1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm quan văn hóa trong tản văn của y phương

140 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT CẢM QUAN VĂN HÓA TRONG TẢN VĂN CỦA Y PHƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT CẢM QUAN VĂN HÓA TRONG TẢN VĂN CỦA Y PHƢƠNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐINH TRÍ DŨNG NGHỆ AN - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy giáo Khoa Sư phạm Ngữ văn, Phịng Đào tạo Sau đại học, Ban Giám hiệu trường Đại học Vinh Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban giám hiệu trường Đại học Sài Gòn tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy PGS.TS Đinh Trí Dũng, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian qua Nghệ An, tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Ánh Tuyết MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng TỔNG QUAN VỀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC VÀ TẢN VĂN Y PHƢƠNG 1.1 Con người nghiệp sáng tác 1.1.1 Con người Y Phương 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác Y Phương 1.2 Tản văn nghiệp sáng tác Y Phương 10 1.2.1 Khái niệm tản văn phát triển tản văn năm gần 10 1.2.2 Tản văn Y Phương tiếng nói bổ sung cho thơ, thấm đẫm chất thơ 28 1.2.3 Những đề tài tản văn Y Phương 30 Tiểu kết chương 35 Chƣơng CẢM QUAN VĂN HÓA TRONG TẢN VĂN Y PHƢƠNG NHÌN TRÊN PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 36 2.1 Khái niệm văn hóa cảm quan văn hóa 36 2.1.1 Khái niệm văn hóa 36 2.1.2 Cảm quan văn hóa 39 2.2 Những biểu cảm quan văn hóa tản văn Y Phương 41 2.2.1 Văn hóa dân tộc Tày - mối quan tâm đặc biệt tản văn Y Phương 41 2.2.2 Cảm quan phong tục, tập quán người dân miền núi 43 2.2.3 Cảm quan ẩm thực người dân miền núi 67 2.2.4 Cảm quan thiên nhiên miền núi 76 Tiểu kết chương 99 Chƣơng CẢM QUAN VĂN HÓA TRONG TẢN VĂN Y PHƢƠNG NHÌN TRÊN PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 100 3.1 Kết cấu tự do, linh hoạt 100 3.1.1 Kết cấu men theo dòng kiện 101 3.1.2 Kết cấu theo mạch suy tư, liên tưởng 103 3.2 Giọng điệu đa 105 3.2.1 Giọng nhẹ nhàng, tinh tế 106 3.2.2 Giọng xúc động tha thiết 110 3.3 Ngôn từ mang sắc văn hóa miền núi 113 3.3.1 Cách nói năng, diễn đạt đậm chất văn hóa Tày 114 3.3.2 Ngơn từ kết hợp Kinh - Tày 120 3.3.3 Ngôn từ giàu chất thơ 125 Tiểu kết chương 128 KẾT LUẬN 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tản văn thể loại văn học khai sinh từ thập kỷ đầu kỷ XX Thế chưa phổ biến có vị trí xứng đáng so với thể loại văn học khác thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết…Từ 1986 đến nay, với xu trào đổi văn học, tản văn thể loại văn học đà phát triển mạnh mẽ đạt thành tựu đáng ghi nhận Với tính chất linh hoạt, kịp thời, người viết tự bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc trước thời cuộc, tản văn xông xáo vào ngõ ngách đời sống, tham gia, nhập với tâm chủ thể đầy trách nhiệm với thời Có thể nhắc đến tác phẩm tản văn công chúng ý Trần Nhã Thụy với Cuộc đời vui quá, không buồn (Nxb phụ nữ 2009); Nguyễn Ngọc Tư với u người ngóng núi (Nxb trẻ 2009); Đỗ Bích Thủy với Trên gác áp ngói (Nxb phụ nữ 2011), Bến độ hoa vàng (Lienviet Nxb văn học 2013); Nguyễn Việt Hà với Con giai phố cổ (Nxb trẻ 2013); Đỗ phấn với Hà Nội khơng có tuyết (Nxb trẻ 2013); Triều Cường với Chân ngắn, Rau (Nxb trẻ 2014)… Như vậy, tìm hiểu tản văn Y Phương, hiểu tranh tản văn Việt Nam đại nói chung góp phần hiểu quy luật vận động đổi văn xuôi Việt Nam sau 1986 1.2 Nói đến tản văn, khơng thể không nhắc đến nhà thơ người dân tộc thiểu số Y Phương Ơng khơng nhà thơ đạt nhiều giải thưởng cao thơ ca Việt Nam đại mà tác giả tản văn đặc sắc: Tháng giêng, Tháng giêng vòng dao quắm (Nxb Phụ nữ 2009), Fừn nèn củi tết (Nxb Phụ nữ 2016) Cái hay tản văn Y Phương ngắn gọn, bộc lộ rõ nét tác giả, sử dụng hư cấu linh hoạt mức độ cho phép, phương thức trần thuật độc đáo Sự kết hợp thấm đẫm sắc văn hóa Tày văn hóa Việt mang lại cho tản văn Y Phương nhiều trang đặc sắc khác với nhiều nhà văn khác Tìm hiểu tản văn Y Phương, hiểu nghiệp sáng tác đóng góp Y Phương cho văn học Việt Nam đương đại 1.3 Nghiên cứu thơ Y Phương có nhiều cơng trình Thơ Y Phương đưa vào giảng dạy bậc THCS Riêng thể loại tản văn Y Phương có số báo giới thiệu, phân tích, đánh giá, dừng lại viết ngắn Một công trình nghiên cứu tồn diện sâu sắc chưa có Vì vậy, đề tài Cảm quan văn hóa tản văn Y Phương, chúng tơi mong muốn góp phần làm rõ đặc điểm, nét độc đáo tản văn nhà văn người dân tộc thiểu số tài hoa Lịch sử vấn đề Y Phương nhà thơ xuất sắc dân tộc Tày Tản văn thể loại ông quan tâm gần nên có số viết đề cập Lâm Tiến Vẫn xanh màu rừng đăng www.phongdiep.net nhận định: “Mỗi tản văn Y Phương lát cắt, tầng vỉa làm lộ dần chiều sâu văn hóa quê hương, dân tộc Y Phương kể lại, tả lại vật, tượng mà sâu vào phân tích ý nghĩa cội nguồn Đẩy kiện, tình đến tận để từ khám phá, phát tâm hồn tính cách dân tộc, nói rộng nguồn, chiều sâu văn hóa dân tộc” Trần Văn Cơng Dấu ấn văn hóa Tày qua tản văn Y Phương khẳng định nét độc đáo số khía cạnh văn hóa ẩm thực, văn hóa tâm linh hết khát vọng bảo tồn giá trị tốt đẹp văn hóa Tày [4] Luận văn thạc sĩ Sùng Thị Hương (2013) Đặc sắc Tản văn Y Phương đưa kết luận: “Vẻ đẹp người miền núi nhân hậu, giàu yêu thương, thủy chung, tình nghĩa, trọng nghĩa khinh tài” Người viết nhận xét vẻ đẹp thiên nhiên tản văn Y Phương “vừa đối lập vừa song hành, vừa thơ mộng vừa dội” [20, 86] Tác giả Tuy Hòa viết Một công nhận dành cho thể loại tản văn (Tonvinhvanhoa.doc.vn) viết: “Tản văn Y Phương không chinh phục người đọc ánh mắt sắc sảo, mà nhìn âu yếm” Như vậy, qua việc tìm hiểu, khảo sát, chúng tơi thấy tản văn Y Phương thu hút nhiều quan tâm bạn đọc Tuy nhiên, cần có thêm cơng trình nghiên cứu hệ thống, tồn diện tản văn ơng Vì vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài Cảm quan văn hóa tản văn Y Phương để thực luận văn Trên sở tìm hiểu viết người trước, luận văn hy vọng góp phần làm rõ thêm giá trị văn hóa tản văn Y Phương Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn Cảm quan văn hóa tản văn Y Phương 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để thực đề tài, khảo sát, phân tích, đánh giá hai tập tản văn Y Phương Tháng giêng,Tháng giêng vòng dao quắm (Nxb Phụ nữ 2009) tản văn Fừn nèn củi tết (Nxb Phụ nữ 2016) Ngồi chúng tơi cịn tìm hiểu thêm tản văn Kungfu người Co Xàu Y Phương Tản văn số tác giả khác Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Phấn, Hoàng Phủ Ngọc Tường… tham khảo để so sánh trường hợp cần thiết Mục đích nghiên cứu Chúng tơi nghiên cứu đề tài Cảm quan văn hóa tản văn Y Phương biểu hai phương diện nội dung nghệ thuật, từ hiểu đóng góp nhà văn cho tản văn Việt Nam đương đại Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài chúng tơi hướng đến nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu, khảo sát cảm quan văn hóa tản văn Y Phương phương diện nội dung - Tìm hiểu, khảo sát cảm quan văn hóa tản văn Y Phương phương diện nghệ thuật C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - Bước đầu đóng góp Y Phương tản văn Việt Nam đại, đặc biệt sau 1986 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu liên ngành - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp đối chiếu, so sánh Đóng góp luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu toàn diện, hệ thống cảm quan văn hóa tản văn Y Phương Luận văn góp phần khẳng định giá trị đặc sắc thể loại tản văn, đóng góp Y Phương với thể loại tản văn, rộng đóng góp việc phát huy bảo tồn giá trị truyền thống sắc văn hóa dân tộc người cộng đồng dân tộc Việt Nam Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn có cấu trúc gồm chương: Chương 1: Tổng quan hành trình sáng tác tản văn Y Phương Chương 2: Cảm quan văn hóa tản văn Y Phương nhìn phương diện nội dung Chương 3: Cảm quan văn hóa tản văn Y Phương nhìn phương diện nghệ thuật Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Chƣơng TỔNG QUAN VỀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC VÀ TẢN VĂN Y PHƢƠNG 1.1 Con ngƣời nghiệp sáng tác 1.1.1 Con người Y Phương Y Phương tên khai sinh Hứa Vĩnh Sước Ông sinh ngày 24/12/1948 làng Hiếu Lễ, xã Lăng Hiếu, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng sống Hà Nội Ông nhập ngũ vào năm 1968 Từ chiến trường đến với mái trường, năm 1976 Hứa Vĩnh Sước học trường điện ảnh Việt Nam khóa 1976 - 1979 Năm 1981, ông tiếp tục học trường viết văn Nguyễn Du khóa năm 1983-1985 Năm 1986, ơng cơng tác sở văn hóa thơng tin Cao Bằng Từ năm 1991-1993, ơng Phó giám đốc sở văn hóa thông tin Từ năm 1993, ông đảm nhiệm cương vị Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Cao Bằng Đến năm 2002, ông rời Cao Bằng Hà Nội tham gia Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam khóa VI Niềm đam mê văn chương manh nha phát lộ người cha Y Phương thấy cậu trai chăm chú, nghiền ngẫm sách “con mọt sách” Nhìn thấy tố chất bẩm sinh trai, ơng ủng hộ nâng bước cho thiên hướng lựa chọn Y Phương tâm sự“Tơi coi sách bạn Vì tơi khơng có hứng thú ham chơi thả diều, đá bóng nhiều bạn lứa” Y Phương bắt đầu làm thơ có sáng tác đăng báo từ chiến sĩ đội đặc cơng Ơng đến với thơ gắn bó duyên, nghiệp lẽ sống Như người cầm bút thời, ông biết tạm gác niềm đam mê mình, kháng chiến chống Mỹ cứu nước “kích hoạt”, “châm ngịi” dung dưỡng, tạo nên hồn thơ cho chàng lính đặc cơng Khởi nghiệp đường thi ca tên Hứa Vĩnh Sước trình làng hai thơ Bếp nhà trời Dáng sông đăng tạp Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 121 dụ tác giả Nông Quốc Chấn, Nông Viết Toại, Lâm Tiến, Mã Thế Vĩnh, Y Phương… Và họ, với sáng tác “song ngữ” (Kinh - Tày) góp phần làm nên nét độc đáo với màu sắc riêng - dân tộc miền núi cho phận văn học dân tộc thiểu số thời kỳ đại Y Phương đắm khơng gian văn hóa dân tộc Ngay từ tầm bé, thứ ngơn ngữ ơng ngơn ngữ Tày với điệu hát ru từ ngày nằm nơi, ứ noọng nịn, nương, rẩy, câu then mượt mà, câu sli, câu lượm đầm thắm lứa đôi Tất thẩm thấu vào ông rễ rừng thấm nước nguồn tinh khiết Người đọc ấn tượng với cách làm tác phẩm đa dạng ông Khi Y Phương chọn lối diễn đạt mộc mạc, giản dị cây, rừng đá; Khi tìm cách thể ví von bay bổng; Có lại cách bộc lộ thẳng thắn gân guốc…Và cách “thiết kế” xử lý ngôn từ đầy lĩnh, gợi, lạ, lặp lại Ngôn từ tác phẩm ông “quậy cựa”, “quẩy đạp”, “tung tẩy”, “phập phồng”, “sinh nở”,… đầy nhạc tính cách sáng tạo từ láy “kiểu Y Phương” Trần Mạnh Hảo nói: “Ngơn ngữ Y Phương tinh dịu lắm, hồn vía lắm” So với nhà thơ khác, Y Phương người sử dụng tiếng Tày nhiều nhuần nhụy tác phẩm Ơng biết Tày hóa tiếng Việt sở thông thạo hai thư tiếng Tày Việt Nên viết tiếng Việt sắc thái Tày thể rõ Đặc biệt, Y Phương có biệt tài dùng từ ngữ sóng đơi vừa Kinh, vừa Tày làm cho ý nghĩa tiếng Việt khái quát, mở rộng hơn, vượt qua ý nghĩa ban đầu pha thêm nghĩa tiếng Tày, tâm hồn Tày, văn hóa Tày Y Phương ln trăn trở, suy nghĩ vấn đề sáng tác song ngữ có nhiều tác phẩm song ngữ (cả thơ tản văn) Hơn hết, Y Phương biết sáng tác song ngữ hoạt động sáng tác đặc thù, có nhà thơ người dân tộc thiểu số Những tác phẩm song ngữ, ngồi việc đóng góp cho phát triển Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 122 phong phú, đa dạng văn học nước nhà, cịn góp phần bảo tồn chữ viết nuôi dưỡng nét văn hóa mang đậm sắc văn hóa dân tộc thiểu số Y Phương ý thức sâu sắc rằng, tác phẩm sáng tác tiếng dân tộc thiểu số có vị trí khơng thay Nó đến với bạn đọc đường riêng, đầy tính thuyết phục, đặc biệt bạn đọc người dân tộc thiểu số Bởi sáng tác tiếng mẹ đẻ có nghĩa người nghệ sĩ tư tư dân tộc mình, hình tượng nghệ thuật mang sắc dân tộc Trong tản văn Tết Tày có khác, Y Phương thật tài tình khéo léo giới thiệu nét đẹp văn hóa lễ tết người Tày hịa tết chung người Kinh nét đẹp cách sử dụng ngôn ngữ Kinh - Tày: “Ngày đầu năm mới, người Kinh gọi Nguyên đán Người Tày gọi Nèn chiêng, theo tiếng mẹ đẻ Đón lễ tết thiết phải có nải cuổn vài Cuổn vài dịch thơ thành chuối trâu, cho sát chữ nghĩa” Kế đến, Y Phương giới thiệu với loại bánh đặc trưng Cao Bằng: “Kể đến loại bánh khảo, bánh sli thúc théc, pẻng phạ, lau cau loại bánh ngọt… Pẻng phạ lau cau lúc chưng diện áo mới… Lớn bé trẻ già trai gái tắm gội khau lồm, tơi dịch thơ gió, thuộc họ nhà dây Tết đến: “Người trẻ chúc tụng người già slổng làu chau ké sống lâu muôn tuổi” Về việc ăn: “Người Tày gọi Kin nèn Giống người kinh nói ăn tết Trong tiếng Tày Kin ăn Nèn tết Cịn có nơi gọi Kin chiêng Kin nèn, Kin chiêng có nghĩa ăn tết” Tết Nguyên đán người Tày thường tự chuẩn bị cho heo: “Thường mu ót lợn ỷ Hay mu sláy lợn bột Trong đời sống ngày, tiếng Tày nguyên giữ địa vị phương diện giao tiếp phổ biến cộng đồng Tày Đó ngơn ngữ văn hóa, nghệ thuật, sống gia đình, cộng đồng, xã hội… Nét đẹp văn hóa người Tày thể qua lời chào: “Người Tày chào Lan kin lèng xằng cháu ăn sáng chưa Bác Kin ngài xằng bác ăn trưa chưa Dả Kin Pjầu xằng bà ăn tối chưa…” [52, tr 42-45] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 123 Y Phương chọn lọc văn học dân gian tính chất cần có để tạo nên ngơn ngữ nghệ thuật riêng Ông sử dụng cách thường xuyên tục ngữ, thành ngữ, ý, tứ dân ca người Tày tản văn cách linh hoạt, hiệu quả: “Cứ đến ngày chợ phiên Co Xàu, phải nhằm slo ét, slíp mùng mười lăm chợ Co Xàu… Rõ ràng xác nông lịch: “Bươn slam lồng chả bươn bjai nà” (Tháng ba gieo mạ, tháng năm làm cỏ lúa) Đó đúc kết từ kinh nghiệm xưa người Tày: “Người Tày cổ xưa có câu khuyến dụ slíp ám nựa cáy ton bấu tấng đua nịn rắp rủng” Và: “Người Tày chúng tơi có câu slíp lạo hết quan bấư tấng lạo lỏt pàn Mười ông làm quan to không ông vét đĩa mà nhàn hạ… Nhàn hạ có lẽ khơng người Tày nịn mai thả mác đứa Người Kinh có câu tương tự y xì: Há miệng chờ sung rụng” [50, 206] Người Tày cho rằng: “Giàu nghèo tự gầy dựng Đất đai làng Hiếu Lễ giả cúng giả ké, người mẹ già Người mẹ già chung Ai biết làm trở thành giàu có Ai lười biếng ham chơi trở thành cao wóa nghèo khó” [50, 37] Đối với đồng bào dân tộc người, họ coi trọng tình nghĩa Người Tày Nùng họ thường nương tựa vào để sống mà: “Nhìn thấy n lịng “Lai cần liệng lai cần lẻ loỏc Cần toỏc liệng cần loỏc lẻ thai” Nhiều người ni nhiều người sống Một ni chết” [50, tr 48-49] Y Phương thể rõ tình u, lịng tự hào thứ ngơn ngữ mẹ đẻ Qua đó, ta thấy chân dung nhà thơ, tri thức Tày có tầm văn hóa, có vốn văn hóa Tày, văn học dân gian Tày phong phú Với cách kế thừa (về mặt ngôn ngữ, ý tứ) văn hóa, văn học dân gian vậy, Y Phương làm cho ngôn ngữ sáng tác ông mang đậm chất Tày Y Phương trọng sử dụng tiếng Tày tản văn kiện tượng thân quen gần gũi như: “Tết khoăn woài hay slolọc diễn ngày 06 tháng âm lịch Có nơi gọi Tết rửa cày bừa” (…) “Từ xưa người Việt có câu: “Con trâu đầu nghiệp” Người Tày nùng có câu: “T mị dị Pỏ khỏ” Tạm dịch: Con bị giúp gỡ cảnh nghèo” [50, tr 62-65] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 124 Tản văn Giọng nói người Cao Bình, Y Phương ca ngợi vẻ đẹp tiếng nói quê hương: “Nhiều cô gái chúm miệng thơi Tơi thích Tiếng gọi chài ơi! Noọng chứ! (anh ơi! Em nhớ) ví dụ người ta nói: Con tâu tắng buộc gốc te Nó xẻ thau woe nạch nạch Thì bạn phải hiểu trâu trắng buộc gốc tre Nó kéo giây mướp lạch xạch Hay: Chào noọng! Noọng pây tháp thóc lỏ” [50, 107] Trong nhiều tản văn, Y Phương sử dụng song ngữ Kinh - Tày tựa đề như: Dân Co Xàu hát woàng dzà: “Trai gái người Kinh biết chút hà lều, sli giang, lượng then, xem người Kinh thích thú nghe hát dân ca người Tày Nùng gốc” [50, 8]; Khai Pác Kin Gị: “Đó người khai Pác Kin Gị (bán mồm ni cổ), hay khai slư liệng minh (bán chữ ni thân) Nghĩa dính chút chữ nghĩa, mài bán dân đi, ni sống trọn đời [50, 18]; Tết Slíp Sli ăn thịt vịt: “Các chàng rể phải sắm đôi vịt béo để mang đến nhà, biếu ông bà ngoại Gọi “Pây tái” Đi lễ bố mẹ vợ… Đến ngày mà không thấy pỏ khươi rể, bị họ hàng bên ngoại chê trách Tất nhiên pỏ khươi ngày lại phải bày biện lễ lạc to hơn, đầm tay hơn” [50,tr.110 111]; Pờ Sảo Mìn -Chiếc đỉnh Hồng Liên: “Khi tơi bị Píu Xè cảm mạo nặng [50, 123]; Bánh Xì Chen chạy lung tung: “Xì Chen gì…Trời trời Trong tiếng Tày Nùng “Xì” nghĩa bánh Pẻng Xì Mình nói với hang ngày, hai tiếng Xì Chen ln qua cửa miệng quen thuộc “Chen” nghĩa rán, hay chiêng thế… Ồ! Hóa bánh rán” [52, 102]; Phúng xàng lủng lẳng: “Phúng xàng người Cao Bằng Người Kinh gọi Lạp xường” Đó ăn đặc sản người Cao Bằng: “Có thể nói phúng xàng ăn tinh hoa người Tày Nùng”, mang đậm sắc thái miền núi: “Cắn miếng phúng xàng nghĩa bạn ngậm sông núi bụng” [52, 199] Đặc biệt có tản văn Y Phương lấy tên Tày 100% như: Fừn Nèn: “Người Tày gọi Fừn Nèn củi tết Củi dùng để đun luộc bánh chưng, đồ sơi nếp chín cho vào cối giả làm bánh dày, vò bánh khảo, nặn thúc théc (bỏng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 125 gạo), đun quấy chè lam, chế biến đồ ăn, dọn cỗ bàn để tiếp khách quý gần xa Nghĩa muốn làm chi chi phải cần đến củi Củi đứng vào hạng thiết yếu số hai La Mã” [52, 130]; DZương eng: “Người Tày Nùng có tục DZương eng từ thời lồi người, biết kính trọng người đẻ” Và Người Tày Nùng cịn có câu: “Lục slao cốc gjộc têm” [50, tr 164 - 165] Như vậy, từ nội dung trên, khẳng định cách kết hợp ngôn ngữ Kinh - Tày tản văn Y Phương phản ánh cách sinh động đời sống tinh thần phong tục tập qn người miền núi góc nhìn văn hóa, với cảm nhận có phần trầm tư, sâu lắng Y Phương người sử dụng tiếng Tày nhiều nhuần nhụy tác phẩm (cả thơ tản văn) Ơng biết Tày hóa tiếng Việt sở thông thạo hai thứ tiếng Tày Việt Nên viết tiếng Việt, sắc thái Tày rõ 3.3.3 Ngôn từ giàu chất thơ Chất thơ khái niệm khó xác định nội hàm chưa có định nghĩa chuẩn từ điển thuật ngữ văn học Trong sáng tạo nghệ thuật, chất thơ xem đặc tính quan trọng đem lại hút kỳ diệu cho hình tượng nghệ thuật tác phẩm Chất thơ tạo nên từ vẻ đẹp cảm xúc, ý tưởng, từ hình ảnh đẹp, ngơn từ giàu nhạc điệu, bay bổng, thoát, từ chiều sâu kết đọng ý thơ chưa nói hết bờ mặt câu chữ Chất thơ phẩm chất đặc trưng tác phẩm trữ tình xuất tác phẩm tự sự; Chất thơ cách nhìn lãng mạn hóa thực, chí phi thường hóa; Chất thơ cịn biều cảm xúc có tính trữ tình tơi nghệ sĩ bộc lộ trực tiếp, đầy biểu cảm tác phẩm Cao Bằng tỉnh miền núi có thiên nhiên hùng vĩ đầy chất thơ: núi cao, vực sâu; sông suối… Người dân miền núi sống tự nhiên, dân giã, ngôn ngữ họ gần với thơ Tản văn Y Phương ánh lên sắc thái riêng, sắc thái tâm hồn thơ mang sắc văn hóa Tày Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 126 Chất thơ trước hết thể miêu tả thiên nhiên: “Rừng lao xao hát Suối rì rào kể Hình trâu cười, đất trời nồm nộp thở Cỏ xanh lóc lét tươi lịng người hồn tồn lâng lâng nhẹ nhõm” [50, 66] Nói đến miền núi khơng thể thiếu vắng hoa dã quỳ, người ta gọi hoa tầm xuân, bjooc tha vằn, hoa Nàng ơi, hoa mận, hoa đào phai Mỏ thiết… Với nhiều màu sắc khác tạo nên tranh quê lãng mạn: “Ngắm nhìn hoa tranh quê Bức tranh hài hịa, tinh tế ấm áp Thế nên có lần hoa làm tơi bị chống Bỗng nhìn thấy trước mặt cánh đồng hoa rực rỡ thảm Tấm thảm hoa khổng lồ bao bọc lấy quê hương làng mẹ sinh tôi, nơi muôn hoa chào đời Thảm hoa để chàng trai cô gái du xuân Khi thấy mỏi chân họ rẽ hoa ngồi nghỉ Họ thầm tình tự hoa tràn trề nắng vàng” [52, tr 88-89] Có với chiếu trúc giản dị quê hương thấm đậm chất thơ hòa lòng mẹ dịu dàng, ấm áp yêu thương: “Nằm hay ngồi lên chiếu, ta sà vào lịng mẹ Những nan óng mượt, ấm áp lấy da thịt người thân Ta nằm nghiêng, áp tai mà nghe chiếu nói Tiếng nói quê hương có màu rơm vàng, có nắng non, có hoa bjoóc phón, có tiếng suối róc rách chảy Có tiếng nghé ọ, có giọng bà ru cháu” [50, 147] Ngày tết ngòi bút Y Phương lên thật sinh động Chất thơ lên chữ: “Từ hai tám, hai chín tết, người ta đua eng éc mổ lợn Những lợn tạ bị chọc tiết, lùm lùm nong đậu đen, chân co chân duỗi, nằm đống rạ Rồi họ khiêng chúng cho vào lng, dội nước sơi kêu ặc ặc Tơi khối nhìn thấy cảnh Khơng gian rống lên tiếng ó é sặc sụa màu khói trắng Khói trắng từ miệng người nói Khói trắng bay từ miệng bẳng chứa nước sơi Khói trắng từ mây cao tùn tụt xuống Khói trắng từ mái ngói đen nhí nháo bay Khói trắng từ người đốt đồng nóng lên Một vùng khói trắng Núi lam mờ nhạc khói trắng” [50, tr 13-14] Q hương nơi lưu giữ kỷ niệm đặc biệt người xa quê Nơi tuổi thơ lưu giữ trị chơi mang đậm tính văn hóa dân gian, đấu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 127 vật kéo co, đua ngựa, nén còn, hát lượm… Trong tản văn Đố bên ném thủng hồng tâm, Y Phương mang đến cho người đọc khơng khí đêm hát lượm: “Bên thắng hát đố bên thua Bên thua lại lên tiếng hát đố bên thắng Cuộc hát không phân thắng bại mà làm cho xanh da đỏ mắt Suốt đêm hai phe ngồi đối diện quanh bếp than hồng Miệng hát cịn đơi tay vân vê cịn chắp mười hai mâm vải” [50, 100] Trong lời hát lượn cịn có hứa hẹn: “Tình anh yêu em rộng lớn trời xanh Tình em yêu anh ấm nồng lửa đỏ Lửa thiêu rụi tình yêu anh ăn hai lòng” [50, 101] Và: “Tiếng lượn tiếng hát gái chàng trai đầy ma lực Nó hút người nghe Làm mê đắm người xem Làm mềm lòng cha mẹ Tưới cho cối làm lúc lỉu [50,103] Đọc tản văn Y Phương ta bắt gặp nhiều liên tưởng, so sánh, từ láy… độc đáo giàu mỹ cảm giống hệt thơ Những “phép thơ” mà nhà văn sử dụng vẻ lên tranh văn hóa ẩm thực dân tộc đậm màu sắc: “Bánh giãy khiến cho lưỡi phải đảo đảo lại miệng, hồng làm cho hạ bớt nhiệt… Người vùng cao khơng ăn bánh, mà cịn ăn nhúng nhính vui nháy mắt Người ta không ăn nhúng nhính vui mà cịn ăn rùm rìn câu chuyện kể người phố” [50, tr 151-152] Chất thơ thấm đượm chân dung người miền núi trở hồi ức Y Phương Đó người mang vẻ đẹp kín đáo hai phương diện ngoại hình tâm hồn Đấy hình ảnh nàng dâu mới: “Tỉnh thoảng, thấy người đẹp, môi hồng, da trắng bột nếp, tóc đen gà (…) Họ đích thực mùa xuân mùa xuân Mùa xuân mùa xuân Chiếc áo chàm tinh mặc người không che kín da non ánh mắt dao câu Ít nghe họ nói họ cười Họ đi, về im lặng Họ đâu, ngồi chỗ lắp lánh sáng” [50, 14] Bằng khả quan sát tinh tế tình yêu quê hương với trái tim người nghệ sĩ giàu rung cảm, Y Phương miêu tả sống, người Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 128 thiêng nhiên đỗi bình dị, quen thuộc đậm chất thơ quê hương Cao Bằng Y Phương “xuyên qua” chất văn xi thơ nhám đời thường để tìm đến, khám phá chất thơ kín đáo, lặng sâu thẳm người miền núi, chất thơ mạch nước ngầm ẩn sâu, lịng núi đá mộc mạc thơ nhám, khơng phải cảm nhận vị ngào Có thể nói, đan xen, kết hợp hài hịa hệ thống ngơn ngữ đậm sắc màu dân tộc ngôn ngữ đậm chất thơ tạo cho tản văn Y Phương có sức hấp dẫn đến người đọc phương tiện làm nên phong cách nghệ thuật Y Phương bên cạnh nhà văn khác viết người, thiên nhiên miền núi Tiểu kết chƣơng Qua việc tìm hiểu yếu tố trên, chúng tơi nhận thấy có số nét đặc sắc nghệ thuật hai tập tản văn Y Phương, khả quan sát tinh tế, cách miêu tả trữ tình thực đời sống, lối kết cấu linh hoạt Giọng điệu trang tản văn Y Phương nhẹ nhàng tinh tế, xúc động tha thiết Đặc biệt, nhà văn sử dụng nhuần nhuyễn cách nói năng, diễn đạt, ngôn từ đậm chất miền núi, mang phong vị văn hóa đặc sắc người Tày Cao Bằng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 129 KẾT LUẬN 1.Tản văn thể loại có vị đặt biệt tiến trình lịch sử văn học, nở rộ văn đàn đương đại, với góp mặt nhiều nhà văn Đã có nhiều tên tuổi lớn thành công với thể loại Nguyễn Tuân,Vũ Bằng, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Băng Sơn, Vi Hồng, Nguyễn Ngọc Tư, Tạ Duy Anh… Tản văn Y Phương mang “hương vị” riêng, mặt dù xuất có sức hút nhiều bạn đọc Hương vị riêng sắc thái miền núi hòa quyện với sắc văn hóa Tày, thể nghệ thuật trần thuật tài hoa, chất thơ, chất trữ tình ln giữ vai trị bật Y Phương sinh lớn lên quê hương Cao Bằng, tâm hồn ông dung dưỡng bầu khí văn hóa truyền thống dân tộc Tày Ông gương mặt xuất sắc văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại Việc nghiên cứu thơ Y Phương tiến hành từ lâu với nhiều báo, công trình nghiên cứu, luận văn… Nhưng với tản văn Y Phương cơng việc dường bước đầu Với luận văn Cảm quan văn hóa tản văn Y Phương, chúng tơi muốn góp phần phương diện đặc sắc bút độc đáo, có đóng góp khơng nhỏ cho văn học dân tộc thiểu số Việt Nam Tản văn Y Phương chủ yếu viết quê hương, người miền núi, mang đậm nét văn hóa, dấu ấn, sắc người Tày Cao Bằng Mỗi trang viết Y Phương “bắt rễ” từ am hiểu, gần gũi, gắn bó với thiên nhiên, người, phong tục tập quán, tín ngưỡng, mang đậm sắc văn hóa dân tộc tục lễ tết, tục chơi chữ, thăm gái đẻ, kết bạn tồng, ma chay, tín ngưỡng thờ cúng… Người đọc đắm chìm khơng khí văn hóa ẩm thực vẻ đẹp tranh thiên nhiên miền núi Đúng Trúc Thông nhận định: “Y Phương xuyên sâu vào tầng vỉa vơ hình đời sống dân tộc anh (…), Y Phương khơng u dân tộc đầu lưỡi, lạm dụng chất dân tộc Qua tất Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 130 cảnh, hướng sinh hoạt vật chất tinh thần thực, đam mê đau khổ trần trụi, chìm lặng khơng nói hết thật đời… Y Phương tiếp tục phát dân tộc mình” [48] Qua tản văn, Y Phương gửi gắm vào niềm tự hào đời sống tinh thần giàu có, ấm áp nghĩa tình người xứ núi Tất nét đẹp văn hóa khiến Y Phương tự hào, da diết nhớ thương xa quê Đồng thời làm nhà văn buồn thương, tiếc nuối thấy phong tục tập quán tốt đẹp bị biến thái, ngày phai nhạt qua hệ Từ Y Phương ln trăn trở đặt vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Qua hai tập tản văn trên, chúng tơi nhận thấy tản văn Y Phương có nhiều nét độc đáo riêng nghệ thuật Đó kết cấu linh hoạt, giọng điệu trữ tình giàu cảm xúc, cách diễn đạt, ngôn từ mang đậm sắc văn hóa miền núi Nhà văn kết hợp linh hoạt ba kiểu kết cấu: kết cấu men theo dòng kiện, kết cấu theo mạch suy tư, liên tưởng kết cấu đan xen, kết hợp Tản văn Y Phương đa dạng giọng điệu, giọng trữ tình, đằm thắm, tinh tế sắc giọng bật Đặc biệt, tản văn Y Phương có cách diễn đạt, ngôn từ tự nhiên, mộc mạc, giản dị, phong cách người dân miền núi Trong sáng tác mình, Y Phương viết tiếng Kinh tiếng Tày (sáng tác song ngữ thơ tản văn) Đây thể tình cảm sâu nặng, tha thiết tự hào sắc văn hóa Tày Trong sáng tác văn chương nói chung tản văn nói riêng, Y Phương khẳng định chỗ đứng riêng: nhà văn miền núi tha thiết với quê hương, xứ sở, u q, trân trọng văn hóa dân tộc Chúng ta hy vọng với hành trang đó, Y Phương cịn xa có thêm đóng góp xứng đáng cho văn học Việt Nam đương đại Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giả Bình Ao (1998), Tản văn truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Bằng (2002), Miếng ngon Hà Nội Món lạ miền Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Vũ Bằng (2006), Thương nhớ mười hai, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội thông tin, Hà Nội Trần Văn Cơng (2011), “Y Phương dấu ấn văn hóa Tày”, http://www.nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/y-phuong-dau-anvan-hoa-tay.html Nguyễn Đình Cửu (2006), Tìm hiểu triết học tự nhiên, Nxb Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2004), Nhận diện văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc Trần Xuân Đề (2003), Tác giả tác phẩm văn học Phương Đông (Trung Quốc), Nxb Giáo dục, Hà Nội Y Điêng (1998), Chuyện bờ Sông Hinh, nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 10 Phạm Văn Đồng (1995), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Việt Hà (2013), Con giai phố cổ, Nxb Trẻ 12 Nguyễn Xuân Hải (2008) “Nhà thơ Y Phương: “Tự biết chén nước”, Nxb Đại học Thái Nguyên 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Hiếu (2004), Tìm hiểu văn hóa tâm linh Nam Bộ, Nxb Trẻ 15 Tuy Hịa (2011), “Một cơng nhận dành cho thể loại tản văn”, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang/van/mot-su-cong-nhan-danhch-the-loai-tan-van-2136108 16 Tô Hoài (1969), Truyện Tây Bắc, Nxb Văn học, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 132 17 Tơ Hồi (1999), Tiểu thuyết Miền Tây, Nxb Văn học 18 Tô Hồi (2006), Giấc mơ ơng thợ rìu (Tập tản văn), Nxb Hội Nhà văn 19 Tơ Hồi (2010), Chuyện cũ Hà Nội, Nxb Thời đại, Hà Nội 20 Phạm Thành Hưng (2007), Thuật ngữ báo chí truyền thơng, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 21 Sùng Thị Hương (2013), Đặc sắc tản văn Y Phương, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Thái Nguyên 22 M.B Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn Nguyễn Minh (dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 23 Yên Khương - Huy Thông (2008), Ngồi làm thơ tơi bn lậu, http://thethaovanhoa.vn/bong-da/nha-tho-y-phuong-bai-2-ngoai-lam-thotoi-tung-di-buon-lau-n2008062210203391.htm 24 Thạch Lam (1988), Tuyển tập, Nxb Văn học 25 Thạch Lam (2007), Tuyển tập, Nxb Lao động, Hà Nội 26 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) 2013, Văn học 12, tập1, tr.188, Nxb Giáo dục Hà Nội 27 Trường Lưu (1999), Văn học hành trình văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 28 Đặng Thai Mai (1945), Tạp văn văn học Trung Quốc ngày nay, Nxb Mới 29 Nguyễn Đăng Minh (1990), Văn học Việt Nam 1945- 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Lê Trà My (sưu tầm, tuyển chọn 2011), Tản văn Hiện đại Việt Nam, Nxb Hải Phòng 32 H’Linh Niê Nhà văn Việt Nam đại - Nxb hội nhà văn 1997, tr.231) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 133 33 Nguyễn Hồng Nga (27/7/2012), “Tản văn - thể loại không dành cho người viết trẻ”, http://www.sachhay.org/diem-sach/ChiTiet/818/tan-van-the-loaikhong-danh-cho-nguoi-viet-tre 34 Phan Ngọc (1988), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 35 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội 36 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học 37 Mạc Ngơn (2008), Người tỉnh nói chuyện mộng du (Tạp văn), Trần Trung Hỷ (dịch), Nxb Văn học 38 Trần Hoàng Nhân (2006), “Thời tản văn”, Tạp chí Người Lao động 39 Nhiều tác giả (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 40 Nhiều tác giả (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội 41 Nhiều tác giả (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 42 Nhiều tác giả (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Đỗ Hải Ninh (2006), “Ký hành trình đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 11) 44 Đỗ Phấn (2013), Hà Nội khơng có tuyết, Nxb Trẻ 45 Hồng Phê (2006) Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 46 Nguyễn Khắc Phê (2009), Nguyễn Khắc Phê tản văn chọn lọc, Nxb Văn nghệ 47 Huỳnh Như Phương (2006), “Ngôi nhà người”, Nxb Văn Nghệ 48 Y Phương (1986), Tiếng hát tháng giêng, Nxb Sở văn hóa - Thơng tin tỉnh Cao Bằng 49 Y Phương (2002), Thơ Y Phương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 50 Y Phương (2008), “Nhà thơ Y Phương chuyện người Tày thành phố”, http://thethao60s.com/index/1789602/12112008.aspx 51 Y Phương (2009), Tháng giêng, tháng giêng vòng dao quắm, Nxb Phụ nữ 52 Y Phương (2010), Kungfu người Co Xàu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 134 53 Y Phương (2016), Fừn nèn củi tết, Nxb Phụ nữ 54 Chu Văn Sơn, Y Phương (1986), Tiếng hát tháng giêng, Nxb Sở văn hóaThơng tin Cao Bằng 55 T.Irene Sanders (2006), Tư chiến lược khoa học mới, Chu Tiến Ánh (dịch), Nxb Tri thức 56 Trần Đình Sử (chủ biên), Lý luận văn học, tập 2,Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội, 2008 57 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Dương Thụ (2010), Cà phê mưa, Nxb Hà Nội 59 Đỗ Bích Thúy (2011), Trên gác áp ngói, Nxb Phụ nữ 60 Trần Nhã Thụy (2009), Không buồn được, Nxb Phụ nữ 61 Trần Nhã Thụy (2009), Cuộc đời vui quá, Nxb Phụ nữ 62 Lương Duy Thứ (1997), Giáo trình văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc 64 Lâm Tiến (2014), “Vẫn xanh màu rừng”, www.phongdiep.net 65 Bùi Quang Tịnh (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin 66 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa - dân tộc ngơn ngữ tư Người Việt (Trong so sánh với dân tộc khác), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 67 Lê Quang Trang - Nguyễn Trọng Hoàn (tuyển chọn giới thiệu, 2016), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Trần Thị Việt Trung (2010), Bản sắc dân tộc thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam đại (nghiên cứu, phê bình), Nxb Đại học Thái Nguyên 69 Nguyễn Tuân (2013), Người lái đị Sơng Đà, Văn học 12, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Nguyễn Ngọc Tư (2009), Yêu người ngóng núi, Nxb Trẻ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 00:33

w