(Luận văn) lạm phát và tăng trưởng kinh tế phân tích hồi quy ngưỡng động dữ liệu bảng cho các quốc gia đang phát triển

71 2 0
(Luận văn) lạm phát và tăng trưởng kinh tế phân tích hồi quy ngưỡng động dữ liệu bảng cho các quốc gia đang phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

t to ng hi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ep TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH w n lo ad ju y th PHAN NGUYỄN KIM NGÂN yi pl ua al n LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ n va ll fu PHÂN TÍCH HỒI QUY NGƢỠNG ĐỘNG DỮ LIỆU BẢNG oi m CHO CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN at nh z z ht vb k jm LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ om l.c gm an Lu n va ey t re th TP.HỒ CHÍ MINH – 2014 t to ng hi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ep TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH w n lo ad ju y th PHAN NGUYỄN KIM NGÂN yi pl ua al LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ n PHÂN TÍCH HỒI QUY NGƢỠNG ĐỘNG DỮ LIỆU BẢNG n va ll fu CHO CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN m oi Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng nh at Mã số: 60340201 z z ht vb k jm LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ om l.c gm an Lu Ngƣời hƣớng dẫn khoa học n va PGS.TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT ey t re th TP.HỒ CHÍ MINH – 2014 t to ng hi ep MỤC LỤC w n TRANG PHỤ BÌA lo ad LỜI CAM ĐOAN y th MỤC LỤC ju yi DANH MỤC CÁC BẢNG pl ua al DANH MỤC CÁC HÌNH n TÓM TẮT va GIỚI THIỆU n fu ll 1.1 Nội dung nghiên cứu: oi m nh 1.2 Cấu trúc nghiên cứu: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY at z z 2.1 Cơ sở lý thuyết ht vb jm 2.1.1 Lạm phát k 2.1.2 Tăng trưởng kinh tế gm l.c 2.1.3 Mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế: om 2.2 Tổng quan nghiên cứu trƣớc 11 an Lu 2.2.1 Nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ phi tuyến lạm phát tăng ey tăng trưởng kinh tế quốc gia: 19 t re 2.2.2 Các mơ hình nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ phi tuyến lạm phát n va trưởng kinh tế: 13 th t to ng hi 2.2.3 Nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế ep Việt Nam: 29 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 33 w n lo 3.1 Mơ hình kinh tế lƣợng: 34 ad y th 3.2 Loại bỏ ảnh hƣởng cố định: 35 ju 3.3 Ƣớc lƣợng: 36 yi pl 3.4 Dữ liệu biến 38 ua al 3.4.1 Dữ liệu: 38 n va 3.4.2 Biến: 41 n ll fu 3.5 Mơ hình ngƣỡng lạm phát tăng trƣởng kinh tế: 47 m KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ 49 oi nh at 4.1 Kết ƣớc lƣợng mơ hình ngƣỡng sử dụng tất độ trễ có sẵn biến công cụ ) 49 z (ví dụ: z vb : 51 k jm ( ht 4.2 Kết ƣớc lƣợng mơ hình ngƣỡng sử dụng số biến công cụ l.c gm 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu: 54 4.4 Liên hệ với lạm phát tăng trƣởng kinh tế Việt Nam: 56 om 4.4.1 Thực trạng lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam: 56 an Lu 4.4.2 Ngưỡng lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam: 57 va KẾT LUẬN 59 n ey t re TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 th t to ng hi ep w n lo DANH MỤC CÁC BẢNG ad y th Bảng 2.1: So sách số giá tiêu dùng (CPI) số điều chỉnh GDP ( ) ju yi Bảng 3.1: Mẫu quốc gia phát triển tính tốn trung bình lạm phát hàng năm, pl ua al trung bình tăng trƣởng GDP hàng năm giai đoạn từ năm 1978 tới năm 2012 38 n Bảng 3.2: Các biến sử dụng mô hình hồi quy, nguồn số liệu 41 va n Bảng 3.3: Thống kê mô tả biến nghiên cứu mơ hình hồi quy ngƣỡng 43 fu ll Bảng 4.1: Kết ƣớc lƣợng mơ hình ngƣỡng sử dụng số biến cơng cụ p=t 50 oi m Bảng 4.2: Kết ƣớc lƣợng mơ hình ngƣỡng sử dụng số biến cơng cụ 52 at nh z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re th t to ng hi ep w n lo DANH MỤC CÁC HÌNH ad y th Hình 3.1: Phân bổ lạm phát với mẫu 72 quốc gia phát triển 1978 – 2012 45 ju yi Hình 3.2: Phân phối semi-log lạm phát với mẫu 72 quốc gia phát triển 1978- pl ua al 2012 46 n Hình 4.1: Ngƣỡng lạm phát ƣớc tính cho mơ hình ngƣỡng sử dụng số biến cơng cụ va n p=t 51 fu ll Hình 4.2: Ngƣỡng lạm phát ƣớc tính cho mơ hình ngƣỡng sử dụng số biến cơng cụ m oi 53 nh at Hình 4.3: CPI tốc độ tăng trƣởng GDP giai đoạn 1992 - 2012 56 z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re th t to ng hi TÓM TẮT ep Bài nghiên cứu giới thiệu mơ hình ngƣỡng động liệu bảng Kremer w cộng (2013) để xem xét mối quan hệ phi tuyến lạm phát tăng trƣởng n lo kinh tế, từ ƣớc tính ngƣỡng lạm phát Dựa nghiên cứu Hansen (1999), ad y th Caner Hansen (2004), mô hình cho phép việc ƣớc lƣợng tác động ngƣỡng ju lạm phát với liệu bảng trƣờng hợp có hồi quy nội sinh Bài viết sử yi dụng liệu bảng 72 quốc gia phát triển (trong có Việt Nam) từ năm pl n 9.56% ua al 1978 – 2012 xác định mức ngƣỡng lạm phát quốc gia phát triển n va ll fu oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re th t to hi ep 1.1 Nội dung nghiên cứu: Tốc độ tăng trƣởng cao, sản lƣợng đầu bền vững lạm phát thấp hai GIỚI THIỆU w ng n lo ad mục tiêu sách kinh tế vĩ mơ nƣớc Xét khía cạnh kinh tế ju y th học, lạm phát nhân tố đóng vai trị quan trọng tăng trƣởng kinh tế, yi công thức tăng trƣởng dài hạn chịu ảnh hƣởng từ cung tiền lạm phát Vậy vai pl trò lạm phát kinh tế mức lạm phát phù hợp cho kinh al n ua tế theo giai đoạn khác n va Lạm phát cao ảnh hƣởng đến kinh tế cách trầm trọng, nhƣng có ll fu số chứng cho thấy lạm phát vừa phải làm chậm tăng trƣởng (Temple oi m (2000) trích từ Little cộng (1993)) Ngồi ra, Aiyagari (1990), Cooley at ích chúng nh Hansen (1991) cho thấy chi phí việc giảm lạm phát mức cao so với lợi z z vb Trong thập kỷ gần đây, có nhiều nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm jm ht xem xét đánh đổi lạm phát tăng trƣởng kinh tế Các kết nghiên cứu lý k thuyết thực nghiệm trƣớc đƣợc phân thành bốn kỳ vọng sau: gm l.c Đầu tiên, nghiên cứu cho lạm phát không ảnh hƣởng đến tăng trƣởng om kinh tế (Cameron cộng (1996), Dorrance (1963), Sidrauski (1967)) an Lu Thứ hai, lý thuyết thực nghiệm cho có mối quan hệ chiều lạm phát tăng trƣởng kinh tế (Mallik Chowdhury (2001), Shi (1999), th (1992), Friedman (1956), Gylfason (1991, 1998), Saeed (2007), Stockman (1981)) ey đến tăng trƣởng kinh tế (Andres Hemando (1997), Barro (1996), De Gregorio t re Thứ ba, kết nghiên cứu khác lại cho lạm phát có tác động tiêu cực n va Tobin (1965)) t to ng hi Thứ tư, số nghiên cứu cho mối tƣơng quan lạm phát tăng ep trƣởng phi tuyến tƣơng tác hai biến dƣơng không tồn dƣới giá trị tới hạn đó, nhƣng lại ảnh hƣởng đến kinh tế vƣợt qua w n mức tới hạn (Fischer (1993), Sarel (1996), Ghosh Phillips (1998), Khan lo ad Senhadii (2001), Bick (2010), Kremer cộng (2013)) y th ju Để nghiên cứu mối quan hệ phi tuyến lạm phát tăng trƣởng kinh tế, yi viết sử dụng mơ hình ngƣỡng động liệu bảng nghiên cứu “Inflation and pl ua al Growth: New Evidence From a Dynamic Panel Threshold Analysis” Kremer cộng (2013) cho 72 quốc gia phát triển giai đoạn 1978 – 2012 n va Cấu trúc nghiên cứu: n 1.2 ll fu oi m Bài nghiên cứu đƣợc chia làm phần chính: nh Phần 1: Giới thiệu Phần trình bày tổng quan nội dung nghiên cứu mối at z quan hệ lạm phát tăng trƣởng kinh tế z vb ht Phần 2: Cơ sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu trƣớc Phần mô tả k jm lý thuyết lạm phát tăng trƣởng kinh tế, tổng quan kết nghiên cứu om l.c câu hỏi nghiên cứu cho viết gm trƣớc mối quan hệ phi tuyến lạm phát tăng trƣởng kinh tế, từ đặt Phần 3: Phƣơng pháp nghiên cứu liệu nghiên cứu Phần giải thích an Lu liệu, biến nghiên cứu, bƣớc việc xây dựng mơ hình ngƣỡng, phƣơng n va pháp ƣớc lƣợng mối quan hệ phi tuyến lạm phát tăng trƣởng kinh tế th tích tác động lạm phát đến tăng trƣởng kinh tế quốc gia phát triển ey kiểm định mơ hình ngƣỡng mối quan hệ lạm phát tăng trƣởng kinh tế, phân t re Phần 4: Kết nghiên cứu thảo luận kết Phần trình bày kết t to ng hi (trong có Việt Nam), thảo luận phân tích kết đạt đƣợc, từ liên hệ mối ep quan hệ lạm phát tăng trƣởng kinh tế Việt Nam w Phần 5: Kết luận Phần cho thấy kết luận nghiên cứu nhƣ n lo hạn chế nghiên cứu ad ju y th yi pl n ua al n va ll fu oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re th 51 t to ng hi Confidence Interval Construction for Threshold ep 12 LRn(Gama) w Likelihood Ratio Sequence in Gama 90% Critical Hetero Corrected-1 Hetero Corrected-2 10 n lo ad y th ju yi pl ua al n va threhold estimate=2.257566 n 0.5 1.5 2.5 Threshold Variable ll fu m oi Hình 4.1: Ngƣỡng lạm phát ƣớc tính cho mơ hình ngƣỡng sử dụng số biến công cụ p=t nh Kết ƣớc lƣợng mô hình ngƣỡng sử dụng số biến cơng cụ at 4.2 z : z ( vb jm ht Để tránh biến công cụ không cần thiết làm chệch ƣớc lƣợng hệ số, k Kremer, Bick Nautz (2013) ƣớc lƣợng mơ hình ngƣỡng với số biến cơng cụ l.c gm mơ hình ( ) an Lu ( om Bảng 4.2 cho thấy ƣớc lƣợng phƣơng trình (3.3) với số biến cơng cụ n va ey t re th 52 t to ng hi Bảng 4.2: Kết ƣớc lƣợng mô hình ngƣỡng sử dụng số biến cơng cụ ep 2.258 Threshold Estimate: w 1.739 n 95% Confidence Interval: 2.644 lo ad Regime-dependent regressors: S.E t-stastic Lower 0.274 0.766 -0.171 1.002 1.251 -3.951 -7.959 -1.253 -4.586 -2.403 -0.642 ju y th Estimates yi pl 0.210 Upper n ua al va 0.368 n ll fu Regime-independent regressors: t-stastic Lower Upper 4.867 4.494 0.460 0.357 1.288 -0.198 0.484 -0.410 0.795 0.980 -0.811 -1.101 8.736 11.408 0.766 -13.108 1.433 1.149 1.722 -0.929 3.577 -1.081 0.948 -1.140 -3.006 0.825 nh S.E at oi m Estimates 1.083 14.294 0.224 1.175 z -3.425 z jm ht vb -1.227 0.673 k l.c gm 33.582 om an Lu n va ey t re Ghi chú: */**/*** đại diện cho mức ý nghĩa 10%/5%/1% 2.866 th 53 t to ng hi Ngƣỡng lạm phát ƣớc tính mơ hình 9.56% (chuyển đổi log 2.258) ep Kết ngƣỡng lạm phát tƣơng tự nhƣ mơ hình ngƣỡng sử dụng tất độ trễ có sẵn biến cơng cụ (ví dụ: ) w n lo Khoảng tin cậy 95% mơ hình ngƣỡng (5.7% - 14.06%), cho thấy giá ad trị tới hạn ngƣỡng lạm phát nƣớc phát triển y th 0.210 mang dấu dƣơng nhƣng ju Khi lạm phát nằm dƣới mức ngƣỡng, hệ số yi pl khơng có ý nghĩa thống kê ua al Khi lạm phát vƣợt qua mức ngƣỡng, hệ số n mang dấu âm có ý n va nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1% fu = -4.943 có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1% ll Hệ số chặn oi m nh Confidence Interval Construction for Threshold 14 at LRn(Gama) 90% Critical Hetero Corrected-1 Hetero Corrected-2 z z 12 ht vb k jm l.c gm om Likelihood Ratio Sequence in Gama 10 an Lu va threhold estimate=2.257566 n 1.5 2.5 Threshold Variable ey t re 0.5 th Hình 4.2: Ngƣỡng lạm phát ƣớc tính cho mơ hình ngƣỡng sử dụng số biến công cụ 54 t to ng hi 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu: ep Phần trình bày kết nghiên cứu ƣớc lƣợng mơ hình ngƣỡng sử dụng w tất độ trễ có sẵn biến cơng cụ (p=t) ƣớc lƣợng mơ hình ngƣỡng rút gọn n lo số biến công cụ (p=1) ad y th Kết nghiên cứu cho thấy lựa chọn biến cơng cụ khơng có ju tác động quan trọng đến kết mơ hình hồi quy ngƣỡng yi pl số hồi quy ua al Cả hai kết ƣớc lƣợng hai mơ hình có mức ngƣỡng 9.56% hệ có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% Các hệ số ƣớc lƣợng , hệ n n va số hồi quy biến kiểm sốt có sai số nhỏ fu ll Bài nghiên cứu cho thấy tồn mối quan hệ phi tuyến lạm phát tăng m oi trƣởng kinh tế quốc gia phát triển (mẫu bao gồm Việt Nam) Kết ƣớc at nh lƣợng cho thấy mức ngƣỡng lạm phát quốc gia phát triển 9.56% Khoảng z tin cậy 95% mơ hình ngƣỡng (5.68% - 14.06%), cho thấy giá trị tới hạn z ht vb ngƣỡng lạm phát nƣớc phát triển mang dấu âm có ý nghĩa thống k jm Kết cho thấy hệ số gm kê với mức ý nghĩa 1%, nghĩa lạm phát vƣợt mức ngƣỡng 9.56%, lạm phát l.c có tác động tiêu cực đến tăng trƣởng kinh tế Điều cung cấp thêm chứng thực om nghiệm lạm phát cao nƣớc phát triển kèm với mức tăng trƣởng kinh 0.198 mang dấu dƣơng nhƣng khơng có ý nghĩa thống kê Nghĩa lạm phát nằm dƣới giá trị ngƣỡng 9.56%, khơng có tƣơng ey t re quan lạm phát tăng trƣởng kinh tế n va Kết ƣớc lƣợng hệ số an Lu tế thấp th 55 t to ng hi Giá trị ngƣỡng lạm phát nghiên cứu 9.56% phù hợp với nghiên ep cứu lý thuyết thực nghiệm trƣớc ngƣỡng lạm phát nƣớc phát triển từ 8% đến 40%, so với mức ngƣỡng lạm phát nƣớc phát triển 2%-3% w n lo Mức ngƣỡng lạm phát cao quốc gia phát triển so với quốc gia ad phát triển đƣợc giải thích nhiều yếu tố sau đây: y th ju Thứ nhất, hệ thống số hóa mở rộng nhiều quốc gia phát triển trải yi pl qua thời kỳ lạm phát kéo dài Việc điều chỉnh giá (không đáng kể) làm tăng ua al lạm phát nhƣng không ảnh hƣởng đến tăng trƣởng Do đó, hệ thống số hóa làm n giảm phần tác động ngƣợc lạm phát n va ll fu Thứ hai, theo Khan Denhadji (2001), mức ngƣỡng lạm phát cao oi m quốc gia phát triển có liên quan đến quy trình tụ hiệu ứng Balassa- nh Samuelson Với tỷ lệ lạm phát có liên quan hiệu ứng Balassa-Samuelson, lạm phát cao at có xu hƣớng tác động tiêu cực đến tăng trƣởng z z vb Thứ ba, nƣớc phát triển thƣờng hay sử dụng sách phá giá đồng jm ht nội tệ để cải thiện tình hình xuất nhập nhƣ khả cạnh tranh quốc k gia, từ thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Do đó, lạm phát cao có xu hƣớng tác động l.c gm tiêu cực đến tăng trƣởng om Thứ tư, đặc trƣng hai kinh tế có điểm khác biệt quốc gia an Lu cơng nghiệp có kinh tế thị trƣờng hồn thiện tất loại thị trƣờng, quốc gia phát triển vận hành kinh tế phi thị trƣờng, th tiềm năng, với quy mơ kinh tế lớn khơng thể có tốc độ tăng trƣởng kinh ey Thứ năm, kinh tế nhóm nƣớc cơng nghiệp gần mức sản lƣợng t re định trái với nguyên tắc thị trƣờng n va nhiều thị trƣờng chƣa đƣợc hình thành cịn sơ khai chịu tác động 56 t to ng hi tế cao, ngƣợc lại nƣớc phát triển có lực lƣợng lao động dồi dào, nhiều yếu tố ep sản xuất xa mức tiềm w 4.4 Liên hệ với lạm phát tăng trƣởng kinh tế Việt Nam: n lo ad 4.4.1 Thực trạng lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam: ju y th 25 yi pl 20 ua al 15 n va n 10 ll fu oi m nh at z 96 98 00 02 06 08 12 k jm GDP 10 ht CPI 04 vb 94 z -5 l.c gm Hình 4.3: CPI tốc độ tăng trƣởng GDP giai đoạn 1992 - 2012 Qua số liệu lạm phát tăng trƣởng kinh tế giai đoạn 1992 - 1999, lạm om phát tăng trƣởng kinh tế có mối quan hệ ngƣợc chiều Lạm phát giảm ổn định an Lu dẫn đến tăng trƣởng kinh tế cao Tuy nhiên, 1998 – 1999, kinh tế Việt Nạm chịu ey 5,76% năm 1999 tăng trƣởng đạt 4,77%) t re (9,17%) tăng trƣởng suy giảm hai năm liên tiếp (năm 1998 tăng trƣởng đạt n va tác động khủng hoảng tài khu vực, lạm phát tăng trở lại vào năm 1998 th 57 t to ng hi Trong giai đoạn 2000 - 2006, lạm phát ổn định mức số, tăng trƣởng ep cao ổn định mức từ 6,8% - 8,4% w Trong giai đoạn 2008 – 2012, kinh tế Việt Nam chịu ảnh hƣởng nặng nề từ n lo khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, lạm phát tăng cao trở lại ad ju y th tăng trƣởng kinh tế giảm sút yi Trong giai đoạn 20 năm từ 1992 - 2012, kinh tế nƣớc ta hai lần chịu tác động pl tiêu cực khủng hoảng tài tiền tệ khu vực vào năm 1997 khủng al n ua hoảng tài suy thối kinh tế toàn cầu diễn từ năm 2008 đến 2012 n va Năm 2012 – 2013, lạm phát ổn định (năm 2012 CPI bình quân năm 9.09%, ll fu năm 2013 6.59%), tăng trƣởng kinh tế năm 2012 đạt 4.12%, 2013 đạt 4.32% m oi 4.4.2 Ngưỡng lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam: nh at Kết nghiên cứu 72 quốc gia phát triển (trong có Việt Nam) từ năm z z 1978 – 2012 tìm thấy mối quan hệ phi tuyến lạm phát tăng trƣởng kinh tế vb jm ht xác định ngƣỡng lạm phát quốc gia phát triển 9.56% k Việc xác định xác ngƣỡng lạm phát tăng trƣởng kinh tế Việt gm thực tiễn nƣớc ta om l.c Nam khó phức tạp, cần tính đến tất yếu tố kinh tế - xã hội phù hợp với an Lu Theo kết nghiên cứu tồn ngƣỡng lạm phát tăng trƣởng kinh tế Việt Nam, nghiên cứu nêu vài ý tƣởng sách kinh tế vĩ ey th đến tăng trƣởng kinh tế tỷ lệ lạm phát đƣợc trì mức thấp Do vậy, mục tiêu t re Các nhà hoạch định sách nên xem xét ảnh hƣởng tích cực lạm phát n va mô Việt Nam để cân mối quan hệ lạm phát tăng trƣởng kinh tế 58 t to ng hi kiềm chế lạm phát nhằm tăng trƣởng kinh tế nên chuyển từ “giảm lạm phát xuống mức ep thấp có thể” sang trì tỷ lệ lạm phát xung quanh ngƣỡng w Chính phủ khơng nên theo đuổi mục tiêu giữ lạm phát thấp giá, mà n lo cần thực biện pháp thích hợp ổn định lạm phát để thúc đẩy tăng trƣởng kinh ad ju y th tế bền vững tránh cú sốc lạm phát yi pl n ua al n va ll fu oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re th 59 t to ng hi KẾT LUẬN ep Bài nghiên cứu cung cấp thêm chứng thực nghiệm tồn w ngƣỡng lạm phát tác động đến tăng trƣởng kinh tế nƣớc phát triển Dựa n lo theo nghiên cứu Kremer cộng (2013), nghiên cứu dựa ad y th mơ hình ngƣỡng Hansen (1999) kết hợp với Caner Hansen (2004) cho phép hồi ju quy nội quy với liệu bảng yi pl Bài viết sử dụng liệu bảng không cân đối từ 72 quốc gia phát triển al ua (trong có Việt Nam) giai đoạn từ năm 1978 đến năm 2012 Cỡ mẫu đƣợc n giảm cách sử dụng mức trung bình liệu cho năm để loại bỏ yếu va n tố chu kỳ kinh tế Kết viết cho thấy tồn mối quan hệ phi tuyến lạm fu ll phát tăng trƣởng kinh tế ngƣỡng lạm phát nƣớc phát triển 9.56% m oi Nghĩa lạm phát vƣợt qua mức giá trị 9.56%, lạm phát có tác động tiêu cực đến at nh tăng trƣởng kinh tế quốc gia phát triển z Từ mối quan hệ lạm phát tăng trƣởng kinh tế, viết xem xét tác z vb động lạm phát tăng trƣởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990 -2012 k jm ht đƣa gợi ý cho sách vĩ mơ kinh tế l.c gm Việc sử dụng mơ hình ngƣỡng Hansen (1999) kết hợp Caner Hansen (2004) cho phép hồi quy nội quy với liệu bảng mơ hình om phổ biến để nghiên cứu mối quan hệ phi tuyến biến đƣợc kiểm an Lu nghiệm qua nhiều nghiên cứu khác Tuy nhiên, việc áp dụng mơ hình n hạn chế định: va lên mẫu số liệu 72 quốc gia phát triển giai đoạn 1978 -2012 có nhiều th nhiều biến động ey t re Thứ nhất, mẫu liệu mẫu liệu không cân bằng, tƣơng đối nhỏ có 60 t to ng hi Thứ hai, mơ hình khơng phản ánh đƣợc tính hai chiều quan hệ ep tăng trƣởng lạm phát Ƣớc tính mơ hình cho thấy mối tƣơng quan, khơng có nghĩa mối quan hệ nhân w n lo Thứ ba, biến kiểm sốt đƣợc sử dụng phƣơng trình tăng trƣởng kinh tế ad y th dẫn đến ƣớc lƣợng chệch, biến kiểm sốt cần đƣợc lựa chọn thông ju qua việc áp dụng kỹ thuật kinh tế thích hợp (ví dụ: mơ hình Bayesian) yi pl al Thứ tư, vấn đề nội sinh Việc nội sinh hồi quy tăng trƣởng kinh tế có n ua thể không bao gồm biến thu nhập ban đầu mà biến sốt khác n va nội sinh Islam (1995) cho đầu tƣ tăng trƣởng dân số nội sinh fu ll Thứ năm, quốc gia khác có ảnh hƣởng cố định riêng biệt địa m oi lý kinh tế Do đó, mục tiêu lạm phát tối ƣu khác cho quốc at nh gia z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re th t to ng hi TÀI LIỆU THAM KHẢO ep Tài liệu tiếng Việt: w n Phùng Duy Quang cộng sự, 2014, Phân tích mối quan hệ tăng trưởng lo ad kinh tế lạm phát Việt Nam thơng qua mơ hình kinh tế lượng, Tạp chí Kinh ju y th Tế Đối Ngoại số 58 yi Trần Hoàng Ngân cộng 2010, Lạm phát tốc độ tăng trưởng kinh tế pl ua al Việt Nam, Trƣờng Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh n Võ Thị Thanh Thƣơng, 2014, Bài giảng số giá tiêu dùng số điều va n chỉnh GDP, Đại Học Duy Tân ll fu oi m Tài liệu tiếng Anh: nh at Aiyagari, S R., 1990, Deflating the case for zero inflation, Federal Reserve Bank z of Minneapolis Quarterly Review 14, 2–11 z vb jm ht Andres, J., & Hernando, I., 1997, Does inflation harm economic growth? Evidence for the OECD, NBER Working Paper No 6062 Cambridge: National k l.c gm Bureau of Economic Research Arellano, M., & Bover, O.,1995, Another look at the instrumental variables om estimation of error-component models, Journal of Econometrics 68, 29–51 an Lu Barro, R J., 1996, Inflation and growth, Federal Reserve Bank of St Louis n va Review 78, 153–169 ey th countries, Economics Letters 108, 126–129 t re Bick, A., 2010, Threshold effects of inflation on economic growth in developing t to ng hi Bruno, M., & Easterly, W., 1998, Inflation crises and long-run growth, Journal of ep Monetary Economics 41, 3–26 w Cameron, N cộng sự, 1996, Stylized facts and stylized illusions: Inflation n lo and productivity revisited, Canadian Journal of Economics 29, 152–162 ad y th Caselli cộng sự, 1996, Reopening the convergence debate: A new look at ju yi cross-country growth empirics, Journal of Economic Growth 1, 363–389 pl n Paper No 98/100 ua al Christoffersen, P and Doyle, P., 1998, From Inflation to Growth, IMF Working va n 10 Choi, S cộng sự, 1996, Inflation, financial markets and capital formation, fu ll Federal Reserve Bank of St Louis Review 78, 41-58 oi m at nh 11 Cuaresma, J C and Silgoner, M A., 2004, Growth Effects of Inflation in Europe: How low is too low, how high is too high?, Working Paper University of Vienna z z Journal of Money, Credit and Banking 23, 483–503 k jm ht vb 12 Cooley, T F., & Hansen, G D , 1991, The welfare costs of moderate inflations Economic Review 36, 417–424 om l.c gm 13 De Gregorio, J., 1992, The effect of inflation on economic growth, European 14 Dorrance, S., 1963, The effect of inflation on economic development, IMF Staff an Lu Papers 10, 1– 47, Washington, DC: International Monetary Fund va n 15 Dornbusch, R cộng sự, 1996, Macroeconomics, The Mc-Graw-Hill ey t re Companies, Inc., Sydney inflation and growth: A new panel-data approach, MPRA working paper No th 16 Drukker, D cộng sự, 2005, Threshold effects in the relationship between t to ng hi 38225, Munchen: Munich Personal RePEc Archive ep 17 Fischer, S., 1993, The role of macroeconomic factors in growth, Journal of w Monetary Economics 32, 485–512 n lo ad 18 Friedman, M., 1956, Studies in the quantity theory of money, Chicago: University y th of Chicago Press, 3–21 ju yi 19 Foster, N., 2006, Exports, Growth and Threshold Effects in Africa, Journal of pl n ua al Development Studies 42(6): 1056–1074 va 20 Ghosh, A., & Phillips, S., 1998, Warning: Inflation may be harmful to your n growth, IMF Staff Papers 45, 672–710, Washington, DC: International Monetary ll fu Fund oi m World Economy 14, 279–297 at nh 21 Gylfason, T., 1991, Inflation, growth and external debt: A view of the landscape, z z k jm Development Economics 56, 81–96 ht vb 22 Gylfason, T., 1998, Output gains from economic stabilization, Journal of and inference, Journal of Econometrics 93, 345–68 om l.c gm 23 Hansen, B E., 1999, Threshold effects in non-dynamic panels: Estimation, testing, 24 Hansen, B E., 2000, Sample splitting and threshold estimation, Econometrica 68, an Lu 575–603 va n 25 Huybens, E., & Smith, B., 1998, Financial market frictions, monetary policy, and th 26 Huybens, E., & Smith, B., 1999, Inflation, financial markets, and Long-run real ey 353-400 t re capital accumulation in a small open economy, Journal of Economic Theory 81, t to ng hi activity, Journal of Monetary Economics 43, 283-315 ep 27 Islam, N., 1995, Growth empirics: A panel data approach, Quarterly Journal of w Economics 110, 1127-70 n lo ad 28 Khan, M S., & Senhadji, A S., 2001, Threshold effects in the relationship y th between inflation and growth, IMF Staff Papers 48(1), 1–21, Washington, DC: ju yi International Monetary Fund pl ua al 29 Kremer, S cộng sự, 2013, Inflation and growth: New evidence from a n dynamic panel threshold analysis, Empirical Economics 44 (2), 861-878 va n 30 Lee, C., & Wong, SY., 2005, Inflationary threshold effects in the relationship fu ll between financial development and economic growth: evidence from Taiwan and m oi Japan, Journal of Economic Development at nh 31 Mallik, G., & Chowdhury, R M., 2001, Inflation and economic growth: Evidence z z from South Asian countries, Asian Pacific Development Journal 8, 123–135 ht vb jm 32 Munir, Q,., & Mansur, K., 2009, Non-Linearity between Inflation Rate and GDP k Growth in Malaysia, Economics Bulletin, Volume 29, Issue l.c gm 33 Roodman, D A., 2009a, How to xtabond2: An introduction to difference and om system GMM in Stata, Stata Journal 9, 86-136 an Lu 34 Roodman, D A., 2009b, Note on the theme of too many instruments, Oxford n va Bulletin of Economics and Statistics 71, 135–158 th Econometrics and International Development 7, 143-155 ey Evidence from co-integration and error correction model, Journal of Applied t re 35 Saeed, A A J., 2007, Inflation and economic growth in Kuwait 1985–2005: t to ng hi 36 Sarel, M., 1996, Nonlinear effects of inflation on economic growth, IMF Staff ep Papers 43, 199–215, Washington, DC: International Monetary Fund w 37 Seleteng, M cộng sự, 2013, Non-linearities in inflation–growth nexus in n lo the SADC region: A panel smooth transition regression approach, Economic ad ju y th Modelling yi 38 Sergii, P., 2009, Inflation and economic growth: The non-linear relationship pl Evidence from CIS countries, Kyiv School of Economics ua al n 39 Shi, S., 1999, Search, inflation and capital accumulation, Journal of Monetary n va Economics 44, 81–103 fu ll 40 Sidrauski, M., 1967, Rational choice and patterns of growth in a monetary m oi economy, American Economic Review,57, 534-544 at nh 41 Stockman, A C., 1981, Anticipated inflation and the capital stock in a cash-in- z z advance economy, Journal of Monetary Economics 8, 387–393 ht vb k Economic Surveys, 14, 395–426 jm 42 Temple, J (2000) Inflation and growth: Stories short and tall Journal of l.c gm 43 Tobin, J., 1965, Money and economic growth, Econometrica 33, 671–684 om an Lu n va ey t re th

Ngày đăng: 15/08/2023, 14:53