Tư tưởng giáo dục của chủ nghĩa thực dụng

112 2 0
Tư tưởng giáo dục của chủ nghĩa thực dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ KIÊN TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ KIÊN TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN XUÂN TẾ TP HỒ CHÍ MINH – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu nghiên cứu Kết nghiên cứu Luận văn trung thực Các tài liệu sử dụng Luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Người thực Phạm Thị Kiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH, NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG 1.1.1 Điều kiện lịch sử – xã hội hình thành chủ nghĩa thực dụng 1.1.2 Tiền đề lý luận hình thành chủ nghĩa thực dụng 13 1.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN, NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM TRIẾT HỌC CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG 16 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển chủ nghĩa thực dụng 16 1.2.2 Những nội dung tư tưởng triết học chủ nghĩa thực dụng 24 1.2.3 Đặc điểm chủ nghĩa thực dụng 43 Chương 2: NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG VỀ GIÁO DỤC 48 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG 48 2.1.1 Mục đích giáo dục chủ nghĩa thực dụng 48 2.1.2 Chương trình giáo dục chủ nghĩa thực dụng 49 2.1.3 Phương pháp dạy học chủ nghĩa thực dụng 57 2.1.4 Lý thuyết xã hội giáo dục chủ nghĩa thực dụng 66 2.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ GIÁO DỤC CỦA NƯỚC MỸ THẾ KỶ XIX VÀ CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG 72 2.2.1 Một số đặc điểm giáo dục nước Mỹ vào kỷ XIX 72 2.2.2 Đặc điểm giáo dục chủ nghĩa thực dụng 75 2.3 Ý NGHĨA TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY 80 2.3.1 Đánh giá tư tưởng giáo dục chủ nghĩa thực dụng xu hướng phát triển giáo dục giới 80 2.3.2 Tư tưởng giáo dục chủ nghĩa thực dụng nghiệp đổi giáo dục Việt Nam 87 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mỹ đất nước có lịch sử gần 300 năm tuổi, so với nước có lịch sử từ thời cổ đại nước Mỹ trẻ, song Mỹ lại đất nước phát triển giới Điều khiến cho Mỹ đạt vị trí ngày nay? Leibniz nói: “Ai làm chủ giáo dục thay đổi giới” Đúng vậy, nhờ tiên phong đổi giáo dục chủ nghĩa thực dụng khởi xướng phát triển mạnh mẽ từ cuối kỷ XIX đến kỷ XX, mà nước Mỹ đạt hùng mạnh ngày Chủ nghĩa thực dụng – Pragmatism gọi chủ nghĩa công cụ (intrumentalism) hay chủ nghĩa thực nghiệm (experimentalism) Chủ nghĩa thực dụng hình thành nhà tốn học người Mỹ Charles Sanders Peirce (Ch.Peirce) (1839 – 1914) khai sinh Ơng đặt tên cho lý thuyết “Pragmaticism” Sau William James (W.James) (1842 – 1910) John Dewey (J.Dewey) (1859 – 1952) phát triển Trong đó, J.Dewey coi người đưa chủ nghĩa thực dụng lên đỉnh cao Tư tưởng giáo dục chủ nghĩa thực dụng thể mục đích, chương trình, phương pháp lý thuyết xã hội giáo dục Nhà trường xem môi trường để đơn giản hóa kiến thức cho phù hợp với tiếp thu học sinh, để học sinh thấy mối quan hệ tương quan môn học ảnh hưởng đến mơi trường sinh hoạt, không đặt môn học quan trọng môn học Trước người ta quan niệm giáo dục trình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm, trình “rửa tội” “thanh lọc tâm hồn”, trình khai sáng nhằm giúp người tự sử dụng lý trí, với chủ nghĩa thực dụng đưa quan niệm: “Giáo dục sống”[48,7] Tư tưởng giáo dục chủ nghĩa thực dụng khẳng định giáo dục tách khỏi hoạt động thực tiễn kiến thức áp đặt từ bên ngồi sống Đây sở cho hiệu: phá bỏ hàng rào nhà trường, để đưa nhà trường hòa nhập với sống xã hội Những quan điểm giáo dục chủ nghĩa thực dụng góp phần làm thay đổi giáo dục Mỹ vào kỷ XIX XX, giúp Mỹ trở thành gương cho hàng loạt nước khác thay đổi giáo dục họ Do đó, việc tìm hiểu tư tưởng giáo dục chủ nghĩa thực dụng, giai đoạn tồn cầu hóa cịn ngun giá trị Trong xu tồn cầu hóa, trao đổi quốc gia vốn, nguồn nhân lực, tri thức diễn cách mạnh mẽ Đặc biệt, với tiến ngành khoa học, ngành công nghệ thơng tin tri thức trở thành chìa khóa để quốc gia phát triển Chính thế, tri thức ngày giữ vai trò quan trọng trở thành lợi cạnh tranh nước giới Giáo dục trở thành sở, động lực, đòn bẩy để thúc đẩy kinh tế nước phát triển Ở nước ta, từ nước nghèo, muốn phát triển đường công nghiệp hóa, đại hóa phải đổi giáo dục Giáo dục mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước ta toàn xã hội Trước nhu cầu đổi toàn diện giáo dục nước nhà, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI, Đảng khẳng định: ‘‘Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ kinh tế tri thức’’[26,321] Do đó, năm tới, cần đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đổi ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Do vậy, định chọn Tư tưởng giáo dục chủ nghĩa thực dụng làm luận văn thạc sĩ với mong muốn đóng góp phần vào C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an trình nhận thức phát triển giáo dục nước nhà Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu tư tưởng giáo dục J.Dewey, W.James, Ch.Peirce hay tư tưởng triết học chủ nghĩa thực dụng nhiều công trình nghiên cứu Tuy cơng trình chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt có hệ thống tư tưởng giáo dục chủ nghĩa thực dụng Nhưng nguồn tham khảo đáng quý cho tơi q trình nghiên cứu mình: Tác phẩm J.Dewey: Dân chủ giáo dục Phạm Anh Tuấn dịch Nhà xuất Tri thức, ấn hành năm 2008 Hà Nội Tác phẩm dịch nguyên từ tiếng Anh: John Dewey, Democracy and Education, An introduction to the philosophy of education; New York: the Free Press,1997 Tác phẩm chia làm 27 chương, John Dewey phân tích làm rõ nội dung về: Giáo dục xét tất yếu sống; Giáo dục xét chức xã hội; giáo dục bảo thủ giáo dục tiến bộ; mục tiêu giáo dục; Tư giáo dục; Bản chất phương pháp; Bản chất nội dung,… Nhìn chung ơng làm rõ quan điểm vai trị, mục đích, chương trình, phương pháp giáo dục lý thuyết xã hội giáo dục Tổ chức SREM – Tổ chức Dự án hỗ trợ đổi quản lý giáo dục Ủy ban châu Âu với tác phẩm Sơ lược lịch sử giáo dục Việt Nam số nước giới Nhà xuấn Hà Nội ấn hành năm 2009 Tác phẩm chia làm hai phần, phần tác giả lịch sử phát triển giáo dục Việt Nam, phần tác phẩm phân tích tổng quan q trình phát triển đổi giáo dục số nước giới Trong đó, tác phẩm nhấn mạnh tới thành tựu đạt giáo dục nước Mỹ với đóng góp chủ nghĩa thực dụng Giáo dục đại học Mỹ tác giả Lâm Quang Thiệp, Philip G Altbach Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an (đồng chủ biên) Nhà xuất Giáo dục xuất năm 2006, Hà Nội Tác phẩm đời hợp tác chương trình trao đổi học giả Fulbringt Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam nước Mỹ Bên cạnh với nghiên cứu sâu tác tác giả Lâm Quang Thiệp nước Mỹ, với cộng tác hai giáo sư tiếng giáo dục nước Mỹ D.Bruce Johnstone (thuộc viện Đại học tiểu bang New York, Buffalo) Phillip G Altbach (Trường Đại học Boston) Tác phẩm chủ yếu đề cập đến giáo dục đại học Tác phẩm chia làm 12 chương với nội dung về: giáo dục đại học Việt Nam tham khảo kinh nghiệm giáo dục nước Mỹ; mơ hình hệ thống giáo dục đại học nước Mỹ; tài cho giáo dục; kiểm định chất lượng giáo dục nước Mỹ: cách thực áp lực; thực tế khó khăn đội ngũ giáo chức kỷ nay; quản lý Chính phủ Liên bang, bang giáo dục đại học Từ việc thành công giáo dục đại học nước Mỹ, qua đánh giá giáo dục đại học nước Mỹ trình xây dựng tảng giáo dục chịu ảnh hưởng tư tưởng giáo dục chủ nghĩa thực dụng Cùng với việc thực trạng giáo dục đại học Việt Nam, đồng thời tác giả đưa học kinh nghiệm từ giáo dục đại học nước Mỹ để tham khảo Chân dung nhà đổi giáo dục tiêu biểu giới nhà xuất Văn hóa Thông tin ấn hành năm 2008 Hà Nội Tác phẩm tài liệu UNESCO cung cấp với 13 nhà tư tưởng lớn giáo dục John Dewey đứng vị trí thứ số nhà đổi giáo dục giới Tác phẩm trình bày súc tích đọng John Dewey chủ nghĩa thực dụng với ngành sư phạm để thấy rõ vai trị chủ nghĩa thực dụng với cơng đổi giáo dục nước Mỹ Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng với cơng trình: Lịch sử triết học phương Tây đại Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh ấn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an hành năm 2005 Các tác giả phân chia triết học phương Tây đại kỷ XX khuynh hướng như: triết học người, triết học khoa học, triết học tôn giáo Trong đó, chủ nghĩa thực dụng tác giả đặt khuynh hướng triết học người Chủ nghĩa thực dụng giả chia làm hai nội dung là: điều kiện hình thành, đại biểu chủ nghĩa thực dụng nội dung hệ thống tư tưởng chủ nghĩa thực dụng: kinh nghiệm, thực tiễn, chân lý, đạo đức, tơn giáo, giáo dục, trị, xã hội Giáo trình hướng tới kỷ XXI triết học phương Tây đại Lưu Phóng Đồng, Nhà xuất Lý luận Chính trị, xuất năm 2004 Hà Nội Tác phẩm cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh đồ sộ triết học phương Tây đại Trong triết học phương Tây đại, tác giả trình bày đầy đủ hệ thống triết học chủ nghĩa thực dụng như: khái luận chủ nghĩa thực dụng, tư tưởng triết học Ch.Peirce, W.James J.Dewey Tác giả Phan Quang Định biên soạn Toàn cảnh triết học Âu Mỹ kỷ XX, Nhà xuất Văn học, ấn hành năm 2008, Hà Nội Theo nhận xét Bùi Văn Nam Sơn lời giới thiệu sách: tác phẩm cơng trình biên soạn đồ sộ soạn giả Phan Quang Định chắt lọc, tổng hợp nghiền ngẫm từ nhiều nguồn tư liệu phong phú nhiều nhà nghiên cứu lịch sử triết học có uy tín Renmo Bodei, Christian de Lancampagne, Samuel E Stumpf Donald C Abel Khơng thế, tác phẩm cịn có nhiều chủ nghĩa thực dụng, có tư tưởng giáo dục, tạo màu sắc mới, chi tiết toàn cảnh chủ nghĩa thực dụng với tinh thần tiếp thu giá trị Sơ lược lịch sử giáo dục tác giả Đoàn Huy Oánh, xuất năm 2004, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh ấn hành Tác phẩm cơng trình nghiên cứu cơng phu hệ thống lịch sử đời phát Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 93 lịch sử (quá khứ, tại, tương lại câu chuyện); Đại lý (địa điểm, nới xảy câu chuyện, mối quan hệ người mơi trường; Chính trị (quyền lực luật pháp liên quan); Gia đình (giáo dục, văn hóa, thức ăn, trang phục, nơi ở); Kinh tế (công việc, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên); Thẩm mỹ (nghệ thuật, âm nhạc, điệu vũ, kiến trúc, giải trí) Học sinh làm dự án theo nhóm nhóm tự nghiên cứu sâu vào chủ đề trình bày với nhóm khác sau hồn thành dự án Các nhóm tự chọn chủ đề cách trình bày hướng giải vấn đề riêng Giáo viên giợi mở hướng dẫn cách tìm thơng tin phù hợp’’[77,193] Như vậy, thông qua câu chuyện sách học môn nghệ thuật ngôn ngữ trẻ học học tất môn học khác Đây kinh nghiệm học q trình giảm tải, đổi tích hợp chương trình giáo dục nước ta Nhưng trình tiếp thu tư tưởng giáo dục chủ nghĩa thực dụng cần kết hợp với giá trị giáo dục truyền thống dân tộc (coi trọng việc học đạo đức Đạo Khổng, học đạo làm người, “Ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri lý”– ngọc khơng mài giũa chẳng nên hình, người khơng học khơng biết đạo lý; coi trọng lịng từ bi ác đạo Phật, đề cao tinh thần tương thân tương ái), để giáo dục nước nhà sánh vai với cường quốc năm châu Do đó, q trình đổi giáo dục Đảng Nhà nước ta cần trọng vào chương trình giáo dục gắn với thực tế sống để người học khám phá tài riêng biệt họ, ý thức rõ tất tiềm năng, phát triển lịng đam mê học hỏi, khuyến khích khả tự học, khả khám phá, suy tư mới, độc đáo, thích nghi với thay đổi đáp ứng với đòi hỏi ngày cao xã hội Đổi chương trình giáo dục phải phù hợp với tâm lý người học, tạo hứng thú cho người học nhằm tạo tảng để định hướng phát triển giáo dục nước nhà Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 94 Song song với việc học hỏi, tiếp thu chương trình giáo dục cần đổi phương pháp giáo dục Phương pháp giáo dục chủ nghĩa thực dụng chủ yếu học sinh làm đề tài, làm dự án theo nhóm, giải vấn đề dựa nhiều kinh nghiệm thực tiễn học sinh Với phương pháp hướng dẫn dân chủ dựa khai thác kinh nghiệm, kỹ mà học sinh mang đến trường, phương pháp giáo dục ni dưỡng trí tưởng tượng, tị mị óc sáng tạo học sinh Học sinh thực tế, học cách nghiên cứu, phân tích, tổng hợp kiến thức để giải vấn đề sống hàng ngày Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến kích hỗ trợ học sinh, giúp giải nhu cầu đặc biệt cho học sinh Với quan niệm học tập trình tìm kiếm kinh nghiệm làm thí nghiệm nên việc mắc lỗi trình học điều đương nhiên học sinh học học thông việc mắc lỗi Với phương pháp giáo dục tránh tình trạng giáo dục mang tính thụ động khơng gắn với thực tế sống học sinh nước ta Như vậy, việc tìm hiểu, học hỏi tư tưởng giáo dục chủ nghĩa thực dụng mục đích giáo dục, chương trình, phương pháp giáo dục lý thuyết xã hội giáo dục nhằm: ‘‘Thực đồng giải pháp phát triển nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng Đề cao trách nhiệm gia đình xã hội phối hợp chặt chẽ với nhà trường giáo dục hệ trẻ Tiếp tục phát triển nâng cấp sở vật chất – ký thuật cho sở giáo dục, đào tạo Đầu tư hợp lý, có hiệu xây dựng số sở giáo dục, đào tạo đạt trình độ quốc tế’’[26,216] Muốn vậy, cơng đổi cần tiến hành đồng cụ thể mơ hình tổ chức: đưa khung hệ thống để xác lập nên đường lối, sách, mục tiêu giáo Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 95 dục tầng giai đoạn phát triển đất nước Có tạo tảng vững nghiệp đổi phát triển giáo dục nước nhà Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 96 KẾT LUẬN Với quan điểm đề cao kinh nghiệm triết học chủ nghĩa thực dụng, lý thuyết kinh nghiệm, phương pháp luận ảnh hưởng mạnh mẽ tới tư tưởng giáo dục trường phái Bên cạnh đó, quan điểm dân chủ thực hoá dân chủ giáo dục trường học làm cho giới biết đến chủ nghĩa thực dụng với tư cách trường phái đặt móng cho triết học Mỹ – tư tưởng có giá trị định, trở thành lối sống bán thức nước Mỹ; họ cịn đánh giá cao thơng qua tư tưởng hoạt động giáo dục Như vậy, với quan điểm gắn triết học với thực tiễn, triết học đời sống, đề cao kinh nghiệm, xem nhẹ chất phản ánh tự nhiên tư tưởng xây dựng xã hội tư sản tự dân chủ lấy giáo dục làm tảng cải cách xã hội, chủ nghĩa thực dụng thừa nhận nhà cải tổ triết học Mỹ vào cuối kỷ XIX kỷ XX Với quan điểm hoạt động gắn kết lý thuyết thực hành giáo dục chủ nghĩa thực dụng, đặc biệt J.Dewey hoạt động có giá trị thực tiễn sâu sắc khơng phạm vi nước Mỹ mà giáo dục thời đại ngày Tư tưởng giáo dục chủ nghĩa thực dụng có hạn chế, bỏ qua hạn chế điều kiện lịch sử xã hội, giới quan chi phối giai cấp, có ý nghĩa học lịch sử bổ ích Những học lịch sử là: Một là, quan điểm có tính chất nguyên lý tư tưởng giáo dục chủ nghĩa thực dụng bên cạnh kinh nghiệm cá nhân người có chân lý riêng xuất phát từ kinh nghiệm học sinh thông qua kinh nghiệm học sinh mà giáo viên thực giảng dạy Nói rõ hơn, chủ nghĩa thực dụng quan tâm đến tính ứng dụng mà học sinh có thơng qua q trình giáo dục Hai là, quan điểm vai trò thực tiễn giáo dục chủ nghĩa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 97 thực dụng, đặc điểm tạo nên giá trị điển hình Mỹ giới đánh giá cao – tính thực tế chủ nghĩa thực dụng (pragmatism bắt nguồn từ chữ “pragma” có nghĩa “hành động”) Ba là, chủ nghĩa thực dụng đề cao vai trò khoa học gắn với thực tiễn giáo dục Một đặc điểm để phân biệt chủ nghĩa thực dụng với trường phái triết học phương Tây khác nhấn mạnh khoa học phải dựa đời sống thực Chủ nghĩa thực dụng chủ trương lấy niềm tin làm xuất phát điểm, lấy hành động làm biện pháp chủ yếu, lấy hiệu thu làm mục đích tối cao, thực tiễn hành động phải chiếm vị trí chủ đạo giáo dục Nhà chủ nghĩa tân thực dụng Mỹ đương đại Charles Morris nói: “Đối với người theo chủ nghĩa thực dụng, hành vi loài người khẳng định luận đề quan tâm họ”[15,10] Bốn là, dân chủ giáo dục, chủ nghĩa thực dụng xác định giáo dục mơ hình thu nhỏ xã hội Vì xã hội xác định vai trị giáo dục có quản lý tốt dễ lật đổ rào cản tự chủng tộc, giai cấp, tôn giáo Bên cạnh đó, xã hội dân chủ cịn thể rõ môi trường học đường dân chủ khuyến khích đứa trẻ tự định hoạt động theo nguyên tắc dân chủ áp dụng lớp áp dụng cho hệ thống quản trị giáo dục Như vậy, chất giáo dục nội dung quan trọng chiến lược phát triển đất nước Việt Nam quốc gia phát triển, chịu ảnh hưởng đáng kể từ giáo dục nước giới, có giáo dục Mỹ Để góp phần thực thắng lợi công đổi giáo dục nước ta giai đoạn việc nghiên cứu, tìm hiểu giá trị phù hợp học thuyết đổi giáo dục chủ nghĩa thực dụng, vận dụng vào trình xây dựng người xã hội chủ nghĩa có ý nghĩa quan trọng cần thiết Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 98 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Administrator (10/08/2009), Mỹ nên học kinh nghiệm giáo dục Singapore, www.thutuchanhchinhvietnam.com Ban liên lạc trường đại học cao đẳng Việt Nam (2002), Kỷ yếu hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo toàn quốc lần thứ 3, Hà Nội Nguyễn Trần Bạt (2009), Thêm số suy nghĩ cải cách giáo dục, Tạp chí Dạy Học ngày Trung Ương hội khuyến học Việt Nam, Số tháng 11, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2009), Báo cáo tổng kết năm học 2008 – 2009 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 2009 – 2010, Đà nẵng Bộ Giáo dục đào tạo (2009), Báo cáo tham luận hội nghị tổng kết năm học 2008 – 2009 triển khai nhiệm vụ năm học 2009 – 2010, Đà Nẵng Bộ Giáo dục đào tạo (2010), Báo cáo tổng kết năm học 2009 – 2010 triển khai nhiệm vụ năm học 2010 – 2011 khối trường đại học, cao đẳng, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (1995), Hội nghị khoa học quốc tế nghiên cứu người, giáo dục, phát triển kỷ XXI, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (9/2008), Đổi giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, Tạp chí Khoa học giáo dục Viện khoa học giáo dục Việt Nam, số 36, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2001), Hội nghị giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10.Bộ Giáo dục đào tạo (2004), Giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 100 11.Bộ Giáo dục đào tạo (2004), Kỷ yếu hội thảo đổi giáo dục đại học Việt Nam hội nhập thách thức, Hà Nội 12.Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Hệ thống giáo dục luật giáo dục số nước giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, I.V.XtaLin (1978), Về giáo dục, Nxb Sự Thật, Hà Nội 15 Chales Morris (1971), Phong trào chủ nghĩa thực dụng triết học Mỹ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16.Chính phủ (2005), Nghị đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, Hà Nội 17.Nguyễn Hữu Châu (2008), Chất lượng giáo dục vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 18.Nguyễn Hữu Châu nhóm nghiên cứu (5/2009), Một số vấn đề lý luận thực tiễn hệ thống giáo dục, Tạp chí khoa học giáo dục Viện khoa học giáo dục Việt Nam, số 44, Hà Nội 19 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2006), Triết học Mỹ, Nxb Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh 20.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 21.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 101 lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25.Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX) văn hóa, xã hội, khoa học – kỹ thuật, giáo dục – đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27.Nam Du (Theo Trực tuyến Quốc tế) (12/2009), Obama kế hoạch cải cách giáo dục toàn diện, www.vitinfo.com.vn 28.Nguyễn Tiến Đạt (2006), Kinh nghiệm thành tựu phát triển giáo dục đào tạo giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Phan Quang Định (2008), Toàn cảnh triết học Âu Mỹ kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 30.Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.2 31.Lưu Phóng Đồng (2004), Giáo trình hướng tới kỷ XXI, triết học phương Tây đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32.Ennile Brehier (1969), Những chủ đề đại triết học, Tủ sách Khai trí, Sài Gịn 33.Nguyễn Thị Hồng Giao (2006), Giáo dục đại học Việt Nam trước ngưỡng WTO, Tia sáng, số ngày 5/9, Hà Nội 34.Võ Nguyên Giáp nhiều tác giả khác (2008), Những vấn đề giáo dục nay, quan điểm giải pháp, Nxb Tri thức, Hà Nội 35.Grregorr W.Kolodko (2006), Tồn cầu hóa tương lai nước chuyển đổi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36.Phạm Minh Hạc (7/2009), Tìm hiểu giáo dục giá trị Mỹ, Tạp chí Khoa học giáo dục Viện khoa học giáo dục Việt Nam, số 46, Hà Nội 37 Phạm Minh Hạc (03/08/2009), Phải xem lại đường lối quản lý giáo dục, www.Tuanvietnam.net Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 102 38.Nguyễn Hà Hải (2000), Một số tác phẩm triết học phương Tây đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 39 Happer Collins – Thế Hùng, Minh Huy, Minh Đức biên dịch, (2002), Từ điển quyền trị Hoa Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40.Vũ Bá Hịa (chủ biên), Đỗ Quốc Anh, Nguyễn Đình Mạnh, Huỳnh Cơng Minh, Bùi Tất Tươm (biên soạn) (2010), Góp phần xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41.Hội đồng quốc gia giáo dục Việt Nam (2005), Diễn đàn quốc tế giáo dục Việt Nam Đổi giáo dục đại học hội nhập quốc tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42.Học viện Quản lý giáo dục (2007), Hội thảo Triết lý giáo dục Việt Nam, Hà Nội 43.Học Viện Quản lý giáo dục (2010), Tài liệu chuyên sâu hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực giáo dục đào tạo, Hà Nội 44 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức(2006), Lý luận dạy học đại học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 45.Lương Vị Hùng, Khổng Khang Hoa – Bùi Đức Thiệp dịch (2008), Giáo trình triết học giáo dục đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46.James L Bess (chủ biên), Nền tảng giáo dục đại học Mỹ (tài liệu tham khảo nội bộ), Nxb Simon & Schuster custom 47.J.N Davydov (chủ biên) (1999), Phép biện chứng tâm kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48.John Dewey – Phạm Anh Tuấn dịch (1997), Dân chủ Giáo dục, Nxb Tri Thức, Hà Nội 49.John Dewey (1977), Nhà trường giáo dục, Nxb Lao Động, Hà Nội 50.Jean Chateau – Lê Thanh Hoàn Dân, Trần Hữu Đức dịch (1971), Triết lý giáo dục, Nxb Trẻ, Sài Gòn 51.J Melvil – Đinh Ngọc Thạch Phạm Đình Nghiệm biên dịch (1997), Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 103 Các đường triết học phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52.Nguyễn Dương Khư (biên tập) (1984), C Mác, Ăngghen, V.Lênin bàn giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53.Vũ Khiêm (chủ biên) (1986), Triết học tư sản phương Tây nay, Nxb Thông tin lý luận, TP Hồ Chí Minh 54.Phạm Ngọc Liên (2006), Giáo dục thi cử Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 55.Luận văn Thạc sĩ, Nguyễn Thị Luyện (2007), Tư tưởng giáo dục hệ thống triết học John Dewey, Trường đại học khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 56 Phạm Thị Ly (6/2010), Albert Einstein bàn giáo dục, www.tiasang.com.vn 57.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.9 58.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.12 59.Nhóm nghiên cứu sách lãnh đạo Học viện Quản lý Giáo dục Singapore (bản dịch Học viện Quản lý Giáo dục Việt Nam) (2008), Tổ chức học tập tổ chức đổi mới, Hà Nội 60 Vũ Dương Ninh (2003), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61.Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (1999), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62.Lê Tôn Nghiêm (1970), Những vấn đề triết học đại, Tủ sách Ra khơi, Sài Gòn 63 Đoàn Huy Oánh (2004), Sơ lược lịch sử giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh 64 Phạm Đỗ Nhật Tiến (7/2009), Việt Nam trước yêu cầu hội nhập quốc tế giáo dục: chiến lược, hai kịch bản, Tạp chí Khoa học giáo dục Viện khoa học giáo dục Việt Nam, số 46, Hà Nội 65.Nguyễn Thanh (2007), Vấn đề người giáo dục người nhìn từ góc độ triết học xã hội, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 104 66.Lâm Quang Thiệp, D.Bruce Johnstone, Phillip G Altbach (đồng chủ biên) (2006), Giáo dục đại học hoa kỳ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67.Toshio Nakuchi, Hajime Tajima, Toshihiko Saito, Eiichi Ameda, Phạm Minh Hạc chủ biên, Lê Thị Đan Dung, Phượng Vũ dịch (2002), Hiện đại hóa giáo dục Nhật Bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 Thái Duy Tuyên (2007), Triết lý giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 69 Nguyễn Mạnh Tường (1994), Lý luận giáo dục châu Âu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70.Nguyễn Mạnh Tường (1996), Lý luận giáo dục châu Âu kỷ XV – XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71.Thanh Trà – Huyền Trang – Tổng hợp từ nghiên cứu Park Tee Ng (12/2009), Singapore cải cách giáo dục theo hướng dạy ít, học nhiều, www.tuanvietnam.net 72.Nơng Duy Trường, Chủ nghĩa thực dụng giáo dục – phương thức tư toàn diện, www.icevn.org/vi/node/393 73.Trường Cán Quản lý giáo dục Tp Hồ Chí Minh (2009), Kỷ yếu hội thảo Xây dựng trường thân thiện học sinh tích cực, Tp Hồ Chí Minh 74.Trường Cán Quản lý giáo dục đào tạo (2010), Hội thảo khoa học Đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo tỉnh phía Nam, Tp Hồ Chí Minh 75.Vũ Trọng Rỹ (10/2009), Đặc trưng nhân cách người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế vấn đề đặt giáo dục Việt Nam, Tạp chí Khoa học giáo dục Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Số 49, Hà Nội 76.Srem – Dự án hỗ trợ đổi quản lý giáo dục ủy ban châu Âu (2009), Quản lý nhà nước giáo dục, Nxb Hà Nội 77.Srem – Dự án hỗ trợ đổi quản lý giáo dục ủy ban châu Âu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 105 (2009), Sơ lược lịch sử giáo dục Việt Nam số nước giới, Nxb Hà Nội 78.Bikas C Sanyal (2003), Quản lý trường đại học giáo dục đại học (tài liệu tham khảo nội viện quy hoạch giáo dục quốc tế - Unesco), Hà Nội 79.V.I.Lênin (1980), Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, t.18 80.Viện nghiên cứu giáo dục (2009), Tuyển tập nghiên cứu giáo dục quốc tế, Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 81 Văn phịng giáo dục quốc tế thuộc tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục Liên hợp Quốc, Hoàng Thu Hà, Lương Việt Nhi, Nguyễn Phương Đông dịch (2005), Chân dung nhà giáo tiêu biểu triên giới, Nxb Thế giới, Hà Nội 82.Văn phòng Trung Ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Kết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI (Thơng báo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83.Viện khoa học giáo dục Việt Nam (2010), Kinh nghiệm số nước phát triển giáo dục đào tạo khoa học công nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84.www.marxists.org./ reference/subject/philosophy/works/us/james 85.Lê Văn Yên (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Lao Động, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 86.Tony Aladejana (2005), "Application of Dewey's Complete Act of Thought to Teaching in Nigerian Philosophy of Education", International Journal of African and African American Studies; Vol.1, No.3 87.Bake, Nigel; Smeyeers, Paul; Smith, Richard; and standish, Paul, eds (2002), blackwell guide to Philosophy of education, Boston: Blackwell 88.Burbules, Nicholas C (2002), “philosophy of Education”, In Routledge Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 106 International Companion to Education, ed Bob Moon, Miriam Ben – Peretz, and Sally Brown New York: Routlege 89.Graham – Brown S (1991), Education in the developing world – conflict and crisis, London: Longman 90.Stephen M Cahn (1997), Classic and Contemporary readings in the Philosophy of Education, McGraw-Hill, New York 91.Chambliss (1996), “History of Philosophy of Education” In Philosophy of Education: An Encyclopedia, ed J.j Chambliss NewYork: Garland 92.Cuban L (1992), Managining dilemmas while building professional communnities, Educational Researcher,21 (1),4 – 11 93.J Dewey (1959), Recoontruction in the philosophi, New York 94.J Dewey (1958), Philosophi of Education, New York 95.Giarell, James M, and Chambliss, J.J (1991), “The foundations of Professionalism: Fifty Years of Philosophy of Education Society in Retrospect”, Educational Theory 41:265 – 274 96.Richard A Gibboney (1994), The Stone Trumpet: A Story of Practical School reform, SUNY Press 97.Gerald L Gutek (2004), Philosophical and Ideological Voices in Education, Pearson, New York 98.Philosophy of Education (2003), Encyclopedia of Education, V.5 99.Barrow, Robin (1994), “Philosophy of education: Analytic Tradition”, In the International encyclopedia of Education,2nd edition, ed Torsten Husen and T Neville Postlethwaite Oxford: Pergamon Press 100 Richard Rorty (2008), "Dewey and Posner on Pragmatism and Moral Progress”, Electronic version 101 National Commission on teaching & America’s future (1996) What matters most: Teaching for America’s future, the national Commission on teaching and America’s future, New York Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 02:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan