1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

File1 85tr

85 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 5,94 MB

Nội dung

 ThS NGUYỄN PHÚ ĐỒNG (Chủ biên)ThS ThS NGUYỄN PHÚ ĐỒNG (Chủ biên)NGUYỄN ThS NGUYỄN PHÚ ĐỒNG (Chủ biên)PHÚ ThS NGUYỄN PHÚ ĐỒNG (Chủ biên)ĐỒNG ThS NGUYỄN PHÚ ĐỒNG (Chủ biên)(Chủ ThS NGUYỄN PHÚ ĐỒNG (Chủ biên)biên) ThS NGUYỄN PHÚ ĐỒNG (Chủ biên)nhóm ThS NGUYỄN PHÚ ĐỒNG (Chủ biên)giáo ThS NGUYỄN PHÚ ĐỒNG (Chủ biên)viên ThS NGUYỄN PHÚ ĐỒNG (Chủ biên)chuyên ThS NGUYỄN PHÚ ĐỒNG (Chủ biên)Vật ThS NGUYỄN PHÚ ĐỒNG (Chủ biên)lí ThS NGUYỄN PHÚ ĐỒNG (Chủ biên)Trung ThS NGUYỄN PHÚ ĐỒNG (Chủ biên)học ThS NGUYỄN PHÚ ĐỒNG (Chủ biên)phổ ThS NGUYỄN PHÚ ĐỒNG (Chủ biên)thông ThS NGUYỄN PHÚ ĐỒNG, KHÁM PHÁ TƯ DUY BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI – VẬT LÍ 10, TẬP -LỜI NÓI ĐẦU “KHÁM PHÁ TƯ DUY BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ TRUNG HỌC PHỔ THƠNG” sách biên soạn sở sách “Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí Trung học phổ thơng” nhóm tác giả bổ sung, cập nhật nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi theo chương trình quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ sách tài liệu dùng cho học sinh - giỏi, học sinh lớp chuyên Vật lí, thầy giáo dạy Vật lí trường Trung học phổ thông Bộ sách gồm cuốn: 1, Khám phá tư Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí 10, tập I II 2, Khám phá tư Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí 11, tập I II 3, Khám phá tư Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí 12, tập I, II III Về cấu trúc, sách chia thành phần lớn, phần gồm nhiều chuyên đề, chuyên đề nội dung kiến thức trọn vẹn Mỗi chuyên đề gồm phần: A-Tóm tắt kiến thức: Phần chúng tơi trình bày cách có hệ thống kiến thức trọng tâm chuyên đề từ đến nâng cao chúng tơi trọng đào sâu kiến thức nâng cao để làm sở cho việc giải tập chuyên đề B-Những ý giải tập: Trong phần nêu lên ý cần thiết kiến thức - kĩ năng; phương pháp giải dạng tập cụ thể Đó sở quan trọng giúp định hướng tránh sai sót giải tập chuyên đề C-Các tập vận dụng: Hệ thống tập đa dạng, phong phú xếp từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp giải chi tiết nên phù hợp với nhiều đối tượng bạn đọc Sau phần lớn Bài tập luyện tập tổng hợp, tập chọn lọc có tính tổng hợp cao mà giải cần phải vận dụng nhiều kiến thức – kĩ khả suy luận cao Bạn đọc tự giải để kiểm tra mức độ nắm vững vận dụng kiến thức trước tham khảo lời giải chúng tơi Trong q trình biên soạn chúng tơi tham khảo nhiều nguồn tài liệu nước, đặc biệt sách Giải tốn Vật lí thầy Bùi Quang Hân làm chủ biên – Nhà xuất Giáo dục 1998; sách Bài tập lời giải Vật lí GS Yung Kuo Lim làm chủ biên – Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 2010; sách Cơ sở Vật lí David Halliday làm chủ biên – Nhà xuất Giáo dục 2002; Tuyển tập đề thi học sinh giỏi, đề thi Olimpic Việt Nam số nước… để làm phong phú thêm phần kiến thức phần tập sách Với góp sức thầy giáo công tác trường chuyên, thầy cô giáo tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí tỉnh thành nước, hi vọng sách tài liệu tham khảo thiết thực, bổ ích cho nhiều đối tượng bạn đọc u thích mơn Vật lí Mặc dù đầu tư biên soạn, bổ sung kĩ lưỡng hạn chế, sai sót điều khơng thể tránh khỏi Rất mong nhận đóng góp, chia sẻ thầy cô giáo em học sinh nước Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa ngphudong@gmail.com khang vietbookstore@yahoo.com.vn Xin trân trọng giới thiệu sách đến quý thầy cô giáo em học sinh! -Nhóm biên soạnThS Nguyễn Phú Đồng - ThS Nguyễn Thanh Sơn ThS NGUYỄN PHÚ ĐỒNG, KHÁM PHÁ TƯ DUY BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI – VẬT LÍ 10, TẬP 2 Phần thứ  CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG Chuyên đề 1: ĐỘNG ThS NGUYỄN PHÚ ĐỒNG (Chủ biên)LƯỢNG ThS NGUYỄN PHÚ ĐỒNG (Chủ biên)ĐỊNH ThS NGUYỄN PHÚ ĐỒNG (Chủ biên)LUẬT ThS NGUYỄN PHÚ ĐỒNG (Chủ biên)BẢO ThS NGUYỄN PHÚ ĐỒNG (Chủ biên)TOÀN ThS NGUYỄN PHÚ ĐỒNG (Chủ biên)ĐỘNG ThS NGUYỄN PHÚ ĐỒNG (Chủ biên)LƯỢNG - A-TÓM TẮT KIẾN THỨC I-ĐỘNG LƯỢNG 1.Hệ kín -Định nghĩa: Hệ kín hệ vật tương tác với không tương tác với vật bên ngồi hệ (chỉ có nội lực khơng có ngoại lực) -Các trường hợp thường gặp: Các trường hợp thường gặp hệ kín là: +Hệ khơng có ngoại lực tác dụng +Hệ có ngoại lực tác dụng cân +Hệ có ngoại lực tác dụng nhỏ so với nội lực (đạn nổ ) +Hệ kín theo phương 2.Động lượng   -Động lượng p đại lượng đo tích khối lượng m vận tốc v vật   p = mv (1.1)   -Động lượng p đại lượng vectơ, chiều với vectơ vận tốc v    -Động lượng p hệ tổng động lượng p1 , p vật hệ:    p = p1 +p + (1.2) -Đơn vị động lượng (kg.m/s) 3.Xung lực -Định nghĩa: Xung lực (xung lượng lực thời gian Δtt ) độ biến thiên động lượng vật thời gian   (1.3) F.Δtt = Δtp  -Đơn vị: Đơn vị xung lực (N.s) m p2  p1 II-ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG  p3 m 1.Định luật bảo toàn động lượng m -Định luật: Tổng động lượng hệ kín bảo toàn     (1.4) Σp = 0p = hay p t = ps ThS NGUYỄN PHÚ ĐỒNG, KHÁM PHÁ TƯ DUY BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI – VẬT LÍ 10, TẬP 3   ' '   ' ' -Với hệ kín vật: p1 +p = p1 +p hay m1v1 +mv = mv1 +mv (1.5) 2.Chuyển động phản lực -Định nghĩa: Chuyển động phản lực loại chuyển động mà tương tác bên phần vật tách chuyển động hướng phần lại chuyển động hướng ngược lại (súng giật bắn, pháo thăng thiên, tên lửa )  v -Công thức tên lửa  m +Gia tốc tên lửa: a = - u M (1.6)   +Lực đẩy động tên lửa: F = -mu (1.7) M  +Vận tốc tức thời tên lửa: v = u.ln   (1.8)  M      +Định luật chuyển động tên lửa: M a = M g + Fc - mu  u (1.9) ΔtM khối Δtt lượng khí thời gian t; u vận tốc khí tên lửa v vận tốc tức thời tên lửa) (M0 khối lượng ban đầu tên lửa; M khối lượng tên lửa thời điểm t; m = - - B-NHỮNG CHÚ Ý KHI GIẢI BÀI TẬP  VỀ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG -Động lượng đại lượng vectơ nên tổng động lượng hệ tổng vectơ xác định theo quy tắc hình bình hành Chú ý trường hợp đặc biệt:   + p1 , p chiều: p = p1 + p2   α α + p1 , p ngược chiều: p = |p1 - p2|   + p1 , p vng góc: p = p12 + p 22   α +p1 = p2, ( p1 , p ) = α : p = 2p1cos α α 2 Tổng quát: p = p1 + p + 2p1p cosα -Khi áp dụng định luật bảo toàn động lượng cần: +Kiểm tra điều kiện áp dụng định luật (hệ kín), ý trường hợp hệ kín thường gặp +Xác định tổng động lượng hệ trước sau tương tác   +Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ: p t = ps Chú ý trường hợp đặc biệt (cùng chiều, ngược chiều, vng góc, )       -Với hệ kín hai vật ban đầu đứng yên thì: p1' + p '2 =  mv + MV = => m   v = - V : sau tương tác hai vật chuyển động ngược chiều (phản lực) M ThS NGUYỄN PHÚ ĐỒNG, KHÁM PHÁ TƯ DUY BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI – VẬT LÍ 10, TẬP -Trường hợp ngoại lực tác dụng vào hệ thời gian ngắn khối lượng vật biến thiên không xác định nội lực tương tác ta nên dùng hệ thức xung lực độ biến   thiên động lượng để giải toán: F.Δtt = Δtp -Chuyển động tên lửa chuyển động hệ có khối lượng biến thiên (giảm) Với chuyển động tên lửa cần ý hai trường hợp: trường hợp lượng nhiên liệu cháy tức thời (hoặc phần tên lửa tách rời nhau); trường hợp lượng nhiên liệu cháy liên tục để áp dụng công thức chuyển động tên lửa cho trường hợp  VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI  Với dạng tập động lượng, biến thiên động lượng Phương pháp giải là: -Sử dụng công thức:     +Động lượng vật: p = mv ( p, v hướng; độ lớn: p = mv)      +Động lượng hệ vật: p = p1 + p + = m1 v1 + m v +      +Độ biến thiên động lượng: Δtp = p - p = p + (-p )   +Xung lực: F.Δtt = Δtp -Chú ý: +Động lượng đại lượng vectơ, vectơ động lượng hướng với vectơ vận tốc; động lượng hệ tổng vectơ động lượng vật hệ xác định theo quy tắc hình bình hành   +Hệ thức F.Δtt = Δtp gọi dạng khác định luật II Niu-tơn Hệ thức áp dụng hiệu trường hợp: ngoại lực tác dụng thời gian ngắn; khối lượng vật biến thiên; không xác định nội lực tương tác  Với dạng tập bảo toàn động lượng Phương pháp giải là: -Xác định hệ khảo sát Kiểm tra điều kiện áp dụng định luật bảo toàn động lượng: hệ kín   -Xác định tổng động lượng hệ trước sau tương tác: p t , ps     ' '   -Áp dụng công thức định luật: Σp = 0p = hay p t = ps  m1v1 + m v + = m1v1 + m v2 + -Chú ý: +Các trường hợp thường gặp hệ kín nêu phần Tóm tắt kiến thức +Có thể áp dụng định luật bảo tồn động lượng cho “hệ kín” theo phương cụ thể  Với dạng tập chuyển động tên lửa Phương pháp giải là: -Xác định chuyển động khảo sát thuộc trường hợp hai trường hợp nêu phần ý Về kiến thức kỹ -Áp dụng công thức chuyển động tên lửa cho trường hợp: +Trường hợp lượng nhiên liệu cháy tức thời (hoặc phần tên lửa tách rời nhau):    Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: M v0 = mu + Mv , với m = m1+m2 (M0, v0 khối lượng vận tốc tên lửa trước nhiên liệu cháy; m, u khối lượng vận tốc nhiên liệu; M, v khối lượng vận tốc tên lửa sau nhiên liệu cháy) ThS NGUYỄN PHÚ ĐỒNG, KHÁM PHÁ TƯ DUY BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI – VẬT LÍ 10, TẬP +Trường hợp lượng nhiên liệu cháy liên tục: Áp dụng công thức tên lửa:  m a = - M u     F = mu   v = uln  M    M  (m khối lượng khí đơn vị thời gian, u vận tốc khí tên lửa; M, v khối lượng vận tốc tên lửa thời điểm t; M khối lượng ban đầu (lúc khởi hành) tên lửa) - C-CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG  ĐỘNG LƯỢNG BIẾN THIÊN ĐỘNG LƯỢNG 1.1 Tìm tổng động lượng (hướng độ lớn) hệ hai vật m = 1kg, m2 = 2kg, v1 = v2 = 2(m/s) Biết hai vật chuyển động theo hướng: a)ngược b)vng góc c)hợp với góc 600  Bài giải  Chọn hệ khảo sát: Hai vật    -Tổng động lượng hệ: p p1  p   với: + p1 hướng với v1 , độ lớn: p1 = m1v1 = 1.2 = 2(kg.m/s)   + p hướng với v , độ lớn: p2 = m2v2 = 2.2 = 4(kg.m/s) => p1 < p2 a)Hai vật chuyển động theo hướng ngược    Vì v1 ngược hướng với v nên p1 ngược hướng với  p p1 < p2 nên: p = p2 – p1 = – = 2(kg.m/s)    p hướng p , tức hướng v b)Hai vật chuyển động theo hướng vng góc     Vì v1 vng góc với v nên p1 vng góc với p , ta có: p= p12  p 2 = 22  42 = 4,5(kg.m/s) p tan α  0,5 => α = 26033’ p2 => β = 900 – α = 27027’  p1  p  p1 β  p2  p α  p2    Vậy: p có độ lớn p = 4,5(kg.m/s) hợp với v , v1 góc 26033’ 27027’ c)Hai vật chuyển động theo hướng hợp với góc 600 Áp dụng định lí cosin ta có: p = => p= p12  p 2  2p1p cos1200 22  42  2.2.4.cos1200 = 5,3 kg.m/s  p1 β ThS NGUYỄN PHÚ ĐỒNG, KHÁM PHÁ TƯ DUY BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI – VẬT LÍ 10, TẬP  p α  p2 p +p22 -p12 5,32 +42 -22 = = 0,9455 => α = 190 2pp 2.5,3.4 cosα = => β = 600 – α = 410    Vậy: p có độ lớn p = 5,3(kg.m/s) hợp với v , v1 góc 190 410 1.2 Hịn bi thép m = 100g rơi tự từ độ cao h = 5m xuống mặt phẳng ngang Tính độ biến thiên động lượng bi sau va chạm: a)viên bi bật lên với vận tốc cũ h b)viên bi dính chặt với mặt phẳng ngang c)trong câu a, thời gian va chạm t = 0,1s Tính lực tương tác trung bình bi mặt phẳng ngang  Bài giải  Chọn vật khảo sát: Hịn bi Ta có, trước va chạm: v  2gh =  2.10.5 = 10 m/s; p = mv = 0,1.10 = 1(kg.m/s) p hướng xuống a)Sau va chạm viên bi bật lên với vận tốc cũ        Vì v / ngược hướng với v nên p / ngược hướng với p , đó: p p /  p   p hướng với p / (hướng lên) có độ lớn: => p = p/ + p = 2p = 2(kg.m/s)  v/   p / p b)Sau va chạm viên bi dính chặt với mặt phẳng ngang Vì v/ = nên p/ = => p = p = 1(kg.m/s) c)Lực tương tác trung bình sau va chạm (theo câu a) Ta có: F   v  p p = = 20N t 0,1 Vậy: Lực tương tác trung bình sau va chạm F = 20N  v 1.3 Một vật khối lượng m = 1kg chuyển động tròn với vận tốc v = 10(m/s) Tính độ biến thiên động lượng vật sau: a)1/4 chu kì b)1/2 chu kì c)cả chu kì  Bài giải   Ta có: +Ban đầu vật A có động lượng p : p0 = mv = 1.10 = 10(kg.m/s)  +Sau 1/4 chu kì vật đến B có động lượng p1 vng góc  với p  +Sau 1/2 chu kì vật đến C có động lượng p ngược  hương với p A  p3 p0 B  p2 ThS NGUYỄN PHÚ ĐỒNG, KHÁM PHÁ TƯ DUY BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI – VẬT LÍ 10, TẬP  p1 C  với p  +Sau chu kì vật đến D có động lượng p3 hướng   Vì vật chuyển động trịn nên vận tốc v động lượng p đổi hướng mà khơng đổi độ lớn q trình chuyển động, ta có: - p3 = p2 = p1 = p0 = 10(kg.m/s) a)Sau 1/4 chu kì      Ta có: p p1  p p1  (  p )   Vì p1 vng góc với p p1 = p0 nên: p = p = 10 = 14(kg.m/s)  p  p1  p0 b)Sau 1/2 chu kì      Ta có: p p  p0 p  ( p )     Vì p ngược hướng với p p2 = p0 nên: p = p => p = 2p0 = 20(kg.m/s) c)Sau chu kì      Ta có: p p3  p p3  ( p )     Vì p3 hướng với p p3 = p0 nên: p 0 => p = 1.4 Xe khối lượng m = chuyển động với vận tốc 36(km/h) hãm phanh dừng lại sau 5s Tìm lực hãm (giải theo hai cách sử dụng hai dạng khác định luật II Niutơn) Hướng chuyển động  v  Bài giải  Chọn vật khảo sát: xe, chọn chiều dương theo chiều chuyển động xe a)Cách 1: Áp dụng định luật II Niu-tơn khối lượng vật không đổi: a = F m v  v 0  10   – 2(m/s2) t => Gia tốc: a  => Lực hãm: F = ma = 000.(–2) = –2000N b)Cách 2: Áp dụng định luật II Niu-tơn dạng tổng quát: F  t =  p +Độ biến thiên động lượng: p = p – p0 = mv–mv0 = 0–1000.10 = –10 000(kg.m/s) +Lực hãm: F  p  10 000   2000N t Vậy: Lực hãm có độ lớn 000 N ngược hướng với hướng chuyển động xe 1.5 Súng liên tì lên vai bắn với tốc độ 600 viên đạn phút, viên đạn có khối lượng 20g vận tốc rời nòng súng 800(m/s) Tính lực trung bình súng nén lên vai người bắn  Bài giải  Chọn hệ khảo sát: Súng đạn, chọn chiều dương theo chiều chuyển động đạn -Tổng độ biến thiên động lượng đạn khoảng thời gian phút p = p – p0 = 600mv – = 600.0,02.800 = 9600(kg.m/s) -Lực trung bình súng tác dụng lên đạn: F  p 600  160N t 60 ThS NGUYỄN PHÚ ĐỒNG, KHÁM PHÁ TƯ DUY BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI – VẬT LÍ 10, TẬP -Lực trung bình súng tác dụng lên vai người: F/ = -F = -160N Vậy: Lực trung bình súng tác dụng lên vai người có độ lớn 160N có hướng ngược với hướng chuyển động đạn 1.6 Một người đứng trượt xe trượt tuyết chuyển động ngang, 3s người lại đẩy xuống tuyết với xung lượng (xung lực) 60(kg.m/s) Biết khối lượng người xe trượt m = 80kg, hệ số ma sát nghỉ hệ số ma sát trượt (bằng hệ số ma sát nghỉ) μ = 0,01 Tìm vận tốc xe sau bắt đầu chuyển động 15s  Bài giải  Chọn hệ khảo sát: Xe người, chọn chiều dương theo chiều chuyển động xe người -Lực phát động trung bình mặt tuyết tác dụng lên xe người: F p 60  20N t -Lực ma sát mặt tuyết tác dụng lên xe người Fms = μ mg = 0,01.80.10 = 8N -Gia tốc trung bình xe: a  F  Fms 20   0,15(m/s2) m 80 -Vận tốc xe sau chuyển động 15s: v = at = 0,15.15 = 2,25(m/s) Vậy: Vận tốc xe sau chuyển động 15s 2,25(m/s) 1.7 Một đại bác cổ chuyển động mặt phẳng ngang Một viên đạn bắn khỏi súng; vận tốc đạn rời súng có độ lớn v0 hợp góc α với phương ngang Tính vận tốc súng sau đạn rời súng Biết khối lượng súng M, đạn m, hệ số ma sát trượt (bằng hệ số ma sát nghỉ) súng mặt đường μ , gia tốc đạn chuyển động nòng súng lớn gia tốc rơi tự nhiều  Bài giải  Chọn hệ khảo sát: Súng đạn -Trước bắn, súng đạn tác dụng lên mặt đường áp  lực N theo phương thẳng đứng, làm xuất phản lực   N theo định luật III Niu-tơn Phản lực Q trọng lực  P (của súng đạn) cân -Khi bắn, đạn chuyển động nòng súng, nội lực  tương tác súng đạn tạo thêm áp lực N ' theo  phương thẳng đứng vào mặt đường (ngoài áp lực N ),   làm xuất thêm phản lực Q ' Hợp phản lực Q   Q ' không cân với trọng lực P nên hệ không  kín theo phương thẳng đứng Phản lực Q ' gây nên biến thiên động theo phương thẳng đứng cho hệ y O  v x  Q  Q' α  v0 m M  Fms   P N -Nội lực tương tác súng đạn làm xuất lực ma sát mặt đường tác dụng lên súng theo phương ngang nên hệ khơng kín theo phương ngang Lực ma sát gây nên biến thiên động lượng theo phương ngang Vì vậy, khơng thể áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo thương thẳng đứng theo phương ngang -Các ngoại lực tác dụng vào xe hình vẽ ThS NGUYỄN PHÚ ĐỒNG, KHÁM PHÁ TƯ DUY BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI – VẬT LÍ 10, TẬP Gọi v vận tốc súng sau đạn rời súng Độ biến thiên động lượng theo phương ngang: p x Fms t (1) với: p x = (– Mv + mv0 cosα ) – = – Mv + mv0 cosα (2) Fms = μ (N + N/) = μ [(M + m)g + N/)] -Vì gia tốc đạn chuyển động nòng súng lớn gia tốc rơi tự nhiều => nội lực lớn so với trọng lực (ngoại lực) => Q/ Q = (M + m)g Suy ra: Fms = μ N/ (3) / -Độ biến thiên động lượng theo phương thẳng đứng: p y Q t với: Δtp y = mv 0sinα-0 = mv 0sinα => mv 0sinα = Q / t => Q / = -Thay (4) vào (3) ta có: Fms = mv 0sinα Δtt (4) μmv0sinα Δtt -Thay (2) (5) vào (1) ta được: v = (5) mv0 (cosα-μsinα) M Vậy: Vận tốc súng sau đạn rời súng v = mv0 (cosα-μsinα) M  ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 1.8 Xác định lực tác dụng súng trường lên vai người bắn, biết lúc bắn, vai người bắn giật lùi 2cm, viên đạn bay tức thời khỏi nòng súng với vận tốc 500(m/s) Khối lượng súng 5kg, khối lượng đạn 20g  Bài giải  Chọn hệ khảo sát: Súng đạn -Quá trình giật lùi súng gồm hai giai đoạn: +Giai đoạn 1: Đạn chuyển động nòng súng +Giai đoạn 2: Đạn khỏi nịng súng -Vì viên đạn bay tức thời khỏi nòng súng nên bỏ qua giai đoạn (rất ngắn), mà xét giai đoạn  2, đạn khỏi nòng súng Khi đạn khỏi nịng súng với vận tốc v0 súng giật lùi với  vận tốc v tuân theo định luật bảo toàn động lượng Gọi m, M khối lượng đạn súng Về độ lớn ta có: v mv 0, 02.500  2 (m/s) M -Xét chuyển động súng sau đạn khỏi nòng Coi súng chuyển động chậm dần  với vận tốc đầu v, quãng đường s = 2cm thi dừng lại tác dụng lực cản F (coi lực ma sát) vai người  -Theo định lí động năng, cơng lực cản F có độ lớn độ giảm động súng: A 10 Mv 5.22  500N  10J => F = s 0, 02 2   Vậy: Lực tác dụng F/ súng lên vai người ngược hướng độ lớn với lực F : A= F/ = F = 500N ThS NGUYỄN PHÚ ĐỒNG, KHÁM PHÁ TƯ DUY BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI – VẬT LÍ 10, TẬP 10

Ngày đăng: 21/08/2023, 23:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w