1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tục ngữ trong văn học một trường hợp của nghiên cứu folklore trong bối cảnh

160 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ THANH VY TỤC NGỮ TRONG VĂN HỌC: MỘT TRƯỜNG HỢP CỦA NGHIÊN CỨU FOLKLORE TRONG BỐI CẢNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ THANH VY TỤC NGỮ TRONG VĂN HỌC: MỘT TRƯỜNG HỢP CỦA NGHIÊN CỨU FOLKLORE TRONG BỐI CẢNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số : 60.22.34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS CHU XUÂN DIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích khoa học đóng góp luận văn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu tính chất luận văn Phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 13 CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ NGHIÊN CỨU TỤC NGỮ TRONG BỐI CẢNH 15 1.1 Hướng tiếp cận “bối cảnh” folklore học - hướng tiếp cận liên ngành 15 1.1.1 Nhóm “Những người Thổ trẻ tuổi” (Young Turks) quan niệm folklore 15 1.1.2 Sự thay đổi quan niệm kéo theo thay đổi phương pháp luận 20 1.1.3 Hasan M El-Shamy hoàn thiện hướng tiếp cận tâm lý học 23 1.2 Tục ngữ hướng tiếp cận folklore bối cảnh 26 1.2.1 Alan Dundes E Ojo Arewa với cơng trình Proverbs and the Ethnography of Speaking Folklore (Tục ngữ khảo tả dân tộc học folklore lời nói) 26 1.2.2 Công trình Proverbs in Literature: An International Bibliography (Tục ngữ văn học: Một thư mục quốc tế) Wolfgang Mieder với vấn đề nghiên cứu tục ngữ văn học 31 1.2.2.1 Thực trạng nghiên cứu tục ngữ văn học đề xuất 31 1.2.2.2 Khẳng định việc nghiên cứu tục ngữ văn học phải gắn với bối cảnh sử dụng chức tục ngữ 34 CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI BỐI CẢNH CỦA TỤC NGỮ TRONG GIAO TIẾP VÀ NHỮNG NHẬN XÉT BƯỚC ĐẦU 37 2.1 Phân loại bối cảnh tục ngữ giao tiếp 37 2.1.1 Bối cảnh gắn với chức nhận thức tục ngữ 38 2.1.1.1 Bối cảnh tục ngữ sử dụng để nhận xét việc, tượng 38 2.1.1.2 Bối cảnh tục ngữ sử dụng để giải thích việc, tượng 53 2.1.2 Bối cảnh gắn với chức hành động tục ngữ 56 2.1.2.1 Tục ngữ làm sở cho hành động thân 57 2.1.2.2 Tục ngữ làm sở cho hành động người khác 63 2.1.2.3 Dạng đặc biệt: Tục ngữ sử dụng cơng thức nói năng, giao tiếp 64 2.1.3 Các bối cảnh trung gian bối cảnh đặc biệt 72 2.1.3.1 Dự đoán - bối cảnh trung gian bối cảnh gắn với chức hành động bối cảnh gắn với chức nhận thức tục ngữ 72 2.1.3.2 Nói đùa - trường hợp đặc biệt bối cảnh gắn với chức nhận thức bối cảnh gắn với chức hành động tục ngữ 74 2.2 Những nhận xét bước đầu tục ngữ sử dụng giao tiếp 81 2.2.1 Tục ngữ - mơ hình loại cảnh khác 81 2.2.2 Tục ngữ - vừa đóng vai trị chi phối hành động vừa phụ thuộc vào ý định chủ quan người nói 85 2.2.3 Tranh luận - tình tiềm tàng hầu hết câu tục ngữ 90 2.2.4 Tục ngữ - thể loại văn học dân gian đa chức đa bối cảnh 92 CHƯƠNG 3: MỘT CÁCH XÁC ĐỊNH ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI TỤC NGỮ TỪ HƯỚNG TIẾP CẬN BỐI CẢNH 94 3.1 Tục ngữ vấn đề khung thể loại 94 3.2 Diễn xướng tục ngữ cách “khóa” diễn xướng tục ngữ 98 3.2.1 Sử dụng tục ngữ có phải “diễn xướng” hay khơng? 98 3.2.2 Cách khóa diễn xướng tục ngữ (Hay định hướng mặt hình thức thể loại tục ngữ) 100 3.3 Nghĩa tục ngữ bối cảnh 106 3.3.1 Các nghiên cứu nghĩa tục ngữ nghĩa tục ngữ bối cảnh 106 3.3.2 Vai trò bối cảnh việc xác định nghĩa tục ngữ qua nghiên cứu số tác phẩm văn học 111 3.4 Đối tượng sử dụng tục ngữ 123 3.4.1 Một số đặc trưng giới, nhóm xã hội, độ tuổi người sử dụng tục ngữ 123 3.4.2 Vị người nói người nghe giao tiếp tục ngữ 129 3.4.3 Một số trường hợp cá nhân sử dụng thành thạo tục ngữ 133 3.5 Vấn đề kênh thông tin (channel) 137 3.6 Một đề xuất xác định đặc trưng thể loại tục ngữ từ hướng tiếp cận bối cảnh 141 PHẦN KẾT LUẬN 143 DANH MỤC TÁC PHẨM LÀM TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ năm 1964, Alan Dundes - nhà foklore học người Mỹ - thực trạng nghiên cứu folklore giới vốn trọng phân tích đơn vị folklore phương diện văn kết cấu, mà “bỏ quên” bối cảnh - mơi trường sinh hoạt, tình xã hội mà folklore sử dụng thật [12] Sự thiếu cân đối nghiên cứu tiếp tục tồn Việt Nam Nghiên cứu folklore dựa văn dựa kết cấu gặt hái nhiều thành tựu nhờ vào công sức nhiều nhà nghiên cứu văn học ngơn ngữ học; nghiên cứu bối cảnh tồn đơn vị folklore mảnh đất màu mỡ để ngỏ Đề tài Tục ngữ văn học: trường hợp nghiên cứu folklore bối cảnh nỗ lực giới thiệu hướng nghiên cứu nhiều triển vọng thử triển khai thể loại văn học dân gian gần gũi với lời ăn tiếng nói nhân dân: tục ngữ Thiết nghĩ triển khai thành cơng, đóng góp nhỏ việc nghiên cứu folkore thực chất - gắn chặt với đời sống đa dạng muôn màu muôn vẻ người Lịch sử vấn đề Trong chương luận văn, giới thiệu chi tiết trường phái “bối cảnh” nghiên cứu folklore Hoa Kỳ, nhà nghiên cứu tiêu biểu phương pháp nghiên cứu dựa quan điểm lấy bối cảnh (hay diễn xướng) làm trung tâm Vì vậy, “Phần mở đầu” này, chúng tơi xin trình bày lịch sử giới thiệu hướng nghiên Việt Nam lịch sử nghiên cứu tục ngữ Việt Nam Về lịch sử giới thiệu hướng tiếp cận “bối cảnh” Việt Nam Từ nửa sau kỷ XX, nhà nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam có nhiều nỗ lực để du nhập giới thiệu phương pháp luận nghiên cứu văn học dân gian nước ứng dụng vào việc nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam Chiếm chủ yếu số cơng trình nghiên cứu học giả Xô Viết với tên tuổi Zirmunxki, Meletinsky, Propp, Riptin, Xakhanốp, Anhikin, Nôvicôva… với số tác phẩm dịch giới thiệu Việt Nam Trong khoa học folklore Liên Xô (cũ), nhà nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam tiếp nhận nhiều kinh nghiệm nghiên cứu theo hướng tiếp cận văn kết cấu Có thể thấy điều qua số viết như: “Phương pháp loại hình học văn học dân gian mối liên hệ với trường phái kỉ XIX” (Lê Chí Quế, tạp chí Văn hóa dân gian, số 3-1986), “Lý thuyết hình thái học V.Ia.Prốp truyện cổ tích thần kỳ người Việt” (Trần Đức Ngơn, tạp chí Văn hóa dân gian, số 3-1991), v.v Gần đây, tạp chí Văn học tạp chí Văn hóa dân gian đăng nhiều viết giới thiệu phương pháp nghiên cứu folklore nước phương Tây, có phương pháp mà chúng tơi đề cập đến luận văn Trong viết, “Nghiên cứu văn học dân gian từ góc độ type motif - Những khả thủ bất cập” (Tạp chí Văn học, số 7-2008), Trần Thị An có nhắc đến phản ứng người tiên phong phương pháp tiếp cận folklore từ góc độ diễn xướng hướng nghiên cứu từ góc độ type motif Trần Thị An điểm qua cách ngắn gọn trường phái “bối cảnh” Hoa Kỳ: Trong S Thompson quan tâm đến tư liệu folklore tồn văn có giá trị văn học chúng sản phẩm khứ nhà nghiên cứu khác lại cho rằng, folklore tồn đời sống hôm nay, biểu lĩnh vực rộng lớn hành vi văn hóa lồi người Đó sở cho đời phương pháp nghiên cứu folklore từ đóc độ diễn xướng (context), phương pháp nghiên cứu thịnh hành Hoa Kỳ vào nửa cuối kỷ XX giới ứng dụng ngày Tiêu biểu cho khuynh hướng nhà nghiên cứu William Bascom, R.M Dorson, Richard Bauman, Linda Dégh… Các nhà nghiên cứu tán đồng quan điểm coi văn yếu tố tham chiếu toàn tư liệu nghiên cứu Điều quan trọng họ phải quan tâm tìm hiểu xem tượng cụ thể đời sống folklore tồn điều kiện nào, chẳng hạn, truyện cổ tích, họ khơng cịn thực quan tâm đến cốt truyện, motif (là đơn vị mang tính văn học mà trường phái Phần Lan quan tâm) mà lại quan tâm đến vai trò người kể chuyện; truyền thuyết, họ không quan tâm đến cốt truyện, hình tượng nhân vật mà lại quan tâm đến tín ngưỡng, nghi lễ, lễ hội… mơi trường mà truyền thuyết sống [2] Đáng ý hai viết Nguyễn Thị Hiền: “Quan niệm folklore q trình văn hóa folklore Hoa Kỳ” (Tạp chí Văn hóa dân gian, số 41999), “Một số phương pháp nghiên cứu folklore phương Tây”(Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3-2000) Trong viết “Một số phương pháp nghiên cứu folklore phương Tây”, Nguyễn Thị Hiền giới thiệu phương pháp tiếp cận folklore theo bối cảnh diễn xướng với số phương pháp nghiên cứu khác như: Phương pháp khôi phục lại lịch sử anh em Grim, Phương pháp thần thoại Anh kỷ XIX Max Muller, Tiến hóa luận Edward Taylor, Andrew Lang, Phương pháp lịch sử - địa lý Phần Lan, Phương pháp nghiên cứu folklore theo hệ tư tưởng, Chức luận, Phân tâm học, Cấu trúc luận Tuy nhiên, giới thiệu trường phái nói riêng viết nói chung khái quát, chủ yếu lược thuật lại viết mở đầu sách Richard M Dorson (1972), Folklore and Folklife: An Introduction (Dẫn nhập folklore đời sống dân gian) (Chicago, University of Chicago Press) (Chúng đề cập đến viết Richard M Dorson chương luận văn) Cách tiếp cận diễn xướng đối tượng viết Nguyễn Thị Hiền “Quan niệm folklore q trình văn hóa folklore Hoa Kỳ” Trong viết này, tác giả nêu lên thực tế: “Trong suốt 30 năm qua, ngành folklore học Hoa Kỳ chuyển hướng theo nghiên cứu folklore đại, folklore trình, hệ thống mang tính truyền thống Thật sự, thuật ngữ folklore bắt đầu chệch nghĩa gốc từ có quan niệm folklore (như trình, ngữ cảnh diễn xướng)” [17,82] Biểu thay đổi quan niệm đời cách tiếp cận diễn xướng vào cuối năm 60 Nguyễn Thị Hiền nêu học giả tiêu biểu quan niệm họ thể viết bản, Dan Ben Amos (1972) với “Toward a Definition of Folklore in Context” (Tiến tới định nghĩa folklore ngữ cảnh1), Roger Abrahams (1968) với “Introductory Remarks to a Rhetorical Theory of Folklore” (Những nhận xét ban đầu lý thuyết tu từ học Folklore), Robert Georges (1969) với “Toward an Understanding of Storytelling Events” (Tiến tới hiểu biết buổi kể chuyện) Đặc biệt, với Richard Bauman (1975) với “Verbal Art as Performance” (Nghệ thuật nói trình diễn), khái niệm diễn xướng đời Và theo Nguyễn Thị Hiền, “khái niệm phương pháp tiếp cận diễn xướng có ngụ ý sâu xa văn hóa diễn xướng” [17,92] Tác giả đưa số dẫn chứng thử nghiệm học giả Hoa Kỳ việc văn hóa folklore kết hợp với yếu tố nghệ thuật diễn xướng Chẳng hạn Barre Toelken (1969) ““Lời nói hoa mĩ” Người da vàng: thể loại, phương thức bố cục ngôn từ truyện kể chó sói Navaho” (The “Pretty Language” of Yellowman: Genre, Mode and Texture in Navaho Coyote Narratives) bổ sung vào văn trước ơng câu chuyện chó sói người Navaho phong cách biểu diễn người kể phản ứng người thưởng thức bên lề phải dòng thơ, nhờ người đọc hiểu phần câu chuyện diễn xướng Nhìn chung, Việt Nam, hướng tiếp cận “bối cảnh” hay hướng tiếp cận diễn xướng nghiên cứu folklore giới thiệu chưa nhiều, dừng lại thông tin bản, khái quát Nếu hiểu hướng tiếp cận phương pháp nghiên cứu có tính hệ thống lí thuyết thao tác nghiên cứu, nói Việt Nam, vận dụng hướng tiếp cận để nghiên cứu tượng văn học dân gian cụ thể hồn tồn vắng bóng Vì vậy, ỏi thơng tin viết Nguyễn Thị Hiền dẫn, tham khảo cần thiết để bước đầu phát triển đề tài Ở đây, Nguyễn Thị Hiền dịch “context” “ngữ cảnh” Theo chúng tôi, việc dịch “context” “bối cảnh” phù hợp với tính chất viết C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Về lịch sử nghiên cứu tục ngữ Việt Nam Song song với cơng trình sưu tầm, biên soạn giải tục ngữ, công trình nghiên cứu tục ngữ xuất ngày nhiều đạt nhiều thành tựu đáng kể Nhìn chung, Việt Nam, tục ngữ khai thác chủ yếu hai phương diện: nội dung hình thức Khai thác chủ yếu nội dung tục ngữ, đáng ý phần Tiểu luận công trình Tục ngữ Việt Nam Chu Xuân Diên (Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri, Nxb Khoa học xã hội, H., 1975) Quan niệm tác giả tục ngữ không tượng ngơn ngữ mà cịn tượng ý thức xã hội, tục ngữ nên nghiên cứu không sản phẩm hoạt động nhận thức mà cịn cơng cụ hoạt động nhận thức Từ nội dung tục ngữ, tác giả phân tích, tổng hợp để đến kết luận tục ngữ tượng ý thức xã hội hỗn hợp, vừa thuộc lĩnh vực nhận thức khoa học, vừa thuộc lĩnh vực nhận thức nghệ thuật Nghiên cứu phương diện hình thức tục ngữ phải kể đến số cơng trình xuất gần Tục ngữ Việt Nam: cấu trúc thi pháp Nguyễn Thái Hòa (Nxb Khoa học xã hội, 1997), Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam Phan Thị Đào (Nxb Thuận Hóa, Huế, 2001) Từ góc độ ngơn ngữ học, tác giả phân tích cụ thể để tìm cấu trúc thi pháp tục ngữ Những vấn đề phân biệt thành ngữ tục ngữ, vấn đề nguồn gốc câu tục ngữ cụ thể, so sánh tục ngữ Việt với tục ngữ dân tộc khác, tục ngữ với thể loại văn học dân gian khác, v.v nhiều nhà nghiên cứu quan tâm lí giải Nguyễn Văn Nở cơng trình Biểu trưng tục ngữ người Việt (Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2010) có đề cập đến “context” nghiên cứu biểu trưng tục ngữ người Việt Tuy nhiên chuyên luận mình, Nguyễn Văn Nở hiểu “context” theo cách hiểu ngôn ngữ học “ngữ cảnh”/ “văn cảnh”, tức “một trích đoạn văn có chứa đơn vị xác định để phân tích; điều kiện, đặc điểm sử dụng đơn vị ngơn ngữ lời nói” [31, 178] Đây khơng phải cách hiểu “bối cảnh” (context) nhà folklore học theo trường phái “bối Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 141 lớn trường hợp phản ánh văn dạng ngôn ngữ nói (chẳng hạn lời nói nhân vật tác phẩm văn học, v.v.) 3.6 Một đề xuất xác định đặc trưng thể loại tục ngữ từ hướng tiếp cận bối cảnh Trong phần trên, khảo sát bối cảnh tục ngữ giao tiếp, xác định khung thể loại tục ngữ, diễn xướng tục ngữ công thức “khóa” diễn xướng tục ngữ, vấn đề nghĩa tục ngữ, người sử dụng tục ngữ kênh giao tiếp sử dụng để truyền tải câu tục ngữ Từ kết thu được, xin bước đầu định nghĩa tục ngữ hay xác định đặc trưng thể loại tục ngữ nhìn hướng tiếp cận bối cảnh sau: Tục ngữ truyền đạt chủ yếu lời nói giao tiếp ngày Vị người nói người nghe tục ngữ thường ngang hàng người nói vị cao Người nói vị thấp sử dụng tục ngữ cần có số u cầu tình huống, cách nói, công thức mở đầu kết thúc Tục ngữ thường có số cơng thức mở đầu “Ơng bà ta nói…”, “Người ta nói…”, nhiên, cách nhận biết tục ngữ với tư cách hình thức diễn xướng văn học dân gian ngắn gọn nhất, khu biệt tục ngữ với phát ngôn thông thường nhờ đặc trưng vần, nhịp, hình ảnh Khung diễn xướng hình thành người nghe đón đợi tri thức dân gian cổ truyền, cộng đồng thừa nhận Tục ngữ sử dụng giao tiếp với hai chức bản: nhận thức hành động; câu tục ngữ ln tìm tàng khả tranh luận Muốn hiểu nghĩa sử dụng tục ngữ tình giao tiếp định, phải xác định nghĩa (phổ quát) câu tục ngữ, đánh giá tình giao tiếp chiến lược giao tiếp người sử dụng Kết luận nhiều nỗ lực “định hướng lại” thể loại folklore từ hướng tiếp cận lấy thực tiễn (hay bối cảnh) làm trung tâm - hướng tiếp cận mà Richard Bauman nhìn nhiều khả tương lai: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 142 “Nhận thức thể loại khơng phạm trù có tính phân loại tổ chức đối tượng văn hóa mà cịn khn khổ định hướng cho tổ chức lề lối sản sinh lý giải thuyết trình báo hiệu định hướng lại nhận thức văn học dân gian từ tiết mục đến thực tiễn, thực vậy, quan điểm thể loại tâm điểm cách tiếp cận văn học dân gian lấy diễn xướng làm trung tâm… Tư đương đại thể loại tiếp tục phát triển mở rộng quan điểm đặt trọng tâm vào thực tiễn vào diễn xướng này” [5, 251] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 143 PHẦN KẾT LUẬN Trào lưu “bối cảnh” (“Contextual movement”) khuynh hướng nghiên cứu folklore lên Hoa Kỳ vào năm cuối kỷ XX với tên tuổi Roger Abrahams, Dan Ben-Amos, Alan Dundes, Robert Georges, Kennet Goldstein… Dù khơng hình thành trường phái có cố kết chặt chẽ nhà nghiên cứu chia sẻ với quan điểm: phản đối mạnh mẽ việc sưu tầm, nghiên cứu folklore tách rời bối cảnh ngôn ngữ, hành vi, giao tiếp, biểu đạt diễn xướng Tơn mà trào lưu hướng đến đánh thức quan tâm đến folklore mơi trường hoạt động nó; nhằm thiết lập lại cân truyền thống nghiên cứu folklore vốn đặt nặng vấn đề văn Những quan niệm trào lưu “folklore trình giao tiếp” “folklore giao tiếp nghệ thuật nhóm nhỏ” (Alan Dundes) Quan niệm xác lập lại nhiệm vụ folklore học: thay xác minh nguồn gốc thay đổi theo thời gian thể loại folklore dị biết đến, nhiều nhà folklore học bắt đầu tiến hành nghiên cứu liên quan đến bối cảnh sử dụng, tiến trình tính chất giao tiếp folklore cảnh cụ thể Quan niệm đòi hỏi phương pháp tương ứng Các nhà folklore học thuộc trường phái tận dụng tối đa phương pháp nghiên cứu liên ngành: nghiên cứu folklore hỗ trợ công cụ xã hội học, dân tộc học, tâm lý học, ngôn ngữ học, v.v Những quan điểm lý thuyết nghiên cứu ứng dụng họ tạo ảnh hưởng sâu sắc có tính bước ngoặt nghiên cứu folklore Luận văn “Tục ngữ văn học: trường hợp nghiên cứu folklore bối cảnh” thử nghiệm việc vận dụng phương pháp nghiên cứu với thể loại tục ngữ Cứ liệu bối cảnh mà chúng tơi sử dụng trích đoạn tác phẩm văn học Việt Nam, nhân vật sử dụng tục ngữ giao tiếp với Đây nguồn tài liệu nghiên cứu tin cậy hai lý do: thứ nhất, văn học phản ánh sống; thứ hai, phương pháp điền dã folklore nhà nghiên cứu yêu cầu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 144 người cung cấp tư liệu cấu thành số tình đơn vị folklore sử dụng (Alan Dundes), nhà văn trải nghiệm đời sống trí tưởng tượng cấu thành vơ số tình tác phẩm văn học Trên sở 218 bối cảnh sưu tầm từ 66 tác phẩm văn học thuộc nhiều thể loại, bước đầu phân loại bối cảnh giao tiếp có sử dụng tục ngữ Có hai loại bối cảnh bối cảnh gắn với chức nhận thức bối cảnh gắn với chức hành động tục ngữ Bối cảnh gắn với chức nhận thức bối cảnh tục ngữ sử dụng để nhận xét để giải thích vật, tượng Bối cảnh gắn với chức hành động bao gồm tục ngữ làm sở cho hành động thân, hành động người khác trường hợp đặc biệt tục ngữ sử dụng công thức nói năng, giao tiếp Loại thứ ba chiếm bối cảnh dự đốn bối cảnh nói đùa Bối cảnh dự đoán trường hợp trung gian bối cảnh gắn với chức hành động bối cảnh gắn với chức nhận thức tục ngữ Bối cảnh nói đùa trường hợp đặc biệt bối cảnh gắn với chức hành động chức nhận thức Từ đó, chúng tơi đưa số nhận xét bước đầu sử dụng giao tiếp tục ngữ Trong thực tiễn sử dụng, tục ngữ, mặt, đóng vai trị chi phối hành động, dẫn dắt, soi sáng cho hành động; mặt khác, chịu chi phối ý định chủ quan người nói Tục ngữ vốn khơng phải chân lý mà kinh nghiệm Vô vàn tượng nảy sinh đời sống hình thành kinh nghiệm người lao động, họ đúc kết kinh nghiệm hình thức câu tục ngữ Sau sinh thành, tục ngữ, đến lượt mình, lại giúp phát chất tương tự loạt tượng khác Vì vậy, tục ngữ xem “mơ hình loại cảnh khác nhau” (G.L Permiakov) Đặc trưng lý giải có câu tục ngữ nghe trái nghĩa “Thương người thể thương thân” “Thương người lại khó đến thân” Đây kiểu, loại khác đề tài “tình thương - quan hệ người với người” Các kiểu loại song song tồn tại, quan hệ chúng quan hệ đẳng lập Đặc trưng mơ hình loại cảnh khác lí giải tục ngữ dễ dàng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 145 sử dụng để nhận xét việc, tượng sống; nhận xét tục ngữ nhận xét có tính khái qt quy thuộc tính vật, tượng kiểu, loại khác Đặc tính khái quát mang lại cho nhận xét tục ngữ mặt tích cực hạn chế định Tục ngữ thể loại tục ngôn đa chức đa bối cảnh, sử dụng với 6/7 chức tục ngôn (theo G.L Permiakov): mẫu hóa, giáo huấn, dự báo, phủ định giao tiếp, giải trí, tơ điểm Sử dụng câu tục ngữ ngắn gọn để “chêm” vào lời nói giao tiếp đời thường gọi diễn xướng (performance) Diễn xướng tục ngữ hình thức diễn xướng quy mơ nhỏ nhất, đơn vị tác phẩm văn học dân gian nhỏ Cách “khóa” diễn xướng tục ngữ - tức phân biệt diễn xướng tục ngữ với phát ngơn thơng thường trước sau - cơng thức mở đầu hay kết thúc : “người xưa nói rằng…”, “ơng bà ta dạy rằng…” Tuy nhiên, mơ hình có tính hình thức khơng bắt buộc với diễn xướng tục ngữ Cơ cấu giúp “khóa” diễn xướng tục ngữ đặc trưng vần, nhịp, cấu trúc hình ảnh sử dụng tục ngữ Những đặc trưng thể ngồi thơng qua cách trình bày câu tục ngữ người nói: nhịp nhàng, đăng đối, lên bổng xuống trầm, nhấn nhá… Tục ngữ có hai loại nghĩa: nghĩa (base meaning) nghĩa sử dụng (performance meaning) (Barbara Kirshenblatt-Gimblett) Số lượng nghĩa có giới hạn nghĩa sử dụng vơ hạn Nghĩa sử dụng tục ngữ tình cụ thể tổng hòa ba yếu tố: cách người tham dự hiểu nghĩa tục ngữ; đánh giá tình người tham dự; chiến lược giao tiếp người sử dụng tục ngữ Nghĩa sử dụng cần nhà nghiên cứu quan tâm sống hàng ngày, nghĩa tục ngữ tồn hình thức nghĩa sử dụng, hay cịn gọi nghĩa có tính tình xã hội (socially situated meaning) Trong đó, nhà biên soạn tục ngữ cần làm việc đến nghĩa tục ngữ mà Trong lần sử dụng, tục ngữ có tối đa hai nghĩa: nghĩa đen nghĩa bóng (hoặc nghĩa khái quát) Nếu đối tượng đề cập câu tục ngữ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 146 đồng thời thực tiễn (hay bối cảnh) nói đến nghĩa đen nghĩa nội trội hơn, quan tâm trước tiên; cịn nghĩa bóng/ nghĩa khái qt gợi lên lúc với nghĩa đen, tạo ấn tượng cho người nói lẫn người nghe độ tin cậy thể qua tính khái qt cao tục ngữ, mà tăng tính thuyết phục cho phát ngơn Một số nghiên cứu đặc trưng giới, nhóm xã hội, độ tuổi người sử dụng tục ngữ cho thấy: nam sử dụng tục ngữ nhiều nữ; khơng có chênh lệnh đáng kể tầng lớp trí thức người lao động sử dụng tục ngữ; đại đa số người sử dụng tục ngữ độ tuổi trung niên Trong giao tiếp tục ngữ, vị người nói người nghe thường ngang hàng người nói có vị cao người nghe Người nói vị thấp người nghe muốn sử dụng tục ngữ cần có số yêu cầu tình huống, cách nói, cơng thức mở đầu kết thúc Tổng hòa kết luận cho đặc trưng thể loại tục ngữ từ hướng tiếp cận bối cảnh Đây khuynh hướng mà Richard Bauman dự báo: “Tư đương đại thể loại tiếp tục phát triển mở rộng quan điểm đặt trọng tâm vào thực tiễn vào diễn xướng” Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 147 DANH MỤC TÁC PHẨM LÀM TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Tiểu thuyết - Truyện dài Nhất Linh (2009), Lạnh lùng, Nxb Văn học, Hà Nội Nhất Linh (2009), Đôi bạn, Nxb Văn học, Hà Nội Nhất Linh - Khái Hưng (2009), Đời mưa gió, Nxb Văn học, Hà Nội Nhất Linh (2011), Đoạn tuyệt, Nxb Dân trí, Hà Nội Khái Hưng (2011), Nửa chừng xuân, Nxb Dân trí, Hà Nội Lưu Trọng Lư (2012), Khói lam chiều, Nxb Dân trí, Hà Nội Vũ Trọng Phụng (2010), Số đỏ, Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Trọng Phụng (2010), Giông tố, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Công Hoan (2008), Lá ngọc cành vàng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 10 Nguyễn Cơng Hoan (2006), Tắt lửa lịng, Nxb Văn hóa Sài Gịn 11 Ngơ Tất Tố (2012), Lều chõng, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Nguyên Hồng (2010), Bỉ vỏ, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Nguyên Hồng (2011), Những ngày thơ ấu, Nxb Kim Đồng, Hồ Chí Minh 14 Tơ Hồi (2006), Q người, Nxb Văn hóa Sài Gịn 15 Đỗ Đức Thu (1989), Đứa con, Nxb Long An 16 Mạnh Phú Tư (1983), Sống nhờ, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Phi Vân (1951), Đồng quê (phóng tiểu thuyết), Nxb Bốn phương 18 Lan Khai (2004), Đỉnh non thần, in Tinh tuyển văn học Việt Nam (tập - 1), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Ma Văn Kháng (2011), Mùa rụng vườn, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 148 20 Nguyễn Nhật Ánh (2012), Bàn có năm chỗ ngồi, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Nhật Ánh (2012), Chú bé rắc rối, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Nhật Ánh (2012), Bong bóng lên trời, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Nhật Ánh (2012), Nữ sinh, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Nhật Ánh (2012), Buổi chiều windows, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Nhật Ánh (2012), Phịng trọ ba người, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh Truyện ngắn: Nam Cao (2004), Chí Phèo, in Tinh tuyển văn học Việt Nam (tập 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nam Cao (2004), Một đám cưới, in Tinh tuyển văn học Việt Nam (tập - 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Trọng Phụng (2008), Cái ghen đàn ông, in Vũ Trọng Phụng (truyện ngắn), Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Công Hoan (2007), Oẳn tà rroằn, in Nguyễn Cơng Hoan - tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Công Hoan (2004), Tinh thần thể dục, in Tinh tuyển văn học Việt Nam (tập - 1), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ngô Tất Tố (2012), Họ ăn vào xác chết, Ngô Tất Tố tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội Kim Lân (2012), Con Mã Mái, in Kim Lân - tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội Kim Lân (2012), Vợ nhặt, in Kim Lân - tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Tuân (2004), Những ấm đất, in Tinh tuyển Văn học Việt Nam, (tập 7, 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 149 10 Phan Du (2004), Ruốc cá, in Tinh tuyển Văn học Việt Nam (tập 7, 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Huy Thiệp (2004), Tướng hưu, in Tinh tuyển Văn học Việt Nam (tập 8), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Sơn Nam (2011), Hương rừng Cà Mau (tập 1), Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh (7 truyện) 13 Sơn Nam (2012), Hương rừng Cà Mau (tập 2), Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh (9 truyện) 14 Sơn Nam (2012), Hương rừng Cà Mau (tập 3), Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh (8 truyện) 15 Nguyễn Ngọc Tư (2006), Ngọn đèn không tắt, in Ngọn đèn khơng tắt, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Ngọc Tư (2006), Nỗi buồn lạ, in Ngọn đèn khơng tắt, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh Tùy bút Nguyễn Tuân (2004), Chiếc Valy mới, in Tinh tuyển Văn học Việt Nam (tập 7, 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Tuân (2004), Phở, in Tinh tuyển Văn học Việt Nam (tập 8), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Kịch lịch sử Nguyễn Huy Tưởng (2012), Vũ Như Tô, in Nguyễn Huy Tưởng - tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Đình Thi (2009), Rừng trúc, in Nguyễn Đình Thi tồn tập (tập 1), Hà Minh Đức (và người khác) sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Abrahams, Roger D (1968), “Introductory Remarks to a Rhetorical Theory of Folklore” (Một số điểm dẫn luận lý thuyết hùng biện nghiên cứu folklore), Journal of American Folklore, số 81, tr.143-158 Bản dịch tiếng Việt trong: Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan (chủ biên) (2005), Folklore giới - số cơng trình nghiên cứu bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.184-208 Trần Thị An (2008), “Nghiên cứu văn học dân gian từ góc độ type motif Những khả thủ bất cập”, tạp chí Văn học, số 7-2008, tr 86-104 Đăng lại trên:http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=15 02:nghien-cu-vn-hc-dan-gian-t-goc-type-va-motif-nhng-kh-th-va-bt-cp&catid=97:vn-hoa-dan-gian&Itemid=155 Trần Thị An (2005), “Tái định hướng thể loại folklore”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 1-2005, tr.113-122 Bauman, Richard (1975), “Verbal Art as Performance” (Nghệ thuật ngôn từ truyền miệng hình thức diễn xướng), American Anthropologist, số 77, tr.290-311 Bản dịch tiếng Việt trong: Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan (chủ biên) (2005), Folklore giới - số cơng trình nghiên cứu bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.744-803 Bauman, Richard (1992), “Genre” (Thể loại), in Bauman, Richard (chủ biên), Folklore, cultural performances, and popular entertainment (Folklore, diễn xướng văn hóa giải trí dân gian), New York: Oxford University Press, tr.53-59 Bản dịch tiếng Việt Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan (chủ biên) (2005), Folklore - số thuật ngữ đương đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.246-254 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 151 Bauman, Richard (1992), “Performance” (Diễn xướng), in trong: Bauman, Richard (chủ biên) (1992), Folklore, cultural performances, and popular entertainment (Folklore, diễn xướng văn hóa giải trí dân gian), New York: Oxford University Press Bản dịch tiếng Việt trong: Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan (chủ biên) (2005), Folklore - số thuật ngữ đương đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, mục từ “Diễn xướng” (tr.71-81) Ben-Amos, Dan (1971), “Toward a Definition of Folklore in Context” (Tiến tới định nghĩa văn hóa dân gian bối cảnh), Journal of American Folklore, số 84, tr.3-15, dịch tiếng Việt trong: Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan (chủ biên) (2005), Folklore giới - số cơng trình nghiên cứu bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.209-231 Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chu Xuân Diên (2008), “Tiểu luận tục ngữ Việt Nam”, in Nghiên cứu văn hóa dân gian - phương pháp, lịch sử, thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.213-323 10 Chu Xuân Diên, “Tục ngữ”, in trong: Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2006), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.12-34 11 Chu Xuân Diên, “Tục ngữ”, trong: Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, 2004, tr.1879-1881 12 Dundes, Alan (1964), “Texture, Text, anh Context” (Kết cấu, văn bối cảnh), Southern Folklore Quaterly, số 28-1964, tr.251-265 Bản dịch tiếng Việt trong: Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan (chủ biên) (2005), Folklore giới - số cơng trình nghiên cứu bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.504 -521 13 Phan Thị Đào (1999), Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 152 14 Nguyễn Xuân Đức (2000), “Về nghĩa tục ngữ”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4-2000, tr 48-52 15 Nguyễn Xuân Đức (2003), “Tính đơn nghĩa phát ngơn tục ngữ”, in trong: Nguyễn Xuân Đức, Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hôi, Hà Nội, tr.117-132 16 Georges, Robert A (1969), “Toward an Understanding of Storytelling Events” (Để tìm hiểu buổi kể chuyện), Journal of American Folklore, số 82, tr 313-328 Bản dịch tiếng Việt trong: Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan (chủ biên) (2005), Folklore giới - số cơng trình nghiên cứu bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.602-621 17 Nguyễn Thị Hiền (1999), “Quan niệm folklore q trình văn hóa folklore Hoa Kỳ”, tạp chí Văn hóa dân gian, số 4-1999, tr.79 - 98 18 Nguyễn Thị Hiền (2000), “Một số phương pháp nghiên cứu folklore phương Tây”, tạp chí Văn hóa dân gian, số 3-2000, tr.105 - 126 19 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Kirshenblatt-Gimblett, Barbara (1975), “A parable in Context: A Social Interactional Analysis of Storytelling Performance” (Truyện ngụ ngôn bối cảnh: Một phân tích có tính tương tác xã hội diễn xướng kể chuyện), Ben-Amos, Dan Goldstein, Kenneth S., Folklore: Performance and Communication, The Hague: Mouton, tr.105-130 Bản dịch tiếng Việt trong: Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan (chủ biên) (2005), Folklore giới - số cơng trình nghiên cứu bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.663-699 21 Nguyễn Xuân Kính (chủ biên) (2002), Kho tàng tục ngữ người Việt (tập 1), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 22 Nguyễn Xn Kính (chủ biên) (2002), Kho tàng tục ngữ người Việt (tập 2), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 153 23 Đỗ Thị Bích Lài, Ngữ cảnh, bối cảnh giao tiếp vấn đề ngôi, số tiếng Việt (khảo sát qua lớp từ xưng hô), http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=44 1:ng-cnh-bi-cnh-giao-tip-va-vn-ngoi-s-trong-ting-vit-kho-sat-qua-lp-t-xngho&catid=71:ngon-ng-hc&Itemid=107 24 Morin, Edgar (2006), Phương pháp - Tri thức tri thức, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Triều Nguyên (2010), Khảo luận tục ngữ người Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Bùi Mạnh Nhị (2001), “Tục ngữ”, in trong: Nhiều tác giả, Văn học dân gian - cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 254-260 27 Permiakov, G.L (1978), “Vấn đề cấu kho tàng tục ngôn”, in V.Ia.Propp, Những nghiên cứu loại hình học folklore, M Bản dịch tiếng Việt trong: Lộc Phương Thủy (chủ biên) (2007), Lý luận - Phê bình văn học giới kỷ XX (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.266-298 28 Lê Chí Quế (1996), “Tục ngữ, câu đố”, in trong: Lê Chí Quế (chủ biên), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.186-214 29 Đỗ Bình Trị (1999), “Những đặc điểm thi pháp tục ngữ”, Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Hoàng Tiến Tựu (1990), “Tục ngữ”, in trong: Hoàng Tiến Tựu, Văn học dân gian Việt Nam (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.109-125 31 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 154 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 32 Arewa, E Ojo Dundes, Alan (1964), “Proverbs and the Ethnography of Speaking Folklore” (Tục ngữ khảo tả dân tộc học folklore lời nói), American Anthropologist, số 66, tr.70-85 33 Bauman, Richard (1969), “Towards a Behavioral Theory of Folklore” (Hướng đến lý thuyết hành vi folklore học), Journal of American Folklore, số 82, tr.166-170 34 Dorson, Richard M (1982), “Concepts of Folklore and Folklife Studies” (Những khái niệm nghiên cứu folklore đời sống dân gian), in Folklore and Folklife: An Introduction (Dẫn nhập folklore đời sống dân gian), Richard M Dorson (biên tập) (1982), Chicago: University of Chicago Press, tr.1-50 35 Dundes, Alan (1965), “The Study of Folklore in Literature and Culture: Identification and Interpretation” (Nghiên cứu folklore văn học văn hóa: Sự nhận diện diễn giải), Journal of American Folklore, số 781965 36 Dundes, Alan (1980), “Who is the Folk?” (Dân chúng ai?), in Interpreting Folklore (Diễn giải folklore), Indiana University Press, tr.1-19 37 El-Shamy, Hasan (1967), “Folkloric Behavior: A Theory for the Study of the Dynamics of Traditional Culture” (Hành vi luận folklore học: lý thuyết để nghiên cứu tính động văn hóa truyền thống), Luận án tiến sĩ, Folklore Institute, Indiana University 38 Gabbert, Lisa (1999), “The “Text/Context” Controversy and the Emergence of Behavioral Approaches in Folklore” (Cuộc tranh luận “Văn bản/Bối cảnh” lên hướng tiếp cận hành vi luận nghiên cứu folklore), https://scholarworks.iu.edu/dspace/bitstream/handle/2022/2326/30(12)%20119-128.pdf?sequence=1 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 02:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w