học nhà văn loại hình nhân vật độc đáo thể rõ ý thức sáng tạo người sáng tạo Chính xuất loại nhân vật có ý nghĩa to lớn việc thể cách tân mẻ nghệ thuật thực sống Tác giả Trương Thị Chính (2008) cơng trình Cảm hứng phê phán truyện ngắn Việt Nam 1986 – 2000 có nhìn tồn diện nghệ thuật thể hiện thực truyện ngắn sau 1986 nghệ thuật tạo tình phong phú, giọng điệu phê phán… Trong tác giả đề cập đến nhân vật trí thức sống thành thị nông thôn Tuy nhiên, hướng tiếp cận cảm hứng phê phán nên khai thác nhân vật trí thức bị tha hóa đạo đức nạn nhân xã hội.Vì hướng để nghiên cứu thêm nhân vật người trí thức truyện ngắn Việt Nam giai đoạn sau 1986 12 Tác giả Lưu Thị Thu Hà (2008) Luận văn thạc sĩ Sự vận động truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay, nhìn từ góc độ hình thức thể loại cho chúng tơi gợi ý quan trọng kết cấu truyện ngắn Việt Nam đại giai đoạn 1986 – 2000 loại hình nhân vật có nhận xét sắc sảo loại nhân vật cô đơn: “Với xuất người cá thể, bừng tỉnh ý thức cá nhân, người thường xuyên đối diện với Thêm vào đó, bước vào thời kỳ mở cửa, nhiều giá trị đạo đức, xã hội bị đảo lộn so với thời chiến Con người dễ bị ngợp, dễ cảm thấy cô đơn mơi trường sống nhộn nhạo mình” 18 Tác giả Hồ Thị Vân Anh (2008) khóa luận tốt nghiệp Những đặc điểm bật truyện ngắn Việt Nam năm năm đầu kỷ (2001 - 2005) có nhìn nhận khái qt phát triển thể loại truyện ngắn văn học đương đại Luận văn giúp chúng tơi tìm hiểu số đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn sau 1986 cảm hứng, giọng điệu, nghệ thuật xây dựng tình miêu tả nội tâm nhân vật 1 Về bản, cơng trình nghiên cứu, viết loại dừng lại nhận định khái qt loại hình nhân vật trí thức loại nhân vật nhân vật trí thức, chưa có sâu đánh giá cách hệ thống loại hình nhân vật 2.2 Nhóm báo sâu đánh giá nhân vật trí thức tác giả văn học cụ thể Tác giả Anh Chi "Ma Văn Kháng dịng chảy văn chương " (Kỳ 1) (http://www.nguoidaibieu.com.vn/Trangchu/VN/) có ý kiến sâu sắc sáng tác người trí thức Ma Văn Kháng: “Trong giới nhân vật anh, người trí thức đương thời có vai trò quan trọng, linh hồn tư tưởng nhiều tác phẩm Ma Văn Kháng phải nghĩ ngợi nhiều thân phận tầng lớp trí thức” 11 Tác giả Phan Thị Thanh Hà “Đặc trưng nghệ thuật văn xuôi Nguyễn Quang Thân sau 1975” (2008) nhận thấy phong phú, đa dạng loại nhân vật hệ thống nhân vật trí thức sáng tác tác giả này: “Đó giới sinh động đa dạng, đầy đủ tầng lớp, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, sống bối cảnh khác nhau: nông thôn, thành thị… nghĩa nhân vật trí thức Nguyễn Quang Thân diện không gian “mở” đan kẽ mảng màu tối, sáng với cung bậc khác Họ kỹ sư, nhà văn, nhà báo, tổng biên tập, phó tiến sỹ ngôn ngữ học, nhà khoa học… Họ người hiểu biết lĩnh vực chun mơn mình, có khát vọng, hồi bão có nhân cách 21 Tác giả Hồng Ngọc Hiến viết “Tơi khơng chúc bạn thuận buồm xi gió” nhận xét gới nhân vật Nguyễn Huy Thiệp: “Những nhân vật nhếch nhác đốn mạt hầu hết người lao động Họ nông dân, công nhân, thợ thủ công đồng thời giáo viên, cán nhà nước” (Phạm Xuân Nguyên sưu tầm biên soạn (2001), Ði Tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội) Tác giả Đào Thủy Nguyên (2001) "Thế giới nhân vật Nguyễn Khải cảm hứng nghiên cứu - phân tích" (Tạp chí nghiên cứu văn học - 11) nhận thấy xuất với mức độ dày đặc nhân vật trí thức sáng tác Nguyễn Khải: "Nguyễn Khải đặc biệt ý tới tầng lớp trí thức Phải họ tầng lớp nhạy cảm ấm lạnh thời thế, họ nhiều suy tư trăn trở, nhiều lo âu trước đời loại nhân vật mà ông thuộc có khả viết họ cách sâu sắc nhất" 56 Tác giả Duy Thanh viết Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp viết : “Nguyễn Huy Thiệp bút người bị sỉ nhục Tác giả rung lên hồi chng báo động tha hóa người nói chung tầng lớp trí thức nói riêng” 58 Tác giả Thu Hương (2002) nêu vấn đề với tác giả Nguyễn Việt Hà “Trong tiểu thuyết, truyện ngắn hay kịch anh ln có nhân vật trí thức có tài, sáng bất cần, lập dị” Tác giả trả lời: “Cái gọi lý tưởng giới trí thức mù mờ Họ thơng tuệ, ưu tú, muốn cống hiến, đóng góp cho đời, khơng khí đời sống Việt Nam bình ổn Chính điều khơng tạo điều kiện tối ưu cho trí thức bộc lộ khả Trí thức phải ln tự hỏi, ln băn khoăn sống, tình yêu nghiệp” 33 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Những truyện ngắn Nguyễn Việt Hà cho thấy băn khoăn trăn trở nhà văn tầng lớp trí thức sống Cũng cơng trình nghiên cứu, viết thời kỳ văn học, viết dừng lại nhận định khái quát biểu nhân vật trí thức: nguyên nhân dẫn đến nhân vật trí thức chiếm vị trí trung tâm hình tượng văn học, bi kịch tha hóa người trí thức hay phong phú, đa dạng nhân vật trí thức Nhìn chung chưa có sâu đánh giá cách hệ thống loại hình nhân vật trí thức truyện ngắn Việt Nam sau 1986 2.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu nhân vật trí thức tác giả riêng lẻ Đề tài Nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng tác giả Nguyễn Thị Tiến, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn (2007), Đại học Vinh Tác giả đặc điểm nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng nghệ thuật xây dựng nhân vật trí thức ông qua không gian nghệ thuật, qua miêu tả giới nội tâm qua cách sáng tạo từ ngữ mẻ Những nghiên cứu giúp đối chiếu với nhân vật trí thức truyện ngắn Ma Văn Kháng Đề tài Nhân vật trí thức truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tác giả Nguyễn Thị Hoa (2007), Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh xem xét nhân vật trí thức tác giả nhiều khía cạnh Trong tác giả đặc biệt ý đến đặc điểm nhân vật trí thức truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nghệ thuật xây dựng loại hình nhân vật khía cạnh miêu tả ngoại hình, miêu tả tâm lý, nét riêng ngơn ngữ nhân vật Những tìm tòi gợi ý quan trọng để thực luận văn Đề tài Truyện ngắn Ma Văn Kháng từ nửa sau năm 80 đến tác giả Nguyễn Thị Thúy Hà (1999), Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh có đề cập đến nhân vật trí thức tha hóa, biến chất, người có phẩm cách cao đẹp người đơn cịn dạng sơ lược Đề tài Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải tác giả Trần Thị Thanh (2007), Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh có phát thú vị nhân vật tư tưởng sáng tác Nguyễn Khải Trong tác giả đặc biệt ý đến hệ thống nhân vật tư tưởng nhà văn, nhà báo, người Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tâm hồn anh… Tôi trở nên ngây ngất vào buổi sáng, bầu trời không xanh biếc, cao thăm thẳm mà đượm sắc xanh xám" Khung cảnh trở nên thật hoàn mỹ trời đầy sương mờ ảo từ biển bay vào: “Có lẽ suốt đời cầm máy ảnh chưa thấy cảnh “đắt” trời vậy… Tất khung cảnh nhìn qua mắt lưới lưới nằm hai gọng vó hình thù dơi, tồn khung cảnh từ đường nét đến hài hịa đẹp, vẻ đẹp thực đơn giản toàn bích khiến đứng trước tơi trở nên bối rối, trái tim có bóp thắt vào” 10, 255 Một loạt từ láy phó từ mức độ với biện pháp nghệ thuật so sánh khiến cho rung cảm cảnh sắc thiên nhiên kỳ thú ngấm vào cảm xúc độc giả, để độc giả cảm nhận niềm hạnh phúc thăng hoa sáng tạo nghệ thuật người nghệ sĩ nhiếp ảnh Sinh Lãng tử kể kỷ niệm quên đời anh: Một kỷ niệm đẹp, gặp lần thứ hai đời đời lần đủ: “Anh leo lên phiến đá rộng khoảng hai chiếu ghép, đặt ba lô gối đầu, súng bên cạnh, hớp ngụm rượu nằm dài đá lạnh muốn ngủ lúc, lúc lấy đá trời làm giường, lấy bầu trời làm nhà, lấy rừng làm phên làm vách, ngủ giấc tức thoát khỏi kiếp tục lên tiên Chợt nghe có tiếng lao xao nhẹ phía bờ suối bên kia, kìa, bầy cơng trời, phải chục ký, nối đuôi suối tắm, Chúng tắm, chúng múa, xịe hoa to miệng chén, lấp lánh đoạn suối trời Hơi thơm rượu phảng phất miệng, gió thổi mơn man da thịt, tiếng hoẵng kêu phía xa âm vang rừng lồ ô dòng suối đá vắt miệt mài chảy chân Thần tiên khơng thể sống khác hơn!” 35, 332 Đoạn văn giàu chất trữ tình với nhạc điệu suối, rừng, gió phụ họa, với thán từ, với so sánh, với vài từ láy điểm xuyết mà thật say đắm lòng người Đã đời gặp cảnh có đẹp đẽ mà tục, kỳ ảo đến dường Qủa cảnh xứng với người - người không vướng bận chuyện trần tục, sống theo ý thích mình, đam mê mà có hồng nhan tri kỷ thấy Khung cảnh lãng mạn thần tiên quà tặng, lòng tri ân tác giả cho nghệ sĩ có phong cách lãng tử Sinh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Đây rung cảm Nam (Trăng soi sân nhỏ - Ma Văn Kháng) vùng sơn thủy tráng lệ - lý chuyến thực tế theo lời mời tỉnh N.:"Tiết xuân lưu luyến sương phơn phớt tím dâng lên từ mặt đất ngập ngừng, với khí núi từ dãy sơn mạch hùng vỹ phía trái tỏa tạo nên cảm hứng giao thoa, vừa hoang dã cô liêu, vừa tràn đầy sơi động Gió lướt thướt xiêm áo trinh nữ vũ điệu yêu đương….Trăng lên, tròn đầy, bồng xốp, không vang động Không gian buồng vừa mở toang bốn phía cửa, thênh thang ba chiều Mặt đá có tuổi đời ngàn vạn năm, từ kỷ địa chất xa xôi thở mùi già lão lúc chiều tàn hồng dậng chan chứa niềm hân hoan thiếu nữ yêu" 38, 450 Dưới quan sát tâm hồn nhà văn tinh tế, tài hoa, khung cảnh vùng sơn thủy lên thật sống động, tình tứ Cảnh vật giao hịa, chà xiết vào nhau, quấn quýt, mơn man lay động giác quan người thưởng thức Phải có tâm hồn giàu xúc cảm viết nên dòng văn giàu có, chất chứa men say đến Bên cạnh việc ghi lại khoảnh khắc thiên nhiên làm say đắm lòng người, nhà văn ý khai thác đẹp sống đời thường bình dị Giọng trữ tình hồn tồn khác hẳn: Không bay bổng lãng mạn mà đằm thắm, xao xuyến nhẹ nhàng mà lắng sâu, gợi rung động xúc động sâu xa Những khoảnh khắc đẹp đời sống vợ chồng, vẻ đẹp tình người ánh lên sau câu chữ giúp nhận đẹp cố hữu tâm hồn người trí thức Trong truyện ngắn mình, Nguyễn Khải ý khai thác chăm chút vợ chồng Đây cảnh hai vợ chồng Sinh gặp lại sau gần năm trời xa cách: “Hai vợ chồng uống chung chén rượu, vợ nhấp mơi nhìn chồng uống Họ ăn chim rán vàng, chồng cắn phần xương, dành vợ phần thịt mềm, vợ xé nhỏ nhấm nháp chút lại nhìn chồng ăn Họ cư xử với người tình cũ, người có số phận riêng, tình cờ gặp lại với bao nỗi niềm, bao thương nhớ Cái nhìn đắm đuối người đàn bà ngồi bốn mươi tuổi xem không khác với nhìn bị mê thiếu nữ năm nào” Cái khung cảnh đầm ấm xúc động dễ có cặp vợ chồng có thời buổi này? Nhà văn trân trọng, nâng niu chất thơ sống vợ chồng giọng kể Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an chi tiết, kỹ lưỡng người đọc ngẫm ngợi, ao ước chút ghen tị Trước cảnh vợ chồng già chăm Nắng chiều: ông chồng già nhõng nhẽo đứa trẻ con, bà vợ già “lượng bao dung” người mẹ, lịng tác giả cảm thấy thật xúc động Chút tình nghĩa ấm áp đôi vợ chồng già khiến người đọc thấy xúc động lây: “Tôi cúi mặt xuống, sống mũi cay sè, muốn nhỏ giọt nước mắt yêu thương” 35, 245 Sống để đến tuổi đầu bạc long ấm áp đầu? Đó hy vọng tác giả thân người Hay xúc cảm bâng khuâng Nguyễn Khải trước nét đẹp đời sống tinh thần người già hưu - Dung! Dung! Dậy tập! - Cịn sớm mà, ngồi có lạnh khơng? - Lạnh phải dậy, muốn khô xương để chống gậy hả? “Vài chục năm nữa, trăm năm có cịn bà lão gọi tên thời gái sáng tập cách thơ ngây, trẻ trung không nhỉ?” Xúc động trước sinh hoạt đời thường cho thấy nhà văn yêu đời lắm, yêu sống Nâng niu chút vẻ đẹp sống tạo nên chất trữ tình sâu lắng văn Nguyễn Khải, xua tan triết lý, triết luận tưởng chừng khô khan ông người sống Ma Văn Kháng tâm sự: “Thôi thúc viết đẹp thật xúc động, thật cao cả, thật khiêm nhường lớn lao hồn cảnh đau buồn Tơi gửi gắm niềm tin yêu vào tất đắng cay xót xa thân phận Bằng cách tơi biểu lộ tình u với đẹp sống ” (Dẫn theo 59) Có lẽ mà tác phẩm mình, ơng ln tìm tịi, thiết tha thể điều tốt đẹp từ sống, từ người Ơng ln trân trọng hướng người tới chân- thiện- mỹ, tới cội nguồn văn hoá đạo đức truyền thống dân tộc Chính nhà văn tìm đến giọng điệu trữ tình thiết tha sâu lắng Tình cảnh vợ chồng Huấn sau suốt tháng trời sống căng thẳng lo âu, cáu gắt bực bội nhà văn “đền bù” vào phút rung cảm Xuân mệt mỏi tựa vào Huấn để tìm an ủi Những lời than mệt mỏi Xuân khiến lòng Huấn xúc động trước hy sinh tảo tần Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an chị: “Cảm xúc vết dầu loang lan rộng nhiều chiều Chưa anh thấy thương Xuân yêu Xuân Xuân đảm đương đầu, cội nguồn đẹp Xuân không đầu hàng Xuân hóa thân để giành giật” 38, 322 Phép lặp từ ngữ sử dụng liên tiếp khiến cho đoạn văn trở thành ca ca ngợi vẻ đẹp riêng mạnh mẽ mà giàu nữ tính nơi Xuân Cảm giác va chạm diệu kỳ da thịt bừng dậy họ nhà văn nâng niu, trân trọng ghi lại: “Một chấn động rung chuyển toàn thân Huấn Anh động đất Và Xuân bão Cùng với cảm xúc ấy, da thịt anh bắt đầu thức giấc thầm kín lên men hoan lạc” Những giây phút đẫm chất thơ, đẫm tình yêu dường nưh cách để tác giả giải tỏa tâm lý cho người đọc thoát khỏi “mớ bùng nhùng” ngày lo nghĩ hai vợ chồng Nó vài giây phút thoáng qua để hai vợ chồng Huấn lại tiếp tục đương đầu với chiến “một chốn nương thân” Đó nhiều lúc tán thưởng trước gương mặt đẹp, gương mặt công khanh sang trọng thấy: “Ơng khách tài tử, nhân quân tử, Một genteleman! Một người gặp có thiện cảm, muốn giao tiếp, kết thân Một người có sức hút kỳ lạ cánh đàn ông… Yêu sáng tươi đẹp khuynh hướng tự nhiên riêng ai!” 38, 402 Qủa thật gương mặt bậc nhân quân tử đặc biệt thấy truyện ngắn sau 1986 Trong nhân vật khác truyện ngắn tác giả khác thường không trọng đến ngoại hình, tên gọi việc Ma Văn Kháng thường ý chạm khắc nét bật gương mặt, dáng điều đáng ý Nó khiến cho Ma Văn Kháng trở nên độc đáo, riêng biệt dễ nhận Nó thể quan niệm nhân văn Ma Văn Kháng Nhà văn tài hoa, bút lực lưỡng ý nâng niu, ca ngợi vẻ đẹp sống, dù người đàn ơng có gương mặt q phái khác thường Giọng trữ tình Trần Thùy Mai lại thể theo cách khác Cũng viết người đàn ông mải chạy theo ảo ảnh phù hoa, quên nghĩa vụ làm chồng, làm cha Nguyễn Khải Đàn ông kể tuần tự, rành rọt Trần Thùy Mai lại chủ yếu nghiêng khai thác xúc cảm nỗi đau người nữ họa sĩ (Thập tự hoa) Bi kịch nữ họa sĩ thể cách Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an nhẹ nhàng mà đầy ám ảnh Chị lưu giữ kỷ niệm người chồng bó hoa khơ, cách ăn mặc nữ tu, giấu “những ngày tháng lúc mờ mờ bóng mây” Nó lặng lại phút êm đềm tình mẫu tử: “người mẹ nằm ơm con, mắt nhìn lên cao, cười mãn nguyện Đơi mắt chị mơ màng dạo quanh gác, đậu lai bó hoa khơ ngăn tủ Bó hoa nằm từ lâu lâu, bình gốm cũ, cứng xốp hoe vàng, cịn hoa giịn khơ phiến đá mỏng Tuy vậy, dáng hình hoa, đẹp khơ lạnh”… Nàng đem bó hoa ngày sinh nhật vào lều nhỏ Bây giờ, cánh hoa chết dư âm thở, lời thầm cát” 50 Bằng cách cảm kể chuyện theo cách khác, Trần Thùy Mai mang đến cho văn văn riêng, giọng văn thấm đẫm chất thơ mà lại ám ảnh, dễ vào lòng người Những câu văn buông lơi nhẹ nhàng, ru người đọc vào cảm xúc tinh sạch, trẻo tình yêu vĩnh cửu người đàn bà Có thể thấy, đan xen nhiều giọng điệu truyện ngắn sau 1986 thể qua đề tài viết người trí thức thể nỗ lực cách tân không mệt mỏi nhà văn công đổi văn học Chính đan xen nhiều giọng điệu khác tạo nên giàu có, phong phú cách thể nhân vật trí thức, làm cho đời sống tinh thần nhân vật hữu cách cụ thể, sinh động trước mắt người đọc Giọng chiêm nghiệm triết lý tạo nên chiều sâu cho nhân vật Giọng trữ tình cho người đọc hiểu đời sống tình thần phong phú, đẹp đẽ người trí thức Giọng giễu nhại phê phán vừa thể vốn ngơn ngữ giàu có, gần với thở đời sống đồng thời vừa có chức giải trí nhẹ nhàng vừa tạo tính chất phê phán nghiêm khắc Giọng điệu thực nhân tố quan làm cho sức phản ánh truyện ngắn sau 1986 mảng đề tài rộng lớn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an KẾT LUẬN Theo M Bakhtin, "Mỗi thời đại lịch sử có hệ thống thể loại mình, có thể loại thể tập trung nhất, bật tâm thức, tầm nhìn, mối quan tâm, quan niệm chuẩn mực giá trị người thời đại đó; thể loại mặt trời thu hút thể loại khác vào quỹ đạo chúng" 5 Trong văn xuôi đương đại khu vực văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến nay, truyện ngắn thể loại trung tâm Với đặc thù vốn có: ngắn, gọn, dễ đọc liền mạch khả tích hợp nhiều thể loại nó, thực truyện ngắn trở thành thể loại "chúa tể", "sản phẩm tiêu biểu cho thời đại lịch sử loài người" Truyện ngắn đáp ứng nhu cầu phản ánh thời cách thiết người đời sống xã hội hôm Sự thay đổi hệ thống nhân vật văn xi nói chung truyện ngắn nói riêng, xuất phổ biến nhân vật trí thức cho thấy nhu cầu nhận thức, nhu cầu tự ý thức, nghiền ngẫm thực nhà văn thời kỳ Sự đóng góp nhà văn loại hình nhân vật với đổi quan niệm nghệ thuật người cách thể mẻ qua nghệ thuật trần thuật, qua tình truyện đa dạng, qua chất giọng đa khiến cho loại hình nhân vật trí thức tiếp nối với mạch nguồn văn học dân tộc, thể ngẫm ngợi mang tính nhân văn nhà văn sống đại Bởi, “Trí thức thời đại đâu nguồn lực quan trọng, sức mạnh tinh thần nối kết truyền thống dân tộc với Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an thành tựu trí tuệ thời đại” 27 nên cảnh báo, trở trăn nhà văn đạo đức tư cách người trí thức, vai trò, trách nhiệm họ thời kỳ lịch sử mới, vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc,… Niềm tin bất diệt nhà văn lực lượng tiên tiến xã hội thực thơng điệp có ý nghĩa gửi tới độc giả người trí thức Chính điều tâm huyết mà nhà văn kiến giải người, nghề, cách sống người trí thức guồng quay tất bật cách văn học thực chức “giao tiếp” cách có hiệu với đời sống Truyện ngắn Việt Nam sau 1986 tích hợp đặc điểm thể loại tiểu thuyết nên phản ánh đầy đủ diện mạo nhân vật trí thức hồn cảnh xã hội Với phong phú, đa dạng nhân vật trí thức, đặc điểm loại hình nhân vật đồng thời phát bi kịch họ sống, ước mơ, hy vọng nhà văn người trí thức cho thấy nhu cầu thiết cần phải đổi thay theo chiều hướng tích cực người trí thức Bởi người trí thức Việt Nam chưa làm tròn trách nhiệm lịch sử giao phó Mặt khác, hạn chế đặc trưng thể loại nên phản ánh người trí thức truyện ngắn Việt Nam sau 1986 tất nhiên chưa đầy đủ toàn diện Tuy phản ánh bề rộng thực đời sống bề bộn ngổn ngang với bao gương mặt mà người trí thức phải thể người xã hội, người cá nhân, người ý thức, người cộng đồng khía cạnh khác người vơ thức, người tiềm thức, người nhân vật trí thức khai thác sơ lược (Nhân vật Diễm Đàn sẻ ri bay ngang rừng Võ Thị Xuân Hà, nhân vật Bóng đè Đỗ Hồng Diệu có tồn đan xen, chồng chéo khứ, thực ảo, ý thức vơ thức) Có thể nói, lĩnh vực này, nhà văn “dị dẫm” tìm đường, tìm cách thể Truyện ngắn Việt Nam sau 1986 chưa có “những tác phẩm xứng tầm”, thiếu nhân vật mang tính chất điển hình cho trí thức thời đại với lý tưởng, hồi bão, với trí tuệ vượt trội, với “phơng”văn hóa vững Thực trạng đặt cho nhà văn Việt Nam đại thách thức nặng nề “khoảng mở” cho nhà văn tiếp tục khai thác loại hình nhân vật trí thức Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Khơng có hình thái tư tưởng thay văn học nghệ thuật việc tác động sâu sắc vào việc đổi nếp nghĩ, nếp sống người trình phát triển cách mạng Nhiệm vụ văn học chủ yếu “thức tỉnh lương tâm, giúp người có ý thức sáng suốt mình, biết xấu hổ đau xót cịn yếu đuối, hèn thân để từ mà gìn giữ, phát huy phần phẩm chất tốt đẹp sẵn có người” 63 Vì thế, qua nhân vật trí thức, tác giả nói lên tiếng nói trí thức nay, ước mơ, hoài bão họ bi kịch họ chế cịn q chật hẹp tâm lý người trí thức xuất thân từ sản xuất tiểu nông cịn bám chặt lấy suy nghĩ người trí thức lực cản to lớn khiến người trí thức tha hóa, sa đọa khai thác nhiều người trí thức đóng góp cho phát triển xã hội Đặt vấn đề người trí thức sống hôm nay, nhà văn đưa yêu cầu cao, buộc người trí thức cần phải đổi để khơng tụt hậu so với xã hội, với trí thức khu vực Hơn hết, vai trò người “làm cho xã hội không ngủ”, “đầu đội trời, chân đạp đất” cần phải nhấn mạnh, đề cao đáp ứng phát triển thời đại Đó thơng điệp nhà văn gửi gắm sáng tác Với đề tài rộng, lại khơng có điều kiện khảo sát đầy đủ nguồn tài liệu nên kiến giải đưa luận văn chắn cịn có thiếu sót Chúng tơi mong khắc phục điều cơng trình có quy mơ lớn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Thị Vân Anh (2008), Những đặc điểm bật truyện ngắn Việt Nam năm năm đầu kỷ (2001 - 2005), Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh Phan Thị Vàng Anh, Tuyển tập truyện ngắn Http://www.3c.com.vn/e-books/TruyennganPhanThiVangAnh Xuân Anh (2008), “Nhà văn Hồ Anh Thái: Đừng tị mị, tơi người bạn nghĩ!”, http://phongdiep.net/default.asp? Ngọc Ánh (2009), “Nhà văn Hồ Anh Thái: Sáng tạo, bứt phá chữ”, http://www.sachhay.com/new/200901212158/ 21/01, Nguồn Báo Hà Nội Mới M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2003), “Mấy nhận xét nhân vật văn xi Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (4) Nguyễn Thị Thanh Bình (2008), Ngôn ngữ truyện ngắn Trần Thùy Mai, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 William Boyd, “Lược sử truyện ngắn”, (Hà Linh dịch), Nguồn: Tạp chí Prospect), http://www.evan,vnexpress.net/new/tacgia/? Nam Cao (2000), Truyện ngắn tuyển chọn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2003), Nguyễn Minh Châu truyện ngắn, NXB văn học, Hà Nội Anh Chi (2009), “Ma Văn Kháng dòng chảy văn chương ” (Kỳ 1) http://www.sachhay.com/new/aspx, Nguồn: Người Đại Biểu, 18/03 Trƣơng Thị Chính (2008), Cảm hứng phê phán truyện ngắn Việt Nam từ 1986 -2000, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh Hồ Điệp (2008), Mổ xẻ “Trốn nợ” Ma Văn Kháng, http://www.thethaovanhoa.vn/.htm, Thứ Năm, 21/08 Phạm Hồng Giang (1972), “Một vài nét phong cách Nguyễn Khải qua tập Chủ tịch huyện”, Nguyễn Khải, Tác giả tác phẩm (2007), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nhiều tác giả (2000), Những truyện hay đoạt giải 1957 - 1999, NXB Hải Phòng Nhiu tỏc gi (2004), Truyn ngn hay 2004, Nxb Thanh Hoá Hồ Thế Hà (2008), “Từ nhìn tham chiếu phân tâm học qua số truyện ngắn đại Việt Nam”, Tạp chí Sơng Hương, số 235 - – 2008, Lƣu Thị Thu Hà (2008), Sự vận động truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay, nhìn từ góc độ hình thức thể loại, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia, Hà Nội Trịnh Thị Hà (1999), Đặc điểm nhân vật trí thức sáng tác Nguyễn Huy Tưởng, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh Phan Thị Thanh Hà (2008), Đặc trưng nghệ thuật văn xuôi Nguyễn Quang Thân sau 1975, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh Nguyễn Thị Thúy Hà (1999), Truyện ngắn Ma Văn Kháng từ nửa sau năm 80 đến nay, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh Nguyễn Việt Hà (2003), Của rơi, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Việt Hà (2005), Khải huyền muộn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Bùi Nhƣ Hải, “Chất thơ truyện ngắn Văn Xương - nhìn từ chiều tương tác thể loại”, http://my.opera.com/tranthithuhuongnd58/blog/show.dml5 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 25 Thanh Hoa (2006), “Mạn đàm sứ mệnh nhà văn: Trao đổi Nguyễn Huy Thiệp, tác giả Giăng lưới bắt chim”, http://evan.com.vn 26 Nguyễn Thị Hoa (2007), Nhân vật trí thức truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh 27 Nguyễn Xuân Hoa (2009), “Phát triển đội ngũ trí thức Thừa Thiên Hu, http://tapchisonghuong.com.vn/index.php 28 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truỵên ngắn, Nxb Giỏo dc, H Ni 29 La Khắc Hòa (2007), “Những dấu hiệu Chủ nghĩa Hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài”, http:// www.vienvanhoc.org.vn 30 Nguyễn Thị Thu Huệ (2007), “Hồ Anh Thái”, http://www.vanhoanghethuat.org.vn 31 Nguyễn Thị Huệ (1998), Những dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam từ 1980 - 1986, Luận án tiến sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội 32 Phạm Thị Thu Hƣơng (2008), Nhân vật nhà văn văn xuôi Việt Nam sau Đổi mới, Luận văn Thạc sĩ ngữ văn, Đại học Vinh 33 Thu Hƣơng (2003), “Nguyễn Việt Hà, "Tôi khát khao trẻo"” http://vietbao.vn/Vanhoa 34 Diệu Hƣờng (2008), “Một góc nhỏ văn chương Hồ Anh Thái”, http://evan.vnexpress.net/News/phe-binh/2008/03/3B9ADD7B/ Chủ nhật, 23/03/2008 35 Nguyễn Khải (1999), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb văn học, Hà Nội 36 Nguyễn Khải (1962), “Tính thực văn học”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (3) 37 Nguyễn Khải (2003), Sèng ë ®êi, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 38 Ma Văn Kháng (2002), Trun ng¾n chän läc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 39 Ma Văn Kháng (2008), Trốn nợ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 40 Lª Minh Khuê (2003), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 41 Trần Hữu Lam (1980), Hình tượng người trí thức nghèo tác phẩm Nam Cao trước cách mạng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 42 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 43 Phong Lª (2006), Văn học Việt Nam Nam trước sau 1975, nhìn từ yêu cầu phản ánh thực, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Phong Lê (2005), “Trữ lượng Ma Văn Kháng”, báo Văn nghệ (20, 21), 5/2005 45 Lã Nhâm Thìn, Nguyễn Văn Long chủ biên (2006)- Văn học Việt Nam sau năm 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Long chủ biên (1996), 50 năm Văn học Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 47 Trần Nhật Lý (2006), “Đọc lại “Sang sông”của Nguyễn Huy Thiệp”, http://evan.vnexpress.net/news/tacgia Thứ ba, 31/10/2006, 10:57 48 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2003), Con người truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Đại học Vinh 49 Trần Thùy Mai (2001), Qủy trăng, Nxb trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 50 Trần Thùy Mai (2003), Thập tự hoa, Nxb Thuận Hóa, Huế 51 Trần Thùy Mai (2007), Lửa hoàng cung, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 52 Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb văn học, Hà Nội 53 Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên (1981), Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 30 A, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Vũ Thị Tố Nga (2006), “Khả truyện ngắn việc thể người”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (5) 55 Nguyễn Thị Thanh Nga (2007), Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ ngữ văn, Đại học Vinh 56 Đào Thủy Nguyên (2001), “Thế giới nhân vật Nguyễn Khải cảm hứng nghiên cứu phân tích”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (Số 11) 57 Lã Nguyên, Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn, Ma Văn Kháng truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 58 Phạm Xuân Nguyên (sưu tầm biên soạn) (2001), Ði Tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 59 Phạm Xuân Nguyên (1994), “Truyện ngắn sống hôm nay”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (02), 60 Ngƣời thị, “TS Nguyễn Vân Nam trị chuyện với phóng viên tờ Người Đô Thị” (30), http:// chungta.com, 21/03/2009 61 Mai Thị Nhung (2008), Giọng điệu nghệ thuật tiểu thuyết thời kì đổi Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Đại học Vinh 62 Đỗ Hải Ninh (2002), “Nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng”, Tạp chí Sơng Hương (164) 63 Huy Phƣơng (1987), “Tiếng nói văn nghệ”, Báo Văn nghệ (37) (12-91987), Hà Nội 64 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 65 Ivanov-Razumnik (1907), “Tầng lớp trí thức gì?” (Phạm Minh Ngọc dịch), http://talawas.org/talaDB/showFile.php?res=13664&rb=0102 66 Nguyễn Khắc Sính (2006)- Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn học, NXB Văn học, Hà Nội 67 Trần Đình Sử, Phƣơng Lựu, Nguyễn Xuân Lam (1987), Lý luận văn học Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Chu Thị Thơm (2003), “Viết tiểu thuyết săn hổ dữ, Phỏng vấn Ma Văn Kháng”, báo Giáo dục thời đại, Số đặc biệt, Tháng 69 Nguyễn Huệ Chi, Đỗ Đức Hiểu, Trần Hữu Tá (2005), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới 70 Thùy Tao (2008), “Nhà giáo phận quan trọng đội ngũ trí thức Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục Thanh Hóa, (97), Tháng 11 71 Trần Thị Thanh (2007), Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 72 Đỗ Ngọc Thạch (2009), “Truyện ngắn - Đặc trưng thể loại” http://hnv.vn/News.asp?cat=&scat=37&id=1054 (3/4/ 10:17:20 AM) 73 Tạp chí Ban tun giáo, “Vai trị trách nhiệm trí thức lịch sử cơng Đổi nay”, http://canbotre.danang.vn/home/ 74 Hồ Anh Thái (2005), Sắp đặt diễn, Nxb Hi nh vn, H Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 75 Hồ Anh Thái (tuyển) (2005)- Văn năm đầu kỷ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 76 Đỗ Phƣơng Thảo (2007), Đặc điểm lời thoại truyện ngắn Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 77 Nguyễn Quang Thân, Truyện ngắn, http://quangthan.googlepages.com/test 78 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 79 Nguyễn Ngọc Thiện (2008), “Một bút văn xuôi sung sức, đời văn cần mẫn”, http://www.binhthuan.gov.vn/KHTT/vanhoc 80 Nguyễn Huy Thiệp (2002), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 81 Nguyễn Huy Thiệp (2007), “Sứ mệnh nhà văn” http://www.chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/Myhoc/Con_duong_van_hoc 82 Cao Huy Thuần, “Giữa đất trời”, http://www.vietnam net.com.vn, Cập nhật 20/8/2008 83 Trần Mạnh Thƣờng tuyển chọn (1996), Thạch Lam Truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 84 Nguyễn Thị Tiến (2005), Nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 85 Phạm Anh Tuấn (2009), "Nghệ thuật xây dựng nhân vật sáng tác Hồ Anh Thái", nguồn http://dinhhatrieu.vnweblogs.com/print/11131/ 86 Lê Ngọc Trà (2002), Văn chương thẩm mỹ văn hóa, Nxb giáo dục Hà Nội 87 Hà Xuân Trƣờng (1987), “Văn học, nghệ thuật đổi tư duy”, Báo Văn nghệ (01) 88 Hồ Sĩ Vịnh (2008), “Để quy tụ tài trí thức văn nghệ sĩ” , http://74.125.153.132/search?q=cache:doCCgMzd_rQJ:tuyengiao.vn/Home/ diendan/ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:49

w