Bộ đề ôn tập giữa kì và cuối kì văn 6

74 8 0
Bộ đề ôn tập giữa kì và cuối kì văn 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I Đọc-hiểu (6.0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Gió bấc thổi ào qua khu rừng vắng Những cành khẳng khiu run lên bần bật Mưa phùn lất phất… Bên gốc đa, Thỏ bước ra, tay cầm vải dệt rong Thỏ tìm cách quấn vải lên người cho đỡ rét, vải bị gió lật tung, bay vun vút Thỏ đuổi theo Tấm vải rơi tròng trành ao nước Thỏ vừa đặt chân xuống nước vội co lên Thỏ cố khều đưa chân không tới Một Nhím vừa đến Thỏ thấy Nhím liền nói: - Tơi đánh rơi vải khốc! - Thế gay go đấy! Trời rét, khơng có áo khốc chịu Nhím nhặt que khều… Tấm vải dạt vào bờ, Nhím nhặt lên, giũ nước, quấn lên người Thỏ: - Phải may thành áo, kín - Tơi hỏi Ở chẳng có may vá Nhím dáng nghĩ: - Ừ! Muốn may áo phải có kim Tơi thiếu kim Nói xong, Nhím xù lơng Quả nhiên vơ số kim Nhím dựng lên nhọn hoắt Nhím rút lơng nhọn, cởi vải Thỏ để may (Trích “Những áo ấm”, Võ Quảng) Hãy chọn chữ đứng trước đáp án để trả lời cho câu hỏi từ câu đến câu (Mỗi câu 0.5 điểm) Câu 1: Thể loại của đoạn trích là: A trụn cở tích C trụn đờng thoại C truyện truyền thuyết D truyện ngắn Câu 2: Đoạn trích kể lời của ai? A lời của người kể chuyện B lời của nhân vật Nhím C lời của nhân vật Thỏ D lời của Nhím và Thỏ Câu 3: Nhận xét nào nêu lên đặc điểm của nhân vật văn trên? A Nhân vật là loài vật, vật nhân cách hóa người B Nhân vật là loài vật, vật có liên quan đến lịch sử C Nhân vật là loài vật, vật có đặc điểm kì lạ D Nhân vật là loài vật, vật gắn bó thân thiết với người bạn Câu Chi tiết nào miêu tả Nhím và Thỏ khiến em liên tưởng đến đặc điểm của người? A Thỏ đuổi theo B Thỏ vừa đặt chân xuống nước vội co lên C Một Nhím vừa đến D Nhím rút lơng nhọn, cởi vải Thỏ để may Câu 5: Em hiểu nghĩa của từ “tròng trành” câu “Tấm vải rơi tròng trành ao nước.” là gì? A quay trịn, khơng giữ thăng B ở trạng thái nghiêng qua nghiêng lại C ở trạng thái nghiêng qua nghiêng lại, không giữ thăng D ở trạng thái quay tròn, nghiêng qua nghiêng lại Câu 6: Thỏ gặp cố đoạn trích trên? A Bị ngã cố với khăn B Tấm vải của Thỏ bị gió đi, rơi ao nước C Bị thương cố khều vải mắc D Đi lạc vào nơi đáng sợ Câu Khi thấy Thỏ bị rơi áo khoác xuống nước, Nhím có hành động gì? A Bỏ đi, mặc kệ Thỏ B Tiến lại gần và đưa que cho Thỏ khều vải C Lấy giúp Thỏ, giũ nước, quấn lên người Thỏ D Nhờ người bạn khác giúp đỡ Thỏ Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống lời nhận xét sau để thể hiện thái độ của Nhím Thỏ qua câu nói “Thế gay go đấy! Trời rét, khơng có áo khốc chịu được?” Nhím…………… cho Thỏ A lo sợ B lo lắng C lo âu D lo ngại Câu (1.0 điểm): Cho biết nội dung của đoạn trích trên? Câu 10 (1.0 điểm): Từ hành động của nhân vật đoạn trích, em rút bài học đáng quý nào? Phần II Làm văn (4.0 điểm) Viết bài văn kể lại trải nghiệm lần em giúp đỡ người khác nhận giúp đỡ từ người xung quanh ……………………………………………………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: Bao nhiêu khổ nhọc cam go Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan! Nhưng chưa tiếng thở than Mong cho khỏe, ngoan vui Cha biển rộng, mây trời Bao la nghĩa nặng đời đời mang! (Ngày Cha- Phan Thanh Tùng) Thực yêu cầu: Câu Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? A Thơ lục bát sáu chữ B Thơ song thất lục bát C Thơ tự D Thơ Câu Chủ đề của đoạn thơ là gì? A Tình cảm gia đình B Tình yêu quê hương đất nước C Tình yêu thiên nhiên D Tình phụ tử Câu Dịng nào sau nói cấu trúc thơ lục bát? A Thể thơ lục bát là thể thơ của dân tộc Việt Nam có mặt từ lâu đời B Thể thơ dân gian gồm nhiều cặp câu thơ kết lại tạo nên bài thơ hoàn chỉnh C Thể thơ gồm câu lục xen câu bát, kết thúc ở câu bát, không hạn định số câu D Thể thơ lục bát tờn tại nhiều hình thức khác Câu Câu thơ sau “Cha biển rộng, mây trời”, sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh hay sai ? A Đúng B Sai Câu Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nổi bật nào? Bao nhiêu khổ nhọc cam go Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan! A So sánh B Ẩn dụ C Hốn dụ D Nhân hóa Câu Từ “gian nan” câu thơ có nghĩa là gì? A Gian trn gian khở B Gian khó C Gian lao D Khó khăn, Câu Đoạn thơ gửi đến thơng điệp gì? A Người cha có công lao lớn, yêu thương, hi sinh, mong sống thật tốt nên người phải biết kính trọng, u q, báo đáp lại cơng lao của người cha B Người cha mong muốn sống tốt, dành hết tình yêu thương cho đứa của mình, ca ngợi, đề cao tình cảm bao la của người cha dành cho C Người cha mong sống ngoan, vui khỏe, sẵn sàng gánh hết khó khăn cho con, thể hiện tình yêu thương cha-con đời của người D Người cha quan tâm con, yêu thương và mong sống tốt, nên người, lên án người bất hiếu với cha Câu Theo tác giả, đoạn thơ, người cha “Bao nhiêu khổ nhọc cam go”, chỉ mong điều gì? A Mong cho khỏe B Mong cho ngoan C Mong cho khỏe, ngoan D Mong cho tốt Câu Nếu em có người bạn xem nhẹ tình cảm của cha mẹ, em khuyên bạn nào? Câu 10 Từ đoạn thơ trên, em cần làm bởn phận làm của để thể hiện tình yêu thương cha mẹ? II VIẾT (4.0 điểm) Hãy kể lại trụn cở tích truyền thuyết mà em đọc nghe kể (lưu ý: không sử dụng truyện có SGK Ngữ văn Cánh Diều) ……………………………………………………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG [ ] Được tuần, mụ vợ lại thịnh nộ Mụ sai người bắt ông lão đến Mụ bảo: - Mày tìm cá, bảo tao khơng muốn làm nữ hồng, tao muốn làm Long Vương ngự mặt biển, để cá vàng hầu hạ tao làm theo ý muốn tao Ơng lão khơng dám trái lời mụ Ơng lại biển Một dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển sóng ầm ầm Ơng lão gọi cá vàng Con cá bơi đến hỏi: - Ơng lão có việc thế? Ơng lão cần gì? Ông lão chào cá nói: - Cá ơi, cứu với! Thương với! Tôi với mụ vợ quái ác này! Bây mụ khơng muốn làm nữ hồng nữa, mụ muốn làm Long Vương ngự mặt biển, để bắt cá vàng phải hầu hạ mụ làm theo ý muốn mụ Con cá vàng khơng nói gì, quẫy lặn sâu đáy biển Ông lão đứng bờ đợi khơng thấy lên trả lời, trở Đến nơi, ông sửng sốt, lâu đài, cung điện biến đâu mất; trước mắt ông lão lại thấy túp lều nát ngày xưa, bậc cửa, mụ vợ ngồi trước máng lợn sứt mẻ (Theo A Pu-skin , Ngữ văn tập ,2 trang 11 - Sách Cánh diều, NXBGD 2020) Lựa chọn đáp án nhất: Câu Truyện Ông lão đánh cá cá vàng thuộc thể loại nào? (1) A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Câu chuyện kể theo thứ mấy? (2) A.Ngôi thứ B Ngôi thứ ba C Ngôi thứ hai D Cả thứ và thứ ba Câu Trong câu chuyện, mụ vợ biển gặp cá vàng, đưa yêu cầu, theo em hay sai? (1) A Đúng B Sai Câu Trong truyện Ông lão đánh cá cá vàng có nhân vật nào? (1) A Ơng lão đánh cá và cá vàng B Ông lão đánh cá và vợ ơng C Ơng lão đánh cá, vợ ông lão cá vàng D Vợ ông lão và cá vàng Câu Vì lần cuối mụ vợ địi làm Long Vương, cá vàng khơng cịn đền ơn nữa? (4) A Vì cá vàng khơng có khả làm điều B Vì cá vàng mệt mỏi, chán nản C Vì cá vàng khơng thỏa mãn ý muốn kẻ tham D Vì cá vàng thương ông lão phải lại nhiều lần Câu Trong câu văn“Một dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển sóng ầm ầm.”, từ láy “ầm ầm” có tác dụng trụn? (7) A diễn tả thời tiết bất lợi ông lão biển gặp cá vàng B góp phần miêu tả sóng biển mạnh dội C góp phần miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên D thể phẫn nộ biển trước yêu cầu mụ vợ Câu Thành ngữ nào sau nói hoàn cảnh của bà lão cá vàng biến thứ trở lại cũ?(7) A Tham thâm B Ăn nào rào C Ăn cháo đá bát D Nhất vợ nhì trời Câu Chủ đề mà truyện Ông lão đánh cá cá vàng gủi gắm đến gì? (6) A Sống phải biết ơn, khơng nên có tính tham lam, bội bạc B Phải biết thương yêu và quý trọng người thân gia đình, C Khơng nên địi hỏi vượt khả đáp ứng của thực tế D Phải biết quý trọng giá trị của sống Thực yêu cầu: Câu Theo em, kết cục câu chuyện thỏa đáng hay chưa? Vì sao? (8) Câu 10 Qua câu chuyện, em thấy cần phải có thái độ sống nào? (9) II VIẾT (4.0 điểm) Em trải qua chuyến xa, khám phá và trải nghiệm thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, học tập bao điều lạ,…Hãy kể lại chuyến trải nghiệm đáng nhớ của thân ……………………………………………………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: BÁNH CHƯNG BÁNH GIÀY Ngày đó, vua Hùng trị đất nước Thấy già, sức khỏe ngày suy yếu, vua có ý định chọn người nối ngơi Vua có thảy hai mươi hai người trai, người khơn lớn tài trí người Vua định mở thi để kén chọn Vua Hùng cho hội họp tất hoàng tử lại Vua truyền bảo: - Cha biết gần đất xa trời Cha muốn truyền ngơi cho số anh em Bây làm ăn lạ để cúng tổ tiên Ai có ăn quý vừa ý ta ta chọn Nghe vua cha phán truyền thế, hoàng tử thi cho người khắp nơi lùng kiếm thức ăn quý Họ lặn lội lên ngàn , xuống biển khơng sót chỗ Trong số hai mươi hai hồng tử, có chàng Liêu hồng tử thứ mười tám Mồ cơi mẹ từ nhỏ, chàng Liêu sống nhiều ngày cô đơn Chẳng có giúp đỡ chàng việc lo toan tìm kiếm ăn lạ Chỉ cịn ba ngày đến kỳ thi mà Liêu chưa có Đêm hơm đó, Liêu nằm gác tay lên trán lo lắng, suy nghĩ ngủ quên lúc Liêu mơ mơ màng màng thấy có vị nữ thần từ trời bay xuống giúp chàng Nữ thần bảo: - To lớn thiên hạ khơng trời đất, báu trần gian khơng gạo Hãy đem vo cho chỗ nếp này, kiếm cho tơi đậu xanh Rồi Liêu thấy thần bày tàu rộng xanh Thần vừa gói vừa giảng giải: - Bánh giống hình mặt đất Đất có cỏ, đồng ruộng màu phải xanh xanh, hình phải vng vắn Trong bánh phải cho thịt, cho đỗ để lấy ý nghĩa đất chở cầm thú , cỏ cây… Rồi đem thứ nếp trắng đồ lên cho dẻo, giã làm thứ bánh giống hình trời: màu phải trắng, hình phải trịn khum khum vòm trời… Tỉnh dậy, Liêu bắt đầu làm bánh y giấc mộng Ngày hoàng tử đem ăn đến dự thi ngày náo nhiệt Phong Châu Người đơng nghìn nghịt Nhân dân nơi náo nức dự Tết tưng bừng có Đúng vào lúc mặt trời mọc, vua Hùng kiệu đến làm lễ tổ tiên Chiêng trống cờ quạt thật rộn rã Tất trông chờ kết chấm thi Nhưng tất “nem cơng chả phượng” hồng tử thứ bánh quê mùa Liêu Sau nếm xong, vua Hùng ngạc nhiên, cho đòi Liêu lên hỏi cách thứ làm bánh Hồng tử thực tâu lên, khơng qn nhắc lại giấc mộng lạ Trưa hơm ấy, vua Hùng trịnh trọng tuyên bố hoàng tử thứ mười tám giải truyền ngồi Vua cầm hai thứ bánh giơ lên cho người xem phán rõ: - Hai thứ bánh bày tỏ lòng hiếu thảo cháu, tôn ông bà tổ tiên Trời Đất, hạt ngọc người làm Phải khơng phải ăn ngon quý để ta dâng cúng tổ tiên… Từ thành tục lệ hàng năm đến ngày Tết, người làm hai thứ bánh đó, gọi bánh chưng bánh giầy, để thờ cúng tổ tiên Hoàng tử Liêu sau làm vua, tức Hùng Vương thứ bảy (Theo Nguyễn Đổng Chi Nguồn: Kể chuyện 2, trang 75, NXB Giáo dục - 1982) Lựa chọn đáp án nhất: Câu Truyện Bánh chưng bánh giày thuộc thể loại nào? (1) A Truyện cổ tích B Trụn đờng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Câu chuyện kể theo thứ mấy? (2) A.Ngôi thứ B Ngôi thứ ba C Ngôi thứ hai D Cả thứ và ngơi thứ ba Câu 3: Nhân vật văn là ai?(1) A.Vua Hùng B Dân chúng C Thần D Lang Liêu Câu 4: Có thành ngữ sử dụng văn trên?(3) A Một B Hai C Ba D Bốn Câu 5: Theo em nghĩa của từ “Ngẫm nghĩ” là gì?(8) A Suy nghĩ rất lâu nói B Chưa suy nghĩ nói C Chỉ suy nghĩ đầu, khơng nói D Vừa suy nghĩ vừa nói Câu 6: Nhận xét nào sau với chủ đề của đoạn trích?( 7) A Văn thể hiện khổ cực của hoàng tử Lang Liêu B Văn thể hiện hạnh phúc của Lang Liêu chon là người kế vị C Văn giải thích nguồn gốc đời bánh trưng, bánh giầy D Văn thể hiện tình yêu của vua cha dành cho Lang Liêu Câu 7: Vua Hùng định truyền cho Lang Liêu là vì:(5) A Vua Hùng yêu quý và trọng dụng người có lịng Lang Liêu B Vì Lang Liêu sáng tạo hai thứ bánh vừa ý vua cha C Vì Lang Liêu là hoàng tử nghèo khở lại nhân hậu D Vì Lang Liêu là người thần báo mộng, có lực thần thánh Câu 8: Qua cách thức nối của nhà vua, ta thấy ông là người nào?(5) A Tham lam sáng suốt B Ngu xuẩn, tàn ác C Nhu nhược, tham lam D Anh minh, sáng suốt Thực yêu cầu: Câu 9: Trình bày ý nghĩa của chi tiết tưởng tượng, kì ảo mà em thích.(10) Câu 10: Suy nghĩ của em tục kế truyền vị của thời vua Hùng (9) II VIẾT (4.0 điểm) Hãy kể lại truyện truyền thuyết lời văn của em - Hết ……………………………………………………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn trích sau: Ngày xửa, ngày xưa, có hai anh em nhà cha mẹ sớm Khi người anh lấy vợ, người anh không muốn chung với em nữa, nên định chia gia tài Người anh tham lam chiếm hết nhà cửa, ruộng vườn, trâu bò cha mẹ để lại, cho người em túp lều nhỏ mảnh vườn, có khế Người em không chút phàn nàn, chăm bón cho khế cày thuê, cuốc mướn ni thân Một hơm, có chim Phượng Hồng từ đâu bay đến mổ khế ăn lia Thấy thế, người em vác gậy đuổi chim nói “Này chim! Ta có khế này, ta khó nhọc chăm sóc đến ngày hái Nay chim ăn hết ta chẳng có để bán mua gạo Vậy chim muốn ăn mang trả ta vật có giá trị” Chim vừa ăn vừa đáp: “Ăn quả, trả cục vàng may túi ba gang, mang theo mà đựng“ Người em nghe chim nói vậy, đành để chim ăn Mấy hôm sau, chim lại đến ăn khế Ăn xong chim bảo người em lấy túi ba gang lấy vàng Người em chạy vào nhà lấy túi ba gang may sẵn leo lên lưng chim Bay mãi, bay qua biết làng mạc, núi đồi, sông suối đến hoang đảo xa xôi Chim hạ cánh bảo người em xuống lấy vàng bạc, châu báu mang Người em vơ kinh ngạc chưa nhìn thấy nhiều vàng bạc, châu báu ngắm nhìn, người em quên việc lấy vàng mang về, đến chim giục, người em vội vàng lấy thứ cho vào túi lên lưng Phượng hoàng Chim thấy bảo người em lấy thêm người em khơng lấy sợ đường xa chim bị mệt Thế người em chim lên đường trở nhà Từ đó, người em trở nên giàu có mang tiền chim chia cho người nghèo khổ Người anh thấy người em giàu có bất thường nên mon men sang hỏi sang hỏi chuyện Người em thật kể lại cho người anh nghe câu chuyện chim thần chở lấy vàng đảo Nghe xong, lòng tham lên, địi đổi tồn gia tài lấy mảnh vườn khế người em Chiều lòng anh, người em lòng Vào mùa năm sau, khế tiếp tục sai trái Một hôm, chim lại bay tới để ăn khế, vợ chồng người anh giả nghèo khổ, khóc lóc, kêu than, chim nói: - Ăn quả, trả cục vàng, may túi ba gang, mang theo mà đựng Người anh mừng giục vợ may túi gang mà 12 gang để đựng nhiều vàng Hôm sau chim thần tới đưa người anh lấy vàng Anh ta bị hoa mắt vàng bạc châu báu đảo, nhồi đầy túi rồi, người anh cố nhét vàng quanh người Chim giục chịu leo lên lưng chim để trở Đường xa, vàng nặng, chẳng chốc chim thần thấm mệt Mấy lần chim thần bảo người anh vứt bớt vàng cho nhẹ khăng khăng ôm lấy túi vàng không chịu buông Khi bay qua biển, bất ngờ có gió lớn thổi lên, chim khơng chịu liền nghiêng cánh Thế người anh tham lam túi vàng rơi tỏm xuống biển… (Truyện Cây khế - kho tàng cổ tích Việt Nam) Thực yêu cầu: Câu Câu chuyện Cây khế thuộc thể loại nào? (1) A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Câu chuyện kể theo thứ Đúng hay sai? (2) A Đúng B Sai Câu Từ nào là từ láy câu “Một hôm, có chim Phượng Hồng từ đâu bay đến mổ khế ăn lia lịa”? (3) A Một hôm B Con chim C Bay đến D Lia Câu Qua câu chuyện trên, người em là người nào? (4) A Tham lam, ích kỉ B Độc ác, gian xảo C Chăm chỉ, thật D Sống ân nghĩa, thủy chung Câu Thành ngữ nào sau diễn tả tính cách của người anh câu chuyện? (6) A Tham sống sợ chết B Tham thâm C Tham phú phụ bần D Được voi đòi tiên Câu Xác định ý nghĩa của trạng ngữ in đậm câu “Từ đó, người em trở nên giàu có mang tiền chim chia cho người nghèo khổ”? (6) A Mục đích B Nguyên nhân C Thời gian D Nơi chốn Câu Nhận xét nào sau chủ đề truyện Cây khế ? (5) A Ca ngợi tình cảm người em người anh B Phê phán lòng tham lam, ích kỉ người anh C Thể hiện thương cảm của người em đối loài vật D Giải thích nguồn gốc khế

Ngày đăng: 16/08/2023, 20:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan