1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính toán, thiết kế và thử nghiệm máy tuốt lạc

94 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nhóm chúng em thực hiện khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy tuốt lạc”,​mục tiêu của đề tài là nghiên cứu, tính toán, thiết kế và chế tạo máy tuốt lạc có năng suất 100kggiờ. Nội dung thực hiện gồm có: Nghiên cứu, tìm hiểu các loại máy tuốt lạc có trên thị trường và cơ cấu chấp hành của nó. Lựa chọn phương án thiết kế; tính toán thiết kế cơ cấu chấp hành để đạt năng suất yêu cầu; đưa ra quy trình công nghệ, tiến hành gia công các chi tiết, lắp đặt các thiết bị, bộ phận thành hệ thống hoàn chỉnh. Thực hiện các thực nghiệm cần thiết để kiểm tra năng suất có đúng với mục tiêu đề ra hay không. Kết quả dự kiến đạt được là hoàn thành 1 báo cáo thuyết minh của máy, 1 tập bản vẽ (bản vẽ tất cả các chi tiết và bản vẽ lắp 2D), 1 mô hình hoàn chỉnh của máy. Thực hiện thực nghiệm trên mô hình đạt được năng suất đúng mục tiêu của đề tài.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM MÁY TUỐT LẠC NĂNG SUẤT 100KG/GIỜ Giảng viên hướng dẫn: TS NGƠ TIẾN HỒNG Sinh viên thực hiện: Thứ tự Họ tên Nguyễn Duy Nam Phùng Đức Tài Lê Minh Hiền MSSV 19483901 19442021 19525941 Thành phồ Hồ Chí Minh, năm 2023 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN GVHD Ký ghi rõ họ tên NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN GVPB Ký ghi rõ họ tên MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU LỜI CẢM ƠN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM 1.1 Tổng quan thực trạng sản xuất nông nghiệp nước ta 1.1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.1.2 Đặc điểm canh tác trồng lạc 1.2 Tổng quan lạc 1.2.1 Nguồn gốc lịch sử: 1.2.2 Đặc điểm lạc: 1.2.3 Công dụng lạc sống 1.3 Yêu cầu nông học giới hóa nơng nghiệp 10 1.4 Một số loại máy tuốt lạc thị trường 11 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN VÀ BIỆN PHÁP CÔNG NGHỆ 14 2.1 Chọn phương án thiết kế: 14 2.1.1 Đối với máy tuốt chạy điện: 14 2.1.2 Đối với máy tuốt chạy động xăng: 16 2.2 Chọn cấu truyền động 18 2.2.1 Bộ truyền đai 18 2.2.2 Chọn loại đai 24 2.3 Chọn vật liệu chế tạo kết cấu 24 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN ĐỘNG LỰC HỌC CỦA MÁY 28 3.1 Cấu tạo máy tuốt lạc 28 3.2 Cơ sở lý thuyết tính tốn chi tiết máy phần thực nghiệm 28 3.2.1 Tính tốn động lực học lực tuốt cho máy 28 3.2.2 Tính toán động điện : 30 3.2.3 Xác định tỷ số truyền hệ thống 33 3.2.4 Bảng kết tính 34 3.3 Tính tốn thiết kế truyền động đai 34 3.3.1 Xác định đường kính bánh đai 35 3.3.2 Xác định khoảng cách trục chiều dài đai: 36 3.3.3 Kiểm nghiệm góc ơm bánh đai nhỏ α1: 38 3.3.4 Xác định số đai cần thiết Z: 38 3.3.5 Xác định kích thước bánh đai 39 3.3.6 Xác định lực căng ban đầu lực tác dụng lên trục 40 3.4 Tính tốn thiết kế truyền bánh trụ thẳng 42 3.4.1 chọn vật liệu chế tạo bánh 42 3.4.2 Xác định ứng suất cho phép 43 3.4.3 Xác định khoảng cách trục aw: 47 3.4.4 Xác định thông số truyền 47 3.4.5 Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc: 48 3.4.6 Kiểm nghiệm độ bền uốn: 50 3.4.7 Kiệm nghiệm tải 52 3.4.8 Tính lực tác dụng lên bánh 52 3.4.9 Các thơng số hình học truyền 53 3.5 Thiết kế trục 53 3.5.1 Chọn vật liệu 53 3.5.2 Các thông số biết: 53 3.5.3 Xác định sơ trục 54 3.5.4 Tính tốn thiết kế trục 56 3.6 Thiết kế gối đỡ trục: Dùng ổ lăn 71 3.6.1 Chọn loại ổ lăn: 71 3.6.2 Xác định khả tải động ổ 73 3.6.3 Xét khả tải tĩnh ổ 74 3.6.4 Tính lại tuổi thọ thật ổ 74 3.6.5 Chọn phương pháp bôi trơn ổ 74 3.7 Tính chọn then kiểm nghiệm bền cho then 75 CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH LẮP RÁP 79 CHƯƠNG 5: THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 84 5.1 Thử nghiệm 84 5.2 Đánh giá 85 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN 86 6.1 Vận hành thử 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 LỜI NĨI ĐẦU Việt Nam tiến trình thực chủ trương Cơng nghiệp hóa – Hiện đai hóa đạt thành tựu vô to lớn nhiều lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Mặc dù nước ta đường hội nhập đà tiến tới nước có công nghiệp đại nông nghiệp ngành chủ lực mà cần đầu tư phát triển Với việc áp dụng ngày cao tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Nông nghiệp làm cho suất sản lượng ngày tăng lên Không đủ để phục vụ nhu cầu tiêu dùng nước mà xuất thị trường nước Lạc hay gọi đậu phộng thực phẩm trồng nhiều Việt Nam nước khác, nước ta việc thu hoạch lạc hạn chế vùng nông thôn Để giải vấn đề thu hoạch lạc phương pháp lạc hậu mà đòi hỏi phải sử dụng máy móc để tăng suất lao động để giảm bớt gánh nặng cho người lao động Chính mà “MÁY TUỐT LẠC” công cụ cần thiết để giải nhu cầu “MÁY TUỐT LẠC” ứng dụng ngành khí chế tạo máy q trình nơng nghiệp, loại máy giúp cho việc lấy hạt lạc khỏi cách hiệu nhanh chóng, đem lại hiệu kinh tế Với mong muốn tìm hiểu ngiên cứu nguyên lý máy tuốt lạc Sau tháng nghiên cứu, tìm hiểu, chế tạo cộng với hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo Thầy Ngơ Tiến Hồng giúp đỡ thầy khoa Cơ Khí Nhóm tụi em hồn thành đồ án tổng hợp Thiết Kế Chế tạo Mô Hình Máy Tuốt Lạc Nhưng lực hiểu biết hạn chế, nên nội dung đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý bảo chân thành thầy cô giáo, bạn sinh viên đề tài hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cô LỜI CẢM ƠN Trong khoảng thời gian làm đồ án tốt nghiệp, nhóm chúng em bảo, đóng góp ý kiến từ thầy, Khoa Cơ Khí Trường Đại học Cơng Nghiệp TP.HCM Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn đến thầy TS Ngơ Tiến Hồng, người hướng dẫn, tận tình dẫn cho chúng em từ ngày đầu làm khóa luận tốt nghiệp Nếu khơng có thầy, nhóm thất bại từ bước đầu gặp nhiều vấn đề khó khăn khảo sát Nhóm chúng em xin cảm ơn đến thầy, cô trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM nói chung thầy, Khoa Cơ Khí nói riêng dạy cho nhóm em kiến thức chun ngành đến mơn thuyết trình, trình bày ý kiến cá nhân, phương pháp nghiên cứu khoa học Để nhóm chúng có tảng vững vàng, giúp đỡ chúng em hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, nhóm chúng em xin cảm ơn chân thành đến bạn, anh, chị, thầy, cô thầy TS Trần Ngọc Đăng Khoa hướng dẫn đóng góp ý kiến cho khóa luận tốt nghiệp chúng em hồn thiện hồn thành dự kiến TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023 SINH VIÊN THỰC HIỆN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM 1.1 Tổng quan thực trạng sản xuất nông nghiệp nước ta Hình 1 Máy tuốt lạc cơng suất lớn Cơng ty CPĐT Tuấn Tú 1.1.1 Tính cấp thiết đề tài Cơng nghiệp hóa nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trình phát triển đưa sản xuất vật chất đời sống văn hóa – xã hội đất nước lên trình độ Đối với Việt Nam, thức bước vào thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa, Đảng chủ trương tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, từ cuối kỷ XX đến nay, trình xác nhận đầy đủ cơng nghiệp hóa, đại hóa Đó q trình kinh tế, kỹ thuật - cơng nghệ kinh tế - xã hội toàn diện, sâu rộng nhằm chuyển đổi sản xuất xã hội Việt Nam từ trình độ nơng nghiệp lạc hậu lên trình độ cơng nghệ ngày tiến bộ, đại, văn minh Đảng ta ln coi “Cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu q trình cơng nghiệp hóa đại háo đất nước” Nghị Hội nghị trung ương 7, khóa X Đảng nơng nghiệp, nông dân, nông thôn khẳng định Bắt nhịp vào thời đại với tiến vượt trội lĩnh vực khoa học kỹ thuật cơng nghệ lợi lớn cho việc phát triển ngành nông nghiệp Máy tuốt lạc đời tiến vượt trội khoa học kỹ thuật, giúp bà tận hưởng thành tuyệt vời tiết kiệm nhân lực thời gian tối đa nhất, giúp người nông dân nhẹ nhàng, thoải mái trình sản xuất Máy tuốt lạc cánh tay hỗ trợ đắc lực cho người nông dân thời đại công nghệ mới, giúp người nông dân vừa tiết kiệm thời gian, nhân công, đồng thời nâng cao suất Máy tuốt lạc loại máy công nghiệp phổ biến ứng dụng sản xuất lạc, loại trồng chủ lực nhiều vùng chuyên canh nông nghiệp nước ta Những máy tuốc lạc không ngừng cải tiến mẫu mã, công suất, chủng loại Với đặc tính vượt trội dễ sử dụng, làm việc nhanh không làm bể củ lạc, hiệu công việc cao, tiết kiệm nhiều thời gian, nhân cơng, chi phí đầu tư thấp máy làm giảm khoản chi phí lớn cho người trồng lạc thuê nhân công để sản xuất Từ ta thấy tầm quan hiệu thiết thực máy đại 1.1.2 Đặc điểm canh tác trồng lạc Lạc trồng thích hợp với đất nhẹ tơi xốp không cần nhiều dinh dưỡng, lạc trồng phổ biến vùng Đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên, tập trung nhiều vùng Bắc Trung Bộ (chiếm 31% diện tích lạc nước) Bắc Trung Bộ vùng đóng góp lớn cho tổng sản lượng lạc nước (28,6%) Vùng có suất trồng lạc cao lại Đồng sông Hồng, Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long, cao vùng Đồng sơng Hồng với suất tấn/ha (so với mức trung bình 1,9 tấn/ha nước) Tuy trồng phổ biến khu vực Tây Nguyên với tổng diện tích lên tới 22 nghìn (chiếm 9,7% tổng diện tích lạc nước), lại vùng có suất lạc thấp nước (0,7 tấn/ha) Lạc loại trồng có khả cải tạo đất tốt nhiều địa phương lựa chọn thời gian gần Do ảnh hưởng dịch Covid-19 giá vật tư tăng cao, nên việc canh tác diễn liên tục, đất khơng có thời gian nghỉ, nông dân thiếu đầu tư làm cho phần diện tích đất bị thối hóa, bạc màu Vì thế, tăng cường trồng họ đậu để cung cấp lượng đạm cho đất tơi xốp ngành chun mơn ưu tiên lựa chọn khuyến khích trồng Với ưu điểm cải tạo đất nên sau thu hoạch đậu phộng để lại cho đất lượng đạm lớn, góp phần cải tạo đất, giảm chi phí bón phân đạm cho vụ sau, thân đậu sử dụng làm thức ăn cho gia súc Hơn nữa, mặt hàng nơng sản đậu phộng vừa xuất khẩu, vừa nguồn nguyên liệu công nghiệp ép dầu, chế biến bánh kẹo thực phẩm Đậu phộng trồng ngắn ngày quan trọng sản xuất nông nghiệp khoảng 03 tháng cho thu hoạch Những năm gần đây, nông dân không đó: R- tổng phản lực tác dụng lên ổ (daN), có giá trị R=FrA=599,4 (N) V- Hệ số vịng quay ổ, vòng quay : V =1 Kt- Hệ số ảnh hưởng nhiệt độ, (với t ≤ 1000) : Kt=1 Kđ- Hệ số tải trọng động, theo bảng 11.3/tr 215/tl TTHDĐCK[I] : Kt=1 => Q=599,4.1.1.1= 196,4 (N) Số vịng quay ổ số vịng quay trục I, n= 284 (vòng/phút) Thời gian phục vụ: Chọn h=24000 (giờ) Thế giá trị vào ta xác định được: Cd = Q.m L = 599,4 410 = 4452,9 (N) = 4,452 (kN) < C = 11 (kN) 3.6.3 Xét khả tải tĩnh ổ Qt = Xo.Fr + Yo.Fa Trong đó: Xo, Yo hệ số tải trọng hướng tâm hệ số tải trọng dọc trục Bảng 11.6 trang 221 tài liệu Chọn ổ bị đỡ: Xo = 0,6 Yo = 0,5 Với Fa lực dọc trục Fa = Qt1 = Xo.Fr + Yo.Fa = 0,6.599,4 + = 359,64 (N) < Co = 7,09 (kN)  ổ lăn thoả điều kiện tải tĩnh 3.6.4 Tính lại tuổi thọ thật ổ L= ( C m ) = Q ( 11 × 1000 ) 599.4 = 1835.17 (giờ) 3.6.5 Chọn phương pháp bôi trơn ổ Ta thấy ổ bi đặt ngồi điều kiện che chắn khó khăn, nên chọn bơi trơn ổ khơng thích hợp Mặt khác, trục làm việc với tải trọng nhỏ vận tốc làm việc không 74 cao, nên chọn việc bôi trơn cho ổ bôi trơn mỡ chế độ bôi trơn theo định kỳ thích hợp 3.7 Tính chọn then kiểm nghiệm bền cho then d-t d + t1 k h t t1 b ❖ Chọn then cho trục I ➢ Đường kính trục điểm lắp bánh đai dbd = 20 (mm) Khi chọn chiều dài then tao chọn l = 0,8-0,9 chiều dài mayo trang 173 tài liệu l = 0,85 × 35= 29,75 (mm) Chọn chiều dài theo tiêu chuẩn l = 32 (mm) theo bảng 9.1a/tr 173/tl [I], ta có kích thước then sau: b h t1 t2 rmin rmax l 6 3,5 2,8 0,16 0,25 32 • Kiểm nghiệm sức bền dập cho then Theo công thức 9.1/tr 173/tl [I] , ta có : σd = 2.M x1 ≤ [σd] d lt (h − t1 ) Trong đó: Mx1 – mơ men xoắn trục I: Mx1=21714,62 (Nmm) 75 lt – chiều dài làm việc then: lt = 32-6=16 [σd] - ứng suất dập cho phép, tra bảng 9.5/tr 178/tl [I], ta có: [σd] = 100 (MPa) 2.21714, 62 = 33.4 (MPa) < [σd] = 100 (MPa) 20.26.(6 − 3,5)  [σd] =  then đủ điều kiện bền dập • Kiểm nghiệm điều kiện bền cắt cho then Theo công thức 9.2/tr 173/tl [I], ta có: C = 2.M x1 d lt b ≤ [τ ] c Với then làm thép C45 có [τc] = 60 (MPa)  C = 2.21714,62 = 13.91 (MPa) < [τc] = 60 (MPa) 20.26.6  then đảm bảo điều kiện bền cắt ➢ Đường kính trục điểm lắp bánh dbr = 22 (mm) Khi chọn chiều dài then tao chọn l = 0,8-0,9 chiều dài mayo trang 173 tài liệu l = 0,85 × 50 = 42,5 (mm) Chọn chiều dài theo tiêu chuẩn l = 45 (mm) theo bảng 9.1a/tr 173/tl [I], ta có kích thước then sau: b h 6 t1 t2 rmin rmax L 3,5 2,8 0,16 0,25 22 • Kiểm nghiệm sức bền dập cho then Theo cơng thức 9.1/tr 173/tl [I], ta có: σd = 2.M x1 ≤ [σd] d lt (h − t1 ) Trong đó: 76 Mx1 – mơ men xoắn trục I: Mx1 = 21714,62 (Nmm) lt – chiều dài làm việc then: lt =45-6=39 [σd] - ứng suất dập cho phép, tra bảng 9.5/tr 178/tl [I], ta có: [σd] = 100 (MPa)  [σd] = 2.21714, 62 = 20,25 (MPa) < [σd] = 100 (MPa) 22.39.(6 − 3,5)  then đủ điều kiện bền dập • Kiểm nghiệm điều kiện bền cắt cho then Theo công thức 9.2/tr 173/tl [I], ta có: C = 2.M x1 ≤ [τc] d lt b Với then làm thép C45 có [τc] = 60 (MPa) C = 2.21714,62 = 8,44 (MPa) < [τc] = 60 (MPa) 22.39.6  then đảm bảo điều kiện bền cắt ❖ Chọn then cho trục II ➢ Đường kính trục điểm lắp bánh dbr = 22 (mm) Khi chọn chiều dài then tao chọn l = 0,8-0,9 chiều dài mayo trang 173 tài liệu l = 0,85 × 50 = 42,5 (mm) Chọn chiều dài theo tiêu chuẩn l = 45 (mm) theo bảng 9.1a/tr 173/tl [I], ta có kích thước then sau: b h t1 t2 rmin rmax l 6 3,5 2,8 0,16 0,25 22 • Kiểm nghiệm sức bền dập cho then Theo công thức 9.1/tr 173/tl [I], ta có: 77 σd = 2.M x ≤ [σd] d lt (h − t1 ) Trong đó: Mx2 – mơ men xoắn trục II: Mx2 = 19942 (Nmm) lt – chiều dài làm việc then: lt =45-6= 39 [σd] - ứng suất dập cho phép, tra bảng 9.5/tr 178/tl [I], ta có: [σd] = 100 (MPa)  [σd] = 2.19942 = 18,59 (MPa) < [σd] = 100 (MPa) 22.39.2,5  then đủ điều kiện bền dập • Kiểm nghiệm điều kiện bền cắt cho then Theo công thức 9.2/tr 173/tl [I], ta có: C = 2.M x ≤ [τc] d lt b Với then làm thép C45 có [τc] = 60 (MPa) C = 2.19942 = 7,74 (MPa) < [τc] = 60 (MPa) 22.39.6  Then đảm bảo điều kiện bền cắt 78 CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH LẮP RÁP Ngun cơng (lắp gối đỡ ổ lăn) Lắp ổ lăn vào gối đỡ sau lắp lên giằng chéo khung máy bulong đai ốc lắp đặt cần đảm bảo độ đồng tâm ổ, đảm bảo kích thước, độ vng góc… Hình 4.1: Gối đỡ sau lắp lên sườn máy Nguyên công (lắp trục guồng tuốt lên gối đỡ ổ lăn) 79 Lắp trục vào ổ lăn lắp đặt cần đảm bảo độ đồng tâm ổ, đảm bảo kích thước, độ vng góc… Hàn guồng tuốt lên hai trục đảm bảo hình dạng kích thước hàn Hình 4.2: trục guồng tuốt sau lắp lên ổ lăn Nguyên công (lắp truyền bánh lên trục) Lắp bánh then lên trục lắp đặt cần đảm bảo độ đồng tâm trục, đảm bảo kích thước, dung sai lắp ghép, độ vng góc… 80 Hình 4.3: Bánh then sau lắp lên trục Nguyên công (lắp động lên khung máy) Lắp động lên khung máy lắp đặt cần đảm bảo kích thước, dung sai lắp ghép, độ vng góc… Hình 4.4: Động sau lắp lên sườn máy Nguyên công (lắp truyền đai lên trục) 81 Lắp bánh đai then lên trục lắp đặt cần đảm bảo độ đồng tâm trục, đảm bảo kích thước, dung sai lắp ghép, độ vng góc… Hình 4.5: Bộ truyền đai sau lắp lên trục Nguyên công (lắp máng sản phẩm vào khung máy) 82 Nguyên công (lắp vỏ máy lên sườn máy) Lắp vỏ máy lên sườn máy bulong đai ốc lắp đặt cần đảm bảo kích thước, độ vng góc… Hình 4.6: Máy sau lắp ráp hoàn thiện 83 CHƯƠNG 5: THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 5.1 Thử nghiệm Để tiến hành thử nghiệm, nhóm lấy 1,6 kg lạc tiến hành tuốt phút thực nghiệm 10 lần 84 5.2 Đánh giá Sau tiến hành chạy thử nghiệm 10 lần, nhóm nhận máy chạy ổn định cịn có nhiều mặt hạn chế: + Cịn tồn đọng sản phẩm buồng sản phẩm sau kết thúc hoạt động + Giá thành cao nhóm dự kiến 85 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN 6.1 Vận hành thử + Một số qui tắc an toàn sử dụng: ❖ Trước cho máy làm việc: − Ta phải kiểm tra lại bulông, đai ốc, mối liên kết − Kiểm tra đai có căng hay khơng guồng tuốt có chắn hay khơng trước cho máy làm việc − Kiểm tra, bôi dầu mỡ vào gối đỡ ❖ Trong thời gian định kỳ: − Kiểm tra phận dẫn động − Xiết đai ốc, bulơng, vít sau thời gian bị lỏng − Căng lại đai − Bôi mỡ vào ổ bi bánh ❖ Trong thời gian làm việc: − Khi cung cấp lạc vào guồng tuốt không đưa vật cứng khác tránh cố hư hỏng máy gây thương tật cho người phục vụ máy − Đọc kỹ hướng dẫn trước sử dụng − Không sơ ý để tay vào tuốt − Không đứng gần động điện, dùng tay sờ vào động − Không cho trẻ em lại gần ❖ Sau thời gian làm việc: − Phải ngắt hoàn toàn nguồn điện vào động − Vệ sinh máy, thu dọn vật liệu lau chùi guồng tuốt + Vận hành: 86 Trước vận hành cần đóng thử cầu dao, quan sát chiều quay gơng tuốt, phát thấy ngược chiều ngắt cầu dao, đấu lại dây vào động cơ, sau đóng động cho máy làm việc Số người phục vụ cho máy cần 1- người Người đứng máy 1- người, phải cung cấp lạc liên tục tay suất máy cao Nếu gặp sụ cố, phải dừng việc cung cấp lạc, tất máy xử lý cố, sau cho máy hoạt động trở lại Sau hoàn thành công việc phải cho máy chạy không tải từ 0,5 – phút để lạc khỏi gông tuốt, sau tắt máy 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí tập I – Trịnh Chất, Lê Văn Uyển [2] Cơ sở thiết kế máy – Nguyễn Hữu Lộc [3] Hướng dẫn thiết kế đồ án chi tiết máy - Nguyễn Trọng Hiệp – Nguyễn Văn Lâm [4] Sổ Tay Công Nghệ Chế Tạo Máy tập I, II – Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn… [5] Thiết Kế Đồ Án Công Nghệ Chế Tạo Máy – GS.TS Trần Văn Địch [6] Dung Sai Lắp Ghép – Ninh Đức Tốn [7] Tính tốn máy nâng chuyển – Phạm Đức [8] Tập giảng máy nâng chuyển liên tục – Nguyễn Thị Xuân Hương 88

Ngày đăng: 18/08/2023, 21:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w