1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cơ sở thiết kế nhà máy (trần thế truyền)

115 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

0 ðẠI HỌC ðÀ NẴNG TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA Trần Thế Truyền CƠ SỞ THIẾT KẾ NHÀ MÁY ðà Nẵng, 2006 MỤC LỤC **** PHẦN 1: CƠ SỞ THIẾT KẾ NHÀ MÁY CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Nhiệm vụ phân loại thiết kế: 1.2 Các giai ñoạn thiết kế: 1.3 Yêu cầu thiết kế: 1.4 Bố cục thuyết minh: .12 CHƯƠNG 2: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT 13 2.1 ðặc ñiểm thiên nhiên: 13 2.2 Vùng nguyên liệu: .13 2.3 Hợp tác hoá: .13 2.4 Nguồn cung cấp ñiện: 14 2.5 Nguồn cung cấp hơi: 14 2.6 Nhiên liệu: 14 2.7 Nguồn cung cấp nước vấn ñề xử lý nước: .14 2.8 Thoát nước: 15 2.9 Giao thông vận tải: 15 2.10 Năng suất nhà máy: 16 2.11 Cung cấp nhân công: .17 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ KỸ THUẬT 18 3.1 Chọn sơ đồ sản xuất (quy trình cơng nghệ): 18 3.2 Tính cân vật liệu: 19 3.3 Biểu đồ q trình kỹ thuật: 25 3.4 Xác ñịnh tiêu yêu cầu khác: 26 3.5 Chọn tính tốn thiết bị: 27 3.6 Tính lượng: 29 3.7 Tính cung cấp nước: 37 CHƯƠNG 4: PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT 38 4.1 Xếp ñặt thiết bị phân xưởng: .38 4.2 Những nguyên tắc bố trí thiết bị: .39 4.3 Sơ đồ bố trí phân xưởng: 42 CHƯƠNG 5: TỔNG MẶT BẰNG NHÀ MÁY 44 5.1 Giới thiệu chung: 44 5.2 Cơ cấu nhà máy: 45 5.3 Những yêu cầu bố trí tổng mặt nhà máy: .47 5.4 Nguyên tắc bố trí tổng mặt nhà máy: 48 5.5 Yêu cầu ñối với số cơng trình nhà máy: .49 CHƯƠNG 6: SƠ ðỒ BỐ TRÍ ðƯỜNG ỐNG 59 6.1 Nguyên tắc chung: .59 6.2 Yêu cầu ñối với vài loại ñường ống: .61 PHẦN 2: THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP 66 1.1 Khái niệm 66 1.2 Tình hình xây dựng công nghiệp nước ta 66 1.3 Xu hướng xây dựng công nghiệp 66 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ VÀ CƠNG TRÌNH CƠNG NGHIỆP 68 2.1 Những sở ñể thiết kế kiến trúc nhà công nghiệp 68 2.2 Thiết kế mặt – hình khối kết cấu nhà công nghiệp 72 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG XÍ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP 84 3.1 Nội dung yêu cầu chủ yếu 84 3.2 Cơ sở thiết kế tổng mặt 85 3.3 Các nguyên tắc thiết kế tổng mặt xí nghiệp công nghiệp: 87 3.4 Các giải pháp quy hoạch không gian - tổng mặt xí nghiệp cơng nghiệp 92 3.5 Các tiêu kinh tế - kỹ thuật: .95 CHƯƠNG 4: CHI TIẾT CẤU TẠO NHÀ CÔNG NGHIỆP 96 4.1 Nền móng móng nhà công nghiệp 96 4.2 Khung nhà công nghiệp tầng .98 4.3 Kết cấu chịu lực nhà công nghiệp nhiều tầng 102 4.4 Kết cấu bao che nhà công nghiệp 104 4.5 Nền, sàn nhà công nghiệp: 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHẦN I CƠ SỞ THIẾT KẾ NHÀ MÁY HOÁ CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Nhiệm vụ phân loại thiết kế: Công tác thiết kế có tác dụng định chất lượng cơng trình sau này, ảnh hưởng đến q trình thi cơng xây dựng, q trình phục vụ cơng trình, tuổi thọ cơng trình, tác dụng hiệu kinh tế cơng trình ðối với nhà máy chế biến thực phẩm, cơng nghệ sinh học cịn ảnh hưởng đến chất lượng thành phẩm… Vì người làm cơng tác thiết kế phải nắm vững yêu cầu tổng hợp công tác thiết kế, kiến thức công nghệ hiểu biết kỹ thuật xây dựng, thi cơng, an tồn lao động, vệ sinh xí nghiệp, kinh tế tổ chức … trước tiên phải nắm vững bám sát nhiệm vụ thiết kế suốt trình thiết kế 1.1.1 Nhiệm vụ thiết kế: Bất kỳ thiết kế phải có nhiệm vụ thiết kế Nhiệm vụ thiết kế xuất phát ñiểm, sở ñể tiến hành thiết kế phải bám sát, kết yêu cầu thực tế, việc ñiều tra nghiên cứu kỹ Tuỳ loại thiết kế mà nhiệm vụ thiết kế có phần khác nhau, nói chung nhiệm vụ thiết kế xuất phát từ địi hỏi phát triển kinh tế quốc dân có kế hoạch từ cải tiến kỹ thuật công nghệ Trong nhiệm vụ thiết kế phải ñề ñầy ñủ dự kiến, quy ñịnh cụ thể tới nhiệm vụ, nhìn chung bao gồm nội dung sau: a) Lý sở thiết kế b) ðịa phương ñịa ñiểm xây dựng c) Năng suất mặt hàng (kể phụ) nhà máy sản xuất, đơi ghi theo giá trị tổng sản lượng d) Nguồn cung cấp nguyên liệu, ñiện, nước nhiên liệu e) Nội dung cụ thể phải thiết kế g) Thời gian giai ñoạn thiết kế 1.1.2 Phân loại: ðối với nhà máy thường có ba loại thiết kế sau: 1.1.2.1 Thiết kế mở rộng sửa chữa: Loại nhằm sửa chữa hay mở rộng suất cho nhà máy hay thiết kế ñã có sẵn, cải tạo nhà máy, tăng thêm thay ñổi cấu, tỉ lệ mặt hàng Trong thiết kế phải tiến hành thu thập số liệu cụ thể chỗ, phải tôn trọng tận dụng cơng trình, chi tiết sẵn có thiết kế sở cũ 1.1.2.2 Thiết kế mới: Theo kế hoạch phát triển kinh tế nhà nước hay ñịa phương Loại chủ yếu dựa dự kiến yêu cầu cụ thể ñịa phương ñể xây dựng nhà máy Trong thiết kế yêu cầu phải ñáp ứng tới mức tối ña ñiều kiện ñịa phương tình hình khí hậu, đất đai, giao thơng vận tải, nguồn cung cấp nguyên vật liệu, ñiện nước, nhân lực … Thường ñầu ñề thiết kế gắn liền với tên cụ thể địa phương, ví dụ: Nhà máy thuốc Sài Gòn, Nhà máy bia Huế… 1.1.2.3 Thiết kế mẫu (thiết kế định hình): Loại dựa điều kiện chung nhất, giả thiết chung Nó xây dựng ñịa phương hay ñịa ñiểm (thường ñược áp dụng nước) Bản thiết kế ñược sử dụng nhiều lần, phần ñược bảo tồn, thay đổi phần cần thiết cho phù hợp với ñịa ñiểm xây dựng phần cấp nước, nguồn cung cấp điện, nhiên liệu… đơi có thay đổi phần kết cấu móng cho phù hợp với tình hình địa chất, mạch nước ngầm tải trọng gió… ðối với sinh viên thiết kế tốt nghiệp, ñiều kiện khả thu thập tài liệu, kiến thức tổng hợp, thời gian có hạn, nên thường thiết kế mẫu, ngồi tham gia thiết kế hay thiết kế sửa chữa 1.2 Các giai ñoạn thiết kế: Trong thực tế công tác thiết kế thường phải trải qua hai giai ñoạn lớn: 1.2.1 Khảo sát kỹ thuật: Tìm hiểu thu nhập tài liệu toàn diện, xác minh rõ ràng nhiệm vụ thiết kế Phần gồm: 1.2.1.1 Khảo sát sở kinh tế: Bao gồm vấn ñề thời vụ, nguyên liệu, tỉ lệ xuất nhập… nhằm ñảm bảo trình hoạt động sản xuất nhà máy sau 1.2.1.2 Khảo sát sở kỹ thuật: Bao gồm vẽ bình đồ chung tồn khu vực, vẽ hệ thống giao thơng, bố trí mạng đường ống cấp nước chung, mạng cung cấp ñiện, số liệu khoan dị tình hình địa chất, số liệu nguồn nước sử dụng (ñộ pH, ñộ cứng, ñộ kiềm, thành phần hoá học vi sinh vật, mực nước ngầm…), tình hình ngun vật liệu địa phương, giá thành vận chuyển, tình hình cung cấp nhân lực, thức ăn… Sau nhiệm vụ thiết kế thức duyệt y bắt tay vào phần 1.2.2 Phần thiết kế kỹ thuật: gồm hai giai ñoạn lớn: 1.2.2.1 Thiết kế sơ bộ: Nhằm trình quan chủ quản uỷ ban kế hoạch nhà nước, sở chuẩn y sang phần sau 1.2.2.2 Thiết kế kỹ thuật (chính thức): ðây phần có tính chất tổng qt vẽ chi tiết * Phần kỹ thuật bao gồm: chọn sơ ñồ kỹ thuật, chọn tính thiết bị, bố trí mặt phân xưởng, bố trí tổng mặt nhà máy, tính lượng, điện, nước, nhiên liệu, xây dựng vệ sinh xí nghiệp, cuối hạch tốn kinh tế * Tiếp theo sở tiến hành lập vẽ xây dựng, chi tiết kết cấu, vẽ lắp ráp… 1.3 Yêu cầu thiết kế: 1.3.1 Hình thức: * Tất phần rõ ràng, xác nhằm thuận lợi cho việc sử dụng sau * Các ñơn vị, ký hiệu phải tuân theo quy chuẩn hay quy ước hành Các ký hiệu tự chọn phải quán toàn thiết kế * Thuyết minh cần ngắn gọn, rõ ràng, cho phép minh hoạ ñồ thị, biểu ñồ, thống kê * Khổ giấy ñúng quy ñịnh 1.3.2 Các quy ñịnh ký hiệu: 1.3.2.1 Khổ giấy vẽ: Trong thiết kế nên dùng cỡ giấy A0, A1, A1 mở rộng Trường hợp cần vẽ vẽ lớn (mặt nhà máy, sơ ñồ ñường ống ) cho phép tăng chiều giấy lên gấp 2-2,5 lần, giữ nguyên chiều 1.3.2.2 Tỉ lệ hình vẽ: *Tăng: 2/1; 5/1; 10/1 Ký hiệu: M2:1;… *Giảm: 1/2; 1/2,5; 1/5; 1/10; 1/20; 1/25; 1/50; 1/100; 1/200; 1/500; 1/1000; Ký hiệu: M 1:2;… Cũng cho phép dùng tỉ lệ: 1/4; 1/15; 1/40; 1/75 60 mm 16 20 1.3.2.3 Trình bày vẽ khung tên: TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HOÁ KỸ THUẬT KHOÁ: ðề tài: 8 Sinh viên Giáo viên Tổ trưởng Họ tên Họ tên Họ tên 25 CHUYÊN NGÀNH: ðỒ ÁN TỐT NGHIỆP Số vẽ: Bản vẽ số: (Chữ ký) Tỷ lệ: (Chữ ký) NỘI DUNG BẢN VẼ Ngày hoàn thành: (Chữ ký) Ngày bảo vệ: 30 20 75 30 180mm 1.3.2.4 Ký hiệu ñường ống dẫn: Ống dẫn Sản phẩm thực phẩm Nét vẽ Ký hiệu (màu) ðen Nước lạnh -. -. - Xanh Hơi nước Hồng Khơng khí - - - Xanh da trời Khí đốt -O -O -O Tím Chân khơng - - - - - - Xám tươi - Dầu // // // // Axit \ \ \ \- Kiềm ≠ ≠ ≠ ≠ - Ngồi cịn nhiều ký hiệu đường ống khác Gụ Xanh ơliu Gụ sáng 1.3.2.5 Ký hiệu vật liệu: Kim loại Kính Bê tông cốt thép ðá Lưới Bê tông thường Gạch chịu lửa ðất thiên nhiên Chất lỏng ðất nện chặt Gạch loại Vật liệu cách nhiệt Chất dẽo Gỗ Bê tơng gạch vỡ ðất đắp 1.3.2.6 Ký hiệu lỗ, độ dốc: i% Lỗ trịn Lỗ vng 1.3.2.7 Các loại ñường nét vẽ (TCVN8-1993) * Trên vẽ biểu diễn nhiều nét Mỗi loại có hình dáng cơng dụng khác Việc quy định nét vẽ nhằm mục đích rõ ràng, dễ đọc đẹp Tên gọi A Nét liền mãnh C Nét lượn sóng D Nét zizzắc E Nét ñứt H Áp dụng tổng quát A1: cạnh thấy, ñường bao thấy A2: ñường ren thấy A3: khung vẽ, khung tên B1: đường kích thước, đường dóng B2: thân mũi tên B3: đường gạch chéo mặt cắt B4: ñường bao mặt cắt C1: ñường cắt liền hình biểu diễn C2: ñường giới hạn hình cắt hình chiếu ðường cắt lìa hình biểu diễn Nét liền ñậm B G Nét vẽ ðường bao khuất Cạnh khuất G1: ñường tâm G2: ñường ñối xứng Nét gạch chấm mãnh Nét gạch chấm mãnh dày ñầu chổ thay ñổi hướng ðánh dấu vị trí mặt phẳng cắt * Quy định việc ghi kích thước: - Vẽ đường dóng kích thước - Vẽ đường kích thước - Ghi số kích thước Chú ý: - Kích thước nên ghi ngồi hình biểu diễn 450 - Trên vẽ dùng ñơn vị dài mm khơng ghi đơn vị sau số kích thước 2200 3600 450 Hình vẽ 1.1 ðường kích thước ðường dóng 100 * Vị trí: dầm móng tựa trực tiếp lên móng, tuỳ theo vị trí tường mà dầm móng đặt mặt ngồi, mặt khoảng cột Tại nơi có bố trí lối vào cho tơ, tàu hoả khơng đặt dầm móng * Cấu tạo dầm móng: Chiều dài dầm móng phụ thuộc bước cột vị trí đặt móng Dầm móng thường có tiết diện chữ nhật, hình thang ngược chữ T làm bê tông cốt thép 400 600 400 600 250 300 400 5950,11950 200 400 Tường Cột 200 400 ±0,000 Dầm móng -1,600 4.2.3 Kết cấu chịu lực mái Kết cấu mang lực mái làm bê tơng cốt thép thép Việc lựa chọn chúng tuỳ thuộc loại mái, nhịp bước cột nhà 4.2.3.1 Kết cấu chịu lực mái bê tông cốt thép ðược sử dụng bước cột B = 6; 12 m nhịp L ≤ 36 m ðược chia làm hai nhóm: dầm giàn 1) Dầm bê tông cốt thép: ðược sử dụng nhịp nhà L = 6; 9; 12; 18; 24 m - Dạng chữ nhật cánh song song, L = ÷18 m - Dạng hình thang nhịp L ñến 24 m 101 600 800 900 1-1 6, 9, 12 280 900 i=1/12 280 420 2-2 12, (15), 18, 24 280 2) Giàn bê tông cốt thép: ðược sử dụng cho nhịp nhà L = 18 ÷ 36 m, kinh tế loại L = 24, 30 m Thường sử dụng giàn bê tơng cốt thép loại hình thang cánh cong để nước mưa dễ dàng (phù hợp với ñiều kiện Việt Nam) 2200 3030 i=1/12 890 2630 3670 18, 24, 30 18, 24, 30 200 300 Ngoài cịn có giàn đa giác, giàn tam giác 4.2.3.2 Kết cấu mang lực mái thép Kết cấu thép chia làm hai nhóm: dầm giàn thép 1) Dầm thép: ðược sử dụng nhịp nhà L ≤ 18 m, có dạng hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang dốc, dốc 102 2) Giàn thép: ðược sử dụng nhịp nhà lớn L > 18 m Có nhiều dạng: giàn tam giác, giàn hình thang 3750 3000 1,5 % 36000 18000 4.3 Kết cấu chịu lực nhà công nghiệp nhiều tầng 4.3.1 Móng dầm móng: Móng cột dầm móng tường khung sàn có dầm lắp ghép có cấu tạo tương tự móng nhà cơng nghiệp tầng 4.3.2 Cột Cột khung nhà nhiều tầng ñược chia làm loại: cột biên cột 1) Trong khung bê tơng cốt thép, cột ñược chế tạo với chiều dài chiều cao hay hai, ba tầng (tuỳ thuộc khả cẩu lắp) Thơng thường loại cột có chiều dài chiều cao tầng nhà Khi nối cột chổ nối cách mặt sàn 0,6 – 0,7 m ñể dễ thi cơng 11450÷12450 6200÷14850 Cột chế tạo từ cốt thép khung hàn, mác bê tơng 200÷500 2) Trong khung thép, cột thép thường có tiết diện chữ I, chiều dài cột thép lắp ghép lấy độ cao hai, ba tầng nhà (khoảng -15 m) 4.3.3 Một số giải pháp kết cấu sàn: 1) Khung có dầm bê tông cốt thép lắp ghép ðược sử dụng rộng rãi cho nhà công nghiệp cao – tầng Kích thước lưới cột 6x6 m 9x6 m (đơi 12x6 m) 103 * Ưu ñiểm: - Thi công nhanh - Tiết kiệm ñược nguyên vật liệu - Giá thành rẽ, cơng trình nhẹ * Nhược điểm: - Dễ bị ăn mịn mối ghép - Khả chịu lực - Tất cấu kiện định hình hố, sản xuất sẵn lắp ghép trường Kích thước sàn: 6000x1200; 6000x1500 1-1 Dầm 2) Khung có dầm bê tơng cốt thép tồn khối: Tồn kết cấu nhà chủ yếu kết cấu chịu lực ñược làm ván khuôn ñổ bê tông cốt thép chổ * Ưu ñiểm: - ðộ ổn ñịnh cao, chịu tải trọng lớn - Khả chống ăn mòn lớn - Tốn thép liên kết - Dễ chừa lỗ thủng sàn cần thiết ñặt máy * Nhược điểm: - Thi cơng chậm, khó đáp ứng cơng nghiệp hố xây dựng - Giá thành cao 104 Sàn bê tông cốt thép Dầm phụ Dầm Ngồi cịn có số giải pháp khác: - Khung có dầm lắp ghép thép - Khung bê tông cốt thép không dầm 4.4 Kết cấu bao che nhà công nghiệp * Kết cấu bao che nhà cơng nghiệp bao gồm hai nhóm sau: - Kết cấu bao che theo phương ñứng: tường, cửa sổ, cửa ñi - Kết cấu bao che theo phương ngang: mái, cửa mái * Cơ sở chủ yếu ñể thiết kế cấu tạo kiến trúc kết cấu bao che nhà cơng nghiệp đặc điểm cơng nghệ sản xuất bên trong, tính chất cơng trình, đặc điểm khí hậu địa phương 4.4.1 Kết cấu bao che thẳng ñứng: 4.4.1.1 Tường: 1) Phân loại: a) Theo giải pháp kết cấu, phân thành: - Tường chịu lực - Tường cách nhiệt, cách âm - Tường treo (ngăn cách, lưỡng) b) Theo vật liệu cấu tạo, phân thành: - Tường gạch xây - Tường panen bê tông cốt thép - Tường từ nhẹ (tơn, phibrơ xi măng ) c) Theo vị trí ñặt tường: - Tường ngoài, tường dọc, tường ngang - Tường ñầu hồi - Tường ngăn 2) Yêu cầu: 105 - Phù hợp với yêu cầu sản xuất ñiều kiện tiện nghi cho người lao ñộng - Chịu ñược thay đổi mơi trường bên ngồi - Khơng cháy chịu ăn mịn - Phù hợp với u cầu cơng nghiệp hố xây dựng - Phù hợp với yêu cầu thẩm mỹ kiến trúc - Có tiêu kinh tế kỹ thuật hợp lý 3) Kết cấu tường: a) Tường gạch: Tuỳ theo ñộ dày gọi tường 11, 22, 33 (cm) Tường 11 thường làm tường ngăn Tường 22, 33 làm tường chịu lực Tường chịu lực xây móng gạch, đá bê tông cốt thép b) Tường panen bê tông cốt thép: Gồm loại: tường cách nhiệt tường khơng cách nhiệt Mặt ngồi trang trí chất liệu khác Gồm panen cao 1,2 m; 1,5 m; 1,8 m, dài 6m 12 m, rộng đến 300 mm, có mác bê tơng 200 – 400 Từ panen điển hình, tổ hợp thành mặt đứng tồ nhà cơng nghiệp phù hợp với yêu cầu chức bên c) Tường nhẹ: Tường nhẹ (tôn, phibrơ ximăng ) sử dụng cho nhà xưởng khơng u cầu cách nhiệt, cho xưởng cần nhiệt, cho xưởng có nguy nổ, tường dễ tháo lắp Thường ñược liên kết vào cột bulông hàn ðể bảo vệ chân tường khỏi bị hư hỏng va chạm, phần chân tường cao 1,2 – m làm gạch hay bê tơng cốt thép 4.4.1.2 Cửa sổ, cửa đi, cửa cổng nhà công nghiệp 1) Cửa sổ: a) Phân loại: * Theo chức năng, phân thành: - Cửa chiếu sáng: làm kính cố định - Cửa thơng gió: làm chớp gỗ, kim loại, nhựa cố ñịnh - Cửa hỗn hợp: làm cửa kính xoay theo trục đứng, ngang, cửa kính lùa * Theo hình thức, phân thành: 106 - Cửa sổ gián ñoạn: thường sử dụng cho nhà có kết cấu tường chịu lực, cho xưởng có u cầu ánh sáng khơng nhiều - Cửa băng ngang nhiều lớp: dùng cho xưởng cần nhiều ánh sáng - Cửa sổ băng ñứng: cho ánh sáng tốt khơng đồng - Cửa sổ mảng lớn Trong điều kiện khí hậu Việt Nam nên dùng loại cửa kính lật trục ngang ở để vừa chiếu sáng, thơng gió tự nhiên tốt ñồng thời chống ñược mưa hắt b) Cấu tạo: b 6000 b = 1,5; 2; 2,5; 3; 4; m 1200 1800 b = 6m dùng tường bê tơng cốt thép đồng thời cửa sổ làm kính băng dài m Cửa quay theo trục ngang Cửa mở theo trục ngang Cửa mở theo trục ngang 2) Lỗ thoáng: a) Mục đích: để tạo dịng đối lưu khơng khí tạo ánh sáng cục b) Hình thức: - Là cửa mở sát nhà trần nhà - Có thể bố trí dạng vng hay chữ nhật chạy dài theo nhà làm che nghiêng ñể che mưa, che nắng 107 3) Cửa ñi, cửa cổng nhà cơng nghiệp: a) Cửa đi: * Mục đích: sử dụng để cơng nhân lại dùng để người * Kích thước: xác định tuỳ thuộc vào số lượng cửa, số lượng cơng nhân viên lại, yêu cầu thoát người 3000 (1) 3000 2400 2000 (2) (3) (4) (5) Cao x Rộng 3000 x 4000 4200 x 4000 5000 x 5400 Trường hợp (1): dùng phân xưởng có bố trí xe điện động Trường hợp (2): dùng phân xưởng có bố trí ô tô qua lại Trường hợp (3): dùng phân xưởng có bố trí tơ vào khơng thẳng góc với phân xưởng Trường hợp (4): dùng phân xưởng có bố trí đường sắt hẹp (1 m) Trường hợp (5): dùng phân xưởng có bố trí đường sắt rộng (1435) * Hình thức cửa: có nhiều loại: Cửa mở Cửa đẩy ngang Cửa xếp đứng 108 Ngồi cịn có loại: cửa nâng, cửa cuốn, cửa xếp ngang, cửa gấp * Cấu tạo: Cửa làm gỗ, gỗ khung thép hay kim loại b) Cửa cổng: * Mục đích: sử dụng cho phương tiện vận chuyển hàng hoá người làm việc qua lại * Kích thước: xác định theo yêu cầu sản xuất phải cao rộng thiết bị vận chuyển từ 0,4 ÷ m 4.4.2 Kết cấu bao che nằm ngang: 4.4.2.1Mái nhà công nghiệp: 1) Phân loại: a) Theo vật liệu làm mái: chia thành - Mái bê tông cốt thép (mái nặng) - Mái lợp nhẹ (mái nhẹ) b) Theo ñộ dốc: - Mái với ñộ dốc i = 1/8 ÷ 1/12 làm bê tơng cốt thép - Mái dốc với i>1/8 làm bê tông cốt thép nhẹ - Mái phẳng i = 0% dùng ñể chứa nước cách nhiệt c) Theo tính cách nhiệt: - Mái cách nhiệt: dùng cho nhà có độ cao tầng m khơng cần chế độ bảo ơn d) Theo sơ đồ kết cấu: - Mái kết cấu phẳng: gồm mái bê tông cốt thép vật liệu nhẹ, kết cấu bao che kết cấu chịu lực ñộc lập - Mái kết cấu khơng gian: kết cấu chịu lực đồng thời kết cấu bao che 2) Yêu cầu: - Có ñộ bền vững cao, phù hợp với yêu cầu sản xuất - Có khả nước nhanh, chống thấm tốt - Thoả mãn u cầu cơng nghiệp hố xây dựng - Có tiêu kinh tế - kỹ thuật hợp lý 3) Kết cấu mái: a) Mái bê tông cốt thép: Cấu tạo chung mái bê tông cốt thép gồm phần là: lớp chịu lực lớp chức (chống thấm, cách nhiệt, cách hơi, chống xâm thực ) Lớp chịu lực đổ tồn khối lắp ghép * Mái bê tơng cốt thép đổ tồn khối: 109 - Ưu điểm: + Có ñộ bền cao + Tiết kiệm thép - Nhược ñiểm: + Thi cơng chậm, khó cơng nghiệp hố xây dựng + Nặng nề, khó sửa chữa Thường áp dụng cho nhà có diện tích mái khơng lớn u cầu cơng nghệ địi hỏi Giống mái nhà dân dụng * Mái bê tông cốt thép lắp ghép: ðược sử dụng rộng rãi cơng nghiệp đáp ứng u cầu cơng nghiêp hố xây dựng nhanh chóng - Kích thước: Loại panen có kích thước 1,5 x m; x m; x 12 m ñược sử dụng phổ biến, riêng Việt Nam thường sử dụng loại panen có sườn thưa, kích thước 1,5 x x 0,3 m có ưu điểm thiết kế chế tạo ñơn giản, trọng lượng vừa phải 1.1 300 30 60 5970 1490 (1): Lớp gạch nem δ=20 (2): Lớp vữa lót δ=15 (3): Lớp bê tơng lưới thép (4): Panen mái (5): Dầm chịu lực mái b) Mái lợp nhẹ: 110 * Các lợp nhẹ bao gồm: - Tơn kim loại lượn sóng gãy khúc - Tấm phibrô xi măng - Tấm nhựa cứng tổng hợp * Loại mái chủ yếu dùng cho nhà cơng nghiệp cần nhiệt, có kết cấu mang lực mái kèo tam giác cần xây dựng nhanh * Cấu tạo chung gồm hai phận chính: xà gỗ lợp 4.4.2.2 Cửa mái nhà cơng nghiệp 1) Mục đích: Cửa mái sử dụng trường hợp sau: - Khi nhà công nghiệp có chiều rộng lớn, vượt khả chiếu sáng thơng gió tự nhiên cửa sổ - Dùng cho phân xưởng nóng, cần tăng cường nhiệt thừa 2) Phân loại: a) Theo đặc điểm chức năng, phân thành: - Cửa mái chiếu sáng với hệ thống cửa kính cố định - Cửa mái thơng gió kiểu cửa chớp, lỗ thống hay có cấu tạo ñặc biệt - Cửa mái hỗn hợp với hệ thống cửa kính đóng mở b) Theo hình dáng, phân thành: - Cửa mái kiểu chồng diêm (chồng mái) - Cửa mái kiểu cưa - Cửa mái chiếu sáng ñỉnh ñầu kiểu băng gián ñoạn Việc lựa chọn kiểu cửa mái trước hết phụ thuộc vào: yêu cầu chức sử dụng, đặc điểm khí hậu vùng xây dựng, chế độ vi khí hậu cần thiết phân xưởng, đồng thời tính đến hiệu thẩm mỹ tính hợp lý xây dựng ðối với Việt Nam nên dùng loại cửa mái chồng diêm thẳng ñứng cửa mái dạng cưa cánh thẳng ñứng 3) Cấu tạo: a) Cửa mái kiểu chồng diêm thường sử dụng cho nhà cơng nghiệp có L>12 m LCM Nếu L = 12, 15, 18 m → LCM = m Nếu L 24 m → LCM = 9, 12 m Chiều cao cánh cửa có thể: 1500 mm, 1200 mm, 1800 mm L 111 b) Cửa mái kiểu cưa 4.5 Nền, sàn nhà công nghiệp: 4.5.1 Các tác ñộng lên nền, sàn nhà công nghiệp Nền, sàn nhà cơng nghiệp thường chịu nhiều tác động khác từ xuống lên sản xuất môi trường 67 23 11 10 1- Lực tĩnh: trọng lượng thiết bị, vật liệu xây dựng, người, sản phẩm 2- Tải trọng ñộng: sinh thiết bị sản xuất hoạt ñộng, người ñi lại 3- Tải trọng rung: lực rung va chạm máy móc hoạt động 4- Lực trượt ngang 5- Nhiệt độ mơi trường 6- Lực va đập nóng 7- Chất xâm thực: dạng khí 8- Chất lỏng ñộ ẩm 9- Lực tĩnh ñiện 10- Tác ñộng từ ñất lên (áp lực ñất) 11- Tác động sinh hố Do lựa chọn kết cấu sàn công nghiệp cần phải dựa vào đặc điểm cơng nghệ sản xuất, u cầu tổ chức mơi trường lao động, tiêu kinh tế kỹ thuật 4.5.2 Các yêu cầu: Nền sàn nhà cơng nghiệp cần bảo đảm u cầu sau: - Phù hợp cao yêu cầu công nghệ sản xuất 112 - Có độ bền lý cao tác ñộng loại tải trọng, chất xâm thực - Không cháy chịu lửa tốt - Khơng sinh tia lửa phân xưởng có nguy cháy nổ - Khơng trơn trượt, đảm bảo vệ sinh - Bảo ñảm mỹ quan - Hợp lý, kinh tế 4.5.3 Cấu tạo chung nền, sàn nhà công nghiệp (1) (2) (3) (4) (5) 1- Lớp áo phủ mặt: ñây lớp chịu trực tiếp tác ñộng, lớp ñịnh chất lượng sàn Lớp áo chia làm loại chính: - Lớp áo liên tục: bê tông, láng vữa xi măng - Lớp áo vật liệu rời: gạch, bê tông, kim loại - Lớp áo vật liệu cuộn: nhựa tổng hợp 2- Lớp ñệm: Giữ chức truyền lực xuống ñất Thường ñược làm vật liệu: cát, ñá dăm, bê tông mác thấp, bê tông gạch vỡ Trong nhà nhiều tầng panen sàn ðể chống tượng mao quản dẫn nước ngầm, lớp ñệm ñược làm vật liệu to ñể tạo ñộ rỗng Chiều dày tối thiểu lớp đệm 60÷100 mm phụ thuộc vào loại vật liệu làm lớp ñệm 3- Lớp trung gian: * Mục đích: - Làm phẳng mặt lớp đệm - Liên kết lớp khác thành khối * Vật liệu: vữa xi măng cát, vữa bi tum cát 113 4- Lớp cách nhiệt, cách âm, cách ẩm: Sử dụng tuỳ theo yêu cầu cụ thể sản xuất Vật liệu: giấy dầu, bitum 5- Lớp nền: Là lớp ñỡ tất lớp Ở nhà ñó đất dầm chặt Ở nhà nhiều tầng sàn chịu lực ****** 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơ sở thiết kế nhà máy ñồ hộp, Trường ðại học Bách khoa Hà Nội, 1995 Nội Nguyễn Xuân Phong (2002), Giáo trình vẽ xây dựng, NXB Xây dựng Hà Nguyễn Minh Thái (1996), Thiết kế kiến trúc công nghiệp, NXB Xây dựng Hà Nội Trần Thế Truyền (1999), Cơ sở thiết kế nhà máy, Trường ðH Kỹ thuật ðà Nẵng Plans et schémas, Institut de chimie et de pétrochimie du collége de Maisonneuve, Canada, 1995

Ngày đăng: 21/08/2023, 11:01

w