1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập hidrocacbon mạch hở

10 1.9K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tài liệu gồm các bài tập trắc nghiệm của hidrocacbon mạch hở. Các bài tập được chia dạng một cách rõ ràng.

BÀI TẬP HIDROCACBON MẠCH HỞ I/ ANKAN Dạng 1: Viết đồng phân và gọi tên ankan. Câu 1: Số lượng đồng phân ứng với CTPT C 5 H 12 và C 6 H 14 lần lượt là: A. 2 và 3 B. 3 và 4 C. 3 và 5 D. 4 và 5. Câu 2 Tên gọi của chất có công thức câu tạo sau: CH 3 C CH 2 CH 3 CH 3 CH CH 3 CH 3 A. 2,2,4-trimetyl pentan. B. 2,4-trimetyl petan. C. 2,4,4-trimetyl pentan. D. 2-đimetyl-4-metyl pentan. Câu 3 Tên gọi của chất sau là : CH 3 CH CH 3 CH 2 CH CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 CH 3 A. 2-metyl-3-butyl pentan B.3-Etyl-2-metyl heptan C. 3-isopropyl heptan D. 2-Metyl-3-etyl heptan Câu 4 Tên gọi của ankan nào không đúng A. 2-metyl butan B. 3-metyl butan C. 2,2-đimetyl butan D. 2,3-đimetyl butan Câu 5 CTCT của isopentan là : A. B. CH 3 C CH 3 CH 3 CH 3 CH CH 3 CH 3 CH 2 CH 3 C. CH 3 CH 3 CH CH 2 CH 2 CH 3 D. CH 3 CH CH 2 CH 3 CH 2 CH 3 Dạng 2 Đốt cháy ankan. Câu 1 Khi đốt cháy hoàn toan V (l) hỗn hợp gồm CH 4 , C 2 H 6 , C 3 H 8 (đktc) thu được 44 gam CO 2 và 28,8 gam H 2 O. Giá trị của V là: A. 8,96. B. 11,20. C. 13,44. D. 15,68. Câu 2 Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 l hỗ hợp khí Y gôm CH 4 , C 2 H 6 , C 3 H 8 (đktc) thu được 16,8 l khí CO 2 (đktc) và x gam H 2 O. Giá trị của x là : A. 6,3g. B. 13,5g. C. 18,0g. D. 19,8g. C©u 3: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 l hỗ hợp khí A gồm CH 4 , C 2 H 6 , C 3 H 8 , C 2 H 4 và C 3 H 6 , thu được 11,2 l CO 2 (đktc) và 12,6 gam H 2 O. Tổng thể tích C 2 H 4 và C 3 H 6 là: A. 5,60. B. 3,36. C. 4,48. D. 2,24. C©u 4: Đốt cháy hỗn hợp Y gồm CH 4 , C 2 H 2 , C 3 H 4 , C 4 H 6 thu được x mol CO 2 và 18x gam H 2 O. Phần tram thể tích CH 4 trong hỗn hợp là: A. 30%. B. 40%. C. 50%. D. 60%. C©u 5: đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗ hợp A gồm CH 4 , C 2 H 4 , C 4 H 10 thu được 0,14 mol CO 2 và 0,23mol H 2 O. Số mol của 2 ankan là: A. 0,01 B. 0,09 C. 0,05 D. 0,06 Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 l hỗn hợp khí X (dktc) gồm 1 ankan A và 1 ankenB thu được 22g CO 2 và 12,6 gam H 2 O. CTPT cña A và B là: A. C 2 H 6 vầ C 2 H 4 . B. CH 4 và C 2 H 4 . C. C 2 H 6 và C 3 H 6 . D. CH 4 và C 3 H 6 Câu 7: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan kế tiếp thu được 7,84 lit khi CO 2 (đktc) và 9,0 gam H 2 O. Công thức của 2 ankan là: A. CH 4 và C 2 H 6 .B. C 2 H 6 và C 3 H 8 . C. C 3 H 8 và C 4 H 10 . D. C 4 H 10 và C 5 H 12 . C©u 8: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp A, B thu được 96,8 gam CO 2 và 57,6 gam H 2 O. Công thức của A, B là A. CH 4 và C 2 H 6 . B. C 2 H 6 và C 3 H 8 . C. C 3 H 8 và C 4 H 10 . D. C 4 H 10 và C 5 H 12 . C âu 9 : Hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp A, B. Đốt cháy X với 64 gam O 2 rồi cho sản phẩm thu được qua Ca(OH) 2 dư thu được 100g kết tửa. Khí ra khỏi bìn có thể tích 11,2 l ở 0 O C và 0,4 atm. Công thức của A, B là: A. CH 4 và C 2 H 6 .B. C 2 H 6 và C 3 H 8 . C. C 3 H 8 và C 4 H 10 . D. C 4 H 10 và C 5 H 12 . Câu 10 Đốt cháy hoàn toàn 19,2 g hỗn hợp 2 ankan kế tiếp nhau thu được 14,56 lit CO 2 ( 0 o C , 2atm). CTPT cña 2 ankan là: A. CH 4 và C 2 H 6 .B. C 2 H 6 và C 3 H 8 . C. C 3 H 8 và C 4 H 10 . D. C 4 H 10 và C 5 H 12 . Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 10,2 g hỗn hợp 2 ankan kế tiếp nhau cần dung 36,8 g oxi . a) CTPT cña 2 ankan là: A. CH 4 và C 2 H 6 . B. C 2 H 6 và C 3 H 8 . C. C 3 H 8 và C 4 H 10 . D. C 4 H 10 và C 5 H 12 . b) Khối lượng CO 2 và H 2 O thu được lầ lượt là: A. 20,8g vµ 16,2g B. 30,8g vµ 16,2g C. 30,8g vµ 12,6g D. 20,8g vµ 12,6g Câu 12 Đốt cháy hoàn toàn 29,2g hỗ hợp 2 ankan khí ( hơn kém nhau 2 nguyên tử C) . Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm vào bình Ba(OH) 2 thấy khối lượng bình tăng 134,8g . CTPT của 2 ankan là: A. CH 4 và C 3 H 8 .B. C 2 H 6 và C 4 H 10 . C. C 3 H 8 và C 4 H 10 . D. C 3 H 8 và C 5 H 12 . Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon đồng đẳng. Cho toàn bộ sản phẩm thu được qua bình 1 đựng Ba(OH) 2 và bình 2 đựng H2SO4 Ba(OH) 2 dư. Kết quả bình 1 tăng 6,12g và thấy có 19,7g kết tủa , bnhf 2 tăng 0,62g . CCông thức phân tử của 2 hidrocacbon: A. CH 4 vµ C 4 H 10 . B. C 2 H 6 vµ C 4 H 10 . C. C 3 H 8 vµ C 4 H 10 . D. Cả A, B, C Câu 14 Khi đốt cháy ankan thì tỉ lệ H 2 O : CO 2 biến đổi như thế nào: A. Từ 2 đến ∞ B. giảm từ 2 xuống 1 C. Tăng từ 1 lên 2 D. giảm từ 1 đến 0 C Câu 15 : Đót cháy hoàn toàn 1 hidrocacbon X thu được 6,72 lit CO 2 (đktc) và 7,2g H 2 O Số CTCT của X là: A. 1 B. 2 C. 3 D.4 Câu 16: Khi đốt cháy 13,7ml hỗn hợp khí gồm CH 4 , C 3 H 8 , CO ta thu được 25,7ml khí CO 2 cùng đktc). % cña C 3 H 8 trong hỗn hợp là A. 33,8%. B. 43,8%. C. 38,3%. D. 34,8% Dạng 3 : Phản ứng tách và cracking. Câu 1 : Khi cracking hoàn toàn 1 ankan X thu được hỗn hợp Y ( các khí đo cùng điều kiện ), tỉ khối của Y so với H2 bằng 14,5 .Công thức của X là A. C6H14 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12 Câu 2 : Cracking 40 lít n-Butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2,CH4,C2H4,C2H6,C3H6,C4H8 và một phần C4H10 chưa bị cracking ( các khí đo ở cùng điều kiện ). Giả sử chỉ có các pư tạo ra các sản phẩm trên . Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp là A. 40% B. 20% C. 80% D. 60% Câu 3 : Cracking 8,8 gam propan thu được hỗn hợp khí A gồm H2,CH4,C2H2,C3H6 và một phần propan chưa bị cracking. Biết H% = 90% . Khối lượng phân tử TB của A là A. 39,6 B. 23,16 C. 2,135 D. 3,96 Câu 4 : Khi cracking hoàn toàn 1 thể tích ankan X thu được 3 thể tích hỗn hợp Y ( các khi đo cùng điều kiện) , tỉ khối của Y so với H2 là 12. Công thức của X là A. C6H14 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12 Câu 5: (TSDH A 2008) Khi crackinh toàn bộ một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H 2 bằng 12 . Công thức phân tử cuả X? Câu 6 . Nhiệt phân metan thu được hỗn hợp X gồm C 2 H 2 ; CH 4 ; H 2 . Tỉ khối của X so với H 2 bằng 5. Tìm hiệu suất của qúa trình nhiệt phân. Câu 7 . Crackinh 560 lít C 4 H 10 thu được 1010 lít hỗn hợp khí X khác nhau. Biết thể tích các khí đều đo ở (đkc). Tìm thể tích C 4 H 10 chưa bị cracking và hiệu suất của phản ứng cracking Câu 8: đề hiddro hóa hỗn hợp A gồm C 2 H 6 , C 3 H 8 , C 4 H 10 . Sau một thời gian phản ứng thu được hỗn hợp khí B , d A/B =1,75. % ankan đã phản ứng là: A. 50% B. 75% C. 25% D. 90% C â u 9 : Khi nung nóng 5,8g C 4 H 10 (đktc) cho xảy ra phản ứng cracking và đề hiddro hóa¸ .Sau một thời gian thu được 3,36lit (®ktc) hỗn hợp khí A gồm CH 4 , C 2 H 6 , C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 4 H 8 , H 2 và C 4 H 10 dư % Butan đã phản ứng là A. 50% B. 75% C. 25% D. Kq khác C â u 1 0 : Khi tiến hành craking 22,4 l khí C 4 H 10 (đktc) thu được hỗn hơp A gồm CH 4 , C 2 H 6 , C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 4 H 8 , H 2 và C 4 H 10 dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A thu được x gam CO 2 vµ y gam H 2 O. Giá trị của x, y lần lượt là : A. 176 vµ 180. B. 44 vµ 18. C. 44 vµ 72. D. 176 vµ 90. Dạng 4 : Phản ứng liên quan đến diều chế ankan Câu 1: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chê CH 4 bằng cách : A. craking n-butan. B. C tác dụng vơi hiđro C. nung natri axetat vôi tôi xút. D. Điện phân dung dịch natri axetat. Câu 2 : Nung m gam hỗn hợp X gồm 3 muối K của 3 axit no đơn chức với NaOH đăc dư thu được chất rắn D và hỗn hợp Y gồm 3 ankan. Tỉ khối của Y so với H 2 là 11,5. Cho D tác dụng với H 2 SO 4 dư thu được 17,92 lít CO 2 (®ktc). a) Giá trị của m là: A. 42,0. B. 84,8. C. 42,4. D. 84,0. b) 1 trong 3 ankan là A. metan. B. etan. C. propan. D. butan. II/ ANKEN Dạng 1: Bài toán đốt cháy. 1. Hỗn hợp gồm Hidrocacbon X và Oxi có tỉ lệ mol tương ứng 1:10 . Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu đuợc hỗn hợp khí Y . Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 19. CTPT của X là A. C3H8 B. C3H6 C. C4H8 D. C3H4 2. Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng liên tiếp thu được m gam nước và (m+39) gam CO2 . Hai anken đó là A. C2H4 và C3H6 B. C4H8 và C5H10 C. C3H6 và C4H8 D. C6H12 và C5H10 3.Đốt cháy hoàn toàn 20 ml hỗn hợp X gồm C3H6,CH4,CO ( thể tích CO gấp 2 lần thể tích CH4) thu được 24ml CO2 ( các khí đo cùng điều kiện) . Tỉ khối của X so với H2 là A. 12,9 B. 25,8 C. 22,2 D. 11,1 4 : Hỗn hợp X gồm 2 olefin đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy 5 lít X cần vừa đủ 18 lít O2 cùng điều kiện . Dẫn X vào H2O có xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp Y trong đó tỉ lệ về số mol cac rượu bậcI so với bậc II là 7:3 . Tính % khối lượng rượu bậc II trong Y A. 34,88 B. 53,57% C. 66,67% D. 23,07% 5. X,Y,Z là 3 hidrocacbon kế tiếp trong dãy đồng đẳng , trong đó MZ=2MX . Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y rồi cho hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy và 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M được 1 lượng kết tủa là A. 19,7 B. 39,4 C. 59,1 D. 9,85 6. Hỗn hợp khí A ở đktc gồm 2 olefin . Để đốt cháy 7 thể tích A cần 31 thể tích O2 (đktc). Biết Olefin chứa nhiều C chiếm khoảng 40−50% thể tích hỗn hợp. CTPT của 2 olefin là A. C2H4 và C3H6 B. C3H6 và C4H8 C. C2H4 và C4H8 D. A hoặc C đúng 7. Một hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon A,B có cùng số nguyên tử C . A,B chỉ có thể là ankan hoặc anken. Đốt cháy 4,48 lít(đktc) hỗn hợp X thu được 26,4 gam CO2 và 12,6 gam H2O. CTPT và số mol của A,B là A. 0,1 mol C3H8 và 0,1 mol C3H6 B. 0,2 mol C2H6 và 0,2 mol C2H4 C. 0,08 mol C3H8 và 0,12 mol C3H6 D. 0,1 mol C2H6 và 0,2 mol C2H4 Dạng 2 : Phản ứng cộng. 1.Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm 2 hidrocacbon vào bình đựng dung dịch Brom (dư). Sau khi pư xảy ra hoàn toàn , có 4 gam brom đã pư và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít Xthì sinh ra 2,8 lít khí CO2 .CTPT của 2 hidrocacbon là : A. CH4 và C2H4 B. CH4 và C3H4 C. CH4 và C3H6 D. C2H6 và C3H6 2. 0,05 mol hodrocacbon X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam brom cho ra sản phẩm có hàm lượng brom đạt 69,56%. Công thức phân tử của X là A. C3H6 B. C4H8 C. C5H10 D. C5H8 3. Cho hỗn hợp X gồm Etilen và H2 có tỉ khối với H2 là 4,25 . Dẫn X qua bột Niken nung nóng ( hiệu suất pư là 75%). Tỉ khối của Y so với H2 là A. 5,23 B. 3,25 C. 5,35 D. 10,46 4. Cho 10 lít hỗn hợp khí (54,6oC, 0,8064 atm) gồm 2 olefin lội qua bình đựng dung dịch Brom thấy khối lượng bình tăng 16,8 gam. CTPT 2 olefin là ( Biết số C trong các anken không vượt quá 5 ) A. C2H4 và C5H10 B. C3H6 và C5H10 C. C4H8 và C5H10 D. A hoặc B 5. Trong một bình kín chứa hỗn hợp khí gồm hidrocacbon A và hidro có Ni làm xúc tác ( thể tích không đáng kể ).Nung nóng bình trong một thời gian ,thu được một khí B duy nhất.Ở cùng nhiệt độ ,áp suất trong bình trước khi nung nóng gấp 3 lần áp suất sau khi nung nóng .Đốt cháy một lượng B thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O.Công thức phân tử của X là : A.C2H4 B.C2H2 C.C3H4 D.C4H4 6. Một hỗn hợp X gồm 2 anken A,B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có dx/H2=16,625.Cho vào bình một ít bột Ni ,nung nóng một thời gian sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì thấy áp suất trong bình là P2=7/9 so với P đầu và được hỗn hợp Z. Biết phẩn trăm mỗi anken tác dụng với H2 là như nhau .Công thức phân tử của A, B và % anken đã cộng hợp H2 là ? 7. Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khảnăng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơduy nhất. Tỉ khối của X so với H2bằng 9,1. ðun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu ñược hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉkhối của Y so với H2bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là A. CH2=C(CH3)2. B. CH2=CH2. C. CH2=CH-CH2-CH3. D. CH3-CH=CH-CH3 8. Hỗn hợp X gồm H2và C2H4 có tỉkhối so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu ñược hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiñro hóa là A. 70% B.60% C.50% D.80% 9. Cho hiñrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉlệmol 1 : 1, thu ñược chất hữu cơY (chứa 74,08% Br vềkhối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu ñược hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là A. but-1-en. B. xiclopropan. C. but-2-en. D. propilen. 10. Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là A. 3-etylpent-3-en. B. 2-etylpent-2-en. C. 3-etylpent-2-en. D. 3-etylpent-1-en. 11. Hiđrat hóa 2 anken chỉtạo thành 2 ancol. Hai anken đó là A. 2-metylpropen và but-1-en. B. propen và but-2-en. C. eten và but-2-en. D. eten và but-1-en. 12. Hidro hóa hoàn toàn hidrocacbon mạch hởX thu ñược isopentan. Sốcông thức cấu tạo có thể có của X là A.6. B.5. C.7. D.4. Dạng 3 : Phản ứng oxi hóa khử không hoàn toàn và một số dạng khác. 1.Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO40,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4 (đktc) . Giá trị tối thiểu của V là A. 2,24 B. 2,688 C. 4,48 D. 1,344 2. Từ metan, người ta có thể điều chế cao su buna theo sơ đồ sau: Metan → Axetilen → Vinylaxetilen → Buta-1,3-đien → Cao su buna. ( hiệu suất lần lượt là 80, 70, 60, 90). Khối lượng cao su thu được theo sơ đồ trên nếu dùng 1000 m3 metan (đktc) lúc đầu là: A. 729 kg B. 364,50 kg C. 91,13 kg D. 182,25 kg III/ ANKIN Dạng 1: Một số bài tập lien quan khác 1. Đem nung nóng một lượng khí metan ở 1500ºC rồi làm lạnh nhanh, thu được hỗn hợp khí A gồm axetilen, hiđro và metan chưa bị nhiệt phân. Tỉ khối của A so với oxi bằng 0,3. Hiệu suất phản ứng nhiệt phân metan là: A. 66,67% B. 70% C. 83,33% D. 90% 2. A là một chất hữu cơ mà khi đốt cháy chỉ tạo CO2 và H2O. Đem đốt cháy hết 5,2 gam A, rồi dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1) đựng P2O5 dư và bình (2) đựng nước vôi dư. Khối lượng bình (1) tăng 3,6 gam. Trong bình (2) có 40 gam kết tủa. A tác dụng dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa màu vàng nhạt. Tỉ khối hơi của A lớn hơn 0,9 nhưng nhỏ hơn 2,6. A là: A. Axetilen B. Metylaxetilen C. Vinylaxetilen D. A là hợp chất có chứa O và phân tử có chứa liên kết ba C≡C đầu mạch Dạng 2 : Phản ứng cộng. 1: Hỗn hợp X gồm axetilen, etilen và hiđrocacbon A cháy hoàn toàn thu được CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ mol 1:1. Dẫn X qua bình Br 2 dư thấy khối lượng bình tăng lên 0,82 gam, khí thoát ra khỏi bình đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,32 gam CO 2 và 0,72 gam H 2 O. Phần trăm thể tích của A trong X là: A. 75% B. 50% C. 33,33% D. 25% 2: Một hỗn hợp X gồm 0,07 mol axetilen, 0,05 mol vinylaxetilen, 0,1 mol H 2 và một ít bột Ni trong bình kín. Nung hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm 7 hiđrocacbon có tỉ khối đối với H 2 là 19,25. Cho toàn bộ Y đi qua bình đựng dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư, thu được m gam kết tủa vàng nhạt và 1,568 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm 5 hiđrocacbon thoát ra khỏi bình. Để làm no hoàn toàn hỗn hợp Z cần vừa đúng 60ml dung dịch Br 2 1M. Giá trị của m là: A. 9,57 B. 16,8 C. 11,97 D. 12 3: Hỗn hợp X gồm ankin Y và H 2 có tỉ khối so với H 2 là 6,7. Dẫn X qua bột Ni đun nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp Z có tỉ khối so với H 2 là 16,75. Công thức phân tử của Y là: A. C 4 H 6 B. C 5 H 8 C. C 3 H 4 D. C 2 H 2 4. Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen và 0,6 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu ñược hỗn hợp Y có tỉkhối so với H2bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch Brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là A.0 gam B.24 gam C.8 gam D.16 gam 5. Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2và 0,03 mol H2trong một bình kín (xúc tác Ni), thu ñược hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từtừvào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc các phản ứng,khối lượng bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (ñktc) thoát ra. Tỉkhối của Z so với H2là 10,08. Giá trịcủa m là A. 0,585. B. 0,620. C. 0,205. D. 0,328. 6. Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H2 (xúc tác Pd/PbCO3, to), thu ñược hỗn hợp Y chỉcó hai hiñrocacbon. Công thức phân tửcủa X là A. C2H2. B. C5H8. C. C4H6. D. C3H4. 7. Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉlệmol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (ñồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là: A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. 8. Cho dãy các hiñrocacbon: xiclopropan (1); xiclobutan (2); propen (3); butañien (4); xilen (5); stiren (6); butin (7). Sốchất có phản ứng với H2(Ni, to) và sốchất có thểlàm mất màu dung dịch brom lần lượt là: A.5; 4. B.5; 5. C.7; 5. D.7; 7. 9. Cho các chất: axetilen, vinylaxetilen, cumen, stiren, xiclohexan, xiclopropan và xiclopentan. Trong các chất trên, số chất phản ứng ñược với dung dịch brom là: A.4. B.3. C.5. D.6. 10. Hỗn hợp Z gồm 0,15 mol CH4; 0,09 mol C2H2 và 0,2 mol H2. Nung nóng hỗn hợp Z với xúc tác Ni thu hỗn hợp Y. Cho Y qua dung dịch brom dư thu được hỗn hợp khí A có phân tử lượng trung bình là 16. Độ tăng khối lượng dung dịch brom là 0,82 gam. Tính số mol mỗi chất trong A. 11. Cho 2,912 lít metylaxetilen (đktc) lội qua 1,4 lít dung dịch Br2 0,1 M. Tất cả brom mất màu hết. Có 672 mL một khí (đktc) thoát ra khỏi bình nước brom. Khối lượng sản phẩm cộng brom thu được là: A 26,4 gam B 34,4 gam C 50,4 gam D Tất cả đều không đúng 12. Hỗn hợp A gồm canxi cacbua và natri hiđrua. Cho 11,2 gam hỗn hợp A tác dụng hoàn toàn với lượng nước dư, thu được hỗn hợp B gồm hai khí. Cho lượng hỗn hợp B qua ống sứ có Ni làm xúc tác, đun nóng, thu được một chất D duy nhất. D không làm mất màu dung dịch KMnO4. Thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A là: A. 28,57%; 71,43% B. 68,57%; 31,43% C. 51,43; 48,57% D. 57,14%; 42,86% Dạng 3 : Phản ứng với AgNO 3 1.Cho 3 chất hợp chất hữu cơ gồm ankin ankan anken chia làm 3 phần bằng nhau: - Phần 1: Cho tác dụng voi dd Br 2 du tieu ton het 30.4 g Br 2 . - Phần 2: Cho sục vào dd AgNO 3 trong NH 3 dư thay trong bình co m g kết tủa va 2,016l khi thoat ra. - Phần 3: Cho tác dụng với H 2 (Ni, to) thi thu được hỗn hợp Y chỉ gồm 2 hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp . Đốt cháy Y rồi dẫn toàn bộ hỗn hợp thu dươc váo bính đựng Ba(OH) 2 dư thay trong bình co 78,8 g kêt tủa và khối lương dung dịch giám 51,84g. Xác định công phức phân tử các chất trên. Tìm m va khối lượng cua 3 hỗn hợp chất hữu cơ. 2.Chất A có công thức phân tử là C7H8. Cho A tác dụng với AgNO3 (dư) trong dungd ịch NH 3 thu được chất B k ết tủa. Phân tử khối của B lớn hơn của A l à 214. S ố công thức cấu tạo có thể có của A là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 3.Cho 0,1 mol một hiđrocacbon X mạch hở làm mất màu vừa đủ 300 ml dung dịch Br 2 1M, t ạo dẫn xuất có chứa 90,22% brom về khối lượng. X tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 tạo kết tủa. Công thức cấu tạo của X là A. CH ≡ C-CH2-C ≡ CH. B. CH2=CH-C ≡ CH. C. CH3-CH=CH-C ≡ CH. D. CH ≡ C-CH2-CH=CH2. 4. Chất A có CTPT C10H10. Cho 2,6 gam chất A tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được 9,02 gam một chất không tan có màu vàng nhạt. Xác định CTCT của A. Biết rằng khi hiđro hóa hoàn toàn A thì thu được chất 4-etyl-3- metylheptan. 5. X là một hiđrocabon có CTPT C10H6. Cho 12,6 gam X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch bạc nitrat trong amoniac, thu được 34 gam một chất rắn màu vàng nhạt. Phân tử X có chứa: A. 4 liên kết ba C≡C đầu mạch B. 3 liên kết ba C≡C đầu mạch C. 2 liên kết ba C≡C đầu mạch D. 1 liên kết ba C≡C đầu mạch 6. A là một hiđrocacbon mà 1 mol A cộng được 2 mol H2 tạo ankan tương ứng. Khi đốt cháy 1 mol A thì thu được 5 mol CO2 và khi cho A tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thấy tạo ra chất không tan có màu vàng nhạt. Có bao mhiêu công thức cấu tạo phù hợp của A? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 7. Hỗn hợp khí A gồm etan, etilen và axetilen. Dẫn 13,44 lít hỗn A qua lượng dư dung dịch brom thì có 6,72 lít khí thoát ra. Còn nếu cho cùng lượng hỗn hợp A trên qua lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 24 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A là: A. 50%; 33,33%; 16,67% B. 52,32%; 32,56%; 15,12% C. 17,44%; 33,33%; 49,23% D. 31,15%; 27,48%; 41,37% 8. A là một hiđrocacbon. Hiđro hóa A, thu được hexan. Khi cho 0,02 mol A tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được 5,84 gam kết tủa. Công thức của A là: A. CH3CH2CH2CH2C≡CH B. CH3C≡CCH2C≡CH C. CH2=CHCH2CH2C≡CH D. HC≡CCH2CH2C≡CH 9. A là một chất có công thức thực nghiệm (C3H2)n. Hiđro hóa A, thu được hexan. Nếu cho 3,8 gam A tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 9,15 gam kết tủa màu vàng nhạt. Công thức của A là: A. HC≡CCH=CHC≡CH B. CH2=CHC≡CC≡CH C. CH2=C=CHCH2C≡CH D. HC≡CCH2C≡CCH3 . BÀI TẬP HIDROCACBON MẠCH HỞ I/ ANKAN Dạng 1: Viết đồng phân và gọi tên ankan. Câu 1: Số lượng đồng phân ứng. nhạt. Phân tử X có chứa: A. 4 liên kết ba C≡C đầu mạch B. 3 liên kết ba C≡C đầu mạch C. 2 liên kết ba C≡C đầu mạch D. 1 liên kết ba C≡C đầu mạch 6. A là một hiđrocacbon mà 1 mol A cộng được. propen và but-2-en. C. eten và but-2-en. D. eten và but-1-en. 12. Hidro hóa hoàn toàn hidrocacbon mạch hởX thu ñược isopentan. Sốcông thức cấu tạo có thể có của X là A.6. B.5. C.7. D.4. Dạng

Ngày đăng: 09/06/2014, 01:41

Xem thêm: Bài tập hidrocacbon mạch hở

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w