Trên cơ sở kế thừa kết quả của các công trình nghiên cứu trước đây có liên quan đến đề tài, Luận án đã có những đóng góp mới về phương diện khoa học sau đây: Thứ nhất, xây dựng được định nghĩa, xác định nội dung và làm rõ các đặc điểm của quy chế pháp lý đảo trong luật biển quốc tế.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ THỊ ANH ĐÀO QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA ĐẢO THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN NĂM 1982 VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC Hà Nội 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ THỊ ANH ĐÀO QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA ĐẢO THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN NĂM 1982 VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 62 38 01 08 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Hịa Bình TS Nguyễn Tồn Thắng Hà Nội 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu Luận án trung thực Những kết Luận án chưa công bố cơng trình khoa học TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Thị Anh Đào DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Từ viết tắt COC CLCS Nghĩa đầy đủ Bộ quy tắc ứng xử Biển Đơng Ủy ban ranh giới ngồi thềm lục địa DOC EU Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông ASEAN Trung Quốc (2002) Liên minh Châu Âu (European Union) ICJ ILC Tịa án cơng lý quốc tế Liên hợp quốc Ủy ban luật quốc tế Liên hợp quốc ITLOS Tòa luật biển quốc tế UN UNCLOS 1982 UNCLOS 1958 lãnh hải UNCLOS 1958 thềm lục địa Công ước Viên năm 1969 Liên hợp quốc Công ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982 Công ước Liên hợp quốc năm 1958 lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải Công ước Liên hợp quốc năm 1958 thềm lục địa Công ước Viên (1969) luật điều ước quốc tế quốc gia MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Đánh giá kết nghiên cứu công bố liên quan đến đề tài 1.1.1 Những kết nghiên cứu lý luận quy chế pháp lý đảo 1.1.2 Những kết nghiên cứu thực tiễn giải thích, áp dụng quy định Cơng ước luật biển năm 1982 quy chế pháp lý đảo tranh chấp Biển Đông 14 1.1.3 Những đề xuất cơng trình nghiên cứu nhằm giải tranh chấp quy chế pháp lý đảo 16 1.2 Định hướng nghiên cứu luận án 20 1.2.1 Những vấn đề mà luận án cần giải 20 1.2.2 Nội dung luận án 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA ĐẢO TRONG LUẬT BIỂN QUỐC TẾ 24 2.1 Khái niệm quy chế pháp lý đảo luật biển quốc tế 24 2.1.1 Định nghĩa đảo 24 2.1.2 Định nghĩa quy chế pháp lý đảo 27 2.1.3 Đặc điểm quy chế pháp lý đảo luật biển quốc tế 30 2.1.4 Lịch sử hình thành phát triển quy chế pháp lý đảo 33 2.2 Quy định Công ước luật biển năm 1982 quy chế pháp lý đảo38 2.2.1 Vai trò đảo xác định đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 39 2.2.2 Vai trò đảo tạo vùng biển riêng 44 2.2.3 Vai trò đảo phân định biển quốc gia 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 55 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN GIẢI THÍCH, ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN NĂM 1982 VỀ QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA ĐẢO VÀ TRANH CHẤP Ở BIỂN ĐÔNG 57 3.1 Thực tiễn giải thích, áp dụng quy định Cơng ước luật biển năm 1982 quy chế pháp lý đảo 57 3.1.1 Thực tiễn vai trò đảo xác định đường sở 57 3.1.2 Thực tiễn vai trò đảo tạo vùng biển riêng 62 3.1.3 Thực tiễn vai trò đảo phân định biển 72 3.2 Thực trạng tranh chấp quy chế pháp lý đảo Biển Đông vấn đề đặt Việt Nam 82 3.2.1 Tranh chấp quy chế pháp lý đảo Biển Đông 82 3.2.2 Nhận định tranh chấp quy chế pháp lý đảo Biển Đông vấn đề đặt Việt Nam 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG 96 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ LẬP TRƯỜNG QUAN ĐIỂM CỦA VIỆT NAM VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ VẤN ĐỀ QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA ĐẢO Ở BIỂN ĐÔNG 98 4.1 Kiến nghị lập trường quan điểm Việt Nam quy chế pháp lý đảo Biển Đông 98 4.1.1 Lập trường quan điểm vai trò đảo phương hướng hoàn chỉnh đường sở Việt Nam 98 4.1.2 Lập trường quan điểm chủ quyền vùng biển cấu trúc địa chất quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa 106 4.1.3 Lập trường quan điểm vai trò đảo phân định biển Việt Nam với quốc gia láng giềng 115 4.2 Kiến nghị biện pháp thực lập trường quan điểm Việt Nam quy chế pháp lý đảo Biển Đông 120 4.2.1 Biện pháp trị - ngoại giao 120 4.2.2 Biện pháp pháp lý 123 4.2.3 Biện pháp kinh tế 126 4.3 Kiến nghị điều kiện đảm bảo thực lập trường quan điểm Việt Nam quy chế pháp lý đảo 128 4.3.1 Hoàn thiện pháp luật quốc gia biển, đảo 128 4.3.2 Hoàn thiện hồ sơ pháp lý quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa 130 4.3.3 Đào tạo nguồn nhân lực 131 4.3.4 Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền 131 4.3.5 Nâng cao hiệu hoạt động thực địa 132 KẾT LUẬN CHƯƠNG 134 KẾT LUẬN 137 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia ven biển Đơng- nơi có tranh chấp liên quan đến đảo vùng biển - nên việc nghiên cứu đề tài “Quy chế pháp lý đảo theo quy định Công ước luật biển năm 1982 vấn đề đặt Việt Nam” cần thiết có ý nghĩa quan trọng, xuất phát từ lý sau: - Các văn kiện quan trọng Đảng Nhà nước Việt Nam khẳng định chủ trương giải tranh chấp biển, đảo sở luật pháp quốc tế, có Cơng ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982 (UNCLOS 1982) mà Việt Nam thành viên [5; 7; 20; 21] - Việc xác định cấu trúc biển có hưởng quy chế pháp lý đảo hay khơng có ảnh hưởng lớn đến phạm vi khơng gian biển quốc gia lợi ích chung cộng đồng quốc tế Tuy nhiên, UNCLOS 1982 quy định chưa rõ ràng quy chế pháp lý đảo nên thực tế, quốc gia giải thích áp dụng khác Thực trạng khiến cho nỗ lực quản lý tranh chấp thúc đẩy hợp tác Biển Đông bị cản trở khơng xác định cách cơng mặt địa lý vùng biển tranh chấp khơng có tranh chấp Biển Đơng Phán ngày 12/7/2016 Tòa trọng tài thành lập theo Phụ lục VII UNCLOS 1982 nhằm giải vụ Phi-lip-pin kiện Trung Quốc giải thích Điều 121(3) UNCLOS 1982 với cấu trúc quần đảo Trường Sa [145] Tuy nhiên, Điều 121 (3) UNCLOS 1982 phần nội dung quy chế pháp lý đảo phán không đề cập đến cấu trúc quần đảo Hoàng Sa Hơn nữa, phán Tòa trọng tài ràng buộc Phi-lip-pin Trung Quốc nên tranh chấp quy chế pháp lý đảo tiếp tục tồn bên khác tranh chấp Biển Đơng Bên cạnh đó, nhiều lý khác nên tính đến thời điểm khơng có nhiều quốc gia bày tỏ tán thành rõ ràng mạnh mẽ với phán Tòa trọng tài [56; 61; 76; 98; 106] Như vậy, nghiên cứu quy chế pháp lý đảo cần phải tiếp tục thực nhằm làm sâu sắc thêm lý luận tìm xu hướng chung thực tiễn giải thích, áp dụng quy định UNCLOS 1982 quy chế pháp lý đảo, từ đề xuất quan điểm hành động mà Việt Nam thực để bảo vệ lợi ích quốc gia sở pháp luật thực tiễn quốc tế - Một số quốc gia theo đuổi yêu sách chủ quyền đảo quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa Việt Nam với hy vọng tiềm cấu trúc nhỏ bé việc tạo vùng biển theo quy định UNCLOS 1982 từ đó, cho phép họ tiếp cận đến nguồn tài nguyên có giá trị Biển Đông Thực tế dẫn đến tranh chấp chủ quyền Biển Đông trở nên dai dẳng khó giải Trong bối cảnh đó, việc nhìn nhận tranh chấp Biển Đơng từ góc độ quy chế pháp lý đảo để dự báo triển vọng vùng biển phân định biển liên quan đến đối tượng tranh chấp lãnh thổ giúp quốc gia có nhìn tổng quan kết cuối tranh chấp từ có cách tiếp cận mềm dẻo để xây dựng chế độ hợp tác Biển Đông [1, tr.287] - Hiện nay, số vùng biển chồng lấn Việt Nam với quốc gia láng giềng chưa phân định lý bên khơng có đồng thuận quy chế pháp lý đảo vùng có liên quan Trong đó, việc Trung Quốc tiến hành xây dựng, cải tạo bồi lấp quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa làm thay đổi trạng cấu trúc hai quần đảo này, khiến cho tranh chấp khu vực Biển Đơng có dấu hiệu gia tăng căng thẳng Mặt khác, phán ngày 12/7/2016 Tòa trọng tài giải vụ Phi-lip-pin kiện Trung Quốc khơng mở hội mà cịn đặt thách thức Việt Nam, đặc biệt áp lực làm rõ quan điểm liên quan đến quy chế pháp lý đảo Thực tiễn địi hỏi Việt Nam phải nắm vững luật pháp thực tiễn quốc tế liên quan đến quy chế pháp lý đảo nhằm tận dụng hội tạo từ phán quan tài phán quốc tế giải thách thức đặt ra, từ góp phần ngăn ngừa xung đột, tạo đồng thuận quốc gia khu vực, thúc đẩy hợp tác phát triển chung quản lý hiệu tranh chấp Biển Đơng Từ u cầu, địi hỏi thực tiễn với mong muốn có đóng góp định việc tìm giải pháp cho tranh chấp Biển Đông, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Quy chế pháp lý đảo theo quy định Công ước luật biển năm 1982 vấn đề đặt Việt Nam” để làm luận án tiến sĩ chuyên ngành luật quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Luận án tập trung làm rõ với điều kiện đảo hưởng khơng gian biển Vì vậy, đối tượng nghiên cứu Luận án bao gồm vấn đề cụ thể sau: - Quy định luật biển quốc tế định nghĩa đảo quan niệm quy chế pháp lý đảo; đặc điểm lịch sử hình thành, phát triển quy chế pháp lý đảo luật biển quốc tế Nội dung quy chế pháp lý đảo bao gồm ba vấn đề có quan hệ với nhau, vai trị đảo: (i) xác định đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải; (ii) tạo vùng biển riêng và; (iii) phân định biển quốc gia - Quy định quy chế pháp lý đảo UNCLOS 1982; - Thực tiễn quốc gia quan tài phán quốc tế giải thích, áp dụng quy định UNCLOS 1982 quy chế pháp lý đảo, lưu ý đặc biệt đến lập luận tác động phán ngày 12/7/2016 Tòa trọng tài thành lập theo Phụ lục VII UNCLOS 1982 để giải vụ Phi-lip-pin kiện Trung Quốc; - Đặc điểm tự nhiên cấu trúc Biển Đông thực trạng tranh chấp quy chế pháp lý đảo Biển Đông mà Việt Nam bên Với yêu cầu dung lượng, Luận án tập trung nghiên cứu quy định UNCLOS 1982 quy chế pháp lý đảo tự nhiên, có liên hệ cần thiết đến cấu trúc khác biển Các đảo Biển Đông mà Luận án đề cập đến bao gồm đảo thuộc chủ quyền Việt Nam, có sử dụng ví dụ khơng sâu vào phân tích quy chế pháp lý đảo cụ thể Luận án nghiên cứu thực tiễn liên quan đến quy chế pháp lý đảo kể từ thời điểm UNCLOS 1982 ký kết từ sau Công ước có hiệu lực (năm 1994) đến Tuy nhiên, tính kế thừa UNCLOS 1982 từ Cơng ước trước pháp luật quốc gia thành viên khơng thay đổi sau UNCLOS 1982 có hiệu lực nên Luận án đề cập đến số thực tiễn từ trước năm 1982 liên quan đến quy chế pháp lý đảo Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Luận án làm sáng tỏ vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn quy chế pháp lý đảo theo quy định UNCLOS 1982, từ khẳng định giá trị pháp lý ràng buộc cách giải thích, áp dụng quy định Cơng ước; làm rõ thực trạng tranh chấp quy chế pháp lý đảo Biển Đông nhận diện vấn đề mà Việt Nam cần giải quyết; sở đó, xây dựng lập trường quan điểm tối ưu biện pháp khả thi, điều kiện đảm bảo để Việt Nam xử lý vấn đề quy chế pháp lý đảo, góp phần giải tranh chấp Biển Đơng bảo vệ lợi ích quốc gia, phù hợp với UNCLOS 1982 Với mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận án là: - Phân tích vấn đề lý luận quy chế pháp lý đảo, xây dựng định nghĩa, xác định nội dung, đặc điểm, lịch sử hình thành phát triển quy chế pháp lý đảo luật biển quốc tế; - Áp dụng quy tắc chung giải thích điều ước để giải thích quy định Hình 3.1: Quần đảo Hồng Sa (Quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam Trung Quốc chiếm đóng trái phép tuyên bố đường sở cho quần đảo này-Tuyên bố ngày 15/5/1996 đường sở lãnh hải Cộng hòa nhân dân Trung Hoa) Nguồn: http://www.loc.gov/resource/g7821f.ct002815 http://www.un.org/Depts/los/LEGISLATIONANDTREATIES/PDFFILES/DEPOS IT/chn_mzn7_1996; http://www.state.gov/documents/organization/57692, truy cập ngày 14/4/2016 Hình 3.2: Vị trí đảo Heard, McDonald Kerguelen Nguồn: Clive Howard Schofield (2009), “The Trouble with islands”, Master of Law, The University of British Columbia, Vancouver, p.104 Hình 3.3: Quần đảo Trường Sa Hình 3.4: Bản đồ khu vực Đông Nam Á, bao gồm quần đảo Hoàng Sa Nguồn: Bộ tư lệnh cảnh sát biển Việt Nam Hình 3.5: Các đường sở u sách biển Biển Đơng CHÚ THÍCH Vùng nước quần đảo Đường sở nội thủy Lãnh hải 12 hải lý Thềm lục địa đệ trình CLCS Đường phân định đạt Nguồn1: Clive Schofield & Andi Arsana, American Journal of International Law” (AJIL), Vol 107, No 1, January 2013, page 96 Hình vẽ (bản đồ) dựa đồ Văn phòng địa lý Bộ Ngoại giao Mỹ công bố vào tháng 1/2010, Số 803425AI (G02257) 1–10 Tuy nhiên, tác giả đá xác định vài cấu trúc gần bãi Tư Chính (Vanguard Bank)- bãi mà có vịng cung lãnh hải 12 hải lý bao quanh đồ Mỹ thực tế bị ngập nước Vì thế, cấu trúc không đưa vào đồ cho AJIL Hình 3.6: Các yêu sách biển chồng lấn phía Tây Bắc Biển Đơng CHÚ THÍCH Đường phân định đạt Đường cách Nội thủy Lãnh hải Nguồn: Robert Beckman & Clive Schofield (2014), “Defining EEZ claims from islands: A potential South China Sea change”, University of Wollongong Research Online Truy cập http://ro.uow.edu.au/cgi/viewcontent.cgi?article=2414&context=lhapapers ngày 3/8/2016 Hình 3.7: Các yêu sách biển chồng lấn ranh giới biển phía Tây Nam Biển Đơng CHÚ THÍCH Đường phân định đạt Đường cách 200 HL từ đường sở thông thường Vùng nước quần đảo Nội thủy Lãnh hải Vị trí đảo lớn Nguồn: Robert Beckman & Clive Schofield (2014), “Defining EEZ claims from islands: A potential South China Sea change”, University of Wollongong Research Online Truy cập http://ro.uow.edu.au/cgi/viewcontent.cgi?article=2414&context=lhapapers ngày 3/8/2016 Hình 3.8: Các Khu vực chồng lấn Vịnh Thái Lan Nguồn: Schofield, Clive Howard (1999), Maritime delimitation in the Gulf of Thailand, Durham Thesis, Durham University, p 388 Truy cập http://etheses.dur.ac.uk/4351/1/4351_1871.pdf ngày 14/4/2016 Hình 3.9: Đường sở Việt Nam theo Tuyên bố ngày 12 tháng 11 năm 1982 (Nguồn: http://ktsdanang.vn/Default.aspx?PageId=1085) Hình 4.1: Tác động đường sở thẳng mà Việt Nam yêu sách việc mở rộng vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền Việt Nam Nguồn: Tác giả luận án Hình 4.2: Đường sở lãnh hải Nhóm nguy hiểm phía Bắc Chú thích Nguồn: Tác giả luận án Hình 4.3: Đường sở lãnh hải nhóm Tizard Chú thích Nguồn: Tác giả luận án Hình 4.4: Đường sở lãnh hải Nhóm Sinh Tồn mở rộng sử dụng Mỏm đá bãi cạn lúc chìm lúc Chú thích Nguồn: Tác giả luận án Hình 4.5: Lãnh hải đảo với mở rộng hiệu lực bãi cạn lúc chìm lúc Chú thích Nguồn: Tác giả luận án Hình 4.6: Lãnh hải Đảo Phú Lâm (Woody Island) mở rộng từ bãi Bình Sơn (Iltis Bank) Chú thích Nguồn: Tác giả luận án