Tại sao em không nói Là em thay đổi Để tận giờ mới thấy là cạnh em đã có một người mới Em đang đợi ai tới Để đón em phải không Vậy thôi để anh đi trước em đỡ phiền lòng Thở dài không nói là không phải không biết gì Nhiều khi tại anh cứ mải chạy theo em thấy chúng ta vô vị Thế nhưng rồi em cũng cũng quyết tâm làm điều anh thấy đúng Ở trong lòng em mọi điều toan tính theo anh là chẳng cần chứng minh Chẳng ai dại muốn trao hết tình cảm chân thành Phải bớt lại chút say đắm để dành Để lỡ người kia đi mất không buồn giống anh Mới yêu luôn dành nhiều lời có cánh Dẫu trời mưa cũng hoá trong xanh Giờ nhận ra chẳng đẹp như trong sách dứt nhau mọi cách Lúc anh tìm thấy em lấy cuộc sống trao tặng Vì nghĩ em quan trọng chẳng ai bằng Vẫn thương dù em thay đổi bao người cản ngăn
THẢO Biến đổi khí hậu vấn đề phức tạp có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau, đó ngành lượng ngành gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến khí hậu Và chủ đề mà nhóm e thuyết trình hơm liên quan đến vấn đề phức tạp đó Chủ đề “Trình bày sách giảm nhẹ biến đổi khí hậu ngành lượng Việt Nam” Nhóm e gồm thành viên : Phạm Thị Minh Hạnh, Vũ Hồng Nhung , Đỗ Phương Thảo Đào Hải Yến - Đầu tiên ta phải hiểu rõ ngành công nghiệp lượng Cơng nghiệp lượng tổng thể tất các ngành liên quan đến khai thác, sản xuất cung cấp lượng Công nghiệp lượng đại hệ thống phức tạp bao gồm nhiều ngành, cần thiết cho hoạt động sản xuất đời sống Ở Việt Nam, nhìn chung, công nghiệp lượng bao gồm hai ngành là: công nghiệp khai thác nguyên – nhiên liệu công nghiệp điện lực Tuy nhiên, công nghiệp khai thác nguyên – nhiên liệu, có ngành chính công nghiệp khai thác than công nghiệp khai thác dầu mỏ Do vậy, có thể nói công nghiệp lượng gồm ngành: Công nghiệp khai thác than đá Công nghiệp khai thác dầu mỏ, khí đốt Công nghiệp điện lực - Tại Việt Nam Ngành công nghiệp lượng có đặc điểm nổi bật là: có mạnh lâu dài nhờ nguồn nguyên nhiên liệu phong phú, đa dạng, thị trường tiêu thụ rộng lớn sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng phát triển; mang lại hiệu kinh tế xã hội cao; có tác động mạnh mẽ đến ngành kinh tế khác - Cịn vai trị Cơng nghiệp lượng đánh giá ngành kinh tế đóng vai trò quan trọng quốc gia Nếu không có tồn phát triển ngành lượng, sản xuất đại sẽ khơng thể phát triển Có thể nói, vai trị ngành công nghiệp lượng động lực cho ngành kinh tế phát triển Ta có thể thấy ngành lượng ảnh hưởng nghiêm trọng tới Khí hậu - Trên slide bảng số liệu phát thải khí nhà kính năm 1994, 2000 , 2010 2013 Ta có thể thấy Khí nhà kính chủ yếu phát thải từ việc đốt nhiên liệu phát tán trình khai thác, vận chuyển Trong đó, hoạt động đốt nhiên liệu xảy phổ biến ở ngành: sản xuất điện, công nghiệp xây dựng, giao thông vận tải, nông nghiệp/ lâm nghiệp/thủy sản số ngành khác Đây hoạt động chủ yếu sinh khí nhà kính - Từ đó Ta ước tính cho năm , cụ thể năm 2020 2030 - Đi sâu ngành lượng Thứ ngành điện : Nói đến ngành điện ta kh thể kh nhắc tới Nhiệt điện thì: Theo phân tích đánh giá Tổng cục Mơi , q trình xây dựng lẫn vận hành, nhà máy nhiệt điện gây tác động nghiêm trọng đến môi trường Trong trình vận hành, nhà máy nhiệt điện sản sinh khí thải lị hơi, khí thải từ phương tiện vận chuyển, nhiễm khơng khí từ trình bốc xếp nguyên vật liệu từ cát nguồn khác Khí thải nhà máy nhiệt điện có chứa chất nhiễm có nồng độ cao như: Bụi , SO2 , CO, CO2, Gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái Việc phát tán khí thải góp phần làm gia tăng mức độ nhiễm khơng khí khu vực dự án, đặc biệt ảnh hưởng đến sức khỏe người hệ sinh thái tạo hiệu ứng nhà kính làm nhiệt độ trái đất tăng dần Trên slide số liệu lượng chất thải từ Nhiệt điện đốit than , dầu Nhiệt điện dùng khí thiên nhiên Lượng CO2 nhiệt điện đốt than chiếm 20% (các nhiên liệu hóa thạch thải CO2 chiếm 30 %), tính thêm phát tán khí Nitơ CH4 thì tác động hiệu ứng nhà kính sử dụng than vào khoảng 22 % Việc sử dụng than phát điện chiếm khoảng ½ lượng than tiêu thụ hàng năm giới Vì vậy, ảnh hưởng tới hiệu ứng nhà kính sử dụng than phát điện chiếm khoảng 11 % tởng số hoạt động lồi người Tiếp theo thủy điện Nhìn chung, thủy điện đóng góp khoảng 35 – 40 % sản lượng lượng quốc gia Tuy nhiên, số lượng gia tăng nhanh chóng các nhà máy thủy điện Việt Nam làm gia tăng các vấn đề môi trường – xã hội phải đối mặt với hậu bất lợi cho phát triển bền vững tồn khu vực Thủy điện địi hỏi lượng nước lớn từ các sông phá hủy hệ sinh thái sông Việc vận hành nhà máy thủy điện nạn phá hủy rừng tạo xung đột sử dụng nước; hủy hoại sinh kế nguyên nhân gây di cư nhiều cộng đồng, người có sống truyền thống lâu đời cạnh các sơng Trong quá trình xây dựng thủy điện, hàng loạt diện tích rừng bị xâm chiếm khiến cho môi trường lớp xanh sản xuất oxi để giảm thiểu khí cacbondioxit (CO2) Các nhà máy thủy điện khơng thải các khí độc hại, khơng thải các khí nhiễm bắt nguồn từ việc đốt nhiên liệu các nhà máy nhiệt điện, các chất khí độc hại khác SO2, NO2 mà thải lượng nhỏ các khí CO2 metan YẾN ngành dầu khí Hoạt động khai thác dầu khí hóa chất ngành công nghiệp lượng mang nhiều lợi nhuận cao kinh tế nhiều nước Các quốc gia khai thác lọc hóa dầu có mức thu nhập quốc dân lớn Tuy nhiên, trình lọc dầu thải nhiều thành phần hóa học, dư chất, cặn bã bụi bẩn… ngồi mơi trường tự nhiên Nhất lượng CO2 sinh nhu cầu tiêu thụ lượng lớn kinh tế Dẫn đến tượng nóng lên trái đất Theo báo cáo trạng môi trường Việt Nam hàng năm thì hoạt động dầu khí đã gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường nước biển Theo Báo cáo trạng môi trường Việt Nam 2001, năm 1997 đã xảy vụ tràn dầu, năm 1998 có vụ, 1999 có 10 vụ Gần đây, từ cuối năm 2004 đến hết năm 2005 đã xảy vụ Bên cạnh đó ngành dầu khí góp phần làm gia tăng khí nhà kính: Tổng lượng khí nhà kính (CO2 tương đương) phát sinh lớn giai đoạn khai thác ước tính khoảng 90.631,67 tấn/năm So sánh với thống kê phát thải khí nhà kính ngành lượng Việt Nam năm 2020 khoảng 318.127.900 tấn/năm, Từ phân tích tác động khí thải dựa vào hệ thống cho điểm mức độ tác động (IQS), mức độ tác động khí thải suốt giai đoạn khai thác tóm tắt bảng dưới đây: Bảng Tóm tắt mức độ tác động khí thải giai đoạn khai thác Ng uồn Kh í thải Hệ thống cho điểm mức độ tác Tác động môi trường động M S R F L C P S X IG ếp loại Ảnh hưởng chất lượng không khí Ảnh hưởng sức khỏe người lao động 1 1 N hỏ Góp phần khí nhà kính 2 1 N hỏ Hoạt động hàng ngày ngành dầu khí phát sinh lượng nhỏ nước nhiễm dầu trình rửa sàn, vệ sinh máy móc thiết bị Nguồn nước thải có thể tăng lên trời mưa lớn không thường xuyên Ước tính lượng nước mưa nhiễm dầu trình bày bảng sau: Bảng 2: Ước tính lượng mưa nhiễm dầu SV CPP DN WHP Thông số Khu vực bị mưa Tốc độ mưa trung bình/năm Đơn vị m2 mm Tổng thể tích mưa/năm SV CPP 3.312 1.759,6 1/y DN WHP 1.274 1.795,6 5.947.027.2 2.287.594,4 Nguồn: Idemitsu ngành than Việc khai thác than nhiều năm qua, đã gây biến động xấu môi trường Để sản xuất than, cần bóc từ đến 10 m3 đất phủ, thải từ đến 3m3 nước thải mỏ, khối lượng chất thải rắn nước thải mỏ gây ô nhiễm nặng cho vùng mỏ Một vài vùng ô nhiễm đã đến mức báo động Mạo Khê, Uông Bí, Cẩm Phả… Trong giai đoạn 1970 – 1997, hoạt động khai thác than ở Hòn Gai, Cẩm Phả đã làm khoảng 2.900ha đất rừng loại (trung bình năm 100 – 110ha) Độ che phủ rừng tự nhiên từ 33,7% năm 1970 giảm xuống 6,7% (1985) 4,7% (1997) Bảng 9: Biến động độ che phủ rừng khu vực Hòn Gai – Cẩm Phả Đơn vị: % Năm 1970 1985 1997 Loại rừng Rừng tự nhiên Rừng trồng + Rừng tự nhiên 33.7 6.7 4.7 40.6 14.5 14.4 Nguồn: Trần Yêm, Luận án tiến sĩ, 2000 Bảng 3: Diện tích khai trường, bãi thải diện tích đổ thải vùng biển Cẩm Phả Đơn vị: Hạng Năm Diện tích khai thác trường bãi thải mục 970 100 985 400 997 880 1999 2000 Diện tích đổ thải biển Diện tích đất nông nghiệp bị lấp bởi bùn, đất thải 120 38 00 25 38 Nguồn: Nguyễn Địch Dĩ, 2003 Phần III Ngành lượng ngành dẫn đầu lượng khí thải nhà kính, đóng vai trò tác động nghiêm trọng gây biến đổi khí hậu, vậy để biết biến đổi khí hậu gây tác động xấu trở lại cho ngành lượng thì chúng ta đến với phần III, tác động biến đổi khí hậu đến ngành lượng Các tác động tiềm biến đổi khí hậu tới cung ứng lượng là: - Các thay đổi nguồn nước cấp sẽ ảnh hưởng tới việc sản xuất điện từ thủy điện Thay đổi lượng mưa sẽ ảnh hưởng tới chu kỳ thủy văn dịng chảy sơng, dẫn đến thay đổi sản lượng phát dự án thủy điện Các thay đổi, ảnh hưởng biến đổi khí hậu, phương thức tiêu dùng nước nhu cầu nước cho mục đích khác tăng, ví dụ cho tưới tiêu, có thể giảm lượng nước cấp cho thủy điện - Các thay đổi nhiệt độ không khí nước sẽ ảnh hưởng tới hiệu suất phát điện nhà máy nhiệt điện Nhiệt độ không khí cao sẽ làm giảm hiệu suất phát điện nhà máy nhiệt điện Nhiệt độ nước tăng có thể gây ảnh hưởng bất lợi tới hoạt động hệ thống làm mát nhà máy nhiệt điện điện nguyên tử, vi phạm tiêu chuẩn chất lượng nước làm mát - Nước biển dâng thay đổi tốc độ gió mây che phủ tần suất cường độ xảy tượng thời tiết cực đoan sẽ tác động trực tiếp tới hạ tầng ngành lượng Các thay đổi tốc độ chiều hướng gió, mây che phủ vùng xoáy khí quyển có thể tác động tới sản lượng dự án điện sức gió (phong điện) điện mặt trời Sự xâm nhập mặn có thể làm ăn mòn vật tư sử dụng sản xuất phân phối lượng Tính toàn vẹn cấu trúc hạ tầng lượng có thể bị phá vỡ đợt nắng nóng tăng lên đợt lạnh trái mùa Để khắc phục ảnh hưởng tác động xấu ngành lượng đến khí hậu giảm nhẹ biến đổi khí hậu, chúng ta hãy đến với phần Chính sách giảm nhẹ biến đổi khí hậu ngành lượng Việt Nam bạn Phạm Thị Minh Hạnh trình bày HẠNH IV Chính sách giảm nhẹ biến đổi khí hậu ngành lượng Việt Nam C Năng lượng tái tạo xu tất yếu để góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu, vậy, ngành lượng VN có sách để khuyến khích phát triển lượng tái tạo đồng thời hạn chế lượng khơng tái tạo Trước hết các sách khuyến khích NLTT loạt chế, sách liên quan đến phát triển các nguồn lượng tái tạo ban hành, cụ thể: Quyết định số 37/2011/QĐ-TTg ngày 29/6/2011, sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 39/2018/QĐ-TTg ngày 10/9/2018 Thủ tướng Chính phủ chế hỗ trợ phát triển dự án điện gió Việt Nam; Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg ngày 11/4/2017, sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 02/2019/QĐ-TTg ngày 08/01/2019 Thủ tướng Chính phủ chế khuyến khích phát triển dự án điện mặt trời Việt Nam; Quyết định số 13/2020/QĐ-TTg ngày 6/4/2020 chế khuyến khích phát triển điện mặt trời Việt Nam; Quyết định số 24/2014/QĐ-TTg ngày 24/3/2014, sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 08/2020/QĐ-TTg ngày 05/3/2020 Thủ tướng Chính phủ chế hỗ trợ phát triển dự án điện sinh khối Việt Nam; Thông tư số 16/2017/TT-BCT ngày 12/9/2017, sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số 05/2019/TT-BCT ngày 11/3/2019 Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định phát triển dự án Hợp đồng mua bán điện mẫu áp dụng cho dự án điện mặt trời Theo Dự thảo Quy hoạch điện VIII, mục tiêu tỷ trọng loại NLTT tổng thể lượng quốc gia xác định sau: Bảng 11: Quy hoạch lượng tái tạo cho phát điện Chỉ tiêu/năm 2025 2035 2045 Nhiệt điện than/biomass/amoniac 29.3% 17.7% 9.6% · Tuabin khí hỗn hợp + nhiệt điện khí nội, chuyển dùng LNG/hydrogen mới 11.1% 7.0% Tuabin khí hỗn hợp sử dụng LNG/hydrogen mới 3.6% 14.8% 8.0% Nguồn nhiệt điện linh hoạt chạy khí, hydrogen x 3.0% 7.2% Nhiệt điện + tuabin khí dầu 0.6% x x Thủy điện (cả thủy điện nhỏ) 27.2% 15.9% 9.0% Điện gió bờ, gần bờ 13.8% 12.6% 14.3% Điện gió khơi x 8.5% Điện mặt trời quy mô lớn 8.9% 11.8% 19.4% Điện sinh khối NLTT khác 1.0% 1.5% 1.3% Thủy điện tích pin lưu trữ x 3.6% 7.5% Nhập 4.5% 3.7% 2.8% 3.8% 17.0% Cơ chế giá điện FIT đã triển khai thời gian qua FIT viết tắt “Feed-in Tariffs” giá điện FIT có thể hiểu biểu giá điện hỗ trợ, đưa nhằm khuyến khích phát triển nguồn NLTT, tăng khả cạnh tranh nguồn lượng với nguồn lượng truyền thống phát điện - Đối với dự án điện gió nối lưới: Theo Quyết định số 37/2011/QĐ-TTg (Quyết định 37), dự án điện gió áp dụng chế giá FIT cố định VNĐ, tương đương 7,8 UScents/kWh (giá chưa bao gồm thuế VAT) - Đối với dự án điện mặt trời nối lưới: Giá điện FIT cố định cho dự án điện mặt trời nối lưới áp dụng theo Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg (Quyết định 11) Cụ thể: + Đối với dự án nối lưới: Giá mua điện điểm giao nhận điện VNĐ, tương đương 9,35 UScents/kWh Giá điện áp dụng cho dự án nối lưới có hiệu suất tế bào quang điện (solar cell) lớn 16% hoặc module lớn 15% áp dụng khoảng thời gian từ ngày 01 tháng năm 2017 đến ngày 30 tháng năm 2019 + Đối với dự án mái nhà: Được thực chế bù trừ điện (net-metering) sử dụng hệ thống công tơ hai chiều + Đối với dự án đồng phát nhiệt - điện: Giá mua điện điểm giao nhận điện VNĐ, tương đương 7,03 UScents/kWh · Chính sách ưu đãi thuế: Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp cho dự án điện năng lượng mặt trời: - Tại điểm b khoản 1, điểm a khoản Điều 15 Nghị định 218/2013/NĐ-CP quy định thuế suất ưu đãi: Thuế suất ưu đãi 10% thời hạn 15 năm áp dụng đối với: b) Thu nhập doanh nghiệp từ thực dự án đầu tư mới thuộc lĩnh vực: sản xuất lượng tái tạo, lượng sạch, lượng từ việc tiêu hủy chất thải; phát triển cơng nghệ sinh học · Chính sách ưu đãi tiêu quy hoạch kiến trúc thủ tục cấp phép xây dựng Ưu đãi tiêu quy hoạch kiến trúc thủ tục cấp phép xây dựng, quy trình thẩm định Cơ chế ưu đãi giúp định hướng thông tin thị trường cách rõ ràng, đồng thời sở để địa phương thực chế ưu đãi kích thích nhu cầu thị trường đối với CTHQNL, CTX; tạo chế thông thống cho cơng trình trình diễn, cơng trình thí điểm · Chính sách hỗ trợ tiếp cận tài chính: Một chế khuyến khích tài chính đề xuất Cơ chế vay ưu đãi tài chính xanh hướng đến điều kiện thị trường phát hành trái phiếu xanh Mục tiêu chế nhằm tiếp cận tài chính thị trường nhiều cho dự án phát triển Công trình hiệu lượng (CTHQNL), công trình xanh (CTX) ngân sách Nhà nước giảm tối đa, bảo lãnh Chính phủ tín dụng ưu đãi không có; tạo điều kiện cho ngân hàng làm quen hiểu rõ dự án công trình tiết kiệm lượng, CTHQNL thông qua tham gia ngân hàng vào Chương trình Phát triển CTHQNL CTX Chính sách hạn chế lượng khơng tái tạo · Việt Nam hạn chế xe dùng nhiên liệu hóa thạch từ năm 2040 Việt Nam sẽ bước hạn chế, tiến tới dừng sản xuất, lắp ráp, nhập ôtô, môtô, xe máy dùng nhiên liệu hóa thạch để sử dụng nước từ năm 2040 Năm 2050, tất phương tiện giới đường chuyển đổi sang chạy điện hoặc lượng xanh; tất bến xe, trạm dừng nghỉ đạt tiêu chí xanh Tất máy móc, trang thiết bị xếp, dỡ dùng điện hoặc lượng xanh NHUNG Những thách thức, khó khăn thực chính sách giảm nhẹ biến đổi khí hậu ngành lượng Việc thực giải pháp, chính sách giảm nhẹ biến đổi khí hậu thách thức lớn cho quốc gia giới Việt Nam vậy Một số khó khăn, thách thức lớn mà Việt Nam đã đối mặt thực giải pháp, chính sách giảm nhẹ biến đổi khí hậu ngành lượng như: Đầu tiên là, thách thức chế, chính sách: Các chính sách chưa dủ mạnh, thiếu đồng từ điều tra, đánh giá tiềm khai thác sử dụng; thiếu quy hoạch tổng thể phát triển điện tái tạo quốc gia; thiếu quan đầu mối tập trung, với chức đủ mạnh để điều hành; thiếu chế tài chính hiệu cho việc đầu tư, quản lý, vận hành dự án điện tái tạo khu vực vùng sâu, vùng xa Thứ hai là, thách thức cơng nghệ, kỹ tḥt: Theo báo cáo Tập đồn Điện lực Việt Nam, việc phát triển lượng tái tạo, đặc biệt điện mặt trời tạo số thách thức vận hành hệ thống điện Các công nghệ lượng tái tạo phần lớn chưa chế tạo nước mà phải nhập Các dịch vụ sau lắp đặt chưa có, đặc biệt ở vùng nơng thơn vùng sâu, vùng xa.Ngồi ra, thiếu kinh nghiệm lựa chọn thiết bị đồng bộ, kỹ khai thác, vận hành bảo dưỡng Thứ ba là, thách thức kinh tế, tài chính: Nguồn lực đầu tư cho môi trường thách thức lớn ngân sách nhà nước hạn hẹp, nguồn xã hội hóa lại thiếu chế huy động hiệu Theo Bộ Tài nguyênMôi trường, nhu cầu vốn đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường, hệ thống thu gom, xử lý nước thải; vận chuyển, chôn lấp chất thải… lớn, thu hút đầu tư khó vì lĩnh vực ít lợi nhuận Thách thức lớn đối với phát triển lượng tái tạo nằm ở vốn đầu tư khả thu xếp vốn chủ đầu tư Tiếp tục hành động Để khuyến khích phát triển, phục vụ mục tiêu nêu trên, Bộ Công Thương đã xây dựng trình Chính phủ ban hành hàng loạt chế khuyến khích cho điện mặt trời, điện gió, điện sản xuất từ chất thải rắn, điện sinh khối Chính phủ ban hành chính sách ưu đãi khác cho nhà đầu tư ưu tiên cung cấp tín dụng, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, tiền thuê đất, sử dụng hợp đồng mua bán điện mẫu… Không thể định hướng công nghiệp hóa kiểu tiền tư bản, mà cần hướng tới đại hóa kinh tế tri thức, có vậy mới tránh tụt hậu Để đáp ứng đầy đủ lượng cho phát triển bền vững an ninh quốc gia, ngành lượng Việt Nam cần thực số nội dung có tính đột phá quy hoạch nguồn, đổi mới thể chế, cấu ngành, góp phần đổi mới cấu kinh tế hợp lý nhằm giảm nhu cầu lượng, thực thành công chiến lược phát triển xanh Vâng, thuyết trình nhóm đến đã kết thúc, cảm ơn cô bạn đã lắng nghe