1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thử nghiệm công nghệ ủ phân sinh học để xử lý rác thải sinh hoạt tại xã đồng khê, huyện văn chấn, tỉnh yên bái

74 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình cử nhân khoa học môi trƣờng, đƣợc đồng ý trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng Môi Trƣờng, môn Quản Lý Môi Trƣờng, thực đề tài: “Nghiên cứu Thử nghiệm công nghệ ủ phân sinh học để xử lý rác thải sinh hoạt xã Đồng Khê, huyện Văn Chấn, tỉnh n Bái.” Trong thời gian thực khóa luận, tơi nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy cô giáo khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng Môi Trƣờng, môn Quản Lý Môi Trƣờng cô, bác Ủy ban nhân dân xã Đồng Khê, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS.Bùi Xuân Dũng – ngƣời tạo điều kiện tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng Môi Trƣờng tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn cô, chú, anh, chị Ủy ban nhân dân nói chung phịng Địa – Mơi trƣờng xã Đồng Khê nói riêng nhiệt tình cung cấp thơng tin giúp tơi thực khóa luận Và xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè tập thể lớp 57A – KHMT tạo điều kiện thuận lợi giúp mặt học tập nhƣ động viên tơi hồn thành khóa luận Mặc dù thân có nhiều cố gắng nhƣng điều kiện thời gian, kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy, cô giáo, bạn bè để chuyên đề đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực Đặng Thị Thùy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Rác thải sinh hoạt 1.1.2 Tổng quan phân sinh học 1.1.3 Chế phẩm EM 1.2 Công nghệ ủ phân compost từ rác thải sinh hoat số nƣớc giới 11 1.2.1 Công nghệ ủ phân compostở Mỹ - Canada 12 1.2.2 Công nghệ ủ phân compost Trung Quốc 12 1.2.3 Công nghệ ủ phân compost CHLB Đức 13 1.3 Công nghệ ủ phân compost để xử lý rác thải sinh hoat Việt Nam 14 1.3.1 Ủ phân compost từ rác thải hữu chợ theo phƣơng pháp thổi khí cƣỡng 15 1.3.2 Công nghệ ủ phân compost theo phƣơng pháp ủ yếm khí phƣờng 2, TP.Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 16 1.3.3 Công nghệ ủ phân compost từ rác thải hữu quy mơ hộ gia đình TP.Hội An, tỉnh Quảng Nam 17 CHƢƠNG II MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.1.1 Mục tiêu chung 18 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 18 2.2 Đối tƣợng nghiện cứu - phạm vi nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Đánh giá đặc điểm rác thải sinh hoạt xã Đồng Khê 18 2.4.2 Phƣơng pháp thử nghiệm 22 2.4.3 Phƣơng pháp nội nghiệp 28 CHƢƠNG III ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊM CỨU 29 3.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.1 Vị trí địa lý, địa giới hành 29 3.1.2 Điều khiện khí hậu 30 3.1.3 Thủy văn 30 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 3.2.1 Kinh tế 31 3.2.2 Về dân số lao động 31 3.2.3 Trình độ dân trí, phong tục tập quán 31 3.2.4 Cơ sở hạ tầng 31 3.2.5 Về văn hóa, giáo dục, y tế 32 3.2.6 Máy móc thiết bị, cơng trình thủy lợi 33 CHƢƠNG VI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Đặc điểm rác thải sinh hoạt xã Đồng Khê - Văn Chấn - Yên Bái 34 4.1.1 Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt Xã Đồng Khê 34 4.1.2 Tình hình dân cƣ điểm đổ rác địa bàn 36 4.1.3 Thành phần rác thải sinh hoạt 39 4.1.4 Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt xã Đồng Khê 41 4.2 Đánh giá hiệu biện pháp ủ sinh học chế phẩm sinh học E.M2 EM Bokashi nhằm xử lý rác thải sinh hoạt xã Đồng Khê – Văn Chấn – Yên Bái 45 4.2.1 Đánh giá hiệu xử lý rác thải sinh hoạt qua tiêu màu sắc 45 4.2.2 Đánh giá hiệu xử lý rác thải sinh hoạt qua tiêu mùi hôi 45 4.2.3 Đánh giá hiệu xử lý rác thải sinh hoạt qua tiêu nhiệt độ 46 4.2.4 Đánh giá hiệu xử lý rác thải sinh hoạt qua tiêu thể tích rác 48 4.2.5 Đánh giá hiệu xử lý rác thải sinh hoạt qua tiêu nƣớc rỉ rác 50 4.2.6 Nhận xét chung 51 4.3 Đề xuất số biện pháp nhằm quản lý hiệu rác thải sinh hoạt cho xã Đồng Khê công nghệ phân sinh học 54 4.3.1 Phân loại thu gom rác thải sinh hoạt 54 4.3.2 Xử lý rác thải sinh hoat công nghệ ủ phân sinh học có bổ sung chế phẩm 56 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Các từ viết tắt Diễn giải BNN&PTNT Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Bộ TN&MT Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CHLB Cộng hòa liên bang CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa KLCTRSH Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt KHCTRSHTB Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt trung bình RTSH Rác thải sinh hoạt 10 RTSHTB Rác thải sinh hoạt trung bình 11 RTSHBQ Rác thải sinh hoạt bình quân 12 TP Thành phố 13 TCVN, TCN Tiêu chuẩn Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nhiệt độ tối ƣu vi sinh vật Bảng 1.2 Tỷ lệ C/N chất thải Bảng 2.1 Mẫu biểu ghi khối lƣợng nhóm rác thải sinh hoạt 20 Bảng 2.2 Tỷ lệ khối lƣợng nguyên liệu đầu vào chế phẩm EM2 25 Bảng 2.3 Tỷ lệ khối lƣợng nguyên liệu đầu vào chế phẩm EM Bokashi 27 Bảng 4.1 Nguồn phát sinh rác thải địa bàn xã Đồng Khê 34 Bảng 4.2 Thành phần rác thải sinh hoạt xã Đồng Khê .39 Bảng 4.4 Khối lƣợng rác thải sinh hoạt từ hộ gia đình có nguồn thu thập khác 43 Bảng 4.5 Diễn biến nhiệt độ trình ủ theo thời gian 46 Bảng 4.6 Độ sụt giảm thể tích q trình ủ theo thời gian 48 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Hình 1.2 Sự biến thiên nhiệt độ trình ủ compost Hình 1.3 Chế phẩm EM2 EM Bokashi 10 Hình 1.4 Cơng nghệ xử lý rác thải sinh hoạt thành phân Trung Quốc 13 Hình 1.5 Công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt thành phân hữu vi sinh CHLB Đức 14 Hình 1.6 Mơ hình ủ composting 15 Hình 1.7 Công nghệ ủ phân compost xử lý rác thải sinh hoạt phƣơng pháp yếm khí tùy nghi 16 Hình 2.1 Sơ đồ điểm điều tra 21 Hình 2.2 Sơ đồ thiết kế mơ hình thí nghiêm ủ phân sinh học 22 Hình 2.3 Rác hữu đƣợc băm nhỏ 23 Hình 2.4 Thùng xốp ủ rác 23 Hình 2.5 Sơ đồ thiết kế thí nghiệm ủ phân hữu khơng bổ sung chế phẩm 24 Hình 2.6 Sơ đồ thiết kế thí nghiệm ủ phân hữu bổ sung chế phẩm EM2 24 Hình 2.7 Phun chế phẩm EM2 trộn 25 Hình 2.8 Phủ mùn cƣa lên 25 Hình 2.9 Sơ đồ thiết kế thí nghiệm ủ phân hữu bổ sung chế phẩm EM Bokashi 26 Hình 2.10 Rắc chế phẩm EM 26 Bokashi lên lớp rác 26 Hình 2.11 Bịt kín thùng xốp ủ 15 ngày 26 Hình 3.1 Bản đồ vị trí địa lý xã Đồng Khê – Văn Chấn – Yên Bái 29 Hình 4.1 Rác đƣợc đốt sau thu gom 36 Hình 4.2 Bãi rác tự phát bên cạnh suối Bánh chảy qua thôn Phố 37 Hình 4.3 Rác thải sinh hoạt vất bừa bãi lề đƣờng đồng ruộng 38 Hình 4.4 Bảnghƣớng dẫn phân loại rác nguồn 55 Hình 4.5 Sơ đồ mơ hình xử lý rác thải xã Đồng Khê 56 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Các nguồn phát sinh rác thải địa bàn xã Đồng Khê 35 Biểu đồ 4.2 Thành phần rác thải sinh hoạt 39 xã Đồng Khê 39 Biểu đồ 4.3 Biến động khối lƣợng CTRSH trung bình ngày (từ 11/3/2015 – 17/3/2015) 15 hộ gia đình thí điểm xã Đồng Khê 42 Biểu đồ 4.4 Chỉ số phát sinh CTR sinh hoạt bình quân đầu ngƣời thôn điều tra xã Đồng Khê 43 Biểu đồ 4.5 Biến thiên nhiệt độ trình ủ 46 Biểu đồ 4.6 Độ sụt giảm thể tích q trình ủ 49 ĐẶT VẤN ĐỀ Quá trình phát triển kinh tế xã hội, với thị hóa nhanh chóng tạo nên sức ép nhiều mặt dẫn tới suy giảm chất lƣợng môi trƣờng sống phát triển không bền vững Theo đánh giá Tổng cục Môi trƣờng - Bộ TN&MT (2012), chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thơn phát sinh chủ yếu từ hộ gia đình, nhà kho, chợ, trƣờng học, bệnh viện, quan hành chính…Phần lớn chất thải rắn sinh hoạt chất hữu dễ phân hủy (có tỷ lệ chiếm tới 65% chất thải sinh hoạt gia đình nơng thơn), cịn lại loại chất thải khó phân hủy nhƣ: túi nilon, thủy tinh Ƣớc tính lƣợng rác thải rắn sinh hoạt nông thôn phát sinh khoảng 18,21 tấn/ngày, tƣơng đƣơng với 6.600 tấn/năm Việc phân loại chất thải rắn nơng thơn cịn nhiều hạn chế Chất thải rắn sinh hoạt không đƣợc phân loại nguồn, vứt bừa bãi môi trƣờng Một số nơi khơng quy định bãi tập trung rác, khơng có nhân viên thu gom rác Lƣợng rác tồn đọng kênh, mƣơng lớn phổ biến, dẫn đến ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn đạt khoảng 40 - 55% Do vây cần có biện pháp thu gom xử lý RTSH theo quy trình kỹ thuật nhằm đảm bảo vệ sinh môi trƣờng sức khỏe cộng đồng Hiện giời nhƣ Việt Nam ứng dụng nhiều công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt khác nhƣ: thiêu đốt, chôn lấp hay tái chế,… nhiên phƣơng pháp có hạn chế định không phù hợp với điều kiện nƣớc ta Do vậy, để cải thiện tình hình nhà khoa học nghiên cứu ứng dụng rộng rãi công nghệ phân sinh học cho ngƣời dân Trong đó, cán trung tâm nghiên cứu Phát Triển Cộng Đồng Nông Thôn sản xuất thành công loại phân compost đạt chuẩn loại quy mơ hộ gia đình nguyên liệu chủ yếu rác thải, phế phẩm nông nghiệp, phân gia súc, bèo tây, hay thân ngô Phan Thị Thanh Hoài cộng (ĐH Tây Nguyên) thành công việc sản xuất phân compost từ vỏ cà phê ứng dụng cho số loại trồng nhƣ: chè, cà phê, lúa, ngô, ăn quả,… cịn nhiều cơng trình nghiên cứu khác Qua q trình sử dụng ngƣời nơng dân có nhận xét tốt loại phân bón này: phát triển tốt, tăng suất, đỡ sâu bệnh, đất tơi xốp có tác dụng bền lâu so với phân hóa học Xã Đồng Khê - Văn Chấn - Yên Bái xã có kinh tế trình xây dựng phát triển vài năm trở lại nhƣng vấn đề môi trƣờng chƣa đƣợc quan tâm mức Rác thải ngày tăng cao nhu cầu tiêu dùng lớn, năm phát thải khoảng 600 RTSH Trong địa bàn xã chƣa có hệ thống thu gom xử lý, tất mang tính chất hộ gia đình, dẫn đến hình thành lên bãi rác tự phát gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng Chính quyền xã dừng lại việc tun truyền, vận động ngƣời dân thu gom tổ chức số hoạt động dọn vệ sinh mang tính chất tạm thời mà chƣa có biện pháp xử lý triệt để rác thải sinh hoạt vùng Hơn nữa, ngƣời dân sống chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp Khối lƣợng phân bón sử dụng năm lớn nhƣng chủ yếu phân bón hóa học nhƣ: NPK, phân Urea, Supe Lân, đƣợc bón với liều lƣợng cao làm cho đất bị nhiễm, thối hóa bạc màu, ngồi cịn ảnh hƣởng đến sức khỏe, gây ngộ độc, lâu ngày gây bệnh nguy hiểm cho ngƣời Vì cần có biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt cho phù hợp với hoạt động sản xuất nông nghiệp khu vực nông thôn Xuất phát từ thực trạng trên, tơi chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp: „„ Nghiên cứu thử nghiệm công nghệ ủ phân sinh học để xử lý rác thải sinh hoạt xã Đồng Khê, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái.” Nhằm hạn chế hình thành phát triển bãi rác tự phát, góp phần giảm thiểu tác động xấu từ môi trƣờng rác thải sinh hoạt, cung cấp phân bón hữu tiết kiệm chi phí cho sản xuất nông nghiệp đảm bảo chất lƣợng trồng Rác sau đƣợc ủ EM2 EM Bokashi đem bón cho trồng tốt, cung cấp lƣợng lớn vi sinh vật có lợi cho đất Để đánh giá so sánh chất lƣợng đống ủ phân compost có bổ sung chế phẩm sinh học EM2 EM Bokashi khóa luận, sau tơi xin đƣa số kết ủ phân compost từ phƣơng pháp đề tài nghiên cứu khác Bảng 4.8 Chất lƣợng sản phẩm phân compost theo phƣơng pháp khác Phƣơng pháp STT Chỉ tiêu Tên đề tài nghiên cứu Ủ phân theo phƣơng pháp thổi khí cƣỡng (11) Nghiên vi sinh từ xuất phân chất thải rắn compost từ rác thành phố Hồ Chí Minh Nguyên liệu Nhiệt độ cao đống ủ Mùi phân compost Sụt giảm thể tích Màu phân compost (12) Nghiên cứu sản xuất cứu thử phân hữu nghiệm sản chợ Ủ phân theo phƣơng pháp tùy nghi Quy mô xƣởng sản xuất Xử lý rác thải hữu chế phẩm EM2 EM Bokashi ( phƣơng pháp ủ kỵ khí) (16) Đánh giá trạng quản lý ứng dụng xử lý rác thải sinh hoạt chế phẩm vi sinh vật thị trấn Phố Mới huyện Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh thải hữu chợ ứng dụng vƣờn La Hƣờng, TP Đà Nẵng Rác hữu Rác hữu chợ có bổ chợ sung mùn cƣa chế phẩm BOI-F 48oC 63 oC Rác hữu Rác hữu chế phẩm EM Bokashi 40 oC 42 oC Không mùi Không mùi Không mùi Phân không mùi 57% Màu nâu đen, mềm xốp không thu 87.35% Phân màu nâu sẫm Phân không đƣợc thơm 51.6% Đen, bón cục, chƣa 87% Màu cánh gián Ẩm 87.2% Màu nâu Ẩm ƣớt 52 Rác hữu chế phẩm EM2 44 oC hút côn trùng N (%) 1- đạt TCN 526 - 2002 P (%) 0.7 - đạt TCN 526 2002 K (%) 4.78 - đạt TCN 526 2002 phân hủy hết 0.536 Không đạt TCN 5262002 0.32 Không đạt TCN 5262002 0.436Không đạt TCN 5262002 0.612 đạt TCN 526 -2002 0.67- đạt TCN 5262002 0.413- đạt TCN 5262002 0.486đạt TCN 5262002 0.485- đạt TCN 5262002 0.576đạt TCN 5262002 Qua bảng 4.8 kết hợp bảng 4.7, ngƣời đọc đánh giá cách khách quan chất lƣợng phân compost từ tiêu trình ủ nhƣ thành phẩm đề tài khóa luận tốt nghiệp Ngồi ra, dễ dàng so sánh với nghiên cứu khác để đảm bảo tính xác thực làm bật đƣợc ƣu điểm mơ hình nghiên cứu Từ bảng 4.8, ta thấy mơ hình ủ nghiên cứu có khác biệt nhiên chất lƣợng phân compost ổn đạt tiêu chuẩn (trừ mơ hình ủ khơng có bổ sung chế phẩm), phân khơng có mùi, có màu sẫm So sánh với mơ hình ủ phân thì: - Phân compost ủ EM2 EM Bokashi khóa luận có mùi thơm, mềm xốp hơn, độ rỗng tốt - Độ sụt giảm thể tích tƣơng đƣơng với nghiên cứu Nhiệt độ cao nằm khoảng tối ƣu, đảm bảo tiêu diệt mầm bệnh - Chỉ tiêu N, P, K: + Theo bảng tiêu N, P, K nghiên cứu đạt tiêu chuẩn 53 + Do trình ủ gặp cố nên khóa luận chƣa phân tích đƣợc tiêu này, nhiên theo phƣơng pháp tiến hành mơ hình ủ tham khảo tài liệu có liên quan tơi dự đốn sản phẩm phân compost mơ hình nghiên cứu đạt TCN 526 - 2002 4.3 Đề xuất số biện pháp nhằm quản lý hiệu rác thải sinh hoạt cho xã Đồng Khê công nghệ ủ phân sinh học Từ thực trạng đặc điểm RTSH, nhƣ đánh giá đƣợc hiệu biện pháp ủ phân sinh học chế phẩm sinh học E.M2 EM Bokashi nhằm xử lý rác thải sinh hoạt xã Đồng Khê – Văn Chấn – Yên Bái, xin đề xuất số biện pháp nhằm quản lý hiệu rác thải sinh hoạt cho xã Đồng Khê công nghệ ủ phân sinh học nhƣ sau: 4.3.1 Phân loại thu gom rác thải sinh hoạt * Quy định bãi rác địa bàn xã Đồng khê để đảm bảo vệ sinh môi trƣờng thuận tiện cho việc xử lý rác thải - Bãi rác thứ nhất: thuộc thôn Ao Sen - Bãi rác thứ 2: thuộc thôn đội Hai bãi rác đảm bảo cách xa khu dân cƣ, không gây ô nhiễm nguồn nƣớc * Thành lập Tổ tự quản vệ sinh môi trƣờng - Để hạn chế tối đa ô nhiễm môi trƣờng rác thải gây địa phƣơng vùng nông thôn xa xôi, giao thông cách trở, thôn thành lập Tổ tự quản vệ sinh môi trƣờng Mỗi tổ có 01 tổ trƣởng để kiểm tra, đơn đốc (Tổ trƣởng phù hợp trƣởng thôn, Công an viên thơn, Tổ trƣởng Tổ đồn kết ) Nhiệm vụ Tổ tự quản nhƣ sau: - Phát động phong trào nhân dân tổ thực công tác vệ sinh đƣờng làng, ngõ xóm, cống rãnh nƣớc, tháng lần - Tiến hành phân loại nguồn: tuyên truyền ngƣời dân biết cách phân loại rác thải trƣớc đem thải bỏ Mỗi hộ nên sử dụng thùng rác riêng: thùng để rác hữu cơ, thùng để rác vô 54 Hình 4.4 Bảng hƣớng dẫn phân loại rác nguồn + Tận dụng rác hữu dễ phân hủy để làm phân bón nhà dùng để bón cho trồng cải tạo đất tốt + Tận dụng lại bán phế liệu loại tái chế, tái sử dụng nhƣ: kim loại, giấy, cao su, nhựa, + Lƣợng rác cịn lại khơng tận dụng đƣợc, hƣớng dẫn nhân dân không đƣợc vứt nơi công cộng mà phải tự đào hố tạm để chơn lấp vị trí phù hợp, vào mùa nắng xử lý phƣơng pháp đốt (vị trí đốt phải cách xa nơi lƣu ý an toàn cháy nổ) mang bãi rác quy định xã - Tuyên truyền vận động ngƣời dân sử dụng chế phẩm EM2 EM Bokashi để giảm thể tích rác mùi thối thùng rác gia đình, rác để đƣợc lâu, thùng chứa đƣợc nhiều rác - Tổ tự quản vệ sinh môi trƣờng thôn thu gom rác hữu để ủ phân sinh học sau cung cấp cho ngƣời dân xã Rác vô đƣợc ngƣời dân thu gom vận chuyển bãi rác quy định đƣợc tổ tự quản xử lí định kỳ, là: tái sử dụng, chơn lấp có bổ sung chế phẩm thiêu đốt 55 4.3.2 Xử lý rác thải sinh hoạt cơng nghệ ủ phân sinh học có bổ sung chế phẩm Qua trình nghiên cứu tổng hợp tài liệu, tơi nghiên cứu đề xuất mơ hình xử lý rác thải cho xã Đồng Khê theo mô hình sau: Rác thải sinh hoạt Tái chế Phân loại Rác vô Chế phẩm EM2 EM Bokashi Rác hữu cơ (xử lí sơ bộ) Chơn lấp Cung cấp độ ẩm khơng khí Ủ lên men hiếu khí Đảo trộn Mùn hữu N, P, K vơ Phân bón Hình 4.5 Sơ đồ mơ hình xử lý rác thải xã Đồng Khê 56 Rác thải sinh hoạt phân loại nguồn theo thành phần: vô hữu Rác vô phần đƣợc tái chế, phần khơng thể tái chế đƣợc mang chôn lấp Rác hữu (chất hữu dễ phân hủy, phân chuồng, phế phẩm nông nghiệp) đƣợc đem xử lí sơ đƣợc ủ lên men hiếu khí chế phẩm sinh học (EM2 EM Bokashi), q trình ủ lên men hiếu khí cần cung cấp đủ khơng khí độ ẩm thích hợp để trình đạt hiệu cao Sau đƣợc ủ lên men, rác hữu trở thành mùn hữu Mùn hữu đƣợc bổ sung thêm N, P, K vơ đem làm phân bón phục vụ cho trồng Ngoài ra, hộ gia đình tự ủ phân compost từ nhiều nguyên liệu khác nhau: rác thải hữu cơ, phân chuồng phế phẩm nông nghệp thùng ủ hố rác di động Hố rác di động hố nhỏ đƣợc đào để ngày ngƣời dân đổ phần rác hữu dễ phân hủy xuống bổ sung chế phẩm để rác hoai mục nhanh khử mùi thối, dùng nắp đậy che kín mặt hố, sau thời gian rác hoai mục thành phân dùng để bón cho trồng cải tạo đất tốt 57 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, đề tài rút đƣợc số kết luận nhƣ sau: - Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt chủ yếu địa bàn xã Đồng Khê, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái chủ yếu tập trung từ hoạt động sản xuất nông nghiệp sinh hoạt ngƣời dân Tổng lƣợng phát sinh rác thải xã ngày khoảng 1757.875 Kg/ngày tƣơng đƣơng 641.6 tấn/ năm Trong đó, nguồn rác thải phát sinh chủ yếu từ hộ dân làm nông nghiệp với 52.59% địa bàn xã nông nghiệp ngành chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế Nhƣng tính theo khối lƣợng rác thải bình quân đầu ngƣời hộ dân sống mặt đƣờng quốc lộ lại lớn Với 6.5km mặt đƣờng số hộ dân chiếm tỷ lệ nhỏ so với hộ làm nông nghiệp nhƣng lƣợng rác thải sinh hoạt chiếm tới 25.48% tổng số lƣợng rác thải hộ làm nông nghiệp 25,11% - Thành phần rác thải sinh hoạt địa bàn xã đa dạng song chủ yếu rác hữu dễ phân hủy chiếm 68.47% tổng lƣợng rác thải sinh hoạt xã Đây điều kiện thuận lợi để xử lý rác thải sinh hoạt biện pháp ủ phân sinh học Vì quyền xã cần có biện pháp tuyên truyền vận động ngƣời dân thực để bảo vệ mơi trƣờng, giảm chi phí mua phân bón hóa học cải tạo đất tốt - Rác thải sinh hoạt xã Đồng Khê chƣa đƣợc thu gom xử lý nên nhân dân vứt rác bừa bãi hình thành nên bãi rác tự phát gây ô nhiễm môi trƣờng Nhƣng bên cạnh cơng tác quản lý mơi trƣờng quyền xã cịn nhiều hạn chế yếu cần đƣợc sửa đổi quan tâm để đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời dân bảo vệ môi trƣờng xã - Đề tài tiến hành thí nghiệm xử lý rác thải hữu chế phẩm sinh học EM2 EM Bokashi Sau tiến hành mơ hình thí nghiệm thấy khả xử lý rác hữu chế phẩm EM2 tốt EM Bokashi Đặc biệt nên sử dụng công thức có bổ sung thêm mùn cƣa để đạt hiệu cao - Quá trình ủ compost đơn giản, dễ thực hiện, chi phí ủ thấp Tuy nhiên, tính chất rác thải sinh hoạt phức tạp nên trình ủ khơng diễn theo quy luật nào, nên sản phẩm compost tạo thành không ổn định 58 Tồn - Do trình độ thời gian có hạn nên đề tài chƣa có điều kiện tiến hành xử lý rác công nghệ khác Đề tài dừng lại việc tiến hành thí nghiệm sử dụng hai loại chế phẩm vi sinh EM2 EM Bokashi để xử lý rác thải hữu cơ, nhiều chế phẩm sinh học khác - Đề tài tập trung mảng xử lý theo biện pháp phân huỷ sinh học mơ hình thí nghiệm với quy mơ nhỏ hiệu suất cao, nhƣng chƣa khả thi áp dụng thực tế với quy mơ lớn mà khó phù hợp điều kiện khối lƣợng chất thải rắn lớn, đa dạng thành phần tính chất - Chƣa đánh giá đƣợc hàm lƣợng chất dinh dƣỡng độ ẩm mẫu ủ Kiến nghị - Cần phải thành lập tổ thu gom dọn vệ sinh môi trƣờng để đáp ứng cho nhu cầu ngƣời dân góp phần bảo vệ mơi trƣờng, giảm sức ép rác thải sinh hoạt cho ngƣời môi trƣờng - Cần phải xây dựng mơ hình bãi chơn lấp theo quy mô lớn vừa đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh môi trƣờng, vừa phù hợp với điều kiện thực tế khu vực Quan trọng phải phù hợp với nhu cầu cấp thiết cần phải có biện pháp xử lý chất ô nhiễm sau xử lý - Thƣờng xuyên tổ chức buổi tuyên truyền để nâng cao nhận thức ngƣời dân tác hại rác thải sinh hoạt bảo vệ môi trƣờng Triển khai dự án xử lý rác thải biện pháp phân sinh học quy mơ hộ gia đình để giảm thiểu rác thải cung cấp phân bón cho canh tác góp phần bảo vệ mơi trƣờng giảm thiểu phân bón hóa học - Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng vào thực tế nhằm hoàn thiện mơ hình mà đề tài đƣa - Nếu có điều kiện thời gian, đề tài đƣợc nghiên cứu: + Với khối lƣợng ủ lớn + Phân tích làm rõ tiêu: Độ ẩm đống ủ, hàm lƣợng chất dinh hƣỡng sản phẩm ủ, độ pH + Nghiên cứu ảnh hƣởng phân compost trình sinh trƣởng, phát triển hoa kết trồng 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phùng Quốc Tuấn Anh, Nguyễn Chiến Thắng, Ngô Thị Minh Hoa (2005), Bước đầu nghiên cứu thử nghiệm số giải pháp xử lý rác thải sinh hoạt quy mô nhỏ khu vực trường đại học Lâm Nghiệp, Nghiên cứu khoa học, đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Lê Cƣờng (2014), “Cơ chế sách quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu ven đô đô thị trung tâm thành phố Hà Nội năm 2030”, Tạp chí Xây dựng, Bộ Xây dựng, số 05.2014 Lê Cƣờng (2014),“Quản lý chất thải rắn vùng ven đô thành phố Hà Nội - thực trạng giải pháp”, Tạp chí khoa học Kiến Trúc & Xây dựng, Trƣờng Đại học Kiến Trúc Hà Nội, số 14.2014 Trần Thị Diệp (2013), Thử nghiệm công nghệ sinh học để xử lý rác thải thị trấn Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội, Nghiên cứu khoa học, đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Ma Từ Đông Điền (2003), Dự án tiếp nhận công nghệ sản xuất chế phẩm E.M ứng dụng sản xuất nông nghiệp, xử lý rác thải, tỉnh Bắc Cạn Lê Thị Hồng Hảo (2013), Phân loại rác nguồn & xử lý rác hữu thành phân compost phường 2, TP Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Đinh Tuấn Hải (2013), Đồ án tạo sản phẩm compost chất lượng cao từ phế thải nơng nghiệp, Khóa luận tốt nghiệp, đại học Nơng Lâm Thái Nguyên PGS, TS Lê Gia Huy – Giáo trình cơng nghệ vi sinh vật xủa lý chất – NXB giáo dục Việt Nam, 2010 Cao Thị Lành (2013), Giải pháp cho hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Thủ Dầu Một, Hồ Chí Minh 10 Trần Thanh Loan (2012), Kỹ thuật sử dụng chế phẩm sinh học sản xuất nông nghiệp, Trích tài liệu kỹ thuật dự án Nơng Ngiệp Sinh Thái (trang 10-11) 11 Võ Minh Mẫn (2013), Nghiên cứu sản xuất phân hữu vi sinh từ chất thải rắn chợ thành phố Hồ Chí Minh Khóa luận tốt nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Đại Nghĩa (2016), Nghiên cứu thử nghiệm sản xuất phân compost từ rác thải hữu chợ ứng dụng vườn La Hường, TP Đà Nẵng 13 Nguyễn văn phƣớc (2008), Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, NXB Xây dựng Hà Nội 14 Sở Khoa Học Công Nghệ Thái Nguyên, trung tâm ứng dụng dịch vụ KHCN & MT (2003), Quy trình kỹ thuật sử dụng chế phẩm E.M sản xuất đời sống 15 Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Bá Hiên, Hồng Hải, Vũ Thị Hồn (2005), Giáo trình vi sinh vật học công nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Trƣơng Thị Thủy (2012), Đánh giá trạng quản lý ứng dụng xử lý rác thải sinh hoạt chế phẩm vi sinh vật thị trấn Phố Mới - huyện Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh, Khóa luận tốt nghiệp đại học, đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thành phố Thái Nguyên, Việt Nam 17 Nguyễn Đức Lƣợng, Công nghệ sinh học môi trường – Tập 2, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, 2003 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Thực trạng chất thải rắn sinh hoạt xử lý rác thải biện pháp ủ phân sinh học địa bàn xã Đồng Khê, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Phỏng vấn viên: Đặng Thị Thùy Ngày vấn:……………… Địa điểm vấn:……………………… Nội dung vấn: Câu1: Xin ông/ bà cho biết: Họ tên:……………………….Tuổi:…………Nam/Nữ Câu 2: Nghề nghiệp ông/bà gì: A Cán bộ, cơng viên chức nhà nƣớc B Nông dân D Kinh doanh, buôn bán E Nghề tự C Về hƣu, già yếu, không làm việc Câu 3: Gia đình ơng/bà có ngƣời ? ………….ngƣời Có nam, nữ ? ……… Nam………….Nữ Phần I: Thực trạng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn xã Đồng Khê, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Câu 1: Ông/bà đánh giá chung trạng ô nhiễm rác thải sinh hoạt nơi ông/bà sống nhƣ nào? A Không ô nhiễm B Ơ nhiễm C Ơ nhiễm nặng Câu 2: Ơng/bà có phân biệt đƣợc đâu rác thải hữu hay vơ khơng? A Có B Khơng Câu 3: Loại rác thải chủ yếu gia đình ngày gì? A Rác hữu B Rác vơ tái chế C Rác vơ khơng thể tái chế Câu 4: Trong gia đình ơng/bà có thùng rác khơng? A Có 03 thùng: 01 thùng đựng rác hữu cơ; 01 thùng đựng rác tái chế (giấy, túi ni lông, chai, lọ, ); 01 thùng đựng loại rác khác B Có thùng đựng tất loại rác C Khơng có thùng đựng rác Câu 5: Ơng/bà ƣớc tính khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt mà gia đình thải ngày kg? ………………… kg Câu 6: Ơng/bà ƣớc tính khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt mà thải ngày kg? ………………… kg Câu 7: Ở địa phƣơng ơng/bà có đƣợc tun truyền phân loại, thu gom xử lý rác thải không? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Không Câu 8: Ông/bà có muốn đƣợc thu gom xử lý rác thải sinh hoạt khơng? A Có B Khơng Phần II: Hiện trạng xử lý rác thải biện pháp ủ phân sinh học địa bàn xã Đồng Khê Câu 1: Ơng/bà có trồng trọt hay chăn ni gia suc gia cầm không? Số lƣợng bao nhiêu? Câu 2: Ơng/bà có sử dụng rác sinh hoạt vào mục đích khơng? A Khơng làm gi B Ủ phân hữu cƣ C Làm thức ăn cho gia súc, gia cầm Câu 3: Ông/bà sử dụng rác thải sinh hoạt để ủ phân sinh học phục vụ cho trồng chọt chƣa? A Chƣa B Sử dụng C Sử dụng nhiều Câu 4: Ơng/bà có biết chế phẩm sinh học khơng? Đã sử dụng chế phẩm sinh học EM2 EM Bokashi để xử lý rác thải sinh hoạt thành phân sinh học chƣa? A Chƣa B Sử dụng C Sử dụng nhiều Ơng/bà có nhu cầu hay mong muốn làm không? A không C Bình thƣờng B D Nhiều Tơi xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC BẢNG ĐIỀU TRA Bảng theo dõi khối lượng chất thải rắn sinh hoạt cân ngày 15 hộ gia đình địa bàn xã Đồng Khê STT 10 11 12 13 14 15 Chủ hộ Địa Đặng Văn Nhâm Nguyễn Văn Hoan Nguyễn Văn Tuyên Nguyễn Văn Tuyến Nguyễn Văn Tú Đặng Văn Bình Nguyễn Hữu Khuê Nguyễn Thị Hƣng Đạo Mạnh Hiền Đặng Thị Hà Hà Văn Dính Sa Cơng Hòa Hà Văn Trƣờng Phùng Duy Quân Nguyễn Văn Tân Phố I Phố I Phố I Phố I Phố I Đội Đội Đội Đội Đội Đội Đội Đội Đội Đội Nhân (ngƣời/ hộ ) 4 2 4 3 4 Nghề nghiệp BB HC BB NN HC NN NN HC BB BB NN NN HC HC BB Ngày 1.65 1.66 1.6 0.78 0.9 0.9 1.2 1.3 1.6 1.4 0.98 0.8 1.32 1.34 1.5 Khối lƣợng RTSH cân đƣợc tuần điều tra ( kg/hộ/ngày) Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày 1.53 1.23 1.36 1.47 1.44 1.45 1.3 1.55 1.48 1.32 1.42 1.31 1.54 1.37 1.62 1.68 1.56 1.57 0.6 0.55 0.63 0.58 0.6 0.55 0.86 0.92 0.78 1.02 1.08 0.89 0.53 0.6 0.75 0.8 0.52 0.56 0.8 0.67 0.63 0.68 0.75 0.79 1.35 1.26 1.23 1.43 1.37 1.36 1.7 1.68 1.52 1.53 1.48 1.3 1.53 1.36 1.26 1.47 1.28 1.34 0.86 0.75 0.65 0.8 0.76 0.84 0.76 0.63 0.55 0.57 0.9 0.65 1.25 1.15 1.26 1.28 1.33 1.18 1.32 1.29 1.38 1.22 1.24 1.36 1.47 1.34 1.35 1.56 1.48 1.25 TB 1.45 1.43 1.56 0.61 0.92 0.66 0.79 1.33 1.54 1.38 0.8 0.69 1.25 1.3 1.42

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w