Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS ĐỂ NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG RỪNG TẠI HUYỆN MƢỜNG NHÉ – TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 2012 -2017 NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ: 306 Giáo viên hƣớng dẫn : PGS.TS Phùng Văn Khoa Sinh viên thực : Bùi Minh Hiếu Lớp : K59B – KHMT MSV : 1453061595 Khóa học : 2014 - 2018 HÀ NỘI, 2018 i TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: Ứng dụng viễn thám GIS để nghiên cứu biến động rừng huyện Mƣờng Nhé – tỉnh Điện Biên giai đoạn 2012 -2017 Sinh viên thực hiện: Bùi Minh Hiếu Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS.Phùng Văn Khoa Mục tiêu nghiên cứu Thành lập đồ trạng rừng năm 2012 2017 đồ biến động rừng giai đoạn 2012 – 2017 khu vực nghiên cứu Nhằm nghiên cứu xác định nguyên nhân đề xuất giải pháp quản lý bền vững nguồn tài nguyên rừng địa bàn Nội dung nghiên cứu - Đặc điểm rừng đồ trạng rừng năm 2012 năm 2017 phƣơng pháp xử lí ảnh số - Bản đồ biến động rừng giai đoạn 2012 – 2017 khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu xác định nguyên nhân đề xuất giải pháp nâng hiệu cao quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên rừng huyện Mƣờng Nhé Kết đạt đƣợc - Đã nghiên cứu đánh giá đƣợc trạng tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu - Xây dựng đƣợc đồ trạng đồ biến động rừng khu vực nghiên cứu - Xác định đƣợc nguyên nhân gây biến đổi diện tích rừng đề xuất giải pháp bảo vệ phát triển tài nguyên rừng khu vực Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên thực Bùi Minh Hiếu ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đề tài khóa luận trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, đƣợc đồng ý ban lãnh đạo Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng - Trƣờng đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, thực đề tài khóa luận: “Ứng dụng viễn thám GIS để nghiên cứu biến động tài nguyên rừng huyện Mƣờng Nhé – Điện Biên giai đoạn 2012 - 2017” Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo toàn thể cán làm việc, nghiên cứu Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng - Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ tơi tận tình suốt thời gian thực đề tài Đặc biệt xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phùng Văn Khoa nhiệt tình hƣớng dẫn truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian thực đề tài khóa luận sinh viên Cùng với lịng biết ơn sâu sắc gửi tới gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên khích lệ tơi suốt thời gian học tập thực đề tài Tuy cố gắng để hoàn thiện chuyên đề nghiên cứu này, song kiến thức, kinh nghiệm cịn hạn chế, báo cáo khóa luận khơng tránh khỏi sai sót, kính mong thầy đóng góp ý kiến đánh giá, để đề tài tơi đƣợc hồn thiện Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên thực Bùi Minh Hiếu iii MỤC LỤC TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những vấn đề chung viễn thám GIS 1.1.1 Các khái niệm 1.2 Đặc điểm thông số kỹ thuật ảnh vệ sinh Landsat 1.3 Tổng quan nghiên cứu ứng dụng viễn thám nƣớc 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Ở nƣớc 11 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu chung 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 14 2.4.2 Phƣơng pháp phân loại ảnh 15 2.4.3 Phƣơng pháp xây dựng đồ diện tích rừng 17 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 iv 3.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.1 Vị trí địa lý 18 3.1.2 Địa hình, địa mạo 18 3.1.3 Khí hậu 19 3.1.4 Thuỷ văn 20 3.1.5 Các nguồn tài nguyên 20 3.1.6 Thực trạng môi trƣờng 22 3.2 Kinh tế – xã hội 23 3.2.1 Sản xuất nông – lâm nghiệp 23 3.2.2 Giao thông, công nghiệp 24 3.2.3 Bƣu viên thơng 24 3.2.4 Viễn thông 24 3.2.5 Văn hoá - xã hội 24 3.2.6 Về tổ chức máy 26 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Đặc điểm rừng đồ trạng rừng năm 2012 2017 huyện Mƣờng Nhé 27 4.1.1 Đặc điểm rừng huyện Mƣờng Nhé 27 4.1.2 Tình hình quản lý rừng huyện Mƣờng Nhé, Điện Biên 28 4.1.3 Hiện trạng rừng năm 2012 2017 29 4.2 Biến động rừng khu vực nghiên cứu gian đoạn 2012 – 2017 33 4.2.1 Cơ sở khoa học đánh giá biến động diện tích rừng 33 4.2.2 Thành lập đồ biến động rừng 34 4.3 Nghiên cứu xác định biến động diện tích rừng khu vực nghiên cứu đề xuất giải pháp 36 4.3.1 Nguyên nhân gây biến động diện tích rừng khu vực nghiên cứu 36 Qua kết phân tích cho thấy diện tích rừng qua năm 2012 – 2017 có biến động cụ thể giảm từ 109910,4 xuống 92651,2 khu vực nghiên cứu 36 v 4.3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý tài nguyên rừng 37 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Tồn 40 5.3 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa STT Tên viết tắt ETM ERTS GIS MSS NASA TM Thematic Mapper HĐND Hội đồng nhân dân BTTN Bảo tồn thiên nhiên IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế 10 DLĐVN 11 KH Kế hoạch 12 CK Cùng kỳ 13 BD Bản đồ 14 SLTT Enhanced Thematic Mapper Earth Resource Technology Satellite (Kỹ thuật viễn thám thăm dò Trái Đất) Geographic information system (Hệ thống thông tin địa lý) Multispectral Scanner System (Hệ thống cảm đa phổ) National Aeronautics and Space (Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ) Danh lục đỏ Việt Nam Số liệu thực tế vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các thông số đặc trƣng cảm Enhanced TM+ Bảng 1.2 Ứng dụng kênh phổ nghiên cứu Bảng 2.1 Dữ liệu ảnh Landsat thu thập đề tài 15 Bảng 4.1 thống kê hiệ trạng đất đai năm 2016 27 Bảng 4.2 Diện tích rừng năm 2012 29 Bảng 4.3 Diện tích rừng năm 2017 30 Bảng 4.4 Đánh giá độ xác phƣơng pháp phân loại ảnh năm 2012 32 Bảng 4.5 Đánh giá độ xác phƣơng pháp phân loại ảnh năm 2017 32 Bảng 4.6 Biến động rừng giai đoạn 2012 – 2017 35 Bảng 4.7 Bảng biến động diện tích rừng giai đoạn 2012 – 2017 36 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Huyện Mƣờng Nhé tỉnh Điện Biên 13 Hình 2.2 Sơ đồ khái quát bƣớc đánh giá biến động diện tích rừng qua thời kì Arcgic 17 Hình 4.1 Phân bố trạng rừng 2012 30 Hình 4.2 Phân bố trạng rừng 2017 31 Hình 4.3 Biến động rừng giai đoạn 2012 – 2017 35 ix ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng cung cấp cho nhiều sản vật quý Nhiều loại cỏ rừng vị thuốc đem lại sức khỏe sống cho ngƣời Rừng cịn giữ vai trị điều hịa khí hậu, bảo vệ sống Rừng bạt ngàn phổi khổng lồ lọc khơng khí, cung cấp nguồn dƣỡng khí trì sống cho ngƣời Có loại rừng chắn gió, chắn cát ven biển Có loại rừng ngăn nƣớc lũ núi Rừng giúp ngƣời hạn chế thiên tai Rừng ngập mặn trƣờng thành ngăn chặn bão gió, sóng thần, lũ lụt Đặc biệt, rừng khu bảo tồn thiên nhiên vô giá với hàng ngàn loài chim, loài thú quý giá, nguồn đề tài nghiên cứu vô tận cho nhà sinh vật học Bên cạnh lợi ích thu đƣợc từ việc khai thác, sử dụng nguồn lợi từ rừng, hoạt động ngƣời gây nhiều tác động tài nguyên môi trƣờng Hiện nay, phải đƣơng đầu với vấn đề suy thoái nguồn lợi tự nhiên môi trƣờng Sự phát triển kinh tế gắn với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng phục vụ phát triền bền vững vấn đề cấp thiết đƣợc nhà quản lý đặt Để làm tốt công việc này, công tác điều tra, theo dõi phân tích biến động diện tích rừng Tuy nhiên, trƣớc công nghệ thông tin chƣa đƣợc phổ cập rộng việc đánh giá biến động dừng lại mức độ thô sơ dựa vào số liệu thu thập đƣợc qua sổ sách đồ giấy, so sánh thay đổi phƣơng pháp lấy số liệu từ năm trƣớc trừ số liệu năm sau với diện tích thay đổi để tìm xem diện tích thay đổi theo chiều hƣớng tăng hay theo chiều hƣớng giảm từ lập đồ chuyển đổi rừng Đây phƣơng pháp tốn kém, thời gian, tốn nhiều công sức, chƣa thể đƣợc thông tin cần thiết liệu Phƣơng pháp đánh giá lỗi thời không cịn phù hợp phải thay phƣơng pháp đánh giá đáp ứng đƣợc yêu cầu phải đảm bảo kịp thời theo dõi thay đổi đất rừng Ngày nay, với phát triển không ngừng khoa học đại GIS đời đánh dấu bƣớc ngoặt lịch sử loài ngƣời Hệ thống Bảng 4.6 Biến động rừng giai đoạn 2012 – 2017 Năm Biến động 2012 2017 Rừng 109910,4 Đối tƣợng khác 47282,15 Đối tƣợng Diện tích (ha) % 92651,2 -17259,2 -15,7 64541,35 17259,2 36,7 Hình 4.3 Biến động rừng giai đoạn 2012 – 2017 35 Nhìn chung diện tích rừng huyện Mƣờng Nhé có biến động lơn giai đoạn 2012 – 2017, cụ thể: Ở khu vực nghiên cứu diện tích rừng giảm 17259,2 Trong năm từ 2012 – 2017 khu vực nghiên cứu có biến động diện tích lớn nhƣ sau: Bảng 4.7 Bảng biến động diện tích rừng giai đoạn 2012 – 2017 Rừng tăng Khơng có rừng Diện tích tự Rừng không Rừng giảm nhiên (ha) thay đổi (ha) (ha) lên (ha) (ha) 157192,55 90325,2 21585,2 9638,62 35643,53 Diện tích rừng bị giảm mạnh hoạt động khai thác bừa bãi, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, thiên tai Bên cạnh có khu vực diện tích rừng tăng lên rừng tái sinh nhƣ sách, chủ trƣơng trồng rừng địa phƣơng 4.3 Nghiên cứu xác định biến động diện tích rừng khu vực nghiên cứu đề xuất giải pháp 4.3.1 Nguyên nhân gây biến động diện tích rừng khu vực nghiên cứu Qua kết phân tích cho thấy diện tích rừng qua năm 2012 – 2017 có biến động cụ thể giảm từ 109910,4 xuống 92651,2 khu vực nghiên cứu Từ vấn đề khóa luận tiến hành nghiên cứu xác định đƣợc số nguyên nhân chủ yếu gây nên biến động diện tích rừng sau: + Chuyển đổi mục đích sử dụng: Do dự án đầu tƣ vào khu vƣc nghiên cứu phải giải phóng mặt để xây dựng sở vật chất nhƣ việc làm nƣơng rẫy ngƣời dân làm phần diện tích tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu + Khai thác nguồn lâm sản mức: khai thác sử dung tài nguyên rừng huyện Mƣờng Nhé chủ yếu tập chung vào loại rừng trồng Một số khu vực 36 rừng phục hồi tái sinh, vùng đệm đƣợc phép khai thác tận thu gỗ nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng làm đa dạng tự nhiên, dẫn đến chất lƣợng rừng bị suy giảm gây ảnh hƣởng đến sinh vật trồng + Ngoài nguyên nhân gây suy giảm diện tích rừng cịn phá rừng cung cấp chất đốt chủ yếu cho sinh hoạt, phục vụ cho xây dựng tác nhân tự nhiên nhiên (mƣa axit, khí hậu thay đổi, cháy rừng…).Theo báo từ từ hạt kiểm lâm huyện Mƣờng Nhé năm 2017 xảy 143 vụ phá rừng trái phép làm 86,13 rừng trồng 47 rừng phòng hộ Cháy rừng năm qua xảy vụ gây biến động 32,69 rừng hỗn giao 4.3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý tài nguyên rừng Từ biến động diện tích tài ngun rừng nói để tài đề số biện pháp nhằm giảm thiểu tình trạng rừng phát huy tối đa công tác quản lý địa huyện Mƣờng Nhé, tỉnh Điện Biên Rừng có vai trị to lớn việc bảo vệ, điều hịa khí hậu, đa dạng sinh học hay phát triển kinh tế đời sống ngƣời Tuy nhiên theo số liệu từ năm 2012 – 2017 diện tích rừng giảm từ 109910,4 xuống 92651,2 số đáng báo động quan tâm chăm sóc phát triển tài nguyên rừng huyện Mƣờng Nhé, Điện Biên điều vô cần thiết quan trọng Để làm đƣợc điều trên, xin đề xuất số biện pháp sau: - Đất khơng có rừng phải đƣợc quy hoạch sử dụng triệt để, tránh tình trạng hoang phí tài ngun đất - Đất rừng nên trồng bổ sung them loại thực biện pháp xúc tiến tái sinh cách phù hợp - Rừng phục hồi rừng ổn định cần đƣợc bảo vệ phát triển để chống sói mịn đất, điều tiết nguồn nƣớc, bảo vệ cơng trình, nhà - Ngăn chặn tình trạng phá rừng: Muốn ngăn chặn tình trạng phá rừng cần kịp thời quy hoạch cụ thể nhƣng vùng đƣợc phép khai thác tài nguyên rừng kiểm soát việc khai thác diện tích loại rừng đƣợc phép khai thác Nhƣ góp phần tạo cho khu vực nghiên cứu nói riêng, tồn huyện Mƣờng 37 Nhé nói chung vữa phát triển kinh tế định canh, đinh cƣ vừa đảm bảo môi trƣờng, bảo vệ đƣợc diện tích rừng có - Biện pháp cụ thể là: Hồn chỉnh cơng tác bảo vệ, kiểm kê rừng hang năm, kèm theo biện pháp tuyên truyền từ hạn chế đƣợc nạn phá rừng bừa bãi Bên cạch cần đơi việc bảo vệ phát triển rừng với biện pháp quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nhƣ đẩy mạnh khai thác tài nguyên du lịch rừng khu bảo tồn, vƣờn quốc gia để tăng them thu nhập nâng cao chất lƣợng sống cho ngƣời dân - Củng cố mở rộng thêm khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ thiên nhiên: Hiện số khu vực có tài nguyên rừng đa dạng phong phú, rừng đƣợc chuyển qua thành vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên Những khu rừng thuộc quy chế quản lí, rừng đặc dụng có nghĩa khơng đƣợc tác động vào rừng, chủ yếu tập chung bảo vệ Một số khu rừng trồng thuộc rừng đặc dụng với mật độ cao, tuổi thành thục nhƣng không đƣợc tác động biện pháp lâm sinh nhƣ tỉa thƣa để tạo không gian dinh dƣỡng cho rừng phát triển thay thế hệ rừng mới, trẻ cách khai thác để trồng lại rừng, từ hạn chế làm cho rừng cạnh trạnh, chất lƣợng giảm, rừng bị sâu bệnh Rừng trồng khơng có chế tự cân nhƣ rừng tự nhiên, số khu rừng đặc dụng rừng trồng cần có biện pháp kĩ thuật lâm sinh tác động kịp thời rừng sinh trƣởng phát triển Để sử dụng hiệu nguồn nguyên rừng, khắc phục thiên tai thay đổi hậu cững nhƣ tác động ngƣời vào rừng tƣơng lai, số việc nên xem xét nhƣ sau: - Khi sống ngƣời dân đƣợc nâng cao vấn đề bảo tồn du lịch đƣợc cải thiện khu rừng có cảnh quan đẹp với nhiều loại động thực vật tạo điều kiện cho việc du lịch sinh thái phát triển với tham gia cộng đồng địa phƣơng sở phân chia lợi nhuận cách công 38 - Nâng cao nhận thức, giáo dục giá trị hệ sinh thái rừng cho ngƣời dân, sinh viên học sinh để có ý thức bảo vệ rừng nhƣ nâng cao nhận thức cho ngƣời rừng có giá trị kinh tế cáo Từ nhận thức không sé dẫn đến chặt phá rừng để chuyển đổi sang mục đích khác Nâng cao trình độ nhân viên kĩ thuật để tiếp cận khoa học, cơng nghệ GIS quản lí rừng - Phối hợp với tổ chức nƣớc nghiên cứu ảnh hƣởng thay dổi khí hậu đến hệ sinh thái rừng Việt Nam 39 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết đạt đƣợc sau nghiên cứu biến động diện tích rừng dựa “ ứng dụng viễn thám GIS nghiên cứu biến động tài nguyên rừng huyện Mƣờng Nhé – Điện Biên giai đoạn 2012 – 2017” Đề rút số kết luận sau: Khu vực nghiên cứu có 150000 thuộc tỉnh Điện Biên đƣợc quyền địa phƣơng quản lí, đối tƣợng nghiên cứu rừng nhiều kiểu rừng khác Tuy nhiên nhiều nguyên nhân nên việc quản lý tài nguyên rừng chƣa hiệu quả, chƣa khai thác đƣợc tối ƣu lợi ích từ nguồn tài nguyên rừng dẫn đến tình trạng giai đoạn 2012 – 2017 diện tích rừng có xu hƣớng giảm Diện tích rừng từ năm 2012 – 2017 giảm mạnh từ 109910,4 xuống 92651,2 Nhƣng giai đoạn diện tích rừng số khu vực có xu hƣớng tăng nhƣng khơng diện tích rừng Điều chứng tỏ, năm gần có biện pháp phục hồi nguồn tài nguyên rừng ngƣời dân có ý thức vai trò rừng sống ngƣời dân, nhien chƣa khơi phục đƣợc diện tích rừng so với năm 2017 Nguyên nhân gây suy giảm rừng chủ yếu khai thác,chặt phá trái phép Ngoài cịn nhiều ngun nhân nhƣ chuyển đổi mục đích sử dụng,thiên tai Trên sở đó, đề tài số giải pháp nhằm phục hồi rừng khu vực nghiên cứu Ngoài giải pháp truyền thơng cho ngƣời dân nhƣ chính quyền địa phƣơng, cịn có số biện pháp nhƣ: có chế tài nghiêm khắc hành động khai thác rừng bữa bãi, phát triển 5.2 Tồn Mặc dù đạt đƣợc số kết nhƣng khóa luận cịn tồn nhƣ: - Phạm vi nghiên cứu lớn khó khăn chủ yếu đồi núi chƣa khảo sát đƣợc khu vực, từ độ xác cịn chƣa cao 40 - Khóa luận đánh giá đƣợc biến động số lƣợng, mà chƣa đánh giá đƣợc biến động chất lƣợng khu vực nghiên cứu - Kinh nghiệm ngƣời làm khóa luận chƣa nhiều, ảnh hƣởng đến kết điều tra thu thập số liệu - Các thơng số điều tra tài ngun rừng cịn chƣa đánh giá đƣợc thực trạng kiểu rừng cách tổng quát - Việc đánh giá nguyên nhân gây biến động diện tích rừng cịn hạn chế, mang tính chủ quan 5.3 Kiến nghị Để khắc phục tồn đạt đƣợc kết tốt hơn, đề tài có kiến nghị sau: - Cần tăng số lƣợng điểm mẫu để đánh giá độ xác năm cách tổng quát tin cậy - Cần có ảnh phân tích với độ xác cao hơn, rõ ràng hơn, phục vụ việc giải đoán ảnh cách chi tiết - Cần nghiên cứu đối tƣợng khác nhƣ: đất trống, thực vật khác; chia rừng thành loại nhƣ: rừng già, rừng phục hồi, rừng nghèo, rừng trung bình, từ đánh giá diễn biến cách cụ thể - Cần nghiên cứu toàn diện ảnh hƣởng hoạt động sản xuất ngƣời dân sống gần tới tài nguyên rừng, chia thành nhiều đối tƣợng từ đánh giá xác diễn biến rừng giai đoạn 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết 2015,2016,2017 huyện Mƣờng Nhé, Điện Biên Cơ sở liệu đa dạng sinh học tỉnh Điện Biên Hạ Văn Hải (2002), Giáo trình phương pháp viễn thám Đại học Mỏ địa chất Http://glovis.usgs.com Nguyễn Khắc Thời (2011) Giáo trình Viễn thám, ĐHNN, Hà Nội Nguyễn Đức Phƣơng (2012) Tích hợp viễn thám GIS phục vụ công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên Đại học công nghệ Nguyễn Ngọc Thạch (2005) Cơ sở viễn thám, NXB NN, Hà Nội Trần Duy Trung (2011) Nguyên cứu kỹ thuật phân loại ảnh viễn thám ứng dụng giám sát trạng sử dụng đất Đại học Đà Nẵng Thống kê đất đai năm 2017 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng tọa đô 2012 TT X Y Xa Trạng thái 230621.955 2485133.568 Sen Thƣợng Rừng 226494.4481 2485636.276 Sen Thƣợng Rừng 223345.8962 2489313.987 Sen Thƣợng Rừng 213291.7135 2475635.002 Sín Thầu Rừng 214191.2939 2471322.29 Sín Thầu Rừng 219826.9326 2475555.628 Sín Thầu Rừng 226485.5261 2471031.249 Leng Su Sìn Rừng 224699.5834 2474047.505 Leng Su Sìn Rừng 233153.0416 2476428.76 Leng Su Sìn Rừng 10 226009.2709 2461585.601 Chung Chải Rừng 11 226803.0241 2465395.606 Chung Chải Rừng 12 233708.6631 2467221.234 Chung Chải Rừng 13 231327.4117 2453052.768 Mƣờng Nhé Rừng 14 236407.4207 2450036.512 Mƣờng Nhé Rừng 15 236288.359 2455394.342 Mƣờng Nhé Rừng 16 237439.2974 2459402.786 Mƣờng Nhé Rừng 17 245932.4346 2456783.409 Nậm Vì Rừng 18 242320.8702 2458609.037 Nậm Vì Rừng 19 243114.6235 2461426.854 Nậm Vì Rừng 20 251131.5136 2461625.293 Mƣờng Toong Rừng 21 253671.514 2457815.279 Mƣờng Toong Rừng 22 250694.9457 2453806.835 Mƣờng Toong Rừng 23 245257.7514 2441027.436 Nậm Kè Rừng 24 241368.368 Nậm Kè Rừng 25 264029.9766 2459045.598 Huổi Lếch Rừng 26 265855.6066 Huổi Lếch Rừng 2444162.758 2451227.14 27 267720.9155 2446940.882 Pá Mỳ Rừng 28 258275.2761 2442456.185 Pá Mỳ Rừng 29 250139.3242 2439162.116 Quảng Lâm Rừng 30 257878.4036 2436106.178 Quảng Lâm Rừng 31 225989.4314 2479173.811 Sen Thƣợng Đối Tƣợng khác 32 219163.1669 2485735.496 Sen Thƣợng Đối Tƣợng khác 33 212548.5732 2480073.398 Sín Thầu Đối Tƣợng khác 34 214718.1538 2481766.734 Sín Thầu Đối Tƣợng khác 35 223264.2128 2476580.889 Sín Thầu Đối Tƣợng khác 36 233452.8852 2472476.125 Leng Su Sìn Đối Tƣợng khác 37 229071.3734 2472433.793 Leng Su Sìn Đối Tƣợng khác 38 237453.3978 2470803.955 Chung Chải Đối Tƣợng khác 39 239697.0673 2467523.113 Chung Chải Đối Tƣợng khác 40 231928.88 2467882.95 Chung Chải Đối Tƣợng khác 41 232161.7179 2465131.28 Chung Chải Đối Tƣợng khác 42 237528.7978 2456573.312 Mƣờng Nhé Đối Tƣợng khác 43 232369.4143 2459649.106 Mƣờng Nhé Đối Tƣợng khác 44 244441.05 2456573.312 Nậm Vì Đối Tƣợng khác 45 246293.1408 2450785.54 Mƣờng Toong Đối Tƣợng khác 46 249335.8574 2451976.167 Mƣờng Toong Đối Tƣợng khác 47 250757.9934 2445626.16 Nậm Kè Đối Tƣợng khác 48 254396.0187 2447742.829 Nậm Kè Đối Tƣợng khác 49 255652.7925 2440764.429 Quảng Lâm Đối Tƣợng khác 50 250559.5571 2441525.105 Quảng Lâm Đối Tƣợng khác 51 258265.5625 2447015.217 Pá Mỳ Đối Tƣợng khác 52 261837.4396 2444303.239 Pá Mỳ Đối Tƣợng khác 53 257571.0315 2451347.785 Huổi Lếch Đối Tƣợng khác 54 260249.9414 2448933.457 Huổi Lếch Đối Tƣợng khác 55 232016.0056 2469676.764 Chung Chải Đối tƣợng khác 56 232049.5332 2466240.144 Chung Chải Đối tƣợng khác 57 234178.569 2469442.072 Chung Chải Đối tƣợng khác 58 225260.7461 2476989.926 Sen Thƣợng Đối tƣợng khác 59 228255.8347 2478683.261 Sen Thƣợng Đối tƣợng khác 60 215726.0269 2477894.802 Sín Thầu Đối tƣợng khác Phụ lục Bảng tọa độ 2017 TT X Y Xa Trạng Thái 265207.7 2457392.055 Huổi Lếch Rừng 262866.2 2459932.058 Huổi Lếch Rừng 264294.9 2451240.477 Huổi Lếch Rừng 262399.3 2447576.59 Huổi Lếch Rừng 263161.1 2448136.132 Huổi Lếch Rừng 261652.9 2448226.09 Huổi Lếch Rừng 260710.3 2450321.109 Huổi Lếch Rừng 261377.1 2450040.65 Huổi Lếch Rừng 260234.1 2450913.776 Huổi Lếch Rừng 10 249451.8 2439612.014 Quảng Lâm Rừng 11 258024.3 2436675.132 Quảng Lâm Rừng 12 251594.9 2461082.994 Mƣờng Toong Rừng 13 252825.2 2459614.553 Mƣờng Toong Rừng 14 240998.3 2444255.469 Nậm Kè Rừng 15 243855.8 2441517.016 Nậm Kè Rừng 16 246316.5 2443064.841 Nậm Kè Rừng 17 243974.9 2460765.498 Nậm Vì Rừng 18 243181.1 2457828.616 Nậm Vì Rừng 19 258302.1 2442509.214 Pá Mỳ Rừng 20 267350.9 2446755.78 Pá Mỳ Rừng 21 262944.1 2447120.13 Pá Mỳ Rừng 22 262795.9 2446315.795 Pá Mỳ Rừng 23 261958.5 2446671.66 Pá Mỳ Rừng 24 261146.4 2442990.019 Pá Mỳ Rừng 25 233457.7 2452788.292 Mƣờng Nhé Rừng 26 229369.9 2453899.546 Mƣờng Nhé Rừng 27 236791.4 2459297.057 Mƣờng Nhé Rừng 28 223800.7 2467760.754 Leng Su Sìn Rừng 29 219038.2 2472443.891 Leng Su Sìn Rừng 30 225097.2 2473369.933 Leng Su Sìn Rừng 31 224975.5 2460267.74 Chung Chải Đối tƣợng khác 32 225356.5 2464564.585 Chung Chải Đối tƣợng khác 33 228954.8 2464162.417 Chung Chải Đối tƣợng khác 34 222567.5 2488096.495 Sen Thƣợng Đối tƣợng khác 35 224409 2487821.321 Sen Thƣợng Đối tƣợng khác 36 223922.2 2491440.834 Sen Thƣợng Đối tƣợng khác 37 215723.8 2474457.721 Sín Thầu Đối tƣợng khác 38 212548.8 2474298.974 Sín Thầu Đối tƣợng khác 39 209611.9 2477050.644 Sín Thầu Đối tƣợng khác 40 261075.6 2438341.913 Quảng Lâm Đối tƣợng khác 41 255916.2 2439730.97 Quảng Lâm Đối tƣợng khác 42 249050.2 2452483.914 Mƣờng Toong Đối tƣợng khác 43 249552.9 2459416.013 Mƣờng Toong Đối tƣợng khác 44 249261.9 2455262.049 Mƣờng Toong Đối tƣợng khác 45 246139.8 2445525.36 Nậm Kè Đối tƣợng khác 46 250479 2448277.03 Nậm Kè Đối tƣợng khác 47 243017.7 2455738.302 Nậm Vì Đối tƣợng khác 48 244578.7 2457537.465 Nậm Vì Đối tƣợng khác 49 255836.8 2443937.854 Pá Mỳ Đối tƣợng khác 50 237937.7 2456293.928 Mƣờng Nhé Đối tƣợng khác 51 234127.7 2459336.639 Mƣờng Nhé Đối tƣợng khác 52 239816.2 2454653.502 Mƣờng Nhé Đối tƣợng khác 53 238283.6 2445774.141 Mƣờng Nhé Đối tƣợng khác 54 237616.9 2445647.141 Mƣờng Nhé Đối tƣợng khác 55 238448.7 2445513.791 Mƣờng Nhé Đối tƣợng khác 56 237267.6 2444269.188 Mƣờng Nhé Đối tƣợng khác 57 236334.2 2445939.241 Mƣờng Nhé Đối tƣợng khác 58 221520 2469377.635 Leng Su Sìn Đối tƣợng khác 59 222039.7 2466091.884 Leng Su Sìn Đối tƣợng khác 60 232299.3 2473216.604 Leng Su Sìn Đối tƣợng khác