1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định hướng và giải pháp thúc đẩy đầu tư phát triển hệ thống cảng hàng không của cục hàng không việt nam

51 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lời cảm ơn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc với PGS.TS Lê Thị Anh Vân - phó chủ nhiệm Khoa Khoa Học Quản Lý - Trường đại học Kinh Tế Quốc Dân tận tình bảo hướng dẫn tơi, hồn thành chun đề thực tập tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn bác Các cô, anh chị Ban Quản Lý Cảng - Cục Hàng khơng Việt Nam nhiệt tình tạo điều kiện để tơi có hội tiếp cận cơng việc thực tế, hướng dẫn cung cấp tài liệu để tơi hồn thành chun đề thực tập tốt nghiệp Xin Chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Khoa Học Quản Lý Trường đại học Kinh Tế Quốc Dân nhiệt tình giảng dạy trang bị kiến thức chuyên ngành suốt trình tơi học tập trường Sinh viên: Lê Thu Hiền Danh mục cụm từ viết tắt CHKQT: CHKNĐ: GTVT: QLDA: CHC: TTLL: VTHK: HKDD: CCHKMB: CCHKMT: CCHKMN: Cảng hàng không quốc tế Cảng hàng không nội địa Giao thông vận tải Quản lý dự án Cất hạ cánh Thông tin liên lạc Vận tải hàng không Hàng không dân dụng Cụm cảng hàng không miền Bẵc Cụm cảng hàng không miền Trung Cụm cảng hàng không miền Nam CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CẢNG HÀNG KHÔNG I Cảng Hàng không Định nghĩa Cảng hàng không khái niệm chuyên ngành rõ yếu tố: - Về mặt địa lý: Phần mặt đất, mặt nước (bao gồm cơng trình kiến trúc, trang thiết bị kỹ thuật) sử dụng để tàu bay tiến hành cất hạ cánh di chuyển hình thức giao thơng đường khơng sang hình thức giao thơng khác ngược lại Đối với Cảng hàng khơng quốc tế cửa quốc gia - Về chất kinh tế: Cảng hàng không tổ hợp kinh tế - kỹ thuật dịch vụ, cung cấp đầy đủ, tiện lợi, an tồn dịch vụ liên quan đến hàng khơng Nhìn chung cảng hàng khơng chia thành khu vực rõ rệt - Airside gồm: đường băng, đường lăn, sân đỗ, hệ thống thông tin tín hiệu (đèn tín hiệu, đài phát tín hiệu hệ thống biển báo dẫn…) - Landside gồm: khu nhà ga Ở khu vực chủ yếu đầu tư để thực dịch vụ Hàng không Phi hàng không Tại điều 47 Chương III Luật Hàng không dân dụng Việt Nam định nghĩa: “ Cảng hàng không khu vực xác định, bao gốm sân bay, nhà ga, trang thiết bị, cơng trình cần thiết khác để sử dụng cho tàu bay đi, đến thực vận chuyển hàng không” “ Sân bay khu vực xác định, đựơc xây dựng để đảm bảo cho tàu bay cất cánh, hạ cánh di chuyển.” Phân loại - Phân loại theo chức năng: + Các Cảng Hàng không chuyên phục vụ hàng không dân dụng + Các Cảng Hàng không dùng chung + Các Cảng Hàng không quốc tế + Các Cảng Hàng không nội địa + Các cảng Hàng không dự bị - Phân loại theo cấp tiêu chuẩn dịch vụ ICAO, IATA: + Theo kích thứơc đường cất hạ cánh: chia làm loại: A, B, C, D loại lại có tiêu chuẩn 1,2,3,4  Cảng cấp A: LCHC > 2134 m  Cảng cấp B: LCHC = 1524 đến 2134 m  Cảng cấp C: LCHC = 914 đến 1523 m  Cảng cấp D: LCHC = 762 đến 913 m  Cảng cấp E: LCHC = 610 đến 761 m + Theo cường độ tầng phủ ( PCN) + Theo tiêu chuẩn huy đường dẫn: chia thành cấp + Theo tiêu chuẩn dịch vụ khẩn nguy: chia thành cấp + Theo tiêu chuẩn dịch vụ hành khách nhà ga + Theo tiêu chuẩn lưu lượng hành khách qua Cảng  Cảng siêu cấp : lưu lượng hành khách > 10 triệu lượt/ năm  Cảng cấp : lưu lượng hành khách từ đến 10 triệu lượt/ năm  Cảng cấp : lưu lượng hành khách từ đến triệu lượt/ năm  Cảng cấp : lưu lượng hành khách từ đến triệu lượt/năm  Cảng cấp : lưu lượng hành khách từ 500000 đến triệu lượt/ năm  Cảng cấp : lưu lượng hành khách 100000 đến 500000 lượt/năm - Phân loại theo quy mô, công suất: + Ở đa số quốc gia chia thành Cảng Hàng không lớn, vừa, nhỏ + Ở Việt Nam chia thành Cảng Hàng không quốc tế, Cảng hàng không Cảng hàng không dịch vụ + Ở số quốc gia lớn Mỹ chia thành trục lớn, trục trung bình, trục nhỏ Cảng Hàng khơng khơng phải trục Vai trò 3.1 Vai trò Cảng Hàng không kinh tế quốc gia - Các Cảng Hàng không sở hạ tầng kinh tế - Có ý nghĩa to lớn kết cấu hạ tầng giao thông - Là cầu nối cửa quốc gia với quốc tế, giúp cho trình hoà nhập, tăng giao lưu mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại - Tạo luồng giao lưu đường không luồng khác đất nước, sở tốt để thúc đẩy giao lưu kinh tế, văn hóa vùng đất đất nước - Tác động trực tiếp đến trình phát triển kinh tế xã hội khu vực có Cảng Hàng khơng, kích thích khu cơng nghiệp, khu chế xuất, hoạt động xuất nhập du lịch Nhiều khu chế xuất lựa chọn vị trí gần Cảng Hàng khơng đề thuận lợi xuất hàng hố, dịch vụ Đóng góp to lớn doanh thu, lao động việc làm cho quốc gia khu vực 3.2 Đối với phát triển công nghiệp Hàng không quốc gia - Các Cảng Hàng không sở hạ tầng, điều kiện tiên để phát triển tổng thể ngành Hàng khơng - Kích thích phát triển ngành giao thông vận tải Hàng không sở dịch vụ đồng - Cảng Hàng không sân bay với ngành Quản lý bay đóng góp vào cơng tác điều hành huy bay Các Cảng Hàng không quốc tế lớn, trở thành tụ điểm hàng không lớn yếu tố thúc đẩy phát triển chung ngành Hàng không, sản lượng vận tải, lưu lượng tàu bay qua hội lớn cho doanh nghiệp ngành phát triển - Với doanh thu lớn ổn định, Cảng Hàng khơng góp phần lớn vào tổng doanh thu tồn ngành, góp phần điều hồ ổn định phát triển, đặc biệt hãng vận tải gặp khó khăn 3.3 Đối với phát triển văn hoá xã hội - Cùng với phát triển chung Cảng Hàng không, vùng dân cư lân cận có điều kiện phát triển văn hoá, đặc biệt vùng, địa phương có Cảng Hàng khơng quốc tế đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hố thị hố - Tạo điều kiện cho giao lưu văn hoá, hiểu biết dân tốc vùng quốc gia Các xu hướng phát triển Cảng Hàng không Cùng với tốc độ phát triển nhanh HKDD, quốc gia giới trọng đầu tư để phát triển sở hạ tầng – Cảng Hàng khơng 4.1 Xu hướng đơn giản hoá thủ tục Hiện nay, quốc gia thành viên ICAO thành lập uỷ ban quốc gia đơn giẩn hoá thủ tục Theo hướng này, thời gian cần thiết để làm thủ tục Cảng Hàng không đươc giảm tối đa, điều giảm thời gian, mà giảm chi phí cho khâu thủ tục in ấn vé, chi phí máy hành chính… Việc đơn giản hố thủ tục tiến hành tất khâu: - Thủ tục Hàng không - Thủ tục quan nhà nước - Thủ tục hải quan Để giảm bớt thời gian làm thủ hải quan cho hàng hoá, nhiều sân bay ứng dụng hệ thống “thông tin nhanh” sử dụng hệ thống điện tử (EDI) để hoàn tất thủ tục hải quan từ hàng hoá sân bay 4.2 Xu hướng xây dựng thành tụ điểm hàng không khu vực Các sân bay quốc tế lớn xây dựng theo hướng trở thành tụ điểm trung chuyển Hàng không khu vực vận tải hành khách hàng hố Để đạt điều này, ngồi việc phải nâng cấp dịch vụ Cảng Hàng khơng, cịn phải làm tốt công tác Markeiting sân bay, cạnh tranh với tụ điểm khác để giành khách hàng 4.3 Xu hướng thị hố Theo xu hướng Cảng Hàng không trở thành thành phố sân bay (Airporrt – City) tổ hợp hàng không lớn (Mêga – Airport) Tại Cảng Hàng không có đầy đủ dịch vụ thành phố, tạo cho khách hàng cảm giác thuận tiện, không cịn tâm trạng chờ đợi, xếp hàng Tồn thời gian chờ đợi sử dụng để mua bán, giải trí, thành phố lớn 4.4 Các Cảng Hàng không trở thành tổ hợp kinh tế - kỹ thuật – dịch vụ khổng lồ Các Cảng Hàng không trở thành tổ hợp kinh tế - kỹ thuật – dịch vụ khổng lồ với tổng số nhân viên làm việc lớn, thành phố Hiện nay, giới, số lượng thành phố có 15 triệu dân đếm đầu ngón tay, số lượng sân bay có lưu lượng 15 triệu hành khách/năm lên xấp xỉ 50 sân bay, sân bay hàng đầu đạt mức 50 triệu hành khách/năm 4.5 Xu hướng ngày trọng tăng lưu lượng vận chuyển hàng hoá Nếu vào đầu năm 50, tổng doanh thu hàng hố Cảng Hàng khơng chiếm 1% hoạt động thương mại, ngày nay, số khoảng – 6%, có chiều hướng tiếp tục tăng Điều buộc nhà quản lý Cảng Hàng khơng phải tính tốn đầu tư cho sở hạ tầng lĩnh vực vận tải hàng hố đường khơng Một mặt, người ta đưa sách khuyến khích vận tải Hàng khơng sách giá, giảm bớt thủ tục kiểm tra, thành lập ngoại quan vv….Một mặt khác người ta tăng cường đầu tư Cảng Hàng không 4.6 Xu hướng thương mại hố, quốc tế hố Cảng Hàng khơng Kể từ năm 80 số Cảng Hàng không chuyển hướng phát triển theo hướng thương mại hoá đạt thành tích đáng kể từ đơn vị quản lý nhà nước đơn sang đơn vị hoạt động theo chế thương mại tự chủ tài Chính sách kinh tế mở cửa với quan hệ kinh tế đa dạng toàn cầu tạo cho CHKQT trở thành cầu nối quan hệ quốc tế II.Quá trình đầu tư phát triển Cảng Hàng không Khái niệm đầu tư phát triển Đầu tư nói chung hi sinh nguồn lực tại, để tiến hành hoạt động đó, nhằm thu kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Như vậy, mục tiêu công đầu tư đạt kết lớn so với hi sinh nguồn lực mà người đầu tư phải gánh chịu tiến hành đầu tư Đầu tư phát triển phận đầu tư, việc chi dùng vốn để tiến hành hoạt động nhằm tăng thêm tạo thêm tài sản vật chất ( nhà xưởng thiết bị …) tài sản trí tuệ ( tri thức, kỹ năng…), gia tăng lực sản xuất, tạo thêm việc làm mục tiêu phát triên Phân loại đầu tư phát triển Trong công tác quản lý kế hoạch hoạt động đầu tư nhà đầu tư phân loại hoạt động đầu tư theo tiêu thức khác Các tiêu thức phân loại thường sử dụng là: - Theo chất đối tượng đầu tư + Đầu tư cho đối tượng vật chất như: nhà xưởng, máy móc, thiết bị… + Đầu tư vào đối tượng phi vật chất như: tài sản trí tuệ, nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học, y tế… Trong loại đầu tư đây, đầu tư cho vật chất điều kiện tiên quyết, làm tăng tiềm lực kinh tế Đầu tư tài sản trí tuệ nguồn nhân lực điều kiện tất yếu để đảm bảo cho đầu tư vào đối tượng vật chất tiến hành thuận lợi đạt hiệu kinh tế xã hội cao - Theo cấp quản lý: đầu tư phát triển chia thành đầu tư theo dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, B, C + Dự án nhóm A: Do Quốc hội Thủ tướng Chính Phủ định + Dự án nhóm B: Do Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang bộ, quan trực thuộc Chính phủ định + Dự án nhóm C: Do Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang bộ, quan trực thuộc Chính phủ định - Theo đặc điểm hoạt động kết đầu tư + Đầu tư nhằm tái sản xuất tài sản cố định + Đầu tư vận hành nhằm tạo tài sản lưu động cho sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ hình thành, tăng thêm tài sản lưu động cho sở có, trì sở vật chất kỹ thuật Đầu tư định đầu tư vận hành, đầu tư vận hành tạo điều kiện cho kết đầu tư phát huy tác dụng - Theo nguồn vốn phạm vi toàn quốc + Đầu tư nguồn vốn nước: Các hoạt động đầu tư tài trợ từ nguồn vốn tích luỹ ngân sách, doanh nghiệp, tiền tiết kiệm dân cư + Đầu tư nguồn vốn nước ngoài: hoạt động đầu tư thực nguồn vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp nước Các đặc điểm hoạt động đầu tư phát triển Cảng Hàng không - Nguồn vốn thường lớn, nằm khê đọng kéo dài suốt trình đầu tư Do máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động Cảng Hàng không hệ thống đèn chiếu sáng đêm, hệ thống điều hành bay, đài kiểm sốt khơng lưu… thiết bị đại với chi phí mua sắm lắp đặt cao Các hạng mục cơng trình sở hạ tầng đường lăn, sân đỗ, khu vực cất hạ cánh xây dựng ln địi hỏi kỹ thuật với độ xác lớn phù với tiêu chuẩn quốc tế Công tác tuyển mộ đào tạo sử dụng nhân lực tiêu tốn lượng tiền lớn Cùng với thời đầu tư, từ khởi cơng tới lúc hồn thành dự án có lên tới hàng chục năm - Kết hoạt động đầu tư phát triển Cảng Hàng không thường sử dụng lâu dài khoảng vài chục năm trí có cơng trình phục vụ hàng trăm năm Hầu hết cơng trình cơng trình phục vụ cơng ích Do khó để tính tốn xác thời gian khả hồn vốn khó khăn Khu vực đường cất hạ cánh khu vực đòi hỏi lượng vốn đầu tư ban đầu lớn khoản thu phí cất hạ cánh tàu bay nhỏ dường khơng cịn khoản thu khác.Trái lại khu vực nhà ga dịch vụ phi Hàng không bán hàng lưu niệm, phục vụ ăn nghỉ, quảng cáo lại khu vực địi hỏi đầu tư khơng lớn khả thu hồi vốn tương đối nhanh Bên cạnh có dự án đầu tư vào Cảng Hàng khơng mang tính kinh tế thấp đưa vào hoạt động hầu hết phải bù lỗ nhu cầu phục vụ an ninh quốc phòng đầu tư với số vốn lớn - Khi Cảng Hàng không đầu tư phát triển chịu tác động nhân tố điều kiện tự nhiên, luật pháp, văn hoá, kinh tế khu vực đặt Cảng Hàng khơng Cùng với phát triển Cảng Hàng không thúc đẩy giao lưu văn hố, thương mại, phát triển khu cơng nghiệp thương mại góp phần điều tiết ổn định phát triển kinh tế cân đối vùng Do đặc điểm trên, trước năm 80 hầu hết dự án đầu tư vào Cảng Hàng không nhà nước đứng đảm nhận Sau đó, xu hướng thương mại hóa số quốc gia đưa mơ hình tổ chức Cảng Hàng không doanh nghiệp Nhà nước đến năm 90 đa số sân bay quốc tế thương mại hoá việc quản lý, khai thác sân bay giao cho công ty Nhà nước đảm nhận Các công ty hoạt động theo điều luật riêng, uỷ quyền thực thi số hoạt động chuyên ngành phép sử dụng nguồn vốn đầu vào số hạng mục cơng trình Cảng Hàng không III Nội dung hoạt động đầu tư phát triển Cảng Hàng không Các dự án lĩnh vực đầu tư vào Cảng Hàng khơng có lĩnh vực bản: dự án xây dựng sở hạ tầng Cảng Hàng không, dự án mua sắm trang thiết bị hoạt động đầu tư phát triển nguồn nhân lực Bên cạnh hoạt động đầu tư vào Cảng Hàng không Quốc tế đuợc xem xét trọng Đầu tư xây dựng sở hạ tầng Cảng Hàng không CSHT Cảng Hàng không chia thành khu vực lanside Airside: 1.1 Airside ( khu bay) Khu bay khái niệm khu vực chức Cảng Hàng không Bao gồm: - Đường cất hạ cánh ( runway): khu đất chạy dài thiết lập phục vụ cho cất hạ cánh máy bay - Đường lăn (taixiway): dải đất thiết lập để phục vụ máy bay di chuyển dời đường băng, sân đỗ ngược lại - Sân đỗ ( Apron) : khu vực để máy bay đến đỗ lại, thực hoạt động đón khách, trả khách, thực hoạt động bảo dưỡng chỗ tác nghiệp cho cá chuyến bay đến Các sân đỗ máy bay thường gắn liền với nhà Ga hành khách, hàng hoá, hangar sửa chữa 1.2 Landside ( khu nhà ga ) Là khu vực gồm: cơng trình nhà ga số cơng trình phụ trợ khác a Cơng trình nhà ga Nhà ga hành khách trọng điểm khai thác Cảng Hàng không, diễn tất hoạt động liên quan đến tất đầu mối, đơn vị nơi cung ứng dịch vụ hành khách, hành lý Ga hành khách có số chức sau: - Chức vận chuyển: vận chuyển hành khách, hành lý đến đường hàng không - Chức đầu mối trung chuyển từ phương thức vận chuyển hàng không sang phương thức vận chuyển khác: ơtơ, đường sắt - Chức hồn thành thủ tục quản lý nhà nước chuyên ngành - Chức thương mại b Các cơng trình lận cận nhà ga: - Cơng trình lận cận nhà ga có chức phụ trợ, hỗ trợ hoạt động nhà ga hành khách, tạo nên kiến trúc hoàn chỉnh cho Cảng Hàng không sân đỗ ôtô, đường dẫn… - Sân đỗ ôtô sử dụng để đảm bảo cho phương tiện vận chuyển đường đưa hành khách đến Cảng Hàng không nơi đỗ lại hợp lý, đảm bảo trật tự hoạt động khu phía ngồi nhà ga - Cầu dẫn: Cầu dẫn có chức nối cơng trình thành phố nhà ga hành khác Phục vụ cho hành khách đến Cảng Hàng khơng sử dụng cơng trình khác tuỳ thuộc vào nhu cầu di chuyển hành khách Đầu tư mua sắm trang thiết bị Bao gồm đầu tư trang thiết bị mặt đất không phục vụ cho hoạt động khai thác quản lý Cảng Hàng không - Thiết bị cất hạ cánh ( hệ thống ILS), thiết bị bay hiệu chuẩn, hệ thống đèn chiếu sáng, trang thiết bị TKCN - Trang thiết bị phục vụ cơng tác khí tượng : quan trắc, rada khí tượng, ATIS, mang CSDL - Hệ thống thơng tin liên lạc (VHF tầm xa,VHF liệu khồn địa, thông tin vệ tinh) - Các thiết bị phục vụ hành khách Như: quầy thủ tục, cầu hành khách, hệ thống thông báo bay ( FIDS) 10

Ngày đăng: 21/08/2023, 12:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w