Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
768,32 KB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh BÙI THỊ HÀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG XA XÔI THÔN NGỰA GIÀ CỦA MA VĂN KHÁNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHƯ aN - 2015 Bé gi¸o dơc đào tạo Trờng đại học vinh BI TH H THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG XA XÔI THÔN NGỰA GIÀ CỦA MA VĂN KHÁNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH:LÝ LUẬN VĂN HỌC M· sè: 60.22.01.20 Người hướng dẫn khoa học: TS Ph¹m tn vị NGHƯ aN - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng GIỚI THUYẾT KHÁI NIỆM THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT QUAN NIỆM VỀ CON NGƢỜI VÀ NHÂN VẬT TRONG XA XÔI THÔN NGỰA GIÀ 1.1 Giới thuyết khái niệm giới nghệ thuật 1.2 Quan niệm ngƣời tập truyện Xa xôi thôn Ngựa Già 14 1.2.1 Giới thiệu khái niệm quan niệm ngƣời 14 1.2.2 Các biểu quan niệm ngƣời tập truyện Xa xôi thôn Ngựa Già 17 1.3 Nhân vật tập truyện Xa xôi thôn Ngựa Già 27 1.3.1 Khái niệm nhân vật 27 1.3.2 Các loại nhân vật tập truyện Xa xôi thôn Ngựa Già 30 1.3.3 Các thủ pháp thể nhân vật chủ yếu 41 1.4 Tiểu kết chƣơng 49 Chƣơng THỜI GIAN NGHỆ THUẬT VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG XA XÔI THÔN NGỰA GIÀ 50 2.1 Thời gian nghệ thuật 50 2.1.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật 50 2.1.2 Các loại thời gian nghệ thuật 52 2.1.3 Các thủ pháp thể thời gian thuộc tính thời gian nghệ thuật Xa xôi thôn Ngựa Già 53 2.3 Không gian nghệ thuật 60 2.3.1 Khái niệm không gian nghệ thuật 60 2.3.2 Các thủ pháp thể khơng gian thuộc tính không gian nghệ thuật Xa xôi thôn Ngựa Già 63 2.4 Tiểu kết chƣơng 70 Chƣơng HÌNH TƢỢNG NGƢỜI TRẦN THUẬT VÀ GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT CỦA XA XÔI THÔN NGỰA GIÀ 72 3.1 Hình tƣợng ngƣời trần thuật 72 3.2.1 Khái niệm hình tƣợng ngƣời trần thuật 72 3.1.2 Hình tƣợng ngƣời trần thuật Xa xơi thơn Ngựa Già 73 3.2 Giọng điệu nghệ thuật 80 3.2.1 Khái niệm giọng điệu nghệ thuật 80 3.2.2 Những biểu chủ yếu giọng điệu nghệ thuật Xa xôi thôn Ngựa Già 83 3.3 Tiểu kết chƣơng 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ma Văn Kháng tác giả có sức sáng tạo bề bỉ có thành tựu Trong chặng đƣờng ngót 50 năm lao động nghệ thuật khơng mệt mỏi, Ma Văn Kháng có gia tài văn học với 200 truyện ngắn, 15 tiểu thuyết, tiểu luận, bút ký có giá trị Đã có nhiều đánh giá nghiệp sáng tạo Ma Văn Kháng GS.Phong Lê cho rằng: “Bây ngƣời ta khơng quan tâm Ma Văn Kháng viết nữa, ngƣời ta muốn biết Ma Văn Kháng viết nhƣ để có gia tài văn chƣơng đồ sộ mà thơi” Nhà văn Bích Ngân dành cho thầy lời trân trọng: “Suốt 50 năm miệt mài cầm bút, nhà văn Ma Văn Kháng để lại dấu ấn riêng cắm vào dấu mốc quan trọng văn học” PGS.TS La Khắc Hòa nhận định: “Ma Văn Kháng nhà văn đẹp dòng đời sinh hóa, bình dị, hồn nhiên, đẹp niềm hạnh phúc đƣợc làm ngƣời có ý nghĩa đích thực nó” 1.2 Ngồi quan tâm đón nhận độc giả rộng rãi cịn có khẳng định cống hiến văn học Ma Văn Kháng ba giải thƣởng lớn: Giải thƣởng nhà văn Đông Nam Á (ASEAN, 1998); Giải thƣởng nhà nƣớc Văn hóa - Nghệ thuật đợt (2001); Giải thƣởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật đợt (2012) 1.3 Xa xôi thôn ngựa già tập truyện nhà văn Ma Văn Kháng vừa đƣợc Nxb Phụ nữ ấn hành quý III năm 2013 Tác phẩm gồm truyện vừa: Seo ly, kẻ khuấy động tình trường, Thắp tuần hương; Cố Vinh, người xứ lạ; Cánh buồm tím; Người khổ trần gian Xa xôi thôn ngựa già Xa xôi thôn ngựa già câu chuyện kể ngƣời đàn ông 65 tuổi nhƣng nhiều nhiệt huyết đam mê, tự bỏ tiền khắp nơi đất nƣớc để có thêm hiểu biết ơng lên thơn Ngựa Mới (cịn gọi thơn Ngựa Già) để khai hoang, đƣa máy móc vào áp dụng sản xuất nơng nghiệp nơi mặc cho ngƣời nói ông kẻ hoang tƣởng Thôn Ngựa Già từ ông lên có sống ấm no, sung túc Ông đƣợc ngƣời dân thôn Ngựa Già gọi “chàng hiệp sĩ”, “bông hoa đức hạnh mang màu lửa” ngƣời dân thôn Truyện Cố Vinh, người xứ lạ kể lại câu chuyện cha xứ mở mang nƣớc chúa vùng đồng bào dân tộc Mơng Ơng cống hiến trái tim tâm hồn “cái đam mê kẻ tạo cử nghiệp bƣớc khởi đầu” nhƣng lại có kết cục buồn thảm sống thành thật với mình… Seo Ly, kẻ khuấy động tình trường câu chuyện phụ nữ xinh đẹp tuyệt sắc xứ Mèo núi Fansian Sắc đẹp cô đến mức lƣu truyền trở thành truyền kỳ đặc sắc vùng, “mắt nàng biếc xanh màu núi lung liêng, môi nàng mở đầy vẻ mời mọc gợi tình” Nàng nguyên nhân gây nên bi hài kịch, thăng chức, giáng chức vị quan chức quan trọng huyện lỵ M, để từ âm mƣu, toan tính có hội đƣợc lộ, phơi bày…” Tập truyện phản ánh thở nóng hổi sống đƣơng đại làng vùng núi phía Bắc Bằng ngịi bút am hiểu, đầy tình cảm với năm gắn bó đồng bào dân tộc miền núi Nhà văn Ma Văn Kháng phác họa mặt tích cực, tiêu cực, bộn bề lo toan, bon chen sống mƣu sinh đại, cảnh đời éo C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an le nhƣng khát khao vƣơn lên sức sống mãnh liệt làng vùng núi phía Bắc Trong tập tiểu luận bút ký nghề văn Phút giây huyền diệu tác giả (Nxb Hội Nhà văn, 2013), Ma Văn Kháng gọi hai truyện tập truyện vừa (Cố Vinh, người xứ lạ; Seo Ly, kế khuấy động tình trường) truyện ngắn cho hai số 10 truyện ngắn hay (tr.204) Nhƣ truyện mà có hai cách gọi thể loại khác tác giả Đây lý khiến chúng tơi nghiên cứu đề tài Ngồi nghiên cứu giới nghệ thuật tập truyện Xa xôi thôn Ngựa Già cịn góp phần vào việc xác định đóng góp Ma Văn Kháng cho văn xi Việt Nam đƣơng đại Lịch sử vấn đề Ma Văn Kháng quan niệm “sống viết”, ông khẳng định “Kinh nghiệm sống nhà văn có dung lƣợng rộng thơng thƣờng sống, ngồi nghĩa trải nghiệm trực tiếp, quan sát nghe ngóng học hỏi, dấn thân, lăn lộn vào vùng chƣa biết, cịn sống với tất chiều kích đời sống tinh thần tâm tƣởng, tâm hồn, nhƣ tiềm thức, tâm linh, ảo giác, tƣởng tƣợng… tầng học vấn cao” Nhà văn, kẻ sống với đời, (báoVăn nghệ số 38, ngày 22/9/2012) Điều đƣợc minh chứng qua đời văn chƣơng Ma Văn Kháng cống hiến cho văn học Ma Văn Kháng tên thật Đinh Trọng Đồn Ơng sinh ngày tháng 12 năm 1936 Hà Nội Quê gốc phƣờng Kim Liên, quận Đống Đa, Hà Nội Ông tham gia quân đội từ thời thiếu niên đƣợc học khu học xá Trung Quốc Năm 1960, Ma Văn Kháng vào Đại học Sƣ phạm Hà Nội Tốt nghiệp lên dạy tỉnh Lào Cai hiệu trƣởng trƣờng trung học Về sau ông đƣợc Tỉnh ủy điều làm thƣ ký cho Bí Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an thƣ Tỉnh ủy, làm phóng viên, Phó Tổng biên tập báo Đảng tỉnh Từ năm 1976 đến ông công tác Hà Nội, ông Tổng biên tập, phó giám đốc Nhà xuất Lao động Từ tháng năm 1995, ông Tổng biên tập Tạp chí Văn học nước ngồi Hội Nhà văn Việt Nam Ông lấy bút danh Ma Văn Kháng, tên nghe đặc biệt “thiểu số” nói lên gắn bó tình cảm tác giả miền đất sống hoạt động hai mƣơi năm, nơi quê hƣơng thứ hai Mảnh đất Lào Cai xinh đẹp ngƣời tình nghĩa động lực cho ngịi bút Ma Văn Kháng thỏa sức sáng tạo Hàng loạt tiểu thuyết, truyện ngắn có giá trị phản ánh đời sống đồng bào miền núi khiến cho có ngƣời mệnh danh Ma Văn Kháng “nhà văn núi rừng” Khối lƣợng văn chƣơng đồ sộ Ma Văn Kháng thu hút nghiên cứu, đánh giá nhà nghiên cứu phê bình văn học Ngay từ truyện ngắn Phố cụt đời (1959) đặc biệt tác phẩm xuất giai đoạn đầu năm 80 kỷ XX, Ma Văn Kháng đƣợc đông đảo dƣ luận, độc giả nhà phê bình quan tâm Nhiều cơng trình nghiên cứu, phê bình nhà văn, nhà thơ nhà nghiên cứu nhƣ: Giáo sƣ Phong Lê, Lã Nguyên, Tô Hồi, Trần Đăng Xuyền, Nguyễn Bích Thu đƣợc đăng tải nhiều sách báo tạp chí… Khi bàn Ma Văn Kháng với Côi cút cảnh đời Vẫn chuyện Văn Người, Giáo sƣ Phong Lê nhận xét: "Truyện ngắn Ma Văn Kháng tƣợng bật văn học nhữ ng năm 90, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an giọng điệu nhƣng không gây nhàm tẻ Biết trƣớc mà ham đọc Một giọng điệu nằm trong mạnh ngầm tuôn chảy từ nguồn chung truyện ngắn đại Rõ ràng Ma Văn Kháng chƣa tách đƣợc thật rõ lối riêng, nhƣng không bị nhoè mờ diện mạo chung … Cơi cút cảnh đời tơi, sách đọc không cảm động đầy ấn tƣợng Trên hai trăm trang sách, đọc thơi, khơng có khúc mắc, tất dễ hiểu, tƣởng nhƣ khơng có nghệ thuật… Cuốn sách Ma Văn Kháng đọc hiểu, đọc lần hiểu, xem tầng nghĩa Ấy mà, lại nghĩ, nghệ thuật đích thực" Trong Phút giây huyền diệu – tiểu luận bút ký nghề văn Ma Văn Kháng, PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện cho rằng: “Đọc Ma Văn Kháng ta thấy ông bút gây ấn tƣợng sâu sắc, tác phẩm ơng chí thú tƣợng trƣng, ẩn dụ nghệ thuật, luận đề quan thiết đến sống ngƣời cõi trần thế, mà thiếu đi, sống nghèo nàn, vô nghĩa, ngƣời trở nên nhạt nhẽo, tầm thƣờng, thô kệch biết bao!” Tác giả Nguyễn Nguyên Thanh viết Ngày đẹp trời- tính dự báo tinh xã hội (báo Văn nghệ số 21 ngày 23/5/1987) khẳng định: “Ma Văn Kháng khám phá sống từ nhiều bình diện khác nhau, ơng lách sâu vào ngõ ngách tinh thần ,tìm nguyên nhân quy luật khắc nghiệt tồn xã hội” Khi đọc tập Heo may gió lộng, tác giả Trần Bảo Hƣng có cảm nhận: “Truyện anh viết thƣờng có lớp lang, thứ tự, tiểu sảo mà hấp dẫn, ngòi bút anh tỏ khách quan, điềm tĩnh nhƣng thấm đƣợm tình yêu thƣơng ngƣời,vẫn nhoi nhói nỗi đau trần Khơng truyện anh mang tính chất luận đề chất triết lí rõ nhƣng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an nhuyễn, hút ngƣời đọc văn anh đậm đà, giàu hƣơng vị, nhiều chi tiết, đời sống phong phú, tiêu biểu nhiều thuyết phục” Đáng ý phải kể tới viết “Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn” Lã Nguyên đăng Tạp chí văn học số 9/1999 Bằng nhìn sắc sảo, cách tiếp cận khoa học, tác giả đề cập tới nhiều bình diện truyện ngắn Ma văn Kháng Tác giả chia truyện ngăn Ma văn kháng thành ba nhóm: Nhóm thứ sáng tác viết đề tài miền núi, nhóm thứ hai tác phẩm viết đời sống thành thị đổi thay mạnh mẽ đất nƣớc Nhóm thứ ba sáng tác sâu thể niềm tin tinh thần lạc quan vào sống Cũng viết tác giả đề cập đến số đặc điểm truyện ngắn Ma văn Kháng nhƣ: Tính cơng khai bộc lộ chủ đề, cố ý tơ đậm tính cách nhân vật, việc lồng giai thoại vào cốt truyện, đƣa thành ngữ,tục ngữ vào ngôn ngữ nhân vật… Điều đáng ý là, viết tác giả đƣa số nhận xét nghệ thuật trần thuật nhà văn Tuy dừng lại nhận định chƣa đƣợc cụ thể hóa lí giải cách cụ thể nhƣng chúng tơi coi gợi mở thú vị dẫn quý báu trình triển khai đề tài Bên cạnh viết báo tạp chí cịn có số luận văn Ma văn Kháng đƣợc bảo vệ thành công Với đề tài Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma văn Kháng từ sau năm 1980, tác giả Phạm Mai Anh tập trung khai thác số yếu tố nghệ thuật truyện Ma văn Kháng nhƣ: kết cấu, nhân vật, ngôn ngữ Tác giả đặc điểm truyện ngắn Ma văn Kháng nhƣ: lối kết cấu mở, nghệ thuật đặc tả nhân vật, kết hợp lời kể lời tả, lời thuyết minh luận bàn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 81 Nhƣ sống hàng ngày giọng đƣợc hình dung trƣớc hết nhƣ tín hiệu âm có âm sắc, trƣờng độ, cao độ Khái niệm giọng chủ yếu nói ngƣời, gắn với ngƣời giọng nói ngƣời dùng ngơn ngữ giao tiếp ngƣời Không tồn nhƣ âm thanh, giọng nói ngƣời cịn hàm chứa thái độ ngƣời nói, ngƣời ta thƣờng nói đến giọng điệu Từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ biên soạn cho giọng điệu “giọng nói, lời nói biểu thị thái độ định” Nhƣ giọng yếu tố mang tính vật lý nhƣng giọng điệu lại đƣợc nhìn từ góc độ tâm lý Nhìn vào hai định nghĩa giọng giọng điệu, ta thấy định nghĩa giọng điệu trùng với nét thứ ba định nghĩa giọng Vậy nên thực tế giao tiếp, tùy vào hoàn cảnh ngƣời ta thƣờng đồng hai khái niệm Nhƣ nói có hồn cảnh giao tiếp, nhân vật tham gia giao tiếp có nhiêu giọng điệu Rõ ràng giọng điệu thƣờng thể tâm tính ngƣời, phản ánh tâm trạng họ Âm giọng điệu phù hợp với nội dung cảm xúc, vui giọng vang rõ, buồn giọng lắng lại thấp xuống Trong sống giọng điệu thƣờng mang tính chất thời khác với giọng điệu tác phẩm văn học Trong nghệ thuật, giọng điệu đƣợc tổ chức công phu kết trình sáng tạo thực thụ Giọng điệu trở thành yếu tố cấu thành, phụ thuộc vào hệ thống ngẫu hứng Không hàm chứa cảm xúc, thái độ ngƣời nói, giọng điệu thể nghề nghiệp, tuổi tác, giới tính chủ thể phát ngơn Giọng trẻ khác giọng ngƣời lớn, giọng ngƣời trải khác giọng ngƣời non nớt, giọng ngƣời học khác giọng ngƣời trí thức… Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 82 Giọng điệu nhƣ tƣợng nghệ thuật, nhƣng không tạo nên ngăn cách giả tạo giọng điệu đời sống với giọng điệu văn chƣơng Trong tác phẩm văn học, giọng điệu mang đặc tính âm Ngay đọc thầm câu thơ, câu văn tâm tính ngƣời đọc vọng lên âm hƣởng, chí đƣờng nét âm Chỉ có điều trở thành tƣợng thẩm mỹ cấu trúc chế vận hành giọng điệu văn chƣơng phức tạp nhiều so với giọng điệu thƣờng ngày “Giọng điệu” tiếng Việt từ ghép gồm hai thành tố: giọng điệu Nếu giọng chủ yếu biểu thị âm thanh, khí lực ngƣời nói điệu chủ yếu biểu thị đƣờng nét, màu sắc giọng Sự kết hợp chúng khơng mang tính cộng sinh mà kết hợp để mang nội dung khác, hoàn chỉnh Giọng điệu, biểu thị thái độ, cảm xúc, tƣ chủ thể phát ngôn qua lời văn nghệ thuật Khơng thể có giọng điệu nhƣ khơng có rung động sâu sắc, nỗi đau, xót xa trƣớc thân phận ngƣời, khơng chia sẻ với họ tình u niềm vui sống Màu sắc cảm xúc văn học giúp ta nhận diện giới rõ hơn, đồng thời hình dung cụ thể thái độ nhà văn đời sống Trong nghệ thuật ngôn từ, giọng điệu không bộc lộ qua âm thanh, nhịp điệu mà bộc lộ qua màu sắc, đƣờng nét, hình ảnh Khơng phải lúc tác phẩm có giọng điệu Việc phân chia loại hình giọng điệu khác nhau, xuất phát từ tiêu chí khác Theo tiêu chí cấu trúc, chia thành giọng chính, giọng phụ Căn vào sắc thái tình cảm nói đến giọng gay gắt hay tình cảm, trang trọng hay suồng sã, mạnh hay yếu, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 83 kính cẩn hay châm biếm… Căn vào dạng thức cảm hứng có giọng lả, giọng hài, giọng anh hùng ca Nếu ý khuynh hƣớng tƣ tƣởng có giọng: thông cảm hay lên án, yêu thƣơng hay tố cáo, khẳng định hay phủ định… Có từ nhìn ngơn ngữ học chia thành giọng trần thuật, giọng nghi vấn, giọng cảm thán Về giọng điệu bộc lộ sắc điệu tình cảm chủ thể phát ngôn 3.2.2 Những biểu chủ yếu giọng điệu nghệ thuật Xa xôi thôn Ngựa Già Giọng điệu yếu tố hình thức quan trọng để chuyển tải lập trƣởng, tƣ tƣởng, tình cảm quan niệm sáng tác tác giả Giọng điệu thể rõ phong cách riêng ngƣời nghệ sĩ đặc biệt tạo nên truyền cảm cho độc giả Ở Xa xôi thôn Ngựa Già Ma Văn Kháng sâu vào ba giọng điệu chủ đạo tập truyện 3.2.2.1 Giọng điệu chiêm nghiệm Văn học nhận thức phản ánh sống ngƣời, thể tâm tƣ, tình cảm, mơ ƣớc, khát vọng nhà văn Tác phẩm văn học nơi để nhà văn ký thác, khẳng định quan điểm nhân sinh, lý tƣởng thẩm mỹ Những tác phẩm văn học có chiều sâu ln dành cho độc giả điều mẻ kinh nghiệm, trải Ma Văn Kháng có xem xét đốn định lẽ phải trái đời giúp ngƣời đọc có dịp đƣợc phát hiện, chiêm nghiệm thân Khi nói đẹp ngƣời phụ nữ, Ma Văn Kháng bộc lộ trải qua lời nhân vật quét chợ Mã Đại Khƣơng đoán định số phận Seo Ly: “Hồng nhan bạc mệnh! Nàng số phận đẹp đời! Rồi nghêu ngao bỡn cợt sau đó: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 84 Mày đẹp mày phải lo Đêm nằm khối kẻ rình mị ước ao Xấu xí mẹ tao Đêm nằm mở cửa sướng cho Trong truyện Thắp tuần hương, qua việc xây dựng hình ảnh ơng Tƣơng Bằng, Ma Văn Kháng bày tỏ chiêm nghiệm đúc kết đời ngƣời: “Ông Tƣơng Bằng ơi! Lý thuyết nhân sinh phổ biến quan niệm rằng: Đời ngƣời nên chia làm ba giai đoạn, từ lên đến hăm nhăm thời kỳ tích lũy dục vọng Từ hăm nhăm đến ngũ tuần giai đoạn sục sôi thực thi dục vọng Còn sau qua tuổi tri thiên mệnh dứt khốt phải bƣớc vào thời kỳ giải tỏa dục vọng, tĩnh tâm dần dần, trở lại với vơ ƣu Cổ xƣa thiếu gƣơng sống Đạo làm ngƣời quan trọng chỗ biết sống thời điểm Ra sân khấu lúc rút vào hậu trƣờng nghệ thuật lớn Nhầm lẫn lớn đời ngƣời nhầm lẫn thời gian Tài cán dầu có đƣợc thiên phú hữu hạn vịng trời đất khôn mà Ham hố chẳng đƣợc, mê muội khơng nên ” Các biểu bên ngồi mà chúng thấy ngƣời chƣa phải tất Muốn hiểu ngƣời phải có trải nghiệm, tiếp xúc tâm hồn bao dung Cuối đời ông Tƣơng Bằng, ông ngấp nghé chết nhân vật “tơi” trăn trở tác giả nhận rằng: “Trong đời mình, phút tơi bị nỗi ân hận giằng xé đau nhức Bởi nhận ra, lâu kẻ sống hời hợt, khơng biết chia sẻ, giao tiếp với đồng loại mình” “Xƣa nay, lịng tốt phần eo hẹp đủ để dùng nội giới!”, kết luận đƣợc rút từ truyện Cố Vinh, người xứ lạ Khi hành động bênh vực che chở cố Vinh “phần Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 85 sƣu thuế kẻ hội thuyền với Chúa đƣợc nới giảm can thiệp ngài với chức dịch lớn huyện vốn nòi phăng-ki nhƣ ngài” Từ việc làm có tính tốn từ trƣớc cố Vinh, Ma Văn Kháng hƣớng ngƣời đọc tới đạo lý sáng đời, tính tốn, âm mƣu khơng xuất phát từ lịng tốt thực khơng đƣợc cơng nhận Tình cảm ngƣời ngƣời ln mối quan hệ mà Ma Văn Kháng suy tƣ trăn trở Đã có nhiều tác phẩm nhà văn đề tài Ở truyện Cánh bướm tím, lần thứ tình cảm đƣợc ơng nhắc đến ơng Lâm, với tận tụy hết lịng với học trị sau nhiều năm, sau ông vào ngày giỗ đầu mơn sƣ dù “tận miền trung” lặn lội tìm tới tận nơi mong thắp nén nhang với kính trọng chân thành để ông đƣợc yên nghỉ “Đó lúc tốp môn đệ, ngƣời thợ đƣợc ông Lâm đào tạo, từ ngồi sân vào thắp hƣơng bái lạy, kính viếng vong hồn ông lời tri ân gan ruột xót xa Là đó, mặc thờ ơ, qn lãng toan tính lạnh lùng vơ lƣơng, sống thủy chung có cội nguồn trầm tích tháng ngày, dựa cậy vào huyết mạch, phúc đức, công nghiệp ông cha, nƣơng nhờ vào mối liên hệ cõi giới tinh thần huyền ẩn mà tiếp nối tồn tại” 3.2.2.2 Giọng điệu triết lý Ma Văn Kháng việc để nhân vật đƣa triết lý ngầm ẩn triết lý tác phẩm, hay đầu đề tác phẩm: Seo Ly, kẻ khuấy động tình trường; Người khổ trần gian… Ở lĩnh vực gia đình, bạn bè hay cơng việc ơng có triết lý điều làm cho tác phẩm ơng nói chung truyện vừa Xa xơi thơn Ngựa Già nói riêng trở nên sâu sắc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 86 Về nghề nghiệp Ma Văn Kháng có triết lý đáng suy ngẫm: “Tâm địa trầm tĩnh khoan khối, thơng minh Sống nhƣ làm việc nên để khuất đừng khuấy động Tức phải để dấu ấn cá nhân vào cơng việc đó” Đó triết lý đƣợc Ma Văn Kháng gửi gắm truyện Cánh bướm tím Ở truyện Người khổ trần gian, nhà văn cho anh giáo nghèo đồng thời nhà văn quèn triết lý: “Lân tự do, Lân phụ thuộc vào ngồi lƣơng tri Lân nào, Lân việc thể trang viết Văn nghiệp Lân tùy hứng, khơng nằm kế hoạch tổ chức hết Nó chẳng bị điều kiện bó buộc, khơng đồng với Nó nó, phụng đẹp Thậm chí chẳng phụ thuộc vào Nhà xuất bản, ông Tổng biên tập, chị Biên tập viên Khổng Tử nói đấy: Sự việc đời ngổn ngang, xếp lại cho hình thức có bậc thánh triết làm đƣợc Nhà văn loại xồng có kiêu hãnh bậc chí thánh, ngƣời sáng tạo, loại ngƣời mời đƣợc, không dụ đƣợc, không khinh đƣợc” 3.2.2.3 Giọng điệu mỉa mai Với nhìn tỉnh táo vào thực bộn bề, đa dạng, với trách nhiệm nhà văn, Ma Văn Kháng tập truyện vừa Xa xôi thôn Ngựa Già sâu phát điều bất ổn sống hôm Để đƣa lên trang sách điều bất ổn Ma Văn Kháng lựa chọn phƣơng tiện hữu hiệu trang văn giọng điệu mang sắc thái mỉa mai phê phán Dƣới nhìn nhà văn, điều bất ổn trƣớc hết việc lựa chọn cán chủ chốt cho máy quyền nhà nƣớc Theo tác giả, xã hội ta thời lấy lý lịch tiêu chí để lựa chọn cán chủ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 87 chốt điều bất cập Lý lịch hóa cán bộ, khơng quan tâm đến trình độ, lực phẩm chất sai lầm cần phải điều chỉnh “Vợ chồng Lân từ lâu hiểu từ ông già vợ Nội dùng ngƣời thủ trƣởng Nội, cán cao cấp Nhà nƣớc”, nhƣng vị lãnh đạo cao cấp với “một gật đầu ông già quan hệ đến số phận hàng trăm ngƣời, chữ ký ơng già có ảnh hƣởng đến phần tài sản hàng chục đơn vị Một điều bất nhƣ ý ơng già làm thân bại danh liệt kẻ vênh vang đắc thế” Uy nghi nhƣng “ông già lúc trẻ không đƣợc học thật, chữ ông già to xều, viết đƣợc trang chữ vật lộn Báo, tạp chí, tin mật chất đống bàn, quan, nhà xểnh lũ lấy bán cho hàng giấy vụn Cậu xem có hay nói lại cho tớ nghe Ông già nói rồi, lắc đầu với vẻ bất đắc dĩ tự nhạo mình!” Với trình độ học vấn ơng già việc “ơng già thiếu lực quán xuyến công việc lớn đảm nhiệm” điều hiển nhiên, nhƣng “rất rõ ràng ông già tự tin vào vị mình, vị không thay đƣợc Bầu cử lần ông già trúng cử với số phiếu tuyệt đối Cuộc họp tổng kết ngƣời ta nì nèo mời ơng già đến, có dự khai mạc, chí ăn với anh em bữa cơm” Có tất tơn kính điều “ơng già có trang tiểu sử đáng tự hào” Nhƣng sống biến hóa, thời thay đổi, ngƣời nhƣ ơng già liệu có thích hợp với vai trị “một cán cao cấp nhà nƣớc” Có thể nói, với ngịi bút sắc sảo mình, Ma Văn Kháng biểu rõ nét điều bất ổn xã hội đƣơng thời qua truyện Người khổ trần gian sắc sảo, gai góc Giọng điệu hài hƣớc mỉa mai đƣợc Ma Văn Kháng sử dụng việc phơi bày thói tật tiềm ẩn sâu xa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 88 ngƣời Đó thói ghen tỵ, tính ích kỷ hẹp hịi, thiển cận vợ Lân: “Từ hôm đƣợc tin Nội đƣợc cử sang Pari công tác nhiệm kỳ năm năm mặt y lầm lầm, có dịp y xổ ra, toàn tức tối, đố kỵ âm ỉ sẵn lịng” Hiện có lối sống quan tâm tới tiền bạc mà quên thứ tình cảm thiêng liêng Sự kính trọng đáng có dành cho cha tình cảm đƣợc Ma Văn Kháng tái giọng văn mỉa mai truyện Cánh bướm tím Vợ chồng Lễ vợ chồng Nghĩa, hai ngƣời trai, dâu ông Lâm, bộc lộ tính cách qua hồi ức Thoan giây phút ông Lâm qua đời Một ngƣời mải công tác, ngƣời du lịch nên ông Lâm mất, bên cạnh ông có Thoan bà Xuân bên cạnh Và tang lễ diễn hai cô dâu “hễ khách đặt tiền phúng lên bàn thờ cha Thoan hai bà chị dâu Thoan vội vã chen nhót lấy đút vào túi liền” Hãy nghe lời ốn thốn dâu dành cho cha ơng mất: “Ối! Xót xa cha ơi! May mà cha chết không nhà này, đất đai sang tay hết cha ơi!” Bằng ngịi bút mỉa mai, châm biếm Ma Văn Kháng phơi bày thực xuống cấp đạo đức xã hội Chính đồng tiền tạo nên “cơn thác loạn tha hóa nhân cách rắp ranh hủy hoại giá trị tinh thần nhân cách đáng thờ phụng” Ngƣời đọc thấy vừa đáng cƣời nhƣng thật đáng thƣơng cho ngƣời khỏi guồng máy trị nhƣng ln biến thành anh hùng lạc thời Những hành động, việc làm họ trở nên lố bịch, đáng cƣời xã hội vốn “khác xƣa” nhiều Đó hình ảnh ơng Chí Xa xôi thôn Ngựa Già đƣợc cô gái ví nhƣ “Donkihote xứ Mantra đánh với cối xay gió, với đàn lợn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 89 tƣởng bọn tƣớng khổng lồ, đội quân lũ phù thủy, hành động gàn dở, lố lăng, làm trò cƣời cho thiên hạ mà tƣởng thực sứ mệnh trừ xấu xa, tàn bạo, bất công, phù nguy cứu khổ, phị trừ tà” Sắc thái giọng điệu mỉa mai sắc thái giọng điệu đƣợc Ma Văn Kháng sử dụng có hiệu tập truyện Nhờ sắc thái giọng điệu mà gam màu lạ sống hôm đƣợc tác giả soi chiếu cách thật tinh tế, nhiều chiều trang sách Sau tiếng cƣời ngƣời đọc cảm nhận rõ băn khoăn, trăn trở tác giả trƣớc bất cập, bất ổn sống hôm 3.3 Tiểu kết chương Để tạo nên nét đặc sắc riêng, Ma văn Kháng xây dựng hình tƣợng ngƣời trần thuật nhƣ phƣơng diện nghệ thuật tự tập truyện Điều có vai trị quan trọng việc góp phần tạo nên phong cách tự đặc sắc Ma văn Kháng Cùng với giọng điệu nghệ thuật nơi Ma văn Kháng thể rõ cảm xúc, tình cảm, tơi cá nhân Nó cịn cho thấy tìm tịi cách tân đổi không ngừng nghỉ ông bình diện hình thức nghệ thuật, góp phần làm phong phú thêm hệ thống vốn từ tiếng Việt Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 90 KẾT LUẬN Trong số tác giả văn xi đóng góp vào thành công văn học nƣớc nhà thời kỳ đổi mới, không nhắc tới Ma văn Kháng Ma văn Kháng cống hiến cho độc giả hàng trăm tác phẩm, với sáng tác mang giá trị nghệ thuật cao đƣợc độc giả u thích tìm đọc Sự thành công Ma văn Kháng yếu tố chủ quan đa dạng đề tài, cảm hứng sáng tác, vốn sống dày dặn, kỹ thuật viết đầy sáng tạo Nhà văn sáng tạo nên giới nghệ thuật sáng tác Trong tập truyện Xa xơi thơn Ngựa Già, Ma văn Kháng sâu phản ánh giới ngƣời nhân vật với chất tốt đẹp nhiều mặt trái tồn xã hội, thời kỳ đất nƣớc chuyển sang kinh tế thị trƣờng tinh thần đấu tranh phê phán Ma Văn Kháng xây dựng đƣợc hệ thống nhân vật đa dạng, với ngƣời sống miền núi, thành thị, nông thôn, từ cô gái Mèo xinh đẹp với bao vật lộn sống, vị cán cao cấp nhà nƣớc, anh giáo nghèo, Cha đạo, hay nhà cách mạng hƣu… Chính giới nhân vật phong phú giúp nhà văn phản ánh đƣợc đa dạng, bộn bề đời sống xã hội nhƣ giới tâm hồn phức tạp ngƣời Dấu ấn sáng tạo Ma văn Kháng thể rõ cách xây dựng giới không gian thời gian nghệ thuật sáng tác ông Xa xôi thôn Ngựa Già tái không gian từ miền núi đến nông thôn, từ không gian nƣớc đến nƣớc ngồi, từ khơng gian thực đến khơng gian hồi tƣởng… Nhƣng sâu đậm vùng miền núi phía Bắc với dân tộc thiểu số, nơi Ma văn Kháng coi nhƣ quê hƣơng thứ hai Bên cạnh khơng gian nghệ thuật thời gian Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 91 nghệ thuật yếu tố đặc sắc tập truyện với cách xử lí sáng tạo nhà văn Trong văn Ma Văn Kháng, thời gian đóng vai trị quan trọng cho việc thể tƣ tƣởng nghệ thuật nhà văn Hình tƣợng ngƣời trần thuật tập truyện giúp ngƣời đọc thấy đƣợc nhìn đa chiều đời sống ngƣời, làm cho câu chuyện thêm chân thực sinh động Giọng điệu nghệ thuật tập truyện khơng đa dạng mà cịn linh hoạt để phù hợp với nội dung phản ánh ý đồ nghệ thuật Ma văn Kháng Đọc tập truyện vừa Xa xơi thơn Ngựa Già có lúc ta thấy đầy tính triết lí chiêm nghiệm đời sống với đau xót, day dứt, có lúc lại giọng mỉa mai, hài hƣớc, giễu nhại Tất điều góp phần tạo nên đa dạng, mẻ sâu sắc khiến cho tập truyện ngày hấp dẫn độc giả Đọc tập truyện Xa xôi tôn Ngựa Già Ma Văn Kháng độc giả thấy đa dạng cảm hứng đề tài, phong phú nhân vật ngƣời thơng qua nhìn nhà văn linh hoạt nghệ thuật thể Tất điều không làm nên giới nghệ thuật đặc sắc sáng tác ơng mà cịn lần khẳng định vị trí Ma Văn Kháng văn xi Việt Nam đƣơng đại Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aistot đến Lƣu Hiệp (1999), Nxb Văn học Phạm Mai Anh (1997), Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ sau 1980, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (biên soạn, 1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cƣ dịch), Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Ngơ Trí Cƣơng (2004), Ngơn ngữ hội thoại nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh Hà Minh Đức (2002), “Những thành tựu văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học,(7) Lê Bá Hán,Trần Đình Sử,Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên,1999),Từ điển thuật ngữ văn học,Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Ngọc Hiến (1999), Văn học học văn, Nxb Văn học, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 10 Lƣu Hiệp (1997), Tinh hoa lí luận cổ điển Trung Hoa, Nxb Văn hóa thơng tin 11 Nguyễn Thi Huệ (1998), “Tƣ nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 1980”, Tạp chí Văn học, (2) 12 Dƣơng Thị Thanh Hƣơng (2003), Cảm hứng nghệ thuật gắn liền với nhân vật tiểu thuyết đề tài dân tộc-miền núi Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 93 13 Nguyễn Cẩm Giang (2003), Quan niệm nghệ thuật người tự nhiên sáng tác Ma Văn Kháng sau 1975, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 14 Nguyễn Khải (2002), Tuyển tập tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 15 Ma Văn Kháng (2002), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội Nhà văn 16 Ma Văn Kháng (2003), Truyện ngắn, tập 1, Nxb Công an nhân dân 17 Ma Văn Kháng (2003), Truyện ngắn, tập 2, Nxb Công an nhân dân 18 Ma Văn Kháng (2003),Truyện ngắn, tập 3, Nxb Công an nhân dân 19 Ma Văn Kháng (2013), Xa xôi thôn Ngựa Già, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 21 Ma Văn Kháng (1989), “Ngẫu hứng tự sáng tạo”, Tạp chí Văn học, (2) 22 Ma Văn Kháng (1999), “Sống viết”, sách Hồi ức nhà văn Việt Nam kỷ XX, tập 2, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 23 Ma Văn Kháng (2001), “Lào Cai miền đất vàng”, Văn nghệ Lào Cai, (12) 24 M.B Khrapchenkô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm 25 Trần Hoàng Thiên Kim (2003), “Những “tổng kiểm kê”của nhà văn Ma Văn Kháng”, Tiền phong chủ nhật, (43) 26 Phan Thị Kim (2002), Nhân vật tri thức đổi tư nghệ thuật Ma Văn Kháng tiểu thuyết sau 1980, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 27 Phong Lê (1999), “Ma Văn Kháng với Côi cút cảnh đời”, Vẫn chuyện văn người, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội 28 Phong Lê (2005), “Trữ lƣợng Ma Văn Kháng”, Văn nghệ, (20,21) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 94 29 Dƣơng Kiều Linh (1986), “Truyện ngắn Ma Văn Kháng”, Người Giáo viên nhân dân, (90) 30 Phƣơng Lựu (chủ biên, 1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Lã Thị Bắc Lý (1997), “Đọc sách Chó bi, đời lưu lạc”, Tác phẩm mới, (6) 32 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Thị Thanh Nga (2007),Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 34 Lã Nguyên (2003), “Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn, Ma Văn Kháng truyện ngắn, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Đỗ Hải Ninh (2002), “Nhân vật tri thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng”, Sông Hương,(164) 36 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên 37 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Đình Sử (2003), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục 39 Nguyễn Thủy Nguyên (2009), Đặc điểm truyện ngắn Ma Văn Kháng đề tài dân tộc miền núi, Đề tài NCKH cấp Bộ, ĐHSP Thái Nguyên 40 Đỗ Ngọc Thạch (1993), “Trò truyện với nhà văn Ma Văn Kháng: Tôi viết nhƣ nghĩ, hiểu, yêu, tơi ghét”, Báo Văn hố, (9) 41 Từ điển Tiếng Việt (1992), Nxb Giáo dục 42 Hồ Anh Thái (1999), “Ma Văn Kháng- Ngƣợc dòng nƣớc lũ”, Tác phẩm mới, (7) 43 Teskhov (1986) Cá tính sáng tạo nhà văn, Nxb Văn học 44 Nguyễn Công Thanh (2006), Vấn đề gia đình sáng tác Ma Văn Kháng từ 1985 đến nay, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn