1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự tạo phức đaligan trong hệ 4 (2 pyridylazo) rezoxin (par) la(iii) axit dicioaxetic(chcl2cooh) bằng phương pháp chiết trắc quang và ứng dụng để phân tích

104 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH  - LÊ VN SN NGHIÊN CứU Sự TạO phức đaligan hệ: 4-(2-pyridylazo)-rezocxin (Par)-La(III)-Axit dicloaxetic(CHCl2COOH) ph-ơng pháp chiết - trắc quang ứng dụng để phân tích CHUYấN NGNH: HểA PHN TÍCH MÃ SỐ : 60.44.29 LUẬN VĂN THẠC SĨ HĨA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.NGUYỄN KHẮC NGHĨA VINH - 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy hướng dẫn khoa học PGS -TS Nguyễn Khắc Nghĩa giao đề tài tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn GS -TS Hồ Viết Quý đóng góp ý kiến qúy báu q trình hồn thành luận văn Tơi cảm ơn BCN khoa sau Đại học, khoa Hố, thầy mơn phân tích, cán phịng thí nghiệm,trung tâm dược Nghệ An bạn đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi biết ơn người thân gia đình bạn bè động viên giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Vinh , tháng 12 năm 2010 Học viên LÊ VĂN SƠN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ NGUYÊN TỐ LANTAN 1.1.1 Vị trí, cấu trúc electron, trạng thái oxi hoá 1.1.2 Tính chất vật lý hố học lantan 1.1.2.1 Tính chất vật lý 1.1.2.2 Tính chất hoá học 1.1.3 Ứng dụng lantan 1.1.4 Khả tạo phức La3+ với thuốc thử phân tích chiết - trắc quang 1.1.5 Một số phương pháp xác định lantan xu hướng nghiên cứu 1.1.5.1 Phương pháp chuẩn độ 1.1.5.2 Phương pháp phân tích điện hố 1.1.5.3 Phương pháp trắc quang chiết - trắc quang 1.1.5.4 Phương pháp phổ 1.2 TÍNH CHẤT VÀ KHẢ NĂNG TẠO PHỨC CỦA THUỐC THỬ PAR 10 1.2.1 Tính chất thuốc thử PAR 10 1.2.2 Khả tạo phức thuốc thử PAR ứng dụng phức phân tích 12 1.3 AXIT AXETIC VÀ DẪN XUẤT CLO CỦA AXIT AXETIC 14 1.4 SỰ HÌNH THÀNH PHỨC ĐA LIGAN VÀ ỨNG DỤNG CỦA NÓ TRONG HỐ PHÂN TÍCH 15 1.5 CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHIẾT PHỨC ĐA LIGAN 17 1.5.1 Một số vấn đề chung chiết 17 1.5.2 Các đặc trưng định lượng trình chiết 18 1.5.2.1 Định luật phân bố Nernst 18 1.5.2.2 Hệ số phân bố 19 1.5.2.3 Độ chiết (hệ số chiết) 19 1.6 CÁC BƢỚC NGHIÊN CỨU PHỨC MÀU DÙNG TRONG PHÂN TÍCH TRẮC QUANG 20 1.6.1 Nghiên cứu hiệu ứng tạo phức 20 1.6.2 Nghiên cứu điều kiện tạo phức tối ưu 22 1.6.2.1 Nghiên cứu khoảng thời gian tối ưu 22 1.6.2.2 Xác định pH tối ưu 22 1.6.2.3 Nồng độ thuốc thử ion kim loại tối ưu 23 1.6.2.4 Nhiệt độ tối ưu 24 1.6.2.5 Lực ion môi trường ion 24 1.7.CÁC PHƢƠNG PHÁP TRẮC QUANG ĐỂ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN TRONG DUNG DỊCH 25 1.7.1 Phương pháp tỷ số mol (phương pháp đường cong bão hoà) 25 1.7.2 Phương pháp hệ đồng phân tử mol (phương pháp biến đổi liên tục phương pháp Oxtromxlenko) 26 1.7.3 Phương pháp Staric - Bacbanel (phương pháp hiệu suất tương đối) 28 1.7.4 Phương pháp chuyển dịch cân 30 1.8 CƠ CHẾ TẠO PHỨC ĐA LIGAN 33 1.9 CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HỆ SỐ HẤP THỤ MOL PHÂN TỬ CỦA PHỨC 38 1.9.1 Phương pháp Komar xác định hệ số hấp thụ phân tử phức 38 1.9.2 Phương pháp xử lý thống kê đường chuẩn 39 1.10 ĐÁNH GIÁ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 40 CHƢƠNG II: KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM 41 2.1 DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 41 2.1.1 Dụng cụ 41 2.1.2 Thiết bị nghiên cứu 41 2.2 PHA CHẾ HOÁ CHẤT 41 2.2.1 Dung dịch La3+ (10-3M) 42 2.2.2 Dung dịch gốc PAR (10-3M) 42 2.2.3 Dung dịch CHCl2COOH (0,5M) 42 2.2.4 Dung dịch điều chỉnh lực ion 42 2.2.5 Dung dịch điều chỉnh pH 43 2.2.6 Các loại dung môi 43 2.3 CÁCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 43 2.3.1 Dung dịch so sánh PAR 43 2.3.2 Dung dịch phức đa ligan: PAR- La(III)- CHCl2COOH 43 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu 43 2.4 XỬ LÝ CÁC KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 44 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 45 3.1 NGHIÊN CỨU HIỆU ỨNG TẠO PHỨC ĐA LIGAN CỦA PARLa(III)-CHCl2COOH TRONG DUNG MÔI TBP 45 3.1.1 Nghiên cứu hiệu ứng tạo phức đa ligan 45 3.1.2 Nghiên cứu điều kiện tối ưu chiết phức đa ligan PAR-La(III)CHCl2COOH dung môi TBP 48 3.1.2.1 Sự phụ thuộc mật độ quang phức vào pH chiết 48 3.1.2 Dung môi chiết phức đa ligan PAR - La(III) - CHCl2COOH 50 3.1.2.3 Sự phụ thuộc mật độ quang phức vào thời gian lắc chiết 53 3.1.2.4 Sự phụ thuộc mật độ quang phức PAR-La(III)-CHCl2COOH vào thời gian sau chiết 54 3.1.2.5 Sự phụ thuộc mật độ quang phức PAR - La(III) - CHCl2COOH vào nồng độ CHCl2COO 55 3.1.2.6 Xác định thể tích dung mơi chiết tối ưu 56 3.1.2.7 Số lần chiết phức tối ưu vào hệ số phân bố 58 3.1.2.8 Xử lí thống kê xác định % chiết 59 3.1.2.9 Khảo sát ảnh hưởng lực ion 60 3.2 XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN PHỨC ĐA LIGAN PAR-La(III)CHCl2COOH 61 3.2.1 Phương pháp tỷ số mol xác định tỷ lệ La3+ : PAR 61 3.2.2 Phương pháp hệ đồng phân tử mol xác định tỷ lệ La3+: PAR 64 3.2.3 Phương pháp Staric- Bacbanel 65  3.2.4 Phương pháp chuyển dịch cân xác định tỷ lệ La3+: CHCl2COO 67 3.3 NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ TẠO PHỨC ĐA LIGAN PAR - La(III) – CHCl2COOH 68 3.3.1 Giản đồ phân bố dạng tồn La3+ ligan theo pH 68 3.3.1.1 Giản đồ phân bố dạng tồn La3+ theo pH 68 3.3.1.2 Giản đồ phân bố dạng tồn PAR theo pH 70 3.3.1.3.Giản đồ phân bố dạng tồn CHCl2COOH theo pH 72 3.3.2 Cơ chế tạo phức PAR- La(III) - CHCl2COOH 74 3.4 TÍNH CÁC THAM SỐ ĐỊNH LƢỢNG CỦA PHỨC PARLa(III)-CHCl2COOH THEO PHƢƠNG PHÁP KOMAR 76 3.4.1 Tính hệ số hấp thụ phân tử  phức theo phương pháp Komar 76 3.4.2 Tính số Kcb phức theo phương pháp Komar 78 3.4.3 Tính số  phức theo phương pháp Komar 79 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 3.5 XÂY DỰNG PHƢƠNG TRÌNH ĐƢỜNG CHUẨN PHỤ THUỘC MẬT ĐỘ QUANG VÀO NỒNG ĐỘ CỦA PHỨC, ẢNH HƢỞNG CỦA ION LẠ VÀ PHÂN TÍCH HÀM LƢỢNG LANTAN TRONG MẪU NHÂN TẠO BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHIẾT- TRẮC QUANG 80 3.5.1 Xây dựng phương trình đường chuẩn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức 80 3.5.2 Ảnh hưởng số ion cản phương trình đường chuẩn có mặt ion cản 81 3.5.2.1 Ảnh hưởng số ion tới mật độ quang phức (HR)La(CHCl2COO)2 81 3.5.2.2 Xây dựng đường chuẩn có mặt ion cản 82 3.5.3 Xác định hàm lượng lantan mẫu nhân tạo phương pháp chiết - trắc quang 83 3.6 ĐÁNH GIÁ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LANTAN DỰA TRÊN PHỨC ĐA LIGAN 85 3.6.1 Độ nhạy phương pháp theo Sandell.E.B 85 3.6.2 Giới hạn phát thiết bị (Limit Of Detection LOD) 85 3.6.3 Giới hạn phát phương pháp: (Method Detection Limit (MDL) 86 3.6.4 Giới hạn phát tin cậy: (Range Detection Limit RDL) 87 3.6.5 Giới hạn định lượng (Limit Of Quantitation) (LOQ) 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Ở ĐẦU Trong thời gian gần Nhật Bản Trung Quốc xảy nhiều tranh chấp chủ quyền hải đảo, kinh tế Hai bên có nhiều hành động đáp trả nhau, phía Trung Quốc cho hạn chế xuất đất sang Nhật Bản, điều ảnh hưởng lớn đến ngành công nghiệp kĩ thuật cao Nhật Bản, đất chứa nguyên tố sử dụng để tạo nên mạch vi điện tử, tia lazer, có nguyên tố lantan Để đảm bảo nguồn nguyên liệu, Nhật Bản hướng đến số mỏ đất Việt Nam, mỏ khoáng vật Quỳ Hợp (Nghệ An), Nậm Xe (Cao Bằng) Cùng với ứng dụng quan trọng kĩ thuật đại ngun tố lantan cịn có ứng dụng khác cơng nghiệp vật liệu, cơng nghiệp hóa chất, vi lượng y học (chống bệnh béo phì), số phức chất lantan cịn có khả kháng khuẩn Với lợi ích to lớn kinh tế mà lantan đem lại, năm gần có nhiều đề tài nghiên cứu đất nói chung lantan nói riêng Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu sâu sắc, tỉ mỉ tạo phức đa ligan hệ 4- ( 2-pyridylazo) - rezocxin (PAR) - La(III) – axit dicloaxetic (CHCl2COOH) phương pháp tổ hợp chiết - trắc quang ứng dụng phân tích Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Xuất phát từ tình hình thực tiễn vậy, chúng tơi chọn đề tài “Nghiên cứu tạo phức đa ligan hệ 4- ( 2-pyridylazo) - rezocxin (PAR)La(III) –axit dicloaxetic(CHCl2COOH) phương pháp chiết - trắc quang ứng dụng để phân tích ” làm luận văn thạc sĩ Thực đề tài chúng tơi nghiên cứu giải vấn đề sau: Nghiên cứu tạo phức hệ PAR - La (III) – CHCl2COOH dung tributyl photphat (TBP) Khảo sát điều kiện tối ưu cho tạo phức tạo thành Nghiên cứu khả chiết phức hệ PAR – La (III) – CHCl2COOH số dung môi hữu cơ, lựa chọn dung môi tốt Xác định thành phần, chế phản ứng tham số định lượng phức Xây dựng phương trình đường chuẩn biểu thị phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức Xác định hàm lượng lantan mẫu nhân tạo Đánh giá độ nhạy phương pháp chiết trắc quang việc định lượng lan tan thuốc PAR axit đicloaxêtic Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ NGUYÊN TỐ LANTAN 1.1.1 Vị trí, cấu trúc electron, trạng thái oxi hố [1,46,47,48] Lantan có tên quốc tế lanthanum, tên Hi lạp lanthanein (nghĩa ẩn náu, che dấu), thứ 57, phân nhóm IIIB, chu kì bảng hệ thống tuần hồn Lantan thuộc nhóm đất thực tế tự nhiên lantan hiếm, trữ lượng lantan vỏ trái đất chiếm 32ppm tổng số nguyên tố, nước biển lantan chiếm khoảng 0,0000160ppm tổng số nguyên tố Trong tự nhiên, lantan không tồn độc lập mà có mặt với nguyên tố đất khác quặng monazit (MPO 4), bastnasit (MCO3F) cerit Những vùng mỏ sơ cấp có nhiều ở: Mỹ, Brazil, Ấn độ, Sri Lanka, Australia Nó có trạng thái oxi hóa bền hợp chất +3 - Kí hiệu : La - Số thứ tự : 57 - Khối lượng nguyên tử trung bình : 138,9055 - Cấu hình electron : [Xe] d1 6s2 - Bán kính nguyên tử : 2,74 A - Bán kính ion : 1,061 A - Bán kính đồng hóa trị : 1,69 A - Độ âm điện : 1,1 (theo Pauling); 0 1,08 ( theo Allrod Rochow) - Thế điện cực tiêu chuẩn : E0 (La3+/La) = - 2,52 V - Thể tích ngun tử : 20,73cm3/mol - Cơng thoát điện tử : 3,5 eV - Năng lượng ion hoá: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 90 hành nghiên cứu ảnh hưởng số ion thường có mặt loại dược phẩm Fe3+, Zn2+ , Ca2+, Mn2+.… đến tạo phức chiết phức Chuẩn bị dung dịch phức bình định mức dung tích 10,00 ml: CLa3+ = 2,0.10-5 M ; CPAR = 3,0.10-5 M ; CCHCl COO  =1,0 M ; CNaNO = 0,1M Và lượng khác ion cản Điều chỉnh pH = 6,00 Chiết phức 5,00 ml dung môi TBP đo mật độ quang dịch chiết điều kiện tối ưu Xác định tỷ lệ giới hạn không cản ion hệ phức (HR)La(CHCl2COO)2 (là tỷ lệ CMn+/ CLa3+ mà bắt đầu có thay đổi mật độ quang phức) Kết trình bày bảng 3.26 Bảng 3.26: Giới hạn không cản số ion phép xác định lan tan chiết trắc quang hệ (HR)La(CHCl2COO)2 CMn+/ CLa3+ CZn2+/ CLa3+ CCa2+/ CLa3+ CFe3+/ CLa3+ CMg2+/ CLa3+ CMn2+/ CLa3+ Tỷ lệ 1,2 120 0,13 95 7,5 Từ ta thấy, ion Fe3+ Zn2+ gần cản hoàn toàn phép định lượng lantan 3.5.2.2 Xây dựng đƣờng chuẩn có mặt ion cản Chuẩn bị dãy dung dịch bình định mức dung tích 10,00 ml: CLa3+ tăng dần nằm khoảng tuân theo định luật Beer CPAR = 1,5 CLa3+; CCHCl COO  = 10000 CLa3+; CNaNO = 0,1M Và lượng khác ion cản (sao cho đạt tỷ lệ không cản), điều chỉnh pH = 6,00 Tiến hành chiết phức 5,00 ml dung môi TBP Đo mật độ quang điều kiện tối ưu Kết thu bảng 3.27 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 91 Bảng 3.27 Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức STT CLa3+.105 i 0.283 10 0.566 15 0.850 20 1.150 25 1.414 30 1.750 35 1.990 40 2.280 45 2.546 Xử lí số liệu bảng 3.27 chương trình Regression phần mềm Ms - Excel ta thu phương trình đường chuẩn có mặt ion cản: i = ( 5,569  0,023).104 CLa3+ + (0,06  0,009) 3.5.3 Xác định hàm lƣợng lantan mẫu nhân tạo phƣơng pháp chiết - trắc quang Để đánh giá độ xác phương pháp có sở khoa học trước phân tích hàm lượng lantan số đối tượng phân tích, chúng tơi tiến hành xác định hàm lượng lantan mẫu nhân tạo Chuẩn bị dung dịch bình định mức dung tích 10,00 ml: CLa3+ = 2,0.10-5M; CPAR = 3,0.10-5 M = 10000.CLa3+ ; CNaNO3 = 0,1M Điều chỉnh giá trị pH = 6,00 lượng khác ion cản cho đạt tỷ lệ không cản Tiến hành chiết dung môi TBP điều kiện tối ưu Đo mật độ quang dịch chiết so với thuốc thử PAR Lặp lại thí nghiệm lần, kết trình bày bảng 3.28: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 92 Bảng 3.28: Kết xác định hàm lượng lantan mẫu nhân tạo phương pháp chiết - trắc quang ( l=1,001cm;  =0,1; pH=6,00; max =497nm) STT Ai Hàm lượng thực Hàm lượng lantan xác định lantan 2,0.10-5M 1,154 2,0042.10-5M 2,0.10-5M 1,152 2,0004.10-5M 2,0.10-5M 1,146 1,9890.10-5M 2,0.10-5M 1,156 2,0080.10-5M 2,0.10-5M 1,143 1,9833.10-5M Để đánh giá độ xác phương pháp sử dụng hàm phân bố Student để so sánh giá trị trung bình hàm lượng lantan xác định với giá trị thực Ta có bảng giá trị đặc trưng tập số liệu thực nghiệm: Bảng 3.29 : Các giá trị đặc trưng tập số liệu thực nghiệm Giá trị trung Phương sai (S2) Độ lệch chuẩn ( S X ) t(0.95; 4) 1,0902.10-14 4,670.10-8 2,78 bình( X ) 1,9970.10-5 Ta có: ttn = X a SX  (2, 000  1,997).105 = 0,642 4, 670.108 Ta thấy ttn < t 0,.95;  X  a nguyên nhân ngẫu nhiên với p = 0,95 Sai số tương đối q% = t S  100  p; k X 100 = 0,65% X X Sai số tương đối q% = 0,65% < 5% Vì áp dụng kết nghiên cứu để xác định hàm lượng lantan mẫu thật Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 93 3.6 ĐÁNH GIÁ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LANTAN DỰA TRÊN PHỨC ĐA LIGAN 3.6.1 Độ nhạy phƣơng pháp theo Sandell.E.B [1] Độ nhạy phương pháp phân tích nồng độ nhỏ chất cần phân tích có mẫu mà phương pháp xác định Trong phân tích trắc quang chiết – trắc quang, độ nhạy nồng độ thấp chất phát mật độ quang 0,001 Như phương pháp phân tích lantan ta có: Cmin  Amin 0.001 = = 1,797 10  l 5,565.104 -8 Trong đó:  hệ số hấp thụ mol; l chiều dày cuvet (1cm) Như vậy, độ nhạy phép phân tích La3+ phương pháp chiết – trắc quang phức là: 1,797 10 -8 M 3.6.2 Giới hạn phát thiết bị (Limit Of Detection LOD) [3] Giới hạn phát thiết bị tín hiệu nhỏ bên nhiễu mà máy có khả phát cách tin cậy Để xác định giới hạn phát thiết bị ta làm sau: Chuẩn bị mẫu trắng (mẫu blank) cách dùng bình định mức 10,00 ml gồm: 0,30 ml PAR nồng độ 10-3M; 1,00 ml NaNO3 1M định mức nước cất lần pH = 6,00 Sau chiết 5ml dung môi TBP Đem đo mật độ quang dãy dung dịch máy Cary-Varian (Mỹ) có bề dày Cuvet 1,001cm bước sóng  = 497 nm, với dung dịch so sánh nước cất lần Từ đường chuẩn theo định luật Beer : Ai = (5,650  0,004).104 CLa3+ − (0,025  0,008) Kết thực nghiệm ta có kết trình bày bảng 3.30 sau: (  =497nm; l = 1,001cm; pH = 6,00;  =0,1) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 94 Bảng 3.30 Kết xác định giới hạn thiết bị STT Ai Cmin 0.222 3,985.10-7 0.232 4,175.10-7 0.201 3,605.10-7 0.211 3,795.10-7 0.243 4,364.10-7 0.264 4,744.10-7 Từ giá trị nồng độ ta có giá trị trung bình X =4,111.10-7 Gọi S X độ lệch chuẩn phép đo ta có: SX = X i -X n  n -1  =1,674.10-8 Giới hạn phát thiết bị tính theo công thức: S X + X =3.1,674.10-8 + 4,111.10-7 = 4,613.10-7 Vậy giới hạn phát thiết bị là: 4,613.10-7M 3.6.3 Giới hạn phát phƣơng pháp: (Method Detection Limit (MDL) [3] Giới hạn phát phương pháp nồng độ nhỏ chất phân tích tạo tín hiệu phân biệt cách tin cậy với tín hiệu mẫu trắng Để xác định giới hạn phát phương pháp ta thực làm mẫu spike cách điều chế bình định mức 10,00 ml với thành phần gồm: 0,30 ml PAR 10-3M; 2,00 ml CHCl2COO- M; 1,00 ml dung dịch NaNO3 1M thêm dung dịch chuẩn La3+ có hàm lượng thay đổi Định mức nước cất hai lần điều chỉnh pH = 6,00 Đem đo dãy dung dịch máy Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 95 Cary-Varian (Mỹ) có chiều dày Cuvet 1,001cm với dung dịch so sánh dung dịch PAR bước sóng 497 nm Kết thu bảng 3.31: Bảng 3.31: Kết xác định giới hạn phương pháp STT Ci.105 (M) Ai Cmin.105 (M) 0,50 0,028 0,472 1,00 0,056 0,989 1,25 0,070 1,235 1,50 0,083 1,501 2,00 0,111 2,009 C = X = 1,241.10-5 Tra bảng với t(4, 0,95) = 2,78 Nếu gọi S x độ lệch chuẩn phép đo, ta có: Sx =  (X i - X)2 n  n -1  0,2562.10-6 Giới hạn phát phương pháp tính theo công thức: MDL = S x t(4, 0,95) = 0,2562.10-5.2,78 = 7,122.10-6 Vậy giới hạn phát phương pháp là: 7,122.10-6 (M) 3.6.4 Giới hạn phát tin cậy: (Range Detection Limit RDL) [3] Giới hạn phát tin cậy nồng độ thấp yếu tố phân tích u cầu có mẫu đảm bảo kết phân tích vượt MDL với xác suất định Xuất phát từ công thức: RDL = 2.MDL = 2.7,122.10-6 = 1,424.10-5 M Vậy giới hạn phát tin cậy là: 1,424.10-5 M Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 96 3.6.5 Giới hạn định lƣợng (Limit Of Quantitation) (LOQ)[4] Giới hạn định lượng (LOQ) mức mà kết định lượng chấp nhận với mức độ tin cậy định sẵn, xác định nơi mà độ chuẩn xác hợp lí phương pháp bắt đầu Thông thường LOQ xác định giới hạn chuẩn xác  30%, có nghĩa: LOQ = 3,33.MDL Dựa vào kết MDL xác định ta có giới hạn định lượng phương pháp là: LOQ = 3,33.7,122.10-6 = 2,372.10-5 M Vậy giới hạn định lượng là: 2,372.10-5 M Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 97 KẾT LUẬN Căn vào nhiệm vụ đề tài, dựa kết nghiên cứu rút kết luận sau: Đã khảo sát phổ hấp thụ phân tử thuốc thử PAR, phức đơn ligan La(III) - PAR phức đa ligan PAR – La(III) – CHCl2COOH Đã nghiên cứu khả chiết phức PAR – La(III) – CHCl2COOH số dung môi hữu thông dụng, từ tìm dung mơi chiết phức tốt TBP Đã xác định điều kiện tối ưu phức: max=497 nm; ttư =30 phút; pHtư=6,00; CCHCl COO  =10000.CLa 3 ; V0 =5,00ml Đã xác định thành phần, chế phản ứng tham số định lượng phức dung môi TBP: Bằng bốn phương pháp độc lập: Tỷ số mol , Hệ đồng phân tử , StaricBacbanel phương pháp Chuyển dịch cân bằng, xác định thành phần phức: PAR – La(III) – CHCl2COOH = : : Nghiên cứu chế phản ứng xác định dạng cấu tử vào phức là: + Dạng ion kim loại La3+ + Dạng thuốc thử PAR HR-  + Dạng thuốc thử CHCl2COOH CHCl2COO Xác định tham số định lượng phức đa ligan PAR – La(III) CHCl2COOH Theo phương pháp Komar thu kết quả: +  ( HR) La(CHCl COO) 2 = (5,657  0,052) 104 ( p = 0,95; k = ) + lgKcb = 4,375  0,156 ( p = 0,95; k = ) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 98 + lg = 15,575  0,157 ( p = 0,95; k = ) Kết xác định hệ số hấp thụ phân tử theo phương pháp Komar phù hợp với phương pháp đường chuẩn Đã tìm khoảng nồng độ tuân theo định luật Beer phức PAR – La(III) - CHCl2COOH 5.10-6  4,5.10-5M Xây dựng phương trình đường chuẩn biểu diễn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức: i = (5,650  0,004).104 CLa3+ − (0,025  0,008) Đã nghiên cứu ảnh hưởng số ion cản xây dựng lại phương trình đường chuẩn có mặt ion cản là: i = ( 5,569  0,023).104 CLa3+ + (0,06  0,009) Từ xác định hàm lượng lantan mẫu nhân tạo với sai số tương đối q = 0,65 % Đã đánh giá phương pháp phân tích La3+ thuốc thử PAR  CHCl2COO : • Độ nhạy phương pháp: 1,797 10 -8 • Giới hạn phát thiết bị: 4,613.10-7M • Giới hạn phát phương pháp (MDL): 7,122.10-6 (M) • Giới hạn phát tin cậy (RDL): • Giới hạn định lượng (LOQ): 1,424.10-5 M 2,372.10-5 M Với kết thu luận văn này, hi vọng góp phần làm phong phú thêm phương pháp phân tích vết kim loại lantan đối tượng phân tích khác Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT N.X.Acmetop (1978): "Hố vơ cơ" Phần II NXB ĐHTHCN Nguyễn Đình Bảng, Nguyễn Trọng Uyển, Nguyễn Quốc Thắng 1999 "Nghiên cứu ảnh hưởng vi lượng lantan đến tăng suất lạc" Tạp chí phân tích hố, lý, sinh học No2, tr 24- 25 Hà Nội A.K.Bapko, A.T.Philipenco (1975): "Phân tích trắc quang" Tập 1,2 NXB.GD- Hà Nội Nguyễn Trọng Biểu (1974): "Chuẩn bị dung dịch cho phân tích hoá học" NXB KH KT, Hà Nội Nguyễn Trọng Biểu, Từ Văn Mạc (2002): "Thuốc thử hữu cơ" NXBKHKT, Hà Nội Tào Duy Cần (1996): "Tra cứu tổng hợp thuốc biệt dược nước ngoài" NXB KH KT, Hà Nội Doerffel (1983): "Thống kê hoá học phân tích" NXB ĐH THCN, Hà Nội Nguyễn Tinh Dung (2000): "Hố học phân tích Phần II- Các phản ứng ion dung dịch nước" NXB.GD Trần Tứ Hiếu, Phạm Luận, Trần Thúc Bình (2000): "Xác định đồng thời số nguyên tố họ lantan phương pháp Phirod cải tiến" Tuyển tập cơng trình Khoa học (Hội nghị Khoa học phân tích Hố, Lý Sinh học Việt Nam lần thứ 1), trang 168-173 10.Nguyễn Khắc Nghĩa- Nguyễn Trọng Tài (2006): "Nghiên cứu tạo phức đa phối tử Cu2+ với 4- (2-pyridylazo)- rezocxin (PAR) NaSCN phương pháp chiết - trắc quang, ứng dụng kết nghiên Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 100 cứu xác định hàm lượng đồng viên nang Siderfol- dược phẩm Ấn Độ" Tạp chí phân tích hố lý sinh học, T11 (trg 23 - 27) 11.Nguyễn Khắc Nghĩa (1997): "Áp dụng toán học thống kê xử lý số liệu thực nghiệm", Vinh 12.Hồ Viết Quý(1999): Các phương pháp phân tích quang học hố học NXB ĐHQG Hà Nội 13.Hồ Viết Quý (1995): "Phức chất phương pháp nghiên cứu ứng dụng hoá học đại" NXB Quy Nhơn 14.Hồ Viết Quý (1999): "Phức chất hoá học" NXBKHKT 15 Đinh Đức Anh Vũ (2006) "Giới thiệu sơ lược ngôn ngữ atlab (Matrix laboratory)" Trường ĐHBK TP HCM - Khoa CNTT 16.Nguyễn Thị Thoa (2002): "Nghiên cứu khả tạo phức đa ligan hệ 4- (2- pyridylazo) Rezocxin (PAR)- Zr(IV)- HX (HX: axit axetic dẫn xuất clo nó) phương pháp trắc quang" Luận văn thạc sĩ khoa học hoá học, Hà Nội 17.Lâm Ngọc Thụ, Nguyễn Phạm Hà (2003): "Về cấu trúc phức Fe(III)- PAR" Tạp chí Hố Học T.41 (2), tr.76-79 18.Trần Cơng Việt (1993), luận án tiến sỹ, "Nghiên cứu hình thành chiết phức đa phối tử số nguyên tố đất với PAR – axit axetic dẫn xuất nó" II TIẾNG ANH 19.Ghasemi J, Ahmadi.S, Kubista M and Forootan A (2003) “Determination of acidity constants of 4-(2-pyridylazo) resorcinol in binary acetonitrile-Water mixtures”, J.chem.Eng.Data 2003,48,1178-1182 20.Grossman A.M, Grzesik E.B (1995) “ Derivative spectrophotometry in the determination of metal ions with 4-(2-pyridylazo) resorcinol (PAR)” Fresenius J Anal chem (1996) 354, 498-502 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 101 21.Emiko Ohyoshi (1986) “Relative stablities of metal complexes of 4-(2pyridylazo) resorcinol and 4-(2-thiazolylazo) resorcinol” Polyhedron Vol.5, No.6, pp.1165-1170 22.Yokoama T, Iwadou Y, Zenki M (2002) “Flow-injection analysis of copper(II) with PAR in the presence of EDTA” Analytical october, Vol 18, pp.1077-1079 23.Rangaswamy R, Mohanta P.L, Chakrapani G (1998) “Sorption of PAR - metal complexes on activated carbon as a rapid preconcentration method for the determionation of Cu, Co, Cd, Cr, Ni, Pb and V in the ground water” Journal of geochemical exploration 63, 145- 152 24.Tamhina B, Ivsic A.G (2000) “Solvent extration of copper as a thiocyanate complex, reducing effect of thiocyanate” Ccacaa 73 (2), 605-614 25.Hniliekova M.Sommer L.(1961) “4-(2-Pyridylazo)resorcinol als chelattometricscher Indicator”,CollectionCzechoslor,chem.Commum 26, pp 2190-2205 26.Kelckova Z, Langova M, Havel J (1978) “Spetrophotometric stydy of complexation equilibria and of the determination of iron (III) with 4-(2pyridylazo) resorcinol and 4-(2-thiazolylazo) resorcinol” Collect Czech Chem Commun 43 3163-3175 27.Russeva E, Kuban V, Sommer L (1979) “Spectrophotometric study of complex equilibrium and determination of Lead (II) with 4-(2pyridylazo) resorcinol” Collect Czech Chem Commun 44 374-379 28.Ghasemi J, NiaziA, KubistaM, Elbergali.A “Spectrophotometric determination of acidity constants of (2001): 4-(2- pyridylazo) resorcinol in binary methanol-Water mixtures”, Analytica chimica acta 455 (2002)335-342 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 102 29.Anil Kumar De (1989) “Environmental chemistry” Damondaran V.R for Wiley Eastern Limited New Delhi 30.Sawyer C.N, Mccarty P.L, Parkin G (1994) “Chemistry for environmental engineering” Mc Graw-Hill, Inc, New York 31.Yau L, Wang T, Feng H (2003) “Sensitive determination of trace metal elemént in tea with capillary electrophoresis by using chelating agent 4-(2-pyridylazo) resorcinol (PAR)” Food chemistry 81 607-611 32.Bhoon Y K, Pandeya K B (1974) “Metal complexes of 1- (2Pyridylazo)- 2- Phananthrol (PAP) as Visual Indicators in acid- Base Titrations” J Indian Chem Soc, Vol LI, pp 960-962 33.Betteridge D and John D, “Pyridylazonaphthol (PANs) and Pyridylazophenols (PAPs) as Analytical Reagents” Part II, Analyst, Vol 98, pp 390-411 34.Eiji Fujimori, Tatsuya Hayashi, Kazumi Inagaki and H Haraguchi Ban hóa học ứng dụng trường Đại Học Nagoya – Nhật Bản “Determination of lanthanum and rare earth elements in bovine whole blood reference material by ICP-MS after coprecipitation preconcentration with heme-iron as coprecipitant”, 1999 35.JAIN V K.; HANDA A.; SAIT S S.; SHRIVASTAV P; AGRAWAL Y K – Ban hóa học trường Đại Học Gujarat, Navrangpura, Ahmedabad Ấn Độ, “Pre-concentration, separation and trace determination of lanthanum(III), cerium(III), thorium(IV) and uranium(VI) on polymer supported o-vanillinsemicarbazơne”, 2006 36.Shengqing Li, Bin Hu, Zucheng Jiang, Pei Liang, Xuan Li, and Linbo Xia Khoa hóa học trường Đại HọcWuhan- Trung Quốc, “Selective Separation of La3+ and Lanthanum Organic Complexes with Nanometer-Sized Titanium Dioxide and Their Detection by Using Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 103 Fluorination-Assisted Electrothermal Vaporization ICP-AES with InSitu Matrix Removal” 2007 37 Akhmedli, M.K.; Melikov, A.A.- Nga - 1968, “extraction-photometric study of the reactions of cerium subgroup rare earths with arsenazo iii and diphenylguanidine” 38 Poluektov, N.S ; Sandu, M.A - Nga - 1969, “extraction-photometric determination of the rare earth elements by means of salicylic acid and rhodamine s” 39.T G Ushakova, A G Usvyatsova and A A Safonova Eastern Institute of Refractories, USSR, Chemical analysis of strontiumlanthanum-manganite, Volume 33, Numbers 9-10 / September, 1992 40.Polarographic determination of trace fluoride in foods, Lu Guanghan, Wang Qiongling, Wu Xiaogang, Zhan Tong and Yao Xin - Department of Chemistry, Central China Normal University, 430079, Wuhan, People's Republic of China 41.S Miao-Kang, S Yin-Yu Hangzhou Health and Anti-Epidemic Station, People's Republic of China Determination of lanthanum in food and water samples by Zeeman-effect atomic absorption spectrometry using graphite tube lined with tungsten foil 1992 III TIẾNG NGA: 42.Лобанов Ф.И, Нуртаева Т.K (1983) “КрациЯ Комилеков понов метаЛов с пиридиновыми ксиазосоединнениями”, KCCP,Hayka 43.ΉевскаЯ Е.М,Шелинина Е.И (1975) “Гетеро-Цикли-Чесќие осканоЗо ШединениЯ КанФoтοменриЧеские реагены на ВисмуТ” Жах,Т31,No5,993-1105 44 Yэдак Ямамото й Yэда.C Nippon Kagaku Zasshi, J Chem Soc Jap Pure Chem Sec (1969), vol 90, p(903-907), A49, PЖХИМ, 1970, 101- 120 45.Хо вьет куй (1974) Дисс канд хим наук M м.г.у Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w