Những vấn đề lý luận về đầu t phát triển
Khái niệm và đặc điểm đầu t phát triển
1.1.1.1 Khái niệm đầu t phát triển. Đầu t phát triển là việc sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo ra tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội, tạo việc làm, nâng cao đời sống của các thành viên trong xã hội.
1.1.1.2 Đặc điểm của đầu t phát triển.
+ Đầu t phát triển thờng sử dụng khối lợng vốn lớn và vốn này nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu t Đây là cái giá phải trả khá lớn của đầu t phát triển.
+Là một hoạt động manh tính chất lâu dài đợc thể hiện ở thời đoạn tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khi thành quả của nó phát huy tác dụng thờng kéo dài trong nhiều năm tháng Thời gian vận hành các kết quả đầu t cũng kéo dài trong nhiều năm có khi phát tác dụng vĩnh viễn.
+ Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển có giá tri sử dụng lâu dài nhiều năm có khi hàng trăm năm và thậm trí tồn tại vĩnh viễn nh các công trình kiến trúc nổi tiếng thế giới Điều này nói lên thành quả lớn lao của đầu t phát triÓn.
+ Các thành quả hoạt động đầu t phát triển là các công trình xây dựng, nó hoạt động ngay tại nơi chúng đợc tạo dựng lên Các yếu tố địa hình, địa chất tại đó không chỉ ảnh hởng tới quá trình thực hiện đầu t mà còn ảnh hởng tới sự hoạt động của các kết quả đầu t sau này.
Vai trò của đầu t phát triển
1.1.2.1 Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế của đất nớc.
* Đầu t vừa tác động tới tổng cung vừa tác động tới tổng cầu.
-Về mặt cầu: Đầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế Theo số liệu của ngân hàng thế giới, đầu t thờng chiếm khoảng 24 đến 28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nớc trên thế giới Đối với tổng cầu tác động của đầu t là ngắn hạn Với tổng cung cha kịp thay đổi, sự tăng lên của đầu t là cho tổng cầu tăng kéo theo sản lợng cân bằng tăng theo từ Q0 đến Q1 và
4 giá cả của các đầu vào của đầu t tăng từ P0 đến P1 Điểm cân bằng dịch chuyển từ
-Về mặt cung: Khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên, kéo theo sản lợng tiềm năng tăng từ Q1 đến Q2, và do đó giá cả sản phẩm giảm từ P1 đến P2 Sản lợng tăng, giá cả giảm cho phép tăng tiêu dùng Tăng tiêu dùng lại tiếp tục kích thích sản xuất hơn nữa Sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội
*Đầu t tác động 2 mặt đến sự ổn định kinh tế.
Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng cầu và đối với tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t dù là tăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định kinh tế của mọi quốc gia.
Chẳng hạn khi tăng đầu t, cầu của các yếu tố đầu t tăng làm cho giá của các yếu tố hàng hoá có liên quan tăng đến một mức độ nào đó dẫn đến tình trạng lạm phát Đến lợt mình, lạm phát làm cho sản xuất đình trệ, đời sống của ngời lao động gặp nhiều khó khăn do tiền lơng ngày càng thấp hơn, thâm hụt ngân sách, kinh tế ngày càng phát triển chậm lại Mặt khác, tăng đầu t làm cho cầu của các yếu tố liên quan tăng, sản xuất của các ngành này phát triển, thu hút thêm lao động, nâng cao đời sống của ngời lao động, giảm tệ nạn xã hội Tất cả các hoạt động này tạo điều kiện cho sự phất triển kinh tế.
Khi giảm đầu t cũng dẫn đến tác động hai mặt, nhng theo chiều hớng ngợc lại so với các tác động trên đây Vì vậy, trong điều hành vĩ vô nền kinh tế, các nhà hoạt động chính sách cần thấy hết tác động hai mặt này để đa ra các chính sách nhằm hạn chễ các tác động xấu, phát huy tác động tích cực, duy trì sự ổn định của toàn bộ nền kinh tế.
* Đầu t đối với khả năng cờng khoa học và công nghệ của đất nớc.
Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá, là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cơng khả năng công nghệ của đất nớc ta hiện nay Theo đánh giá của các chuyên gia công nghệ, trình độ công nghệ của Việt Nam lạc hậu nhiều so với thế giới và khu vực Với trình độ công nghệ lạc hậu này, qua trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá của Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu không đề ra đợc một chiến lợc đầu t phát triển công nghệ nhanh và vững chắc.
Chúng ta đều biết rằng có 2 con đờng cơ bản để có công nghệ là tự nghiên cứu phát minh ra công nghệ và nhập công nghệ từ nớc ngoài Dù là tự nghiên cứu hay nhập công nghệ từ nớc ngoài đều cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu t Mọi phơng án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t sẽ là những phơng án không khả thi.
* Đầu t và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy, con đờng tất yếu có sự tăng trởng nhanh với tốc độ mong muốn là tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở khu công nghiệp và dịch vụ Đối với các ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản do những hạn chế về đất đai và các khả năng về sinh học, để đạt đợc tốc độ tăng trởng từ 5 – 6% là rất khó khăn Nh vậy, chính sách đầu t quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh của toàn bộ nền kinh tế.
Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những mặt cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng nghèo đói, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy những ngành khác phát triển.
* Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế.
Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy: muốn giữ tốc độ tăng tr- ởng ở mức bình quân thì tỷ lệ đầu t phải đạt đợc từ 15 – 25% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR của mỗi nớc.
ICOR=vốn dầu t/mức tăng GDP
Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t.
1.1.2.2 Trên giác độ các đơn vị kinh tế của đất nớc. Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ: đầu t quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ cơ sở nào đều cần phải xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt thiết bị máy móc trên nền bệ, tiến hành các công tác xây dựng cơ bản và thực hiện các chi phí khác gắn liền với sự hoạt động trong một chu kỳ của các cơ sở vật chất kỹ thuật đợc tạo ra Các hoạt động này chính là hoạt động đầu t. Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ đang tồn tại, sau một thời gian hoạt động, các cơ sở vật chất kỹ thuật của các cơ sở này hao mòn, h hỏng Để duy trì đợc sự hoạt động bình thờng cần định kỳ tiến hành sửa chữa lớn hay thay mới các cơ sở vật chất kỹ thuật đã h hỏng, hao mòn hoặc đổi mới để thích ứng với điều kiện hoạt động mới của sự phát triển khoa học kỹ thuật và nhu cầu tiêu dùng của nền sản xuất xã hội; mua sắm các trang thiết bị mới thay thế cho các trang thiết bị cũ đã lỗi thời, cũng có nghĩa là phải đầu t. Đối với các cơ sở vô vị lợi đang tồn tại: để duy trì sự hoạt động, ngoài tiến hành sửa chữa lớn định kỳ các cơ sở vật chất kỹ thuật còn phải thực hiện các chi phí thờng xuyên Tất cả các hoạt động và chi phí này đều là những hoạt động đầu t.
Nguồn vốn đầu t phát triển
Bao gồm các nguồn vốn sau:
Nguồn vốn đầu t nhà nớc bao gồm nguồn vốn của nhân sách nhà nớc, nguồn vốn từ tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc và nguồn vốn phát triển của doanh nghiệp nhà nớc.
- Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nớc: đây chính là nguồn vốn của ngân sách nhà nớc cho đầu t Đó là phần chênh lệch giữa tổng thu và chi tiêu thờng xuyên của ngân sách nhà nớc, đây là 1 nguồn vốn quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia Nguồn vốn này thờng đợc dùng cho các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh, hỗ trợ cho các dự án của doanh nghiệp đầu t vào lĩnh vực cần sự tham gia của nhà nớc, chi cho công tác lập và thực hiện các dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng, lãnh thổ,quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn.
- Vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc: Cung với quá trình đổi mới và mở cửa, tín dụng đầu t phát triển ngày càng đóng vai trò đáng kể trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội Nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc có tác dụng tích cực trong việc giảm đáng kể sự bao cấp của nhà nớc Với cơ chế tín dụng, các đơn vị sử dụng nguồn vốn nay phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay Chủ đầu t là ngời đi vay vốn phải tính kỹ hiệu quả đầu t, sử dụng vốn tiết kiệm hơn Vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc là 1 hình thức quá độ chuyển từ phơng thức bao cấp sang phơng thức tín dụng đối với những dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp Bên cạnh đó, vốn tín dụng đầu t của nhà nớc còn phục vụ công tác quản lý và điêu tiết kinh tế vĩ mô.
- Nguồn vốn đầu t từ doanh nghiệp nhà nớc: nó đợc biểu hiện ở phần lãi ròng để lại bổ sung vào vốn kinh doanh Doanh nghiệp nhà nớc đợc xác định là thành phần giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, các doanh nghiệp nhà nớc vẫn nắm kĩ 1 khối lợng khá lớn vốn nhà nớc.
Với chủ trơng tiếp tục đổi mới doanh nghiệp nhà nớc, hiệu quả hoạt động của khu vực kinh tế ngày vàng đợc khẳng định, tích luỹ của các doanh nghiệp nhà nớcngày càng tăng và đóng góp đáng kể vào tổng quy mô vốn đầu t của toàn xã héi.
* Nguồn vốn từ khu vực t nhân.
Nguồn vốn từ khu vực t nhân bao gồm phần tiết kiệm của dân c, phần tích luỹ của các donh nghiệp dân doanh, các doanh nghiệp, các hợp tác xã Theo đánh gía sơ bộ, khu vực kinh tế ngoài Nhà nớc vẫn sở hữu một lợng lớn vốn liếng tiềm năng rất lớn mà cha huy động một cách triệt để.
Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nớc, một số bộ phận không nhỏ trong dân c có tiềm năng về vốn do có nguồn thu nhập gia tăng hoặc do tích luỹ truyền thống Nhìn tổng quan, nguồn vốn có tiềm năng trong dân c không phải là nhỏ, tồn tại dới dạng vàng, bạc, ngoại tệ tiền mặt….Nguồn vốn này sấp xỉ bằng 80%.Nguồn vốn này sấp xỉ bằng 80% tổng vốn huy động trong toàn bộ hệ thống ngân hàng Thực tế phát hành trái phiếu chính phủ và trái phiếu của một ngân hàng thơng mại quốc doanh cho thấy, chỉ trong thời gian ngắn đã huy động đợc hàng ngàn tỷ đồng và hàng chục triệu USD tõ khu vùc t nh©n.
Vốn của khu vực dân c phụ thuộc vào thu nhập và chỉ tiêu của các hộ gia đình Quy mô của nguồn tiết kiệm này phụ thuộc vào:
- Trình độ phát triển của đất nớc ( ở những nớc có trình độ phát triển thấp th- ờng có quy mô tỷ lệ tiết kiệm thấp).
- Tập quán tiêu dùng của dân c.
- Chính sách động viên của Nhà nớc thông qua chính sách thuế thu nhập và các khoản đóng góp đối với xã hội.
Với khoảng vài doanh nghiệp ngoài nhà nớc ( doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, các hợp tác xã) đang và sẽ đi vào hoạt động, phần tích luỹ của doanh nghiệp này cũng sẽ đóng góp đáng kể với tổng quy mô vốn của toàn xã hội.
Thị trờng vốn có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tễ của các nớc có nền kinh tế thị trờng Nó là kênh bổ sung các nguồn vốn trung và dài hạn cho các chủ đầu t - bao gồm cảc nhà nớc và các loại hình doanh nghiệp Thị trờng vốn mà cốt lõi là thị trờng chứng khoán nh một trung tâm thu gom mọi nguồn vốn tiết kiệm của từng hộ dân c, thu hút mọi nguồn vốn của doanh nghiệp, các tổ chức tài chính, chính phủ trung ơng và chính quyền địa phơng tạo ra một nguồn vốn khổng lồ cho nền kinh tế Đây đợc coi là một lợi thế mà không phơng phức huy động nào có đợc.
Thị trờng vốn huy động rộng rãi hơn, phơng thức tín dụng linh hoạt đa dạng, có thể đảm bảo hiệu quả về thời gian lựa chọn.
Mặt khác, đứng trên góc độ hiệu quả, thị trờng vốn thực sự trở thành một cái van đIũu tiết hữu hiệu các nguồn vốn từ nới sử dụng và kém hiệu quả sang nơi có hiệu quả hơn.
Có thể xem xét nguồn vốn đầu t nớc ngoài trên phạm vi rộng hơn đó là dòng lu chuyển vốn quốc tế Về thực chất, các dòng lu chuyển vốn quốc tế là biểu thị quá trình chuyển giao nguồn lực tài chính giữa các quốc gia trên thế giới. Trong các dòng lu chuyển vốn quốc tế, dòng từ các nớc phát triển vào các nớc đang phát triển thờng đợc các nớc thuộc thế giơí thứ 3 đặc biệt quan tâm dòng vốn này diễn ra dới nhiều hình thức Mỗi hình thức có đặc diểm, mục tiêu và điều kiện thức hiện riêng, không hoàn toàn giống nhau Theo tính chất lu chuyển luồng vốn, có thể phân loại các nguồn vốn nớc ngoài nh sau:
- Tài trợ phát triển chính thức bao gồm: viện trợ phát triển chính thức và các hình thức tài trợ phát triển khác trong đó ODA chiếm tỷ trọng chủ yếu trong nguồn ODF
- Nguồn tín dụng từ các ngân hàng thơng mại
- Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)
- Nguồn huy động qua thị trờng vốn quốc tế
* Nguồn vốn ODA. Đây là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế và các chính phủ nớc ngoài cung cấp với mục tiêu trợ giúp các nớc đang phát triển So với hình thức tài trợ khác, ODA mang tính u đãi cao hơm bất cứ nguồn vốn ODF nào khác Ngoài các điều kiện u đãi về lãi suất, thời hạn cho vay dài, khối lợng vốn vay tơng đối lớn bao giờ trong ODA cũng có yêú tố không hoàn lại.
Mặc dù có tính u đãi cao, song u đãi cho loại vốn này thờng đi kèm các điều kiện ràng buộc tơng đối khắt khe Vì vậy, để nhận đợc loại tài trợ hấp dẫn này với thiệt thòi ít nhất cần phải xem xét dự án trong điều kiện tài chính tổng thể. Nếu không việc tiếp nhận viện trợ có thể trở thành gánh nặng nợ nần lâu dài cho nền kinh tế điều này còn hàm ý rằng, ngoài những yếu tố thuộc về nội dung dự án tài trợ, còn cần có nghệ thuật thoả thuận để vừa có thể nhận vốn, vừa bảo tồn đ ợc các mục tiêu có tính nguyên tắc.
* Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thơng mại. Điều kiện u đãi dành cho loại vốn này không dễ dàng nh đối với nguồn vốn ODA Tuy nhiên, bù lại nó có u điểm rõ ràng là không có gắn với các ràng buộc về chính trị, xã hội Mặc dù vậy thủ tục vay đối với nguồn vốn này thờng là tơng đối khắt khe, thời gian trả nợ nghiêm ngặt, mức lãi suất cao là những trở ngại không nhỏ đối với các nớc nghèo.
Đầu t phát triển trong phạm vi của một công ty
1.1.4.1 Vai trò đầu t trong doanh nghiệp
Qua phân tích nghiên cứu các nội dung của đầu t trong doanh nghiệp chúng ta thấy rằng đầu t quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Để tạo dựng cơ sở vật chất cho sự ra đời của bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải xây dựng văn phòng, nhà xởng, mua sắm lắp đặt máy móc thiết bị trong quá trình hoạt động cơ sở vật chất này bị h hỏng hao mòn, doanh nghiệp phải bỏ chi phí để sửa chữa Đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng và thích ứng với quá trình đổi mới phát triển của khoa học kỹ thuật, các doanh nghiệp phải đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật, quy trình công nghệ Tất cả các hoạt động đó đều là hoạt động đầu t Ngay cả trong các doanh nghiệp hoạt động vô vị lợi cũng phải đầu t để tiến hành sửa chữa lớn và thực hiện các chi phí thờng xuyên.
Quá trình đầu t trong doanh nghiệp có những vai trò quan trọng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp qua các mặt sau :
Thứ nhất : Đầu tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, xã hội liên tục phát triển, nền kinh tế toàn cầu nói chung, nền kinh tế của mỗi quốc gia nói riêng cũng vì thế mà không ngừng vận động và phát triển Sự phát triển đó đợc thể hiện rất rõ trong đời sống dân c Nhu cầu xã hội tăng lên cả về mặt lợng và mặt chất , nếu trớc đây ngời ta mong muốn đợc “ăn no, mặc ấm” Thì ngày nay nhu cầu ấy không còn phù hợp nữa mà trở thành nhu cầu mới “ăn ngon, mặc đẹp”
Thị trờng ngày càng trở nên sôi động, nhu cầu của con ngời phát triển đòi hỏi tiêu dùng nhiều hơn, hàng hoá phải có chất lợng cao, mẫu mã đẹp đa dạng và phong phú Vì thế mà các nhà cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho thị trờng muốn tồn tại đợc thì phải đáp ứng nhu cầu đó của dân c Cuộc chạy đua này là một cuộc cạnh tranh gay gắt giữa các nhà sản xuất để giành giật thị trờng cho mình Ngời quyết định số phận của doanh nghiệp là khách hàng, họ chọn nhà cung cấp nào thì nhà cung cấp đó tồn tại, tiêu chuẩn lựa chọn của họ ngày càng cao Ngời tiêu dùng muốn có một túi hàng với giá thành rẻ nhất nhng độ thoả dụng cao nhất, đó là hàng hoá có chất lợng tốt, có mẫu mã đẹp, có dịch vụ hoàn hảo.
Vì tất cả lẽ đó mà đòi hỏi nhà sản xuất phải tiến hành đầu t phát triển Hoạt động đầu t của doanh nghiệp có thể đợc tiến hành theo những chiến lợc khác nhau để giành đợc yêu thế cạnh tranh trên thị trờng.
Phân tích trên chúng ta có thể khẳng định lại lần nữa là: Đầu t tạo điều nâng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Thứ hai : Đầu t tạo diều kiện nâng cao chất lợng sản phẩm
Nh chúng ta đã biết, đầu t trong doanh nghiệp bao gồm ; đầu t vào lao động, đầu t vào tài sản cố định, đầu t vào hàng dự trữ, đầu t vào tài sản vô hình khác Tất cả việc đầu t này nhằm mục đích là tạo ra một sản phẩm với chất lợng cao, mẫu mã đẹp để đáp ứng nhu cầu của con ngời trong xã hội hiện đại Điều này đã đợc chứng minh, trong những năm qua các doanh nghiệp muốn tồn tại trong nền kinh tế thị trờng thì căn bản nhất là phải nâng cao chất lợng sản phẩm hạ giá thành nh công ty thép Miền Nam, các côg ty may , công ty dày da
Thứ ba : Đầu t tạo điêù kiện giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận Không có doanh nghiệp nào tiến hành sản xuất kinh doanh lại không đặt mục tiêu về lợi
1 2 nhuận Không chỉ là mong muốn có lợi nhuận mà họ còn mong muốn tiền của họ không ngừng tăng lên tức là quy mô lợi nhuận ngày càng đợc mở rộng
Hoạt động đầu t của mỗi doanh nghiệp chính là hoạt động nhằm thực hiện chiến lợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó với mục tiêu đạt đợc lợi nhuận mà doanh nghiệpp đề ra Khi lợi nhuận càng cao thì lợi ích càng lớn và ngợc lại Lợi nhuận đợc quy mô bỡi doanh thu và chi phí theo công thức sau :
Lợi nhuận = doanh thu - chi phí
Doanh thu có lớn hay không lại phụ thuộc vào quá trình đầu t của doanh nghiệp Nếu đầu t mang lại hiệu quả cao thì doanh thu sẽ nhiều Nh vậy đầu t đã tạo điều kiện giảm chi phí sản xuất , tăng lợi nhuận
Thứ t : Đầu t góp phần đổi mới công nghệ ,trình độ khoa học kỹ thuật trong sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp luôn luôn chú trọng đến việc đổi mới nhằm nâng cao sức cạnh tranh của mình Và một trong các công việc đầu t của doanh nghiệp là đầu t vào tài sản cố định Điều này có nghĩa là doanh nghiệp tiến hành mua sắm máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng suất, đổi mới sản phẩm cả về chủng loại mẫu mã và chất lợng
Nh vậy có thể thấy dới sự phát triển nh vũ bão của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, mỗi doanh nghiệp đều nhận thấy vai trò to lớn của đầu cho công nghệ cũng nh hiện đại hoá máy móc thiết bị trong quá trình sản xuất Hay nói cách khác đầu t góp phần đổi mới công nghệ trình độ khoa học kỹ thụât
Thứ năm: Đầu t góp phần nâng cao chất lợng nguồn nhân lực. Để hoạt động đợc và hoạt động có hiệu quả, bất cứ một doanh nghiệp nào cũng cần có một đội ngũ lao động có trình độ, kỹ năng Trình độ kỹ năng của ngời lao động ảnh hởng tới quá trình sản xuất kinh doanh và chất lợng sản phẩm Cùng với điều kiện sản xuất nh nhau nhng lao động có trình sẽ tạo ra sản phẩm có chất lợng tốt hơn Đầu t vào lao động bao gồm những hoạt động nh đầu t đào tạo cán bộ quản lý, tay nghề công nhân và các chi phí để tái sản xuất sức lao động
Nh vậy, đầu t phần nâng cao chất lợng nguồn nhân lực
1.1.4.2 Phân loại đầu t trong doanh nghiệp
Chúng ta có nhiều phơng pháp phân loại đầu t trong doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau
Những tiêu thức phân loại đầu t trong doanh nghiệp thờng đợc sử dụng là: a) Theo quy mô của dự án đầu t thì đầu t trong doanh nghiệp chia thành :
+ Đầu t cho các dự án nhóm A
+ Đầu t cho các dự án nhóm B
+ Đầu t cho các dự án nhóm C
Tuỳ theo quy định của từng quốc gia, từng ngành mà mỗi dự án đợc xếp vào nhóm A, B hoặc nhóm C b) Theo ngành hoặc lĩnh vực kinh doanh thì đầu t trong doanh nghiệp đợc chia thành :
+ Đầu t cho dịch vụ c) Đầu t trong doanh nghiệp chia thành đầu t cố định và đầu vào dự trữ
+ Đầu t cố định là đầu t vào nhà xởng , máy móc thiết bị và các hàng hoá lâu bền khác
+ Đầu t vào dự trữ Là những khoản đầu t vào nguyên liệu thô , bán thành phẩm và sản phẩm hoàn thành d) Đầu t theo chiều rộng và đầu t theo chiều sâu :
+ Đầu t theo chiều rộng đợc hiểu là trên cơ sở năng lực sản xuất hiện có, doanh nghiệp tiến hành đầu t mở rộng quy mô sản xuất tăng khối lợng sản phẩm Song không đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị nên chất lợng sản phẩm không đổi, không làm giảm giá thành của sản phẩm
+ Đầu t chiều sâu đợc hiểu là sản phẩm sản xuất ra làm tăng lợi nhuận do năng suất lao động và hiệu quả tơng đối của việc sử dụng vốn tăng lên khối lợng không tăng hoặc có thể giảm bằng việc đầu t máy móc thiết bị hiện đại e) Đầu t hữu hình và đầu t vô hình
+ Đầu t vào tài sản hữu hình là đầu t nhằm tạo ra hoặc tăng thêm những vật chất, vËt thÓ cã tÝnh chÊt h÷u h×nh
Đầu t phát triển trong khai thác quặng Apatít
Quặng Apatít và vai trò của quặng Apatít trong phát triển phân bón
*Đặc điểm địa chất khoáng sàng Mỏ Apatit Lào Cai.
Khoáng sàng Apatit Lào Cai nằm ở phía hữu ngạn sông Hồng, trải dài gần 100km từ Bát Xát – Lũng Pô đến Bảo Hà, rộng từ 1 – 4km.
Theo hàm lợng P2O5 trong quặng, quặng Apatit Lào Cai dợc chia làm 4 loại: loại I, II, III, IV Quặng I và III nằm trên mức phong hoá học, còn dới đó là quặng II và IV.
- Quặng lại I: là quặng Apatit đơn khoáng và Apatit chứa thạch anh quặng mềm hoặc nửa cứng mầu xám nhạt, quặng nằm ở tầng KS5 (Cốc San) trên mức phong hoá.
- Quặng loại II: là quặng Apatit đôlômít thạch anh canxit, quặng cứng và có mầu xám, nằm trong tầng KS5 dới mức phong hoá.
- Quặng loại III: là quặng Apatit thạch anh muscôvit, quặng mềm hoặc nửa cứng mầu xám, nâu hay nâu nhạt quặng lạo III nằm trên mức phong hoá, tầng KS4 và KS6-7.
- Quặng loại IV: là quặng Apatit đôlômít thạch anh và Apatit thạch anh muscôvít Quặng nửa cứng hoặc bở rời, mầu xám nâu, nâu nhạt hoặc vàng nhạt.
Hàm lợng P2O5 nằm trong các loại quặng giới thiệu trong bảng 1, còn tính chất vật lý của quặng và đất đá giới thiệu trong bảng 2.
Bảng 1: Hàm lợng trung bình P 2 O 5 trong quặng
Trong đó quặng loại III - tầng KS4
Bảng 2: Các tính chất vật lý của quặng và đất đá.
Thể trọng g/ cm3 §é Èm tù nhiên (%)
Hệ số nở rời Hệ số kiên cè
Quặng I đợc coi là quằng giầu vì sau khi khai thác, nó trở thành quặng hàng hoá, để chế biến lân supe Hàm lợng P2O5 trong quặng nguyên khai thơng phẩm yêu cầu phải đạt từ 31 đến 33% Quặng loại III là quặng nghèo Trớc năm 1980, quặng loại III đợc giao kế hoạch sản xuất xem nh là đất đá bóc; từ năm 1980 quặng loại III và đất đá đợc tính tách riêng, quặng loại III đợc đổ vào các kho chứa tạm thời để sử dụng tiếp sau này từ năm 1995 khi nhà máy Tuyển đi vào hoạt động thi quặng loại III là nguyên liệu cung cấp cho nhà máy Tuyển, với hàm lợng P2O5 yêu cầu 15,8 giao động 1% Quặng loại III có hàm lợng 12% vẫn đợc đổ vào bãi chứa.
Quặng loại II sau khi khai thác cũng trở thành hàng hoá chế biến lân lung chảy.
Chiều dài nằm ngang của vỉa quặng giầu ( quặng loại I) thay đổi trong giới hạn từ 3 đến 18m, còn góc cắm của vỉa từ 0 đến 55 o Đá mạch rất phổ biến trong khu mỏ, các mạch có kích thớc từ vài cm đến hàng chục m, kéo dài từ hàng chục m đến hàng nghìn mét.
Các đá mạch có kích thớc từ 2 đến 3 m trở xuống chiếm số lợng chủ yếu trong vùng Đá mạch thờng kéo dài phơng vỉa quặng và các lớp đất đá khác, chúng có thể nằm theo lớp hoặc cắt lớp Các mạch đá có phơng cắt chéo với phơng của đât đá không nhiều Những mạch nằm theo lờp thờng có chiều dầy nhỏ ( 0,2 đến 3m) kéo dài từ 300 đến 1000m theo đơng phơng và hàng trăm mét theo đờng dốc Một số trờng hợp mạch có dạng phân nhánh phình to vơi hình dạng bất kỳ chiếm chỗ và làm mất thân quặng các mạch chen vào giữa thân quặng gây khó khăn phức tạp cho công tác xúc bóc, chọn lọc, giảm chất lợng quặng khi khai thác, gây tổn thất tài nguyên.
Trong khu mỏ mạch các đứt gẫy cũng phát triển mạnh, chúng hình thành 3 loại:
- Hệ thống đứt gẫy theo phơng pháp uốn nếp, loại này chiếm chủ yếu trong vùng Chúng kéo dài từ vài ba trăm mét đến vài nghìn mét, cự ly dịch chuyển đến vài nghìn mét.
- Hệ thống đứt gẫy theo hớng gần vuông góc với đờng phơng của thạch nham, loại dứt gẫy này thờng nhỏ, có chiều dài từ 60 đến 100m cự ly chuyển dịch từ 2,3 mét đến 10m, cá biệt tới 30m chúng có thể là dứt gẫy thuận hay nghịch Đứt gẫy loại này làm dịch chuyênt thân quặng, gây khó khăn cho công tác khai thác.
- Các đứt gẫy chớm, chúng thờng biểu hiện ở những chỗ thân quặng nằm ngay hoặc dốc thoải, làm cho chiều dài tầng quặng không còn ổn định, có ảnh h- ởng lớn nhất đến trữ lợng, gây khó khăn cho công tác thăm dò và khai thác.
Bên cạnh đứt gẫy là các uốn nếp lớn thờng đợc phát hiện khi thăm dò, còn các uốn nếp nhỏ chỉ đợc phát hiện trong quá trình khai thác.
Theo mức độ thăm dò và điều kiện khai thác, khoáng sàng Apatit Lào Cai đợc chia thành 3 khu vực:
- Khu trung tâm: Bát Xát-Ngòi Bo.
- Khu Ngòi Bo-Bảo Hà
- Khu Bát Xát-Lũng Pô
Khu trung tâm là nơi tập trung khai thác chính trong suốt thời gian qua và sắp tới Còn 2 khu Ngòi Bo-Bảo Hà, Bát Xát-Lũng Pô, trữ lợng các loại quặng I,II,III mới chủ yếu ở cấp thăm dò C2.
Khoáng sàng Apatít Lào Cai là khoáng sàng điển hình về tính phân cách theo điều kiện khai thác Khu trung tâm đợc chia thanh 38 khai trờng riêng biệt.
Từ những đặc điểm địa chất khoáng sàng Apatít Lào Cai trình bầy trên đây, cã thÓ rót ra nh÷ng nhËn xÐt sau:
- Khoáng sàng bao gồm nhiều loại quặng khác nhau, có cấu tạo địa chất phức tạp, chất lợng quặng ( biểu thị bằng hàm lợng P2O5 trong quặng) và các điều kiện thế nằm thay đổi mạch trong phạm vi khu mỏ Điều kiện này sẽ làm cho công tác gặp nhiều khó khăn và phức tạp mà hậu quả của nó sẽ làm tổn thất tài nguyên lớn Bởi vậy, yêu cầu đặt ra là phải thay đổi các sơ đồ công nghệ cũ, áp dụng các sơ đồ công nghệ mới phù hợp, có sự nghiên cứu kỹ về các mối quan hệ giữa các điều kiện địa chất mỏ, điieù kiện thế nằm của các thân quặng với đồng bộ thiết bị sử dụng và các thông số của các hệ thống khai thác.
- Khoáng sàng trải dài trên một diện tích khá rộng hàng trăm km2 với hàng trục khai trờng hoặc khu vực khai thác khác nhau, trữ lợng quặng loại I từ hàng trăm nghìn đến hàng triệu tấn với chất lợng khác nhau Điều này dẫn tới tình trạng phải tiến hành khai thác đồng thời với 3 khai trờng trở lên, nhằm đảm bảo sản l- ợng hàng năm theo yêu cầu và đảm bảo chung hoà chất lợng quặng loại I nguyên khai, cũng nh quặng loại III tuyển Yếu tố này sẽ làm phức tạp cho công tác chuẩn bị khai thác, yêu cầu vốn đầu t xây dựng lớn và trong 1 số trờng hợp sẽ làm tăng chi phí sản xuất, hoặc không hoàn thành kế hoạch sản lợng, nếu việc tổ chức phối hợp giữa các khai trờng không tốt.
1.1.1.2 Vai trò của quặng Apatit trong phát triển phân bón.
1.1.1.2.1 Khả năng và tình hình chế biến quặng Apatit ở Việt Nam.
Apatít là 1 trong những nguồn nguyên liệu chủ yếu đợc dùng trong công nghiệp hoá chất và các sản phẩm phân bón chứa lân Hiện nay trên thế giới chỉ có
3 hớng chính để chế biến quặng Apatít là:
- Điều chế Phốt pho vàng và tiếp tục chế biến sâu hơn thành phốt pho đỏ, axitphốtphôtric và các hợp chất chứa phốt pho khác ( các muối phốt phát, các thuốc thử là hợp chất của phốt pho với lu huỳnh hoặc halogen )
Nội dung đầu t phát triển ngành công nghiệp khai thác quặng Apatit
1.2.2.1 Mô tả dây chuyền công nghệ.
Công nghệ bao gồm: công nghệ khai thác và công nghệ tuyển.
*Sơ đồ công nghệ khai thác.
Làm tơi đất đá, khoan nổ m×n
Quặng về ga Quặng III về bãiVận tải ôtô
*Sơ đồ công nghệ tuyển.
1.1.1.3 Các nội dung cần đầu t.
- Đầu t mua sắm thiết bị máy móc.
- Đầu t đổi mới thiết bị công nghệ khai thác
- Đầu t đào tạo nguồn nhân lực.
- Đầu t mở rộng khai thác và tiêu thụ sản phẩm.
- Đầu t tiêu thụ sản phẩm.
1.2.2.3 Một số tiêu thức đánh giá hiệu quả đầu t phát triển công nghiệp khai thác quặng Apatit.
Công ty Apatit Việt Nam là một doanh nghiệp Nhà nớc vì vậy mà các tiêu thức đánh gía hiệu qủa đầu t phát triển cũng giống nh các tiêu thức đánh giá hiệu quả đầu t của một doanh nghiệp nhà nớc.
1.2.2.3.1 Quan điểm đánh gí hiệu quả hoạt động đầu t phát triển của doanh nghiệp Nhà nớc.
Hiệu quả hoạt động đầu t phát triển của DNNN là một phạm trù kinh tế, là thớc đo trình độ quản lý, khai thác, sử dụng vốn đầu t phát triển vào hoạt động của DNNN nhằm tối đa hoá lợi ích của chủ đầu t và các mục tiêu kinh tế xã hội khác với chi phí nhỏ nhất Hiệu quả đầu t phát triển biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa kết quả đạt đợc với tổng số vốn đầu t phát triển đã đợc sử dụng để tạo ra kết quả đó Việc đánh giá kết quả đầu t phát triển của DNNN cần đợc xem xét theo một số khía cạnh sau đây.
Thứ nhất: đánh giá hoạt động đầu t phát triển của DNNN phải xuất phát từ vai trò, nhiệm vụ của hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc trong quá trình phát triển kinh tế xã hội Kinh tế nhà nớc mà nòng cốt là DNNN giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần trong nền kinh tế nớc ta Vai trò chủ đạo đó trớc hết phải thể hiện qua chất lợng, hiệu quả hoạt động là chủ yếu chứ không phải thông qua số lợng DN Nh vậy đánh giá hiệu quả hoạt động ĐTPT của DNNN, một mặt cần phải xem xét đến các nội dung nhh chất lợng hoàn thành các nhiệm vụ kinh tế
Quặng III về nhà máy tuyÓn Quặng I và II đi tiêu thụ
XH đợc giao; khả năng giải quyết việc làm, gia tăng thu nhập cho ngời lao động….Nguồn vốn này sấp xỉ bằng 80% mặt khác, khi đánh giá hiệu quả ĐTPT của DNNN ở cấp độ nền kinh tế quốc dân, cần tính đến hiệu ứng dây chuyền Hiệu quả ĐTPT cao của khu vực DNNN sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế khác phát triển, đến lợt nó, lại có tác động tích cực, ảnh hởng trở lại đến hiệu quả ĐTPT của DNNN ở các giai đoạn tiếp theo Về mặt định lợng, hiệu quả ĐTPT của DNNN đợc thể hiện thông qua các chỉ tiêu tổng hợp nh lợi nhuận, số việc làm, mức giao nộp ngân sách, ngoại tệ dòng tăng thêm….Nguồn vốn này sấp xỉ bằng 80%tính trên đơn vị vốn đầu t.
Thứ hai, đánh giá hiệu quả đầu t phát triển của DNNN cần có sự phân biệt giữa DN hoạt động kinh doanh với DN công ích DNNN sản xuất kinh doanh và hoạt động công ích khác nhau chủ yếu ở nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động Trong đánh giá hiệu quả ĐTPT của DNNN sản xuất kinh doanh, có thể sử dụng 1 hệ thống các chỉ tiêu nh doanh thu, lợi nhuận, giá trị xuất khẩu, mức nộp ngân sách, trong đó lợi nhuận đợc xem là 1 trong những chỉ tiêu quan trọng nhất Ngợc lại, với những DN hoạt động công ích thì lợi nhuận không phải là tiêu chuẩn chính để đánh giá Tiêu chuẩn cơ bản để xem xét đối với loại hình DN này là mức độ và trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, tình hình tiết kiệm chi phí, thời gian hoàn thành nhiệm vụ….Nguồn vốn này sấp xỉ bằng 80% ngoài ra, cũng cần sử dụng thêm các chỉ tiêu kết quả hoạt động của DN hoạt động công ích nh doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách….Nguồn vốn này sấp xỉ bằng 80% để đánh giá hiệu quả hoạt động ĐTPT.
Thứ ba, cần phân biệt hiệu quả tài chính và hiệu quả KTXH Hiệu quả KTXH trong hoạt động đầu t phát triển của DNNN có thể đánh giá trên phạm vi toàn xã hội cũng nh ở mỗi DN Đó là khoản chênh lệch giữa lợi ích mà nền KTXH và DN thu đợc so với các khoản chi đã phải bỏ ra để DNNN thực hiện đầu t Nói cách khác, khía cạnh KTXH trong hoạt động đầu t phát triển của DNNN chính là sự đáp ứng của việc đầu t đối với việc thực hiện các mục tiêu chung của xã hội. Hiệu quả KTXH có thể đợc đánh giá bằng các chỉ tiêu định tính nh mức độ đáp ứng và sự phù hợp với mục tiêu phát triển KTXH voà sản xuất kinh doanh, việc thực hiện chủ trơng, chính sách của nhà nớc, góp phần bảo vệ môi trờng và bằng các chỉ tiêu định lợng nh giá trị sản lợng gia tăng, mức đóng góp cho ngấn sách, mức gia tăng thu nhập của ngời lao động, tăng thu ngoại tệ….Nguồn vốn này sấp xỉ bằng 80%
Hiệu quả tài chính (còn gọi là hiệu quả hạch toán kinh doanh) là tiêu chí có ý nghĩa quyết định trong hoạt đọng kinh doanh của DNNN sản xuất kinh doanh.Hiệu quả tài chính phản ánh mối quan hệ giữa lợi ích tài chính mà DNNN nhận đ- ợc với chi phí mà DNNN bỏ ra để đạt đợc lợi ích đó Xem xét lợi ích và chi phí gắn liền với hoạt động đầu t của DN để có đợc doanh thu và lợi nhuận này.
Thứ t, đánh giá hiệu quả hoạt động đầu t phát triển của DNNN cần đặt trong mối quan hệ với hiệu quả sử dụng vốn SXKD Hiệu quả sử dụng vốn SXKD của DNNN phản ánh trình độ quả lý, khai thác, sử dụng các loại vốn SXKD – bộ phận vốn đầu t trong những chu kỳ trớc của DN Hiệu quả sử dụng vốn đầu t phát triển của DNNN phản ánh hiệu quả hay trình độ sử dụng vốn đầu t phát triển – phần vốn chủ yếu đang trong quá trình hình thành tài sản của DNNN.
Thứ năm, về phơng pháp để đánh giá chính xác hiệu quả đầu t phát triển của DNNN cần phải tính đầy đủ các yếu tố chi phí và những lợi ích mà loại DN này đợc hởng Trong giai đoạn đầu của quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng phát triển theo định hớng XHCN, các DNNN vẫn còn nhận đợc những sự u đãi nhất định từ phía nhà nớc so với các loại hình DN khác về nhiều mặt nh cấp phát vốn lu động bổ sung, u đãi vay vốn đầu t, u đãi mặt bằng SXKD….Nguồn vốn này sấp xỉ bằng 80% do vậy, về lý thuyết nhằm xác định chính xác hiệu quả của DNNN, làm cơ sở xây dựng các chủ trơng chính sách của Đảng và nhà n- ớc, cần phải xem xét đến các yếu tố kết quả và chi phí mà DN thực sự nhận đợc và chi ra Trên thực tế, đây là 1 vấn đề phức tạp vì rất khó thu thập số liệu chính xác. Tuy nhiên, khi đánh giá hiệu quả hoạt động đầu t phát triển của DNNN cần tính đến các yếu tố này trong phạm vi các số liệu cho phép nhằm rút ra những kết luận chính xác.
1.2.2.3.2 Hệ thống các chỉ tiêu chủ yếu đánh giá hiệu quả đầu t phát triển của DNNN. Để đánh giá hiệu quả hoạt động đầu t phát triển của DNNN, cần sử dụng 1 hệ thống chỉ tiêu trong đó các chỉ tiêu chủ yếu gồm:
- Sản lợng (doanh thu) tăng thêm tính trên vốn đầu t phát triển của DNNN. Chỉ tiêu này cho biết 1 đơn vị vốn đầu t phát triển tạo ra bao nhiêu đồng sản lợng hoặc doanh thu Kết quả tính càng lớn chứng tỏ hiệu quả của việc sử dụng vốn đầu t phát triển của DNNN càng cao.
- Lợi nhuận tăng thêm tính trên vốn đầu t phát triển của DNNN Chỉ tiêu này cho biết 1 đơn vị vốn đầu t phát triển tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả của hoạt động đầu t phát triển của DNNN càng cao.
- Mức đóng góp vào ngân sách từ 1 đồng vốn đầu t phát triển của DNNN. Chỉ tiêu này cho biết, 1 đơn vị vốn đầu t phát triển đầu t cho DNNN đóng góp vào việc tạo ra bao nhiêu đồng ngân sách Kết quả tính đợc càng lớn chứng tỏ mức đóng góp của DNNN vào ngân sách càng lớn, hiệu quả của việc sử dụng vốn đầu t phát triển của DNNN càng cao
- Số việc làm tăng thêm tính trên vốn đầu t phát triển của doanh nghiệp nhà nớc, đợc tính bằng cách lấy tổng số việc làm tăng thêm trừ đi số việc làm giảm đi do hoạt động đầu t phát triển của doanh nghiệp nhà nớc Chỉ tiêu này cho biết 1 đơn vị vốn đầu t phát triển của doanh nghiệp nhà nớc góp phần tạo ra đợc bao nhiêu việc làm trong kỳ nghiên cứu.
- Mức thu ngoại tệ thuần tính trên 1 đơn vị vốn đầu t phát triển của doanh nghiệp nhà nớc Mức ngoại tệ thuần hàng năm đợc tính bằng cách lấy tổng thu xuất khẩu trừ đi tổng chi nhập khẩu của DNNN Chỉ tiêu “mức ngoại tệ thuần tính trên 1 đồng vốn của đầu t phát triển của doanh nghiệp nhà nớc” cho biết 1 đơn vị vốn đầu t phát triển của doanh nghiệp nhà nớc tạo ra đợc bao nhiêu đơn vị ngoại tệ thuÇn trong kú.
THựC TRạNG ĐầU TƯ PHáT TRIểN CủA CÔNG TY APATIT Việt Nam
Thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty Apatit Việt Nam
Việc phát hiện Mỏ Apatit Lào Cai năm 1924 là một sự kiện ngẫu nhiên, không phải do các kỹ s địa chất, các cán bộ của chính quyền Pháp thực hiện, mà do 2 bố con ông Trần Văn Nỏ, ngời Tày ở làng Hẻo, xã Cam Đờng phát hiện trong một chuyến đi rừng Ngay sau đó, bọn t bản Pháp đổ lên thăm dò Ông Nỏ cùng dân bản phải bỏ nơng rẫy đi dẫn đờng, khiêng cáng, đào mẫu cho chúng đem về nghiên cứu Chúng vội vã hợp pháp hoá quyền sở hữu của chúng đối với khu Mỏ bằng hàng loạt thủ tục, giấy tờ nh đăng ký xin dò tìm Mỏ, rồi xin cấp nhợng địa khai Mỏ, để hơn 1 chục năm thì bắt đầu khai thác.
Apatit là loại phốt phát canxi có nhiều trong loại đá phun của núi lửa lần đầu tiên tìm thấy ở Việt Nam, là 1 loại phân bón chất lợng cao dùng trong Nông nghiệp, có thị trờng tiêu thụ rộng trong và ngoài nớc Ngay sau khi phát hiện đợc
Mỏ Apatit, t bản Pháp đã lao vào tìm kiếm, điều tra, khảo sát vùng Cam Đờng trong suốt 3 năm (1931 – 1934) Chúng đã phái 11 đoàn thăm dò địa chất lùng sục khắp vùng, vào năm 1934 bản đồ Apatit Lào Cai đã đợc công bố Rồi năm
1939, những tấn quặng Apatit đầu tiên đợc khai thác Trong 4 năm (1939 –
1942), bất chấp chiến tranh thế giới thứ 2 gây nhiều khó khăn cho đời sống kinh tế thuộc địa, t bản Pháp vẫn ra sức vơ vét đợc 249.014 tấn quặng Apatit Riêng Mỏ Cóc đợc khai thác trớc tiên đã cung cấp 58.379 tấn Thời kỳ này bọn chủ Mỏ bắt phu Mỏ khai thác hầm lò, đi thẳng vào hầm đào quặng.
Từ đầu tháng 10/1940, quân Nhật đã tới thị xã Lào Cai, đóng quân ở Phố Mới, đặt cơ quan tình báo nguỵ trang dới cái tên “Công ty Chiêu Hoà” Thực dân Pháp đã phải khuất phục nhợng bộ Nhật về mọi mặt nhất là về kinh tế, trong đó có nguồn lợi lớn của Mỏ Apatit.
Ngày 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp trên toàn Đông Dơng Tại Lào Cai,Nhật hoàn toàn thay thế Pháp Tàn quân Pháp chạy sang Côn Minh ( Vân Nam –
Trung Quốc) đã tổ chức cái gọi là “phái bộ Pháp tại Côn Minh” – gọi tắt là “phái đoàn 5”, thực chất là tổ chức tình báo, biệt động hoạt động chuẩn bị cho ngày Pháp quay lại Lào Cai Nhật độc chiếm Mỏ Apatit để tiếp theo Pháp khai thác quặng: tên chủ mới tỏ ra độc ác, tàn bạo hơn chủ cũ Nhng bọn Nhật cha khai thác đợc bao lâu thì máy bay Mỹ đã kéo tới ném bom phá sập cầu đờng, dây cáp treo để chuyển quặng qua sông Hồng Từ đó mỏ phốt phát Cam Đờng bị tê liệt hoàn toàn Chủ Nhật cuốn gói về Hà Nội Hơn 3000 phu Mỏ bị bỏ rơi, không có công ăn việc làm, sống vất vởng không nơi nơng tựa, không một bát gạo, đồng tiền. Hàng trăm ngời phải đi làm phu xây sân bay cho Nhật ở Trái Hút, Cốc Lếu. Những ngời không đủ sức đi làm phu thì lên Lào Cai, xuống Phố Lu gồng thuê gánh mớn, hay là vào làng của đồng bào Tày làm thuê kiếm sống qua ngày Có khi phải vào rừng đào củ, hái rau dại về ăn Bệnh tật phát triển làm cho nhiều ngời chết Mỏ đã “vỡ” trên sự tàn ác, đau thơng, chết chóc của cả 1 đội ngũ công nhân đông tới mấy ngàn ngời.
Tin tức cách mạng tháng 8 thành công, giành chính quyến ở Hà Nội và các nơi dồn dập bay về làm cho nhân dân thị xã Lào Cai và nhiều nơi trong tỉnh sôi nổi khí thế Bọn Nhật và tay chân của chúng ở Lào Cai hoang mang cực độ, ngày 25/8/1945 bọn Nhật ở Mỏ Apatit Cam Đờng kéo về tập trung ở thị xã chờ lênh rút về xuôi.
Ngày 12/11/1946, tỉnh Lào Cai đã đợc giải phóng hoàn toàn Mỏ Apatit Cam Đờng cũng đợc giải phóng sau 1 thời kỳ ngừng hoạt động Công nhân vô cùng phấn khởi chờ Chính phủ có lệnh khai thác lại Mỏ để đi làm.
Trên cơ sở đánh bại âm mu và hoạt động gây phỉ của đế quốc Pháp – Mỹ và củng cố hậu phơng, Lào Cai đã góp phần lớn vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ Trong chiến công oanh liệt đó của nhân dân các dân tộc tỉnh Lào Cai, không thể không nhắc tới vai trò tích cực, đầu tầu, gơng mẫu cùng những hy sinh to lớn về ngời và của của đội ngũ công nhân
Mỏ Apatit Cam Đờng, ý thức chính trị của họ ngày càng đợc nâng cao, họ không còn đấu tranh cho những khẩu hiệu kinh tế mà đã tự giác đoàn kết với nông dân, ngời bạn đồng minh lâu dài của họ trong cuộc đấu tranh này Kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi (1954) là niềm vui lớn của cả dân tộc Lào Cai hoà chung trong niềm vui lớn của nhân dân cả nớc, đồng thời cũng là niềm vui lớn của những ngời công nhân Mỏ Apatit Cam Đờng đợc thấy khu Mỏ thân yêu đợc giải phóng; họ hào hứng chờ ngày Chính phủ mở lại Mỏ để lại đợc tiếp tục lao động sản xuất
3 0 với t cách của ngời làm chủ Một thời kỳ của Mỏ Apatit sắp rộng mở với biết bao khó khăn nhng cũng đầy triển vọng
Tháng 5/1955, Mỏ Apatit Lào Cai đợc Chính phủ, Bộ công thơng chính thức cho khảo sát thăm dò, thiết kế Cũng trong thời gian này, Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà và Chính phủ Liên Xô đã ký kết hiệp định Theo đó, Chính phủ Liên Xô sẽ cử 1 đoàn chuyên gia có nhiều kinh nghiệm sang giúp Việt Nam phục hồi và khai thác Mỏ Apatit Lào Cai.
2.1.2 Thực trạng sản xuất kinh doanh
2.1.2.1 Sản xuất kinh doanh giai đoạn 1996 – 2000.
2.1.2.1.1 Những thuận lợi và khó khăn.
- Thị trờng phân bón trong nớc có nhu cầu ngày 1 tăng, các nhà máy sản xuất phân bón trong ngành ổn định Việc cung ứng nguyên vật liệu Apatit cho các khách hàng sau nhiều năm đã có tín nhiệm cao.
- Tổ chức sản xuất của công ty ngày càng đợc ổn định, các khai trờng khai thác ít biến động Năng lực thiết bị, tiền vốn huy động có những khó khăn xong vẫ đáp ứng đủ cho kế hoạch đầu ra đặc biệt là các cơ sở hạ tầng nh nhà xởng, đờng xá, kho bãi tuy còn hạn chế xong về cơ bản có thể huy động đợc cho sản xuất hiện tại và 1 số năm tới.
- Nhà máy tuyển quặng sau 5 năm đi vào sản xuất tuy vừa sản xuất, vừa tiếp tục đầu t ở giai đoạn I Xong trong qúa trình sản xuất các thiết bị cơ bản đã ổn định, năng suất thiết bị cũng nh tiêu hao vật t đã đạt đợc những chỉ tiêu cơ bản.
- Luật doanh nghiệp cũng nh các luật khác, chủ trơng quản lý chính sách vĩ mô đã tạo hành lang pháp lý quan trọng để các doanh nghiệp hoạt động và phát triển Tổ chức quản lý của công ty nhiều năm đã đi vào nề nếp Nhận thức của cán bộ công nhân viên về công tác quản lý đã đợc nâng lên, đây là những động lực cơ bản để thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.
Thực trạng đầu t phát triển
2.2.1 Nhu cầu về đầu t phát triển.
Việt nam là 1 nớc nông nghiệp, có 1 nền nông nghiệp đang phát triển phong phú, đa dạng cả về cây lơng thực, cây công nghiệp và cây ăn quả; với trên 70% c dân nông nghiệp đang là 1 nhu cầu lớn đối với công nghiệp hoá chất phục vụ nông nghiệp trong nhiều thập kỷ tới (hiện tỷ trọng trong ngành phân bón, thuốc trừ sâu chiếm 36,5%); đặc biệt là phục vụ đắc lực cho sự việc CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Do vậy mà nhu cầu phân bón đối với nớc ta là rất lớn Hiện nay có 4 loại phân bón: lân, đạm, kali, hữu cơ trong đó kali nhập 100%, đạm sản xuất từ khí dầu mỏ, hữu cơ từ tự nhiên, lân sản xuất từ quặng photphat Do vậy nhu cầu phân lân ngày càng lớn dẫn đến nhu cầu khai thác lớn.
Bảng: nhu cầu về phân bón nguyên liệu Apatit giai đoạn 2001 – 2003.
STT Loại sản phẩm ĐVT Năm
Hệ số sử dụng quặng:
Bảng: yêu cầu về quặng.
STT Loại sản phẩm ĐVT Năm
Bảng: sản lợng quặng các loại.
STT Loại sản phẩm ĐVT Năm
Bảng: khả năng tồn kho về quặng.
STT Loại sản phẩm ĐVT Năm
2.2.1.2 Thực trạng khai thác hiện nay.
Tình hình khai thác các năm qua nh sau:
STT Loại sản phẩm ĐVT Năm
Nh vậy khă năng đáp ứng về quặng cho các năm nh sau (so với kế hoạch của công ty Apatit Việt nam)
STT Loại sản phẩm ĐVT Năm
So với nhu cầu phân bón về quặng:
STT Loại sản phẩm ĐVT Năm
Nh vậy so với kế hoạch của công ty sản lợng các loại quặng khai thác qua các năm đã đạt so với yêu cầu Nhng so với tình hình thực tế yêu cầu về quặng để sản xuất phân bón vẫn cha đạt đợc.
2.2.1.3 Khả năng mở rộng khai thác.
Trữ lợng quặng Apatit Lao Cai tính đến nay đợc thể hiện qua bảng sau: s tt
Quặng I KS5 Quặng II KS5 Quặng III Quạng IV Q(tr) P2O5 Q(tr) P2O5 Q(tr) P2O5 Q(tr) P2O5
Khu đã và đang khai thác
Trữ lọng quặng III tại các kho chứa
2.2.2 Thực trang huy động các nguồn lực cho đầu t phát triển
2.2.2.1 Vốn huy động cho đầu t phát triển.
Vốn đầu t cho phát triển của công ty Apatit Việt nam chủ yếu là nguồn vốn từ khấu hao cơ bản, còn các nguồn vốn khác còn hạn chế Nguồn vốn huy động qua các năm nh sau:
* Xây dựng cơ bản nội bộ
* Ban QLDA XDCT má Apatit Lao Cai
2.2.2.2 Lao động tiền lơng và đào tạo. stt Danh môc ®vt N¨m
1 Tổng số lao động Ng 3.380 3.585 3.630
2 Tổng quỹ tiền lơng Trđ 46,64 51,98 54,45
3 Thu nhËp (®/ng/th) Tr® 1,15 1,21 1,25
4 Đào tạo mới và đào tạo lại
5 Chi phí đào tạo Trđ 750 450 150
* Việc thay đổi lao động qua các năm nh sau
- Năm 2001: giữ nguyên số lao động hiện có
- Năm 2002: tuyển tăng đến 370.000T phải huy động thêm 1 dây chạy 1/3 thời gian cần 80 ngời Tổng số tăng 129 ngời điều động từ khu vực khai thác sang. Nhận đờng sắt quốc gia, phải nhận số lao động của đờng sắt tối thiểu 200 ngời.
- Năm 2003: dự kiến bổ sung 50 ngời.
- Năm 2001: số cũ chuyển, song trong đó có đào tạo mới cho photpho vàng
- Năm 2002: từ khu vực khai thác nguyên khai đến đờng sắt do vậy cần đào tạo míi.
- Năm 2003: đào tạo mới (3trđ/khoá).
Diện tích đất sử dụng của các công trình nh sau:
Stt Công trình Đv KL
Các khai trờng đang hoạt động
Mỏ cóc – Hu hoài – làng hang, làng hẻo
Ha Ha Ha Ha Ha Ha Ha Ha Ha Ha Ha
2.2.3 Thực trạng sử dụng các nguồn lực.
Công ty Apatit Việt nam thực hiện công tác đấu thầu đúng nh quy chế đấu thÇu.
2.2.3.2 Sử dụng vốn đầu t và vận hành các dự án
Tình hình thực hiện đầu t xây dựng của công ty giai đoạn 2000-2003 nh sau:
- Vốn khấu hao cơ bản:
+ Nhà máy sản xuất photpho vàng công suất 2000T/n.
Về giá trị đầu t: Th 24/483.294 tỷ kể cả PS/24,933 tỷ ( không kể chạy thử 303.365.084 đ ) Dự toán là: 25.053.708.000 đồng
Trong đó có 9 tỷ vay từ quỹ đầu t phát triển Còn lại là vốn khấu hao cơ bản để lại.
Dự án đợc thành lập từ năm 1997 Đợc HĐQT TCTHC phê duyệt theo QĐ số 91/QĐ-HĐQT ngày 2/4/97
Ngày 23/5/97 tổng công ty phê duyệt kế hoạch đấu thầu số 166/QĐ-ĐTXD
Ngày 19/7/1997 tổng công ty phê duyệt hồ sơ mời thầu số 233/QĐ-ĐTXD Ngày 28/8/1997 tổng công ty phê duyệt chỉ tiêu đánh giá hồ sơ dự thầu Ngày 10/9/1997 mở thầu lần 1 cho gói thầu số 1 gồm: Thiết kế kỹ thuật thi công chuyển giao công nghệ và cung cấp, thiết bị cho nhà máy sản xuất photpho vàng thuộc dự án đầu t nhà máy sản xuất photpho vàng của công ty Apatit Việt Nam , có 3 nhà thầu Trung Quốc tham gia hồ sơ dự thầu, nhng chỉ có 2 nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu đó là:
1.Công ty xuất nhập khẩu Châu sở Hùng Vân Nam Tung Quốc với giá bỏ thầu là:1.612.324 USD ( thiết bị cấp tại Lào Cai).
2.Tổng công ty xuất nhập khẩu toàn bộ Trung Quốc.
3.Công ty lắp đặt thiết bị, kiến trúc thành phố Cô Cầu Vân Nam Trung Quốc, với giá bỏ thầu là: 1.545.000 Sau khi giảm giá 12% còn 1.359.600 USD nhng cha có chi phí chuyên gia Nếu tính cả chi phí chuyên gia thì giá là: 1.485.280 USD.
Nh vậy cả hai nhà thầu đều có giá bỏ thầu cao hơn giá đợc duyệt sau khi báo cáo tổng công ty thì ngày 15/10/1997 tổng công ty có công văn số 361/CV- ĐTXD không chấp nhận kết quả đấu thầu và cho phép mời một số nhà thầu khác tham gia để tổ chức đấu thầu lại. Đấu thầu lần 2 có 8 nhà thầu mua hồ sơ và có 6 nhà thầu nộp hồ sơ trong đó có 5 Trung Quốc và 1 Việt Nam.
Ngày 15/12/1997 tổ chức mở thầu lần 2 Kết quả là:
Công ty hợp tác Quảng Tây Trung Quốc giá là: 1.424.530 USD
Công ty mậu dịch trách nhiệm hữu hạn Chấn Đa Trung Quốc: 1.632 665 USD
Viện thiết kế công trình hoá chất Vân Nam Trung Quốc: 1.375.152 USD Công ty xuất khẩu Châu sở Hùng Vân Nam Trung Quốc: 1.402.283 USD Công ty mậu dịch quốc tế Liêu Ninh Trung Quốc: 1.640.318 USD
Xí nghiệp cơ khí Quang Trung Ninh Bình: 1.098.000 USD Đến ngày 4/6/1998 tổng công ty hoá chất Việt Nam có QĐ số 138/ĐTXD phê duyệt kết quả đấu thầu gói số 1, nhà thầu trúng thầu là xí nghiệp cơ khí Quang Trung Ninh Bình với giá trúng thầu là: 1.098.000 USD.
Ngày 28/9/1998 HĐKT số 487/AP-KHTT giữa công ty Apatit Việt Nam và xí nghiệp cơ khí Quang Trung Ninh Bình đợc ký kết.
Ngày 31/12/1998 tổng công ty hoá chất Việt Nam phê duyệt thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán theo QĐ số 358/CV-ĐTXD 25.053.708 triệu đồng.
Ngày 29/1/1999 tổng công ty hoá chất Việt Nam phê duyệt số 2 là cung cấp thiết bị công đoạn nguyên liệu gia công đầu vào, thiết bị phôi thao phi tiêu chuẩn thiết bị điện động lực chiếu sáng và lắp đặt thiết bị toàn bộ nhà máy.
Ngày 15/3/1999 mở thầu gói thầu số 2
Ngày 14/7/1999 tổng công ty hoá chất Việt Nam có quyết định phê duyệt tróng thÇu gãi thÇu sè 2 sè 119/Q§-§TXD.
Ngày 24/7/1999 ký HĐKT gói thầu số 2 giữa công ty Apatit Việt Nam và xí nghiệp cơ khí Quang Trung Ninh Bình số 431/AP-KHTT.
Ngày 07/10/1999 có quyết định phê duyệt hồ sơ mời thầu gói thầu số 3A số 276/QĐ-ĐTXD về xây dựng nhà xởng.
Ngày 20/10/1999 tổng công ty hoá chất Việt Nam có quyết định số 291/QĐ_ĐTXD phê duyệt kết quả đấu thầu số 3A
Ngày 21/10/1999 HĐKT giữa công ty Apatit Việt Nam và xí nghiệp xây dựng H76 đợc ký kết theo hợp đồng số 695/AP-KHKT
Ngày 28/9/2000 nghiệm thu bàn giao công trình phần xây dựng
Ngày 3/10/2000 nghiệm thu tĩnh phần lắp đặt thiết bị
Từ ngày 10/2/2000 đến ngày 12/12/2000 tổ chức chạy thử 72 giờ có sự giám sát của chuyên gia Trung Quốc quá trình chạy thiết bị còn tồn tại và h hỏng và tiêu hao nguyên liệu lớn cụ thể là: Điện năng: 31.430 KW/14.000 Quặng Apatit: 16,2T/9T
Quắc zít: 3,88T/2,6T Than cèc: 3,718T/1,6T Điện cực: 0,054T/0,025T Sau khi chỉnh sửa chậy tiếp tục đến ngày 31/12/2000, việc tiêu hao nguyên nhiên vật liệu là rất lớn cụ thể là: Điện năng: 19.238 KW/14.000 Quặng Apatit: 10,72T/9T Quắc zít: 2,5T/2,6T Than cèc: 3,226T/1,6T Điện cực: 0,039T/0,025T
Sau khi khắc phục đến ngày 10/1/2000 lại tiếp tục chạy có sự tham gia của ban thi công là xí nghiệp cơ khí Quang Trung Ninh Bình, thiết bị ổn định tiêu hao có giảm hơn cụ thể còn: Điện năng: 16.757 KW/14.000 Quặng Apatit: 10T/9T
Quắc zít: 2,43T/2,6T Than cèc: 1,93T/1,6T Điện cực: 0,03T/0,025T Đến nay đã ra đợc sản phẩm: 117T phốt pho và 11 tấn axit H3PO4 68%
Nhận xét chung về công trình công thiếu xót, tiến độ công trình còn chậm so với tiến độ đặt ra lý do: Chủ yếu là do thủ tục ban đầu.
Nhiều bớc trình duyệt, các bớc kéo dài, đợc bớc này mới có cơ sở tiến hành bớc sau, thời gian thủ tục qúa lâu Khối lợng công việc nhiều thời gian tiến độ nhiều không tơng ứng Ví dụ đối với gói nhà thầu xây dựng nhà xởng hơn 2000 m3 bê tông chia thành 4 tầng sàn và cột trong khi đó lại phải đóng cột móng mà đòi hỏi trong 5 tháng phải xong đó là điều không hợp lý và bê tông thì phải có thời gian đông kết.
Trong khi đó thời tiết lại ma nhiều.
Định hớng và giải pháp cho đầu t phát triển của công ty Apatit Việt Nam
Năm 2004 là năm có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ 9 Nghị quyết Đại hội Đảng bộ làn thứ 12. Đối với công ty Apatit , năm 2004 có nhiều sự kiện nổi bật đó là:
- Là năm rất quan trọng, đóng góp vào việc hoàn thành các mục tiêu kinh tế xã hội và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Công ty lần thứ 18 đã nêu ra.
- Là năm đầu tiên triển khai thực hiện chuyển đổi mô hình sản xuất kinh doanh từ doanh nghiệp nhà nớc sang công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. Trên cơ sở đó cơ chế quản lý có nhiều thay đổi để đáp ứng và phù hợp với tiến tr×nh míi.
- Là năm đầu tiên, công ty bớc vào đầu triển khai thực hiện đầu t phát triển giai đoạn 2 một cách mạnh mẽ, tạo nên sự tăng trởng đột biến vào năm 2007 Đáp ứng nhu cầu cung cấp quặng Apatit cho các nhà máy phân bón hiện có và nhà máy DAP Đình Vũ Hải Phòng đang đợc khẩn trơng xây dựng.
Có thể nhận định khái quát là năm 2004 là năm mở đầu cho sự chuyển động mới, tăng cờng về “Lợng” và thay đổi về “chất” tạo ra khả năng phát triển của công ty trong các năm tới. Để đạt đợc sự thành công của năm 2004 Trong đại hội này chúng ta sẽ phân tích rõ thuận lợi khó khăn Đề ra các mục tiêu kinh tế xã hội, các biện pháp tổ chức thực hiện và những đề đạt của chúng ta đối với cấp trên.
3.1.1 Những thuận lợi khó khăn.
Khi bắt tay vào thực hiện kế hoạch năm 2004 Chúng ta có thể thấy rõ nh÷ng khã kh¨n chÝnh cô thÓ nh sau:
- Do một số khó khăn chủ quan và khách quan, đến nay công tác chuẩn bị khai trờng để đáp ứng nhu cầu quặng loại I cho 2004 và các năm sau cha đáp ứng. Theo biện pháp sản xuất 2004 chúng ta phải huy động thêm lợng quặng I tồn kho để tiêu thụ trong năm.
- Hệ số bóc đất ngày càng tăng, một số do phải bóc bù đất xây dựng cơ bản
2 khai trờng 12 và mỏ Cóc Một mặt cácc vỉa quặng I tại các khai trờng đều mỏng, chất lợng không ổn định, lại bị các hoạt động kiến tạo phức tạp trong qua trình khai thác.
- Mất cân đối nghiêm trọng giữa quặng I và quặng III Lợng quặng III phải đổ lu kho là 780.000 m3 Trong khi đó chỉ sử dụng là 560.000 m3 Lựa chọn vị trí các kho cha quặng III lu là vấn đề khó khăn trong điều kiện giải phóng mặt bằng ở các địa phơng ngaỳ càng trở nên phức tạp.
- Sau hàng chục năm khai thác, đến nay chỉ còn các khai trờng nhỏ trữ lợng quặng không lớn, lại phân tán, xa dần các ga đờng sắt, hiện tợng xâm canh, xâm c của nhân dân một cách tuỳ tiện trong khi công tác quản ký đất đai, quy hoạch cha cụ thể, làm cho cho chi phí đầu t các khai trờng vừa tốn kém vừa phức tạp khó khăn Suất đầu t cho việc mở rộng khai trờng ngày càng tăng.
* Về năng lực thiết bị:
Nếu chúng ta bằng lòng với công nghệ tuyển hiện nay, thì điều đáng quan tâm là các thiết bị bốc xúc, vận tải, khoan nổ, đầu máy, đờng sắt đều có thời gian sử dụng quá lâu, bình quan từ 60 – 70% thiết bị lĩnh vực này đã hết khấu hao. Yếu tố này tạo nên nhiều hiệu quả không tốt về mặt tài chính nh:
- Không có nhiều vốn khấu hao cơ bản để phục vụ cho công tác tái đầu t
- Không có điều kiện tăng năng suất hạ giá thành.
- Chi phí sửa chữa lớn, sửa chữa thờng xuyên tăng, xong năng lực thiết bị không tăng tơng ứng.
Quá trình đổi mới thiết bị đã có chủ trơng, xong không có vốn thực hiện.
* Về giá thành sản xuất:
- Giá đầu vào một số nguyên liệu sản xuất nh điện, than, sắt, thép, nguyên liệu cho NPK….Nguồn vốn này sấp xỉ bằng 80%tăng.
- Do quặng I hạn chế về sản lợng, việc tăng sản lợng quặng thành phẩm đáp ứng cho các nhà máy phân bón chủ yếu chỉ bằng giải pháp tăng quặng tuyển Xu thế này làm tăng giá thành bình quân, mặc dù trong một vài năm qua chúng ta đã phấn đấu để đa giá thành quặng tuyển cải thiện dần.
- Vấn đề sản xuất phụ để giải bài toán tăng trởng và thêm việc làm cho ngời lao động vẫn còn là vấn đề tiếp tục quan tâm Hỗu hết các loại sản phẩm phụ ch a tự đứng vững, phải bù đắp từ vốn sản xuất chính và vốn bản thân nó cũng đang gặp khó khăn.
- Nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh và tái đầu t của công ty chúng ta rất hạn hẹp Lại bị khách hàng chiếm dụng hết Bình quân trong cả nm 2003 Công ty chúng ta phải vay thờng xuyên thơng mại từ 10-20 tỷ đồng Một khoản tái sản xuất không nhỏ, góp phần làm tăng chi phí sản xuất của công ty cần phải sớm khắc phục.
* Về công tác triển khai xây dựng năm 2004:
Năm 2004 là năm nhiều dự án sẽ hoàn thành công tác chuẩn bị đầu t và triển khai ngay công tác thực hiện đầu t Khu tổ hợp nguyên liệu Bắc Nhạc Sơn sẽ đợc xác định công nghệ- quy mô rõ nét trong 2004.
Trong việc tổ chức công tác đầu t thì giai đoạn chuẩn bị đầu t và phần đầu của giai đoạn thực hiện đầu t là khó khăn và mất nhiều sức lực, trí tuệ nhất, bởi vì yếu tố quyết định thành công của dự án là xác định mục tiêu, địa điểm đầu t, xác định công nghệ sản xuất, các giải pháp xây dựng, cân đối hiệu quả kinh tế của dự án Phải đa ra nhiều phơng án về địa điểm, công nghệ, quy mô đầu t để lựa chọn các phơng án tối u, phải xem xet giữa việc tận dụng hạ tầng, vật t kỹ thuật hiện có với chủ trơng hiện đại hoá….Nguồn vốn này sấp xỉ bằng 80%.