1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Duong truyen vat ly thiet bi ket noi trong mang 87088

84 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đường Truyền Vật Lý – Thiết Bị Kết Nối Trong Mạng Máy Tính
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 149,2 KB

Cấu trúc

  • chơng I: tổng quan về mạng máy tính (0)
    • 1.1 Sơ lợc lịch sử phát triển – Tác dụng của việc sử dụng mạng máy tính (0)
      • 1.1.1 Sơ lợc lịch sử phát triển (0)
      • 1.1.2 Lợi ích của việc sử dụng mạng máy tính (4)
      • 1.1.3 Phân loại mạng máy tính (4)
        • 1.1.3.1 Phân loại theo địa lý (4)
        • 1.1.3.2 Phân loại theo kỹ thuật chuyển mạch (5)
        • 1.1.3.3 Phân loại theo kiến trúc mạng (7)
    • 1.2 Kiến trúc phân tầng – Mô hình OSI (7)
      • 1.2.1 KiÕn tróc ph©n tÇng (7)
      • 1.2.2 Mô hình OSI (8)
        • 1.2.2.1 Sự hình thành mô.hình (8)
        • 1.2.2.2 Nguyên tắc xây dựng mô hình OSI và các thuật ngữ của OSI (8)
  • chơng II: đờng truyền vật lý – thiết bị kết nối trong mạng máy tính (23)
    • 2.1.1 Đờng truyền cáp (23)
      • 2.1.1.1 Cáp đồng trục (23)
      • 2.1.1.2 Cáp xoắn đôi (0)
      • 2.1.1.3 Cáp sợi quang (26)
    • 2.1.2 Đờng truyền vô tuyến (26)
    • 2.2 Thiết bị sử dụng kết nối trong mạng máy tính (29)
      • 2.2.1 Card giao tiếp mạng (29)
      • 2.2.2 Thiết bị tập trung dây (29)
      • 2.2.3 Bộ lặp (30)
      • 2.2.5 Cổng nối (33)
      • 2.2.6 Bộ điều chế/giải điều chế (34)
    • 3.1 Hệ điều hành (35)
      • 3.1.1 Chức năng của hệ điều hành (0)
      • 3.1.2 Hệ điều hành đa nhiệm (36)
      • 3.1.3 Các thành phần mềm của mạng máy tính (0)
        • 3.1.3.1 Phần mềm cài đặt trên trạm làm việc (36)
        • 3.1.3.2 Phần mềm cài đặt trên máy chủ (36)
      • 3.1.4 Hệ điều hành mạng ngang cấp (37)
        • 3.1.4.1 Mô hình mạng ngang cấp (37)
        • 3.1.4.2 Một số hệ điều hành mạng ngang cấp (38)
      • 3.1.5 Hệ điều hành mạng phân cấp (39)
        • 3.1.5.1 Mô hình mạng phân cấp (39)
        • 3.1.5.2 Đặc điểm chung của hệ điều hành mạng loại Client/Server (40)
      • 3.1.6 Hệ điều hành Unix (40)
        • 3.1.6.1 Tổng quan về hệ điều hành Unix (40)
        • 3.1.6.2 Giao diện Unix (41)
        • 3.1.6.3 Sử dụng FTP và các dịch vụ khác nhau trong Unix (0)
      • 3.1.7 Hệ điều hành Windows NT (43)
        • 3.1.7.1 Tóm lợc các đặc trng của hệ điều hành WindowsNT (43)
        • 3.1.7.2 Tóm lợc hoạt động của Windows NT (44)
        • 3.1.7.3 Tính bảo mật hệ điều hành mạng của WindowsNT (45)
        • 3.1.7.4 Các đặc trng kết nối mạng cơ bản (46)
      • 3.1.8 So sánh hai hệ điều hành Unix và Windows NT (47)
    • 3.2 Quản trị mạng (0)
      • 3.2.1 Khái niệm về quản trị mạng (49)
      • 3.2.2 Kiến trúc quản trị mạng của ISO (51)
      • 3.2.3 Kiến trúc quản trị mạng của IEEE (52)
      • 3.2.4 Môi trờng quản trị phân tán của OSF (53)
      • 3.2.5 Quản trị mạng của Internet (53)
      • 3.2.6 Kiểm soát lỗi (54)
      • 3.2.7 Kiểm soát luồng dử liệu (0)
        • 3.2.7.1 Các phơng pháp kiểm soát luồng dữ liệu thông dụng (56)
        • 3.2.7.2 Kiểm soát luồng dữ liệu trong các giao thức chuẩn ISO (56)
        • 3.2.7.3 Kiểm soát luồng dữ liệu trong một mạng cụ thể ARPANET (58)
        • 3.2.7.4 Giải quyết ùn tắc (58)
    • 3.3 Địa chỉ hoá (59)
    • 3.4 An toàn thông tin trên mạng mạng máy tính (0)
    • 4.1. Kỹ thuật mạng cục bộ (61)
      • 4.1.1. Topo .mạng (61)
        • 4.1.1.1 Mạng hình sao (61)
        • 4.1.1.2 Mạng tuyến tính (62)
        • 4.1.1.3 Mạng vòng (64)
      • 4.1.2 Các phơng pháp truy cập đờng truyền vật lý (0)
        • 4.1.2.1 Phơng pháp truy nhập sử dụng sóng mang có phát hiện xung đột (0)
        • 4.1.2.2 Token Bus (66)
        • 4.1.2.3 Token Ring (0)
      • 4.1.3 Chuẩn hoá mạng cục bộ (68)
        • 4.1.3.1 Các chuẩn IEEE 802.x và ISO8802.x (69)
        • 4.1.3.2 Các chuẩn khác (70)
    • 4.2. Khảo sát một số mạng cục bộ thực tế (73)
      • 4.2.1 Mô tả mạng LAN tại Bu điện tỉnh Hải dơng (73)
        • 4.2.1.1 Mô hình mạng (73)
        • 4.2.1.2 CÊu h×nh (73)
        • 4.2.1.3 Thiết bị sử dụng (74)
        • 4.2.1.5 Hệ điều hành và phần mềm sử dụng (75)
      • 4.2.2 Mô tả mạng LAN tại khoa Công nghệ thông tin 2 (Thủ đức) (75)
        • 4.2.2.1 CÊu h×nh (0)
        • 4.2.2.2 Các dịch vụ cung cấp cho phòng thực hành (76)
        • 4.2.2.2. Các hệ điều hành sử dụng trong các mạng LAN khoa CNTT (0)
      • 4.2.3 Mô tả mạng LAN, WAN tại Bu điện tỉnh Đồng tháp (77)
        • 4.2.2.1 Giới thiệu tổng quan về mạng số Bu điện tỉnh Đồng tháp (0)
        • 4.2.3.2 Hệ thống quản lý mạng số liệu và các kết nối tổng đài (82)

Nội dung

tổng quan về mạng máy tính

Kiến trúc phân tầng – Mô hình OSI

1.2.1 KiÕn tróc ph©n tÇng: Để giảm độ phức tạp của việc thiết kế và cài đặt mạng, hầu hết các mạng máy tính hiện có đều đợc phân tích thiết kế theo quan điểm phân tầng. Mỗi hệ thống thành phần của mạng đợc xem nh là một cấu trúc đa tầng, trong đó mỗi tầng đợc xây dựng trên tầng trớc nó Số lợng các tầng cũng nh tên và chức năng của mỗi tầng là tuỳ thuộc vào nhà thiết kế Tuy nhiên trong hầu hết các mạng, mục đích của mỗi tầng là để cung cấp dịch vụ (Serves) nhất định cho tầng cao hơn.

Sơ đồ trên minh hoạ một kiến trúc phân tầng tổng quát, với giả thiết A và B là hai hệ thống (máy tính) thành phần của mạng đợc nối với nhau.

Nguyên tắc của mạng kiến trúc phân tầng là: mỗi hệ thống trong một mạng đều có cấu trúc tầng (số lợng tầng, chức năng của mỗi tầng là nh nhau). Sau khi đã xác định số lợng tầng và chức năng mỗi tầng thì công việc quan trọng tiếp theo là định nghĩa mối quan hệ (giao diện) giữa hai tầng kề nhau và mối quan hệ (giao diện) giữa hai tầng đồng mức ở hai hệ thống nối kết với nhau.

Trong thực tế dữ liệu không đợc truyền trực tiếp từ tầng thứ i của hệ thống này sang tầng thứ i của hệ thống khác (trừ đối với tầng thấp nhất trực tiếp sủ dụng đờng truyền vật lý để truyền các xâu bit (0,1) từ hệ thống này sang hệ thống khác) ở đây quy ớc dữ liệu ở bên hệ thống gửi (sender) đợc truyền sang hệ thống nhận (receiver) bằng đờng truyền vật lý và cứ thế đi ng- ợc lên tầng trên Nh vậy giữa hai hệ thống kết nối với nhau chỉ có ở tầng thấp mới có liên kết vật lý, còn ở các tầng cao hơn chỉ là liên kết lo gic (hay liên kết ảo) đợc đa vào để hình thức hoá các hoạt động của mạng thuận tiện cho việc thiết kế và cài đặt các phần mềm truyền thông.

1.2.2.1 Sự hình thành mô hình OSI:

Khi thiết kế, các nhà thiết kế tự do lựa chọn kiến trúc mạng riêng của mình, từ đó dẫn tới tình trạng không tơng thích giữa các mạng: phơng pháp truy nhập đờng truyền khác nhau sử dụng họ giao thức khác nhau…sự khôngsự không tơng thích đó làm trở ngại cho sự tơng tác của ngời sử dụng các mạng khác nhau Nhu cầu trao đổi thông tin càng lớn thì trở ngại đó càng không thể chấp nhận đợc đối với ngời sử dụng Sự thúc bách của khách hàng đã khiến cho các nhà sản xuất và các nhà nghiên cứu, thông qua các tổ chức chuẩn hoá quốc gia và quốc tế tích cực tìm kiếm một sự hội tụ cho các sản phẩm mạng trên thị tr - ờng Để có đợc điều đó cần xây dựng một khung chuẩn về kiến trúc mạng để làm căn cứ cho các nhà thiết kế chế tạo các sản phẩm về mạng Vì lý do đó tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (viết tắt ISO) đã lập ra năm 1977 để xây dựng một khung chuẩn nh thế Kết quả là năm 1984 ISO đã xây dựng xong mô hình tham chiếu cho việc kết nối các hệ thống mở (OSI) Mô hình này đơc dùng làm cơ sở để nối kết các hệ thống mở phục vụ cho các ứng dụng phân tán.

1.2.2.2 Nguyên tắc xây dựng mô hình OSI và các thuật ngữ của OSI.

+ Mô hình OSI đợc xây dựng trên các nguyên tắc sau:

- Để đơn giản cần hạn chế số lợng các tầng.

1 PHYSICAL ứNG DụNG 7 TR×NH DIÔN 6 phiên 5

3 mạng liên kết dữ liệu 2 vËt lý 1

Giao thức tầng 7 Giao thức tầng 6 Giao thức tầng 5 Giao thức tầng 4 Giao thức tầng 3 Giao thức tầng 2

Hệ thống mở A Hệ thống mở B

-Tạo ranh giới các tầng sao cho các tầng tơng tác và mô tả các dịch vụ là tối thiÓu.

- Chia các tầng sao cho các chức năng khác nhau đợc tách biệt với nhau và các tầng sử dụng các loại công nghệ khác nhau cũng đợc tách biệt.

- Các chức năng giống nhau đợc vào cùng một tầng.

- Chọn ranh giới các tầng theo kinh nghiệm đã đợc chứng tỏ là thành công.

- Các chức năng đợc định vị sao cho có thể thiết kế lại tầng mà ảnh hởng ít nhất đến các tầng kề nó.

- Tạo ranh giới các tầng sao cho có thể chuẩn hoá giao diện tơng ứng.

- Tạo một tầng khi dữ liệu đợc xử lý một cách khác biệt.

- Cho phép thay đổi các chức năng hoặc giao thức trong một tầng không làm ảnh hởng đến các tầng khác

- Mỗi tầng chỉ có các ranh giới (giao diện) với các tầng kề trên và dới nó.

- Có thể chia một tầng thành các tầng con khi cần thiết.

- Tạo các tầng con để cho phép giao diện với các tầng kế cận.

- Cho phép huỷ các tầng con khi không cần thiết.

Kết quả là mô hình OSI gồm có 7 tầng đợc hình thành với các tên gọi và các chức năng của từng tầng đợc minh hoạ (nh hình vẽ mô hình OSI 7 tầng). Điều hấp dẫn của tiếp cận OSI chính là ở chỗ nó hứa hẹn giải pháp cho vấn đề truyền thông giữa các máy tính không giống nhau Hai hệ thống dù khác nhau nh thế nào đi nữa, đều có thể truyền thông với nhau đợc nếu chúng đảm bảo nguyên tắc sau:

- Chúng cài đặt cùng một chức năng truyền thông.

- Các chức năng đó đợc tổ chức thành cùng một tập các tầng- các tầng đồng mức phải cung cấp các chức năng nh nhau (nhng phơng thức cung cấp không nhất thiết phải giống nhau).

- Các tầng đồng mức phải sử dụng một giao thức chung.

- Để đảm bảo các điều trên cần phải có các chuẩn Các chuẩn phải xác định các chức năng và dịch vụ đợc cung cấp bởi một tầng Các chuẩn cũng phải xác định các giao thức các tầng đồng mức Mô hình OSI 7 tầng chính là cơ sở để xây dựng các chuẩn đó.

Sơ đồ nguyên lý các hàm nguyên thủy

+ Nguyên tắc và các thuật ngữ OSI

Theo tiếp cận OSI trong mỗi tầng của một hệ thống có một hoặc nhiều thực thể (entity) hoạt động Một (N)entity (thực thể của tầng N) cài đặt các chức năng của tầng N và giao thức và truyền thông với các (N)entity trong các hệ thống khác Một tiến trình (process) trong một hệ đa xử lý là ví dụ của một thực thể Hay đơn giản, một thực thể có thể là một trình con (subrotine) Mỗi thực thể truyền thông với các thực thể ở các tầng trên và dới nó qua một giao diện Giao diện này gồm một hoặc nhiều điểm truy nhập dịch vụ (SPA).

(N-1)entity cung cấp dịch vụ cho một (N)entity thông qua việc gọi các hàm nguyên thuỷ Hàm nguyên thuỷ chỉ rõ chức năng cần thực hiện và đợc dùng để chuyển dữ liệu và thông tin điều khiển Lời gọi con chính là một ví dụ về một dạng cài đặt cụ thể của một hàm nguyên thuỷ Bốn kiểu hàm nguyên thuỷ đợc sử dụng để định nghĩa tơng tác giữa các tầng kề nhau, đó là: Request (yêu cầu), Indication (chỉ báo), Response (trả lời), Confirm (xác nhận).

Trong sơ đồ này, quy trình thực hiện một giao tác giữa hai hệ thống A và B đợc thực hiện nh sau:

- Tầng (N+1) của A gửi xuống tầng (N) kề dới nó một hàm Request.

- Tầng (N) của A cấu tạo một đơn vị dữ liệu để gửi yêu cầu đó sang tầng (N) của B theo giao thức tầng N xác định.

- Nhận đợc yêu cầu, tầng (N) của B chỉ báo lên tầng (N+1) kề trên nó bằng hàm Indcation.

- Tầng (N+1) của B trả lời bằng hàm Response gửi xuống tầng (N) kề d ới nã.

- Tầng (N) của B cấu tạo một đơn vị dữ liệu để gửi trả lời đó trở về tầng (N) của A theo giao thức tầng N đã xác định.

- Nhận đợc trả lời, tầng (N) của A xác nhận với tầng (N+1) kề trên nó bằng hàm Confirm, kết thúc một giao tác giữa hai hệ thống.

Dãy các sự kiện trên đợc gọi là kiểu hội thoại có xác nhận do service sẽ đợc xác nhận (từ serviceprovider) rằng yêu cầu đã đợc chấp nhận lu ý các hàm nguyên thuỷ đều đợc gọi đến (hoặc gửi đi) từ một điểm truy nhập dịch vụ (SAP). Đơn vị dữ liệu sử dụng trong giao thức (N) đợc ký hiệu là (N) PDU

Một thực thể ở tầng (N) không thể truyền dữ liệu trực tiếp tới một thực thể tầng (N) ở một hệ thống khác mà phải chuyển xuống dới để truyển qua bằng tầng thấp nhất (tầng vật lý) nh trong một phân tầng bất kỳ Khi xuống đến tầng(N-1) dữ liệu đợc truyền từ tầng (N) đợc xem nh là một đơn vị dữ liệu cho dịch vụ (SDU) của tầng (N-1) Phần thông tin điều khiển của tầng (N-1) gọi là (N-1)PCI đợc thêm vào đầu của (N-1)SDU để tạo thành (N-!)PDU.

Quan hệ giữa các đơn vị dữ liệu ở các tầng kề nhau

Trong trờng hợp (N-1)SDU quá dài thì nó đợc cắt nhỏ thành nhiều đoạn, mỗi đoạn đợc bổ sung phần (N-!)PCI ở đầu và tạo thành nhiều (N-1)PDU Trình tự nh thế sẽ đợc tiếp diễn cho tới tầng vật lý ở đó dữ liệu đợc truyền qua đờng truyÒn vËt lý.

Bên hệ thống nhận trình tự sẽ diễn ra ngợc lại Qua mỗi tầng PCI tơng ứng sẽ đợc phân tích và sau đó cắt bỏ khỏi PDU trớc khi gửi lên tầng trên.  TÇng vËt lý (physical).

đờng truyền vật lý – thiết bị kết nối trong mạng máy tính

Đờng truyền cáp

Ngày nay phần lớn mạng đợc nối bằng dây dẫn hoặc cáp thuộc loại nào đó, đóng vai trò nh phơng tiện truyền tín hiệu giữa các máy tính trên mạng. Rất nhiều loại cáp có thể đáp ứng các yêu cầu và quy mô mạng khác nhau, từ nhỏ đến lớn chúng ta chỉ xét 3 nhóm cáp chính dùng để nối hầu hết các mạng.

Có một thời cáp đồng trục là cáp mạng thông dụng nhất, có nhiều lý do cho việc ứng dụng rộng rãi cáp đồng trục: cáp đồng trục tơng đối rẻ tiền, nhẹ mềm và dễ kéo dây Cáp đồng trục phổ biến đến mức nó trở thành phơng tiện lắp đặt an toàn và dễ chấp nhận ở dạng đơn giản nhất, cáp đồng trục gồm một lõi đồng nguyên chất đợc bọc chất cách ly, một lớp bảo vệ bằng lới kim loại và một lớp vỏ bọc ngoài Lớp chất cách ly và lớp lới kim loại đợc xem là lớp bọc đôi Tuy nhiên còn có loại cáp bọc 4 lớp dành cho môi trờng hay bị nhiễu Cáp bọc 4 lớp gồm 2 lớp chất cách điện và hai lớp lới kim loại Lớp bảo vệ là tấm lới kim loại (hay chất liệu khác) bọc quanh một số loại cáp Vỏ bọc bảo vệ dữ liệu truyền bằng cách hút tín hiệu điện tử chạy lạc, gọi là nhiễu, để chúng không chạy lên cáp và làm nhiễu dữ liệu.

Lõi cáp đồng trục mang tín hiệu điện tử tạo thành dữ liệu Sợi lõi này có thể có dạng đặc hoặc có dạng bện Nếu là lõi đặc thì thờng đó là lõi đồng Bao quanh lõi là một lớp cách ly, ngăn cách lõi với lới kim loại, lới kim loại không cho nhiễu xuyên âm và nhiễu điện lọt vào.

Các loại cáp đồng trục: có hai loại cáp đồng trục cáp loại mảnh và cáp loại dày.

Cáp loại mảnh có đờng kính khoảng 0,5cm do loại cáp đòng trục này mềm và dễ kéo dây nên ngời ta có thể dùng gần nh bất kỳ kiểu lắp đặt mạng nào mạng dùng loại cáp mảnh có cáp nối trực tiếp vào card mạng của máy tính Cáp đồng trục mảnh có thể mang tín hiệu đi xa tới 185m trớc khi tín hiệu bắt đầu suy yếu.

Cáp đồng trục loại mảnh đợc sử dụng trong cấu hình tuyến tính, trong mạng này không cần sử dụng các bộ thu phát để mắc máy tính vào cáp mà bộ thu phát đợc chuyển lên card điều khiển Trạm làm việc đợc nối vào cáp qua mét ®Çu nèi ch÷ T (T- Connector) cã ®Çu nèi BNC (BNC – Connector) cã thÓ có sẵn các dây cáp dài 7,5m hoặc15m có gắn các đầu nối BNC hoặc có thể mua nguyên cuộn sau đó gắn các đầu nối vào cáp nhờ một dụng cụ đặc biệt.

Với cáp loại dày thì thờng chỉ cần một dây cáp dài để nối mạng Trong khi đó nếu dùng cáp loại mảnh thì cần đến nhiều đoạn cáp riêng biệt, ở mỗi máy tính ngời ta dùng đầu nối chữ T để nối hai đầu dây cáp này vào card giao tiếp mạng NIC Một đầu cắm đặc biệt gọi là đầu kết cuối (terminator) đợc sử dụng ở mỗi đầu cuối chữ T không có cáp cắm vào nhằm triệt tín hiệu khi tới đầu cuối này.

Các dây cáp mắc nối tiếp nhau nằm giữa hai đầu kết cuối đợc gọi chung là một đoạn (segment) Độ dài tối đa của một đoạn là185m, trên một đoạn có thể mắc 30 máy tính (kể cả các thiết bị khác nh: bộ lặp, hub, NTU ) muốn dùng hơn 30 trạm phải dùng bộ lặp để nối các đoạn lại với nhau.

Hiện nay thờng sử dụng các loại cáp đồng trục sau đây cho mạng cục bé:

RG-8 và RG -11,50  (trở kháng) đợc dùng cho mạngThick Ethernet RG-58, 50 đợc dùng cho mạng Thin Ethernet.

RG-59, 75 đợc dùng cho truyền hình cáp.

RG-62, 93 đợc dùng cho mạng ARCnet

Các mạng cục bộ sử dụng cáp đồng trục thờng có dải thông từ 2,5Mbit/ s (ACRnet) tíi 10Mbit/s (Ethernet).

Cáp loại dày: cáp đồng trục loại dày có đờng kính 1,3cm và tơng đối cứng Đôi khi ngời ta xem nó nh Ethernet chuẩn do nó là loại cáp đầu tiên dùng với kiến trúc mạng rất phổ biến Ethernet Lõi đồng loại cáp này dày hơn lõi cáp mảnh Lõi đồng càng dày thì cáp càng mang tín hiệu đi xa hơn Điều này có nghĩa là cáp dày có thể mang tín hiệu đi xa hơn cáp mảnh Cáp dày có thể mang tín hiệu đi đợc 500m Do cáp dày có khả năng truyền dữ liệu qua khoảng cách xa hơn nên đôi khi nó đợc dùng làm trục cáp chính nối liền nhiều mạng có quy mô nhỏ hơn truyền bằng cáp mảnh Một thiết bị có tên gọi là máy thu phát (transceiver) nối cáp đồng trục mảnh với cáp đồng trục dày. Máy thu phát bao gồm một bộ kết nối nhằm tạo nối kết vật lý với lõi cáp dày.

Bộ nối này đâm xuyên qua lớp cách ly và tiép xúc trực tiếp với lõi cáp Nối kết từ máy thu-phát đến card mạng đợc thiết lập bằng cách dùng cáp máy thu phát (cáp treo )nối vào bộ nối cổng AUI trên card Bộ nối cổng AUI dành cho cáp đồng trục dày cũng có tên gọi là bộ nối (DIX) và còn đợc gọi là bộ nối DB-15.

2.1.1.2 Cáp xoắn đôi: ở hình thái đơn giản, cáp xoắn đôi gồm hai sợi dây đồng cách ly quấn với nhau Cáp xoắn đôi có hai loại: cáp xoắn đôi trần (UTP) và cáp xoắn đôi bọc (STP).

Cáp xoắn đôi trần(UTP): cáp xoắn đôi trần sử dụng chuẩn 10 BaseT, là loại cáp phổ biến nhất và nhanh chóng trở thành loại cáp mạng cục bộ đợc a chuộng nhất Độ dài tối đa của một đoạn cáp là 100m Cáp xoắn đôi trần gồm

2 dây đồng cách điện, tuỳ theo mục đích cụ thể mà cáp xoắn đôi trần sẽ khống chế bao nhiêu mắt xoắn cho phép trên mỗi mét sợi cáp, cáp xoắn đôi trần rất dễ bị nhiễu xuyên âm, ngời ta dùng vỏ bọc để giảm nhiễu xuyên âm này.

Cáp xoắn đôi bọc (STP): cáp xoắn đôi bọc dùng vỏ đồng bện, vốn là loại vỏ bọc bảo vệ có chất lợng cao hơn cáp xoắn đôi trần Cáp xoắn đôi có bọc cũng dùng lớp cách ly ở giữa và xung quanh các cặp dây và mắt xoắn bên trong của cặp dây, lớp cách ly này tạo cho cáp xoắn đôi có bọc ít bị tác động bởi nhiễu điện và có tốc độ truyền xa hơn cáp xoắn đôi trần Chính vì vậy cáp UTP trở nên quen thuộc và khả dụng hơn cáp STP.

Cáp UTP rẻ hơn cáp đồng trục loại nhỏ và hệ thống cáp xoắn đôi thờng đợc dùng với hệ thống điện thoại hiện đại.

Khi dùng cáp UTP để thiết lập mạng Ethernet, thờng là nối cáp máy tÝnh theo h×nh sao.

Tính năng chống nhiễu của cáp UTP cũng giống nh cáp STP nhng chỉ kém về khả năng chống nhiễu và suy hao do không có vỏ bọc kim.

Có 5 loại cáp UTP đợc dùng đó là:

- Cáp UTP loại 1 và 2 sử dụng thích hợp cho việc truyền thoại và truyền tốc độ thấp (4 Mbit/s).

- Cáp UTP loại 3 thích hợp cho việc truyền dữ liệu với tốc độ lên tới 16 Mbit/s, hiện là cáp chuẩn cho hầu hết các mạng điện thoại.

- Cáp UTP loại 4 thích hợp cho việc truyền dữ liệu với tốc độ 20 Mbit/s.

- Cáp UTP loại 5 thích hợp cho việc truyền dữ liệu với tốc độ 100 Mbit/s.

Dù là cáp UTP hay cáp STP đều yêu cầu phải sử dụng hub, không giống nh cáp đồng trục loại nhỏ, với cáp UTP phải mua một số lợng lớn và cắt ra thành từng đoạn có độ dài cần thiết (độ dài tối đa mỗi đoạn tính từ trạm làm việc tới hub chỉ là100m) Không sử dụng đầu kết cuối ở bên ngoài và các hệ thống trạm làm việc cũng không nối với nhau nh ở hệ thống cáp đồng trục. trạm làm việc sử dụng cáp UTP nối vào hub nhờ đầu nôí RJ-45.

Mục đích của việc phát triển cáp UTP là cho phép sử dụng hệ thống cáp điện thoại có sẵn, quản lý hệ thống cáp UTP dẽ dàng nhờ một loại hub thông minh và phần quản lý mạng.

Yêu cầu của một hệ thống cáp là hệ thống cáp mở bao gồm:

- Dễ dàng phát triển và mở rộng.

- Dễ dàng khắc phục lỗi.

- Đảm bảo yêu cầu về mặt kỹ thuật.

Đờng truyền vô tuyến

Môi trờng vô tuyến nổi lên nh một chọn lựa khả thi Khi công nghệ thông tin ngày nay phát triển và hoàn thiện đã trở thành một động lực giúp cho môi trờng vô tuyến chiếm lĩnh và phát triển rộng trên thị trờng.

Trong thực tế môi trờng vô tuyến đã bị dùng không chính xác, vì theo đúng nghĩa nó phải ám chỉ loại mạng hoàn toàn không dùng cáp Trong hầu hết trờng hợp thì không phải vậy Đa số mạng trên thực tế lại bao gồm các thành phần vô tuyến liên lạc với mạng dùng cáp trong một mạng thành phần hỗn hợp gọi là mạng lai.

Khó khăn trong lắp đặt cáp là yếu tố thúc đẩy mạng vô tuyến phát triển ngày càng đợc sự chấp nhận rộng rãi của con ngời Môi trờng vô tuyến đặc biệt hữu ích để thiết lập mạng cho:

* Những khu vực nhộn nhịp nh tiền sảnh hay phòng tiếp tân.

* Những ngời liên tục di chuyển nh y tá, bác sỹ trong bệnh viện

* Khu vực và toà nhà biệt lập.

* Những phòng ban thờng xuyên bị thay đổi kiểu bố trí vật lý.

* Những cấu trúc lịch sử, lâu đời, nơi khó lắp đặt cáp.

Mạng vô tuyến đợc chia thành 3 loại căn cứ vào công nghệ của chúng:

* Mạng cục bộ mở rộng.

Sự khác biệt chính giữa những nhóm này ở thiết bị truyền Mạng cục bộ vô tuyến và mạng cục bộ mở rộng dùng máy thu và máy phát do công ty nối mạng sở hữu Điện toán di động dùng các hãng truyền thông công cộng nh ATT, MCI, Sprint và những công ty điện thoại địa phơng cùng với các dịch vụ công cộng để truyền nhận tín hiệu.

Mạng cục bộ: mạng vô tuyến tiêu biểu có hình thái và hoạt động gần giống nh mạng cáp ngoại trừ các phơng tiện truyền dẫn (media) Card mạng vô tuyến cùng với máy thu phát (transceiver) đợc lắp đặt vào mỗi máy tính và ngời dùng giao tiếp với mạng giống y nh họ đang ngồi trớc máy tính nối cáp.

Máy thu phát truyền nhận tín hiệu xuất phát từ các máy tính xung quanh, chuyển dữ liệu qua lại giữa các máy tính vô tuyến và mạng cáp Mạng vô tuyến dùng máy thu phát nhỏ gắn tờng đẻ nối với mạng hữu tuyến Máy thu phát liên lạc sóng vô tuyến với các thiết bị nối mạng xách tay Đây không phải là mạng cục bộ vô tuyến đích thực, vì nó dùng máy thu phát gắn tờng để nối kết với mạng cục bộ.

Mạng cục bộ vô tuyến dùng 4 kỹ thuật truyền dữ liệu sau:

* Sóng vô tuyến dải hẹp.

* Sóng vô tuyến phổ rộng

Mạng cục bộ mở rộng: ở mạng cục bộ mở rộng các loại thành phần vô tuyến khác có thể thực hiện những công việc tơng tự nh các đối tác nối cáp của chúng Chẳng hạn, cầu nối mạng cục bộ vô tuyến có thể nối những mạng cách xa nhau 5 km.

Cầu nối vô tuyến giúp đơn giản hoá cách thức liên kết các toà nhà mà không cần dùng cáp Giống nh chiếc cầu vật lý nối liền hai địa điểm cho mọi ngời đi lại dễ dàng, cầu vô tuyến cung cấp đờng truyền dẫn dữ liệu giữa hai toà nhà AIRLAN/Bridgeplus chẳng hạn, sử dụng kỹ thuật sóng vô tuyến phổ rộng để tạo một trục sóng vô tuyến nối liền các vị trí nằm ngoài tầm phủ sóng của mạng cục bộ Tùy theo điều kiện cụ thể mà sóng này có thể đi xa tới 5km.

Cầu vô tuyến tầm xa: nếu cầu vô tuyến chuẩn không vơn xa đợc, một cơ quan có thể cân nhắc sử dụng cầu vô tuyến tầm xa Cầu vô tuyến loại này cũng áp dụng công nghệ sóng vô tuyến phổ rộng để bắc cầu cho cả mạng Ethernet lẫn mạng TokenRing đi xa đến 40km Chi phí cho cầu vô tuyến tầm xa có thể biện hộ do nó loại bỏ nhu cầu sử dụng đờng truyền T1 hay nối kết sóng viba T1 là đờng truyền kỹ thuật số chuẩn và cung cấp tốc độ truyền 1,544Mbps Cầu vô tuyến tầm xa có thể truyền tải đợc cả tiếng nói lẫn dữ liệu. Điện toán di động: mạng di động vô tuyến vốn đòi hỏi phải có sóng mang điện thoại và dịch vụ công cộng để truyền nhận dữ liệu, sẽ sử dụng:

- Truyền gói bằng vô tuyến.

Những nhân viên đang trên đờng công tác có thể trao đổi e –mail, tập tin hay thông tin khác bằng công nghệ điện toán di động vô tuyến, với máy xách tay hoặc PDA Mặc dù hình thức truyền thông này tiện lợi nhng lại khá chậm Tốc độ truyền từ 8 kbps đến 19,2 kbps Tốc độ này thậm chí còn chậm hơn khi bao gồm cả chức năng sửa lỗi Điện toán di động có các bộ thích ứng (card) vô tuyến dùng công nghệ điện thoại ô để nối máy tính xách tay với mạng cáp Máy tính xách tay dùng ăng ten nhỏ liên lạc với tháp truyền thanh ở khu vực lân cận Vệ tinh bay quanh quỹ đạo gần trái đất thu nhận tín hiệu có cuờng độ thấp từ thiết bị xách tay và thiết bị nối mạng di động.

Truyền gói bằng vô tuyến: hệ thống này tách dữ liệu truyền thành nhiều gói (packet), tơng tự gói dữ liệu trên các mạng và bao gồm:

Những gói này đựơc liên kết với vệ tinh truyền Chỉ những thiết bị nào có đúng địa chỉ thì mới có thể nhận đợc gói truyền.

Mạng ô: dữ liệu gói số ô dùng cùng công nghệ và một hệ thống nh điện thoại ô Nó cung cấp sóng truyền dữ liệu máy tính lên mạng tiếng nói tơng tự hiện có giữa các cuộc gọi khi hệ thống không bận Đây là kỹ thuật cực nhanh, thời gian trễ chỉ có một phần nhỏ của giây, làm cho nó có đủ khả năng truyền theo thời gian thực Nh ở các mạng vô tuyến khác, phải có một phơng pháp nối kết với mạng có sẵn.

Trạm vệ tinh: hệ thống viba rất lý tởng cho những toà nhà liên kết trong tổng thể hẹp, chẳng hạn nh những toà nhà trong khuôn viên trờng đại học hay trong khu công nghiệp.

Viba là phơng pháp truyền tầm xa thông dụng nhất ở Mỹ Đây là cách liên lạc tuyệt vời giữa hai điểm nh:

* Vệ tinh với các điểm liên kết trên mặt đất.

* Qua những khu vực rộng rộng lớn, trống trải và bằng phẳng nh sông, hồ hay sa mạc.

Hệ thống vi ba bao gồm:

- Hai máy thu phát radio: một để phát (trạm phát) và một để thu (trạm thu) sóng phát.

- Hai ăng ten định hớng xoay vào nhau để thực hiện liên lạc bằng máy thu phát Những ăng ten này thờng đợc gắn trên tháp cao để mở rộng tầm thu phát và đa chúng lên cao hơn những vật thể có thể cản tín hiệu.

Thiết bị sử dụng kết nối trong mạng máy tính

Các bộ giao tiếp mạng có thể đợc thiết kế ngay trong bảng mạch chính (mai board) của máy tính hoặc ở dạng các tấm giao tiếp mạng gọi là card giao tiếp mạng NIC hoặc là các bộ thích nghi đờng truyền.

Một NIC có thể đợc cài vào một khe cắm (slot) của máy tính Đây là một thiết bị phổ dụng nhất để nối máy tính với mạng Trong NIC có một bộ thu phát (transceiver) với một số đầu nối (connector) Lu ý rằng bộ thu phát hoạt động nh một bộ phát (tránmitter) cộng với một bộ thu (receiver) Bộ thu phát chuyển đổi tín hiệu bên trong máy tính thành tín hiệu mà mạng đòi hỏi.

Khi lựa chọn card cần chú ý; card giao tiếp mạng phải có một đầu nối hợp với cáp Nếu dùng cáp đồng trục loại nhỏ thì phải chắc chắn là card giao tiêp mạng phải có đầu nối BNC, nếu dùng cáp xoắn đôi thì card phải có đầu nèi RJ- 45.

- Một vài card mạng có 2 hoặc 3 đầu nối tổ hợp: BNC và AUI, RJ-45 là một việc nên làm, bằng cách này có thể chuyển từ cáp đồng trục sang cáp xoắn đôi hoặc ngợc lại mà không cần phải thay đổi card mới Không cần thiết phải quan tâm đến đầu nối AUI vì chắc chắn sẽ không cần phải sử dụng đến nã.

- Tiêu chuẩn tơng thích cho các giao tiếp mạng là NE 2000, nếu một card tơng thích với NE 2000 thì có thể dùng nó với bất kỳ mạng nào.

- Một vài card giao tiếp mới hơn cho phép cấu hình cài đặt khác nhau bằng phần mềm.

2.2 2 Thiết bị tập trung dây (hub):

Khác nhau giữa việc dùng cáp đồng trục với UTP là khi dùng UTP còn phải dùng thêm thiết bị hub Vói cáp UTP sẽ dễ dàng hơn khi bổ xung máy tính vào mạng, di chuyển máy tính, tìm và sửa chữa các sai hỏng của cáp và khi cần có thẻ tách tạm thời máy tính ra khỏi mạng Hub là bộ chia hay gọi là bộ tập trung dây dùng để đấu nối mạng.

Chúng ta thấy các phơng pháp chuyển mạch thông báo và chuyển mạch gói là gần giống nhau Điểm khác biệt là ở chỗ các gói tin đợc giới hạn kích thớc tối đa sao cho các nút mạng (nút chuyển mạch) có thể xử lý toàn bộ gói tin trong bộ nhớ mà không cần phải lu trữ tạm thời trên đĩa Bởi thế nên mạng chuyển mạch gói truyền các gói tin qua mạng nhanh hơn và hiệu quả hơn so với mạng chuyển mạch thông báo.

Tuỳ theo chế độ hoạt động và chức năng ngời ta phân biệt 3 loại hub khác nhau nh sau:

- Hub thụ động: loại hub này không chựa các linh kiện điện tử và cũng không sử lý các tín hiệu dữ liệu Các hub thụ động có chức năng duy nhất là tổ hợp các tín hiệu từ một đoạn cáp Khoảng cách giữa một máy tính và hub không thể lớn hơn một nửa khoảng cách tối đa cho phép giữa hai máy tính trên mạng (ví dụ khoảng cách tối đa cho phép giữa hai máy tính trên mạng là 200m thì khoảng cách tối đa giữa máy tính và hub là 100m).

- Hub chủ động: loại hub này có các linh kiện điện tử có thể khuếch đại và xử lý tín hiệu điện tử truyền giữa các thiết bị của mạng Quá trình xử lý tín hiệu đợc gọi là tái sinh tín hiệu, nó làm cho mạng tốt hơn, ít nhạy cảm với lỗi và khoảng cách giữa các thiết bị có thể tăng lên Tuy nhiên những yếu điểm đó cũng có thể kéo theo giá thành của hub chủ động cao hơn đáng kể so với hub bị động.

+ Hub thông minh: cũng là hub chủ động nhng có thêm chức năng quản trị hub: nhiều hub hiện nay đã hỗ trợ các giao thức quả trị mạng cho phép hub gửi các gói tin về trạm điêù khiển trung tâm Nó cho phép trạm trung tâm quản lý hub, chẳng hạn ra lệnh cho hub huỷ bỏ một liên kết đang gây lỗi cho mạng.

+ Hub chuyển mạch: đây là loại hub mới nhất bao gồm các mạch cho phép chọn đờng rất nhanh cho các tín hiệu giữa các cổng trên hub Thay vì chuyển tiếp một gói tin tới tất cả các cổng của hub, một hub chuyển mạch chỉ chuyển tiếp gói tin tới cổng nối với trạm đích của gói tin Nhiều hub chuyển mạch có khả năng chuyển mạch các gói tin theo con đờng nhanh nhất Do tính u việt nhiều mặt của hub chuyển mạch, nên nó đang dần thay thế cầu nối và bộ định tuyến trên nhiều mạng.

Những lựa chọn cho hub:

- Do điều kiện đấu phải mắc một dây cáp từ máy tính tới hub nên hãy để hub ở vị trí trung tâm để cho các dây cáp dễ dàng tiếp cận Tuy nhiên phải đặt hub ở nơi mà mọi ngời ít va chạm, vì vậy có thể treo hub ở trên tờng.

- Vấn đề mở rộng mạng rất có thể xảy ra vì vậy khi chọn mua hub hãy để ý tới số lợng cổng phải lớn hơn số lợng máy cần đấu nối.

- Nếu có quá nhiều trạm thì các hub cho phép xếp chồng, nối một đầu dây cáp vào một cửa chuẩn trên một hub và đầu kia nối vào cổng xếp chồng ở trên hub thứ hai, khi đấu nối cần phải theo các chỉ dẫn đi kèm theo hub để có đợc một sự kết nối đúng đắn

- Bằng cách xếp chồng có thể nối nhiều hơn 3 hub với nhau Nếu có quá nhiều trạm làm việc thì đa số các hub đều có một đầu nối BNC nên có thể nối vào cáp đồng trục loại nhỏ.

Nối hai mạng cục bộ bằng một cầu nối đồ án tốt nghiệp

Bộ lặp (repeater) là một thiết bị nối hai đoạn cáp lại với nhau khi cần mở rộng mạng Nó đợc dùng khi độ dài tổng cộng của cáp mạng vợt quá độ dài cực đại cho phép Bộ lặp chỉ dùng với các mạng Ethernet nối với cáp đồng trục còn ở mạng dùng cáp UTP thì chính hub cũng là một bộ lặp

Hệ điều hành

3.1.2 Chức năng của hệ điều hành:

Hệ điều hành là thành phần mềm quan trọng nhất cho các máy tính Nó điều hành quản lý và điều phối tơng tác toàn bộ quá trình hoạt động giữa hệ thống phần cứng và phần mềm ứng dụng chạy trên các máy tính cá nhân đơn lẻ Hệ điều hành là một hệ chơng trình thực hiện các chức năng sau:

- Đóng vai trò trung gian và giao diện giữa ngời dùng và hệ thống máy tÝnh.

- Quản lý, phân phối các tài nguyên cục bộ cuả máy tính nh: màn hình bộ nhớ và các thiết bị ngoại vi.

- Tối u hóa việc sử dụng các tài nguyên của máy

- Cung cấp môi trờng để giao tiếp với các thiết bị và một số dịch vụ cơ bản để dựa vào các dịch vụ này các phần mềm ứng dụng nh: các chơng trình tiện ích, các hệ soạn thảo văn bản có thể điều khiển đợc các thiết bị. Đối với các hệ điều hành mạng, ngoài các chức năng của một hệ điều hành còn phải đảm nhiệm các hoạt động sau:

- Quản lý, phân phối các tài nguyên dùng chung trên toàn bộ hệ thống mạng.

- Đánh địa chỉ các tài nguyên, kiểm soát việc truy cập tới các tài nguyên dùng chung.

- Thực hiện việc quản trị hệ thống mạng trong đó có: quản lý ngời dùng, tối u hiệu suất, đặc biệt là thực hiện các chính sách về bảo mật thông tin.

- Hệ điều hành đóng vai trò giao diện trong suốt làm cho mọi tài nguyên trên mạng trở thành nh cục bộ đối với ngời dùng.

- Tóm lại: hệ điều hành mạng là cơ sở cho mọi hoạt động phần cứng và phần mềm của máy tính trên mạng.

3.1.2 Hệ điều hành đa nhiệm:

Các hệ điều hành mạng thờng là hệ điều hành đa nhiệm (Nos Multilasking), tức là nó cho phép máy tính xử lý nhiều nhiệm vụ trong trong cùng một khoảng thời gian bằng cách phân chia thời gian của bộ vi xử lý và phân cho mỗi nhiệm vụ một khoảng thời gian nhất định lần lợt cho đến khi nhiệm vụ kết thúc Bằng cách này bộ xử lý đợc sử dụng một cách tối u và hiệu quả hơn.

Có hai loại hệ điều hành đa nhiệm:

- Hệ điều hành mạng đa nhiệm u tiên : trong đa nhiệm u tiên, hệ điều hành có thể lấy quyền điều khiển bộ xử lý từ bất kỳ nhiệm vụ nào.

- Hệ điều hành mạng đa nhiệm bình đẳng: Các nhiệm vụ tự quyết định khi nào trả lại quyền điều khiển bộ xử lý Trong trờng hợp này không một ch- ơng trình nào có thể hoạt động đợc nếu nh nhiệm vụ đang thực hiện cha trả lại quyÒn ®iÒu khiÓn.

Trong môi trờng mạng do có sự trao đổi thờng xuyên giữa các nhiệm vụ mạng và các nhiệm vụ bên trong máy tính, vì thế hệ điều hành mạng đa nhiệm u tiên có lợi thế hơn so với hệ điều hành mạng đa nhiệm bình đẳng Bởi vì trong nhiều trờng hợp khi có yêu cầu hệ điều hành mạng đa nhiệm u tiên có thể chuyển từ một nhiệm vụ cục bộ sang một nhiệm vụ mạng và ngợc lại.

3.1.3 Các thành phần phần mềm mạng:

Có hai thành phần chính của phần mềm mạng: phần mềm cài đặt trên trạm làm việc và phần mềm cài đặt trên máy chủ.

3.1.3.1 Phần mềm cài đặt trên trạm làm việc:

Trong hệ thống đơn lẻ, khi ngời dùng gõ lệnh yêu cầu máy tính thực hiện một nhiệm vụ nào đó, yêu cầu máy này sẽ đợc chuyển thẳng tới bộ xử lý trung tâm CPU của máy.

Trong môi trờng mạng, khi ngời dùng có yêu cầu khai thác một tài nguyên trên máy chủ bất kỳ của mạng, yêu cầu này cần đợc chuyển hớng vào mạng, hớng tới máy chủ có chứa tài nguyên đó.

Quá trình chuyển hớng đợc thực hiện bởi bộ chuyển hớng Đây là một phần của hệ điều hành mạng thực hiện các chức năng:

- Nhận yêu cầu từ máy tính.

- Xác định xem cần phải thực yêu cầu này trong máy hay chuyển ra mạng tới một máy chủ khác.

3.1.3.2 Phần mềm cài đặt trên máy chủ:

Phần mềm máy chủ cho phép ngời dùng ở các máy khác dùng chung tài nguyên bao gồm: dữ liệu và các thiết bị ngoại vi nh máy in, máy vẽ, ổ đĩa mạng.

* Chia sẻ dữ liệu: phần lớn các hệ điều hành mạng không những chỉ cho phếp chia sẻ mà còn xác định mức độ chia sẻ nh sau:.

- Cho những ngời dùng khác nhau có các mức khác nhau truy cập tài nguyên.

- Điều phối việc truy cập sao cho nhiều ngời dùng không cùng sử dụng một tài nguyên ở cùng một thời điểm.

* Quản lý ngời dùng: Các hệ điều mạng cho phép ngời quản trị hệ thống thực hiện chức năng:

- Ghi nhớ những ngời dùng mạng.

- Cho hoặc lấy quyền ngời dùng trên mạng.

- Loại bỏ ngời dùng khỏi danh sách hệ điều hành theo dõi quản lý mạng.

Một vài hệ điều hành tiến cho phép ngời quản trị mạng, phát hiện các dấu hiệu trục trặc và biểu diễn chúng dới dạng trực quan Điều này cho phép ngời quản trị kịp thời kịp thời điều chỉnh hệ thống trớc khi mạng hoạt động.

3.1.4 Hệ điều hành mạng ngang cấp:

Hệ điều hành mạng ngang cấp đợc đặc trng bởi khả năng chia sẻ tệp và máy in của từng máytính Hệ điều hành mạng ngang cấp đợc thiết kế cho các mô hình mạng ngang cấp.

3.1.4.1 Mô hình mạng ngang cấp:

Mạng ngang cấp (peer-to-peer) là mạng mà trong đó các máy tính đều có vai trò nh nhau trong quá trình khai thác tài nguyên Với mạng ngang cấp, bất kỳ một máy tính nào trên mạng cũng có thể hoạt động nh một máy chủ (server) và chia sẻ tài nguyên của nó với các máy tính khác. Đồng thời nó đóng vai trò của một trạm làm việc bình thờng, có thể khai thác các tài nguyên của các máy tính trên mạng.

Trong mô hình mạng ngang cấp các tài nguyên mạng cũng nh việc quản trị đợc phân tán khắp trên mạng Các máy tính đều lu trữ các thông tin về quyền truy cập của riêng mình Mô hình mạng ngang cấp có những u điểm sau:

- Giá thành để nối một thiết bị vào mạng thấp.

- Việc chia sẻ tài nguyên rất dễ dàng và hiệu quả, bởi vì tất cả các tài nguyên trên mạng đều có thể đợc dùng chung.

- Thuận tiện cho việc triển khai mô hình cơ sở dữ liệu phân tán.

- Đòi hỏi bảo trì ở mức độ thấp đối với nhân viên bảo hành và quản lý mạng.

- Dễ dàng thiết kế lắp đặt và sử dụng.

- Phù hợp với những nhóm làm việc nhỏ có số lợng máy tính hạn chế ở gÇn nhau.

- Lu lợng trên mạng thấp

Ngoài những u điểm trên hệ điều hành mạng ngang cấp có những mặt hạn chế sau:

- Không thể điều hành, quản lý mạng tập trung.

- Không có quản lý tài khoản tập trung.

- Trong mạng có thể xảy ra trờng hợp có nhiều tài khoản cho một máy và tồn tại nhiều tài khoản giống nhau trên mạng.

- Tất cả các máy trong mạng đều phải tham gia vào quá trình giám sát và quản lý mạng Điều này làm hạn chế tốc độ làm việc thực của ngời dùng máy đó.

- Mạng sẽ làm việc kém hiệu quả khi có nhiều trạm cùng làm việc.

3.1 4.2 Một số hệ điều hành mạng ngang cấp

LAN static: Là một hệ điều hành mạng ngang cấp của artisoft đợc thiết kế cho các mạng có từ 2 đến 25 máy tính và cũng có thể dùng cho mạng lớn hơn đến 100 máy.

Quản trị mạng

+ Berkeley Internet Name Domain (BIND): dịch vụ tên BIND chia Internet thành một hệ thống phân cấp các miền, tơng tự với cấu trúc cây.

+ Network information Server (NIS): NIS cho phép phân bổ truy cập tới các cơ sở dữ liệu chung về tên, mật khẩu và các tên miền mạng.

Windows NT dùng một mô hình khác cho mạng của các trạm làm việc và mạng của các máy chủ Tất cả các máy tính chạy trên mạng Windows NT phải thuộc về một nhóm hoặc một miền nào đó.

3.2.1 Khái niệm về quản trị mạng:

Mạng máy tính không thể tự thân vận động, sẽ cần phải bổ sung ngời dùng mới, loại bỏ bớt ngời dùng đang tồn tại, cài đặt thêm tài nguyên mới, và ấn định quyền truy cập thích hợp Quyền truy cập là những nguyên tắc liên quan đến một tài nguyên, thờng là th mục hoặc máy in, quyền truy cập điều chỉnh mức độ truy cập tài nguyên từ phía ngời dùng Tất cả những điều này nói lên rằng, sau khi lắp đặt xong một mạng máy tính mạng cần phải đợc quản lý để đảm bảo sự hoạt động liên tục của mạng, đặc biệt là những mạng lớn, ngời quản trị cần phải nắm đợc đầy đủ và thờng xuyên các thông tin về cấu hình, về sự cố và tất cả các số liệu thống kê liên quan đến việc sử dụng mạng.

Nhiệm vụ chủ yếu của nhà quản trị mạng là tạo tài khoản ngời dùng (user account) Có thể tạo từng tài khoản cá thể, hoặc nếu có nhiều ngời dùng có tài khoản tơng tự nhau nhà quản trị có thể sao chép chúng từ một mô hình ngời dùng chuẩn Gán tham số cho ngời dùng trong tiến trình tạo tài khoản để sắp xếp môi trờng mạng Các tài khoản chính, chẳng hạn tài khoản nhà quản trị (Administrator) và tài khoản khách vãng lai (Guest), tự động đợc kích hoạt khi mạng đợc cài đặt Mật mã tài khoản, nhất là mật mã nhà quản trị, đóng một vai trò quan trọng trong hệ thống an toàn mạng.

Tài khoản nhóm (group account) giúp việc quản lý tài khoản ở số lợng lớn cũng dễ dàng nh quản lý từng tài khoản đơn lẻ Một vài hệ điều hành mạng tiên tiến cung cấp các nhóm cài sẵn, đáp ứng hầu hết nhu cầu quản trị mạng, nhng nhà quản trị mạng có thể tạo nhóm mới, nếu cần Ngoài ra, việc xoá bỏ và vô hiệu hoá tài khoản, khi cần, cũng có tầm quan trọng không kém việc bảo vệ các hoạt động mạng khi tạo tài khoản.

Một tác vụ quản lý mạng quan trọng nữa là quản lý hiệu suất thi hành của mạng Việc làm cần quan tâm nhất là nhận diện và loại bỏ các tác nhân gây tắc nghẽn Hệ điều hành mạng tiến trình bao gồm các trình theo dõi tiến độ thi hành, có khả năng giúp nhà quản trị nhận diện tác nhân gây tắc nghẽn.Các chuẩn phần mềm quản lý mạng, chẳng hạn SNMP hỗ trợ nhà quản lý phác hoạ bức tranh toàn cục về khả năng thi hành của hệ thống lớn, và những sản phẩm nh Microsoft System managemet Server cung cấp cơ chế quản lý tập trung những hệ thống này Ngoài việc sử dụng các công cụ quản lý, nhà quản trị còn duy trì sổ nhật ký theo dõi quá trình phát triển của hệ thống Nhà quản trị cũng cần thi hành những chính sách nhằm đảm bảo sự an toàn của cả dữ liệu lẫn thiết bị trên mạng Hệ thống bảo vệ tài nguyên có liên quan đến việc thi hành chế độ bảo vệ tài nguyên dùng chung bằng mật mã và gán quyền truy cập (thông qua sự cho phép) thích hợp cho tài khoản cá nhân lẫn tài khoản nhóm Kiểm toán, Profile, máy tính không đĩa, chống virus, và mã hoá

TiÕn tr×nh Agent Cơ sở dữ liệu quản trị Cơ sở dữ liệu quản trị Đối t ợng bị quản trị

Tiến trình quản trị Lệnh Đáp ứng Thông báo

Hệ thống quản trị Hệ thống bị quản trị

(Manager) (Agent) dữ liệu là những biện pháp khác góp phần bảo vệ an toàn mạng Việc đào tạo sẽ giúp ngời dùng ý thức đợc các chính sách và thủ tục bảo vệ mạng.

Biện pháp chủ yếu để phòng chống tình trạng mất mát dữ liệu là lập lịch biểu sao lu dữ liệu lên băng từ theo chu kỳ thờng xuyên và cất giữ ở nhiều nơi khác nhau Một nguồn cung cấp năng lợng liên tục có thể duy trì hoạt động của hệ thống trong trờng hợp xảy ra sự cố về điện Các hệ thống dung lỗi liên quan đến một cấp độ RAID thích hợp sẽ đảm bảo dữ liệu vẫn khả dụng cho dù có xảy ra sự cố bất ngờ ở phần cứng hoặc những tai hoạ khác RAID Levl 5, diskstriping với parity, hiện đang phổ biến nhất Disk mirroring trên đĩa, song công đĩa, và sector sparing cũng là những cơ chế bảo vệ dữ liệu phổ biến Để hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ của một ngời quản trị mạng, trớc hết cần hiểu rõ kiến trúc của một hệ thống quản trị mạng cũng nh cách thức nó thực thi nhiệm vụ của mình.

Hệ thống quản trị mạng (còn gọi là mô hình Manager/Agent) bao gồm một hệ thống quản trị (Manager), một hệ bị quản trị (Managed System), một cơ sở dữ liệu chứa thông tin quản trị và giao thức quản trị mạng.

Tiến trình Manager cung cấp giao diện giữa ngời quản trị mạng và các thiết bị đợc quản trị, đồng thời thực hiện các nhiệm vụ nh đo lu lợng (traffic) trên một đoạn mạng cục bộ (LAN Segment) ở xa, hoặc ghi tốc độ truyền và địa chỉ vật lý của giao diện LAN trên một bộ định tuyến Manager cũng bao gồm cả một số loại kết xuất (thờng ở dạng đồ hoạ) để hiển thị các dữ liệu quản trị, thống kê, Ví dụ điển hình của kiểu hiển thị đồ hoạ đó là một bản đồ về topo liên mạng thể hiện các vị trí của các đoạn LAN, từ đó có thể chọn một đoạn cụ thể nào đó và hiển thị trạng thái hiện hành của nó

Còn hệ bị quản trị bao gồm tiến trình Agent và các đối tợng bị quản trị (Managed objects) Tiến trình Agent thực hiện các thao tác quản trị mạng nh: đặt các tham số cấu hình và các thống kê hoạt động hiện hành cho một bộ định tuyến trên một đoạn cho trớc Các đối tợng bị quản trị bao gồm các trạm làm việc, các máy chủ, hub, các kênh truyền Gắn với các đối tợng này là các thuộc tính có thể đợc xác định tĩnh (nh tốc độ của giao diện), động (nh các mục trong một bảng chọn đờng), hoặc đòi hỏi đo lờng tiếp tục (nh số gói tin đợc truyền không có lỗi trong một thời đoạn cho trớc).

Cơ sở dữ liệu chứa thông tin quản trị mạng đợc gọi là cơ sở thông tin quản trị MIP đợc gắn với cả hai bên Tổ chức Logic của MIB đợc gọi là cấu trúc của thông tin quản trị SMI và đợc tổ chức thành cấu trúc cây bắt đầu từ gốc (root), với các cành chứa đối tợng quản trị đợc phân loại logic (lá).

Giao thức quản trị mạng cung cấp các phơng thức liên lạc giữaManager, các đối tợng bị quản trị và các Agent Để cấu trúc tiến trình truyền thông, giao thức phải xác định các đơn vị dữ liệu (PDU) thể hiện các thủ tục

Quản trị mạng (Network Manager) MIB chung toàn cầu

Mạng/Quản trị Lệnh/Đáp ứng/Thông báo Đến các đoạn khác MIB: Cơ sở thông tin quản trị

Tiến trình ứng dụng quản trị hệ thống

Thực thể ứng dụng quản trị hệ thống (SMAE)

CMIP Giao diện quản trị hệ thống (SMI) của nó (ở đây đợc gọi là command) (lệnh), response (đáp ứng) và nottification (thông báo). Để thấy rõ mô hình Manager/Agent quan hệ nh thế nào với mạng quản trị xem hình vẽ.

Trong ví dụ minh hoạ này, ta thấy một máy tính mạnh (chẳng hạn SPARC station của Sun Mcrosystems) sẽ thực hiện các chức năng của Manager Còn các thiết bị liên mạng nh bộ định tuyến, máy trạm sẽ chứa các chơng trình Agent Cơ sở thông tin quản trị MIB đợc nối với cả Manager lẫn cả Agent, nhng MIB của bộ định tuyến và MIB của máy trạm khác nhau vì hai lý do Thứ nhất, các thiết bị đó thờng do các hãng khác nhau sản xuất và cài đặt các chức năng quản trị mạng không giống nhau Thứ hai, bộ định tuyến và máy trạm thực hiện các chức năng mạng khác nhau nên không nhất thiết lu trữ các thông tin nh nhau, chẳng hạn máy trạm không cần bảng chọn đờng (routing tables) do đó không cần phải lu trữ các tham số liên quan trong MIB của nó Trái lại, MIB của một bộ định tuyến không cần chứa các thống kê về sử dụng CPU - là thông tin rất cần cho một máy trạm.

3.2.2 Kiến trúc quản trị mạng của ISO:

Mô hình này thể hiện mối quan hệ giữa tiến trình ứng dụng quản trị hệ thống SMA vối cơ sở thông tin quản trị (MIB) và 7 lớp của hệ thống quản trị mạng Nó định nghĩa các giao diện quản trị hệ thống SMI và quản trị lớp LMI.Mỗi lớp của mô hìnhOSI có các chức năng quản trị lớp riêng đợc thực hiện bởi thực thể quản trị lớp LME tơng ứng Hình vẽ minh hoạ mô hình kiến trúc quản trị mạng theo quan điểm OSI/ISO. thông tin quản trị

Lớp mạng Lớp liên kết dữ liệu Líp vËt lý

Giao diện quản trị lớp

LME: Thực thể quản trị lớp CMIP: Giao thức thông tin quản trị chung

CPE dịch vụ quản trị lan/man

Giao thức quản trị lan/man dịch vụ hội tụ Giao thức hội tụ đồ án tốt nghiệp

Địa chỉ hoá

Để có thể trao đổi thông tin, các thực thể truyền thông trong mạng đều phải gán địa chỉ (định danh) theo một địa chỉ hoá thống nhất Nói một cách đơn giản, mỗi ngời dùng và mỗi ứng dụng phải biết đợc địa chỉ (định danh) của các đối tợng mà chúng muốn kết nối.

Trong mô hình chức năng địa chỉ hoá đó thuộc về tầng mạng, tầng mạng căn cứ vào các địa chỉ của các điểm truy nhập dịch vụ mạng để xác định các thực thể mạng tham gia truyền thông (tức là xác định con đờng nối các thực thể đó) NSAP đợc định nghĩa bởi ISO để chỉ các điểm ở đó dịch vụ của tầng mạng có thể cung cấp cho ngời sử dụng Thực tế NSAP có thể đợc xem nh là các điểm có thể địa chỉ hoá trong một hệ thống và chúng biểu diễn các điểm cuối của các liên kết ở tầng mạng, bên cạnh đó, khái niệm địa chỉ mạng còn biểu thị thông tin cần thiết để định danh một hệ thống cuối hoặc một gateway cụ thể và do vậy nó biểu diễn một điểm nối với mạng con Nói chung quan hệ giữa các địa chỉ mạng con và các địa chỉ NSAP là n-n, vì một hệ thống cuối có thể nối với nhiều mạng con và có thể có nhiều địa chỉ NSAP. ISO đã xác định 3 tính chất mà các địa chỉ NSAP phải có là:

* Không nhập nhằng, nghĩa là mỗi NSAP định danh một thực thể duy nhất Nhng cho phép một NSAP có thể có nhiều địa chỉ NSAP.

* áp dụng cho toàn cục, nghĩa là mỗi NSAP bất kỳ có thẻ định danh một NSAP bất kỳ khác ở trong một hệ thống cuối OSI nào đó Tuy nhiên điều đó không ẩn ý rằng việc truyền thông với một NSAP cho trớc luôn thực hiện đợc vì có rất nhiều yếu tố tác động đến (ví dụ thiếu phơng tiện vật lý, thiếu thông tin th mục cần thiết để xác định địa chỉ mạng con, hoặc các yêu cầu an toàn mạng, ).

* Độc lập việc chọn đờng, nghĩa là ngời sử dụng dịch vụ mạng không thể lấy đợc thông tin chọn đờng từ các địa chỉ NSAP, nói cách khác, địa chỉ NSAP không ảnh hởng đến quyết định chọn đờng thực hiện ở tầng mạng Tuy nhiên các địa chỉ NSAP có thể đợc xây dựng để thuận tiện cho việc chọn đờng qua liên mạng.

ISO cũng đã phát triển lợc đồ địa chỉ hoá NSAP để có thể đáp ứng các tính chất trên Lợc đồ này dựa trên hai nguyên lý: cấu trúc phân cấp các miền địa chỉ và phân quyền cấp phát địa chỉ Cấu trúc phân cấp đợc xây dựng theo khái niệm miền địa chỉ mạng Mỗi miền địa chỉ là một tập các địa chỉ đợc quản lý thống nhất bởi cùng một nhà “cầm quyền” có trách nhiệm bảo vệ rằng các địa chỉ thuộc miền của mình quản lý đợc cấp phát một cách duy nhất

Tập tất cả các địa chỉ trong môi trờng OSI đợc gọi là miền địa chỉ toàn cục, miền này đợc chia thành các miền con với Authority theo phơng thức phân cấp Chuẩn ISO 8348/DAD2 đã định nghĩa các miền con của miền địa chỉ mạng toàn cục, trong đó :

* Một nhóm 4 miền, mỗi miền tơng ứng với một kiểu mạng viễn thông công cộng (chuyển mạch gói, Telex, điện thoại và ISDN) và do ICCTT quản lý.

* Một miền địa lý ISO đợc dành cho các quốc gia, các tổ chức thành viên của ISO trong mỗi quốc gia chịu cấp phát các địa chỉ đó.

* Một miền các tổ chức quốc tế ISO đợc dành cho các tổ chức quốc tế khác nhau (chẳng hạn: UNESCO, NATO ) Đặc tả của ISO cũng dự kiến định nghĩa các miền ở mức thứ hai của cấu tróc ph©n cÊp. Đặc tả của ISO định nghĩa cú pháp trừu tợng và ngữ nghĩa của các địa chỉ đồng thời cũng cho các quy tắc mã hoá địa chỉ NSAP.

Bên cạnh khái niệm địa chỉ NSAP, ISO cũng đa vào khái niệm TITLE (tên) Để định danh một cách duy nhất và vĩnh viễn một thực thể tầng mạng, các TITLE này đợc cấp phát bởi một cùng một Authority với các địa chỉ NSAP và để đợc dùng để chọn đờng, ngữ nghĩa của TITLE của một thực thể tầng mạng đợc bao hàm trong ngữ nghĩa của địa chỉ của NSAP nối với nó.

3.4 An toàn thông tin trên mạng máy tímh (NETWORKSECURITY)

Mục tiêu cuối cùng của việc kết nối mạng là để nhiều ngời sử dụng, từ những vị trí địa lý khác nhau, có thể sử dụng chung các tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên thông tin.

Do đặc điểm nhiều ngời sử dụng và phân tán về mặt địa lý nên việc bảo vệ các tài nguyên đó tránh khỏi sự mất mát, xâm phạm (vô tình hay cố ý) trong môi trờng mạng phức tạp hơn nhiều so với trờng hợp một máy tính đơn lẻ, một ngời sử dụng. Để đảm bảo việc thông tin đạt hiệu quả cao chúng ta phải lờng trớc đợc càng nhiều càng tốt các khả năng xâm phạm, các sự cố rủi ro đối với thiết bị và dữ liệu trên mạng Xác định càng chính xác các nguy cơ nói trên thì ta càng quyết định đợc tốt các giải pháp phù hợp để giảm thiểu các thiệt hại Mọi nguy cơ đều cần phải quan tâm vì các vụ vi phạm nhỏ lại thờng có tần suất xảy ra cao và các vụ ít xảy ra đôi khi lại gây nên những hậu quả khôn lờng.

Về bản chất có thể phân loại các vi phạm thành hai loại: vi phạm “thụ động” và vi phạm “chủ động” Vi phạm thụ động chỉ nhằm đạt mục tiêu cuối cùng là nắm bắt đợc thông tin, có thể là không biết đợc nội dung nhng cũng có thể dò ra đợc ngời gửi, ngời nhận nhờ vào thông tin điều khiển giao thức chứa trong phần đầu của các gói tin, hơn thế nữa kẻ xấu còn có thể kiểm tra đợc số lợng, độ dài và tần số trao đổi để biết đợc đặc tính của dữ liệu Trong khi đó các vi phạm chủ động lại có thể biến đổi, xoá bỏ, làm trễ, sắp xếp lại thứ tự hoặc làm lặp lại các gói tin ngay tại thời điểm đó hoặc sau đó một thời gian, hơn thế nữa một số thông tin ngoại lai còn có thể đợc đẩy vào để làm sai lệch nội dung của thông tin gốc hoặc nhằm các mục đích không bình thờng khác, một hình thức vi phạm “chủ động” khác là làm vô hiệu các chức năng phục vụ ngời dùng một cách tạm thời hoặc lâu dài.

Các mức bảo vệ an toàn mạng: vì không thể có một giải pháp an toàn tuyệt đối nên ngời ta thờng phải sử dụng đồng thời nhiều mức bảo vệ khác nhau tạo thành nhiều lớp “rào chắn” đối với các hoạt động xâm phạm.

*Lớp bảo vệ trong cùng là quyền truy nhập nhằm kiểm soát các tài nguyên của mạng và quyền hạn trên tài nguyên đó, dĩ nhiên là kiểm soát đợc các cấu trúc dữ liệu càng chi tiết càng tốt Hiện tại việc kiểm soát thờng là ở mức tệp (file).

*Lớp bảo vệ tiếp theo là đăng ký tên/mật khẩu: Đây là phơng pháp bảo vệ phổ biến nhất vì nó đơn giản, ít phí tổn và cũng rất có hiệu quả Mỗi ngời sử dụng (kể cả ngời giám quản mạng) muốn đợc vào mạng để sử dụng các tài nguyên của mạng đều phải có đăng ký tên và mật khẩu trớc Ngời giám quản mạng có trách nhiệm quản lý, kiểm soát mọi hoạt động của mạng và xác định quyền truy nhập của những ngời sử dụng khác tuỳ theo thời gian và không gian (nghĩa là một ngời sử dụng có thể chỉ đợc phép vào mạng ở những thời điểm và từng vị trí nhất định) Hoặc cũng có thể đặt mật khẩu, thay đổi mật khÈu theo thêi gian,

*Để bảo mật thông tin truyền trên mạng, ngời ta sử dụng phơng pháp mã hoá, dữ liệu từ ở dạng nhận thức đợc sang dạng không nhận thức đợc theo một thuật toán nào đó (tạo mật mã) và sẽ biến đổi ngợc lại (giải mã) ở trạm nhận Đây là một lớp bảo vệ thông tin rất quan trọng và đợc sử dụng rộng rãi trong môi trờng mạng.

Kỹ thuật mạng cục bộ

Cấu trúc mạng hình sao bao gồm một trung tâm điều khiển và các nút thông tin đợc nối vào trung tâm này Thiết bị trung tâm có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ các trạm và chuyển đến đích Tuỳ theo yêu cầu truyền thông trong mạng, các thiết bị trung tâm có thể là một bộ chuyển mạch (Switch), bộ định tuyến (router) hay là thiết bị phân kênh (hub) Vai trò của thiết bị trung tâm là thiết lập các cặp liên kết giữa các trạm cần trao đổi thông tin với nhau Kiểu liên kết ở đây là điểm- điểm (poit-to-poit) Các nút thông tin chính là các trạm đầu cuối (hay các máy vi tính, ) của mạng Trung tâm điều khiển của mạng điều phối mọi hoạt động của mạng với các chức năng cơ bản sau:

- Xác định cặp ngời gửi - ngời nhận đợc ghép tuyến thông tin liên lạc với nhau.

- Xác định quyền truy cập bộ nhớ trung tâm.

- Cho phép theo dõi và xử lý các sai sót trong quá trình xử lý thông tin.

* Thông báo các trạng thái trạm của mạng.

+ Ưu điểm của mạng hình sao: mạng hình sao hoạt động theo nguyên lý nối song song nên nếu có một thiết bị nào đó (thiết bị ở nút thông tin) bị sai hoặc bị hỏng thì mạng vẫn hoạt động bình thờng Với cấu trúc mạng đơn giản và thuật toán điều khiển ổn định, mạng hình sao có thể mở rộng hoặc thu hẹp tuỳ theo ngời dùng.

Topology STAR với hub ở trung tâm

Do cấu trúc của mạng không phức tạp nên việc chuẩn đoán những vấn đề trục trặc của mạng loại này thờng là tơng đối dễ dàng vì trạm làm việc sẽ báo cáo các thông tin trục trặc này về trung tâm Những hỏng hóc ở điểm nút sẽ đợc phát hiện dễ dàng và các đờng truyền cũng dễ dàng đợc thay thế. Đụng độ thông tin không thể xảy ra vì mỗi trạm làm việc đều có đờng dây riêng của mình, dễ dàng kiểm soát lỗi và sự cố.

Lắp đặt đơn giản, dễ dàng cấu hình lại (thêm bớt trạm làm việc). Đặc biệt do sử dụng liên kết điểm-điểm nên tận dụng đợc tối đa tốc độ của đờng truyền vật lý.

Mạng hình sao có thể tiếp nhận tất cả các phơng thức truy cập khắc nhau.

+ Nhợc điểm của cấu trúc mạng hình sao:

Khả năng mở rộng của mạng phụ thuộc hoàn toàn vào trung tâm và khi trung tâm này có sự cố thì toàn mạng bị tê liệt.

Mạng yêu cầu từng cặp dây riêng rẽ nối từ trung tâm điều khiển đến từng thiết bị ở các nút thông tin nên chi phí lắp đặt cuả mạng loại này là rất đắt Các đờng truyền thông tin có thể dùng cáp quang, cáp đồng trục Độ dài đờng truyền nối một trạm với thiết bị trung tâm bị hạn chế (độ dài giới hạn trong bán kính 100 mét với công nghệ hiện tại).

Mạng tuyến tính có cấu trúc theo cách bố trí hình trạng tuyến tính (linear bus topolology) máy chủ cũng nh tất cả các trạm làm việc đều đợc nối về một trục đờng dây cáp chính làm thành hành lang truyền tải tín hiệu (bus). Tất cả các trạm làm việc đều sử dụng đờng dây cáp chính này Phía cuối của hai đầu dây cáp đợc chặn bởi một bộ phận gọi là đầu kết cuối (termi nator). Các tín hiệu và gói dữ liệu khi di chuyển lên xuống trong dây cáp đều mang theo địa chỉ nơi đến Mỗi trạm đợc đấu nối vào bus thông qua một đầu nối chữ

T (T-connector) hoặc một bộ thu phát (transceiver) Khi một trạm truyền dữ liệu, tín hiệu đợc quảng bá (broadcast) trên hai chiều của bus, có nghĩa là tất cả các trạm còn lại trên bus đều có thể nhận trực tiếp Đối với các bus một chiều thì tín hiệu chỉ đi về một phía, lúc đó Terminator phải đợc thiết kế sao cho các tín hiệu phải đợc “dội lại” trên bus để có thể đến đợc trạm còn lại ở phía bên kia.

Trong cấu trúc mạng dùng một bus thông tin chung để trao đổi thông tin giữa các nút bất kỳ trên mạng Các nút thông tin (các trậm đầu cuối) có thể truy cập ở bất kỳ vị trí nào trên mạng Do vậy bus thông tin còn đợc gọi là trục hay xơng sống của mạng Điều khiển mạng máy tính có thể đợc thực hiện theo phơng pháp phân bố Nh vậy, với dạng bus, dữ liệu đợc truyền dựa trên §Çu kÕt cuèi §Çu nèi ch÷ T §Çu kÕt cuèi

Cấu hình mạng tuyến tính

WS WS các liên kết điểm–nhiều điểm (point-to-multipoint) hay quảng bá (broadcast).

Dễ dàng nhận thấy trong trờng hợp này cũng cần phải có giao thức để truy cập đờng truyền Tuy nhiên mức độ quản lý có thể hoặc gần nh thả nổi (truy cập ngẫu nhiên) hoặc rất chặt chẽ (truy cập có điều kiện), mỗi kiểu truy cập đều có những u điểm, nhợc điểm riêng.

Mạng tuyến tính đợc dùng phổ biến trong các mạng máy tính cục bộ (mạng LAN) Ví dụ nh các dạng mạng Tran-net, Ethernet, đều sử dụng cấu trúc loại này Ưu điểm của mạng tuyến tính:

- Các thiết bị của các nút thông tin (các máy tính cá nhân - personal Computer hay một số thiết bị đầu cuối khác) có thể thao tác độc lập, sai hỏng của một máy không ảnh hởng đến hoạt động của toàn mạng.

- Việc mở rộng hoặc thu hẹp mạng có thể thực hiện một cách đơn giản.

- Loại hình mạng này dùng dây cáp ít và dễ lắp đặt bởi vì nó chỉ có một đ- ờng cáp chính chạy từ đầu đến cuối Tính tổng số cáp phải sử dụng so với mạng hình sao thì nhỏ hơn rất nhiều, vì dây cáp không đi từ trạm làm việc đến trực tiếp máy chủ mà chỉ đi từ trạm làm việc đến hành lang chính.

- Việc lắp đặt mạng dễ dàng hơn.

- Mạng tuyến tính lắp đặt kinh tế hơn mạng hình sao.

Nhợc điểm của mạng tuyến tính:

- Tuy nhiên loại hình bố trí này cũng có những bất lợi của nó, nếu dữ kiện trong hành lang tăng lên thì khả năng ùn tắc hay xảy ra, đụng độ thông tin trên hành lang chính ngày càng tăng lên, bởi vì tất cả các trạm làm việc đều sử dụng chung hành lang chính này, hay nói cách khác là tất cả các dữ kiện đều đợc di chuyển trên hành lang chính Do vậy sẽ xảy ra hiện tợng mất mát thông tin - chất lợng truyền tin không đợc đảm bảo Nếu xảy ra trục trặc trên một đoạn hành lang chính thì việc phát hiện ra trục trặc này sẽ rất khó khăn vì tất cả các trạm làm việc đều kết nối với hành lang chính này.

- Phơng pháp truy cập mạng yêu cầu phức tạp hơn để tránh sự đụng độ dữ liệu gây ra do nhiều trạm làm việc cùng phát dữ liệu đồng thời Chính điều này đã hạn chế số lợng nút thông tin trên mạng Mạng tuyến tính có thể sử dụng các loại dây nối nh dây cáp xoắn đôi, cáp đồng trục, cáp quang, viba

Về phơng thức truy cập mạng thì mạng tuyến tính phải giải quyết vấn đề đụng độ thông tin và phải giải quyết cả vấn đề nhiễu nên phần lớn mạngLAN kiểu tuyến tính này sử dụng phơng thức đa truy cập cảm nhận sóng

FS: Máy chủ dịch vụ tệp WS: Trạm làm việc

Cấu hình mạng vòng (Ring) mang/phát hiện xung đột CSMA/DA (Carries sense Multiple Access/Collision Detection) hay phơng thức truy cập truyền thẻ bài (Token passing).

Mạng vòng (ring) có cấu trúc nh hình vẽ

Khảo sát một số mạng cục bộ thực tế

4.2 1 Mô tả mạng LAN tại bu điện tỉnh Hải dơng (năm 2000):

Hệ thống mạng máy tính của bu điện tỉnh Hải Dơng là một trong số công nghệ thông tin phục vụ hoạt động quản lý điều hành sản xuất kinh doanh tại bu điện tỉnh Hải Dơng Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển nhanh chóng của mạng bu chính viễn thông, hệ thống các chơng trình phục vụ cho công tác quản lý, khai thác vận hành trong quá trình sản xuất kinh doanh của bu điện tỉnh mà điển hình là hệ thống tính cớc đợc hình thành.

Mô hình mạng của bu điện tỉnh dùng mô hình Client/Server Với mô hình này, mỗi trạm làm việc đều dựa vào một máy tính trung tâm (Server), máy tính trung tâm có nhiệm vụ cung cấp các chức năng: lu trữ tệp, chia sẻ tài nguyên (máy in phần mềm, ổ đĩa) cho các máy khách (Client) trên mạng.

Hệ thống tính cớc theo dõi quản lý nợ:

- Máy PC tính cớc đặt tại trung tâm cớc có nhiệm vụ lu trữ và cung cấp số liệu danh bạ, số liệu cớc, bảng cớc để cuối tháng tính cớc cho tất cả các tổng đài trên toàn tỉnh

- Các máy Client ở công ty điện báo - điện thoai và các huyện có nhiệm vụ nhập sửa số liệu danh bạ, số liệu công nợ cớc phí hàng tháng Ngoài ra cuối tháng phải truyền số liệu gốc của tổng đài lên trung tâm cớc để xử lý sau đó lấy số liệu đã tính về in hoá đơn tổng hợp và chi tiết hoặc in trực tiếp từ trên mạng.

- Trên máy chủ ( Server) cài SQL Server (cơ sở dữ liệu) và Windows NT (hệ điều hành) có nhiệm vụ tổng hợp kế toán của toàn tỉnh.

- Các máy Client ở công ty điện báo - điện thoại, công ty bu chính và phát hành báo chí và các huyện có nhiệm vụ truyền số liệu (số liệu thu, số liệu chi ) đã đợc tổng hợp lên máy chủ Dữ liệu của huyện nào thì đợc truyền vào số liệu (database) của huyện đó (database đợc tạo theo tên của từng huyện đợc cài đặt trên máy chủ) Sau đó kế toán bu điện tỉnh sẽ xử lý số liệu đợc lấy từ cơ sở dữ liệu của huyện.

Trung tâm bu điện tỉnh tổ chức mạng cục bộ theo kiểu hình sao (Star), với các đặc điểm sau:

Máy trạm kết nối với bộ chuyển đổi trung tâm( Hub), thông tin giữa hai trạm bất kỳ đều thông qua bộ hub chuyển mạch (Switching Hub)

-Việc chuyển mạch đợc thực hiện từ một điểm trung tâm chung (Server).

- Mỗi đơn vị đều có phơng tiện truyền dẫn riêng.

Sơ đồ mạng cục bộ của b u điện tỉnh Hải d ơng năm 2000

Hub (bộ tập trung hay còn gọi là bộ chia):

Bu điện tỉnh dùng hai loại hub sau :

- Switching Hub 1000, 12 port, 100base-TX port, 10 base-T port (Hãng 3 COM - Mü ).

- 3 COM Stackable Hub with SNMP 12port (Hãng 3 Com – Mỹ).

Swwitching Hub1000, 12 port, 100base -Tx port, 10Base-T port: gọi là hub chuyển mạch gồm 12 cổng tốc độ (Active hub) của các phòng ban và 2 cổng 100 Mbit/s trong đó có một cổng đợc nối đến máy chủ còn lại một cổng để dự phòng Loại hub này gồm các mạch cho phép chọn đờng nhanh cho các tín hiệu giữa các cổng trên hub Thay vì chuyển tiếp các gói tin tới tất cả các cổng của hub, một hub chuyển mạch (Switching hub) có thể chuyển tiếp gói tin tới cổng nối với trạm đích của gối tin theo đờng nhanh nhất.

3 COM Stackble Hub with 12 port (Hãng 3 COM- Mỹ): Đây là loại hub có linh kiện điện tử có thể khuyếch đại và xử lý tín hiệu điện tử (tái sinh tín hiệu) truyền giữa các thiết bị mạng Nó làm cho mạng ít nhạy cảm với lỗi và khoảng cách giữa các thiết bị có thể tăng lên Loại hub này có tốc độ truyền trên mỗi cổng là 10 Mbit/s và không có cổng riêng dùng để nối máy chủ đợc

Client dùng cho trung tâm cớc, công ty điện báo điện thoại, công ty bu chính - phát hành báo chí.

Máy Server hiệu IBM Neeffinity có cấu hình 2 CPU tốc độ của mỗi CPU là 266 MHz, tốc độ RAM là 66MHz có dung lợng là 64Mb có khả năng mở rộng tới 512Mb Dùng hệ điều hành Windows NT 4.0 để quản lý mạng.

Card giao tiếp mạng NIC (Network interface): đợc cài đặt vào các khe cắm của máy tính Đây là loại thiết bị phổ dụng nhất để nối máy tính với mạng Trong NIC có một bộ thu phát (transceiver) với bộ đấu nối (connector).

Bộ thu phát có nhiệm vụ chuyển đổi tín hiệu bên trong máy tính thành tín hiệu mà bên trong mạng đòi hỏi.

Dùng cáp RJ-45 Cáp này có tốc độ truyền từ 10 Mbit/s đến 100 Mbit/s phụ thuộc vào Nic với khoảng cách đi cáp là180m, cáp này gồm 8 sợi đợc xoắn với nhau từng đôi một nhằm làm giảm suy hao trên đờng truyền dẫn.

4.2.1.5 Hệ điều hành và phần mềm sử dụng:

Dùng hệ điều hành Windows NT và hệ điều hành Unix Phần mềm sử dụng chính: Oracle, C sử dụng quản lý cớc Visual Fox sử dụng cho quản lý kế toán.

4.2.2 mô tả mạng lan tại khoa công nghệ thông tin 2 (thủ đức)

4.2.2.1 Cấu hình các mạng LAN khoa Công nghệ thông tin 2:

Mô hình tổ chức mạng LAN khoa Công nghệ thông tin 2 đợc chia làm 4 mạng LAN (3 mạng phòng thực hành, một mạng văn phòng khoa) Mô hình mạng sử dụng client/server Với mô hình này mỗi trạm làm việc dựa vào máy chủ riêng của nó các mạng độc lập với nhau, vì vậy nếu một mạng xảy ra sự cố sẽ không làm ảnh hởng đến các mạng khác. a) Mạng phòng thực hành:

- Các máy chủ 1, 2, 3 chạy hệ điều hành Novell Netware 4.11.

- Các mạng LAN 1 và 3 có cấu trúc tuyến tính.

- Mạng LAN 2 có cấu trúc hình sao, tất cả các máy trạm của mạng đợc nối đến hub và chạy các ứng dụng trên máy chủ 2 Từ hub còn đợc nối tới một máy chủ Windows NT chạy Proxy 2.0 cửa ngõ Internet, cung cấp các dịch vụ Internet cho phòng thực hành Do vậy, khi thực hành Internet thì không cần khởi động máy chủ 2.

- Các máy tính của phòng thực hành hoạt động theo cơ chế Remoter boot (khởi động từ ROM).

- Các máy trạm chạy trên DOS và Windows 95.

- Tất cả các phần mềm đều dùng chung trên máy dịch vụ tệp giúp đơn giản trong cài đặt và dễ quản lý.

Window NT 4.0 Máy chủ th

Máy chủ Window NT (Proxy 2.0) Hub

Mạng văn phòng khoa đồ án tốt nghiệp b) Mạng văn phòng khoa:

- Các máy chủ chạy hệ điều hành Windows NT 4.0.

- Mạng văn phòng khoa có cấu trúc hình sao (star) các máy trạm PC đợc nèi tíi hub.

- Mạng có 2 máy chủ:1 máy chủ th, 1 máy chủ proxy chạy trên Windows

4.2.2.2 Các dịch vụ cung cấp cho phòng thực hành

World Wide Web hay còn gọi là Web là một dịch vụ thông tin mới và hấp dẫn nhất trên Internet Web có thể liên kết các tài liệu khác nhau (có thể là văn bản, hình ảnh, âm thanh, video hay hỗn hợp của chúng) nằm trên các máy chủ (server) bằng những liên kết siêu văn bản (hypertext) Các siêu liên kết này sẽ đa ngời dùng đến các tài nguyên trên Internet mà không quan tâm đến nơi lu trữ của các tài liệu trên Internet bằng một chơng trình cài đặt trên máy ngời dùng gọi là trình duyệt Web (Web browser) Web là một cách nhẹ nhàng nhất giúp ngời dùng du hành trên Internet.

Là một dịch vụ thông tin phổ biến nhất trên Internet có thể gửi và nhận các thông điệp tới bất kỳ ai trên Internet, không chỉ đơn giản là những thông điệp cá nhân bất kỳ thứ gì có thể chứa trong một tệp văn bản đều có thể đợc gửi.

Ngày đăng: 15/08/2023, 09:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ nguyên lý các hàm nguyên thủy+   Nguyên tắc và các thuật ngữ  OSI - Duong truyen vat ly thiet bi ket noi trong mang 87088
Sơ đồ nguy ên lý các hàm nguyên thủy+ Nguyên tắc và các thuật ngữ OSI (Trang 10)
Sơ đồ mạng cục bộ của b u điện tỉnh Hải d ơng năm 2000 - Duong truyen vat ly thiet bi ket noi trong mang 87088
Sơ đồ m ạng cục bộ của b u điện tỉnh Hải d ơng năm 2000 (Trang 74)
Sơ đồ khối mạng số liệu b u điện tỉnh Đồng tháp - Duong truyen vat ly thiet bi ket noi trong mang 87088
Sơ đồ kh ối mạng số liệu b u điện tỉnh Đồng tháp (Trang 80)
w