1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý loài bướm ngày tại vườn quốc gia cúc phương tỉnh ninh bình

75 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 4,26 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp cuối khóa có ý nghĩa lớn sinh viên, thời gian kiến thức tích lũy đƣợc năm học đại học đƣợc áp dụng vào thực tiễn đồng thời nơi sinh viên đƣợc thực tập, bổ trợ kiến thức chƣa hoàn thiện Xuất phát từ nhu cầu thực tế nhu cầu thân đồng thời đƣợc đồng ý, định trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý loài Bƣớm ngày vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng tỉnh Ninh Bình” Trong trình thực đề tài tơi cố gắng nỗ lực Những nỗ lực xuất phát từ ngƣời thầy, gia đình, nhà trƣờng, ban quản lý Vƣờn Quốc Gia bạn bè ủng hộ, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới: Gia đình ln quan tâm chăm sóc, ủng hộ suốt thời gian học tập làm khoá luận PGS.TS Lê Bảo Thanh, ngƣời bồi dƣỡng, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu thời gian học tập nhƣ thực đề tài Các thầy cô giáo khoa quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, môn bảo vệ thực vật trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Ban quản lý vƣờn Quốc Gia Cúc Phƣơng, cán kiểm lâm vƣờn quốc gia gia đình anh Giang, chị Hằng thôn Nga xã Cúc Phƣơng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu Do thời gian, thời tiết trình độ cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu xót định Vì tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo bạn bè để khóa luận đƣợc hồn thiện Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên thực Phùng Xuân Vinh i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: luận văn “Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý loài Bướm ngày Vườn quốc gia Cúc Phương tỉnh Ninh Bình” cơng trình nghiên cứu cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn PGS TS Lê Bảo Thanh Các cơng trình nghiên cứu kết đƣợc trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố luận văn Nếu công nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 29 tháng 04 năm2018 Sinh viên Phùng Xuân vinh ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH LỤC CÁC BẢNG vii DANH LỤC CÁC HÌNH vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN viiix ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu côn trùng Cánh vẩy giới 1.2 Tổng quan nghiên cứu côn trùng Cánh vẩy nƣớc 1.3 Tổng quan nghiên cứu côn trùng Cánh vẩy VQG Cúc Phƣơng tỉnh Ninh Bình Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Vị trí địa lý 2.2 Địa hình 2.3 Khí hậu thủy văn 10 2.3.1 Chế độ nhiệt 11 2.3.2 Chế độ mưa 11 2.4 Hệ động thực vật 12 2.4.1 Thảm thực vật 12 2.4.2 Khu hệ động vật 13 2.5 Tình hình kinh tế-xã hội 13 2.5.1 Kinh tế 14 2.5.2 Văn hóa - xã hội 15 2.6 Công tác Quốc phịng – An ninh, Nội 16 2.6.1 An ninh trị, trật tự an toàn xã hội 16 iii 2.6.2 Cơng tác quốc phịng, qn địa phương 17 2.7 Giao thông 17 Chƣơng MỤC TIÊU ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 3.1.1 Mục tiêu chung 18 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 18 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Công tác chuẩn bị 18 3.4.2 Phương pháp kế thừa số liệu 19 3.4.3 phương pháp điều tra theo tuyến 19 3.4.4 Phương pháp xử lý mẫu vật giám định 26 3.4.5 Xử lý số liệu điều tra 27 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 Danh lục loài Bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 30 4.2 Đa dạng thành phần loài Bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 31 4.3 Đa dạng phân bố Bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 33 4.3.1 Đa dạng phân bố loài Bướm ngày theo điểm điều tra 34 4.3.2 Phân bố loài Bướm ngày theo sinh cảnh 35 4.4 Đa dạng tập tính, hình thái vai trị loài Bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 36 4.4.1 Đa dạng tập tính 36 4.4.2 Đa dạng hình thái 37 4.4.3 Đa dạng vai trò hệ sinh thái 39 4.5 Một số loài Bƣớm có giá trị thẩm mỹ có ý nghĩa lớn du lịch sinh thái 39 iv 4.6 Đặc điểm nhận biết sinh học, sinh thái số loài Bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 41 4.7 Một số nguyên nhân dẫn đến suy giảm thành phần loài Bƣớm ngày khu vực nghiên cứu VQG Cúc Phƣơng 51 4.8 Đề xuất số biện pháp quản lý, bảo tồn loài Bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 52 4.8.1 Các giải pháp chung 52 4.8.2 Một số biện pháp quản lý cụ thể 53 Chƣơng KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Tồn 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ ĐHLN Đại học Lâm Nghiệp KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên NXB Nhà xuất VQG Vƣờn quốc gia vi DANH LỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuyến điều tra 20 Bảng 4.1 Danh lục loài bƣớm ngày thuộc đối tƣợng nghiên cứu 30 Bảng 4.2 Tỷ lệ loài Bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 32 Bảng 4.4 Tỷ lệ loài Bƣớm ngày theo điểm điều tra 34 Bảng 4.5 Phân bố loài Bƣớm ngày theo sinh cảnh 35 vii DANH LỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Cỏ lào, Dƣơng sỉ 20 Hình 3.2 Rừng trồng Chò 21 Hình 3.3 Rừng trồng Chị nhai 21 Hình 3.4 Rừng trồng Thơng 22 Hình 3.5 Bới Gừng sẹ, cỏ gà 22 Hình 3.6 Hồ Mạc 23 Hình 3.7 Bới lau, sậy 23 Hình 3.8 Suối nƣớc rừng tự nhiên 24 Hình 3.9 Rừng Kim giao 24 Hình 3.10 Rừng tự nhiên 25 Hình 3.11 Phƣơng pháp bảo quản mẫu Bƣớm bao giấy 25 Hình 4.1 Biểu đồ thể tỷ lệ % loài họ Bƣớm khu vực nghiên cứu 32 Hình 4.2 Tỷ lệ bắt gặp loài khu vực nghiên cứu 33 Hình 4.3 Biểu đồ phân bố loài Bƣớm ngày theo sinh cảnh 36 Hình 4.4 Sự đa dạng màu sắc loài Bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 38 Hình 4.5 Một số lồi có giá trị thẩm mỹ có ý nghĩa lớn du lịch sinh thái 40 Hình 4.6.1 Bƣớm Graphium antiphates Cramer 41 Hình 4.6.2 Bƣớm Papilion helenus Linnaeus 42 Hình 4.6.3 Bƣớm Kalima inachus Boisduval 43 Hình 4.6.4 Bƣớm Kalima inachus Früstorfer 44 Hình 4.6.5 Bƣớm Danaus gennutia Cramer 45 Hình 4.6.6 Bƣớm Cyretis thyodamas Boisduval 47 Hình 4.6.7 Bƣớm Cethosia cyane Drury 49 Hình 4.6.8 Bƣớm Symbrenthia lilaea 50 viii TĨM TẮT KHĨA LUẬN I.Tên khóa luận “Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý loài Bướm ngày vườn quốc gia Cúc Phương tỉnh Ninh Bình” II Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Lê Bảo Thanh, trƣờng đại học Lâm Nghiệp Sinh viên thực hiện: Phùng Xuân Vinh Mã sinh viên: 1453102102 Lớp: K59C - QLTNTN© trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Địa điểm nghiên cứu: Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng III Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Góp phần bảo tồn lồi Bƣớm ngày tăng tính đa dạng sinh học cho khu vực nghiên cứu 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định thành phần loài Bƣớm ngày khu vực nghiên cứu - Xác định đƣợc số đặc điểm sinh thái, sinh học số loài bƣớm ngày quan trọng - Đề xuất đƣợc số biện pháp quản lý loài Bƣớm ngày khu vực nghiên cứu IV Đối tƣợng nghiên cứu - Pha trƣởng thành loài Bƣớm hoạt động ban ngày Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng - Địa điểm: VQG Cúc Phƣơng - Thời gian nghiên cứu: từ ngày 04/03 đến 02/04/ 2018 V Nội dung nghiên cứu Xác định thành phần loài Bƣớm ngày VQG Cúc Phƣơng Xác định lồi trùng ƣu tiên bảo tồn Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học số loài quan trọng - Đặc điểm nhận biết ix - Đặc điểm sinh học - Đặc điểm phân bố sinh thái học Nghiên cứu đề xuât giải pháp bảo tồn loài Bƣớm ngày - Xác định trạng công tác bảo tồn trùng nói chung Bƣớm ngày nói riêng - Các yếu tố ảnh hƣởng tới công tác bảo tồn Bƣớm ngày - Một số biện pháp bảo tồn VI Kết đạt đƣợc Qua thời gian điều tra (từ 04/03 đến 02/04), thu thập mẫu vật VQG Cúc Phƣơng cho thấy thành phần loài bƣớm ngày phong phú đa dạng Trong q trình điều tra thân tơi thu bắt giám định đƣợc 30 loài tổng số họ côn trùng Cánh vẩy - Đã làm rõ đƣợc nội dung cần nghiên cứu nhƣ + Đa dạng thành phần loài Bƣớm ngày khu vực nghiên cứu + Đa dạng phân bố Bƣớm ngày khu vực nghiên cứu + Đa dạng thành phần lồi theo sinh cảnh + Đa dạng hình thái, tập tính vai trị lồi Bƣớm ngày khu vực nghiên cứu - Nêu đƣợc lồi Bƣớm có giá trị thẩm mỹ có ý nghĩa lớn du lịch sinh thái - Đặc điểm nhận biết sinh học, sinh thái số loài Bƣớm ngày khu cực nghiên cứu - Tìm đƣợc số nguyên nhân dẫn đến suy giảm thành phần lồi trùng Bƣớm ngày khu vực nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp quản lý, bảo tồn loài Bƣớm ngày khu vực nghiên cứu x họ Gai Urticaceae Chúng bay thấp thích thảm rừng thứ sinh, bụi nơi có ánh sáng mặt trời dọc theo đƣờng lối mòn hẹp rừng độ cao vừa thấp, chúng xuất theo mùa Bƣớm bị hấp dẫn nhiều lồi có hoa Bƣớm đẻ trứng Gai Loài phổ biến Sống độ cao, phổ biến vùng thấp khu rừng thứ sinh, trảng cỏ bụi vùng nông nghiệp Ở độ cao dƣới 700m, chúng sống rừng nguyên sinh Phân bố: Ở Cúc Phƣơng loài đƣợc bắt gặp trung tâm VQG, nơi có bãi đất rộng rừng trồng Kim giao 4.7 Một số nguyên nhân dẫn đến suy giảm thành phần loài Bƣớm ngày khu vực nghiên cứu VQG Cúc Phƣơng Hiện lồi trùng nƣớc ta nói chung trùng Bƣớm ngày nói riêng suy giảm nghiêm trọng số lƣợng nhƣ đa dạng thành phần loài, nhiều loài trở nên quý đứng trƣớc nguy bị tuyệt chủng Tính đa dạng bị suy giarm nghiêm trọng hai nguyên nhân chủ yếu sau : a Nguyên nhân trực tiếp Việc khai thác mức lồi trùng mục ích khác số nguyên nhân chủ chốt dẫn tới suy giảm nghiêm trọng số lƣợng thành phần loài Bƣớm ngày Qua vấn cán kiểm lâm ngƣời dân khu vực nghiên cứu đƣợc biết : “ thời gian trƣớc việc săn bắt, bn bán lồi trùng diễn mạnh, đặc biệt số loài Bƣớm đẹp” Tuy nhiên thời gian gần cơng tác quản lý, phịng chống VQG Cúc Phƣơng tình hình khơng cịn, chủ yếu phục vụ cho công tác nghiên cứu, thực tập giáo viên, sinh viên trƣờng đại học nhà nghiên cứu khao học Việc săn bắt trùng nói chung bn bán “ tranh Bƣớm ” nói riêng dẫn đến nhiều loài Bƣớm ngày bị săn bắt vơ tội vạ vào mùa sinh sơi vũ hóa 51 chúng, đặc biệt loài Bƣớm ngày đẹp, có màu sắc sặc sỡ Những lồi khơng có giá trị, mẫu bị rách, sấu bị vứt bỏ cách lãng phí, đẫn tới suy giảm nhanh chóng số lƣợng lồi Ngồi mơi trƣờng, nơi sinh sống nhiều lồi trùng bị phá hoại cách nghiêm trọng ngƣời dân quần nát chặt phá để phục vụ cho việc săn bắt, thu mẫu a) Nguyên nhân gián tiếp - Do ảnh hƣởng biến đổi khí hậu, nhiều lồi khơng cịn thích nghi đƣợc với mơi trƣờng sống - Do chặt phá rừng bừa bãi, đốt nƣơng làm rẫy vơ hình chung phá hoại nơi sống sinh cảnh sống lồi trùng, làm nơi cƣ trú khiến cho sinh cảnh sống chúng bị thay đổi ngày thu hẹp - Việc phát triển khu du lịch, sinh thái hoạt động thăm quan, xây dựng nhà hàng, phục vụ ngƣời chia cắt sinh cảnh sống lồi động vật nói chung trùng bƣớm ngày nói riêng - Các hoạt động nhƣ phun thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật … không gây nhiễm khơng khí, mơi trƣờng mà cịn tiêu diệt lồi trùng có lợi gây ảnh hƣởng đến lồi trùng mơi trƣờng sống ngƣời xung quanh 4.8 Đề xuất số biện pháp quản lý, bảo tồn loài Bƣớm ngày khu vực nghiên cứu Qua lần thực tập nghiên cứu VQG Cúc Phƣơng, với kết nghiên cứu xin đề xuất số biện pháp nhằm quản lý bảo tồn loài bƣớm ngày nhƣ sau: 4.8.1 Các giải pháp chung Phối hợp với cấp ủy, quan chức năng, cấp quyền điạ phƣơng có sách hộ trợ vốn, kĩ thuật vốn vay ngân hàng sách để cai thiện đời sống ngƣời dân khu vực lân cận vƣờn Đầu tƣ nghiên cứu cách cách toàn diện, mở rộng quan hệ hợp tác với tổ chức nƣớc việc bảo tồn đa dạng sinh học 52 Khuyến khích cá nhân, tổ chức ngồi nƣớc đầu tƣ cho công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên nói chung lồi Bƣớm ngày nói chung Sắp xếp tạo đội ngũ có chun mơn sâu, lực cơng tác đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo tồn phát triển đa dạng sinh học Cần nghiên cấm, kiểm soát, chấm dứt hồn tồn tình trạng săn bắt trái phép, bn bán lồi trùng nói chung lồi Bƣớm ngày nói riêng, đặc biệt nơi có nhiều lồi nguy cấp quý Các bƣớc bảo tồn là: Thực hiệ tốt việc điều tra, giám sát, nắm đƣợc trạng loài bƣớm ngày khu vực điều tra, đặc biệt loài chủ yếu Thu thập thông tin đặc điểm sinh vật học, sinh thái học lịai chủ yếu, có vấn đề cần làm rõ: quan hệ dinh dƣỡng, nơi cƣ trú, tập tính sinh sản tự vệ Lựa chọn biện pháp kĩ thuật thích hợp để tạo cho Bƣớm ngày phát triển 4.8.2 Một số biện pháp quản lý cụ thể 4.8.2.1 Công tác điều tra giám sát Cần phải có thơng tin xác, cập nhật trạng lồi thuộc đối tƣợng ƣu tiên bảo tồn Độ phong phú nhƣ độ xuất loài bƣớm ngày nói chung, lồi cần đƣợc ƣu tiên bảo tồn nói riêng thay đổi theo năm, cần tiến hành dám sát thƣờng xuyên 30 điểm điều tra tuyến đƣợc xác lập ban đầu để có đƣợc thơng tin xác diện hoạt động loài Ngoài cần kết hợp thu thập thơng tin thịi tiết, nhiệt độ, độ ẩm, đặc điểm lâm phần điểm điều tra 4.8.2.2 Thu thập thông tin đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài chủ yếu Để có đƣợc thơng tin cụ thể đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài bƣớm ngày chủ yếu, việc kế thừa tài liệu có liên quan, cần phải đầu tƣ cho cơng tác nghiên cứu nhóm lồi hình thức sau 53 Xây dựng mơ hình, trang trại ni Bƣớm thử nghiệm với việc trồng loài thực vật thức ăn lồi Tiến hành ni sâu non lồi phịng thí nghiệm nhóm lồi 4.8.2.3 Các biện pháp kỹ thuật Trên sở điều tra sinh vật học, sinh thái học loài bƣớm ngày chủ yếu đƣợc trình bày trên, để bảo tồn phát triển chúng cần tiến hành biện pháp kỹ thuật sau: - Đối với lồi có ý nghĩa mặt du lịch sinh thái Có thể mở rộng thêm phạm vi môi trƣờng sống chúng việc xây dựng số trang nuôi bƣớm VQG, đồng thời khuyến khích ngƣời dân xã vùng đệm tiến hành xây dựng sở nuôi bƣớm - Đối với nhóm lồi có tên sách đỏ Việt Nam Mở rộng môi trƣờng sống chúng với việc nâng cao số lƣợng, chất lƣởng rừng; đẩy nhanh công tác khoanh nuôi làm giàu rừng, công tác trồng rừng, tạo môi trƣờng sống thich hợp với cấu loài làm thức ăn cho sâu non bƣớm trƣởng thành nhƣ loài họ Đậu, họ Dẻ, họ Hoa hồng, họ Dâu tằm… 54 Chƣơng KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận khu vực nghiên cứu thu đƣợc 30 loài Bƣớm ngày thuộc họ họ bƣớm Giáp (Nymphalidae) có số lƣợng lồi nhiều với 10 lồi chiếm 33,33% tổng số loài thu đƣợc Tiếp đến họ Bƣớm phƣợng với loài thu đƣợc chiếm 20% số lồi thu đƣợc Ít họ: Bƣớm rừng (Amathusiidae), Họ bƣớm Xanh (Lycaenidae) Bƣớm Ngọc (Acreidae) với loài thu đƣợc chiếm 3,33% họ Thành phần loài bƣớm ngày theo sinh cảnh đa dạng với: sinh cảnh “Rừng trồng Chò chỉ” với 11 loài thu đƣợc chiếm 36,67 tổng số loài, sinh cảnh “Rừng trồng Chị nhai “ thu đƣợc 15 lồi chiếm 50 % số lồi, Sinh cảnh “Rừng trồng Thơng” thu đƣợc 16 loài chiếm 53,33% Đa dạng “Rừng tự nhiên “ với 24 loài thu đƣợc chiếm 80% tổng số loài, cuối thấp sinh cảnh “Rừng trồng Kim giao “ thu đƣợc loài chiếm 26,67% số loài thu đƣợc Các loài Bƣớm ngày khu vực nghiên cứu không đa dạng phân bố mà cịn đa dạng hình thái tập tính Trong lồi thu đƣợc có lồi họ Bƣớm phƣợng có giá trị thẩm mỹ cao Papilio polytes, Papilio helenus Linnaeus, Graphium antiphates Cramer Papilio nephinus Linnaeus Những loài cần đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt Dẫn liệu đƣợc đặc điểm nhận biết, sinh học sinh thái loài Bƣớm ngày khu vực nghiên cứu Công tác quản lý VQG Cúc Phƣơng đƣợc thắt chặt quan tâm, xong phƣơng pháp chủ yếu bảo tồn lồi động thực vật cịn trùng chƣa đƣợc ý nhiều Các cơng trình nghiên cứu trùng cịn Cần đƣa số biện pháp bảo tồn loài Bƣớm ngày khu vực nghiên cứu, có thêm nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu trùng lồi Bƣớm ngày Nâng cao đời sống ngƣời dân, tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ môi trƣờng sông, nguồn thức ăn loài Bƣớm ngày 55 5.2 Tồn Do điều kiện thời gian, nhƣ lực, trình độ chun mơn cịn hạn chế nên q trình thực đề tài cịn số tồn định - Chƣa có điều kiện nghiên cứu cụ thể đặc điếm sinh thái học lồi trùng thuộc đối tƣợng nghiên cứu - Diện tích VQG rộng, việc lấy mẫu đƣợc thực số nơi đại diện nên kết thu dƣợc mang tính tƣơng đối chƣa phản ánh đƣợc hết đa dạng phong phú loài khu vực nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu chƣa phải thời gian phát triển mạnh lồi trùng, có nhiều lồi chƣa đến thời gian vũ hóa nên chƣa đánh giá đƣợc hết tính đa dạng lồi Bƣớm ngày 5.3 Kiến nghị Từ kết đạt đƣợc, thực trạng tồn trên, tơi có số kiến nghị nhƣ sau - Cần có thời gian dài để nghiên cứu loài Bƣớm ngày, biến động mật độ theo mùa, thời tiết, từ rút quy luật phát sinh, phát triển chúng, qua đƣa biện pháp quản lý tốt với lồi có ích, có hại, có giá trị kinh tế - Tăng cƣờng thêm lực lƣợng tuần tra bảo vệ tài nguyên rừng, củng cố thi hành pháp luật xử lý nghiêm việc khai thác lâm sản trái phép, phá rừng làm nƣơng rẫy, … - Cần tiếp tục điều tra nghiên cứu kỹ nhiều năm để đánh giá đầy đủ tính đa dạng tầm quan trọng loài Bƣớm ngày mối đe dọa chúng VQG Cúc Phƣơng - Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho ngƣời dân bảo tồn đa dạng đa dạng sinh học với nội dung hình thức phù hợp - Xây dựng số mơ hình ni Bƣớm thử nghiệm VQG Cúc Phƣơng, đặc biệt lồi q hiếm, lồi có hình thái đẹp nhân ni phục vụ cho cơng tác nghiên cứu du lịch 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh( 1965) giáo trình “ trùng Lâm Nghiệp” Hồng Văn Cƣờng(2016) Nghiên cứu tính đa dạng côn trùng Cánh vẩy hoạt động ban ngày ( Rhopalocera) đề xuất biện pháp quản lý xã Yên Phúc, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn Luận văn thác sĩ trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Lƣơng Anh Chiến (2011) Nghiên cứu khu hệ bướm ngày Vườn Quốc Gia Hồng Liên từ đề xuất số giải pháp bảo tồn sử dụng chúng Luận văn tốt nghiệp Đại học Lâm Nghiệp Lê Cƣờng (2017) Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất giải pháp quản lý bướm ngày khu bảo tồn thiên nhiên rừng Sến Tam Quy, Hà Trung, tỉnh Thành Hóa.Luận văn tốt nghiệp trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Văn Hiệp (2014), Nghiên cứu đa dạng bướm ngày (Rhopalocera) xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước thuộc KBTTN Pù Lng, Thanh Hóa.Luận văn thạc sĩ trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Trần Công Loanh – Nguyễn Thế Nhã (1997) Cơn trùng rừng Gíao trình ĐHLN-NXB Nơng Nghiệp Trần Công Loanh (1984) “Côn trùng Lâm Nghiệp” Trƣờng ĐHLN Hoàng Văn Tiến ( 2014 ) Nghiên cứu đề xuất số biện pháp quản lý côn trùng Cánh vẩy (Rhopalocera) Vƣờn Quốc Gia Pù Mát Luận văn tốt nghiệp trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Sách đỏ Việt Nam, phần động vật, ( 1992), (2000),(2007), NXB Khoa học tự nhiên công nghệ 10 Star ( 1909-913), sách giáo khoa “Côn trùng Lâm nghiệp” 11.W.H.Eran năm 1932 “Sự phân biệt loài bướm ấn độ” 12 Donnald J Borror Richar D.E.White (1970-1978) “Hƣớng dẫn côn trùng “ Bắc Mỹ thuộc Mexico 13 Gottfriied Amann,1959 có “ Các loại trùng” 14.J.de Joannis (1930), “Ledidopteres du Tonkin” Cơng trình nghiên cứu Cánh vẩy 15 Manferd_Kock, 1953-1978 xuất “ Phân loại Bƣớm Ngài 16 Monastyskii A.L Các loài Bƣớm phổ biến Việt Nam (2002) NXB Lao động - xã hội PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: DANH LỤC THÀNH PHẦN LOÀI BƢỚM NGÀY TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU Stt Tên khoa học Tên việt Nam I Papilionidae Họ bƣớm phƣợng Papilio polytes Linnaeus Bƣớm cam đuôi dài Graphium megarus Cramer Bƣớm ngựa vằn nhỏ Graphium antiphates Cramer Bƣớm phƣợng cánh kiếm Papilio helenus Linnaeus Bƣớm phƣợng đen ba mảnh trắng Papilio nephinus Linnaeus Bƣớm phƣợng đen bốn mảng trắng Chilasa clytia Linnaeus Bƣớm phƣợng mạo danh thƣờng nhỏ II Pieridae Họ bƣớm phấn Catopsilia ponoma Fabricius Bƣớm Ci ponoma Ixias pyreme Linnaeus Bƣớm Cipyrenne Pieris canidia Bƣớm cải trắng 10 Pieris sp Bƣớm trắng 11 Appias lyncida Cramer Bƣớm nâu lớn III Nymphalidae Họ bƣớm giáp 12 Neptis hylas Linnaeus 13 Kalima inachus Boisduval Bƣớm khô 14 Cethosia cyane Drury Bƣớm báo hoa vàng 15 Parantica aglea Stoll 16 Cyrestisthyodamas Boisduval Bƣớm cánh đồ thƣờng 17 Symbrenthia lilaea Hewitson Bƣớm dải cảm 18 Tanaecia julii Fruhstorfer Bƣớm nâu đuôi xanh 29 Lethe confusa Aurivillius Bƣớm cánh xọc trắng 20 Polyura delphis Bƣớm giáp cánh ngọc 21 Penthema formosanum IV Amathusiidae Họ bƣớm rừng 22 Thouria aliris Früstorfer Bƣớm chúa rừng V Satyridae Họ bƣớm mắt rắn 23 Ypthima praenubila Leech 24 Melantis pheclima Bƣớm chiều nâu tối VI Danaidae Họ bƣớm đốm 25 Euploea mulciber Cramer Bƣớm quạ đốm xanh lớn 26 Ideopsis similis linnaeus Bƣớm cỏ đốm xanh 27 Tirumala septentrionis Butler Bƣớm cỏ đốm xanh đen 28 Bƣớm hổ vằn VII Danaus genutia Cramer Lycaenidae 29 Candalides margarita Semper VII Acreidae Acraea issoria Hübner 30 Họ bƣớm xanh Bƣớm ngọc Bƣớm kim vàng PHỤ LỤC 02: MỘT SỐ HÌNH ẢNH LỒI BƢỚM NGÀY TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU Cethosia cyane Drury Symbrenthia lilaea Cyretis thyodamas Boisduval Danaus gennutia Cramer Polyura delphis Graphium antiphates Cramer Kalima inachus Boisduval Papilio polytes Linnaeus Papilio helenus Linnaeus Penthema formosanum Ixias pyrene Linnaeus Ideopsis similis Linnaeus Nguồn : Phùng Vinh 2018 PHỤ LỤC 03 : MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGOẠI NGHIỆP Nguồn: Phùng Vinh 2018 Sinh cảnh 4: Rừng tự nhiên Nguồn: Phùng Vinh 2018 Sinh cảnh 5: Rừng Kim giao Nguồn: Phùng Vinh 2018 Sinh cảnh 3: Rừng trồng Thông Nguồn: Phùng Vinh 2018 Sinh cảnh 2: Rừng trồng chò nhai Nguồn: Phùng vinh 2018 CỔNG CHÍNH VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG

Ngày đăng: 14/08/2023, 22:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w