Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập rèn luyện trƣờng, để đánh giá kết học tập gắn với lý luận thực tiễn hồn thành chƣơng trình đào tạo trƣờng Đại học Lâm nghiệp Đƣợc trí nhà trƣờng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu thành phần loài trạng sử dụng tài nguyên LSNG thị trấn Phong Hải – huyện Bảo Thắng- Tỉnh Lào Cai” Đến đề tài đƣợc hoàn thành Trong q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp, với cố gắng thân, nhận đƣợc bảo tận tình thầy giáo hƣớng dẫn, giúp đỡ Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng với thầy cô giáo trƣờng Đại học Lâm nghiệp Nhân dịp tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hƣớng dẫn Vƣơng Duy Hƣng tận tình bảo tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, thầy cô giáo trƣờng Đại học Lâm nghiệp tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quý báu giành tình cảm tốt đẹp cho tơi thời gian học tập nhƣ thời gian hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng q trình thực hiện, hồn thành khóa luận nhƣng khả thân thời gian cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q báu thầy bạn bè đồng nghiệp để khóa luận đƣợc hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2017 Sinh viên thực Phạm Ngọc Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số đặc điểm thực vật cho LSNG 1.2 Những nghiên cứu LSNG giới 1.3 Những nghiên LSNG Việt Nam PHẦN MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.1.1 Mục tiêu chung 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Công tác chuẩn bị 14 2.4.2 Công tác ngoại nghiệp 14 2.4.3 Công tác nội nghiệp 19 PHẦN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực 20 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Các nguồn tài nguyên 20 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 21 3.2.1 Dân số, dân tộc, lao động, tôn giáo 21 3.2.2 Kinh tế đời sống 22 3.3 Cơ sở hạ tầng 24 3.3.1 Giáo dục – đào tạo 24 3.3.2 Y tế 25 3.3.3 Văn hóa 25 3.3.4 Cơng tác Quốc phịng - an ninh 26 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1.Thành phần loài cho LSNG khu vực nghiên cứu 27 4.1.1.Thành phần loài 27 4.1.2.Tình hình sinh trƣởng số lồi LSNG điển hình khu vực nghiên cứu…………………………………………………………………………… 36 4.2.Thực trạng khai thác, sử dụng LSNG khu vực nghiên cứu 38 4.2.1.Thực trạng khai thác, sử dụng 38 4.3.Tiềm phát triển, thuận lợi khó khăn công tác quản lý LSNG thị trấn Phong Hải 43 4.4.Đề xuất số giải pháp quản lý, bảo vệ phát triển bền vững LSNG địa bàn khu vực nghiên cứu 45 4.4.1.Giải pháp khoa học công nghệ 45 4.4.2 Giải pháp kinh tế 46 4.4.3 Giải pháp xã hội 47 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 48 Kết luận 48 Tồn 49 Khuyến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Kí hiệu viết tắt Giải thích LSNG Lâm sản ngồi gỗ NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn WHO Tổ chức y tế giới ICRAF Trung tâm nghiên cứu nông lâm kết hợp quốc IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế CRES Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trƣờng ECO-ECO Viện nghiên cứu sinh thái GPS "Global positioning system" - Hệ thống định vị toàn cầu PRA Phƣơng pháp đánh giá nơng thơn có tham gia 10 SWOT Điểm mạnh(Strengths),điểm yếu (Weaknesses),cơ hội (Opportunities), thách thức (Threats) 11 D1.3 Đƣờng kính chiều cao mét 12 Hvn Chiều cao vút 13 STT Số thứ tự 14 TB Trung bình DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Thành phần loài cho LSNG khu vực nghiên cứu 27 Bảng 4.2 Danh sách loài thuốc khu vực nghiên cứu 30 Bảng 4.3 Phân loại thuốc theo phận sử dụng 32 Bảng 4.4 Một số loài LSNG làm thực phẩm khu vực nghiên cứu 33 Bảng 4.5 Hiện trạng sinh trƣởng Bát độ khu vực nghiên cứu 36 Bảng 4.6 Hiện trạng sinh trƣởng Vầu khu vực nghiên cứu 37 Bảng 4.7 Bảng tổng hợp ý kiến ngƣời dân thay đổi LSNG 38 Bảng 4.8 Thông tin thị trƣờng số loại LSNG khu vực 40 Bảng 4.9 Phân tích SWOT cơng tác quản lý LSNG 43 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Tổng quan bƣớc nghiên cứu đề tài 13 Biểu đồ 4.1 Phân loại thuốc theo phận sử dụng 32 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ thể thay đổi LSNG theo giai đoạn 38 Biểu đồ 4.3 Kênh thị trƣờng tiêu thụ số sản phẩm LSNG 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm vùng nhiệt đới, có điều kiện tự nhiên thuận lợi nên tài nguyên rừng phong phú, đa dạng Từ xa xƣa rừng yếu tố mơi trƣờng, ln giữ vai trị quan trọng khơng có thay đƣợc việc phịng hộ, trì cân sinh thái, bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen, cung cấp gỗ cấp loại lâm sản gỗ, đặc sản quý giá cần thiết phục vụ cho nhu cầu kinh tế quốc dân đời sống ngƣời Lâm sản gỗ (LSNG) thành phần quan trọng hệ sinh thái rừng Việt Nam nói riêng hệ sinh thái rừng nhiệt đới nói chung, nguồn thu nhập đáng kể ngƣời dân Nhiều địa phƣơng miền núi nguồn thu từ LSNG chiếm từ 10-20% tổng số thu nhập kinh tế hộ gia đình, chủ yếu nguồn lƣơng thực, thực phẩm thuốc chữa bệnh đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày Trong năm gần đây, tài nguyên rừng Việt Nam nhiều, ngƣời dân tập trung khai thác gỗ, LSNG đƣợc coi sản phẩm phụ rừng, doanh thu lâm sản thấp so với gỗ Nhƣng nay, số lƣợng chất lƣợng rừng bị suy giảm mạnh, sách đóng cửa rừng Nhà nƣớc làm cho nguồn cung cấp gỗ ngày khan hiếm, điều tác động mạnh đến thu nhập ngƣời dân sống gần rừng, phụ thuộc vào rừng Lúc này, hoạt động khai thác rừng ngƣời dân lại tập trung vào loại LSNG Nhu cầu sản phẩm ngày lớn thị trƣờng nƣớc mà giá trị xuất chúng ngày tăng Ngồi ra, LSNG cịn có vai trị xã hội lớn, chúng mang lại công ăn việc làm cho hàng triệu ngƣời góp phần tích cực chƣơng trình xóa đói giảm nghèo vùng nơng thơn miền núi Do cách nhìn nhận vai trị nguồn tài nguyên LSNG Việt Nam thay đổi LSNG ngày khẳng định vai trị kinh tế sinh kế ngƣời dân nông thôn đặc biệt ngƣời dân vùng cao, vùng sâu, vùng xa Thị trấn Phong Hải đƣợc thành lập vào ngày 23 tháng 02 năm 1977 sở xã Phong Hải Thị trấn Phong Hải có diện tích 88,52 km2, dân số khoảng 8,818 ngƣời, mật độ dân số đạt 101 ngƣời/km2 Gồm dân tộc anh em sinh sống Trình độ dân trí phát triển không đồng đều, đời sống nhân dân chủ yếu dựa vào việc khai thác gỗ, sản xuất nông nghiệp kết hợp chăn nuôi gia súc, gia cầm Các hoạt động khai thác buôn bán LSNG thƣờng xuyên xảy không theo quy luật nào, khơng có giả ổn định khơng có quản lí chặt chẽ quan chức Trong thực tế, nhiều nguồn tài ngun LSNG cạn kiệt, khơng có giá trị khai thác trƣớc nhiều Nguyên nhân ngƣời dân biết khai thác cạn kiệt sản phẩm từ LSNG mà chƣa ý tới việc gây trồng, chăm sóc, quản lí, khai thác cách không hợp lý Hậu nguồn tài nguyên LSNG dần bị suy thoái, ảnh hƣởng xấu tới cân sinh thái đa dạng sinh học rừng Vì thế, việc trang bị kiến thức bảo tồn phất triển nguồn tài nguyên LSNG việc cấp thiết Để quản lý sử dụng phát triển tài nguyên rừng cách bền vững, đồng thời vừa nâng cao thu nhập cho ngƣời dân từ diện tích rừng việc gây trồng, phát triển LSNG giải pháp hữu hiệu đƣợc thực tế chứng Trong năm gần đây, Bộ NN&PTNT nhƣ Chính phủ ban hành số sách khuyến khích việc gây trồng phát triên LSNG, cụ thể nhƣ đề án bảo tồn phát triển LSNG giai đoạn 20062020, kế hoạch hành động bảo tồn phát triển LSNG giai đoạn 20017-2010 Đặc biệt, ngày 09/01/2012, Thủ tƣớng Chính Phủ ban hành Quyết định số 57/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 20112020 Theo định này, việc trọng gây trồng phát triển LSNG tất loại rừng nhiệm vụ ƣu tiên, hƣớng giúp cho ngƣời dân sống đƣợc nghề rừng, gắn bó với rừng Từ tồn tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu thành phần lồi trạng sử dụng tài nguyên LSNG thị trấn Phong Hải - huyện Bảo Thắng - tỉnh Lào Cai” Để từ đó, thấy đƣợc đa dạng thành phần loài nhƣ thực trạng sử dụng tài nguyên LSNG qua đƣa đƣợc biện pháp bảo vệ phát triển bền vững LSNG cho sinh kế cộng đồng địa phƣơng, việc tìm hiểu đa dạng, tình hình sử dụng, khai thác loại lâm sản cần thiết PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số đặc điểm thực vật cho LSNG Lâm sản gỗ (Nontimber Forest products- NTFP) bao gồm nguyên liệu có nguồn gốc sinh vật, gỗ, đƣợc khai thác từ rừng để phục vụ ngƣời Chúng bao gồm thực phẩm, thuốc, gia vị, tinh dầu, nhựa, nhựa mủ, tanin, thuốc nhuộm, cảnh, động vật hoang dã (động vật sống sản phẩm chúng), củi nguyên liệu thô nhƣ tre, nữa, song, mây, gỗ nhỏ sợi LSNG thƣờng đƣợc phân chia theo nhóm giá trị sử dụng nhƣ sau: - Nhóm LSNG dùng làm ngun liệu cơng nghiệp - Nhóm LSNG dùng làm vật liệu thủ cơng mĩ nghệ - Nhóm LSNG dùng làm lƣơng thực, thực phẩm chăn nuôi - Nhóm LSNG dùng làm dƣợc liệu - Nhóm LSNG dùng làm cảnh LSNG đa dạng giá trị sử dụng có vai trị quan trọng đời sống xã hội - LSNG có tầm quan trọng kinh tế- xã hội Chúng có giá trị lớn tạo nhiều cơng ăn việc làm - LSNG có giá trị giàu có hệ sinh thái rừng Chúng đóng góp vào đa dạng sinh học rừng Chúng nguồn gen hoang dã quí, bảo tồn phục vụ gây trồng cơng nghiệp - LSNG bị cạn kiệt với suy thoái rừng gia tăng dân số, mở rộng canh tác nông nghiệp, chăn thả gia súc khơng kiểm sốt, khai thác gỗ, thu hái chất đốt 1.2 Những nghiên cứu LSNG giới Từ năm 1980 trở lại có nhiều nghiên cứu giới chứng minh đƣợc giá trị thực thực vật cho LSNG, nhƣ rõ vai trị to lớn phát triển rừng bền vững Đầu tiên phải kể đến phát khả đặc biệt thực vật LSNG, nhƣ phục hồi nhanh, cho thu rừng, đƣợc phép kinh doanh loại + Việc khai thác LSNG bừa bãi, LSNG theo quy định pháp luật chƣa có tổ chức, kế hoạch, hầu hết + Nhà nƣớc, quyền địa phƣơng khai thác chúng với mục quan tâm đầu tƣ hỗ trợ ngƣời dân đích cá nhân Họ khai thác cách vốn, giống nhƣ kỹ thuật triệt để không nghĩ đến hậu đến công tác gây trồng lồi LSNG ngày nguồn LSNG bị cạn kiệt + Một số nơi địa hình đồi núi cao, tƣơng đối phức tạp Đất đai dần bị thối hóa khai thác q mức bừa bãi + Cơ sở hạ tầng hạn chế, phát triển, tổ chức sản xuất chế biến, tiêu thụ LSNG không theo kế hoạch nào, tự phát + Khó khăn giống, vốn, kỹ thuật O (Cơ hội) T (Thách thức) + Thị trấn Phong Hải thuộc huyện + Khai thác LSNG bừa bãi với số Bảo Thắng nơi nằm khu tả ngạn lƣợng lớn gây cạn kiệt nguồn tài sông Hồng, tiếp giáp với huyện nguyên cho tƣơng lai nhƣ Sapa, Bắc Hà, tạo điều kiện thuận +Tình trạng ngƣời dân đốt nƣơng làm lợi cho việc giao lƣu buôn bán, tạo rẫy không đúng, gây cháy rừng làm nên thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn thiệt hại nhiều đến đất đai + Có nhiều chƣơng trình, dự án phát nhƣ diện tích rừng triển rừng LSNG đƣợc thực + Ngƣời dân thơn cịn (Chƣơng trình 135, dự án 661) tập qn thả rơng trâu, bị, gia súc gia + Hiện thị trấn ngày phát cầm ảnh hƣởng đến phát triển lâu triển, dự án đƣờng giao thông dài LSNG 44 đƣợc triển khai, nâng cấp, tạo nên + Nhiều hộ gia đình giữ hội phát triển thị trƣờng LSNG quan điểm bảo thủ, khơng chịu thay + Các chƣơng trình giao đất, giao đổi vấn đề khai thác LSNG rừng đƣợc nhà nƣớc triển khai thực + Thị trƣờng LSNG có nhiều bất tới ngƣời dân, giúp họ làm chủ ổn, giá cao ngƣời dân bị thƣơng lái đƣợc mảnh đất ép giá, không đảm bảo thu nhập cho ngƣời dân + Nhiều tổ chức bên chƣa chịu hỗ trợ đầu tƣ để phát triển rộng rãi LSNG Từ khó khăn thách thức đƣa khẳng định quan điểm phát triển lâm nghiệp phải đôi với đảm bảo môi trƣờng sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học, đồng thời tích cực góp phần tăng trƣởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo, góp phần đa dạng hóa phát triển kinh tế nông thôn, tạo việc làm thu nhập, nâng cao mức sống cho ngƣời dân Do việc phát huy mạnh vùng, hạn chế khó khăn, dựa hội thách thức thúc đẩy phát triển tài nguyên cách toàn diện cho toàn khu vực 4.4 Đề xuất số giải pháp quản lý, bảo vệ phát triển bền vững LSNG địa bàn khu vực nghiên cứu Qua trình điều tra thu thập số liệu nhƣ kết vấn, thấy đƣợc điểm mạnh, điểm yếu khu vực đề tài đề xuất số giải pháp cho việc phát triển LSNG địa phƣơng nhằm góp phần nâng cao ổn định sống ngƣời dân đồng thời làm giảm áp lực vào rừng thị trấn Phong Hải Cụ thể nhƣ sau: 4.4.1 Giải pháp khoa học công nghệ 4.4.1.1 Huy động, khuyến khích người dân tham gia nghiên cứu phát triển LSNG bền vững 45 Khai thác sử dụng LSNG hoạt động truyền thống ngƣời dân, kiến thức địa nhƣ kinh nghiệm cịn mang tính rời rạc chƣa có hệ thống Ngƣời dân chƣa có kiến thức thu hái, sử dụng bền vững LSNG, thu hái cách cạn kiệt nguồn tài nguyên LSNG (nhổ gốc, đào củ ) mà chƣa có ý thức thu hái đảm bảo tái sinh, kiến thức thu hái, sử dụng chƣa có hệ thống, Vì quyền địa phƣơng cần khuyến khích hoạt động nghiên cứu có tham gia ngƣời dân, nhằm hệ thống lai kinh nghiệm kiến thức địa việc thu hái, sử dụng, gây trồng nhƣ bảo vệ loài LSNG Đồng thời ngƣời dân kết hợp với quyền địa phƣơng nghiên cứu phát triển LSNG, gây trồng quanh vƣờn nhà, chuyển từ khai thác kiệt sang khai thác có ý thức bảo vệ mơi trƣờng sinh thái, giúp ngƣời dân tham gia vào công việc phát triển tài ngun rừng 4.4.1.2 Xây dựng mơ hình trình diễn gây trồng chế biến LSNG có hiệu Tiến hành xây dựng mơ hình thí điểm gây trồng, chế biến LSNG địa phƣơng, sau nhân rộng tồn khu vực, qua rút đƣợc học kinh nghiệm trình sản xuất 4.4.1.3 Quy hoạch sử dụng đất hợp lý Cần có biện pháp quy hoạch khoa học, sử dụng đất nhƣ quy định khuyến khích ngƣời dân tham gia hăng hái sản xuất Xác định ranh giới nhƣ khu vực cho phép để ngƣời dân yên tâm sản xuất 4.4.2 Giải pháp kinh tế 4.4.2.1 Hỗ trợ vay vốn dài hạn để nhằm phát triển sản xuất LSNG Để phát triển LSNG cần phải có vốn đầu tƣ, nhiên đời sơng ngƣời dân gặp khó khăn, việc đầu tƣ cho phát triển LSNG hạn chế Vì nhà nƣớc cần có sách đầu tƣ vốn hỗ trợ kỹ thuật Huy động nguồn lực, khuyến khích vốn có sẵn hộ gia đình để đầu tƣ vào phát triển Lâm nghiệp Chuyển giao bồi dƣỡng kiến thức quản lý phát triển LSNG cho ngƣời dân 46 4.4.2.2 Hỗ trợ thị trường Thị trƣờng hoạt động cho việc phát triển LSNG chƣa có Cần có mạng lƣới chế biến tiêu thụ sản phẩm, quy hoạch làng nghề tập trung vào loài thảo dƣợc lƣơng thực thực phẩm Nhà nƣớc cần có sách đầu hợp lý nguồn LSNG cho ngƣời dân nhƣ thu mua, giới thiệu nguồn nhƣ trợ giá cho ngƣời dân, xây dựng sở chế biến sản phẩm chỗ nhằm tiêu thụ sản phẩm vùng Lựa chọn danh sách loài chủ lực địa phƣơng để phát triển, làm giàu cho rừng tạo nhiều sản phẩm hàng hóa cung cấp cho thị trƣờng 4.4.3 Giải pháp xã hội Trong q trình tìm hiểu tơi thấy rằng, nhận thức ngƣời dân tài nguyên thiên nhiên nhƣ tài nguyên LSNG nhiều hạn chế Ngƣời dân có khai thác mà chƣa nghĩ đƣợc thời gian tới cạn kiệt nhƣ Nhƣ cần có biện pháp nhằm nâng cao nhận thức ngƣời dân tầm quan trọng việc khai thác hợp lý nguồn LSNG: + Hƣớng dẫn ngƣời dân biết tổng hợp kiến thức địa, kinh nghiệm lâu đời việc thu hái gây trồng, bảo vệ, khai thác sử dụng, tiêu thụ LSNG, cần có tổ chức bảo vệ lồi gia súc gia cầm cho ngƣời dân chăn nuôi để đề phịng dịch bệnh gây nên + Nhà nƣớc nghiên cứu phát triển lồi thực vật có giá trị kinh tế cao cho hộ gia đình, từ họ có ý thức bảo vệ chăm sóc nhằm giảm bớt phụ thuộc vào rừng + Tổ chức buổi họp thôn để tuyên truyền cho nhân dân, tuyên truyền phổ biến kiến thức thông qua truyền thôn, xã + Nghiêm cấm hành vi khai thác gỗ, kiểm soát chặt chẽ việc khai thác LSNG, dừng việc mở rộng khu vực sản xuất nông nghiệp phục hồi rừng diện tích đất nƣơng rẫy vùng bảo vệ + Quản lý LSNG thực chất việc quản lý tài nguyên rừng, công tác quản lý bảo vệ cần đƣợc kết hợp lực lƣợng kiểm lâm, tổ chức quyền đặc biệt tham gia ngƣời dân Cần có sách giao đất giao rừng cho phù hợp với địa phƣơng, hộ gia đình, sách cần đƣợc gắn bó với quyền lợi nghĩa vụ ngƣời dân việc quản lý bảo vệ phát triển tài nguyên rừng 47 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đề tài thống kê đƣợc 37 loài LSNG thuộc 35 chi, 30 họ ngành thực vật Trong thực vật làm thuốc có 18 lồi, làm thực phẩm có 20 lồi Bộ phận LSNG đƣợc sử dụng nhiều củ có lồi chiếm 31.58%, sau lồi sử dụng thân chiếm 21.05%, loài sử dụng thân chiếm 15.79% loài sử dụng đƣợc thân rễ, chiếm 10.53 %, lại phận nhƣ lá, quả, hạt, hay lồi sử dụng phận thân, rễ, củ có lồi chiếm 5.26% Quần thể Bát độ có khoảng 40 bụi điều tra; 16 sinh trƣởng tốt chiếm 40%, 18 sinh trƣởng trung bình chiếm 45% xấu chiếm 15% Từ cho thấy số lƣợng sinh trƣởng trung bình xấu chiếm 60% nửa tổng số điều tra Quần thể Vầu khu vực nghiên cứu có chiều cao vút trung bình 8.57m, đƣờng kính D1.3 7.13 cm Có đƣợc đánh giá tốt chiếm 16%, số trung bình 68%, số xấu 16% Tuy nhiên qua số liệu thấy đƣợc số lƣợng sinh trƣởng trung bình xấu chiếm đa số, chiếm tới 84% tổng số điều tra Mạng lƣới hay kênh thị trƣờng hầu hết loại LSNG địa phƣơng có nhiều ngƣời buôn bán nhỏ tham gia Mỗi loại sản phẩm có kênh mạng lƣới thị trƣờng khác Nhờ có đầu mối thu mua lái buồn ngƣời dân địa phƣơng thuận lợi việc tìm đầu cho sản phẩm Hiện diện tích rừng tự nhiên dần bị thu hẹp số lƣợng, chủng loại sản phẩm LSNG từ rừng tự nhiên ngày ít, tác động tiêu cực đến tài nguyên rừng nói chung nhƣ tài nguyên LSNG nói riêng thị trấn Phong Hải nhƣ: đốt nƣơng làm rẫy ngƣời dân địa phƣơng, cháy rừng, động vật thả rông, khai thác LSNG bừa bãi 48 Do sức ép dân số, trình độ dân trí nên việc khai thác lâm sản ngồi gỗ ngày tăng lên để đáp ứng nhu cầu ngày ngƣời Tuy nhiên chƣa có kỹ thuật khai thác hiệu có tính bền vững, nhiều loài đặc biệt thuốc khai thác kiệt nhƣ nhổ cây, khai thác không để lại chồi non Vấn đề quan trọng khai thác nguồn tài nguyên LSNG để tăng thu nhập sử dụng bền vững Tồn Do điều kiện thời gian nhƣ kinh nghiệm thân có hạn chế nên khn khổ khóa luận tốt nghiệp, đề tài cịn nhiều thiếu sót chƣa sâu vào tìm hiểu giá thành, thu thập thông tin ngƣời dân địa phƣơng Đề tài chƣa sâu đƣợc vào nghiên cứu kiến thức địa cách khai thác, sử dụng, nhóm lồi, mà đề xuất giải pháp chƣa đánh giá đƣợc đầy đủ Số liệu thống kê tài liệu chủ yếu thu thập từ thống kê nghiên cứu trƣớc đo thơng qua thân học, với nguồn thông tin ngƣời dân địa Mặt khác trình đọ kinh nghiệm ngồi thực địa cịn ít, thơng tin khai thác đƣợc chƣa đầy đủ Khuyến nghị Qua trình thực tập, sở hạn chế đề tài, đƣa số khuyến nghị sau: Cần tiếp tục nghiên cứu, chuyển giao công nghệ việc gây trồng phát triển LSNG cho ngƣời dân địa phƣơng để nâng cao giá trị LSNG Cần có nghiên cứu sâu tài nguyên rừng nói chung tài nguyên LSNG nói riêng thị trấn Phong Hải Các thông tin bổ sung tài liệu quý báu phục vụ công tác bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên khu vực nhƣ góp phần vào phát triển kinh tế cộng đồng địa phƣơng nhằm giảm thiểu lệ thuộc vào rừng 49 Nhà nƣớc cần hỗ trợ cho ngƣời dân giống, vốn chuyển giao kỹ thuật việc khai thác sử dụng hiệu từ giảm sức ép họ vào rừng, mở rông thị trƣờng tiêu thụ sản phâm LSNG giải đầu cho ngƣời dân Cần nghiên cứu bổ sung cách lập ô tiêu chuẩn thực địa, họp dân, khảo sát thị trƣờng khu vực nghiên cứu 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thùy Linh (2014), Thực trạng khai thác sử dụng lâm sản ngồi gỗ xã Kiên Mộc, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn, luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp Nguyễn Tiến Sỹ (2011), Nghiên cứu thực trạng khai thác, sử dụng gây trồng lâm sản gỗ xã Hƣơng Thọ, huyện Vũ Quang thuộc vùng đệm vƣờn quốc gia Vũ Quang - tỉnh Hà Tĩnh, khóa luận tốt nghiệp Đặng Văn Lợi (2016), Nghiên cứu thành phần loài thực trạng khai thác, sử dụng lâm sản gỗ ngƣời dân xã Kim Bình – huyện Chiêm Hóa – tỉnh Tun Quang, khóa luận tốt nghiệp Trần Ngọc Hải (2009), Giáo trình Lâm sản gỗ - trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1999 – 2000), Cây cỏ Việt Nam tập 1, tập 2, tập 3, nhà xuất trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Tiến Bân (chủ biên), (2003) Danh lục lồi thực vật Việt Nam, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Mộng Chân, Vũ Văn Dũng (1992), Giáo trình thực vật thực vật đặc sản rừng, Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 51 PHỤ LỤC 52 Phụ lục 01 HÌNH ẢNH CÁC LOẠI CÂY ĐIỀU TRA ĐƢỢC TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU Hình 01: Ba gạc Hình 02: Cây Hình 03: Chuối hột Hình 04: Hƣơng 53 Hình 05: Thân Củ ba mƣơi Hình 06: Củ ba mƣơi Hình 08: Hồng đằng Hình 07: Hà thủ trắng 54 Hình 09: Củ khúc khắc Hình 10: Lá khúc khắc Hình 11: Lá khơi Hình 12: Linh chi cổ kim 55 Hình 13: Mã đề Hình 14: Nghệ Hình 15: Thảo minh Hình 16: Thiên niên kiện 56 Hình 17: Thân tre bát độ Hình 18: Bụi tre bát độ 57 Hình 21: Ích mẫu Hình 22: Mẫu Ích mẫu 58