1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xay dung he thong dieu khien tu dong cho cac lo 96632

128 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Hệ Thống Điều Khiển Tự Động Cho Các Lò 96632
Tác giả Nguyễn Hữu Khoa, Nguyễn Chí Dũng
Người hướng dẫn Th.s. GVHD
Trường học Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,64 MB

Cấu trúc

  • Chơng 1: Giới thiệu về công ty và công nghệ lắp ráp ôtô (2)
    • 1.1. Tổng quan về công ty (2)
      • 1.1.1. Vị trí địa lý (2)
      • 1.1.2. Đặc điểm địa lý và địa hình (2)
      • 1.1.4. sản phẩm của công ty (3)
    • 1.2. Giới thiệu hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp (3)
      • 1.2.1. Công suất (3)
      • 1.2.2. Nguồn cung cấp điện (4)
      • 1.2.3. Trạm biến thế (4)
      • 1.2.4. Điện trong nhà (5)
      • 1.2.5. Lới điện bên ngoài (5)
      • 1.2.6. Chống sét và nối đất (6)
    • 1.3. Giới thiệu dây chuyền công nghệ (6)
      • 1.3.1. Công đoạn hàn lắp vỏ, thân xe (7)
      • 1.3.2. Công đoạn sơn xe con (8)
      • 1.3.3. Công đoạn lawpsraps và hoàn thiện (11)
      • 1.3.4. Công đoạn kiểm tra (13)
  • Chơng 2: Nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lý làm việc của lò (14)
    • 2.1. Nhiệm vụ và cấu tạo, nguyên lý làm việc của lò ED OVEN (14)
      • 2.1.1. Nhiệm vụ (14)
      • 2.1.2. Cấu tạo (14)
      • 2.1.3. Nhiệm vụ và thông số kỹ thuật của các thiết bị (14)
      • 2.1.4. Nguyên lý làm việc của lò ED OVEN (18)
    • 2.2. Các thiết bị đo, ghi nhận, điều khiển của lò (19)
      • 2.2.1. Cảm biến (19)
        • 2.2.1.1. Cảm biến nhiệt độ (20)
        • 2.2.1.2. Cảm biến đo tốc độ gió (23)
        • 2.2.1.3. Cảm biến lửa (25)
        • 2.2.1.4. Cảm biến phát hiện sự có mặt của thân xe (25)
      • 2.2.2. Bộ điều khiển nhiệt độ (26)
        • 2.2.2.1. Bộ điều khiển nhiệt độ TIC1-HY8000S (26)
        • 2.2.2.2. Bộ điều khiển nhiệt độ TIC2-HY8200S (28)
        • 2.2.2.3. Bộ điều khiển nhiệt độ cao (30)
    • 2.3. Bộ điều khiển buồng đốt GF1 và GF2 (31)
      • 2.3.1. Bộ điều khiển buồng đốt GF1 (31)
      • 2.3.2. Bộ điều khiển buồng đốt GF2 (33)
  • Chơng 3: điều khiển hệ thống các lò sấy bằng Rơle công tắc tơ (36)
    • 3.1 yêu cầu của hệ thống các lò ed oven, primer oven, dry (36)
      • 3.1.1. Các yêu cầu chung (36)
        • 3.1.1.1. Khi khởi động (36)
        • 3.1.1.2. Khi lò bị sự cố (37)
      • 3.1.2 Các yêu cầu riêng (38)
        • 3.1.2.1. Yêu cầu về nhiệt độ (38)
        • 3.1.2.2. Yêu cầu về thời gian sấy và hệ thống cửa vào, ra, băng tải xích của các lò (38)
    • 3.2. Hệ thống điều khiển cho lò sấy (39)
      • 3.2.1. Đặt các thiết bị điều khiển (39)
      • 3.2.2 Sơ đồ mạch lực và mạch điều khiển của lò ed oven (42)
    • 3.3. Nguyên lý làm việc của hệ thống điều khiển lò ED OVEN (42)
      • 3.3.1. Khởi động hệ thống (42)
        • 3.3.1.1. Chế độ khởi động bằng tay (42)
        • 3.3.1.2. Chế độ khởi động tự động (44)
      • 3.3.2. Điều khiển nhiệt độ lò (48)
        • 3.3.2.1. Điều khiển nhiệt độ buồng sấy NO.1 (48)
        • 3.3.2.2. Điều khiển nhiệt độ buồng sấy N0.2 (48)
      • 3.3.3. Khi lò bị sự cố (48)
        • 3.3.3.1. Khi bị sự cố ở buồng sấy NO.1 (48)
        • 3.3.3.2. Khi có sự cố ở buồng sấy NO.2 (49)
        • 3.3.3.3. Xử lý sự cố (50)
      • 3.3.4. Khi dừng công nghệ và dừng khẩn cấp (50)
  • Chơng 4: ứng dụng Plc s7-300 để điều khiển hệ thống lò sấy của công nghệ sơn ô tô con (50)
    • 4.1. Giới thiệu về PLC (50)
      • 4.1.1 Sơ đồ tổng quát của PLC (52)
      • 4.1.2. Các module của PLC - S7300 (53)
      • 4.1.3. CÊu tróc bé nhí CPU (55)
      • 4.1.4. Vòng quét chơng trình (57)
      • 4.1.5. Kü thuËt lËp tr×nh (58)
      • 4.1.6. Qui trình thiết kế chơng trình điều khiển dùng PLC 50 4.1.8. Ưu, nhợc điểm của PLC (61)
    • 4.2. Công nghệ điều khiển hệ thống lò ED OVEN (66)
      • 4.2.1. Trớc khi khởi động (66)
      • 4.2.2. Khởi động lò (67)
      • 4.2.3. Điều chỉnh nhiệt độ của lò ED OVEN (68)
      • 4.2.4. Điều khiển hệ thống cửa vào ra, băng tải xích (68)
      • 4.2.5. Dừng lò khi hết xe để sơn (68)
      • 4.2.6. Xử lý sự cố của lò (69)
    • 4.3. Sơ đồ vòng quét PLC - S7300 điều khiển hệ thống lò ED OVEN (70)
    • 4.4. Xây dựng cấu hình cứng PLC - S7300 để điều khiển cho hệ thống lò (78)
      • 4.4.1. Xác định địa chỉ các cổng vào số (78)
      • 4.4.2. Xác định địa chỉ cho các cổng ra số (79)
      • 4.4.4. Xây dựng cấu hình cứng cho trạm PLC -S7300 điều khiển lò ED OVEN (82)
    • 4.5. Chơng trình điều khiển (83)
    • 4.6. Mô phỏng trên Win CC (104)
      • 4.6.1. Các bớc thực hiện trên wincc (104)
        • 4.6.1.1. Tạo một dự án (104)
        • 4.6.1.2. Chọn driver (105)
        • 4.6.1.3. Tạo biến (108)
        • 4.6.1.4. Tạo ảnh trong th viện (111)
    • 4.7. Đề xuất ứng dụng (120)
  • tài liệu tham khảo...................................................................107 (123)

Nội dung

Giới thiệu về công ty và công nghệ lắp ráp ôtô

Tổng quan về công ty

Công ty liên doanh Ôtô Việt Nam – DAEWOO (ViDamco) đợc xây dựng trên một phần đất của xí nghiệp liên hợp cơ khí 7983 thuộc thị trấn Văn Điển, cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng 12

- 13 km vế phía nam Diện tích khu xây dựng 48.044 km 2

Công ty đợc cấp giấy phép thành lập tháng 12 năm 1993 và đi vào hoạt động cuối năm 1995.

Công suất nhà máy: 10.000 xe ô-tô du lịch một năm.

 và 500 xe buýt một năm.

 Tổng số lao động khoảng 400 lao động.

1.1.2 Đặc điểm địa lý và địa hình

Phía đông: Cách quốc lộ 1B khoảng 5Km theo đờng chim bay.

Phía Tây: Giáp quốc lộ 1A.

Phía Nam: Giáp doanh trại quân đội và khu tập thể quân đội.

Phía Bắc: Giáp khu sản xuất còn lại của xí nghiệp liên hợp cơ khí 7983. Địa điểm của công ty Vidamco có rất nhiều thuận lợi.

- Vị trí nằm cách thủ đô không xa, nằm sát quốc lộ 1A thuận lợi cho việc giao dịch và giới thiệu, tiêu thụ sản phẩm.

- Nằm ở gần ga Văn Điển trên tuyến đờng sắt xuyên việt

SV: NguyÔn H÷u Khoa GVHD: Th.s

3 thuận lợi cho việc chuyên chở vật t, phụ tùng để phục vụ sản xuất cũng nh phân phối và tiêu thụ sản phẩm đến các đại lý trong nớc.

- Nhiệt độ trung bình của không khí: 23,4 0 C.

- Nhiệt độ cực đại trung bình của không khí: 27,3 0 C.

- Nhiệt độ cực tiểu trung bình của không khí: 20,5 0 C.

- Nhiệt độ cực đại tuyệt đối của không khí: 41,6 0 C.

- Nhiệt độ cực tiểu tuyệt đối của không khí: 3,1 0 C.

- Độ ẩm tơng đối trung bình của không khí hàng năm: 83%.

- Độ ẩm tơng đối trung bình thấp nhất của không khí hàng n¨m: 10%.

-Hớng gió chính:+Mùa lạnh: Hớng đông bắc.

+Mùa nóng: Hớng Nam - Đông Nam.

- VËn tèc giã trung b×nh trong n¨m: 2,4m/s.

- VËn tèc giã lín nhÊt: 3,9 m/s

- Lợng ma trung bình hàng năm: 1.661mm.

- Lợng ma cực đại trong 10 phút = 35,2mm, 30 phút = 56,8mm,

- Tổng số giờ nắng trong năm: 1.646 giờ.

1.1.4 sản phẩm của công ty

 - Sản phẩm chính hiện nay:

+ Đối với xe du lịch (xe con): Xe Matiz; Lanos; Nubira; Leganza, Magus, Chevrolet, New lacetti, Gentra.

+ Xe bus: BS - 105; BS - 090; BS - 106

Giới thiệu hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp

-Tổng công suất đặt của các thiết bị điện:

Trong đó +Điện động lực: 2778KW+6500KVA.

SV: NguyÔn H÷u Khoa GVHD: Th.s NguyÔn ChÝ Dòng

-Công suất điện tính toán : 3874KW

Trong đó: +Điện động lực: 3739KW

-Công suất dự kiến phát triển cho tơng lai: 442KW.

Nhà máy đợc cung cấp điện từ trạm biến áp 110/35/6KV Văn Điển điện áp 6KV bằng hai đờng cáp ngầm.

-Nhà máy xây dựng một trạm phân phối 6KV(trạm cắt) và hai trạm biến thế phân xởng.

-Trạm phân phối 6KV(trạm cắt 6kV) Sơ đồ điện trạm bao gồm một hệ thống thanh cái có hai phân đoạn, có hai lộ nhận điện từ nguồn đến hai lộ đặt máy biến áp đo lờng, một lộ phân đoạn và tám lộ ra cung cấp cho hộ dùng điện trong đó có hai hộ dự phòng Trạm đặt liền kề với trạm biến thế phân xởng th©n xe cã kÝch thíc 9mx8.65mw.85m 2

-Trạm biến thế phân xởng thân xe và hoàn thiện No.01A đ- ợc đặt ở tầng một tại khu vực hàng cột AB trục cột 12, phân x- ởng lắp ráp ô tô con No.01 kích thớc 9mx10.35m.15m 2 Nếu tính cả trạm phân phối 6KV kích thớc tổng 9mx19m1m 2 Trạm lắp ba máy biến thế 1000KVA, 6.35%/0.4-0.2KV,11 tủ phân phối 400V và 3 tủ tụ điện bù để cung cấp cho phân xởng và các phụ tải chiếu sáng bên ngoài, trung tâm bảo dỡng No.21, nhà kho No.17, trạm khí nén No.06.

-Trạm biến thế phân xởng sơn No.25 đợc đặt độc lập bên ngoài phân xởng, bên cạnh trạm cấp nớc No.05 và nhà ăn ca No.04. KÝch thíc 9mx10.35m.25m 2

Trạm lắp 3 máy biến thế 1000KVA, 6.35%/0.4-0.2KV, 11 tủ phân phối 400V và 3 tủ tụ điện bù để cung cấp cho phân xởng và các phụ tải cấp nớc No.05, nhà nồi hơi No.02, trạm xử lý nớc

No.07, nhà hành chính No.03, nhà ăn ca No.04.

SV: NguyÔn H÷u Khoa GVHD: Th.s

-Lựa chọn các thiết bị: Máy biến thế sử dụng loại máy biến thế ngâm trong dầu do Việt Nam sản xuất Thiết bị 6KV chọn loại tủ trọn bộ lắp máy cắt điện không khí và loại cầu dao cầu chì Tủ phân phối 0.4KV chọn loại tủ trọn bộ lắp máy cắt điện tự động đóng bằng tay(đối với dòng 2000A có bộ phận đóng bằng điện cắt tự động).

-Bố trí thiết bị: Máy biến thế đặt ở các buồng riêng biệt có hố thu đầu, có thông gió tự nhiên và thông gió cỡng bức, có cửa mở ra phía ngoài ở trạm biến thế phân xởng sơn trong buồng máy biến thế có bố trí một cầu dao cách ly Tủ phân phối 400V đặt trong một buồng riêng kề với buồng máy biến thế Kết cấu của trạm tờng đợc xây gạch, có lỗ thông gió,hố thu 100% dầu Hệ thống mơng cáp đợc thiết kế chống thấm có lắp đậy, cáp đi trên giá đỡ trong mơng.

-Đờng dây thuộc lới điện động lực trong nhà đợc thiết kế loại 3 pha 4 dây, 2 pha 3 dây Cáp và dây dẫn loại lõi đồng đợc cách điện bằng nhựa, vỏ nhựa Cáp đi trên mơng cáp

-Chiếu sáng: Hệ thống chiếu sáng trong xởng sản xuất. Chiếu sáng cục bộ dùng đèn huỳnh quang lắp trên giàn đỡ, chiếu sáng chung dùng đèn Sodium ở độ cao sát vì kèo Chiếu sáng cho khu pha chế sơn dùng đèn chống nổ Trong xởng bố trí các tủ điều khiển hệ thống chiếu sáng, tủ kiểu kín chống bụi Đờng dây chiếu sáng dùng dây lõi đồng Hệ thống chiếu sáng cho nhà hành chính, nhà ăn ca và các công trình phụ khác dùng phối hợp đèn huỳnh quang, đèn sợi tóc, đèn trang trí Sử dụng máy cắt điện tự động, cầu chì và hãm đèn để điều khiển và bảo vệ đèn Dây dẫn dùng loại lõi đồng cách điện bằng nhựa đi theo kết cấu xây dựng và chôn trong lớp vữa trát tờng.

-Lới điện động lực: Đờng dây cung cấp điện 6KV từ bên

SV: NguyÔn H÷u Khoa GVHD: Th.s NguyÔn ChÝ Dòng ngoài đến trạm phân phối 6KV và từ trạm phân phối 6KV đến trạm biến thế phân xởng sơn Dùng dây cáp ngầm chôn trực tiếp trong đất Từ trạm biến thế phân xởng sơn đến phân xởng sơn dây cáp đi trên máng đỡ dây Từ trạm biến thế đến các hộ dùng điện khác dây cáp chôn trực tiếp trong đất.

-Lới điện chiếu sáng bên ngoài: Chiếu sáng bên ngoài dùng đèn thủy ngân cao áp lắp trên các cột và trên tờng của phân x- ởng.

1.2.6.Chống sét và nối đất

Chống sét và nối đất cho nhà xởng và nhà hành chính, đài nớc, ống khói thực hiện theo tiêu chuẩn cho công trình cấp 3 Sử dụng phối hợp giữa kim thu sét tạo thành ô lới Bố trí hệ thống cọc, dây nối đất xung quanh Ngoài ra các kết cấu kim loại đờngống nớc đợc nối đất bổ sung.

1.2.7 Sơ đồ nguyên lý cung cấp điện

Giới thiệu dây chuyền công nghệ

-Việc sản xuất ôtô đợc thực hiện từ lắp ráp tiến dần đến chế tạo, trong công nghệ lắp ráp đợc thực hiện từ lắp SKD tiến lên CKD1 đến CKD2 sau đó là IKD.

Với việc nâng cao dần thiết bị, bộ phận đợc chế tạo trong n- ớc đối với xe tải và xe bus thì không lắp SKD mà thực hiện ở dạng CKD1 đến CKD2

-Dạng CKD, CKD nhập vào Các chi tiết đợc nhập vào dới 2 dạng sau:

+ Cụm thành tổng gồm động cơ hộp số, cần chủ động, trục cardan , các cụm điện và điện tử.

- Các chi tiết và của xe nh vành, bánh, may ơ, phanh, lốp, giảm sóc sẽ đợc lắp ráp tại liên doanh.

-Các chi tiết và bán thành phẩm khác sản xuất ở Việt Nam sẽ đợc kết hợp lắp ráp hoàn chỉnh tại công ty.

-Việc lắp ráp ôtô đợc tiến hành theo 4 công đoạn sau:

SV: NguyÔn H÷u Khoa GVHD: Th.s

Ráp cụm th©n tr íc

Hàn điểm lại và kiểm tra

Lắp cửa, nắp ca bô và kiểm tra phÇn kim Phân x ởng loại Nóc sơn

- Hàn thân xe và vỏ xe.

- Kiểm tra và hiệu chỉnh.

1.3.1.Công đoạn hàn lắp vỏ, thân xe

Các bộ phận thân xe, vỏ khung, gầm xe đã đợc dập định hình sẵn theo từng loại Xe tải, xe bus, xe du lịch đợc chuyển tới khu vực hàn lắp bằng xe đẩy tay Mỗi dây chuyền lắp ráp xe bố trí một hệ thống hàn lắp thân, vỏ xe chuyên dùng.

Việc định vị các bộ phận thân, vỏ xe trớc khi hàn đợc thực hiện:

- Gầm xe, khung thân xe đợc định vị bằng đinh tán

- Vỏ xe đợc định vị bằng các đồ gá hàn chuyên dùng

Các chi tiết rời của thân xe, vỏ xe, gầm xe sau khi đợc định vị xong đợc hàn ráp lại bằng máy hàn điểm di động Các mối nối giữa thân xe, vỏ xe, gầm xe tuỳ từng trờng hợp, sử dụng phơng pháp hàn đồ quang dới lớp khí bảo vệ hoặc hàn hơi ôxi- axetylen.

Sau khi hàn xong toàn bộ thân, vỏ xe đợc kiểm tra lần cuối để sửa lại các mối hàn cha đạt yêu cầu và làm sạch các mối hàn để chuyển sang khu vực phốt phát hoá trớc khi sơn.

Công nghệ của công đoạn hàn lắp thân, vỏ xe đợc tóm tắt ở sơ đồ sau:

SV: NguyÔn H÷u Khoa GVHD: Th.s NguyÔn ChÝ Dòng

Hình 1-1 Sơ đồ công nghệ hàn lắp thân, vỏ xe

1.3.2 Công đoạn sơn xe con

Sau khi hàn lắp xong và hoàn thiện ở phân xởng thân xe. Thân xe mộc đợc đa vào bộ phận làm sạch sơ bộ Dầu mỡ, vảy hàn, bụi bẩn đợc tẩy rửa bằng dụng cụ cầm tay, giấy ráp và dung môi sau đó đa tới phân xởng sơn bằng xe đẩy trên đờng ray.

Trớc khi sơn điện ly bằng phơng pháp nhúng ngời ta phải làm sạch bụi bẩn và tạo điều kiện bề mặt cho catốt ( tức thân xe) để khi thực hiện công nghệ sơn điện ly đợc tốt Thân xe đã làm sạch sơ bộ đợc đa tới bộ phận tiền xử lý.

Bộ phận này là một hệ thống gồm sáu bể Tại đây thân xe đã đợc làm sạch sơ bộ đợc lần lợt đi qua mỗi bể bằng hệ thống tời kéo điều khiển bằng tay, tại mỗi bể xe đợc nhúng chìm và đợc tự động rửa bằng các bơm tuần hoàn.

Thân xe đã làm sạch sơ bộ đợc đa vào bể chứa kiềm nóng (TK101) ở nhiệt độ 70 0 C, dung tích: 48m 3

Xe đợc tời kéo nhúng chìm trong bể và tự động rửa bằng hệ thống bơm tuần hoàn Tại bể này dầu mỡ đợc tẩy sạch sau đó thân xe đợc đa tới bể chứa nớc IDWATER-nớc khử ion (TK102) để rửa sạch kiềm và thu hồi lại kiềm còn ở thân xe Để tạo điều kiện thuận lợi cho bề mặt catốt Xe đợc đa tới bể tạo điều kiện bề mặt chứa nớc khử ion (TK103) có dung tích: 48m 3 Sau khi qua bể này xe đợc đa tới bể chứa dung dịch phốt phát (TK104) có dung tích 48m 3 , tại đây thân xe đợc phốt phát hoá bằng phun tự động dung dịch kẽm phốt phát ở nhiệt độ 45  60 0 C bằng hệ thống bơm tuần hoàn Sau khi phốt phát hoá xong, xe đợc đa tới bể chứa nớc khử ion –IDWATER (TK1O5) để rửa lớp phốt phát không bám đợc vào thân xe Bể có dung tích 48m 3 Tại đây xe đợc rửa

SV: NguyÔn H÷u Khoa GVHD: Th.s

9 tự động bằng hệ thống bơm tuần hoàn Cuối cùng của bộ phận tiền xử lý xe đợc đa tới bể chứa nớc thờng-DIWATER (TK106) để rửa lại lần cuối trớc khi đi vào bể sơn điện ly (bể sơn ED) Sau khi đã xử lý xong bề mặt, xe đợc đa tới bể sơn ED (TK207) có dung tích 48m 3 Bể này gồm một hệ thống bản cực dơng dùng làm anốt, cực âm catốt là thân xe Nguồn điện một chiều để thực hiện quá trình sơn điện ly đợc cung cấp bằng bộ chính lu cầu 3 pha Sơn đợc đa vào bể dới dạng đã đợc pha chế thích hợp bởi hệ thống bơm tuần hoàn, nhờ có sự tuần hoàn này mà sơn không bị lắng cặn Sơn luôn đợc giữ ở một nhiệt độ thích hợp

28  30 0 C Để làm đợc điều này hệ thống sử dụng bộ làm lạnh để cung cấp nớc có nhiệt độ thấp, nhờ bơm và bộ trao đổi nhiệt mà sơn đợc làm lạnh Khi xe đợc đa vào sơn để thực hiện quá trình tạo lớp sơn lót trên thân xe Xe đợc nhúng chìm và bắt đầu thực hiện quá trình sơn điện ly Dới tác dụng của dòng một chiều sơn đợc bám trên bề mặt xe Sau khi sơn xong xe đợc đa tới bể TK208 để rửa phần sơn không bám đợc vào thân xe trong quá trình sơn và bể thu hồi lại lớp sơn d trên thân xe Bể này có dung tích là 48m 3 , tiếp theo xe đợc đa đến bể nớc thờng để rửa lần cuối trớc khi đi vào lò để sấy Để tạo lớp sơn ED có bề dầy khoảng 25 đến 32m Xe đợc đa vào bộ phận sấy, bộ phận này là hệ thống lò ED OVEN, lò có hai buồng sấy Tại đây xe đợc sấy trong 25 phút ở nhiệt độ 165 0 C khi ở trong buồng sấy sơ bộ, ở

185 0 C khi ở trong buồng sấy chính Tiếp theo xe đợc đa tới bộ phận đánh bóng và làm sạch những phần sơn không đạt yêu cầu, tại đây thân xe đợc trát mát tít, làm kín bằng keo sealling bôi vào các mối ghép tôn tại công đoạn hàn nhằm nhiệm vụ chống lọt nớc vào xe khi trời ma tại công đoạn này ngời ta cũng đặt các tấm chống ồn bằng hợp chất cao su vào sàn xe và sờn xe để chống ồn, ở công đoạn sơn gầm là phủ vào gầm xe một lớp PVC lớp PVC này bám dính tốt và chịu đợc va đập bởi các vật liệu trên đờng đi

SV: NguyÔn H÷u Khoa GVHD: Th.s NguyÔn ChÝ Dòng bắn lên gầm xe và phủ lớp cách âm Các keo sealing,tấm chống ồn keo PVC sẽ bám chắc vào xe khi qua các công đoạn sấy tiếp theo Sau đó xe đợc đa tới bộ phận tạo lớp sơn phủ lớp đầu, trớc khi đợc đa vào buồng sơn phủ lớp đầu xe đợc làm sạch và thổi bụi Khi đã làm sạch xong xe đợc đa vào buồng sơn phủ lớp đầu. Tại đây lớp sơn phủ đợc tạo ra nhờ thiết bị sơn chuyên dụng bằng súng phun cầm tay, sau khi tạo đợc lớp sơn phủ lớp đầu Xe đợc đ- a tới bộ phận làm sạch lần cuối trớc khi đi vào lò sấy lớp sơn phủ lớp đầu Lò này là lò PRIMER OVEN gồm 2 buồng sấy, xe đợc đa tới đây và sấy ở 80 0 C khi ở trong buồng sấy sơ bộ ở 100 0 C khi ở buồng sấy chính trong thời gian 25 phút Sau đó xe đợc đa tới một bộ phận mài ớt để đánh bóng và loại lớp sơn không đạt yêu cầu của công đoạn sơn phủ lớp đầu Sau khi mài xong xe đợc đa vào lò để sấy khô lớp sơn phủ lớp đầu đã đợc đánh bóng bằngph- ơng pháp mài ẩm Tại lò dry off oven thân xe đợc sấy ở 100 0 C trong khoảng thời gian 8 phút 20 giây tiếp theo xe đợc đa vào bộ phận làm sạch bụi bẩn trớc khi vào buồng sơn phủ lớp ngoài cùng. Khi đã làm sạch bụi bẩn, xe đợc đa vào buồng sơn có màn nớc để tạo lớp sơn phủ cuối cùng Tại đây sử dụng súng phun cầm tay và các thiết bị chuyên dùng để tạo lớp sơn này, công đoạn này đợc thực hiện xong Thân xe đợc đa vào bộ phận làm sạch lớp sơn phủ ngoài không đạt yêu cầu để vào lò sấy TOP OVEN Khi lớp sơn TOP COAT BOOT đợc làm sạch xong Xe đợc đa tới lò TOP OVEN đ- ợc sấy trong 33 phút ở nhiệt độ 110 0 C khi ở buồng sấy sơ bộ, ở

130 0 C khi ở buồng sấy chính Khi xe ra khỏi lò này trên thân xe đợc phủ một lớp sơn là 40  50 Tiếp theo xe đợc đa tới bộ phận kiểm tra sơn có đạt yêu cầu không, nếu đạt yêu cầu thì cho xe ra và chuyển tiếp vào phân xởng lắp ráp nội thất và hoàn thiện. Nếu không đạt yêu cầu thì đem vào bộ phận sửa chữa.

Sơ đồ công nghệ của công đoạn sơn xe con đợc trình bày ở h×nh sau:

SV: NguyÔn H÷u Khoa GVHD: Th.s

Thân xe mộc Tiền xử lý bằng nhúng Sơn điện ly

MàI và kiểm tra bề mặt kim loại

Sấy sơn phủ Sơn phủ bề mặt

Sấy sơn lót Mài ráp n ớc

Làm kín bằng keo saelling Sơn gầm PVC

Lắp nội thất và hoàn thiện Kiểm tra sơn và đánh bóng

Hình 1-2 Sơ đồ công nghệ sơn xe ôtô con

1.3.3 Công đoạn lawpsraps và hoàn thiện

- Công nghệ lắp ráp xe du lịch (xe con) ở giai đoạn SKD, ở giai đoạn này thân xe đợc nhập về ở tình trạng đã làm xong kể cả sơn Khung chassis khi nhập về đã lắp hoàn chỉnh Động cơ và hệ truyền động khi nhập về đã gắn liền với nhau, trục đã lắp sẵn với các cơ cấu có liên quan, bánh xe và săm lốp cũng đã đợc lắp sẵn.

Nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lý làm việc của lò

Nhiệm vụ và cấu tạo, nguyên lý làm việc của lò ED OVEN

Sau khi thân xe đợc sơn một lớp lót bằng phơng pháp sơn điện ly, lớp sơn này còn ớt khi đi qua các bể xử lý tiếp theo Để chuyển sang công đoạn sơn tiếp theo thân xe đợc đa vào bộ phận sấy khô Bộ phận này là lò sấy ED, khi xe đi ra khỏi lò Lớp sơn lót trên bề mặt thân xe đợc làm khô và bám chắc bền trên thân xe bộ phận này là một phần của công nghệ sơn ôtô con, nó quyết định chất lợng của lớp sơn lót.

- Thân lò đợc chia làm hai phần:

+Phần thứ nhất để sấy khô sơ bộ thân xe Phần này vỏ đ- ợc làm bằng hợp kim Inốc, bên ngoài bọc một lớp cách nhiệt, không có các ô chia gió ở bên trong lò.

+Phần thứ hai: Là phần sấy chính, phần vỏ cũng đợc cấutạo nh phần một nhng phía trong lò có các ô chia gió để phân bố hơi nóng cho đều theo suốt chiều dài 24m lò.

-Các thiết bị của lò cho trong bảng bảng 2-1

2.1.3 Nhiệm vụ và thông số kỹ thuật của các thiết bị

-Bể chứa dầu: OSTK - 18 Dung tích 1000 lít.

Bể này đợc bố trí cao hơn so với 2 buồng đốt để dầu có khả năng tự chảy để cấp dầu cho các buồng đốt mà không cần dùng bơm hút.

SV: NguyÔn H÷u Khoa GVHD: Th.s

Lò ED có hai buồng đốt: Buồng đốt chính và buồng đốt phô.

+ Buồng đốt chính: EDBN-07 Công suất 280.000 Kcal/h

Có nhiệm vụ cấp nhiệt cho lò trong quá trình sấy Buồng đốt này có các thiết bị: bơm cao áp, quạt, bộ phận đánh lửa và bộ phận điều khiển buồng đốt và hai vòi phun dầu Một vòi chính và một vòi phụ, van điện và cảm biến lửa.

+ Buồng đốt phụ: RABN-17 Công suất 150.000 kcal/h.

Làm nhiệm vụ cấp nhiệt cho phần sấy sơ bộ các thiết bị của buồng này nh buồng đốt chính nhng chỉ có một vòi phun dÇu.

SV: NguyÔn H÷u Khoa GVHD: Th.s NguyÔn ChÝ Dòng

SV: NguyÔn H÷u Khoa GVHD: Th.s

- Bộ phận thông với khí trời: EDEX- 05 và RAFA-15 Đợc đặt ở phần lò chính và phần lò phụ, tại bộ phận này khí trời bên ngoài đợc cấp vào lò nhờ các quạt tuần hoàn.

- Quạt tuần hoàn gió nóng: EDSF-02 và RAHE-13: Quạt tuần hoàn EDSF-02 công suất 19 KW đợc đặt ở phần lò chính Quạt tuần hoàn RAHE-13 công suất 11KW, đặt ở phần lò sấy sơ bộ. Các quạt này làm nhiệm vụ hút không khí từ bên ngoài vào để cung cấp không khí cho quá trình đốt dầu và cung cấp khí nóng cho quá trình sấy, tuần hoàn gió nóng trong lò.

- Bộ phận lọc không khí và khí nóng đa vào lò: EDFB - 03. Trong quá trình sấy khí nóng đợc lọc sạch bụi bẩn trớc khi đợc đi vào lò, thiết bị này đợc đặt ở phần thân lò chính để lọc dòng khí nóng trớc khi đi vào lò.

- Bộ phận đa dòng khí nóng làm sạch vào trong lò EDSD-01 và RASD-11 Thực chất của bộ phận này là phần thông với lò, chỉ cho phép dòng khí nóng đi theo một chiều vào lò, đợc đặt trên đờng dẫn dòng khí nóng đi vào hai buồng sấy.

- Bộ phận đa dòng khí ẩm từ lò vào bộ phận trao đổi nhiệt: EDRD-06, RARD-16 Thực chất của bộ phận này là đa dòng khí nóng đã bị ẩm trong quá trình sấy về bộ trao đổi nhiệt.

- Bộ phận trao đổi nhiệt: EDHE-04 Và RAHE-14.

Khi dòng khí nóng đợc cung cấp từ các buồng đốt đợc quạt tuần hoàn đa vào lò Dòng khí này khi trở ra khỏi lò qua bộ phận trở về thì sức nóng của nó bị giảm đi, do quá trình trao đổi nhiệt với thân xe, dòng khí này khi trở về có mang theo hơi nớc nhng vẫn còn một độ nóng nhất định Để tận dụng sức nóng còn lại dòng khí trở về này, dòng khí đợc đa về bộ trao đổi nhiệt. Hơi nớc và bụi bẩn bị giữa lại và dòng khí này đợc gia nhiệt trở lại và tiếp tục hành trình nh dòng khí nóng đợc cung cấp bởi buồng đốt.

- Quạt hút khí thải từ trong lò ra ngoài trời: EDEX-08 công suất

SV: NguyÔn H÷u Khoa GVHD: Th.s NguyÔn ChÝ Dòng

Quạt này làm nhiệm vụ hút dòng không khí đã bị ẩm trong quá trình sấy ra ngoài trời để giữ cho nhiệt độ lò ổn định.

- Bộ phận xử lý dòng khí thải: EDED 09 và RAE X-12 Đợc đặt trên đờng ống dẫn khí thải từ lò ra ngoài trời nhiệm vụ của bộ phận này là lọc bụi, các chất thải nặng và độc hại giữ cho bầu không khí xung quanh bớt ô nhiễm.

- Quạt gió hút khí thải ở hai đầu lò: EDAX – 10

Hai quạt này đặt ở 2 đầu của lò có nhiệm vụ hút khí thải từ trong lò ra ngoài trời khi cửa lò mở, để tránh dòng khí ở trong lò thoát ra môi trờng sản xuất gây độc hại cho ngời sản xuất

- Lò đợc bố trí thêm 2 động cơ nâng hạ cho cửa vào, ra Mỗi động cơ có công suất 0,75 KW Hệ thống đa xe vào lò là băng tải xích động cơ dẫn động cho băng tải xích có công suất 2,2 kW.

2.1.4 Nguyên lý làm việc của lò ED OVEN

- Sự làm việc của buồng sấy sơ bộ:

Trớc tiên buồng sấy sơ bộ khởi động trớc Quạt tuần hoàn gió nóng RASF-13 và 2 quạt hút khí thải ở hai đầu lò đợc khởi động trớc, khi tốc độ gió của quạt tuần hoàn đạt đợc 0.12m/s đợc lu thông trong phần lò này thì dầu đợc cấp vào buồng đốt, nhờ bơm cao áp và quạt thổi dầu mà dầu đợc đa ra vòi phun dới dạng sơng mù Trong buồng đốt khí trời đợc đa vào nhờ quạt tuần hoàn, tại đây quá trình đốt dầu đợc thực hiện và nguồn khí nóng đợc tạo ra Dòng khí này theo đờng ống hút của quạt tuần hoàn qua bộ RASD-11 đi vào lò Dòng khí này mang sức nóng sẽ trao đổi nhiệt với thân xe Nớc trên bề mặt thân xe đợc bốc hơi theo dòng khí nóng qua đờng ống dẫn khí ẩm tới bộ trao đổi nhiệt của buồng sấy sơ bộ, tại đây dòng khí đợc gia nhiệt lại. Dòng khí này kết hợp với dòng khí nóng đợc tạo ra từ buồng đốt và thực hiện chu trình lại từ đầu Khí thải trong lò đợc thoát ra ngoài trời qua bộ phận xử lý khí thải RAEX-12 và qua quạt gió hút

SV: NguyÔn H÷u Khoa GVHD: Th.s

- Sự làm việc của buồng sấy chính:

Các thiết bị đo, ghi nhận, điều khiển của lò

- Cảm biến hay sensor là một thiết bị dùng để biến đổi các đại lợng vật lý và đại lợng phi điện cần đo thành các đại lợng điện có thể đo đợc nh dòng điện, điện thế, điện dung, trở kháng

Các loại cảm biến đợc dùng:

SV: NguyÔn H÷u Khoa GVHD: Th.s NguyÔn ChÝ Dòng

2.2.1.1 Cảm biến nhiệt độ Để đo và tiếp nhận thông tin về nhiệt độ của các lò sấy dùng hai loại cảm biến nhiệt độ.

+Cảm biến nhiệt độ loại điện trở: (PT 100)

+Cảm biến nhiệt độ loại cặp nhiệt điện: (CA)

-Cảm biến nhiệt đô loại điện trở: (PT 100)

+Cấu tạo: Cảm biến nhiệt độ (PT100) dùng kim loại Platinum tinh khiết (99.999%) làm điện trở, để đo và đa những thông tin về nhiệt độ của các buồng sấy.

+ Đặc điểm: Do điện trở của cảm biến đơc chế tạo từ Platinum thuần khiết, có tính chất trơ về mặt hóa học và sự ổn định về cấu trúc cho nên nó đảm bảo sự ổn định của các đặc tính dẫn điện của điện trở (platinum có điện trở suất cao, chống oxy hóa, độ nhạy cao, dải nhiệt đo đợc dài) Do đó cảm biến hoạt động tốt trong dải nhiệt độ từ T=-100 0 C1400 0 C. Quan hệ giữa điện trở của cảm biến và nhiệt độ của môi trờng cần đo theo biểu thc sau: RT =0.385xT 0 C +100 0 C () (2.1) ở nhiệt độ 0 0 C điện trở của cảm biến là:100() Nhiệt độ ở 100 0 C thì điện trở của cảm biến gấp 1.358 lần điện trở của cảm biến ở

Hình 2-1 Sơ đồ nguyên lý cấu tạo của cảm biến PT100 Trong đó: a, b, c - Dây nối của cảm biến

1, 2, 3 - Đầu nối với các bộ điều khiển.

SV: NguyÔn H÷u Khoa GVHD: Th.s

Thiết bị thu tín hiệu

L - Điện trở của cảm biến.

Khi nhiệt độ tăng điện trở của cảm biến cũng tăng theo biểu thức 2.1 Tín hiệu đầu ra của cảm biến đợc đa về bộ điều khiển nhiệt độ là tín hiệu dòng điện, tín hiệu này lằm trong dải từ 10mA đến 20mA tơng ứng với nhiệt độ từ 0 0 C đến 1000 0 C

- Cảm biến nhiệt độ loại cặp nhiệt (CA)

Hình 2-2 Cấu tạo của cặp nhiệt

Hình 2-3 Sơ đồ đo nhiệt độ

Hình 2-4 Sơ đồ nguyên lý cấu tạo Trong đó: Dây dẫn A làm từ vật liệu; platin - rodi (30%) Dây dẫn B làm từ vật liệu: Platin rodi (6%).

+Đầu mối hàn T2 (Tc) đặt trong môi trờng cần đo nhiệt độ + A/M1 và B/M1 là hai mối hàn của cặp nhiệt, hai mối hàn đợc tiếp xúc với nhau bởi một vật dẫn

+ Các mối hàn của các dây kim loại trung gian là: M1/M2, M2/M3 Cặp nhiệt độ có cấu tạo gồm hai dây dẫn A và B đợc nối

SV: NguyÔn H÷u Khoa GVHD: Th.s NguyÔn ChÝ Dòng với nhau bởi hai mối hàn có nhiệt độ khác nhau T1 và T2, nhiệt độ của mối hàn T1 đợc giữ ở nhiệt độ không đổi thờng lấy T1 =Tref 0 0 C Nhiệt độ của mối hàn thứ hai T2 = Tc là nhiệt độ của môi tr- ờng cần đo, hai dây dẫn A, B đợc đặt trong sứ cách điện, sứ cách điện này trơ về mặt hoá học và có điện trở lớn Để đảm bảo độ bền cơ học, bên ngoài cặp nhiệt đợc bọc một lớp vỏ bằng thép và đảm bảo không khí không lọt qua, chống đợc sự thăng giáng đột ngột của nhiệt độ.

Cặp nhiệt đợc cấu tạo bởi hai vật dẫn A và B đợc hàn lại với nhau, mối hàn T2 có nhiệt độ là nhiệt độ của môi trờng, mối hàn thứ hai T1 có nhiệt độ ấn định ở 0 0 C Khi có sự thay đổi nhiệt độ về môi trờng cần đo trong mạch đo cặp nhiệt xuất hiện một sức điện động Seebeck Khi T2(Tc) khác T1 (Tfef) do hai hiệu ứng gây lên.

Sức điện động này phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trờng cần đo theo biểu thức sau trong khoảng từ 0 0 C  1700 0 C theo biểu thức 2.2

T: Đo bằng 0 C a0 = 0 ; a1 = -2,467460162 10 -1 a2 = 5,91021117.10 -3 ; a3 = -1,430712343.10 -6 a4 = 2,150914975.10 -9 ; a5 = -3,175780072.10 -12 a8 = 1,329950514.10 -22 ; Đặc tính E = F(T 0 C) của cặp nhiệt CA dùng hai dây dẫn A, B loại Platin – rođi (30%)/Platin – rođi (6%)

SV: NguyÔn H÷u Khoa GVHD: Th.s

Hình 2-5 Đặc tính kỹ thuật của cặp nhiệt điện

Thông số kỹ thuật của cặp nhiệt đợc giới thiệu trong bảng 2- 2.

2.2.1.2.Cảm biến đo tốc độ gió Đây là loại cảm biến dùng để đo tốc độ gió kiểu phong kế ion

- Cấu tạo: Đầu đo gồm một dây dẫn có điện thế cao khoảng 6000V, xung quanh dây dẫn là 4 điện cực góp Dây dẫn đợc đặt vuông góc với hớng dòng chảy của gió.

SV: NguyÔn H÷u Khoa GVHD: Th.s NguyÔn ChÝ Dòng

Hình 2-6 Sơ đồ nguyên lý cấu tạo

Hình 2-7 Sơ đồ mạch đo

Trong không khí đặt ở gần sợi dây cao áp (Ao) luôn có các ion.Tốc độ di chuyển của các ion này giữa các điện cực tỉ lệ với độ lớn của điện trờng.Khi không khí đứng yên dòng điện đo ở trong các cực bằng nhau Khi không khí di chuyển với tốc độ U.

Hệ trở nên bất đối xứng, hiệu số dòng điện (I1 – I2) của một cặp điện cực A1 và A2 thay đổi theo độ lớn hình chiếu của tốc độ gió U trên đờng thẳng A1, A2, trong khi đó tổng dòng I1 +

Phong kế ion đợc dùng để đo tốc độ gió có giá trị nằm trong khoảng từ

0m/s  10m/s Khi vận tốc gió U = 0 m/s thì dòng điện đo trong các cực góp là

SV: NguyÔn H÷u Khoa GVHD: Th.s

0,15 A Tín hiệu dòng điện đợc đa ra ở đầu ra của cảm biến có giá trị từ 0mA15mA ứng với tốc độ gió từ 0m/s  10m/s.

- Cảm biến loại này dùng để báo dầu có đợc đốt cháy hay không trong buồng đốt.

Cấu tạo của cảm biến này là chất bán dẫn đa tinh thể Cds có điện trở tối lớn khoảng 10 9  ở 25 0 C, khi nhiệt độ tăng và đợc chiếu sáng, thì điện trở của cảm biến giảm rất nhanh

Hình 2-8 Sơ đồ nguyên lý cấu tạo của cảm biến lửa

A, B - Là các đầu nối với thiết bị điều khiển

Khi bề mặt của tế bào quang dẫn bị chiều sáng thì sẽ giải phóng các hạt dẫn trong chất bán dẫn làm tăng độ dẫn điện của chất bán dẫn hay khi lớp bán dẫn bị chiếu sáng thì điện trở của nó bị giảm nhanh đủ để cho dòng điện qua nó cấp cho thiết bị điều khiển, còn khi không điện chiếu sáng nhiệt độ ở 25 0 C thì điện trở của lớp bán dẫn rất lớn khoảng 10 9 , làm ngắt mạch điều khiển Hay rơle điều khiển không đợc cấp điện.

2.2.1.4 Cảm biến phát hiện sự có mặt của thân xe

Thực chất của cảm biến này là một cảm biến quang thuộc loại tế bao quang dẫn Vật liệu để chế tạo cảm biến hay vật liệu đợc dùng làm điện trở cho cảm biến là chất bán dẫn đa tinh thể Cds. Đặc điểm của Cds là điện trở của nó rất lớn khoảng 10 9  khi không đợc chiếu sáng ở nhiệt độ 25 0 C.

- Nguồn dùng để chiếu sáng cho cảm biến là nguồn phát tia laze đợc đặt đối diện với bề mặt đợc chiếu sáng của cảm biến

SV: NguyÔn H÷u Khoa GVHD: Th.s NguyÔn ChÝ Dòng sao cho tia laze đợc phát ra chiếu thẳng tới bề mặt cảm biến.

Hình 2-9 Sơ đồ nguyên lý dùng cảm biến quang để phát hiện xe

A, B - Các đầu nối với nguồn cung cấp cho rơle điều khiÓn

- Khi bề mặt của cảm biến không đợc chiếu sáng bởi nguồn laze do bị thân xe chắn lại thì điện trở của cảm biến có giá trị rất lớn làm cho rơle điều khiển bị mất nguồn cung cấp.

- Khi bề mặt của cảm biến đợc chiếu sáng thì điện trở của cảm biến giảm nhanh xuống đến giá trị tơng đối nhỏ, rơle điều khiển đợc cấp nguồn.

2.2.2 Bộ điều khiển nhiệt độ

2.2.2.1 Bộ điều khiển nhiệt độ TIC1-HY8000S

TIC1-HY8000S có chức năng điều khiển nhiệt độ của phần buồng sấy sơ bộ của các lò: ED OVEN, PRIMER OVEN, TOP OVEN

SV: NguyÔn H÷u Khoa GVHD: Th.s

17 TH1 Rơ le15 20 và lò DRY OFF OVEN.

Bộ điều khiển buồng đốt GF1 và GF2

2.3.1 Bộ điều khiển buồng đốt GF1

- Bộ điều khiển GF1 đợc đặt ở các buồng sấy sơ bộ của các lò và đặt ở lò DRY OFF OVEN.

Có nhiệm vụ điều khiển buồng đốt có một vòi phun dầu

SV: NguyÔn H÷u Khoa GVHD: Th.s

Hình 2-13 Sơ đồ nguyên lý cấu tạo của bộ điều khiển GF1

Bộ điều khiển buồng đốt GF1 đợc nuôi bởi nguồn điện áp 220V

A - Là tiếp điểm của rơle cấp nguồn cho buồng đốt

B - Tiếp điểm của rơle điều khiển nhiệt độ của bộ TIC1-HY8000S

S -Cuộn dây của van điện của vòi phun dầu.

1, 2 - Các đầu nối với nguồn nuôi 220V Những phần đóng khung đợc đặt trong buồng đốt những thiết bị trên hình vẽ đợc bố lằm trong một khối có tên là GF1.

+ Khi buồng đốt đợc cấp nguồn thì A đóng lại Nhiệt độ của buồng sấy sơ bộ thấp hơn nhiệt độ yêu cầu, thì B đợc đóng lại Làm cho quạt thổi dầu và bộ đánh lửa làm việc rơle thời gian TR1 có điện, Sau 5s tiếp điểm TR1 của rơle thời gian TR1 đóng lại, cuộn dây của van điện có điện, van dầu của vòi phun mở ra

SV: NguyÔn H÷u Khoa GVHD: Th.s

Rơle sự cố dầu không cháy

Rơ le dầu đợc phun ra dới dạng sơng mù và đợc đốt, rơle OR2 có điện đóng tiếp điểm OR2.

+ Khi dầu đợc cháy Điện trở của cảm biến lửa giảm xuống làm mạch của rơle OR1 đợc thông mạch, mở tiếp điểm OR1.1 và

IG dừng đánh lửa và dầu tiếp tục đợc cháy

+ Nếu dầu đợc phun ra mà không đợc cháy thì điện trở của cảm biến lửa tăng lên làm cho rơle OR1 mất điện các tiếp điểm OR1.1, OR1.2 trở về thờng dòng: Rơle thời gian TR2 có điện Bộ đánh lửa đợc khởi động lại để đốt dầu

Sau 5s mà dầu vẫn không đợc đốt thì tiếp điểm của rơle thời gian TR2 là TR2.2 mở ra và TR2.1 đóng lại buồng đốt dừng làm việc:

Và rơle sự cố dầu không đợc đốt có điện, đóng mạch bảo vệ sự cố

+ Nếu nhiệt độ của buồng sấy sơ bộ đạt tới giá trị đặt trớc thì tiếp điểm B mở ra và buồng đốt dừng làm việc.

2.3.2 Bộ điều khiển buồng đốt GF2

GF2 đợc đặt ở phần buồng sấy chính của các lò EDOVEN,

PRIMER OVEN, TOP OVEN để điều khiển buồng đốt có 2 vòi phun

Bộ điều khiển GF 2 đợc nuôi bởi nguồn điện áp 220V

SV: NguyÔn H÷u Khoa GVHD: Th.s

Hình 2-14 Sơ đồ nguyên lý cấu tạo của bộ điều khiển buồng đố

C - Tiếp điểm của rơle điều khiển cấp nguồn cho GF 2

D - Tiếp điểm của rơle điều khiển mở vòi 1

E - Tiếp điểm của rơle điều khiển mở vòi 2

F - Tiếp điểm của rơle thời gian

S1 - Cuộn dây của van điện của vòi 1

S2 - Cuộn dây của van điện của vòi 2

- Nguyên lý điều khiển của bộ GF2

SV: NguyÔn H÷u Khoa GVHD: Th.s

+ Khi lò đợc bắt đầu khởi động các tiếp điểm D, E đóng lại: GF2 vẫn cha đợc cấp nguồn Nó chỉ đợc cấp nguồn sau khi khởi động bơm cao áp của buồng sấy chính đợc 5s

Khi đó bộ đánh lửa IG và quạt M đợc khởi động, đồng thời 2 rơle thời gian TR1 và TR2 có điện.

Thời gian chỉnh định cho TR1 là 5s

Thời gian chỉnh định cho TR 2 là 30s

TR1 và TR2 có điện sau 5s thì có tiếp điểm rơle thời gian TR1 là TR1.1 và TR1.2 đóng lại, TR1.3 mở ra.

Các tiếp điểm OR2.1, OR2.5 thờng đóng đợc mở ra, Rơle TR1 mất điện các tiếp điểm của nó trở lại vị trí ban đầu đồng thời các tiếp điểm: OR2.2, OR2.3, OR2.4 thờng mở đợc đóng lại, S1 có điện làm van dầu mở, dầu đợc đốt Điện trở của cảm biến lửa FT giảm nhanh rơle OR1 có điện

Tiếp điểm: OR1.4 thờng mở đợc đóng lại để duy trì cho Rơle OR2 có điện khi TR1.1, TR1.2 mở ra tiếp điểm: OR1.2 th- ờng mở đợc đóng lại để khống chế.

OR1.1 thờng đóng đợc mở ra rơle TR2 mất điện

OR1.3 thờng đóng mở ra, IG dừng bánh lửa, vòi 1 đợc tiếp tục mở, dầu tiếp tục đợc phun ra và đợc đốt cháy

Sau 30s kể từ lúc buồng đốt đơc cấp nguồn thì tiếp điểm thờng mở đóng chậm F của rơle thời gian tạo thời gian trễ giữa 2 vòi đợc đóng lại S2 có điện Mở van dầu của vòi phun 2, lúc này cả hai vòi đốt đều đợc mở và dầu đợc đốt để cấp nhiệt cho lò

+ Khi dầu phun ra nhng không đợc đốt làm điện trở của cảm biến lửa trở lên rất lớn Rơle OR1 mất điện, bộ đánh lửa khởi động trở lại Nếu sau 5s mà dầu vẫn không đợc đốt thì báo sự cố dầu không đợc cháy.

SV: NguyÔn H÷u Khoa GVHD: Th.s NguyÔn ChÝ Dòng

điều khiển hệ thống các lò sấy bằng Rơle công tắc tơ

yêu cầu của hệ thống các lò ed oven, primer oven, dry

-Trớc khi khởi động hệ thống các lò sấy, các buồng đốt của chúng đợc cấp dầu đầy đủ và hai cửa vào, ra của mỗi lò đợc đóng lại.

-Với những lò sấy có hai buồng sấy Một buồng sấy sơ bộ (No.1) và một buồng sấy chính (No.2), thì buồng sấy No.1 đợc khởi động trớc Sau 3 phút thì buồng sấy No.2 mới đợc khởi động.

- Khi khởi động buồng sấy sơ bộ thì quạt tuần hoàn gió nóng No.1 và hai quạt hút khí thải ỏ đầu lò và cuối lò cùng đợc khởi động Quạt tuần hoàn gió nóng No.1 đợc khởi động bằng ph- ơng pháp đổi nối Y-, khi khởi động quạt này Stato đợc đấu Y

- Khi các quạt của buồng sấy No.1 khởi động đợc 3 giây, thì đa quạt tuần hoàn gió nóng No.1 về làm việc ổn định với Stato đấu , và đồng thời khởi động bơm cao áp No.1.

- Khi các quạt và bơm cao áp của buồng sấy No.1 làm việc đ- ợc 1 phút cấp nguồn cho buồng đốt No.1, đồng thời khởi động quạt thổi dầu và bộ đánh lửa của buồng đốt.

-Khi quạt thổi dầu và bộ đánh lửa làm vịêc đợc 5 giây thì mở vòi phun dầu của buồng đốt.

- Khi dầu đợc phun ra và đợc đốt cháy,thì dừng bộ đánh lửa của buồng đốt lại.

- Khi buồng sấy No.1 làm việc đợc 3 phút thì buồng sấy No.2 bắt đầu đợc khởi động, quạt tuần hoàn gió nóng No.2 và quạt hút khí thải ở nóc lò đồng thời đợc khởi động Quạt tuần hoàn gió nóng No.2 đợc khởi động bằng phơng pháp đổi nối Y-

SV: NguyÔn H÷u Khoa GVHD: Th.s

-Khi các quạt của buồng sấy No.2 làm việc đợc 5 giây, thì đa quạt tuần hoàn gió nóng No.2 về làm việc ổn định với Stato đấu , đồng thời đa bơm cao áp No.2 vào làm việc.

-Khi các quạt và bơm cao áp của buồng sấy No.2 làm việc đợc

2 phút thì cấp nguồn cho buồng đốt No.2, đồng thời khởi động quạt thổi dầu và bộ đánh lửa của buồng đốt này.

-Khi quạt thổi dầu và bộ đánh lửa làm việc đợc 5 giây thì mở vòi phun dầu thứ nhất của buồng đốt No.2.

-Khi dầu phun ra và đợc đốt cháy thì dừng bộ dánh lửa lại. -Khi buồng đốt No.2 đợc cấp nguồn Sau 30 giây thì mở vòi phun dầu thứ hai của buồng đốt No.2 Quá trình khởi động đợc kÕt thóc.

3.1.1.2 Khi lò bị sự cố

-ở mỗi lò sấy khi các quạt và bơm cao áp của chúng bị sự cố quá tải thì lò đợc dừng lại và đồng thời thiêt bị có sự cố đợc dừng lại

-Nếu các lò sấy gặp phải sự cố dầu đợc phun ra nhng không đợc đốt cháy thì bộ đánh lửa đợc khởi động lại Nếu sau 5 giây mà dầu vẫn không đợc đốt thì phải báo sự cố dầu không dợc đốt cháy và đồng thời dừng sự làm việc của lò

- Nếu tốc độ gió của các quạt tuần hoàn không đạt đợc yêu cầu cần thiết (H2 thì dừng bơm dầu Bơm dầu đợc dừng cho đến khi mức dầu trong bể tụt xuống thấp hơn mức H1

+ Khi bơm dầu làm việc đợc 10 giây mà không thấy dầu đ- ợc cấp vào bể thì báo sự cố bơm dầu và báo sự cố lò Dừng bơm dÇu.

SV: NguyÔn H÷u Khoa GVHD: Th.s

- Khi có tín hiệu khởi động hoặc có xe đợc đa vào xe thì phát tín hiệu khởi động lò

- Khi có tín hiệu khởi động lò hai van dầu VNO.1, VN0.2 đợc mở ra để cấp dầu cho các Burner của lò, đồng thời khởi động buồng sấy NO.1.

+ Khởi động buồng sấy NO.1 Khi có tín hiệu khởi động buồng sấy NO.1 thì khởi quạt tuần hoàn gió nóng N0.1 (Q1), quạt hút khí thải ở mui đầu lò (Q2), quạt hút khí thải ở mui cuối lò (Q3) Quạt Q1 đợc khởi động bằng phơng pháp đổi nối sao tam giác.

+ Khi quạt Q1 đợc làm việc với stato đấu tam giác thì khởi động bơm cao áp N0.1 (B1) Tính thời gian t =1 phút, khi t 1phút thì khởi động buồng đốt (Burner) N0.1.

+ Khi Burner N0.1 đợc khởi động, đồng thời khởi động quạt thổi dầu M, bộ đánh lửa IG của burner.

+ Khi bộ đánh lửa khởi động đợc 5 giây thì mở vòi phun dầu của burner Khi dầu đợc đốt cháy thì dừng bộ đánh lửa IG của buồng đốt.

- Sau khi có tín hiệu khởi động lò đợc 3 phút thì khởi động quạt tuần hoàn gió nóng N0.2 (Q4), quạt hút khí thải ở nóc lò (Q5). Sau 5 giây thì đa quạt Q4 về làm việc với stato đấu tam giác, đồng thời khởi động bơm cao áp N0.2 (B2) Tính thời gian t =2 phút.

Sau thời gian t=2 phút thì khởi động buồng đốt N0.2, đồng thời khởi động quạt thổi dầu M, bộ đánh lửa IG của buồng đốt Tính thời gian t = 5 giây, sau khoảng thời gian t =5 giây thì mở vòi phun thứ nhất của buồng đốt Sau khi dầu đợc đốt cháy thì dừng bộ đánh lửa IG Khi buồng đốt khởi động đợc 30 giây thì mở vòi phun thứ hai

- Khi nhiệt độ của buồng sấy N0.2 đạt tới 165 o C thì dừng vòi

SV: NguyÔn H÷u Khoa GVHD: Th.s NguyÔn ChÝ Dòng phun thứ hai

4.2.3 Điều chỉnh nhiệt độ của lò ED OVEN.

Trong suốt quá trình sấy lớp sơn lót (lớp sơn ED) Nhiệt độ của buồng sấy sơ bộ phải đảm bảo yêu cầu: 165 o C  T o CN0.1 tag>set rồi nhấp đúp vào set tagbit.

SV: NguyÔn H÷u Khoa GVHD: Th.s NguyÔn ChÝ Dòng

Hộp thoại Assigning Parameters xuất hiện ở hàng Value và cột value chọn giá trị 1, ở hàng tag name và cột value nhấp phải vào biểu tợng… rồi chọn Tag Selection.

Làm tơng tự nh vậy với các nút bấm khác còn với đèn báo ta làm nh sau:

SV: NguyÔn H÷u Khoa GVHD: Th.s NguyÔn ChÝ Dòng

Trong khung Object Palette nhấp chọn Circle tạo đối tợng tròn.

Sau khi lấy biểu tợng đèn ra màn hình soạn thảo nhấp chuột phải vao biểu tợng đèn chọn properties để khai báo thuộc tính cho đèn nh hình dới:

Hộp thoai Object Propetties xuất hiện, chon tab Properties nhấp chọn Miscellanec, sau đó nhấp đúp mục Display để hiển thị trạng thái yes nh hình sau:

SV: NguyÔn H÷u Khoa GVHD: Th.s NguyÔn ChÝ Dòng

Hộp thoại Tags – Project… xuất hiện, nhấp chọn “ Đèn báo hai cửa đã đóng hết” để kết nối Nhấp Ok để kết thúc.

SV: NguyÔn H÷u Khoa GVHD: Th.s NguyÔn ChÝ Dòng

Tơng tự cho các đèn báo còn lại

Mô hình hoàn chỉnh nh sau:

SV: NguyÔn H÷u Khoa GVHD: Th.s NguyÔn ChÝ Dòng

Đề xuất ứng dụng

Hiện tại Công ty Ôtô Việt Nam-DAEWOO (VIDAMCO) đang sử dụng hệ thống điều khiển cho các lò sấy bằng rơ le công tắc tơ.

Sử dụng nguồn điều khiển 110V

Hệ thống điều khiển này cồng kềnh và phức tạp dễ nhầm lẫn trong khi đấu dây Sau một thời gian thực tập và nghiên cứu công nghệ điều khiển Em đã xây dựng đợc thiết bị điều khiển PLC-S7300 Do đó em có một đề xuất nh sau:

Nếu công ty muốn sử dụng thiết bị điều khiển PLC-S7300 thay cho hệ thống điều khiển hiện tại thì nên thay đổi toàn bộ hệ thống rơle, công tắc tơ sử dụng nguồn điều khiển 110V bằng các công tắc tơ 24 V kèm theo PLC-S7300 Nh vậy, hệ thống điều khiển sẽ đơn giản hơn rất nhiều và kinh tế.

SV: NguyÔn H÷u Khoa GVHD: Th.s NguyÔn ChÝ Dòng

Qua thời gian thực tập tốt nghiệp tìm hiểu về hệ thống các lò sấy trong công nghệ sơn xe ô tô tại công ty Việt Nam-DAEWOO đã giúp em hiểu rõ hơn những vẫn đề lý thuyết ở trên lớp đã học.

Trong quá trình thực tập do còn nhng hạn chế về mặt kiến thức thực tế vì vậy trong bản đồ án tốt nghiệp này cũng không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận đợc sự đóng góp và chỉ bảo của các thầy cô trong bộ môn.

SV: NguyÔn H÷u Khoa GVHD: Th.s NguyÔn ChÝ Dòng

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Chí Dũng đã giúp em hoàn thành đồ án này.

Hà nôi, ngày 13 tháng 6 năm 2010 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Khoa

SV: NguyÔn H÷u Khoa GVHD: Th.s NguyÔn ChÝ Dòng

Ngày đăng: 16/08/2023, 16:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2-1 Sơ đồ nguyên lý cấu tạo của cảm biến PT100 - Xay dung he thong dieu khien tu dong cho cac lo 96632
Hình 2 1 Sơ đồ nguyên lý cấu tạo của cảm biến PT100 (Trang 20)
Hình 2-2. Cấu tạo của cặp nhiệt - Xay dung he thong dieu khien tu dong cho cac lo 96632
Hình 2 2. Cấu tạo của cặp nhiệt (Trang 21)
Hình 2-5. Đặc tính kỹ thuật của cặp nhiệt điện - Xay dung he thong dieu khien tu dong cho cac lo 96632
Hình 2 5. Đặc tính kỹ thuật của cặp nhiệt điện (Trang 23)
Hình 2-6. Sơ đồ nguyên lý cấu tạo - Xay dung he thong dieu khien tu dong cho cac lo 96632
Hình 2 6. Sơ đồ nguyên lý cấu tạo (Trang 24)
Hình 2-11. Sơ đồ nguyên lý cấu tạo của bộ điều khiển nhiệt độ TIC2-HY8200S - Xay dung he thong dieu khien tu dong cho cac lo 96632
Hình 2 11. Sơ đồ nguyên lý cấu tạo của bộ điều khiển nhiệt độ TIC2-HY8200S (Trang 29)
Hình 2-12. Sơ đồ nguyên lý cấu tạo của bộ điều khiển nhiệt độ cao DX2 - Xay dung he thong dieu khien tu dong cho cac lo 96632
Hình 2 12. Sơ đồ nguyên lý cấu tạo của bộ điều khiển nhiệt độ cao DX2 (Trang 31)
Hình 4-1. Nguyên lý chung về cấu trúc của một bộ điều khiển logic khả trình PLC. - Xay dung he thong dieu khien tu dong cho cac lo 96632
Hình 4 1. Nguyên lý chung về cấu trúc của một bộ điều khiển logic khả trình PLC (Trang 52)
Hình 4-5 Quy trình thiết kế một hệ thống điều khiển tự động - Xay dung he thong dieu khien tu dong cho cac lo 96632
Hình 4 5 Quy trình thiết kế một hệ thống điều khiển tự động (Trang 62)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w