Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ NGHĨA BẰNG HỆ OZON - ÁNH SÁNG MẶT TRỜI NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ NGÀNH: 306 Giáo viên hướng dẫn : Th.S Trần Thị Thanh Thủy Sinh viên thực : Nguyễn Thị Nhã Mã sinh viên : 1353011677 Lớp : 58D - KHMT Khoá học : 2013 - 2017 Hà Nội - 2017 LỜI CÁM ƠN Để hồn thành chƣơng trình đào tạo khóa học 2013 – 2017, đƣợc trí trƣờng Đại học Lâm Nghiệp – khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, em thực khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu khả xử lý nước thải Khu công nghiệp Phú Nghĩa hệ Ozon – ánh sáng mặt trời” Với nỗ lực thân, hƣớng dẫn tận tình Trần Thị Thanh Thủy đến em hồn thành khóa luận Qua đây, em xin cảm ơn sâu sắc tới cô Trần Thị Thanh Thủy tận tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng nói chung thầy ngành Khoa học mơi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp nói riêng Xin cảm ơn trung tâm phân tích mơi trƣờng ứng dụng công nghệ địa không gian – khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian thực tập trung tâm Em xin gửi lời cảm ơn tới cán công nhân viên khu công nghiệp Phú Nghĩa nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em thời gian thực tập tốt nghiệp Cuối cùng, em xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Nhã TÓM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: Nghiên cứu khả xử lý nƣớc thải Khu công nghiệp Phú Nghĩa hệ Ozon – ánh sáng mặt trời Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Nhã Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S Trần Thị Thanh Thủy Địa điểm thực tập: KCN Phú Nghĩa, huyện Chƣơng Mỹ, TP.Hà Mục tiêu nghiên cứu: Nội a Mục tiêu chung: Cung cấp sở khoa học thực tiễn phƣơng pháp xử lý nƣớc thải Khu công nghiệp hệ Ozon – ánh sáng mặt trời Qua đó, ta góp phần nâng cao hiệu xử lý góp phần bảo vệ mơi trƣờng b Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá đƣợc khả xử lý nƣớc thải tập trung Khu công nghiệp Phú Nghĩa hệ Ozon – ánh sáng mặt trời - Đề xuất đƣợc giải pháp sử dụng hệ Ozon – ánh sáng mặt trời để xử lý nƣớc thải KCN Phú Nghĩa Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu thực trạng nƣớc thải Khu công nghiệp Phú Nghĩa - Nghiên cứu thực nghiệm sử dụng ozon kết hợp với ánh sáng mặt trời để xử lý nƣớc thải Khu công nghiệp - Đề xuất phƣơng án sử dụng hệ Ozon – ánh sáng mặt trời xử lý nƣớc thải KCN Phú Nghĩa Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phƣơng pháp thu thập, kế thừa số liệu - Phƣơng pháp phân tích hệ thống: - Phƣơng pháp điều tra thực địa, lấy mẫu trƣờng: - Phƣơng pháp xử lý số liệu - Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm - Phƣơng pháp so sánh, đánh giá Kết đạt đƣợc: Trên sở kết nghiên cứu, phân tích đánh giá đề tài đến số kết luận sau: - Nƣớc thải trạm xử lý nƣớc thải – KCN Phú Nghĩa bể gom có tiêu sau: pH = 6,7; COD = 528 (mg/l); BOD5 = 240 (mg/l); TSS = 280 (mg/l); độ đục = 35,51 NTU So sánh với QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải cơng nghiệp pH đạt QCVN, COD vƣợt QCVN 3,5 lần BOD5 vƣợt QCVN 4,8 lần TSS vƣợt QCVN 2,8 lần - Sau khảo sát trình xử lý nƣớc thải hệ Ozon – khơng có ánh sáng mặt trời, trình xử lý chất hữu đạt đƣợc hiệu cao pH = 6, thời gian phản ứng 60 phút Các hàm lƣợng đo đƣợc pH = khoảng thời gian 60 phút là: COD = 156 (mg/l), hiệu suất xử lý COD đạt 70%; BOD5 = 35 (mg/l), hiệu suất xử lý BOD5 đạt 85%; độ đục = 13,74 NTU; TSS = 158 (mg/l) - Khi hệ phản ứng Ozon kết hợp ánh sáng mặt trời, trình xử lý chất hữu đạt đƣợc hiệu cao pH = 6, thời gian phản ứng 60 phút Các hàm lƣợng đo đƣợc pH = khoảng thời gian 60 phút là: COD = 72 (mg/l), hiệu suất xử lý COD đạt 86%; BOD5 = 32 (mg/l), hiệu suất xử lý BOD5 đạt 86%; độ đục = 13,82 NTU; TSS = 56 (mg/l) - Đề tài đề xuất phƣơng án sử dụng hệ O3 – ASMT xử lý nƣớc thải khu vực nghiên cứu, thời gian sục 60 phút pH = nƣớc thu đạt chuẩn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các vấn đề ô nhiễm môi trƣờng chủ yếu khu công nghiệp 1.1.1 Thực trạng ô nhiễm nƣớc thải khu công nghiệp 1.1.2 Thành phần số loại nƣớc thải công nghiệp 1.2 Một số phƣơng pháp xử lý nƣớc thải 1.2.1 Phƣơng pháp xử lý học 1.2.2 Phƣơng pháp xử lý hóa – lý 1.2.3 Phƣơng pháp xử lý hóa học 1.2.4 Phƣơng pháp xử lý sinh học 1.3 Cơ sở phƣơng pháp xử lý nƣớc thải hệ Ozon/ASMT 1.3.1 Khái niệm tính chất hóa lý ozon 1.3.2 Cơ chế oxi hóa ozon 10 1.3.3 Oxy hóa ánh sáng mặt trời 13 1.3.4 Oxy hóa Ozon/ánh sáng mặt trời 15 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng tới trình ozon hố 17 1.5 Ƣu nhƣợc điểm ozon hoá xử lý nƣớc nƣớc thải 19 1.5.1 Ƣu điểm 19 1.5.2 Nhƣợc điểm 19 1.6 Ứng dụng phƣơng pháp ozon hóa 19 1.7 Một số nghiên cứu phƣơng pháp xử lý nƣớc thải ozon/ASMT giới Việt Nam 20 1.7.1 Một số nghiên cứu giới 20 1.7.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 21 CHƢƠNG II MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG – NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 22 2.1.1 Mục tiêu chung 22 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 23 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 23 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 23 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập, kế thừa số liệu 23 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa lấy mẫu trƣờng 24 2.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 25 2.4.4.Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm 25 2.4.5 Phƣơng pháp so sánh, đánh giá, biểu diễn số liệu 29 2.5 Xử lý nƣớc thải KCN Phú Nghĩa hệ Ozon/ánh sáng mặt trời 30 2.6 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 30 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 32 3.1 Khu vực Chƣơng Mỹ Khu công nghiệp Phú Nghĩa 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu 33 3.1.3 Định hƣớng phát triển khu công nghiệp Phú Nghĩa 34 3.2 Trạm xử lý nƣớc thải tập trung Khu công nghiệp Phú Nghĩa 35 3.2.1 Giới thiệu khu xử lý nƣớc thải tập trung 35 3.2.2 Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải tập trung KCN 36 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Điều tra thực trạng nƣớc thải khu công nghiệp 42 4.1.1 Các loại hình sản xuất chủ yếu KCN Phú Nghĩa 42 4.1.2 Các nguồn phát sinh nƣớc thải 43 4.1.3 Thực trạng công tác quản lý nƣớc thải KCN Phú Nghĩa 44 4.1.4 Đặc trƣng nƣớc thải trƣớc xử lý KCN Phú Nghĩa 44 4.2 Nghiên cứu thực nghiệm sử dụng ozon để xử lý nƣớc thải khu công nghiệp 46 4.2.1 Kết xử lý nƣớc thải hệ Ozon – khơng có ASMT 46 4.2.2 Kết xử lý nƣớc thải hệ Ozon – có ASMT 52 4.3 Đề xuất phƣơng án sử dụng hệ Ozon – ánh sáng mặt trời xử lý nƣớc thải KCN Phú Nghĩa 59 4.3.1 Các giải pháp mặt kỹ thuật 59 4.3.2 Các giải pháp mặt quản lý 60 4.3.3 Các giải pháp giáo dục, truyền thông 60 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ ASMT Ánh sáng mặt trời BOD5 Nhu cầu oxy sinh hoá sau ngày COD Nhu cầu oxy hoá học TSS Tổng chất rắn lơ lửng nƣớc TDS Tổng chất rắn hịa tan DO Lƣợng oxy hồ tan nƣớc EC Độ dẫn điện E Điện KCN – KCX Khu công nghiệp – Khu chế xuất XLNT Xử lý nƣớc thải TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam BTNMT Bộ tài nguyên môi trƣờng DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Một số thông số nƣớc thải dệt nhuộm Việt Nam Bảng 1.2: Thành phần, tính chất nƣớc thải chế biến thực phẩm Bảng 1.3: Thành phần nƣớc thải Bảng 1.4: Tính chất lý hóa Ozon 10 Bảng 1.5: Điện ôxy hóa số tác nhân 16 Bảng 1.6: Ứng dụng xy hóa xử lý nƣớc thải bùn thải 20 Bảng 4.1: Các doanh nghiệp loại hình sản xuất chủ yếu KCN Phú Nghĩa 42 Bảng 4.2: Các nguồn phát sinh nƣớc thải KCN Phú Nghĩa 43 Bảng 4.3: Kết phân tích đặc tính nƣớc thải 45 Bảng 4.4: Sự thay đổi pH hệ Ozon - khơng có ASMT 46 Bảng 4.5: Kết xử lý BOD5 hệ Ozon – khơng có ASMT 47 Bảng 4.6: Kết xử lý COD hệ Ozon – khơng có ASMT 49 Bảng 4.7: Kết xử lý TSS hệ Ozon – khơng có ASMT 51 Bảng 4.8: Sự thay đổi pH hệ Ozon - có ASMT 51 Bảng 4.9: Kết xử lý BOD5 hệ Ozon – có ASMT 53 Bảng 4.10: Kết xử lý COD hệ Ozon – có ASMT 55 Bảng 4.11: Kết xử lý TSS hệ Ozon – có ASMT Kết xử lý nƣớc thải KCN hệ Ozon – có ASMT 57 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình ozon hóa gián tiếp trực tiếp 12 Hình 1.2: Bản chất ánh sáng mặt trời 14 Hình 3.1 Bản đồ quy hoạch KCN Phú Nghĩa 32 Hình 3.2: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nƣớc thải tập trung KCN Phú Nghĩa 36 Hình 4.1: Theo dõi thay đổi pH hệ Ozon - khơng có ASMT 47 Hình 4.2: Hiệu xử lý BOD5 hệ Ozon - khơng có ASMT 48 Hình 4.3: Hiệu suất xử lý BOD5 hệ Ozon – khơng có ASMT 48 Hình 4.4: Hiệu xử lý COD hệ Ozon - khơng có ASMT 50 Hình 4.5: Hiệu suất xử lý COD hệ Ozon - khơng có ASMT 50 Hình 4.6: Hiệu xử lý TSS hệ Ozon - khơng có ASMT 51 Hình 4.7: Theo dõi thay đổi pH hệ Ozon - có ASMT 52 Hình 4.8: Hiệu xử lý BOD5 hệ Ozon - có ASMT 54 Hình 4.9: Hiệu suất xử lý BOD5 hệ Ozon – có ASMT 54 Hình 4.10: Hiệu suất xử lý BOD5 hệ Ozon - ASMT hệ Ozon - khơng có ASMT pH = 55 Hình 4.11: Hiệu xử lý COD hệ Ozon - có ASMT 56 Hình 4.12: Hiệu suất xử lý COD hệ Ozon - có ASMT 57 Hình 4.13: Hiệu suất xử lý COD hệ Ozon - ASMT hệ Ozon - khơng có ASMT pH = 57 Hình 4.14: Hiệu xử lý TSS hệ Ozon - có ASMT 58 Hình 4.15: Sơ đồ bể hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung 58 Có thể thấy xử lý hệ Ozon – ánh sáng mặt trời hiệu xử Hiệu suất BOD5 (%) lý tốt không kết hợp ánh sáng mặt trời 100 80 60 40 20 20 40 Thời gian (phút) O3 - khơng có ASMT 60 O3 - có ASMT Hình 4.10: Hiệu suất xử lý BOD5 hệ Ozon - ASMT hệ Ozon khơng có ASMT pH = Từ hình 4.10 thấy, hiệu suất xử lý BOD5 điều kiện gần nhƣ Cụ thể hệ O3 – khơng có ASMT hiệu suất xử lý cao, đạt khoảng 72%, hệ O3 – có ASMT hiệu suất xử lý 79% Kết xử lý COD c Kết khảo sát ảnh hƣởng pH đến hiệu suất xử lý COD hệ Ozon – có ASMT cho thấy giá trị pH khác có biến động hiệu suất xử lý Kết đƣợc thể bảng 4.10, hình 4.11, hình 4.12 Bảng 4.10: Kết xử lý COD hệ Ozon – có ASMT Giá trị pH = pH = pH = ban đầu Thời 0p 20p 40p 60p 20p 40p 60p 20p 40p 60p 528 144 108 72 276 192 120 312 240 168 72,73 79,55 86,36 47,73 63,64 77,27 40,91 54,55 68,18 gian sục (phút) COD (mg/l) H (%) Từ bảng 4.10 cho thấy tăng thời gian phản ứng, lƣợng COD giảm theo, hiệu suất tăng theo, mức độ tiêu tốn hàm lƣợng O3 tăng theo Tại pH = 8, sau 60 phút xử lý COD giảm từ 528 (mg/l) xuống 168 (mg/l) Tuy 55 nhiên, pH = (đây khoảng pH xử lý tốt nhƣ thí nghiệm), thời gian phản ứng lại ảnh hƣởng tới hiệu xử lý COD Sau 60 phút xử lý COD giảm từ 528 (mg/l) xuống 72 (mg/l) Khi tăng thời gian tiếp xúc 20 – 40 phút ASMT tăng, dẫn đến chất hữu nƣớc thải đƣợc hấp thụ chuyển sang trạng thái bị kích thích nhiều, làm cho q trình oxy hóa chất hữu tăng dần Khi chất hữu dễ phân hủy đƣợc oxy hóa hồn tồn, nƣớc cịn chất hữu khó phân hủy Khi tăng lên 40 – 60 phút hiệu xử lý đạt tối đa 86% Từ kết nghiên cứu cho thấy pH ảnh hƣởng lớn tới COD Khi chƣa có tác động ánh sáng mặt trời COD đƣợc xử lý tốt pH = Giá trị thấp COD = 72 (mg/l) pH = sục 60 phút Giá trị cao COD = 312 (mg/l) pH = sục 20 phút So sánh với QCVN40:2011/BTNMT pH = nằm ngƣỡng cho phép 150mg/l Về hiệu suất xử lý pH = sục 60 phút đạt 86% Hiệu suất xử lý thấp pH = sục 20 phút đạt 40% Hiệu suất xử lý COD kết hợp với ASMT cao khơng có ASMT Nhƣ vậy, pH = điều kiện có ASMT hiệu suất xử lý COD tốt Hình 4.11: Hiệu xử lý COD hệ Ozon - có ASMT Từ hình 4.11 cho thấy hiệu xử lý COD cao pH = 60 (60 phút), hiệu xử lý thấp pH = (20 phút) Ta thấy pH 56 thấp, thời gian sục lâu hiệu xử lý COD cao So sánh với QCVN 40:2011/BTNMT có pH = (20,40,60 phút) nằm khoảng cho phép pH = pH = pH = Hiệu suất COD (%) 100 80 60 40 20 20 40 Thời gian (phút) 60 Hình 4.12: Hiệu suất xử lý COD hệ Ozon - có ASMT Từ hình 4.11 cho thấy hiệu suất xử lý COD thay đổi khác thay đổi pH Khi có tác động ánh sáng mặt trời hiệu suất xử lý COD cao Hiệu suất xử lý cao pH = (60 phút), hiệu suất xử lý thấp pH = (20 phút), ta thấy thời gian sục lâu hiệu suất xử lý cao Do vậy, kết hợp với ánh sáng mặt trời hiệu suất xử lý cao Hiệu suất COD (%) không kết hợp ánh sáng mặt trời 100 80 60 40 20 20 40 Thời gian (phút) O3 - khơng có ASMT 60 O3 - có ASMT Hình 4.13: Hiệu suất xử lý COD hệ Ozon - ASMT hệ Ozon khơng có ASMT pH = 57 Đối với pH = hiệu suất xử lý COD hệ Ozon – ASMT đạt hiệu hẳn hệ Ozon – khơng có ASMT Cụ thể hệ O3 – khơng có ASMT hiệu suất xử lý COD đạt khoảng 58%, có kết hợp ASMT hiệu suất xử lý đạt 79% d Kết xử lý TSS Để nghiên cứu hiệu xử lý TSS nƣớc thải KCN Phú Nghĩa, đề tài có lựa chọn phƣơng pháp xử lý hệ Ozon – ASMT, kết đƣợc thể bảng 4.11, hình 4.14 Bảng 4.11: Kết xử lý TSS hệ Ozon – có ASMT Thời gian sục (phút) TSS (mg/l) H (%) Giá trị ban đầu 0p 20p 40p 60p 20p 40p 60p 20p 40p 60p 280 98 86 56 186 150 102 248 192 150 65 69,29 80 33,57 46,43 63,57 11,43 31,43 46,43 pH = pH = pH = Hình 4.14: Hiệu xử lý TSS hệ Ozon - có ASMT Từ hình 4.14 thấy, hiệu xử lý TSS đạt tốt pH = 6, hiệu xử lý TSS thấp pH = So sánh với QCVN 40:BTNMT xử lý nƣớc thải hệ Ozon – ASMT pH = đạt QCVN 58 4.3 Đề xuất phƣơng án sử dụng hệ Ozon – ánh sáng mặt trời xử lý nƣớc thải KCN Phú Nghĩa 4.3.1 Các giải pháp mặt kỹ thuật Căn vào trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài đề xuất giải pháp kỹ thuật cho xử lý nƣớc thải Khu công nghiệp Phú Nghĩa nhƣ sau: Nƣớc thải từ các nhà máy (1) Bể gom (2) NaOH, HCl Bể điều chỉnh pH (3) Bể xy hóa hệ Ozon có ASMT (4) Nƣớc thải đạt chuẩn (5) Hình 4.15: Sơ đồ bể hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung Hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung gồm có: (1) Nƣớc thải từ nhà máy KCN đƣợc tách riêng với nƣớc mƣa (nƣớc thải đƣợc xử lý cục nhà máy đạt TCVN 5945-2005 loại C) theo hệ thống thoát nƣớc thải tập trung vào bể thu gom 59 (2) Bể gom Nƣớc thải từ cở sở sản xuất đƣợc chảy qua song chắn rác để thu lại tạp chất thơ sau đƣa bể thu gom (3) Bể điều chỉnh pH Tại đây, nƣớc từ bể thu gom đƣợc điều chỉnh pH dung dịch HCl hay dung dịch NaOH trƣớc đƣa bể ô xy hóa (4) Bể xy hóa hệ Ozon có ASMT Sau điều chỉnh pH, nƣớc thải đƣợc đƣa đến bể xy hóa để xử lý chất nhiễm, vi sinh vật, chất hữu khó phân hủy sinh học Nƣớc thải sau xử lý đạt quy chuẩn môi trƣờng cho phép theo quy định pháp luật Tùy lƣợng nƣớc thải mà lƣợng khí Ozon sục khác nhau, thời gian phản ứng pH khác (5) Nƣớc thải sau qua bể sục đạt tiêu chuẩn đƣợc xả thải môi trƣờng 4.3.2 Các giải pháp mặt quản lý Để nâng cao hiệu xử lý nƣớc thải hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung KCN, đề tài đƣa giải pháp nhƣ sau: Sử dụng công nghệ tốt áp dụng sản xuất sở sản xuất nhằm xử lý chất từ giai đoạn đầu, tiết kiệm nhiên vật liệu, nâng cao chất lƣợng sản phẩm để giảm thiểu tác động đến môi trƣờng Thƣờng xuyên kiểm tra giám sát hoạt động xả thải sở sản xuất Khu công nghiệp Thực tốt công tác kiểm tra chất lƣợng nƣớc thải định kỳ theo quy địng Nhà nƣớc để có phƣơng án xử lý kịp thời 4.3.3 Các giải pháp giáo dục, truyền thơng Tổ chức thực chƣơng trình truyền thông môi trƣờng sở sản xuất để tuyên truyền phổ biến liên quan đến việc quản lý xử lý nƣớc thải Giáo dục, nâng cao ý thức ngƣời dân vấn đề môi trƣờng Tổ chức hoạt động tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng, trọng giáo dục môi trƣờng cho hệ ngồi giảng đƣờng 60 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu khả xử lý nƣớc thải trạm xử lý nƣớc thải tập trung Khu công nghiệp Phú Nghĩa – Chƣơng Mỹ – Hà Nội hệ Ozon – ánh sáng mặt trời, khóa luận rút số kết luận sau: - Nƣớc thải trạm xử lý nƣớc thải khu công nghiệp Phú Nghĩa bể gom chƣa xử lý nƣớc có màu đen, đục, mùi khó chịu Các hàm lƣợng COD = 528 (mg/l), BOD5 = 240 (mg/l), TSS = 280 (mg/l), độ đục = 35,51 NTU vƣợt Quy chuẩn Việt Nam, gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng không đƣợc xử lý hiệu - Sau khảo sát trình xử lý nƣớc thải hệ Ozon – khơng có ánh sáng mặt trời, trình xử lý chất hữu đạt đƣợc hiệu cao pH = 6, thời gian phản ứng 60 phút So sánh với QCVN 40:2011/BTNMT giá trị nằm khoảng cho phép là: BOD5 pH = thời gian phản ứng tối thiểu 40 phút; TSS COD khơng có giá trị nằm khoảng cho phép Các hàm lƣợng đo đƣợc pH = khoảng thời gian 60 phút là: COD = 156 (mg/l), hiệu suất xử lý COD đạt 70,45%; BOD5 = 36 (mg/l), hiệu suất xử lý BOD5 đạt 85%; độ đục = 13,74 NTU; TSS = 158 (mg/l) - Khi hệ phản ứng Ozon kết hợp ánh sáng mặt trời, trình xử lý chất hữu đạt đƣợc hiệu cao pH = 6, thời gian phản ứng 60 phút So sánh với QCVN 40:2011/BTNMT giá trị nằm khoảng cho phép là: COD pH = thời gian phản ứng tối thiếu 20 phút; BOD5 pH = thời gian phản ứng tối thiếu 40 phút; TSS pH = thời gian phản ứng tối thiếu 20 phút Các hàm lƣợng đo đƣợc pH = khoảng thời gian 60 phút là: COD = 72 (mg/l), hiệu suất xử lý COD đạt 86,36%; BOD5 = 33 (mg/l), hiệu suất xử lý BOD5 đạt 86,25%; độ đục = 13,82 NTU; TSS = 56 (mg/l) 61 - Đề tài đề xuất phƣơng án sử dụng trƣớc sau sục ozon, thời gian sục 60 phút pH = nƣớc thu đạt chuẩn Tồn Bên cạnh kết đạt đƣợc, đề tài tồn số vấn đề sau: - Đề tài chƣa đánh giá cụ thể đƣợc tính chất dịng thải khu công nghiệp - Đề tài chƣa khảo sát đƣợc ảnh hƣởng COD, BOD5 đầu vào hiệu suất xử lý - Do điều kiện khách quan, khóa luận khơng thể tiến hành phân tích nhiều lần để đảm bảo độ xác cao hơn, nhƣ khơng thể tiến hành phân tích tồn chất nƣớc thải khu cơng nghiệp mà phân tích tiêu: pH, độ đục, BOD5, COD, TSS dựa nghiên cứu đặc tính nƣớc thải khu cơng nghiệp - Do thời gian, trình độ chun mơn nhƣ kinh nghiệm có hạn nên số thí nghiệm đƣợc thực điều kiện không lý tƣởng dẫn đến kết đo đƣợc bị sai số - Chƣa phân tích đƣợc lƣợng Ozon sinh tƣơng ứng với khoảng thời gian để đánh giá hiệu suất sử dụng Ozon áp dụng quy trình Kiến nghị Qua q trình tìm hiểu nghiên cứu, khóa luận xin đƣa số kiến nghị sau: - Khóa luận cần có thời gian tìm hiểu nghiên cứu dài để đánh giá xác hiệu mơ hình đề - Cần tăng thêm lƣợng mẫu, điều kiện thí nghiệm tiêu đánh giá hoạt động việc xử lý nƣớc thải để đánh giá toàn diện hiệu xử lý nƣớc thải 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Vụ (2015), “Nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm phương pháp keo tụ kết hợp oxy hóa H2O2 sử dụng hoạt hóa tia UV thử nghiệm mơ hình pilot phịng thí nghiệm”, Báo cáo nghiên cứu khoa học, Bộ môn môi trƣờng – ĐHDLHP Các tài liệu trạm xử lý nƣớc thải tập trung cung cấp: Công ty CP thƣơng mại công nghệ cao Hoàng Anh (2010), “Thuyết minh hồ sơ chào giá tổng thầu chìa khóa trao tay dự án: Trạm xử lý nước thải tập trung công suất Q = 2000m3/ngày”, Địa điểm KCN Phú Nghĩa Hà Nội Ngơ Chính Qn (2013), “Nghiên cứu xử lý nước thải nhà máy bột giấy ozone phương pháp oxy hóa nâng cao (AOPs)”, Trung tâm nhiệt đới Việt Nga – CN phía Nam Nguyễn Minh Trang (2015), “Đánh giá trạng thiết kế mơ hình xử lý nước thải tập trung KCN Phú Nghĩa”, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Ngọc Bích, Đặng Xuân Hiển (2013), “Nghiên cứu so sánh khả xử lý nước rỉ rác phương pháp oxy hóa O oxy hóa tiên tiến (AOPs)”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ lâm nghiệp, ISSN 1859, 15-20, số Nông Thị Hồng (2016), “Ứng dụng keo tụ tủa bơng PAC kết hợp Ozon hóa xử lý nước thải chăn ni”, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Phạm Thị Trang (2012), “Nghiên cứu đánh giá hiệu hệ thống xử lý nước thải Khu công nghiệp Phú Nghĩa – Chương Mỹ - Hà Nội”, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Trƣơng Quý Tùng, Lê Văn Tuấn, Nguyễn Thị Khánh Tuyền, Phạm Khắc Liệu (2009), “Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác tác nhân UV – Fenton thiết bị gián đoạn”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, 165-175, số 53 Văn Hữu Tập (2015), “Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác bãi chôn lấp phương pháp ozon hóa”, Luận án tiến sĩ Cơng nghệ mơi trƣờng, Viện Hàn Lâm Khoa Học công nghệ Việt Nam, Học viện Khoa học công nghệ 10 http://luanvan.net.vn/luan-van/anh-huong-cua-buc-xa-mat-troi-toitrai-dat-59469/ PHỤ LỤC PHỤ LỤC I: QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƢỚC THẢI CÔNG NGHIỆP 40:2011/BTNMT Bảng 1: Giá trị C thông số ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp Thông số TT Đơn vị Giá trị C A B pH - đến 5,5 đến BOD5 (200C) mg/l 30 50 COD mg/l 75 150 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 Cột A Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp xả vào nguồn nƣớc đƣợc dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt; Cột B Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp xả vào nguồn nƣớc khơng dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt; Mục đích sử dụng nguồn tiếp nhận nƣớc thải đƣợc xác định khu vực tiếp nhận nƣớc thải PHỤ LỤC II: MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHI PHÂN TÍCH Hình ảnh sục O3 – Sau sục O3 – có khơng có ASMT ASMT với pH = Sau sục O3 – có ASMT Sau sục O3 – có ASMT với pH = với pH = Một số hình ảnh phân tích tiêu COD Hình ảnh khu vực lấy mẫu Song chắn rác Bể gom PHỤ LỤC III: KẾT QUẢ XỬ LÝ NƢỚC THẢI KCN PHÚ NGHĨA Kết xử lý nƣớc thải KCN hệ Ozon – khơng có ASMT Mgốc pH 6,7 Độ đục 35,51 pH = pH = pH = QC40 20p 40p 60p 20p 40p 60p 20p 40p 60p 7,8 7,7 7,7 8,6 8,95 8,65 8,9 9,0 9,0 23,62 18,95 13,74 31,82 29,67 26,19 33,64 32,27 30,53 5,5 - - (NTU) BOD5 240 99 44 36 117 100 75 156 117,5 71 50 528 312 192 156 324 252 168 336 264 216 150 280 212 188 158 246 208 176 264 238 190 100 (mg/l) COD (mg/l) TSS (mg/l) Kết xử lý nƣớc thải KCN hệ Ozon – có ASMT Mgốc pH 6,7 Độ đục 35,51 pH = pH = pH = QC40 20p 40p 60p 20p 40p 60p 20p 40p 60p 8,2 8,5 8,7 7,7 8,2 8,6 9,3 9,2 9,0 16,57 14,95 13,82 27,06 22,95 19,23 31,71 29,86 28,33 5,5 - - (NTU) BOD5 240 87 41 33 106 95 48 119 110 80 50 528 144 108 72 276 192 120 312 240 168 150 280 98 86 56 186 150 102 248 192 150 100 (mg/l) COD (mg/l) TSS (mg/l)