Tìm hiểu lời tựa các thi văn tập của việt nam thời trung đại

100 1 0
Tìm hiểu lời tựa các thi văn tập của việt nam thời trung đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH =====*****===== NGUYỄN THỊ THU HIỀN TÌM HIỂU LỜI TỰA CÁC THI VĂN TẬP CỦA VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN VINH - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH =====*****===== NGUYỄN THỊ THU HIỀN TÌM HIỂU LỜI TỰA CÁC THI VĂN TẬP CỦA VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM TUN V Vinh - 2010 mở đầu Lớ chọn đề tài 1.1 Có nhiều loại tư liệu để nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam Bên cạnh loại tư liệu quan trọng tác phẩm văn chương, cịn có văn trực tiếp thể quan niệm người xưa thuộc tính văn chương phạm trù Tựa thuộc loại văn 1.2 Do nhiều nguyên nhân, người Việt Nam thời trung đại không làm nên cơng trình lí luận văn học quy mơ kiểu Văn tâm điêu long (Lưu Hiệp), Tuỳ Viên thi thoại (Viên Mai) hay Thi học (Aristôt) Các tựa đảm nhận phần chức cơng trình lí luận phê bình văn chương Nghiên cứu tựa góp phần hiểu quan niệm văn chương thời đại văn nhân thi sĩ xưa, nhằm đóng góp cho hệ thống lí luận văn học trung đại Việt Nam công việc cần thiết 1.3 Văn học trung đại Việt Nam chịu ảnh hưởng lâu dài, toàn diện sâu sắc văn học cổ trung đại Trung Quốc, nhiên có thành tựu to lớn Nghiên cứu tựa góp phần nhận thức ảnh hưởng giá trị quan niệm văn học Việt Nam thời trung đại 1.4 Hiện nay, tựa Trích diễm thi tập đưa vào giảng dạy nhà trường Việc tìm hiểu nghiên cứu lời tựa có ý nghĩa thiết thực nghiệp vụ Nghiên cứu đề tài góp phần vào việc hiểu rõ văn học trung đại Việt Nam, giúp cho việc giảng dạy văn học tốt Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Trong văn học Việt Nam trung đại, với văn văn chương, có văn nhiều có tính chất lí luận văn chương Một số văn tựa Nghiên cứu đề tài góp phần nhận thức loại văn phương diện nội dung Tất nhiên văn tựa gắn với văn văn chương định Tuy nhiên với tính chất cụ thể - cá biệt đó, văn tựa định có phương diện nội dung phổ biến 2.2 Mỗi vật tượng có mặt nội dung mặt hình thức Tương ứng với đặc điểm nội dung loại văn này, hình thức chúng có đặc điểm phổ biến, bên cạnh có đặc điểm cá biệt Bước đầu khu biệt nội dung loại văn tựa mục đích nghiên cứu luận văn 2.3 Nghiên cứu đề tài góp phần dạy – học tốt văn Tựa Trích diễm thi tập chương trình ngữ văn 10 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đề tài nghiên cứu tựa thi văn tập Việt Nam thời trung nhận thức đặc điểm chúng phân biệt với bạt, thể văn gần gũi 3.2 Trong luận văn nghiên cứu Tựa Việt Nam thời trung đại tập hợp sách 10 kỷ bàn luận văn chương, tập I, NXB Giáo dục - 2007 Phƣơng pháp nghiên cứu Chú trọng phương pháp lịch sử phương pháp văn học Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu văn nghị luận văn chương trung đại khảo sát, thống kê, phân tích, so sánh… trọng phương pháp phân tích, so sánh Lịch sử vấn đề Tình hình văn dịch thuật, sưu tầm: Trong mục Văn tịch chí Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú chia thư tịch bốn loại: loại Hiến chương; loại Kinh sử; loại Thi văn; loại Truyện kí Ở mục này, ngồi việc giới thiệu tác giả, tác phẩm, Phan Huy Chú chép lại tựa số tác phẩm, không đưa nhận xét chúng Lịch triều Hiến chương loại chí xuất năm 1961 Trần Văn Giáp công trình Tìm hiểu kho sách Hán Nơm (2 tập) thu thập, giới thiệu 429 tác phẩm thời Lý trước cách mạng tháng Tám năm 1945 Trong cơng trình thư tịch này, Trần Văn Giáp chia thành phần: Lịch sử; Địa lý; Kỹ thuật; Ngôn ngữ; Văn học; Tôn giáo; Triết học; Sách tổng hợp Mỗi phần, chia thành nhiều mục nhỏ Đối với tác phẩm, nhà nghiên cứu tiến hành khảo sát, giới thiệu văn tác phẩm, tiểu truyện tác giả Riêng tựa, bạt tác phẩm, tác giả tiến hành bước: Chép chữ Hán, phiên âm, dịch nghĩa Tuy nhiên, có số văn khơng làm đủ bước nói Thiều Chửu Việt Nam thuyền học tùng thư dịch tồn văn Khố hư lục năm 1934 đăng lại số báo Đuốc Tuệ năm 1939, có bốn tựa tác phẩm: Thiền tông nam tự; Kim Cương tam muội kinh tự; Bình đẳng lễ sám văn tự; Lục sám hối khoa nghi tự Trong Thơ văn Lý Trần (3 tập), người biên soạn giới thiệu tác giả, tác phẩm giai đoạn văn học kỷ X-XIV Các tựa chép chữ Hán, phiên âm, dịch nghĩa, khảo đính thích Tồn tựa, bạt in thơ văn Lý Trần có bảy Trong số dịch tác phẩm giai đoạn văn học kỷ X-XV có tựa Lĩnh Nam chích quái xuất năm 1960 với hai tựa Nguyễn Ngọc San Đinh Gia Khánh dịch, tái nhiều lần Lĩnh Nam chích quái xuất năm 1961 có tựa Vũ Quỳnh Lê Hữu Mục dịch Năm 1981, NXB Tác phẩm cho đời cơng trình Từ di sản (Những ý kiến văn học từ kỷ X đến kỷ XX nước ta) Các nhà biên soạn dịch thêm số tựa, bạt chưa dịch quốc ngữ in lại tựa, bạt dịch trước Ngồi nhà biên soạn cịn dẫn thêm thơ, lời bình,… khơng đánh giá ý kiến Cơng trình Người xưa bàn văn chương, tập Đỗ Văn Hỷ, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993, chọn 17 tựa , 11 bạt, lời dẫn coi bước đầu giới thiệu thể loại với độc giả ngày Tình hình nghiên cứu đánh giá: Tổng tập văn học Việt Nam, tập16 (phần II) dành riêng cho loại văn thể đặc biệt tựa, bạt thuộc loại văn học trung đại Việt Nam Trước giới thiệu tựa, bạt dịch, Đặng Đức Siêu tiến hành hiệu chỉnh, bổ sung Phần đầu, có Khải luận, cho thơng qua tựa, bạt cơng trình sưu tầm cơng bố này, hình dung nét lớn tiến trình văn hố Việt Nam đặc biệt lĩnh vực di sản thành văn Những tựa, bạt ngắn gọn hàm súc sâu sắc giúp thấy tương đối rõ điểm chủ yếu ý đồ, mục đích sáng tác biên soạn tác giả, soạn giả Thể loại tựa, bạt giúp xác định quan niệm có tính chất bao trùm nhân sinh xã hội, văn chương học thuật… tác giả, soạn giả Tác giả cịn trình bày diễn biến thư tịch mười kỷ văn học trung đại Việt Nam C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nguyễn Đăng Na Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại – Kí (Tập 2) chọn giới thiệu năm tựa thuộc giai đoạn kỷ X-XV Tác giả cho rằng: “tựa bạt dạng thức kí thời trung đại đồng hành với kí thời gian dài” [30; 32] Như vậy, tác giả đánh giá xếp loại tựa, bạt phát triển thể loại Trong số cơng trình lịch sử văn học, tổng tập văn học, lí luận văn học trung đại Việt Nam, cơng trình, nghiên cứu chun ngành nhiều đề cập, đánh giá, nhận xét thể tựa, bạt như: Lịch sử văn học Việt Nam – tập Bùi Văn Nguyên, Văn học Việt Nam từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII nhóm Đinh Gia Khánh, Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học Quan niệm văn chương cổ Việt Nam Phương Lựu, Những vấn đề thi pháp văn học trung đại Trần Đình Sử, v.v Tuy nhiên chưa có cơng trình chun thể văn Những cơng trình quy mơ giới thiệu văn Tựa chưa phân loại đánh giá nội dung hình thức lời tựa Các tác giả Đỗ Văn Hỷ, Hồ Sỹ Hiệp, Văn Giang, Tạp chí Văn học từ năm bảy mươi công bố số tựa Các tầm quan trọng tựa việc góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học Cơng trình 10 thể kỷ bàn luận văn chương (Từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XIX), tập 1, NXBGD, H.2007, tập hợp bảy mươi tựa thi văn tập để giới thiệu với bạn đọc Đó cơng trình thực lớn quy mô chất lượng Tuy nhiên công trình dừng lại việc tuyển chọn tác phẩm với việc tuyển chọn bàn luận văn chương tác giả trung đại đưa số lời bình có tính chất gợi mở chưa sâu nghiên cứu văn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Có thể thấy việc nghiên cứu tựa thi văn tập Việt Nam thời trung đại nói riêng việc tìm hiểu thể tựa nói chung cịn chưa tương xứng Từ nhận thức chúng tơi vào nghiên cứu đề tài nhằm đưa nhìn hệ thống sâu văn tựa thời trung đại Đóng góp luận văn Dự kiến luận văn có số đóng góp sau : Nhìn nhận cách có hệ thống văn tựa thi văn tập Việt Nam thời trung đại, phân loại văn Phân tích khái quát đặc điểm nội dung hình thức văn tựa Bước đầu điểm tương đồng khác biệt tựa bạt, tựa thi văn tập thời trung đại biến thể tựa sau Cấu trúc luận văn Ngoài mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Giới thuyết thể tựa Chương 2: Đặc điểm tựa cơng trình sưu tập Chương 3: Đặc điểm tựa tác phẩm Cuối danh mục tài liệu tham khảo Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Chƣơng GIỚI THUYẾT VỀ THỂ TỰA 1.1 Nguồn gốc thể tựa Thể loại phạm trù sáng tác tiếp nhận (bao hàm nghiên cứu, phê bình, giảng dạy) văn học Khơng sáng tác văn học lại không thuộc loại (loại thể) dạng thể (thể loại, thể tài) định Người sáng tác đứng trước tượng đời sống, muốn chiếm lĩnh nó, tất yếu phải lựa chọn (tự giác không tự giác) phương thức, cách thức với dạng thức cấu trúc – tổ chức ngôn từ định Đến lượt người tiếp nhận (nhất người làm công tác nghiên cứu, phê bình, giảng dạy văn học) vậy, phải theo “đường dẫn” thể loại tác phẩm để khám phá, lý giải Đặc trưng thể loại quy định cách kiến thiết, tổ chức tác phẩm (đối với người sáng tác), quy định hướng tiếp cận (đối với người tiếp nhận) Khái niệm thể loại (hay thể, thể tài) dạng thức tồn chỉnh thể tác phẩm văn học Đấy dạng thức ngôn ngữ tổ chức thành hình thức nghệ thuật riêng biệt, thể cách cảm nhận thái độ, tình cảm người tượng đời sống Trong trình sáng tác, nhà văn thường sử dụng phương pháp chiếm lĩnh đời sống khác nhau, thể quan hệ thẩm mỹ khác thực, có cách xây dựng hình tượng khác Các phương thức ứng với hình thức hoạt động nhận thức khác người – trầm tư, chiêm nghiệm, qua biến cố liên tục, qua xung đột tác phẩm làm cho tác phẩm văn học có thống quy định lẫn loại đề tài, cảm hứng, hình thức nhân vật, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an hình thức kết cấu hình thức lời văn Đó sở khách quan tồn thể loại văn học điểm xuất phát để xây dựng nguyên tắc phân chia thể loại văn học Dựa theo tiến trình lịch sử phát triển thể loại văn học Việt Nam thấy thể thơ văn hình thành dần dần, định hình biến thể Một số hình thức thơ có nguồn gốc từ văn học dân gian phát triển lên mà hình thành Một số khác từ nước ngồi du nhập vào, Việt hóa cho phù với quy luật ngơn ngữ tính cách, tâm hồn người Việt nhiên, theo giáo sư Phương Lựu, “Tuy nguồn gốc có khác nhau, cần nhận biết nghiên cứu, hình thức thành người trước q trình lâu dài để tìm tịi, thể nghiệm sáng tạo nghệ thuật Ở thành công, hình thức chan chứa tâm hồn tính cách người Việt Nam”[23, 22] Cũng nguồn gốc thể loại, Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu phân biệt thể văn riêng Tàu thể văn riêng ta Những thể mượn Tàu chia làm hai loại: Vận văn (Văn có vần: thơ, phú, văn tế); biền văn (văn khơng có vần mà có đối: câu đối tứ lục, kinh nghĩa) Các lối văn xuôi Tàu: Tự, bạt, truyện, bi, ký, luận Những thể riêng ta: Lục bát, song thất lục bát biến thể hai lối Tiến sĩ Phạm Tuấn Vũ đồng ý kiến với tiến sĩ Nguyễn Đăng Na xếp thể loại tựa, bạt dạng thức kí thời trung đại đồng hành với kí thời gian dài Theo tiến sĩ Phạm Tuấn Vũ tiến trình ký Việt Nam thời trung đại có ba giai đoạn Giai đoạn thứ từ kỷ X đến kỷ XIV Đặc điểm giai đoạn ký chưa tách khỏi văn học chức Thể ký chủ yếu thực chức tơn giáo tục, thuộc tính văn chương thẩm mỹ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 85 hình tượng tác giả lên đa dạng, phức tạp tác phẩm văn học chức năng, tựa, hình tượng tác giả xuất cách trực tiếp với tư cách người giới thiệu, thẩm bình tác phẩm Tuy nhiên khơng phải cách giới thiệu, thẩm bình giống nhau, hình tượng tác giả biểu khác Nếu tựa cơng trình sưu tập, hình tượng tác giả lên trí thức lớn, nhân cách lớn dân tộc Đại Việt với tầm nhìn xa rộng, với ý thức trách nhiệm lòng trăn trở trước vấn đề non sơng đất nước tựa sáng tác hình tượng tác giả có phần đa dạng sinh động Đó hình tượng ơng vua mộ đạo mượn giáo lí Phật pháp để giảng giải, khuyên răn hoàng tộc “ Chẳng riêng để dẫn đường mê cho đời sau mà cịn muốn mở mang cơng nghiệp thánh nhân thủa trước” tựa Thiền Tông nam Trần Thái Tơng Đó cịn hình tượng ông vua tài đức người coi trọng văn chương tựa Quỳnh uyển cửu ca Lê Thánh Tông Nhưng tập trung nhiều hình tượng nhà nho, đồng thời nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc Đó Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Lê Qúy Đôn, Ngô Thì Sĩ, Nguyễn Hành, Cao Bá Quát… Thời kỳ xã hội phong kiến Việt Nam lấy đạo nho làm sở cho tảng đạo đức xã hội Các tác giả văn học Việt Nam thời trung đại, ngoại trừ số tác giả thiền sư, tăng ni, Phật tử, cịn tất mơn đồ, đệ tử học vấn “ cửa Khổng sân Trình” Vì đạo đức nhà nho thấm nhuần hình tượng tác giả Đó người thung dung, tự tại, nhà nho mực thước, tác giả coi chức giáo huấn văn học hình tượng tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm qua tựa Bạch Vân am thi tập: “ Tôi lúc nhỏ chịu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 86 dạy dỗ gia đình, lớn lên bước vào giới sĩ phu, già thích nhàn dật, lấy cảnh núi non sông nước làm vui, vụng nghề thơ Tuy nhiên bệnh yêu thơ lâu ngày tích lại chưa khỏi, thư thả lại dậy hứng mà ngâm vịnh, ca tụng cảnh đẹp sơn thủy, tô vẽ nét tú hoa trúc, tức cảnh mà ngụ ý, tức mà tự thuật, ghi lại thành thơ nói chí” [47; 51] Hình tượng Nguyễn Bỉnh Khiêm mang dáng dấp tiên ông thảo lời vẽ chữ, làm bạn với cỏ cây, sông núi, sống ung dung, thư thái mà không quên đạo người quân tử qua việc ghi lại tất thơ làm thành thơ nói chí Tác giả Phùng Khắc Khoan tựa Tập thơ ngơn chí viết: “Ta thơ, vốn thường có chí, tự xét tài không cao người xưa, lời không tinh người xưa….Tuy học hàng ngày tất nhiên chưa tập chí lớn, điều mà chí phát có thơ…, chưa đủ để theo đuổi nhà thơ hay phần mn phần, chí bình sinh thấy rõ đấy” [47; 53] Hình tượng tác giả Phùng Khắc Khoan hình tượng điển hình nhà nho muốn đem chí (ở tài năng, học vấn) tham gia vào sống trị xã hội, chí nhân cách nhà nho cao thượng khơng có hội thể người trị ẩn dật để bảo vệ cao thượng, sáng nhân cách hình tượng tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm qua tựa Bạch Vân am thi tập nói Cùng mang dáng dấp nhà nho Việt Nam thời trung đại tác giả nhiều có nét phong cách riêng Lê Qúy Đơn người có kiến văn rộng rãi, trình độ quảng bác tư khoa học Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 87 bật Các tựa tác tựa thiên Nghệ văn chí, tựa Nghệ An thi tập, tựa Quần thư khảo biện có văn phong khoa học, cô đọng, hàm súc, lập luận chắn, nhiều điển tích, điển cố mà hình ảnh Trái lại tác giả Cao Bá Quát qua tựa lên hình tượng nhà nho tài tử, mang tư tưởng tiến Trong tựa truyện Hoa tiên, ông viết: “Sống đất này, bỏ tiếng quốc ngữ khơng? Khơng bỏ được! Ơi! Người xưa đem tâm chí đúc chuốt thành lời hay ý đẹp, cốt để chắp lông nối cánh cho văn chương ta, mà ta lại coi thường sao?” [47; 242] Cao Bá Quát có ý thức coi trọng sắc dân tộc, bảo tồn di sản văn hóa ơng cha với ơng coi trọng khơng có nghĩa tuyệt đối hóa, bảo tồn khơng phải lập Truyện Hoa tiên câu chuyện “bắt đầu từ chỗ vợ chồng riêng tây ân ái”, theo quan niệm khắt khe đạo Nho khơng phải sách “gối đầu giường”, nên “những bậc cầm bút thường lại khơng xét kĩ, cho loại văn dâm đãng, khúc hát lẳng lơ” với tư tưởng tiến muốn mở mang văn nghiệp nước nhà, Cao Bá Qt đề cao tác phẩm truyện Nơm Ơng viết: “…nếu coi quốc ngữ, hai truyện (truyện Hoa tiên Kim Vân Kiều) khơng có được, cịn cần phải tiến lên, tìm cách làm cho rõ văn chương ta, bạn yêu văn với ta nghĩ đây? ” [47; 243] Sống giai đoạn cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX, thống trị nặng trị kéo dài nặng nề đạo đức phong kiến, giao lưu văn hóa chưa có, nhà nho nhìn đời chủ yếu mắt nhà Nho, với Cao Bá Quát, nhìn mở mang tư tưởng tiến bộ, tích cực Hình tượng Cao Bá Qt qua tựa ơng hình tượng nhà nho với nhìn mẻ, đầy chất nhân văn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 88 Qua tựa tác phẩm sáng tác, người đọc cịn cảm nhận hình tượng tác giả người nghệ sĩ đa tình, đa cảm trước thiên nhiên, vạn vật Trong tựa Xuân văn thi tập, Cao Xuân Dục viết: “Mùa xuân năm Đinh Tị tơi ốm nên nhà Nơi có thắng cảnh núi sơng…thung lũng mênh mơng gấm….Thời tiết thuộc ba thu, trăng gió mát, luyện thuốc, khách đến nâng li, ngâm nga nơi viện cúc song tùng, lững thững nơi lối tiều ngành đá, gặp cảnh sinh tình, dần có hai trăm thơ, tự ngâm tự xướng, tạm vậy” [47; 294] Hoặc tựa viết cho tập thơ mình, tác giả Ngơ Thì Chí viết: “Tính ta thích thư thái, thoải mái khoan thai, phóng túng, khác hẳn với đời Những ý tưởng cao siêu, sáng phần nhiều nảy sinh lúc ngồi chơi, lúc dạo, trầm tư suy nghĩ, nảy ý tưởng lên cao trơng xuống mà thưởng thức Cái thú nói cười, ngâm nga thường tình cảm tiếp xúc với cảnh vật, tác động qua lại, dẫn dắt mà lên” [47; 150] Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử cho rằng: “Khi làm văn chức trách tác giả cung kính, nghiêm trang, tuân theo quy tắc, luật lệ” [37; 102] Đúng vậy, đặc trưng thể loại hạn chế khả sáng tạo bộc lộ người Tuy nhiên, phong phú tâm hồn, phá lệ cá tính, dấu ấn tài tạo nên nét riêng tác giả Hình tượng tác giả lên chân thực sống động Mặc dù thời kỳ văn học trung đại chưa có mơn lí luận phê bình văn học, chưa có chân dung nhà nghiên cứu phê bình văn học Nhưng qua số tựa tác phẩm sáng tác, hình tượng tác giả cho người đọc liên hệ tới hình tượng nhà phê bình văn học sau Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 89 KÕt luËn Năm 938, với chiến thắng Ngô Quyền, dân tộc ta bước vào thời kỳ mới, thời kỳ độc lập tự chủ, xây dựng vương triều phong kiến, bảo vệ đất nước suốt mười kỷ, từ kỷ X đến kỷ XIX Nhiều giá trị văn học, tinh thần dân tộc hình thành ngày củng cố phát triển Thành tựu trước hết thể văn học Văn học trung đại Việt Nam tồn phát triển bối cảnh xã hội Việt Nam thời trung đại, chịu chi phối ý thức hệ tư tưởng, văn hóa, mỹ học phong kiến truyền thống văn hóa, tư tưởng dân tộc Đây văn học thời kỳ dài viết thứ chữ “khối vng” ( chữ Hán chữ Nơm) Từ góc nhìn hệ thống thể loại thấy văn học trung đại Việt Nam “bề bộn” hình thức thể loại, hình thành từ hai đường ngoại nhập nội sinh Ở hệ thống thể loại văn học ngoại nhập thơ, thể loại vận văn diễn văn, thể loại văn xuôi Thể tựa loại văn đặc biệt thuộc hình thức văn xi tản văn, nằm ngồi phần văn tác phẩm Tựa viết thường đặt đầu sách tương tự lời nói đầu, lời giới thiệu, lời tự bạch… ngày tác giả người khác viết nhằm mục đích giới thiệu với độc giả lí do, mục đích sáng tác, trình làm sách, kết cấu, bố cục, nội dung tâm tư, tâm tác giả nhận xét, đánh giá, phê bình người viết sách Tựa thường viết thể văn nghị luận thuyết minh, tự sự, biểu cảm… Bạt viết đặt sách tương tự lời bạt, lời nói sau, lời sách, tác giả người khác viết nhằm mục Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 90 đích bổ sung thêm vấn đề, ý kiến, đánh giả mà tựa chưa nói tới nói chưa rõ Bạt thường viết theo thể văn nghị luận có kết hợp tự biểu cảm Sự khác biệt tựa bạt chủ yếu vị trí hai loại văn Tựa đặt trước phần văn nên chức tạo thêm sở nhận thức tình cảm để độc giả lĩnh hội tác phẩm thuận lợi Lời bạt đặt cuối sách, nghĩa độc giả tiếp xúc với sau đọc phần văn Chức góp phần củng cố tư tưởng tình cảm mà phần văn tạo nên Các tựa văn học Việt Nam thời trung đại viết chữ Hán chữ Nôm Tựa viết cho hai loại tác phẩm: Một viết cho tác phẩm sáng tác, thường tác giả viết Hai viết cho tác phẩm biên soạn, tuyển tập thơ ca, soạn giả viết Về bản, đặc điểm nội dung hình thức nghệ thuật tựa viết cho hai loại tác phẩm thống với nhau, thể quan điểm chức văn học chức nghệ thuật; tuân thủ đặc trưng thi pháp thể loại văn học trung đại Việt Nam Tuy nhiên điểm riêng biệt, trội mức độ thể đậm nhạt tựa dành cho loại khác nhau, thấy loại tựa đặc điểm trội loại tựa khác đặc điểm khác rõ Ở tựa viết cho tác phẩm sưu tập tác giả thể tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc, ý thức làm giàu giá trị văn hóa dân tộc, đưa dân tộc sánh với dân tộc khác Do ảnh hưởng quan niệm văn học chức ý thức hệ phong kiến, nội dung tựa đề cập đến vấn đề quan Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 91 niệm chức chức văn học văn học phải tìm cách giải thoát người thể quan niệm nghệ thuật người thần dị Về mặt hình thức, kết cấu tựa gồm hai phần, phần nội dung phần lạc khoản (cũng có tựa có phần nội dung mà khơng có phần lạc khoản) Nội dung tựa tác phẩm sưu tầm biểu đạt phương thức nghị luận, thuyết minh, tự sự, biểu cảm với lời văn hàm súc, cô đọng, mang đậm dấu ấn văn chương thời trung đại Ở tựa viết cho tác phẩm, tác giả tập trung thể nhiều quan niệm “thi dĩ ngơn chí, văn dĩ tải đạo”, hình thức di dưỡng tính tình Về mặt hình thức, kết cấu tựa tác phẩm sáng tác giống tựa tác phẩm sưu tập - gồm hai phần: phần nội dung phần lạc khoản Tuy nhiên phần nội dung biểu đạt chủ yếu phương thức tự biểu cảm Do sau, số lượng tác phẩm sáng tác tăng nên số lượng tựa tác phẩm sáng tác giai đoạn sau nhiều so với số lượng tựa cơng trình sưu tập Lời văn dù nằm khn khổ hình thức nghị luận văn chương trung đại có phần phóng túng, tản mạn Có thể thấy, thể loại tựa, mang đặc hình thức thể loại tựa tác phẩm sưu tập thiên hình thức nghị luận, thuyết minh, tự nói lên ý đồ, cách thức mục đích, q trình… biên soạn tác phẩm tựa tác phẩm sáng tác thiên hình thức tự sự, trữ tình, thể nhân sinh quan xã hội, nghệ thuật… Tuy nhiên phân biệt khơng rạch rịi mà có giao thoa lẫn nhau, khơng nên tách bạch chúng mà phân tích tựa cụ thể cần Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 92 thấy rõ yếu tố trội để so sánh với tựa loại với Các phạm trù truyền thống cách tân thể loại văn học trung đại Việt Nam có đặc thù, khiến khơng thể áp dụng cơng thức “mỗi tác phẩm đích thực phải phát nội dung phát minh hình thức” Nhìn chung biến đổi hình thức chậm biến đổi nội dung, chức phạm trù thẩm mỹ Sự biến đổi hình thức có phạm vi vi mô Một số thể loại văn học trung đại Việt Nam tồn đời sống văn chương đương đại, tất nhiên có biến thái Có thể loại tuyệt khơng cịn xuất Đây điều tự nhiên thể loại văn học phạm trù lịch sử Việc tìm hiểu đặc điểm nội dung hình thức thể loại văn học Việt Nam thời trung đại cơng việc tương đối khó khăn: sâu sắc tư tưởng, tôn giáo ảnh hưởng tới văn học, văn chủ yếu viết chữ Hán (chúng tơi nghiên cứu qua dịch Việt văn), vấn đề thi pháp thể loại vốn không dễ dàng tiếp cận… Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí – Văn tịch chí, tập 1, Nhóm biên dịch Viện Sử học Việt Nam, NXB Sử học, Hà Nội Lê Quý Đôn (1962), Kiến văn tiểu lục, NXB Sử học, Hà Nội Lê Quý Đôn (1964), Phủ biên tạp lục, NXB Khoa học, Hà Nội Lê Quý Đôn (1978), Đại Việt thông sử, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Văn Giang (1984), “Tựa tựa Kỳ Xun văn Nguyễn Thơng”, Tạp chí văn học, (5) Trần Văn Giáp (1984), Tìm hiểu kho sách Hán Nơm, tập 1, NXB Văn hố Trần Văn Giáp (1990), Tìm hiểu kho sách Hán Nơm, tập 2, NXB Văn hoá Hồ Sĩ Hiệp (1979), “Tựa Tĩnh phố thi tập Nguyễn Miên Trinh”, Tạp chí văn học, (5) Lưu Hiệp (1999), Văn tâm điêu long, NXB Văn học, Hà Nội 10 Lê Huy – Hồ Lãng (1973), “Người xưa viết nghệ thuật”, Nghiên cứu nghệ thuật, (5) 11 Lê Huy – Hồ Lãng (1978), “Người xưa viết nghệ thuật”, Nghiên cứu nghệ thuật, (8) 12 Đỗ Văn Hỷ, Tựa Hoàng Phác (1980), “Chiến cổ thi tập Phạm Nguyễn Du”, Tạp chí văn học, (1) 13 Đỗ Văn Hỷ (1980), “Thi tệ giải trào Trần Bích San”, Tạp chí văn học, (4) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 94 14 Đỗ Văn Hỷ (1981), “Tựa Tây hồ mạn hứng Phạm Nguyễn Du”, Tạp chí văn học, (5) 15 Đỗ Văn Hỷ sưu tầm (1993), Người xưa bàn văn chương, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Đỗ Văn Hỷ sưu tầm (1993), Người xưa bàn văn chương, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Phạm Hùng (1996), Văn học Lý – Trần nhìn từ thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1978-1979), Văn học Việt Nam thể kỷ X – nửa đầu thể kỷ XVIII, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 19 Ngô Sĩ Liên (1970-1971), Đại Việt sử kí tồn thư, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Phương Lựu (1979), “Quan niệm văn chương yêu nước tự hào dân tộc ông cha ta”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (8) 21 Phương Lựu (1982), “Ơng cha ta bàn nhà văn cơng việc viết văn”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (4) 22 Phương Lựu (1982), “Đọc Từ di sản…”, Tuần báo Văn nghệ, (14) 23 Phương Lựu (1983), Khai thác di sản lí luận văn chương ơng cha, Tìm hiểu nguyên lí văn chương, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Phương Lựu (1989), Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 95 26 Phương Lựu (1990), “Nhìn qua lí luận thơ cổ Việt Nam”, Tuần báo văn nghệ, (25) 27 Phương Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 28 Phương Lựu (2002), Từ văn học so sánh đến thi học so sánh, NXB Văn hóa trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 29 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (2006), Lý luận văn học (Tái lần thứ năm), NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Đăng Na (2001), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại – Những vấn đề văn xuôi tự sự, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại Kí, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Trần Nghĩa, Franscois Gros chủ biên (1993), Di sản Hán Nôm đề yếu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Bùi Văn Nguyên chủ biên (1989), Văn học Việt Nam từ thể kỷ X đến thể kỷ XVIII, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Nhiều tác giả (1982), Lịch sử văn học Việt Nam, tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Nguyễn Đình Phức - Lê Quang Trường (2007), Thi phẩm tập bình, NXB Văn nghệ 36 Trần Lê Sáng (1973), “Thử tìm hiểu quan niệm “Thi ngơn chí” nhà Nho”, Tạp chí văn học, (1) 37 Đặng Đức Siêu hiệu đính (1995), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 16 (II), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 96 39 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại-tác gia-tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 2, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Nguyễn Minh Tấn (1981), Từ di sản….,- ý kiến văn học từ kỷ 10 đến đầu kỷ 20 nước ta, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 41 Trần Thị Băng Thanh – Trần Lê Sáng (1978), “Văn chương với vận mệnh đất nước Lê Thúc Hoạch”, Tạp chí văn học, (3) 42 Khâu Chấn Thanh (2004), Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Chương Thâu, Tựa Phượng Trì (1979), “Đơng Dương tiên sinh thi tập Việt sử tam bách vịnh tập Cao Xuân Dục”, Tạp chí văn học, (3) 44 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Hồng Trung Thơng (1975), “Cha ơng ta bàn văn học”, Tạp chí Tác phẩm mới, (55, 56) 46 Hồng Trung Thơng (1976), “Cha ơng ta bàn văn học”, Tạp chí Tác phẩm mới, (57, 58) 47 Phan Trọng Thưởng - Nguyễn Cừ - Vũ Thanh- Trần Nho Thìn (2007), 10 kỷ bàn luận văn chương (Từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XX), Tập một, NXB Giáo dục, Hà Nội 48 Trần Thái Tơng (1974), Khố hư lục, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Phạm Thị Tú (1981), “Bình Phú Mộng Thiên Thai Ngơ Thì Chí”, Tạp chí văn học, (6) 50 Từ điển văn học ( mới) (2004), NXB Thế giới 51 Nguyễn Đức Vân (1963), “Quan niệm văn học số nhà nho Việt Nam”, Tạp chí văn học, (6) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 97 52 Nguyễn Đức Vân (1968), “Quan niệm văn học số nhà nho Việt Nam”, Tạp chí văn học, (9) 53 Nguyễn Đức Vân (1973), “Quan niệm văn học số nhà nho Việt Nam”, Tạp chí văn học, (12) 54 Phạm Tuấn Vũ (2007), Văn học trung đại Việt Nam nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 55 Trần Ngọc Vương (2007, chủ biên), Văn học Việt Nam kỷ XXIX vấn đề lí luận lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 98 MỤC LỤC Trang Mở đầu………………………………………………………………….…1 Lí chọn đề tài………………………………………………….….1 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu………………………………… …1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu……………………….… … ……2 Phương pháp nghiên cứu………………………………………… Lịch sử vấn đề…………………………………… ….………… …2 Đóng góp luận văn………………………………………….… Cấu trúc luận văn……………………………………… …… Chƣơng Giới thuyết thể tựa……………….….……………… … 1.1 Nguồn gốc thể loại…………………………………….…… 1.2 Chức thể loại…………… ……………………………….11 1.3 Phân loại thể tựa………………………………… ………… 17 1.3.1 Bài tựa công sưu tập……………………………………… 17 1.3.2 Bài tựa tác phẩm……………………………………………19 1.4 Phân biệt tựa bạt……………………………… ……………22 1.4.1 Sự tương đồng……………………………………………….22 1.4.2 Sự khác biệt…………………………………………………27 Chƣơng Đặc điểm tựa cơng trình sƣu tập…………… 31 2.1 Đặc điểm nội dung…………………………………… 31 2.1.1 Thể tinh thần tự hào, tự tơn dân tộc……………………… 31 2.1.2 Văn học có chức giáo dục ……………………………… 34 2.1.3 Quan niệm người thần dị…………………… ……… 36 2.1.4 Quan điểm ngôn từ nghệ thuật………………………………39 2.2 Đặc điểm hình thức………………………………………… .42 2.2.1 Về hình thức kết cấu…………………………………………….42 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan