Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
Rủi ro và lợi nhuận 1 2 Mục tiêu • Hiểu ý nghĩa của rủi ro và lợi nhuận • Đo lường rủi ro và lợi nhuận của 1 tài sản riêng lẻ • Đo lường rủi ro và lợi nhuận của một danh mục nhiều tài sản • Giải thích beta và mô hình CAPM • Phân tích sự dịch chuyển trong đường SML 2 3 Nguyên lý cơ bản của tài chính • Giá trị tiền tệ theo thời gian • Rủi ro kỳ vọng một lợi nhuận tương ứng Bắt đầu bằng cách diễn giải lợi nhuận tương ứng với một mức độ rủi ro. 3 4 Rủi ro, lợi nhuận và thị trường tài chính Xác định lợi nhuận tại thị trường tài chính giúp chúng ta xác định lợi nhuận tương ứng tài sản phi tài chính. Các bài học rút ra từ lịch sử thị trường vốn Có phần thưởng cho việc đối diện rủi ro Phần thưởng tiềm tàng càng cao, rủi ro càng lớn Đây được xem là sự đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận. 4 5 Lợi nhuận Tổng lợi nhuận thu được = thu nhập từ việc đầu tư + việc tăng (giảm) giá tài sản Ví dụ: Kha mua một trái phiếu $950 cách đây 1 năm. Kha đã nhận được 2 lần trả tiền, mỗi lần $30. Kha có thể bán trái phiếu này hôm nay với giá $975. Hỏi tổng lợi nhuận thu được của Kha? Thu nhập = 30 + 30 = 60 Tăng giá tài sản = 975 – 950 = 25 Tổng lợi nhuận = 60 + 25 = $85 5 6 Lợi nhuận tính theo phần trăm Thông thường sử dụng tỉ lệ phần trăm thì dễ hình dung hơn là lợi nhuận tuyệt đối (tỉ suất lợi nhuận) Tỉ suất thu nhập = thu nhập / giá ban đầu Tỉ suất tăng giá = (giá cuối – giá ban đầu) / giá ban đầu Tổng tỉ suất lợi nhuận = tỉ suất thu nhập + tỉ suất tăng giá 6 7 Ví dụ – tính tỉ suất lợi nhuận Kha mua một cổ phiếu giá $35 và nhận cổ tức là $1.25. Cổ phiếu được bán với giá hôm nay $40. Hỏi lợi nhuận là bao nhiêu? Lợi nhuận = 1.25 + (40 – 35) = $6.25 Hỏi tỉ suất lợi nhuận là bao nhiêu? Tỉ suất thu nhập = 1.25 / 35 = 3.57% Tỉ suất tăng giá = (40 – 35) / 35 = 14.29% Tỉ suất lợi nhuận = 3.57 + 14.29 = 17.86% 7 8 Tầm quan trọng của thị trường tài chính Thị trường tài chính cho phép công ty, chính phủ và cá nhân gia tăng tính lợi ích Người gửi tiền có khả năng đầu tư vào tài sản tài chính để có thể tạo lợi nhuận Người vay tiền có khả năng tiếp cận tốt hơn nguồn vốn có sẵn để có thể đầu tư vào tài sản sinh lợi. Thị trường tài chính còn cung cấp thông tin về tỉ suất lợi nhuận tương ứng cho mỗi mức độ của rủi ro. 8 9 Figure 12.4 9 Tỉ suất lợi nhuận Năm - Năm Tỉ suất lợi nhuận công ty lớn Tỉ suất lợi nhuận trái phiếu dài hạn chính phủ Tỉ suất lợi nhuận kỳ phiếu U.S. 10 Large Companies Long-Term Government Bonds U.S. Treasury Bills [...]... nhuận thì khác so với dự đoán kỳ vọng 34 Rủi ro hệ thống 35 Yếu tố rủi ro ảnh hưởng số lượng lớn tài sản Được xem như rủi ro không thể đa dạng hóa (nondiversifiable risk) hay rủi ro thị trường Bao gồm các thay đổi trong GDP, lạm phát, lãi suất, … 35 Rủi ro phi hệ thống 36 Yếu tố rủi ro ảnh hưởng số lượng giới hạn tài sản Còn được gọi là rủi ro tài sản chuyên biệt (assetspecific risk) Bao... 23 Hệ số rủi ro (Coefficient of variation) 24 Đo lường độ lệch tương đối CV = (σ) / E(R) Đo lường số rủi ro trên một đơn vị lợi nhuận kỳ vọng 24 Ví dụ - hệ số rủi ro 25 Tài sản nào ít rủi ro hơn? LN kỳ vọng Độ lệch chuẩn CV X 12% 9% 0.75 Y 20% 10% 0.50 CV cho biết tài sản Y ít rủi ro hơn ứng với lợi nhuận kỳ vọng 25 Danh mục (Portfolios) 26 Danh mục là tập hợp nhiều tài sản Rủi ro và lợi nhuận... hạn 5.8% Kỳ phiếu kho bạc U.S 3.8% Lạm phát 3.1% 12-11 Phần bù rủi ro (Risk Premiums) 12 Là phần lợi nhuận “thêm” do đối diện rủi ro Kỳ phiếu kho bạc được xem như “phi rủi ro (riskfree) Phần bù rủi ro (risk premium) là phần chênh lệch lợi nhuận cao hơn lợi nhuận phi rủi ro 12 Tỉ suất lợi nhuận trung bình hàng năm và phần bù rủi ro 13 Đầu tư TSLN trung bình Risk Premium CP lớn 12.4% 8.6% CP nhỏ... sản Y ít rủi ro hơn ứng với lợi nhuận kỳ vọng 25 Danh mục (Portfolios) 26 Danh mục là tập hợp nhiều tài sản Rủi ro và lợi nhuận của một tài sản quan trọng trong việc ảnh hưởng tới rủi ro và lợi nhuận của cả danh mục Sự đánh đổi rủi ro và lợi nhuận của cả danh mục được tính bằng kỳ vọng lợi nhuận của danh mục và độ lệch chuẩn của danh mục, giống như với từng tài sản riêng lẻ 26 Ví dụ: tỉ trọng... nhuận kỳ vọng dựa trên xác suất xảy ra của các kết quả có thể Trong nội dung bài này, “kỳ vọng” có nghĩa là trung bình nếu như quá trình được lập lại nhiều lần Lợi nhuận “kỳ vọng” không nhất thiết phải bằng với một kết quả có thể n E ( R ) = ∑ pi Ri i =1 19 Ví dụ : lợi nhuận kỳ vọng 20 Giả sử Kha dự đoán lợi nhuận cho cổ phiếu C và T trong 3 trạng thái nền kinh tế như sau Tính lợi nhuận kỳ vọng ?... INTC KEI • DCLK: 2/15 = 133 • KO: 3/15 = 2 • INTC: 4/15 = 267 • KEI: 6/15 = 4 27 Lợi nhuận kỳ vọng của danh mục 28 Lợi nhuận kỳ vọng của danh mục là tỉ trọng của lợi nhuận kỳ vọng của từng tài sản trong danh mục m E ( RP ) = ∑ w j E ( R j ) j =1 28 Ví dụ: lợi nhuận kỳ vọng danh mục 29 Lấy ví dụ trước Nếu mỗi chứng khoán có lợi nhuận kỳ vọng như sau , hỏi lợi nhuận kỳ vọng của cả danh mục là bao . Rủi ro và lợi nhuận 1 2 Mục tiêu • Hiểu ý nghĩa của rủi ro và lợi nhuận • Đo lường rủi ro và lợi nhuận của 1 tài sản riêng lẻ • Đo lường rủi ro và lợi nhuận của một danh. phát 3.1% 12-11 12 Phần bù rủi ro (Risk Premiums) Là phần lợi nhuận “thêm” do đối diện rủi ro Kỳ phiếu kho bạc được xem như “phi rủi ro (risk- free) Phần bù rủi ro (risk premium) là phần chênh. trường vốn Có phần thưởng cho việc đối diện rủi ro Phần thưởng tiềm tàng càng cao, rủi ro càng lớn Đây được xem là sự đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận. 4 5 Lợi nhuận Tổng lợi nhuận thu