1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) pháp luật về bảo vệ môi trường gắn với phát triển kinh tế tại các khu công nghiệp ở cà mau

74 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM t to ng hi ep w n lo ad ju y th BÙI THỊ PHƯƠNG THẢO yi PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở CÀ MAU pl n ua al n va ll fu oi m at nh z z k jm ht vb LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC om l.c gm an Lu n va ey t re THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM t to ng hi BÙI THỊ PHƯƠNG THẢO ep w n lo ad PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở CÀ MAU ju y th yi pl n ua al va n Chuyên ngành: Luật kinh tế fu ll Mã số: 60380107 oi m at nh z LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC z k jm ht vb om l.c TS Đoàn Thị Phương Diệp gm NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: an Lu n va ey t re THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN t to ng hi ep Tôi tên Bùi Thị Phương Thảo – mã số học viên: 7701250960, học viên lớp Cao học Luật Khóa 25 chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Khía cạnh pháp lý bảo vệ môi trường gắn với phát triển kinh tế khu công nghiệp Cà Mau” (Sau gọi tắt “Luận văn”) w n Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thông tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thông tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực lo ad ju y th yi pl ua al n Học viên thực n va ll fu oi m at nh z BÙI THỊ PHƯƠNG THẢO z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re MỤC LỤC t to PHẦN MỞ ĐẦU ng hi ep w Lý chọn đề tài 2.2 Giả thuyết nghiên cứu 3 Tình hình nghiên cứu Liên quan đến việc thực đề tài, vấn đề nghiên cứu phân tích, tình hình nghiên cứu xác định cụ thể sau: 3.1 Về mối quan hệ môi trường phát triển kinh tế 3.2 Về đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường gắn với phát triển kinh tế 3.3 Về thực tiễn thực thi pháp luật bảo vệ môi trường gắn với phát triển kinh tế Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục tiêu tổng quát 4.2 Mục tiêu cụ thể 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp tiến hành nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài 1.1 MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1.1 Khái quát chung môi trường hoạt động bảo vệ môi trường 1.1.2 Vấn đề phát triển kinh tế mối quan hệ với việc bảo vệ môi trường 12 n lo ad ju y th yi pl n ua al n va ll fu oi m at nh z z jm ht vb 1.1.2.2 Sự tác động phát triển kinh tế đến môi trường 13 1.1.2.3 Việc giảm thiểu tác hại đến môi trường phát triển kinh tế .15 k 1.2 VẤN ĐỀ SỬ DỤNG CÔNG CỤ PHÁP LÝ ĐỂ BVMT GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ 17 1.2.1 Khái niệm công cụ pháp lý BVMT 17 1.2.2 Các loại công cụ pháp lý BVMT 18 1.2.3 Sự cần thiết phải sử dụng công cụ pháp lý để bảo vệ môi trường gắn với phát triển kinh tế 19 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ SỬ DỤNG CÔNG CỤ PHÁP LÝ TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ 21 1.3.1 Trung Quốc 21 1.3.2 Hàn Quốc 24 1.3.3 Singapore 27 1.4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ SỬ DỤNG CÔNG CỤ PHÁP LÝ ĐỂ BVMT GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 28 om l.c gm an Lu n va ey t re Tiểu kết luận chương 31 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI t to TRƯỜNG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU 32 ng hi ep w 2.1 SƠ LƯỢC VỀ CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU 32 2.2 VẤN ĐỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 33 2.2.1 Quy định pháp luật ĐTM dự án 33 2.2.2 Thực tiễn thực pháp luật ĐTM dự án khu công nghiệp địa bàn tỉnh Cà Mau 40 2.2.3 Giải pháp khắc phục bất cập đánh giá tác động môi trường dự án khu công nghiệp địa bàn tỉnh Cà Mau 49 2.3 VIỆC KIỂM TRA, GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG SAU KHI PHÊ DUYỆT BÁO CÁO ĐTM TẠI CÁC KCN 51 2.3.1 Quy định pháp luật BVMT môi trường sau phê duyêt báo cáo ĐTM thực tiễn thực KCN địa bàn tỉnh Cà Mau 51 2.3.2 Giải pháp khắc phục bất cập kiểm tra, giám sát việc bảo môi trường dự án KCN địa bàn tỉnh Cà Mau 58 2.4 VIỆC XỬ LÝ VI PHẠM VỀ BVMT TRONG QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH, THỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN 59 2.4.1 Quy định pháp luật xử lý vi phạm BVMT việc triển khai, vận hành dự án thực tiễn thực KCN Cà Mau 59 2.4.2 Giải pháp khắc phục bất cập xử lý vi phạm bảo vệ môi trường thực dự án KCN Cà Mau 62 n lo ad ju y th yi pl n ua al n va ll fu oi m at nh z z k jm ht vb Tiểu kết luận chương 64 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 om l.c gm I Văn quy phạm pháp luật 66 II Các tài liệu tham khảo 66 II Tài liệu tham khảo khác 67 an Lu n va ey t re DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT t to ng hi ep Chữ viết tắt BVMT ĐTM Chữ viết đầy đủ Bảo vệ môi trường Đánh giá tác động môi trường Khu công nghiệp w KCN n CNH Hiện đại hóa HĐH Vi phạm hành VPHC Quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân Tài nguyên Môi trường Ban Quản lý QLNN UBND TN&MT BQL lo Cơng nghiệp hóa ad ju y th yi pl n ua al n va ll fu oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re PHẦN MỞ ĐẦU t to ng Lý chọn đề tài hi ep Hiện nay, BVMT trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu xu hướng phát triển bền vững w Vì mơi trường gắn liền với tồn phát triển tất sinh vật trái đất Tuy nhiên với phát triển kinh tế, hình thành phát triển KCN, khu đô thị làm cho môi trường bị biến đổi theo hướng ngày xấu đi, nước không khí bị nhiễm bẩn cục bộ, tài nguyên thiên nhiên giảm sút nghiêm trọng, giới động vật, thực vật ngày suy thối, chí có số lồi bị tuyệt chủng, khí hậu biến đổi, thời tiết thất thường ngày khó dự đốn n lo ad ju y th yi pl n ua al Nguyên nhân trình phát triển kinh tế, người tác động nhiều vào môi trường, khai thác, sử dụng yếu tố môi trường không hợp lý, lãng phí, thải q nhiều chất thải có hại vào mơi trường mà khơng tính đến sức chịu tải khả năng tự phục hồi, tự điều chỉnh mơi trường n va fu ll Theo đó, có nhiều biện pháp cơng cụ đưa áp dụng nhằm hạn chế đến mức thấp tác động tiêu cực phát triển kinh tế đến môi trường Và số biện pháp cơng cụ áp dụng cơng cụ pháp lý với hệ thống sách, pháp luật xem hữu hiệu nhất, có cơng cụ pháp lý điều chỉnh nhận thức, hành vi chủ thể tham gia khai thác, sử dụng yếu tố môi trường oi m at nh z z ht vb k jm Ở số nước phát triển giới, việc sử dụng công cụ pháp lý để BVMT gắn với phát triển kinh tế thực từ sớm, từ năm cuối thập niên 60 đến hệ thống sách, pháp luật BVMT nước tương đối hoàn thiện, mang lại nhiều hiệu vượt trội BVMT gắn với phát triển kinh tế om l.c gm an Lu Ở Việt Nam, hệ thống pháp luật BVMT ban hành muộn hơn, Luật BVMT Việt Nam ban hành lần vào năm 1993, đến qua hai lần sửa đổi, thay Luật BVMT Việt Nam bước hoàn thiện với hệ thống văn luật, góp phần hạn chế tác động xấu phát triển kinh tế đến môi trường n ey t re va Nhưng dường hệ thống sách, pháp luật BVMT mà nước ta đã, áp dụng chưa đáp ứng yêu cầu đặt việc bảo việc môi trường gắn với phát triển kinh tế, cịn hạn chế, vướng mắc q trình thực thi t to ng hi ep Theo tổng kết, đánh giá 08 năm thi hành Luật BVMT năm 2005 Bộ Tài nguyên Môi trường1, hệ thống pháp luật BVMT xây dựng hồn thiện đến mức song cịn bộc lộ kiếm khuyết định Một số quy định pháp luật BVMT chưa phù hợp, chưa sát với thực tế, thiếu cụ thể dẫn đến chậm vào sống, không theo kịp yêu cầu phát triển thực tiễn, cịn chồng chéo, thiếu tính đồng quy định pháp luật BVMT với pháp luật khác có liên quan đến BVMT Cơ chế, sách BVMT chậm đổi mới, chưa đồng với thể chế kinh tế thị trường Vi phạm pháp luật BVMT diễn biến phức tạp việc tra, kiểm tra chưa quan tâm mức, chế tài chưa đủ sức răn đe w n lo ad y th ju Tại Cà Mau, theo báo cáo tình hình thực cơng tác quản lý nhà nước môi trường, giai đoạn năm 2011 – 2015 Sở Tài ngun Mơi trường2, sách, pháp luật BVMT ngày hồn thiện tạo điều kiện thuận lợi việc áp dụng, thực thi, góp phần cải thiện mơi trường, hạn chế phần tình trạng nhiễm giải số vấn đề xúc môi trường trình phát triển kinh tế gây yi pl n ua al n va ll fu Tuy nhiên, tình trạng ô nhiễm môi trường địa bàn tỉnh Cà Mau cịn diễn biến phức tạp, khơng khí nhiễm cục hàm lượng bụi tổng tiếng ồn, nước biển ven bờ bị ô nhiễm hữu kim loại nặng, nước mặt bị ô nhiễm cục chất dinh dưỡng, ô nhiễm vi sinh hữu cơ, nước ngầm số nơi bị ô nhiễm vi sinh nhiễm mặn, KCN chưa đầu tư hạ tầng BVMT, chưa có hệ thống xử lý chất thải tập trung oi m at nh z z k jm ht vb Từ lý trên, qua kinh nghiệm công tác kiến thức tích lũy thời gian tham gia Lớp Cao học Luật Kinh tế, chọn đề tài: “PHÁP LUẬT VỀ BVMT GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở CÀ MAU” làm đề tài nghiên cứu, nhằm phân tích, đánh giá bất cập q trình thực pháp luật, để từ đề giải pháp phù hợp khắc phục an Lu 2.1 Câu hỏi nghiên cứu om l.c gm Câu hỏi nghiên cứu giả thiết nghiên cứu n va ey t re Cốt lõi vấn đề cần nghiên cứu hiệu việc sử dụng cơng cụ sách, pháp luật BVMT gắn với phát triển kinh tế Tờ trình số 315/TTr-CP Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) ngày 30/8/2013 Chính phủ Báo cáo số 748/BC-STNMT ngày 30/6/2015 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cà Mau Vấn đề nghiên cứu giải qua câu hỏi nghiên cứu sau: t to Câu hỏi nghiên cứu 1: Việc sử dụng công cụ pháp lý để thực bảo vệ môi trường gắn với phát triển kinh tế gì? Có thể học hỏi kinh nghiệm nước ngồi từ việc sử dụng cơng cụ pháp lý để bảo vệ môi trường gắn với phát triển kinh tế? ng hi ep Câu hỏi nghiên cứu 2: Với thực trạng pháp luật trạng môi trường khu công nghiệp Cà Mau đánh giá hiệu chế pháp lý bảo vệ môi trường phát triển kinh tế khu công nghiệp Cà Mau thời gian qua nào? w n lo ad Câu hỏi nghiên cứu 3: Cần sử dụng biện pháp để tăng cường hiệu việc sử dụng công cụ pháp lý để bảo vệ môi trường gắn với phát triển kinh tế? ju y th yi pl Trong việc thực đề tài, câu hỏi nghiên cứu số triển khai Chương luận văn ua al n Các câu hỏi nghiên cứu vào lý giải với hệ thống pháp luật BVMT mà xảy vấn đề xúc mơi trường, liệu có phải quy định pháp luật bảo môi trường chưa phù hợp, chưa đảm bảo, bất cập, kẽ hở q trình thực thi, khó áp dụng thực tiễn hay quy định pháp luật BVMT chưa chấp hành nghiêm thiếu hiểu biết chủ thể có liên quan trình tác động vào mơi trường, khai thác, sử dụng thành phần môi trường n va ll fu oi m at nh z z 2.2 Giả thuyết nghiên cứu vb k jm ht Giả thiết 1: Bảo vệ môi trường phát triển kinh tế cho dù có xung đột định giải nhiều biện pháp khác nhau, có việc sử dụng cơng cụ pháp lý để bảo vệ môi trường gắn với phát triển kinh tế Ở số quốc gia có kinh nghiệm tốt việc sử dụng công cụ pháp lý để bảo vệ môi trường gắn với phát triển kinh tế giúp cho Việt Nam tham khảo om l.c gm an Lu Giả thiết 2: Mặt dù Việt Nam có khởi đầu tốt việc hình thành hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường gắn với phát triển kinh tế song thực tế thực thi phát sinh nhiều vấn đề xung đột hiệu quả, hiệu lực thi chưa đáp ứng nhu cầu bảo vệ môi trường gắn với phát triển kinh tế n ey t re va Giả thiết 3: Việt Nam có đủ điều kiện để tiếp tục hoàn thiện pháp luật nhằm bảo vệ môi trường gắn với phát triển kinh tế Tình hình nghiên cứu t to Liên quan đến việc thực đề tài, vấn đề nghiên cứu phân tích, tình hình nghiên cứu xác định cụ thể sau: ng hi 3.1 Về mối quan hệ môi trường phát triển kinh tế ep Liên quan đến mối quan hệ bảo vệ mơi trường phát triển kinh tế, có nghiên cứu sau đây: w n - Nguyễn Văn Ngừng (2004), Một số vấn đề bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia; Trong tác phẩm này, tác giả phân tích góc độ kinh tế-xã hội, tác động qua lại hai vấn đề, kinh tế môi trường lo ad ju y th yi - Nguyễn Đình Hịe (2009), Mơi trường phát triển bền vững, NXB Giáo dục; Trong tác phẩm này, tác giả dừng lại góc độ phân tích tác động kinh tế mơi trường Tác phẩm hồn tồn khơng đề cập đến vấn đề pháp lý phạm vi vấn đề pl n ua al va n - Luận án tiến sĩ kinh tế “Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường Việt Nam” tác giả Nguyễn Đức Hà thực Học viện trị Đề tài nghiên cứu kỹ vấn đề phát triển kinh tế tương quan với bảo vệ môi trường ll fu oi m at nh 3.2 Về đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường gắn với phát triển kinh tế z z Đã có nghiên cứu đánh giá hệ thống pháp luật Việt Nam BVMT mối quan hệ với phát triển kinh tế sau: ht vb k jm - Bài viết “Rà soát lại quy định pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam – Một số vấn đề cần thiết cấp bách” tác giả Nguyễn Lan Nguyên, đăng Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học 24 (2008); l.c gm om - Bài viết “Pháp luật bảo vệ môi trường: kinh nghiệm số nước Châu Á học Việt Nam” tác giả Trương Thu Trang, đăng Tạp chí Thông tin khoa học xã hội số năm 2009; an Lu ey t re n Các tác phẩm nghiên cứu góc độ pháp lý vấn đề bảo vệ môi trường quan hệ với phát triển kinh tế Tuy nhiên, nghiên cứu thực va - Luận án tiến sĩ Luật học “Pháp luật sử dụng công cụ kinh tế bảo vệ môi trường Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Ngọc Anh Đào thực Học viện khoa học xã hội t to 02/3/2010 Thanh tra Chính phủ quy định quy trình tiến hành tra; việc kiểm tra quan quản lý hành nhà nước thực sở thẩm quyền phân cấp quản lý (gồm: Sở Tài nguyên Môi trường, Chi cục BVMT, Ban Quản lý khu kinh tế, cảnh sát môi trường, UBND huyện UBND xã nơi thực dự án) ng hi ep Hiện nay, địa bàn tỉnh Cà Mau có 03 khu cơng nghiệp hoạt động với tổng số 32 sở sản xuất, đó: w n lo - KCN Hòa Trung: 10 sở hoạt động, 02 sở ngưng hoạt động; ad - KCN Khánh An (Khu B): 01 sở chưa vào hoạt động y th ju - KCN Sông Đốc: 14 sở hoạt động, sở ngưng hoạt động, 02 sở giai đoạn xây dựng yi pl Nhằm tăng cường thanh, kiểm tra môi trường sở sản xuất, kinh doanh có nguy gây nhiễm, tác động lớn đến môi trường (bao gồm sở KCN), UBND tỉnh Cà Mau thành lập Ban Chỉ đạo xử lý ô nhiễm môi trường Tổ kiểm tra liên ngành bảo vệ môi trường 22 để tiến hành thanh, kiểm tra đột xuất sở có dấu hiệu vi phạm xả chất thải không qua xử lý xử lý không đạt yêu cầu n ua al n va ll fu m oi Từ năm 2012 đến năm 2016, tỉnh tiến hành thanh, kiểm tra theo kế hoạch đột xuất 71 lượt 24 sở sản xuất KCN (số liệu cụ thể trình bày mục 2.4 Vấn đề xử lý vi phạm bảo vệ môi trường thực dự án) Thành phần đoàn kiểm tra, tra gồm Sở Tài nguyên Môi trường, Chi cục BVMT, Ban Quản lý khu kinh tế, cảnh sát môi trường Kết tổng số 24 sở sản xuất, chế biến hoạt động KCN thuộc quy mơ ĐTM có phát sinh nước thải có 20/24 sở đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải, đạt tỷ lệ 83,33% at nh z z k jm ht vb gm om l.c Đồng thời qua kiểm tra, tra phát 30 trường hợp vi phạm pháp luật BVMT Các vi phạm phát là: chủ dự án không thực thực khơng đầy đủ chương trình giám sát môi trường định kỳ sở; chưa thực thủ tục xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành dự án; số doanh nghiệp có dấu hiệu khơng đưa nước thải vào hệ thống xử lý mà xả trực tiếp môi trường, không lắp đồng hồ đo lưu lượng nước thải, an Lu n va ey t re Quyết định số 26/QĐ-UBND ngày 10/01/2014 Quyết định số 885/QĐ-UBND ngày 23/05/2016 Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Ban Chỉ đạo xử lý ô nhiễm môi trường Tổ kiểm tra liên ngành bảo vệ môi trường 22 54 không tách riêng hệ thống thu gom nước thải nước mưa chảy tràn, đường ống thoát nước cửa xả nước thải t to ng hi ep Các doanh nghiệp KCN có đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải việc vận hành hệ thống xử lý nước thải có dấu hiệu khơng thường xun, mang tính đối phó, cịn trường hợp lút xả thải khơng đạt yêu cầu thải trực tiếp môi trường không qua xử lý w Nguyên nhân phần KCN địa bàn tỉnh Cà Mau chưa xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung, doanh nghiệp KCN tự đầu tư xây dựng HTXL nước thải KCN có vị trí nằm ven sơng, kênh doanh nghiệp dễ dàng việc xả thải không qua xử lý môi trường, việc xả thải thường che giấu xả vào ban đêm nên khó kiểm sốt n lo ad ju y th yi Thực tiễn thực quy định pháp luật kiểm tra, tra môi trường doanh nhiệp KCN địa bàn tỉnh cịn gặp phải số khó khăn, vướng mắc sau: pl n ua al n va Một là, việc thành lập đoàn tra, kiểm tra liên ngành mơi trường có thuận lợi tránh tình trạng trùng lắp, chồng chéo tra, kiểm tra, giảm bớt phiền hà cho doanh nghiệp gây khó khăn cho cơng tác kiểm tra, tra chậm trễ, xử lý khơng kịp thời vụ việc vi phạm môi trường phải chờ triệu tập thành viên đoàn kiểm tra, tra, vụ việc vi phạm chủ dự án, doanh nghiệp xử lý che dấu hành vi vi phạm ll fu oi m at nh z Hai là, pháp luật BVMT có quy định thẩm quyền kiểm tra quan quản lý nhà nước môi trường địa phương chưa có hướng dẫn quy định cụ thể trình tự, thủ tục kiểm tra dẫn đến tình trạng thiếu thống hoạt động kiểm tra z k jm ht vb om l.c gm Ba là, theo quy định Luật Thanh tra văn hướng dẫn thi hành, tiến hành tra định kỳ theo kế hoạch phải thông báo trước cho đối tượng tra, phải làm việc hành Quy định có ưu điểm đảm bảo tính cơng khai, minh bạch hoạt động tra, giúp cho doanh nghiệp chủ động bố trí thời gian để sản xuất kinh doanh thực yêu cầu đoàn tra, nhiên quy định dễ dẫn đến tình trạng đối phó đối tượng tra, dừng hoạt động để bảo trì máy móc thiết bị ngừng vận hành cơng trình xử lý mơi trường vào thời điểm kiểm tra, gây khó khăn cho việc phát hành vi vi phạm an Lu n ey t re 55 va Ngoài ra, tra theo kế hoạch phải lấy mẫu ngồi hành chính, ngồi ngày làm việc đồn tra gặp phải khó khăn doanh t to nghiệp khơng phối hợp, khơng tạo điều kiện để đồn tra thực nhiệm vụ với lý hết làm việc (không mở cửa, không cho lấy mẫu, …) Trong đó, số hành vi vi phạm mơi trường diễn có tính thời điểm, khơng để lại dấu vết nên khó khăn việc phát ng hi ep Bốn là, thực quy định điểm d, khoản 5, mục II Nghị số 35/NQCP ngày 16/5/2016 Chính phủ ban hành hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020, UBND tỉnh Cà Mau đạo sở, ngành thực tra, kiểm tra theo quy định pháp luật (không lần/năm) doanh nghiệp KCN, trừ trường hợp tra, kiểm tra đột xuất có dấu hiệu vi phạm pháp luật rõ ràng w n lo ad y th ju Quy định có tác dụng hỗ trợ doanh nghiệp phát triển đồng thời làm hạn chế việc tra, kiểm tra quan quản lý nhà nước môi trường Các chủ dự án, doanh nghiệp tra, kiểm tra 01 lần/năm lợi dụng quy định để thực hành vi vi phạm mà không sợ bị kiểm tra, tra tiếp tục; cịn phía quan quản lý nhà nước môi trường nếu nghi ngờ hành vi vi phạm doanh nghiệp, kiểm tra, tra tiếp khơng trực tiếp kiểm tra trực tiếp hoạt động doanh nghiệp có sở để xác định “có dấu hiệu vi phạm pháp luật rõ ràng” yi pl n ua al n va ll fu m oi 2.3.1.2 Việc kiểm tra, giám sát cộng đồng sau vận hành dự án nh at Việc nâng cao vai trò cộng đồng tổ chức xã hội kiểm tra, giám sát bảo vệ môi trường bước đột phá Luật BVMT năm 2014 Cụ thể Điều Luật BVMT quy định: “Bảo vệ môi trường trách nhiệm nghĩa vụ quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân” z z jm ht vb k Điều 83 Luật BVMT khuyến khích cộng đồng dân cư thành lập tổ tự quản bảo vệ mơi trường nơi sinh sống theo nguyên tắc tự nguyện, cộng đồng trách nhiệm, tuân theo quy định pháp luật thực nhiệm vụ BVMT, có tham gia giám sát việc thực pháp luật BVMT sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa bàn om l.c gm an Lu n ey t re 56 va Theo quy định Điều 146 Luật BVMT cộng đồng dân cư địa bàn chịu tác động môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có quyền yêu cầu chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ BVMT, tìm hiểu thực tế cơng tác BVMT sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ để cung cấp thơng tin cho quan có thẩm quyền chịu trách nhiệm thông tin cung cấp t to Những quy định sở pháp lý để công dân, cộng đồng dân cư chủ động thực nghĩa vụ phát huy quyền BVMT nói chung, BVMT KCN nói riêng ng hi ep Luật BVMT trao quyền quản lý, kiểm tra, giám sát cho người dân, cộng đồng dân cư nơi thực dự án hoàn toàn hợp lý, ngồi việc hưởng lợi trực tiếp từ dự án mang họ người trực tiếp phải gánh chịu hậu môi trường dự án gây w n Sự tham gia cộng đồng dân cư BVMT giải pháp quan trọng công tác BVMT địa phương, không tạo tạo thêm nguồn lực chỗ, mà cịn lực lượng giám sát mơi trường nhanh hiệu quả, giúp cho quan quản lý nhà nước mơi trường giải kịp thời vấn đề môi trường lo ad ju y th yi Có thể nói, quan quản lý nhà nước vê môi trường cấc cấp thực tốt việc giám sát môi trường hiểu đặc thù khu vực nơi thực dự án người dân sinh sống địa bàn pl n ua al n va Thực tiễn Cà Mau, cộng đồng dân cư nơi thực dự án có tham gia vào hoạt động BVMT, phần lớn vụ việc, thông tin hành vi gây hại cho môi trường người dân cung cấp quan có thẩm quyền địa bàn, nhiên hoạt động mơ hình cịn hạn chế định, chưa thường xuyên hiệu ll fu oi m nh at Nguyên nhân trước hết ý thức người dân, cộng đồng dân cư nơi thực dự án, bình thường họ không quan tâm đến việc thực pháp luật bảo vệ môi trường chủ dự án, mà đến hành vi vi phạm pháp luật BVMT xảy làm cho môi trường bị xâm hại, ô nhiễm họ bắt đầu báo cáo quan có thẩm quyền z z k jm ht vb om l.c gm Do vậy, để mở rộng tham gia giám sát cộng đồng hoạt động BVMT, đầu năm 2017 Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau ban hành định phê duyệt Đề án thành lập Tổ tự quản BVMT địa bàn tỉnh Cà Mau23, quy định rõ phạm vi áp dụng, nhiệm vụ, thành phần Tổ tự quản, trình tự, thủ tục thành lập, quy chế phối hợp Tổ tự quản với quan, tổ chức có liên quan an Lu n va ey t re Theo đó, có 02 Tổ tự quản KCN Hịa Trung KCN Sơng Đốc thành lập Do Tổ tự quản thành lập, chưa vào hoạt động nên chưa thể đánh giá hiệu mơ hình này, nhiên bước đầu cho thấy 02 địa Quyết định số 754/QĐ-UBND ngày 24/4/2017 Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau phê duyệt Đề án thành lập tổ tự quản BVMT địa bàn tỉnh Cà Mau 23 57 bàn vừa thành lập Tổ tự quản, người dân có ý thức, chủ động việc giữ gìn mơi trường chung cộng đồng t to ng hi ep Tuy nhiên, theo quan điểm tác giả để đảm bảo tham gia giám sát người dân, cộng đồng dân cư hoạt động BVMT pháp luật nên quy định cụ thể thẩm quyền, trình tự thời hạn trả lời cung cấp thông tin cho người dân, pháp luật BVMT có đề cập đến việc người dân quyền cung cấp thông tin chưa có quy định cụ thể Việc thiếu thơng tin làm giảm tham gia giám sát cộng đồng hoạt động BVMT w n lo ad 2.3.2 Giải pháp khắc phục bất cập kiểm tra, giám sát việc bảo môi trường dự án KCN địa bàn tỉnh Cà Mau ju y th yi Hoạt động kiểm tra, tra sau phê duyệt báo cáo ĐTM đóng vai quan trọng, giữ vị trí then chốt việc phát huy tác dụng báo cáo ĐTM, kiểm tra, tra việc thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM thủ tục mang tính hình thức Tuy nhiên, chất lượng, hiệu hoạt động kiểm tra, tra chưa mong muốn vướng mắc, bất cập phát sinh thực tiễn thực pl n ua al n va fu ll Do vậy, để hạn chế, khắc phục vướng mắc, bất cập trình thực quy định pháp luật kiểm tra, tra sau phê duyệt báo cáo ĐTM phải thực đồng nhiều giải pháp, tập trung vào giài pháp trọng tâm sau: oi m at nh z Một là, sớm ban hành Thông tư hướng dẫn trình tự, thủ tục kiểm tra việc thực quy định pháp luật BVMT để tạo hành lang pháp lý, thống hoạt động kiểm tra, phát huy hiệu quản lý nhà nước môi trường KCN địa bàn tỉnh nói riêng địa phương nói chung z k jm ht vb om l.c gm Hai là, ban hành thơng tư hướng dẫn trình tự thủ tục tra chuyên ngành môi trường đảm bảo cho việc tra đột xuất định kỳ sở hoạt động sản xuất kinh doanh KCN, tháo gỡ ràng buộc, vướng mắc phải thơng báo trước trước, phải làm việc hành nhằm hạn chế tình trạng đối phó, khơng phối hợp doanh nghiệp an Lu ey t re 58 n Đồng thời, để cơng tác kiểm sốt bảo vệ môi trường KCN đạt hiệu quả, việc kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật kiểm tra, va Ba là, hoàn thiện sách, pháp luật có liên quan đến kiểm tra, tra môi trường theo hướng hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, giảm phiền hà cho doanh nghiệp tạo hành lang pháp lý cần thiết cho hoạt động kiểm tra, tra, đảm bảo quản lý môi trường chủ động, linh hoạt, chặt chẽ, hiệu tra môi trường, UBND tỉnh Cà Mau cần đạo thực số nội dung trọng tâm sau: t to ng hi ep Thứ nhất, chủ động tuyên truyền, phổ biến, tập huấn quy định pháp luật BVMT cho chủ dự án, doanh nghiệp KCN để họ ý trách nhiệm vấn đề BVMT trình vận hành dự án Thứ hai, đẩy mạnh công tác tuyên truyền để thay đổi nhận thức người dân, cộng đồng dân cư nơi KCN hoạt động; khuyến khích, tăng cường tham gia cộng đồng thông qua việc bổ sung quy định cụ thể quyền giám sát, kiểm tra cộng đồng vấn đề môi trường xúc, tạo điều kiện thuận lợi để người dân, cộng đồng tiếp cận thông tin, liệu môi trường nơi dự án hoạt động w n lo ad ju y th yi Thứ ba, tăng cường ưu tiên đầu tư hạ tầng bảo vệ môi trường KCN; bố trí quỹ đất để tạo điều kiện mời gọi đầu tư Xây dựng kế hoạch lộ trình cụ thể đầu tư hồn chỉnh hệ thống xử lý chất thải tập trung KCN theo quy hoạch phê duyệt để tập trung đầu mối kiểm sốt nhiễm chất thải phát sinh từ KCN pl n ua al n va ll fu Thứ tư, công khai thông tin sở gây ô nhiễm môi trường Cổng thông tin điện tử tỉnh, Sở Tài nguyên Môi trường phương tiện thông tin đại chúng khác theo quy định pháp luật BVMT nhằm xử lý triệt để hành vi vi phạm oi m at nh z 2.4 VIỆC XỬ LÝ VI PHẠM VỀ BVMT TRONG QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH, THỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN z ht vb k jm 2.4.1 Quy định pháp luật xử lý vi phạm BVMT việc triển khai, vận hành dự án thực tiễn thực KCN Cà Mau gm om l.c Xử phạt VPHC lĩnh vực BVMT phận xử phạt VPHC Theo quy định khoản Điều Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 “Xử phạt vi phạm hành việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm hành theo quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành chính” an Lu n ey t re 59 va Từ khái niệm hiểu xử phạt VPHC lĩnh vực bảo vệ môi trường hoạt động cưỡng chế hành nhà nước quản lý hành nhà nước mơi trường, thơng qua việc người có thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu chủ thể thực hành vi vi phạm lĩnh vực BVMT theo quy định pháp luật t to ng hi ep Vấn đề xử phạt VPHC lĩnh vực BVMT nói chung xử phạt VPHC lĩnh vực BVMT KCN nói riêng thực theo quy định Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 Chính phủ quy định xử phạt VPHC lĩnh vực BVMT (thay Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định xử phạt VPHC lĩnh vực BVMT) w Theo đó, việc xác định hành vi VPHC, hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu hành vi VPHC, thẩm quyền lập biên vi phạm, thẩm quyền xử phạt VPHC; trách nhiệm chế phối hợp hoạt động kiểm tra, tra xử phạt VPHC lĩnh vực BVMT thể rõ Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 Chính phủ n lo ad ju y th yi Trong xử lý VPHC lĩnh vực BVMT KCN, đối tượng bị xử phạt chủ yếu tổ chức (cụ thể doanh nghiệp); chủ thể có thẩm quyền tham gia vào q trình xử phạt ngồi chủ thể quan QLNN mơi trường cịn có tham gia BQL KCN BQL Khu Kinh tế pl n ua al va n Từ năm 2012 đến năm 2016, đoàn kiểm tra liên ngành tỉnh đồn tra Sở Tài ngun Mơi trường Cà Mau tiến hành tra, kiểm tra theo kế hoạch, đột xuất 71 lượt 24 sở sản xuất KCN, xử phạt hành 08 sở vi phạm với số tiền xử phạt khoảng 2,9 tỷ đồng ll fu oi m nh at Bảng 2.4 Kết xử lý vi phạm pháp luật BVMT KCN giai đoạn từ năm 2012 đến 2016 z z 2012 11 3 450.000.000đ 2013 14 4 540.000.000đ 2014 18 5 720.000.000đ 2015 15 480.000.000đ Hết thời hiệu 2016 13 11 780.000.000đ Hết thời hiệu Tổng số tiền phạt Số vụ không xử phạt VPHC Ghi k jm ht om l.c gm Số vụ Số vụ vi khởi tố phạm hình Số vụ xử phạt VPHC vb Năm Tổng số DN tra, kiểm tra an Lu n ey t re 60 va Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Cà Mau t to Qua số liệu cho thấy, số vụ vi phạm pháp luật BVMT KCN qua năm tăng giảm không đồng đều, nhiên từ năm 2014 đến có xu hướng tăng ng hi ep Các hành vi vi phạm BVMT bị xử lý hành chủ yếu nước thải qua xử lý không đạt yêu cầu số tiêu so với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải chế biến thủy sản (QCVN 11-MT:2015/BTNMT), thực không không đầy đủ nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt (không lắp đặt hệ thống xử lý khí thải, bố trí khu vực lưu giữ chất thải nguy hại không quy định, không chuyển giao xử lý chất thải nguy hại định kỳ cho đơn vị có chức thu gom, xử lý ) w n lo ad y th ju Căn để UBND tỉnh Cà Mau xử lý VPHC lĩnh vực BVMT từ năm 2012 đến năm 2016 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012, Nghị định số 117/2009/NĐ- CP ngày 31/12/2009 Chính phủ quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BVMT Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt VPHC lĩnh vực BVMT (thay Nghị định số 117/2009/NĐ- CP từ ngày 30/12/2013) yi pl n ua al n va ll fu Có thể nói, xử lý VPHC lĩnh vực BVMT công cụ quan trọng hoạt động quản lý, nhằm trì trật tự QLNN, đồng thời ngăn ngừa, hạn chế hành vi vi phạm pháp luật BVMT chủ thể trình phát triển kinh tế, góp phần bảo đảm phát triển bền vững oi m at nh z Tuy nhiên, thực tiễn thực quy định pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực BVMT KCN địa bàn tỉnh Cà Mau theo Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012, Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt VPHC lĩnh vực BVMT chưa đạt hiệu cao, cịn có số vướng mắc q trình thực z k jm ht vb gm om l.c Một là, thời hiệu xử lý VPHC BVMT Thời hiệu xử phạt VPHC lĩnh vực BVMT theo quy định điểm a, khoản Điều Luật Xử phạt vi phạm hành 02 năm kể từ ngày thực hành vi vi phạm (Nếu hết thời hiệu khơng xử phạt VPHC, mà định áp dụng biện pháp khắc phục hậu theo quy định khoản Điều 65 Luật Xử phạt VPHC Nghị định số 179/2013/NĐ-CP) an Lu n ey t re 61 va Thời hiệu hai năm ngắn không đảm bảo cho việc xử phạt hành vi vi phạm Vì chủ dự án, doanh nghiệp thực hành vi vi phạm ln tìm cách che giấu, khó phát trừ kiểm tra, tra việc kiểm tra, tra BVMT KCN địa bàn tỉnh Cà Mau chưa thực thường xuyên, dẫn đến số trường hợp phát hành vi vi phạm BVMT sau kiểm tra, tra khơng thể xử phạt hết thời hiệu, định yêu cầu chủ thể vi phạm khắc phục hậu t to ng hi ep Sở dĩ việc kiểm tra, tra chưa tiến hành thường xuyên khó khăn lực lượng thực (chưa đủ, chủ yếu đoàn (tổ), kiểm tra, tra liên ngành tỉnh nên việc chủ động, phối hợp đơi lúc cịn hạn chế); quy định hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, năm kiểm tra, tra 01 lần doanh nghiệp làm cho việc kiểm tra, tra chưa thường xuyên, kịp thời w n Hai là, mức xử phạt hành vi VPHC lĩnh vực BVMT cịn thấp, chưa đảm bảo tính răn đe chủ thể có hành vi vi phạm, dẫn đến tình trạng thời gian qua có nhiều chủ dự án, doanh nghiệp KCN thường xuyên vi phạm chấp nhận nộp phạt, số tiền nộp phạt so với số tiền bỏ để đầu tư, trang bị cho công tác BVMT như: cơng trình BVMT, hệ thống xử lý nước thải, xử lý chất thải nguy hạị, … lo ad ju y th yi pl al n ua Xuất phát từ bất cập việc xử lý VPHC lĩnh vực BVMT nói chung BVMT KCN nói riêng, ngày 18/11/2016 Chính phủ ban hành Nghị định số 155/2016/NĐ-CP quy định xử phạt VPHC lĩnh vực BVMT thay Nghị định số 179/2013/NĐ-CP Nghị định số 155/2016/NĐ-CP có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/02/2017 n va ll fu oi m at nh Trong đó, chế tài xử phạt theo Nghị định số 155/2016/NĐ-CP tăng lên gấp nhiều lần so với Nghị định số 179/2013/NĐ-CP, chẳng hạn mức xử phạt xả thải không quy định BVMT tăng từ 10% đến 50% Theo quan điểm tác giả, việc tăng mức phạt đối hành vi VPHC lĩnh vực BVMT góp phần nâng cao tính răn đe pháp luật chủ thể có hành vi vi phạm, qua giúp cho việc BVMT KCN đạt hiệu cao z z k jm ht vb l.c gm 2.4.2 Giải pháp khắc phục bất cập xử lý vi phạm bảo vệ môi trường thực dự án KCN Cà Mau om Xử phạt VPHC lĩnh vực BVMT công cụ quan trọng, có mục đích phịng ngừa, hạn chế hành vi vi phạm pháp luật BVMT trình triển kinh tế, góp phần bảo đảm phát triển bền vững Tuy nhiên, công cụ chưa phát huy hiệu hạn chế thời hiệu xử phạt ý thức chấp hành pháp luật chủ thể hoạt động BVMT gắn với phát triển kinh tế Do vậy, cần phải có biện pháp phù hợp để khắc phục hạn chế an Lu n ey t re 62 va Thứ nhất, nên kéo dài thời hiệu xử phạt VPHC lĩnh vực BVMT từ 02 lên 05 năm để đảm bảo việc xử phạt chủ thể có hành vi vi phạm t to quan QLNN mơi trường, khắc phục tình trạng phát hành vi vi phạm xử phạt hết thời hiệu nay, qua đảm bảo cho việc thực thi pháp luật hiệu ng hi ep Thứ hai, việc tăng mức phạt để răn đe cần thiết chưa đủ, quan trọng ý thức chấp hành pháp luật BVMT chủ dự án, doanh nghiệp hoạt động KCN chủ thể tác động, làm thiệt hại đến môi trường nhiều nhất, để đảm bảo Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 Chính phủ quy định xử phạt VPHC lĩnh vực BVMT phát huy hiệu quả, cần đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến Nghị định số 155/2016/NĐ-CP đến chủ dự án, doanh nghiệp KCN để họ có ý thức trách nhiệm BVMT trình phát triển kinh tế w n lo ad ju y th yi pl n ua al n va ll fu oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re 63 Tiểu kết luận chương t to KCN hình thành, phát triển xuất phát từ chủ trương đắn Đảng Nhà nước công đổi mới, mở cửa kinh tế nhằm thu hút đầu tư, tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch câu kinh tế theo hướng CNH, HĐH ng hi ep Trên sở đó, UBND tỉnh Cà Mau quy hoạch, phát triển KCN địa bàn tỉnh Cà Mau Thủ tướng Chính phủ chấp nhận Công văn số Công văn số 179/TTg-CN ngày 01/02/2008 Công văn số 242/TTg-KCN ngày 25/02/2014 w n lo ad ju y th Việc phát triển KCN địa bàn tỉnh góp phần tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, nâng cao giá trị sức cạnh tranh hàng hóa, sản phẩm; tạo nhiều việc làm, nâng cao thu nhập, đời sống người lao động địa phương Việc phát triển KCN địa bàn tỉnh giúp cho việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên tiết kiệm hơn, tập trung sở sản xuất công nghiệp nguồn thải ô nhiễm vào khu vực định yi pl n ua al n va Tuy nhiên, việc phát triển KCN làm cho trạng môi trường nơi KCN hoạt động biến đổi xấu đi, ô nhiễm môi trường sở sản xuất, chế biến chưa kiểm sốt triệt để, cịn tình trạng lút xả nước thải không đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia mơi trường sơng, rạch Các loại hình sản xuất gây ô nhiễm mùi (chytin, bột cá, ) sử dụng công nghệ sản xuất lạc hậu, hệ thống xử lý khơng đồng với dây chuyền cơng nghệ, khó khống chế phát tán mùi khơng có khoảng cách ly môi trường, ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe, đời sống việc làm người dân xung quanh ll fu oi m at nh z z vb k jm ht Nguyên nhân phần KCN địa bàn tỉnh Cà Mau chưa đầu tư hoàn chỉnh hạ tầng BVMT, ý thức chủ dự án, sở sản xuất chưa quan tâm nhiều đến việc BVMT Nhưng cịn có ngun nhân khác quan trọng quy định pháp luật ĐTM; việc kiểm tra, tra trình vận hành dự án việc xử lý vi phạm BVMT chủ dự án, doanh nghiệp bất cập, vướng mắc thực tiễn thực om l.c gm an Lu n va ey t re Do vậy, để thực tốt việc BVMT gắn với phát triển kinh tế KCN địa bàn tỉnh Cà Mau, cần phải đề giải pháp phù hợp nhằm khắc phục bất cập, vướng mắc thưc tiễn thực pháp luật ĐTM; kiểm tra, tra trình vận hành dự án xử lý vi phạm BVMT 64 KẾT LUẬN t to BVMT vấn quan tâm hàng đầu cộng đồng Ở nước ta, BVMT nói chung, BVMT gắn với phát triển kinh tế Đảng, nhà nước quan tâm, BVMT gắn với việc phát triển KCN ng hi ep Các KCN có đóng góp quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước; góp phần tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, thu hút vốn đầu tư nước, tiếp cận công nghệ mới, nâng cao giá trị sức cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu; tạo nhiều việc làm cho người lao động; tập trung sở sản xuất cơng nghiệp, tránh tình trạng phát triển phân tán, tự phát, tiết kiệm đất sử dụng có hiệu vốn đầu tư phát triển hạ tầng w n lo ad ju y th yi pl Tuy nhiên, việc phát triển KCN Cà Mau chưa hài hịa với bảo vệ mơi trường, tình trạng nhiễm mơi trường cịn diễn biến phức tạp, sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu BVMT, KCN chưa đầu tư hồn chỉnh hạ tầng, chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung, vấn đề kiểm sốt mơi trường gặp nhiều khó khăn, điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, đời sống người dân sống xung quanh khu vực KCN hoạt động n ua al n va ll fu oi m Nguyên nhân phần ý thức chấp hành pháp luật, trách nhiệm BVMT chủ dự án, chủ sớ KCN, lợi nhuận trước mắt mà bỏ qua vấn đề BVMT Bên cạnh đó, quy định pháp luật ĐTM, việc kiểm tra, tra trình vận hành dự án việc xử lý vi phạm BVMT bất cập, vướng mắc thực tiễn thực at nh z z vb k jm ht Trong đó, nhiều quy định pháp luật ĐTM chưa cụ thể, vấn số nội dung chưa khả thi, dẫn đến chưa phát huy hiệu công tác ĐTM Hoạt động tra, kiểm tra trình triển khai vận hành dự án chưa đạt kết mong muốn quy định kiểm tra, tra mơi trường cịn lỏng lẻo, chưa rõ ràng Các quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BVMT chưa đủ sức răn đe chủ thể vi phạm om l.c gm an Lu n ey t re 65 va Chính vậy, để thực tốt việc BVMT gắn với phát triển kinh tế nói chung BVMT gắn với phát triển KCN nói riêng, cần phải điều chỉnh, bổ sung quy định pháp luật có liên quan đến việc ĐTM; kiểm tra, tra trình vận hành dự án xử lý vi phạm BVMT, để khắc phục bất cập, vướng mắc thực tiễn thực hiện, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO t to ng I Văn quy phạm pháp luật hi Luật Bảo vệ môi trường năm 2014; ep Luật Đầu tư năm 2014; w Luật xử vi phạm hành năm 2012; n lo ad Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 Chính phủ thoát nước xử lý nước thải; y th ju Nghị định số 03/2015/NĐ-CP ngày 06/01/2015 Chính phủ quy định xác định thiệt hại môi trường; yi pl Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường; n ua al va n Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường; ll fu oi m Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu; nh at Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường; z z vb k jm ht 10 Thông tư số 35/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao; gm om l.c 11 Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường; an Lu 12 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường ey 66 t re Phạm Duy Nghĩa (2014), Phương pháp nghiên cứu luật học, NXB Công an; Từ điển Tiếng việt, NXB Đà Nẵng 1997; Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Mơi trường, NXB Cơng an nhân dân; n va II Các tài liệu tham khảo t to ng hi ep w n Nguyễn Ngọc Sinh cộng (1984), Môi trường Tài nguyên Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật; E.Wayne Nafziger (1998), Kinh tế học nước phát triển, NXB Thống kê; Học viện trị - Hành khu vực I (1998), Kinh tế phát triển, NXB Thống kê; Nguyễn Thế Chinh cộng (2003), Giáo trình Kinh tế Quản lý mơi trường, NXB Thống kê; Nguyễn Đình Hịe (2009), Môi trường phát triển bền vững, NXB Giáo dục; Hoàng Xuân Cơ – Phạm Ngọc Hồ (2009), Đánh giá tác động môi trường, NXB Đại học quốc gia Hà Nội; 10 Nguyễn Văn Ngừng (2004), Một số vần đề bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia; 11 Phạm Thị Ngọc Trầm (2006), Quản lý nhà nước tài ngun mơi trường phát triển bền vững góc nhìn xã hội – nhân văn, NXB Khoa học xã hội 12 Viện nghiên cứu lập pháp, Trung tâm nghiên cứu khoa học Kinh nghiệm số nước giới xây dựng pháp luật bảo vệ môi trường, Hà Nội tháng 10 năm 2013 lo ad ju y th yi pl n ua al n va ll fu oi m nh at II Tài liệu tham khảo khác z z Tờ trình số 315/TTr-CP Dự án Luật Bảo vệ mơi trường (sửa đổi) ngày 30/8/2013 Chính phủ; Báo cáo tổng kết 08 năm thi hành Luật bảo vệ môi trường năm 2015 (20052013) Bộ Tài nguyên Môi trường; Quyết định số 18/QĐ-TNMT ngày 22/12/2010 Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cà Mau việc phê duyệt Báo cáo ĐTM Dự án đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật KCN Hịa Trung, giai đoạn I, quy mơ 130,67 ha; Quyết định số 730/QĐ-UBND ngày 18/5/2012 UBND tỉnh Cà Mau việc phê duyệt Báo cáo ĐTM Dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật Khu B-KCN Khánh An; Quyết định số 1127/QĐ-UBND ngày 05/8/2015 Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau việc ủy quyền tổ chức thực công tác bảo vệ môi trường dự án đầu tư, sở thuộc thẩm quyền UBND tỉnh địa bàn tỉnh Cà Mau; k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re 67 t to ng hi ep w n Quyết định số 26/QĐ-UBND ngày 10/01/2014 Quyết định số 885/QĐUBND ngày 23/05/2016 Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Ban Chỉ đạo xử lý ô nhiễm môi trường Tổ kiểm tra liên ngành bảo vệ môi trường; Quyết định số 754/QĐ-UBND ngày 24/4/2017 Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau phê duyệt Đề án thành lập tổ tự quản BVMT địa bàn tỉnh Cà Mau; Báo cáo số 748/BC-STNMT ngày 30/6/2015 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cà Mau tình hình thực cơng tác quản lý nhà nước môi trường giai đoạn 2011 – 2015 lo ad ju y th yi pl n ua al n va ll fu oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re 68

Ngày đăng: 15/08/2023, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w