đề cương ôn thi môn Pháp luật về chủ thể kinh doanh

48 15 0
đề cương ôn thi môn Pháp luật về chủ thể kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

câu hỏi ôn thi kết thúc học phần môn luật thương mạipháp luật vè chủ thể kinh doanh (Đại Học Mở)Bí quyết đại điểm A kt học phầnCâu 1: Phân biệt khái niệm chủ thể kinh doanh, doanh nghiệp, thương nhân.2Câu 2: So sánh Doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh.2Câu 3: Phân tích các quyền cơ bản của chủ Doanh nghiệp tư nhân.3Câu 4: So sánh các loại (2 loại) thành viên công ty hợp danh.4Câu 5: Phân tích các trường hợp hạn chế quyền của thành viên hợp danh.5Câu 6: Phân biện mua lại cổ phần và chuyển nhượng cổ phần.6Câu 7: So sánh công ty cổ phần và công ty TNHH 2 thành viên trở lên.7Câu 8: Phân tích các trường hợp hạn chế chuyển nhượng cổ phần.8Câu 9: Phân biệt cổ phiếu với trái phiếu.9Câu 10: So sánh công ty TNHH 1 thành viên với công ty TNHH 2 thành viên trở lên.10Câu 11: So sánh công ty TNHH 1 thành viên với Doanh nghiệp tư nhân.12Câu 12: Phân tích các đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp, bị cấm góp vốn mua cổ phần phần vốn góp vào doanh nghiệp (2 đối tượng, trình bày cả hai quy định K2, K3 Đ17 LDN 2020).13Câu 13: Trình bày mô hình tổ chức quản lý công ty TNHH, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh.15Câu 14: So sánh mô hình tổ chức quản lý Công ty TNHH 2 thành viên trở lên với công ty cổ phần.17Câu 15: Phân tích các quyền và nghĩa vụ của người quản lý doanh nghiệp.17Câu 16: Phân tích các giao dịch phát sinh tư lợi.19Câu 17: So sánh thành viên HTX với thành viên công ty.20so sánh HTX vs DN vs HKD21Câu 18: So sánh HTX vs công ty. Trình bày mô hình tổ chức quản lý của HTX.22Câu 19: So sánh chia và tách công ty.24Câu 20: So sánh hợp nhất và sáp nhập công ty.2521. Thủ tục hợp nhất và sát nhập doanh nghiệp25Câu 22: Trình bày các trường hợp chuyển đổi loại hình doanh nghiệp. Phân tích các trường hợp giải thể doanh nghiệp và điều kiện giải thể doanh nghiệp. Trình bày thủ tục giải thể doanh nghiệp.27Câu 23: Phân tích các chủ thể có quyền và nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản. Trình bày các căn cứ để tòa án ra quyết định mở thủ tục phá sản (= trình bày thế nào là DN, HTX mất khả năng thanh toán), hậu quả pháp lý của tòa án ra quyết định mở thủ tục phá sản.31Câu 24: Phân tích các điều kiện của hội nghị chủ nợ.33Câu 25: Trình bày thủ tục phá sản.35Câu 26: Trình bày trường hợp phá sản theo thủ tục rút gọn.35Câu 27: So sánh giải thể DN và phá sản DN. Tại sao thủ tục đòi nợ trong phá sản là thủ tục đòi nợ đặc biệt, thủ tục phục hồi trong phá sản là thủ tục phục hồi đặc biệt?37 Doanh nghiệp giải thể bị xóa tên trong sổ đăng ký kinh doanh và chấm dứt sự tồn tại.3928. So sánh công ty hợp danh với cty tnhh 2 thành viên trở lên4029. Phân tích các trường hợp chấm dứt tư cách thành viên hợp danh4330. Phân tích thủ tục góp vốn thành lập công ty cổ phần4531. Uu nhược điểm của công ty cổ phần47

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ÔN TẬP MÔN PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH LUẬT THƯƠNG MẠI I MỤC LỤC Câu 1: Phân biệt khái niệm chủ thể kinh doanh, doanh nghiệp, thương nhân Câu 2: So sánh Doanh nghiệp tư nhân hộ kinh doanh .2 Câu 3: Phân tích quyền chủ Doanh nghiệp tư nhân Câu 4: So sánh loại (2 loại) thành viên công ty hợp danh Câu 5: Phân tích trường hợp hạn chế quyền thành viên hợp danh Câu 6: Phân biện mua lại cổ phần chuyển nhượng cổ phần Câu 7: So sánh công ty cổ phần công ty TNHH thành viên trở lên .7 Câu 8: Phân tích trường hợp hạn chế chuyển nhượng cổ phần Câu 9: Phân biệt cổ phiếu với trái phiếu .9 Câu 10: So sánh công ty TNHH thành viên với công ty TNHH thành viên trở lên 10 Câu 11: So sánh công ty TNHH thành viên với Doanh nghiệp tư nhân 12 Câu 12: Phân tích đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp, bị cấm góp vốn mua cổ phần phần vốn góp vào doanh nghiệp (2 đối tượng, trình bày hai quy định K2, K3 Đ17 LDN 2020) 13 Câu 13: Trình bày mơ hình tổ chức quản lý công ty TNHH, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh 15 Câu 14: So sánh mơ hình tổ chức quản lý Cơng ty TNHH thành viên trở lên với công ty cổ phần 17 Câu 15: Phân tích quyền nghĩa vụ người quản lý doanh nghiệp .17 Câu 16: Phân tích giao dịch phát sinh tư lợi 19 Câu 17: So sánh thành viên HTX với thành viên công ty 20 *so sánh HTX vs DN vs HKD .21 Câu 18: So sánh HTX vs cơng ty Trình bày mơ hình tổ chức quản lý HTX .22 Câu 19: So sánh chia tách công ty 24 Câu 20: So sánh hợp sáp nhập công ty 25 21 Thủ tục hợp sát nhập doanh nghiệp 25 Câu 22: Trình bày trường hợp chuyển đổi loại hình doanh nghiệp Phân tích trường hợp giải thể doanh nghiệp điều kiện giải thể doanh nghiệp Trình bày thủ tục giải thể doanh nghiệp 27 Câu 23: Phân tích chủ thể có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Trình bày để tịa án định mở thủ tục phá sản (= trình bày DN, HTX khả tốn), hậu pháp lý tịa án định mở thủ tục phá sản 31 Câu 24: Phân tích điều kiện hội nghị chủ nợ 33 Câu 25: Trình bày thủ tục phá sản .35 Câu 26: Trình bày trường hợp phá sản theo thủ tục rút gọn .35 Câu 27: So sánh giải thể DN phá sản DN Tại thủ tục đòi nợ phá sản thủ tục đòi nợ đặc biệt, thủ tục phục hồi phá sản thủ tục phục hồi đặc biệt? .37 - Doanh nghiệp giải thể bị xóa tên sổ đăng ký kinh doanh chấm dứt tồn 39 28 So sánh công ty hợp danh với cty tnhh thành viên trở lên 40 29 Phân tích trường hợp chấm dứt tư cách thành viên hợp danh 43 30 Phân tích thủ tục góp vốn thành lập cơng ty cổ phần 45 31 Uu nhược điểm công ty cổ phần .47 Câu 1: Phân biệt khái niệm chủ thể kinh doanh, doanh nghiệp, thương nhân DOANH NGHIỆP < THƯƠNG NHÂN < CHỦ THỂ KINH DOANH - Chủ thể kinh doanh: pháp nhân, thương nhân, người thực thực tế hành vi kinh doanh - Thương nhân: tổ chức kinh tế, cá nhân hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên, có đăng ký kinh doanh - Doanh nghiệp: tổ chức có tên riêng, tài sản, trụ sở giao dịch đăng ký thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích kinh doanh  Mọi doanh nghiệp, thương nhân chủ thể kinh doanh Nhưng chủ thể kinh doanh doanh nghiệp, thương nhân Vì có chủ thể kinh doanh khơng phải đăng ký kinh doanh, ví dụ: cá nhân hoạt động thương mại thường xuyên không đăng ký kinh doanh: bà bán hàng rong,…  Mọi doanh nghiệp thương nhân Nhưng thương nhân doanh nghiệp Ví dụ: HKD, HTX, cá nhân hoạt động thương mại thường xuyên có đăng ký kinh doanh thương nhân doanh nghiệp + Thương nhân gì? Về khái niệm “thương nhân”, theo quy định khoản Điều Luật Thương mại 2005,thương nhân hiểu chủ thể bao gồm, tổ chức kinh tế thành lập cách hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật Thương nhân thực hoạt động thương mại theo hình thức phương thức đa dạng ngành nghề mà pháp luật không cấm địa bàn, lĩnh vực Trong đó, “hoạt động thương mại” hiểu hoạt động có tính chất kinh doanh, sinh lợi, bao gồm hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại, hoạt động khác nhằm mục đích sinh lợi nhuận + Doanh nghiệp gì? “Doanh nghiệp”, theo quy định khoản 10 Điều Luật Doanh nghiệp 2020, hiểu tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, thành lập đăng ký thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích kinh doanh + Chủ thể kinh doanh gì? Nếu khái niệm “thương nhân”, “doanh nghiệp” quy định cụ thể Luật thương mại năm 2005, Luật Doanh nghiệp năm 2020, khái niệm “chủ thể kinh doanh” lại không quy định văn pháp luật Tuy nhiên, vào nghĩa từ, hiểu, “chủ thể kinh doanh” đối tượng (có thể tổ chức, cá nhân, hợp tác xã, hộ gia đình…) thực hoạt động kinh doanh, thu lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh Chủ thể kinh doanh thực việc đầu tư, kinh doanh ngành, nghề, lĩnh vực theo quy định pháp luật Câu 2: So sánh Doanh nghiệp tư nhân hộ kinh doanh Tiêu chí Khái niệm Bản chất Chủ thể thành lập Trách nhiệm tài sản Đăng ký Kinh doanh Chấm dứt hoạt động DNTN Điều 188 luật doanh nghiệp 2020 DNTN doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tsan hoạt động doanh nghiệp Là mơ hình doanh nghiệp cá nhân làm chủ cơng dân Việt Nam 18 tuổi, người nước phải thỏa mãn điều kiện hành vi thương mại pháp luật đất nước quy định Chủ dntn: trách nhiệm vơ hạn Bắt buộc phải đăng ký kinh doanh Cơ quan đăng ký kd: phòng đăng ký kinh doanh sở kế hoạch đầu tư – CQ ĐKKD cấp tỉnh thực theo quy định Luật Doanh nghiệp giải thể doanh nghiệp theo quy định Luật Phá sản thủ tục phá sản HKD khoản điều 79 thuộc NĐ 01/2021/NĐ-CP Hộ kinh doanh cá nhân thành viên hộ gia đình đăng ký thành lập chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động kinh doanh hộ Mơ hình kinh doanh cá nhân nhóm cá nhân làm chủ cá nhân nhóm người gồm cá nhân công dân Việt Nam đủ 18 tuổi, có lực hành vi dân đầy đủ, hộ gia đình làm chủ Chủ hộ kd: tn vô hạn Các thành viên hộ: trách nhiệm vô hạn liên đới Chỉ đăng ký kd số trg hợp K2 Đ79 ND 01/2021 Cơ quan đkkd: phịng tài kế hoạch UBND cấp huyện khơng áp dụng hình thức giải thể hay phá sản Hộ kinh doanh chấm dứt hoạt động nộp lại gốc Giấy chứng nhận đăng ký hộ gia đình quan đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi đăng ký Câu 3: Phân tích quyền chủ Doanh nghiệp tư nhân Thứ nhất, Quyền quản lý doanh nghiệp theo Điều 188 Luật doanh nghiệp 2020 Chủ doanh nghiệp tư nhân có tồn quyền định tất hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, việc sử dụng lợi nhuận sau nộp thuế thực nghĩa vụ tài khác theo quy định pháp luật Chủ doanh nghiệp tư nhân trực tiếp thuê người khác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh Chủ doanh nghiệp tư nhân đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Thứ hai, quyền cho thuê doanh nghiệp theo Điều 191 Luật doanh nghiệp 2020: Với tư cách tài sản mình, chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền cho thuê doanh nghiệp thuê tài sản khác Nhưng doanh nghiệp tư nhân chủ thể kinh doanh, có nhiều mối quan hệ với chủ nợ, bạn hàng, với chủ thể có liên quan khác nên thủ tục, chủ doanh nghiệp tư nhân phải báo cáo văn kèm theo hợp đồng cho th có cơng chứng đến Cơ quan đăng ký kinh doanh.Trong thời hạn cho thuê, chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm trước pháp luật với tư cách chủ sở hữu doanh nghiệp Thứ ba, chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền bán doanh nghiệp theo uy định Điều 192 Luật doanh nghiệp 2020 Chủ doanh nghiệp có nghĩa vụ thơng báo văn cho quan đăng ký kinh doanh Thông báo phải nêu rõ chủ sở hữu doanh nghiệp; tên, địa người mua; tổng số nợ chưa toán doanh nghiệp; tên, địa chỉ, số nợ thời hạn toán cho chủ nợ; hợp đồng lao động hợp đồng khác ký mà chưa thực xong cách thức giải Sau bán doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản mà doanh nghiệp chưa thực hiện, nghĩa vụ phát sinh thời gian trước ngày chuyển giao doanh nghiệp cho người mua, trừ trường hợp người mua, người bán chủ nợ có thỏa thuận khác Đối với người mua doanh nghiệp, sau hoàn tất thủ tục mua bán doanh nghiệp với chủ doanh nghiệp tư nhân, người mua chưa quyền kinh doanh mà phải đăng ký kinh doanh theo quy định Luật doanh nghiệp 2020 Ngoài thủ quy định đơn giản, cụ thể Điều 54 Nghị định 01/2021/NĐ-CP quy định đăng ký thay đổi chủ doanh nghiệp tư nhân trường hợp bán, tặng cho doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp chết, tích Câu 4: So sánh loại (2 loại) thành viên công ty hợp danh Khái niệm Thành viên hợp danh cá nhân, chịu trách nhiệm toàn tài sản nghĩa vụ cơng ty; Thành viên góp vốn cá nhân tổ chức chịu trách nhiệm khoản nợ cơng ty phạm vi số vốn góp vào công ty Điểm giống Thành viên hợp danh thành viên góp vốn thuộc cơng ty hợp danh, có quyền tham gia họp thảo luận, biểu hội đồng thành viên, hưởng lợi nhuận từ doanh nghiệp, chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp Điểm khác - Về tính chất: thành viên hợp danh bắt buộc phải có sáng lập cơng ty nhiên thành viên góp vốn khơng bắt buộc Thành viên hợp danh bắt buộc phải cá nhân có trình độ chun mơn Thành viên góp vốn cá nhân tổ chức, cá nhân khơng bắt buộc phải có trình độ chuyên môn thành viên hợp danh - Về chế độ chịu trách nhiệm nghĩa vụ tài sản: thành viên hợp danh chịu trách nhiệm vô hạn tài sản, thành viên góp vốn chịu trách nhiệm hữu hạn phạm vi vốn góp Tức xảy trường hợp cơng ty khả tốn dẫn đến phá sản, thành viên hợp danh phải dùng tồn tài sản để tốn khoản nợ, thành viên góp vốn chịu trách nhiệm - Về quyền quản lý thành viên với công ty: thành viên hợp danh có quyền điều hành quyền quản lý hoạt động kinh doanh công ty hợp danh, nhân danh công ty thực hoạt động kinh doanh cơng ty Thành viên góp vốn khơng có quyền quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh công ty, không hoạt động kinh doanh nhân danh cơng ty mà nhân danh cá nhân nhân danh người khác thực việc kinh doanh ngành, nghề đăng ký công ty - Về mặt hạn chế: Thành viên hợp danh không làm chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh công ty hợp danh khác khơng trí thành viên cịn lại; khơng nhân danh cá nhân nhân danh người khác thực kinh doanh ngành, nghề với cơng ty để trục lợi cá nhân hay lợi ích tổ chức, cá nhân khác; thành viên hợp danh khơng chuyển tồn phần vốn cho người khác khơng thành viên hợp danh khác đồng ý Thành viên góp vốn không bị hạn chế thành viên hợp danh - Về số lượng thành viên tối thiểu: thành viên hợp danh phải có từ thành viên trở lên, thành viên góp vốn có khơng không giới hạn tối đa - Về vấn đề chuyển nhượng vốn: Thành viên hợp danh chuyển nhượng vốn khó khăn Vì dược chuyển nhượng vốn đồng ý tất thành viên cơng ty Thành viên góp vốn chuyển nhượng vốn dễ dàng phải tuân thủ quy định pháp luật - Về vấn đề gia nhập rút khỏi công ty: Đối với thành viên hợp danh u cầu có 3/4 thành viên chấp thuận, thành viên góp vốn yêu cầu có 2/3 thành viên chấp thuận Câu 5: Phân tích trường hợp hạn chế quyền thành viên hợp danh Bởi chế độ trách nhiệm vô hạn liên đới nên Luật Doanh nghiệp 2020 đưa quy định nhằm múc đích để hạn chế quyền thành viên hợp danh Căn Điều 181 Luật doanh nghiệp 2020 quy định hạn chế quyền thành viên hợp danh có nội dung cụ thể sau: “1 Thành viên hợp danh không làm chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh công ty hợp danh khác, trừ trường hợp trí thành viên hợp danh lại Thành viên hợp danh không quyền nhân danh cá nhân nhân danh người khác thực kinh doanh ngành, nghề kinh doanh cơng ty để tư lợi phục vụ lợi ích tổ chức, cá nhân khác Thành viên hợp danh không quyền chuyển phần tồn phần vốn góp cơng ty cho người khác không chấp thuận thành viên hợp danh lại.” Luật doanh nghiệp 2020 quy định hạn chế quyền thành viên hợp danh vì: – Thứ nhất, thành viên hợp danh chịu trách nhiệm toàn tài sản nghĩa vụ cơng ty – Thứ hai, tính liên đới chịu trách nhiệm tốn hết số nợ cịn lại cơng ty tài sản công ty không đủ để trang trải số nợ công ty Ta nhận thấy, quy định hạn chế quyền thành viên hợp danh hiểu sau: – Đối với doanh nghiệp tư nhân chủ doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm vô hạn nghĩa vụ tài sản công ty (không phạm vi số vốn đăng ký) Trong đó, thành viên hợp danh công ty hợp danh phải chịu trách nhiệm toàn tài sản nghĩa vụ doanh nghiệp, có nghĩa thành viên hợp danh chịu trách nhiệm tài sản vô hạn nghĩa vụ công ty hợp danh Chính bời mà nghĩa vụ thành viên hợp danh có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi thành viên hợp danh khác, mà pháp luật khơng cho phép cá nhân làm thành viên hợp danh hai công ty hợp danh thành viên hợp danh làm chủ doanh nghiệp tư nhân khác – Công ty hợp danh công ty đối nhân, xây dựng dựa tin tưởng, uy tín thành viên Bởi nên, nói uy tín, tên tuổi cơng ty thuộc loại hình gắn liền với thành viên hợp danh Vì vậy, Pháp luật Việt Nam hạn chế “Thành viên hợp danh không quyền nhân danh cá nhân nhân danh người khác thực kinh doanh ngành, nghề kinh doanh cơng ty để tư lợi phục vụ lợi ích tổ chức, cá nhân khác.” Việc quy định để tránh ảnh hưởng đến uy tín cơng ty hợp danh – Bởi tính chịu trách nhiệm vô hạn thành viên hợp danh tính đối nhân cơng ty hợp danh nên việc thành viên chuyển nhượng phần vốn góp hay tồn vốn góp cho cá nhân, tổ chức khác không hợp lý nên pháp luật đưa quy định để hạn chế quyền thành viên hợp danh trường hợp Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam tôn trọng thỏa thuận bên, thế, đồng ý thành viên hợp danh cịn lại họ thực điều mà pháp luật hạn chế quyền thành viên hợp danh Câu 6: Phân biện mua lại cổ phần chuyển nhượng cổ phần Tiêu chí Bản chất Chủ thể tham gia Điều kiện Chuyển nhượng cổ phần Đ127 Là việc buôn bán, tặng cho, chuyển quyền sở hữu cổ phần cổ đông công ty cổ phần cho tổ chức cá nhân khác theo thủ tục trình tự luật DN quy định - Bên bán: cổ đông - Bên mua: tổ chức, cá nhân có nhu cầu Cổ đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác, trừ 03 trường hợp bị hạn chế -Thứ nhất, thời hạn 03 năm kể từ ngày công ty cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cổ đông sáng lập có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho cổ đông sáng lập khác chuyển nhượng cổ phần phổ thơng cho người khơng phải cổ đông sáng lập chấp thuận Đại hội đồng cổ đông -Thứ hai, cổ phần ưu đãi biểu k đc chuyển nhượng trừ TH ngoại lệ - thứ 3, điều lệ công ty quy định Mua lại cổ phần Đ132, 133 Là việc công ty mua lại cổ phần bán cho cổ đông theo yêu cầu cổ đông theo định công ty Bên bán: cổ đông Bên mua cty cổ phần Được thực 03 trường hợp: Thứ nhất, cổ đông biểu phản đối định việc tổ chức lại công ty thay đổi quyền, nghĩa vụ cổ đông quy định Điều lệ Thứ hai, hội đồng quản trị có quyền định mua lại khơng q 10% tổng số cổ phần loại chào bán 12 tháng Thứ ba, cơng ty mua lại cổ phần cổ đông tương ứng với tỷ lệ cổ phần họ công ty (không 30% ) Trường hợp này, việc mua lại cổ phần Đại hội đồng cổ đông định Hậu pháp lý – Thứ nhất, người nhận chuyển nhượng cổ phần trở thành cổ đông công ty từ thời điểm thông tin họ ghi đầy đủ vào sổ đăng ký cổ đông – Thứ hai, vốn điều lệ công ty không đổi, số cổ phần nắm giữ, tỷ lệ sở hữu cổ phẩn cổ đông không đổi -Thứ nhất, cổ phần mua lại coi cổ phần chưa bán (Cổ phần chưa bán cổ phần quyền chào bán chưa toán) Cổ phiếu xác nhận quyền sở hữu cổ phần mua lại đc tiêu hủy -Thứ hai, công ty phải làm thủ tục điều chỉnh giảm vốn điều lệ tương ứng với tổng giá trị mệnh giá cổ phần công ty mua lại thời hạn 10 ngày, kể từ ngày hồn thành việc tốn mua lại cổ phần, trừ trường hợp pháp luật chứng khốn có quy định khác Câu 7: So sánh công ty cổ phần công ty TNHH thành viên trở lên Giống nhau:       Đều có tư cách pháp nhân từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Có tách biệt tài sản công ty tài sản cá nhân, thành viên công ty chịu trách nhiệm hữu hạn khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi vốn góp vào doanh nghiệp Các thành viên góp vốn cơng ty TNHH thành viên trở lên cổ đông công ty cổ phần tổ chức cá nhân Đều chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp Đều phát hành trái phiếu Thời hạn góp vốn: Trong vịng 90 ngày kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Khác: Tiêu chí Cơ sở pháp lý Số lượng tv Cấu trúc vốn Huy động vốn Chuyển nhượng vốn CT TNHH TV Được quy định điều 46 Luật doanh nghiệp 2020 Tối thiểu 02 thành viên tối đa 50 thành viên Vốn điều lệ không chia thành phần Không phép phát hành cổ phiếu Chuyển nhượng phải có điều kiện (ưu tiên chuyển nhượng cho thành viên công ty) CTCP Được quy định điều 111 Luật doanh nghiệp 2020 Tối thiểu 03 thành viên không giới hạn tối đa Vốn điều lệ chia thành phần nhau, ghi nhận cổ phiếu Được phép phát hành cổ phiếu để huy động vốn Dễ dàng, tự chuyển nhượng (Trừ trường hợp: 03 năm đầu, cổ đông sáng lập chuyển nhượng cổ phần cho cổ đông sáng lập khác cho người khác khơng phải Cơ cấu tổ chức – Có mơ hình: Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc Tổng giám đốc, Ban kiểm sốt (Cơng ty có 11 thành viên khơng bắt buộc thành lập Ban kiểm soát) – Hội đồng thành viên quan định cao công ty cổ đông sáng lập chấp thuận Đại hội đồng cổ đông; cổ phần ưu đãi biểu k đc chuyển nhượng trừ trường hợp ngoại lệ; điều lệ công ty quy định) Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, Giám đốc Tổng giám đốc (Cơng ty có 11 cổ đông cổ đông tổ chức giữ 50% tổng số cổ phần khơng bắt buộc phải có Ban kiểm sốt); Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc (Ít 20% số thành viên Hội đồng quản trị thành viên độc lập có Ban kiểm toán nội trực thuộc Hội đồng quản trị) – Đại hội đồng cổ đông quan định cao – Hội đồng quản trị quan quản lý công ty cổ phần Câu 8: Phân tích trường hợp hạn chế chuyển nhượng cổ phần - Hạn chế chuyển nhượng Cổ phần ưu đãi biểu Cổ phần ưu đãi biểu cổ phiếu có số phiếu biểu nhiều so với cổ phiếu phổ thông Số phiếu biểu cổ phần ưu đãi biểu phụ thuộc vào điều lệ công ty quy định Điểm đặc biệt có tổ chức Chính phủ ủy quyền cổ đông sáng lập quyền nắm giữ cổ phiếu ưu đĩa biểu Theo Khoản điều 116, quy định cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu khơng chuyển nhượng cổ phần cho người khác ( trừ th ngoại lệ) Tuy nhiên, vào khoản Điều 116, Luật Doanh nghiệp 2020 cổ phần ưu đãi biểu cổ đơng sáng lập có hiệu lực 03 năm, kể từ ngày công ty cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Sau thời hạn 03 năm, cổ phần ưu đãi biểu cổ đông sáng lập chuyển đổi thành cổ phần phổ thông điều đồng nghĩa với việc họ có quyền nghĩa vụ cổ đông phổ thông Như vậy, thời hạn 03 năm kể từ ngày công ty cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Sau 03 năm cổ phần chuyển nhượng thành cổ phần phổ thơng chuyển nhượng - Hạn chế chuyển nhượng cổ phần phổ thông cổ đông sáng lập Theo Điều 120, Luật Doanh nghiệp 2020 trường hợp cổ phần phổ thông cổ đông sáng lập, cổ đông phải đăng ký mua 20% tổng số cổ phần quyền chào bán thời điểm đăng ký doanh nghiệp Trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày công ty cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cổ đơng sáng lập có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho cổ đơng sáng lập khác chuyển nhượng cổ phần phổ thơng cho người khơng phải cổ đông sáng lập chấp thuận Đại hội đồng cổ đông Sau thời hạn 03 năm, kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hạn chế bị bãi bỏ Đặc biệt, phần hạn chế áp dụng cho số cổ phần bắt buộc phải mua thời điểm đăng ký doanh nghiệp, không áp dụng với cổ phần mà cổ đơng sáng lập có thêm sau đăng ký thành lập doanh nghiệp hay cổ phần mà cổ đông sáng lập chuyển nhượng cho người khác cổ đông sáng lập công ty - Hạn chế chuyển nhượng theo điều lệ công ty Chuyển nhượng cổ phần cơng ty cổ phần cịn bị hạn chế điều lệ cơng ty có quy định (K1 Đ127) Điều lệ công ty quy định hạn chế chuyển nhượng cổ phần quy định có hiệu lực nêu rõ cổ phiếu cổ phần tương ứng Câu 9: Phân biệt cổ phiếu với trái phiếu Giống nhau: - Đều phương thức để công ty huy động nguồn vốn Đều loại chứng khoán xác định quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu Đều trao đổi, chuyển nhượng, mua bán, chấp,… Đều có mệnh giá ghi bề mặt Khác nhau: Tiêu chí Bản chất Chủ thể phát hành Tư cách chủ sở hữu Quyền sở hữu chủ Cổ phiếu (chứng khoán vốn) Trái phiếu (chứng khoán nợ) chứng bút toán ghi sổ ghi nhận quyền sở hữu phần vốn điều lệ cơng ty có Cơng ty cổ phần có quyền phát hành cổ phiếu Cơng ty trách nhiệm hữu hạn khơng có quyền phát hành cổ phiếu Người sở hữu cổ phiếu gọi cổ đông công ty cổ phần chứng ghi nhận nợ tổ chức phát hành quyền sở hữu phần vốn vay chủ sở hữu công ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn có quyền phát hành trái phiếu Người sở hữu cổ phiếu công ty cổ phần trở thành cổ đông công ty tùy thuộc vào loại cổ phần họ nắm giữ, họ có quyền khác công ty Người sở hữu cổ phiếu công ty cổ phần chia lợi nhuận (hay gọi cổ tức), nhiên lợi nhuận không ổn định mà phụ thuộc vào kết kinh doanh cơng ty Họ có quyền Người sở hữu trái phiếu thành viên hay cổ đông công ty, họ trở thành chủ nợ công ty Người sở hữu trái phiếu công ty phát hành trả lãi định kì, lãi suất ổn định, không phụ thuộc vào kết kinh doanh công ty

Ngày đăng: 18/08/2023, 17:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan