Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học và phân bố tự nhiên của loài thanh mai (myrica escalenta buch ham ex d don) khu vực xã quảng nghĩa thành phố móng cái, tỉnh quảng ninh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
5,35 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC VÀ PHÂN BỐ TỰ NHIÊN CỦA LOÀI THANH MAI (Myrica escalenta Buch.-Ham Ex D Don) KHU VỰC XÃ QUẢNG NGHĨA THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 302 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp Khóa : NGUT PGS TS Trần Ngọc Hải : Vì Thị Giang : 1453021170 : K59D - QLTNR : 2014 - 2018 Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập rèn luyện Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam, đến khóa học 2014 -2018 vào giai đoạn kết thúc Đƣợc trí Ban chủ nhiệm khoa QLTNR & MT, Bộ môn thực vật rừng, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp; “Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học phân bố tự nhiên loài Thanh mai (Myrica escalenta Buch.-Ham Ex D Don) khu vực xã Quảng Nghĩa thành phố Móng Cái, Tỉnh Quảng Ninh” Sau thời gian triển khai nghiên cứu khẩn trƣơng nghiêm túc, đến khóa luận tiến hành kế hoạch Nhân dịp , tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể thầy giáo khoa QLTNR&MT, Cán kiểm lâm huyện Hải Hà, cán Trạm kiểm lâm Ban lãnh đạo UBND xã hộ nông dân xã Quảng Nghĩa Đặc biệt thầy giáo hƣớng dẫn NGUT PGS,TS Trần Ngọc Hải – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành đề tài Mặc dù có cố gắng thân, song thời gian trình độ cịn hạn chế, lại bƣớc đầu làm quen với nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Đề khóa luận đƣợc hồn thiện hơn, tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung thầy cô giáo bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn ! Xuân mai, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Vì Thị Giang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cây Thanh mai 1.2 Nghiên cứu Thanh mai Thế giới 1.3 Nghiên cứu Thanh mai Việt Nam CHƢƠNG MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 2.4.2 Phƣơng pháp vấn CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đặc điểm tự nhiên xã Quảng Nghĩa 18 3.1.1 Vị trí địa lý 18 3.1.2 Địa hình địa mạo 18 3.1.3 Khí hậu thời tiết 18 3.1.4 Các nguồn tài nguyên 19 3.2 Điều kiện dân sinh , kinh tế xã hội 20 3.2.1 Dân số dân tộc 20 3.2.2 Văn hóa xã hội 21 3.2.3 Kinh tế 22 3.3 Những mặt thuận lợi khó khăn 23 3.3.1 Thuận lợi 23 3.3.2 Khó khăn 23 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Đặc điểm hình thái, vật hậu loài Thanh mai Quảng Nghĩa 24 4.2 Điều tra đăc điểm phân bố tự nhiên cấu trúc vùng nơi có Thanh mai phân bố 29 4.2.1 Tuyến điều tra 29 4.2.2 Đặc điểm trạng thái rừng nơi có Thanh mai phân bố 29 4.2.3 Cấu trúc vùng nơi có Thanh mai phân bố 30 4.4 Đề xuất số giải pháp phát triển khai thác bền vững Thanh mai 38 4.4.1 Ƣu điểm 38 4.4.2 Nhƣợc điểm 38 4.4.3 Các giải pháp đề xuất 39 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa LSNG Lâm sản ngồi gỗ ODB Ơ dạng OTC Ơ tiêu chuẩn TN-ĐB Tây Nam – Đông Bắc DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Biểu chi tiết điều tra 27 Bảng 4.2: Bảng theo dõi vật hậu loài Thanh mai 27 Bảng 4.3: Dữ liệu Thanh mai bắt gặp tuyến điều tra 30 Bảng 4.4: Biểu điều tra Thanh mai 31 Bảng 4.5: Biểu điều tra tái sinh, bụi 32 Bảng 4.6a : Biểu điều tra phẫu diện (Mẫu 01 : vị trí chân đồi) 33 Bảng 4.6b : Biểu điều tra phẫu diện (Mẫu 04 : vị trí sƣờn trên) 34 Bảng 4.7 : Kết phân tích mẫu đất 34 DANH MỤC BIỂU Biểu 4.1 : Biểu đánh giá phân tích mùn 35 Biểu 4.2 : Biểu đánh giá phân tích N 35 Biểu 4.3: Biểu đánh giá N thủy phân 36 Biểu 4.4 : Biểu đánh giá phân tích Lân 36 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Hình thái thân, cành Thanh mai 24 Hình 4.2: Hình thái Thanh mai 25 Hình 4.3: Hình thái hoa Thanh mai (đã rụng tàn) 25 Hình 4.4: Quả Thanh mai 26 Hình 4.5: Quả Thanh mai chin rộ từ tháng 28 Hình 4.6 : Rừng đƣợc chuyển đổi mục đích sử dụng (bên trái) Cây đƣợc búng từ rừng trồng vƣờn (bên phải) 38 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 01: Sơ đồ điều tra tuyến 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, nơi giao thoa hệ sinh vật thuộc vùng Trung Quốc - Ấn Độ - Mã Lai Đất nƣớc ta trải dài nhiều vĩ độ, bề ngang hẹp địa hình có nhiều chia cắt nhân tố quan trọng tạo nên đa dạng cao địa hình, khí hậu, nƣớc ta có hệ động – thực vật tự nhiên đƣợc đánh giá “là 16 nƣớc có tính đa dạng sinh học cao giới” Theo số thống kê nay, hệ thực vật Việt Nam có khoảng 11.373 lồi thực vật thuộc 2.524 chi 378 họ (Trần Ngọc Hải (2006), Bảo tồn phát triển lâm sản ngồi gỗ), có khoảng 7.000 lồi đƣợc mơ tả 1.000 lồi mang tính đặc thù địa phƣơng Trong đó, khoảng 6.000 loài LSNG đƣợc ngƣời khai thác sử dụng, Chúng có vai trị quan trọng sống ngƣời đặc biệt ngƣời dân sống phụ thuộc vào rừng Cùng với phát triển xã hội, rừng ngày bị thu hẹp diện tích, giảm sút chất lƣợng nguyên nhân can thiệp thiếu ý thức ngƣời Nguyên nhân sâu xa can thiệp thiếu ý thức bắt nguồn từ sống khó khăn ngƣời dân sống khu vực có rừng, nhận thức rừng ngƣời dân cịn ít, lỏng lẻo khâu quản lý từ dẫn đến số tác động xấu tài nguyên rừng Nhiều nghiên cứu giải pháp tốt cho bảo vệ phát triển rừng kinh doanh LSNG, điều cho phép tạo đƣợc nguồn thu nhập kinh tế ổn định cho ngƣời dân bảo vệ phát triển đƣợc rừng Trong thời đại ngày vai trò LSNG không dừng lại địa phƣơng miền núi mà vƣơn thành thị vùng đồng Nguồn LSNG đem lại phần lớn thu nhập cho ngƣời dân đóng góp phần chung kinh tế quốc dân Hiện nay, ƣớc tính giá trị sản xuất LSNG chiếm khoảng 15% - 20% giá trị sản xuất lâm nghiệp hàng năm (khoảng 1,2 tỷ USD) – Báo nông nghiệp Việt Nam (21/12/2016) Bên cạnh ngành LSNG Việt nam cịn đem lại việc làm cho hàng trăm nghìn ngƣời lao động bao gồm lao động nông thôn lao động thành thị, cung cấp lƣợng lớn nguyên vật liệu cho ngành công nghiệp thủ công mỹ nghệ đảm bảo trì đƣợc trình sinh thái bảo vệ môi trƣờng sống ngƣời Kinh doanh LSNG nhận đƣợc hƣởng ứng thích cực ngƣời dân miền núi Thanh mai (Myrica esculenta Buch – Ham ex D Don.) loài địa Việt Nam có phân bố rừng thứ sinh khu vực Quảng Ninh Quảng Bình đƣợc ngƣời dân thu hái nhiều để sử dụng gia đình bán thị trƣờng với giá cao Quả Thanh mai đƣợc dùng làm gia vị, giả khát, làm mứt, làm thuốc Giá trị mà loài Thanh mai mang lại làm cho bị thu hái cách khơng bền vững Nhiều ngƣời cịn đánh Thanh mai lớn từ rừng tự nhiên nhà trồng Cách làm tàn phá quần thể Thanh mai dẫn đến số lƣợng tự nhiên ngày suy giảm Vì cần phải có biện pháp gây trồng, khai thác hợp lý nhằm mục đích phát triển bền vững mang lại thu nhập cho ngƣời dân Xuất phát từ thực tế đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học phân bố tự nhiên loài Thanh mai (Myrica escalenta Buch.-Ham Ex D Don) khu vực xã Quảng Nghĩa thành phố Móng Cái, Tỉnh Quảng Ninh”, góp phần làm sáng tỏ vấn đề CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cây Thanh mai Thanh mai có tên khoa học Myrica escalenta Loại mọc tự nhiên nhiều địa phƣơng, tỉnh Lâm Đồng (Núi Langbian) tỉnh từ Quảng Trị trở Bắc, đặc biệt Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Ninh, Lào Cai Cây phân bố Ấn Độ, Nepal, Nam Trung Quốc, Lào, Nhật Bản Cây có đặc điểm cao khoảng 4-5 m Cành thƣờng có phủ lơng tơ, xanh tƣơi quanh năm Quả có đƣờng kính 1cm - 3cm chín có màu đỏ tím, mọng nƣớc Quả mai thƣờng chín vào khoảng cuối tháng đến tháng hàng năm Quả mai trịn vo nhỏ mận chút xíu Nếu hạt mẩy to đầu ngón tay mận Bên ngồi có lớp lơng nhìn nhƣ gai nhọn nhƣng thực chất đệm thịt chua Bên có hạt cứng Khi ăn, nhai nuốt đệm thịt chua hạt mai Thanh mai năm lần Thanh mai mềm mại nhƣ dâu tằm, ăn vào nƣớc từ ứa Bởi có vị chua, mát đặc biệt nên sản phẩm chế biến từ Thanh mai có giá trj cao đƣợc nhiều ngƣời yêu thích 1.2 Nghiên cứu Thanh mai Thế giới Thanh mai loài lâm sản ngồi gỗ có giá trị dƣợc liệu giá trị kinh tế cao đƣợc ngƣời biết đến từ lâu Ở Trung Quốc, Thanh mai đƣợc gây trồng sử dụng cách hàng chục năm Nhƣng nghiên cứu Thanh mai hạn chế Kết nghiên cứu Thanh mai ban đầu đƣợc trình bày sách công dụng giá trị số loại dƣợc liệu nhà y học Trung Quốc biên soạn xuất vào đầu kỷ 19 ( Thân Văn Cảnh , 2001) Năm 1968, số nhà nghiên cứu thuốc Vân Nam, Trung Quốc xuất sách “Kỹ thuật gây trồng thuốc Trung Quốc “ Cuốn sách có đề cập đến Thanh mai với số nội dung chủ yếu sau : Phân loại Thanh mai : gồm có tên khoa học (Myrica escalenta) , tên họ (Myricaceae) - Hình thái: dạng sống, thân, gốc, rễ, lá, hoa, - Vùng phân bố Trung Quốc - Đặc điểm sinh thái : khí hậu đất đai - Kỹ thuật trồng : nhân giống, làm đất, trồng, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh hại - Thu hoạch chế biến: phẩm chất quy cách, bao gói, bảo quản - Cơng dụng: dung làm thuốc trị bệnh ho, đau dày,tiêu chảy , ly Đây sách tƣơng đối hoàn chỉnh giới thiệu cách tổng quát có hệ thống đặc điểm sinh vật học, sinh thái học, kỹ thuật gây trồng , thu hái chế biến bảo quản Tuy nhiên, sách viết cho nhiều loài dƣợc liệu nên Thanh mai đƣợc giới thiệu ngắn gọn dƣới dạng tóm tắt hƣớng dẫn kỹ thuật cho số vùng Trung Quốc Vì vậy, áp dụng Việt Nam, số đặc điểm nhƣ biện pháp kỹ thuật có nhiều thay đổi để phu hợp với điềm kiện nƣớc ta Đây sách ghi lại cách hệ thống kiến thức Thanh mai Trong năm gần đây, ngƣời nhận thức đƣợc tầm quan trọng lâm sản ngồi gỗ nói chung Thanh mai nói riêng, số nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu Thanh mai Năm 1992, J.H de Beer – chuyên gia lâm sản ngồi gỗ tổ chức Nơng lƣơng giới – nghiên cứu vai trò thị trƣờng lâm sản gỗ nhận thấy giá trị to lớn làm tăng thu nhập cho ngƣời dân sống khu vực miền núi nơi có phân bố Thanh mai nhằm xóa đói giảm nghèo, đồng thời yếu tố thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng núi bảo tồn phát triển tài nguyên rừng Năm 1996 , Tiền Tín Trung , nhà nghiên cứu thuốc dân tộc viện vệ sinh dịch tễ công cộng Trung Quốc biên soạn cuốc sách “ Bản thảo tranh màu Trung Quốc”, số Thanh mai Nội dung đề cập là: Bảng 4.6b : Biểu điều tra phẫu diện (Mẫu 04 : vị trí sườn trên) Vị trí: sƣờn Tọa độ: E00537635 – N02382426 Độ dốc: 8◦ - 10◦ Trạng thái rừng: Rừng trồng Bạch đàn Ngày điều tra: 17 – 19/03/2018 Địa điểm: xã Quàng Nghĩa – Thành phố Móng Cái Độ Tên dày Rễ Màu Độ tầng tầng sắc ẩm đất dất (%) (cm) Nâu Đất A 5-8 60 sáng mát Nâu Đất B >50 1-3 đỏ mát Kết cấu Đất tơi Lạp đoàn Thành Chất Chất Tỷ phần lẫn lệ đá sinh vào lẫn giới Hang động vật Sét Rễ 10 Ổ kiến Sét Rễ 6070 Khơng Tính chất khác Bảng 4.7 : Kết phân tích mẫu đất Ngày phân tích : 20/04/2018 Ngƣời thực : cán phịng phân tích Nguyễn Thị Ngọc Bích Địa điểm thực : Nhà T6 – Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp N-NH4+ P-PO43- Tổng Ni tơ Tổng phốt Chất hữu (mg/100g) (mg/100g) (%) % P2O5 (%) 0.60 0.44 0.13 0.04 2.17 1.40 2.59 0.22 0.13 6.18 1.70 0.71 0.29 0.05 3.09 0.90 0.63 0.19 0.02 2.48 KHM Ghi : - Mẫu : Mẫu đất thu sƣờn dƣới rừng Bạch đàn - Mẫu : Mẫu đất thu sƣờn dƣới đồi nhà ơng Hịa - Mẫu : Mẫu đất thu sƣờn đồi nhà ơng Hịa - Mẫu : mẫu đất thu sƣờn rừng Bạch đàn 34 ● Đánh giá phân tích mùn : Mùn hay chất hữu đất tiêu quan trọng độ phì nhiêu đất, có tính chất định tính chất vật lý, hóa học nhƣ sinh học đất Trong hội thảo « Quản lý dinh dƣỡng tổng hợp cho trồng Miền Bắc Việt Nam, HN 26-27/5/89 » GS Lê Văn Tiềm đƣa thang đánh giá hàm lƣợng mùn đất Việt Nam nhƣ sau : Hàm lƣợng CHC Đánh giá 5% Giàu Biểu 4.1 : Biểu đánh giá phân tích mùn Kết luận : Dựa theo thang đánh giá trên, kết luận đƣợc : + Đất rừng trồng Bạch đàn có hàm lƣợng mùn Trung bình (2.17% - 2.48%) + Đất đồi nhà ơng Hịa có hàm lƣợng mùn từ Khá đến Giàu mùn (3.09% 6.18%) ● Đánh giá phân tích Ni tơ Ni tơ nguyên tố dinh dƣỡng quan trọng trồng Hàm lƣợng Nito có đất có mối tƣơng tác chặt ch với hàm lƣợng mùn Một số đánh giá dạng Nito : Hàm lƣợng N Đánh giá 0,2% Giàu Biểu 4.2 : Biểu đánh giá phân tích N 35 Kết luận : Dựa theo thang đáng giá trên, kết luận nhƣ sau : + Khu vực đất rừng trồng Bạch đàn có hàm lƣợng N trung bình (0.13% - 0.19%) + Khu vực đất đồi nhà ơng Hịa có hàm lƣợng N giàu (0.22% - 0.29%) ● Đánh giá N thủy phân Theo Tiurin Cononova đánh giá N thủy phân nhƣ sau : N – thủy phân(mg/100g Đánh giá đất) 6 Giàu Biểu 4.3: Biểu đánh giá N thủy phân Giữa dạng N khống ln ln có chuyển hóa thƣờng xun đƣợc bổ sung q trình khống hóa chất hữu nên thực tế phân tích NH 4+ NO3– khơng phản ánh đầy đủ khả cung cấp nitơ dễ tiêu đất Nitơ dễ tiêu đất thƣờng đƣợc đánh giá qua Nitơ thuỷ phân Tiurin Cononova cho nitơ thuỷ phân dạng nitơ đƣợc tách khỏi đất H 2SO4 0,5N (bao gồm NH4+, NO3–, NO2– N-hữu dễ phân huỷ) ● Đánh giá phân tích Lân Lân nguyên tố dinh dƣỡng quan trọng đứng sau Ni tơ.Trong đất Việt Nam q trình tích lũy tƣơng đối sắt nhôm phát triển nên hàm lƣợng lân dễ tiêu đất thấp, đặc biệt đất đồi chua, chúng bị cố định phốt phát sắt nhôm Theo Lê Văn Cẩn, 1968 hàm lƣợng Lân đƣợc phân tích nhƣ sau : Hàm lƣợng P2O5 % 0,1 Giàu Biểu 4.4 : Biểu đánh giá phân tích Lân 36 Kết luận : Dựa theo thang đánh giá trên, kết luận : + Hàm lƣợng P2O5 khu vực đất rừng Nghèo (0.02% - 0.04%) + Hàm lƣợng P2O5 khu vực đất đồi nhà ơng Hịa đạt từ trung bình đến giàu (0.05% - 0.13%) Nhận xét : Kết điều tra thực địa phân tích mẫu cho thấy : Hàm lƣợng mùn đất mức trung bình, tầng đất mặt mỏng Đất thuộc nhóm đất sét nhẹ đến s t trung bình Hàm lƣợng N có đất đạt mức Trung bình, hàm lƣợng Lân P2O5 có đất (Nghèo) Trong qua trình thực tế tơi thu thêm mẫu đất vƣờn đồi nhà ơng Hịa để thấy đƣợc chênh lệch thành phần dinh dƣỡng đất đồi trồng lâm nghiệp đất vƣờn trồng tập trung Thanh mai 4.3 Điều tra nhân tố tác động tới phân bố Thanh mai tự nhiên Kết hợp với phƣơng pháp vấn ngƣời dân quan sát thực tế ngồi thực địa, kết luận đƣợc ngun nhân có tác động lớn đến loài nhân tố ngƣời Do chuyển đổi mục đích sử dụng từ rừng tự nhiên sang rừng trồng keo bạch đàn, ngƣời dân tiên hành chặt đốt rừng nên số lƣợng tự nhiên bị suy giảm mạnh Những Thanh mai tái sinh sau cháy đƣợc ngƣời dân búng trồng vƣờn nguồn thu công dụng từ Thanh mai mang lại lớn Việc búng từ rừng trồng vƣờn chuyển đổi mục đích sử dụng rừng gây ảnh hƣởng mạnh đến sinh trƣờng phát triển cây, làm giảm nhanh số lƣợng có ngồi tự nhiên 37 Hình 4.6 : Rừng chuyển đổi mục đích sử dụng (bên trái) Cây búng từ rừng trồng vườn (bên phải) 4.4 Đề xuất số giải pháp phát triển khai thác bền vững Thanh mai 4.4.1 Ưu điểm Cây Thanh mai loài có khả tái sinh mạnh sau cháy, sinh trƣởng phát triển tốt, trồng vƣờn không nhiều cơng chăm sóc Cây có xanh quanh năm, bị bệnh, khơng nhiều cơng chăm sóc Ngoài thị trƣờng tiêu thụ mai lại rộng Quả mai đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng với tác dụng nhiệt, làm thuốc chữa bệnh ho, đau dày, tiêu chảy, lỵ Hạt Thanh mai đƣợc dùng để chữa mổ hôi chân Vỏ, rễ dùng dƣới dạng sắc để điều trị vết lốt ngồi da ngộ độc thạch tín 4.4.2 Nhược điểm Thanh mai lồi tái sinh mạnh m sau cháy Tuy nhiên lại khó tái sinh hạt, hộ dân trồng Thanh mai áp dụng phƣơng pháp nhân giống với lồi nhƣng hầu nhƣ khơng sống có rễ nhƣng lại khơng tự sống 38 Mỗi năm có mùa nên nhu cầu thị trƣờng lớn Nguồn giống chƣa có nên ngƣời dân vào rừng búng trồng làm cho số lƣợng ngồi tự nhiên suy giảm mạnh Vì loài ƣa sáng nên Thanh mai tái sinh khu vực rừng trồng bị kìm hãm sinh trƣởng phát triền 4.4.3 Các giải pháp đề xuất Từ phân tích trên, tơi xin đƣa số giải pháp nhằm phát triền nhân rộng số lƣợng Thanh mai nhƣ sau : - Cần có định hƣớng, quy hoạch, sách cụ thể để phát triền lồi có giá trị kinh tế cao địa phƣơng nhƣ : giao đất giao rừng, hỗ trợ kỹ thuật… Việc phát triển mở rộng diện tích trồng Thanh mai s góp phần phát triển mạnh việc trồng rừng kinh doanh thay cho việc trồng keo bạch đàn Ngoài cịn có tác dụng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chống xói mịn đất - Cần phối hợp với đơn vị, nhà nghiên cứu, nhà khoa học để có nghiên cứu sâu vấn đè chọn tạo giống, cung cấp nguồn giống có chất lƣợng tốt thay cho việc búng tự nhiên từ rừng vƣờn trồng Khuyến khích ngƣời dân mở rộng diện tích trồng Thaanh mai để cải thiện chất lƣợng sống - Qua mơ hình trồng tập trung Thanh mai xen với số loài khác nhƣ lát hoa, ăn gia đình ông Hòa thôn cho thấy hiệu mang lại từ mơ hình lớn Nguồn thu có hàng năm từ việc khai thác mở cửa vƣờn cho ngƣời dân vào tham quan, không tốn nhiều cơng chăm sóc, dễ sống sinh trƣởng tốt - Nên thành lập tổ chức, nhóm hội để tạo thƣơng hiệu cho Thanh mai xã Quảng Nghĩa nói riêng tỉnh Quảng Ninh nói chung để phát triển bền vững khẳng định chất lƣợng loài 39 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu số đặc điểm sinh thái học loài Thanh mai đạt đƣợc, đề tài rút số kết luận sau : - Đặc điểm hình thái vật hậu loài Thanh mai Cây Thanh mai thuộc họ Thanh mai ( Myricaceae) thuộc nhóm bụi gỗ nhỏ Cây phân cành sớm nhiều từ sát góc trải lên tới giúp làm tăng khối lƣợng sản phẩm thu đƣợc từ Tán rộng dễ dàng cho việc chăm sóc thu hái Lá xanh quanh năm, đơn, mọc cách khơng có kèm, mép có cƣa nhỏ Bộ phận non nhƣ cuống non, có màu đỏ nhạt phủ lông mịn Chồi bắt đầu sau mùa mƣa cuối tháng 6-7 Rễ phát triển tầng đất mặt, rễ cố nốt cố định đạm, góp phần cải tạo đất, chống sói mịn đất Hoa loại hoa đơn tính khác gốc Hoa gầy thƣa hoa, hoa đực mọc hình bơng sóc Cây hoa vào tháng 10-11 hoa tàn vào cuối tháng 11-12 Quả dạng hạch, có kích thƣớc nhỏ đƣờng kính 1-2cm, hình cầu cịn non có màu xanh, chín chuyển sang màu đỏ thẫm Thời điểm thích hợp để thu hái vào khoảng cuối tháng đến đầu tháng hàng năm - Đặc điểm phân bố cấu trúc vùng nơi có Thanh Mai phân bố Thanh mai mọc rải rác rừng trồng Bạch đàn bắt gặp vị trí chân đồi đến sƣờn Hầu hết tái sinh sau cháy, tán hẹp, chiều cao trung bình đạt 1-1,5m, khơng Tầng cao (Bạch đàn) có độ tàn che lớn ảnh hƣởng mạnh m đến sinh trƣởng phát triển cây, kìm hãm Tại rừng trồng keo có độ che phủ lớn khiến khơng thể sống đƣợc Đất có thành phần giới sét nhẹ đến s t trung bình Đất mùn, hàm lƣợng N đất đạt mức trung bình, Hàm lƣợng lân có đất nghèo 40 - Một số nhân tố tác động tới phân bố Thanh mai khu vực nghiên cứu Chủ yếu tác động ngƣời Cụ thể : chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, búng từ rừng trồng vƣờn Việc chuyển đổi mục đích sử dụng rừng gây ảnh hƣởng mạnh m đến loài Khi chuyển đổi mục đích sử dụng rừng cánh rừng tồn số cay Thanh mai có cánh rừng s biến hồn tồn, phải sau thời gian dài tái sinh chồi lại từ gốc mẹ - Một số giải pháp khai thác phát triển bền vững loài Thanh mai Thanh mai loài dễ sống, sinh trƣởng phát triển tốt vùng đất nghèo dinh dƣỡng, nhiều đá Cần có nghiên cứu sâu đặc điểm sinh học phƣơng thức nhân giống để tăng số lƣợng cung cấp cho ngƣời dân đồng thời hạn chế tình trạng búng từ rừng trồng gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng sinh trƣởng Mở lớp tập huấn kỹ thuật nuôi trồng Thanh mai để hộ dân áp dụng nhằm nâng cao hiệu suất trồng Trồng tập trung trồng xen canh Thanh mai với số trồng lâm nghiệp khác nhằm tăng thu nhập nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời dân Tồn - Đề tài nghiên cứu số đặc điểm sinh thái phân bố tự nhiên loài cấu trúc vùng nơi loài phân bố Do cịn có số đặc điểm sinh học loài chƣa đƣợc nghiên cứu Do thời gian thực tập hạn chế nên nhiều nội dung chuyên đề nghiên cứu đầy đủ trực tiếp Bên cạnh đó, thân trình độ cịn hạn chế nên việc điều tra, phân thích , nhận x t, bình luận nhƣ đánh giá cịn chƣa chặt ch Thời gian thực đề tài khơng thể theo dõi đƣợc hết q trình sinh trƣởng nên số nội dung dừng lại mức thông tin tham khảo vấn 41 Kiến nghị - Cần có bện pháp hợp lý để phát triển khai thác bền vững loài - Mở rộng nghiên cứu đặc điểm loài để tìm phƣơng thức gây giống để cung ứng đầy đủ nguồn giống cho ngƣời dân - Cần đẩy mạnh triển khai biện pháp kỹ thuật để làm giàu rừng, trồng tập trung thay rừng trồng keo bạch đàn keo sang rừng trồng tập trung Thanh mai - Cần nâng cao nhận thức ngƣời dân tầm quan trọng hiệu kinh tế mà loài Thanh mai mang lại - Kiến nghị lên cấp liên quan để đƣợc hỗ trợ kỹ thuạt gây nuôi, phát triển xin vốn đầu tƣ để phát triển tạo thƣơng hiệu cho Thanh mai khu vực 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Huy Bích (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Trọng Bình - Phạm Đức Tuấn (2001) - Trồng nông nghiệp, dược liệu đặc sản tán rừng, Nhà xuất nông nghiệp Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2000), Tên rừng Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000) - Thực vật rừng, Giáo trình Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999, 2001), Cây cỏ có ích Việt Nam, tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội Dự án phát triển LSNG Việt Nam – Pha (2007) – Bộ tài liệu khuyến lâm LSNG Vũ Tiến Hinh – Phạm Ngọc Giao (1998) – Điều tra rừng, Giáo trình Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất nơng nghiệp Phạm Hồng Hộ (1999) - Cây cỏ Việt Nam (Quyển I, II), Nxb Trẻ Đỗ Tất Lợi (1986) - Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học 10 Website : http://www.thanhniên.vn http://khoeplus24h.vn http://moitruongviet.edu.vn/danh-gia-va-phan-tich-cac-chi-tieu-moi-truongdat/ PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN Bản đồ trạng rừng năm 2015 Xã Quảng Nghĩa – Thành phố móng Cái – Tỉnh Quảng Ninh Vƣờn trồng Thanh mai ơng Hịa Thơn Mơ hình trồng xen lâm nghiệp với Thanh mai vƣờn ơng Hịa Trạng thái rừng trồng Bạch đàn có xuất Thanh mai Thanh mai tái sinh rừng trồng Bạch đàn Phẫu diện điểm điều tra Đến thăm vấn vƣờn nhà ơng Hịa