Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
7,64 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Nhà trường, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Bộ mơn Quản lý Mơi trường, tơi thực khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu khả xử lý nước thải chăn ni bèo lục bình (Eichhornia crassipes Solms ) xã Cổ Đông – Sơn Tây – Hà Nội” Trong thời gian thực đề tài, nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy, cô giáo, tổ chức, cá nhân ngồi trường Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn TS.Bế Minh Châu thầy giáo ThS.Bùi Văn Năng định hướng, khuyến khích, dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực khố luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ủy ban nhân dân xã Cổ Đông – Sơn Tây – Hà Nội, cán phòng ban Ủy ban tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực tập Nhân dịp này, xin phép gửi lời cảm ơn đến Trung tâm Thực hành thí nghiệm Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường giúp đỡ tơi q trình phân tích mẫu nước Cuối tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình thực đề tài tốt nghiệp Tuy nhiên, thân hạn chế định mặt chuyên mơn thực tế, thời gian hồn thành đề tài khơng nhiều nên khóa luận khơng tránh thiếu sót Kính mong góp ý thầy giáo bạn để khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 26 tháng năm 2011 Sinh viên Trần Thị Thùy Linh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu khả xử lý nước thải thực vật thủy sinh 1.1.1 Vai trò thực vật thủy sinh 1.1.1 Đặc tính sinh học khả hấp thụ N, P số thực vật thủy sinh……………………………………………………………………………5 1.1.3 Ảnh hưởng N, P đến sinh trưởng phát triển thực vật 1.1.4 Ưu, nhược điểm phương pháp xử lý nước thải thực vật thủy sinh 1.2 Nghiên cứu khả xử lý nước bèo lục bình CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.2 Đối tượng nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Phương pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Phương pháp đánh giá nhanh mơi trường có tham gia cộng đồng 13 2.4.2 Phương pháp kế thừa số liệu 13 2.4.3 Phương pháp chuyên nghành 13 2.4.4 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 15 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.1 Vị trí địa lý 21 3.1.2 Địa hình 21 3.1.3 Khí hậu 21 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 22 3.2.1 Dân số 22 3.2.2 Diện tích đất đai 22 3.2.3 Kinh tế xã hội 22 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Thực trạng môi trường nước thải chăn nuôi xã Cổ Đông – Sơn Tây – Hà Nội 24 4.1.1 Đánh giá thực trạng môi trường nước thải chăn nuôi qua ý kiến người dân 24 4.1.2 Thực trạng chất lượng nước thải chăn nuôi xã Cổ Đông, Sơn Tây, Hà Nội 28 4.2 Nghiên cứu số đặc tính sinh học khả xử lý nước thải bèo lục bình 33 4.2.1 Một số đặc tính sinh học bèo lục bình 33 - Trong y học dân gian 34 - Những ứng dụng khác 34 4.2.2 Khả xử lý nước thải bèo lục bình 35 4.3 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu xử lý nước thải bèo lục bình 47 4.3.1 Giải pháp công nghệ 47 4.3.2 Giải pháp sách tuyên truyền – giáo dục 50 CHƢƠNG KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Tồn 52 5.3 Khuyến nghị 52 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLB: Bèo lục bình BOD5: Nhu cầu Ơxy sinh hóa COD: Nhu cầu Ơxy hóa học QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TN: Thí nghiệm TSS: Tổng chất rắn lơ lửng VSV: Vi sinh vật DANH MỤC ẢNH Hình 4.1.Cây bèo lục bình Hình 4.2.Mẫu TN1 Hình 4.3.Mẫu TN2 Hình 4.4.Mẫu TN3 Hình 4.5.Mơ hình phương pháp DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Ý kiến người dân mức độ ô nhiễm nguồn nước thải chăn nuôi xã Cổ Đông Biểu đồ 4.2 Ảnh hưởng nguồn nước thải chăn nuôi đến sức khỏe người dân xã Cổ Đông Biểu đồ 4.3 Sử dụng nguồn nước thải chăn nuôi vào mục đích người dân xã Cổ Đơng Biểu đồ 4.4 Sự thay đổi độ đục qua lần phân tích Biểu đồ 4.5 Sự thay đổi pH qua lần phân tích Biểu đồ 4.6 Sự thay đổi TSS qua lần phân tích Biểu đồ 4.7 Sự thay đổi COD qua lần phân tích Biểu đồ 4.8 Sự thay đổi BOD qua lần phân tích Biểu đồ 4.9 Sự thay đổi NO3- qua lần phân tích Biểu đồ 4.10 Sự thay đổi PO43- qua lần phân tích DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Số liệu điều tra ý kiến người dân nguồn nước thải chăn nuôi xã Cổ Đông – Sơn Tây – Hà Nơi Bảng 4.2 Số liệu tính tốn lượng phân nước tiểu lợn Bảng 4.3 Số liệu nước thải trang trại chăn nuôi lợn Bảng 4.4 Số liệu nước thải hộ gia đình chăn ni lợn Bảng 4.5 Giá trị Cmax thơng số phân tích Bảng 4.6 Một số thơng số phản ánh chất lượng nước thải xã Cổ Đông, Sơn Tây, Hà Nội Bảng 4.7 Kết phân tích độ đục mẫu nước nghiên cứu Bảng 4.8 Kết phân tich pH mẫu nước nghiên cứu Bảng 4.9 Kết phân tích TSS mẫu nước nghiên cứu Bảng 4.10 Kết phân tích COD mẫu nước nghiên cứu Bảng 4.11 Kết phân tích BOD5 mẫu nước nghiên cứu Bảng 4.12 Kết phân tích NO3- mẫu nước nghiên cứu Bảng 4.13 Kết phân tích phốt tổng số (PO43-) mẫu nước nghiên cứu Bảng 4.14 Một số giá trị tham khảo để thiết kế ao Lục Bình để xử lý nước thải ĐẶT VẤN ĐỀ Ở nước ta, chăn nuôi loại hình phát triển kinh tế nơng thơn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội cho địa phương nói riêng cho nước nói chung Hoạt động mang lại cơng ăn, việc làm cho phận lớn người nông dân, góp phần tăng thu nhập, ổn định sống đẩy nhanh cơng xố đói giảm nghèo Tuy nhiên, việc xả nước thải chăn ni ngồi mơi trường không thông qua xử lý gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sống người dân sống Việc tìm giải pháp phù hợp để xử lý nước thải chăn nuôi trước xả môi trường cần thiết cho phát triển bền vững mơ hình Xã Cổ Đông – Sơn Tây – Hà Nội xã có hoạt động chăn ni phát triển mạnh với loại hình chăn ni chủ yếu chăn ni gà chăn ni lợn Hiện nay, tồn xã có khoảng 875800 gà 62600 lợn tổng số 2128 trại lợn 3000 trại gà Nó đem lại cho người dân xã lợi ích đáng kể mặt kinh tế, tạo công ăn việc làm cho phần lớn nông dân xã Tuy nhiên, vấn đề nhức nhối toàn xã nguồn nước thải từ hoạt động chăn nuôi chưa xử lý cách triệt để Nước thải từ trang trại chăn nuôi thải tự sông, hồ xã gây nên mùi thối khó chịu, ảnh hưởng đến đời sống người dân xã khu vực lân cận Trong xã có số hầm Biogas sử dụng để xử lý nước thải chăn nuôi chi phí xây dựng cịn cao, địi hỏi phải tuân thủ quy trình kỹ thuật trình sử dụng, hộ chăn ni khó tiếp cận sử dụng mơ hình Xử lý nước thải thực vật thủy sinh ứng dụng phổ biến để xử lý nước thải số ngành nghề khác Phương pháp thể ưu điểm bật chi phí thấp, dễ áp dụng hiệu xử lý tương đối cao, phù hợp với khu vực nông thôn nơi có hoạt động chăn ni phát triển Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu thực đề tài “Nghiên cứu khả xử lý nước thải chăn ni bèo lục bình (Eichhornia crassipes Solm ) xã Cổ Đông – Sơn Tây – Hà Nội” nhằm đánh giá thực trạng nước thải chăn nuôi xã nghiên cứu khả xử lý nước thải bèo lục bình Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu xử lý nước thải loài CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu khả xử lý nƣớc thải thực vật thủy sinh Hiện nay, với trình độ khoa học kỹ thuật ngày phát triển có nhiều biện pháp xử lý nguồn nước bị nhiễm Trong bật cơng nghệ xử lý nước thực vật Công nghệ nhiều nơi áp dụng bước đầu thu kết đáng mừng Tuy nhiên, đến chưa có khái niệm thống công nghệ xử lý ô nhiễm thực vật Trong số tài liệu, nhà khoa học bước đầu đưa quan điểm vấn đề Theo Salt cộng sự, công nghệ xử lý ô nhiễm thực vật hiểu việc sử dụng loài thực vật để loại bỏ chất ô nhiễm môi trường làm cho chất nhiễm độc (I.D.pulford C.Wastson) Theo quan điểm số tác giả trình bày website Arabidopsis.info cơng nghệ xử lý ô nhiễm thực vật việc tận dụng trình sinh trưởng thực vật để làm giảm và/ loại bỏ chất nhiễm có đất, nước, trầm tích khơng khí bị nhiễm Theo từ điển bách khoa tồn thư, xử lý nhiễm thực vật hiểu biện pháp xử lý vấn đề môi trường thông qua việc sử dụng loài thực vật Mặc dù cách diễn đạt quan điểm khác hiểu cơng nghệ xử lý nhiễm thực vật việc sử dụng loài thực vật thích hợp để giải vấn đề nhiễm mơi trường 1.1.1 Vai trị thực vật thủy sinh Thực vật thủy sinh loại thực vật sinh trưởng mơi trường nước Nó gây nên số bất lợi cho người việc phát triển nhanh phân bố chúng Tuy nhiên việc xử lý nước thải, đặc biệt nước thải nhiễm N, P lại có vai trị quan trọng mà cần quan tâm, nghiên cứu nhiều để tận dụng khả chúng cách hiệu Thực vật thủy sinh khơng có hiệu kinh tế như: lau sậy, cỏ lác… đến nhiều mang lại giá trị kinh tế như: rau muống, bèo tây, bèo tấm… chúng làm thức ăn cho người động vật Trong vùng đất ngập nước, xử lý nước thải có trồng thực vật thủy sinh thực vật làm giảm hàm lượng chất ô nhiễm thông qua tác động trực tiếp hay tác động gián tiếp Tác động trực tiếp thực vật thủy sinh xử lý nước thải khả hấp thu chất dinh dưỡng từ môi trường để cung cấp dinh dưỡng cho trình sinh trưởng phát triển chúng, từ làm giảm chất nhiễm nước Ngồi chúng cịn có khả hấp thu tích lũy thể lượng định nguyên tố N, P, kim loại… Tùy theo loài mà mức độ xử lý nước chúng khác nhìn chung tốc độ xử lý tỷ lệ thuận với tốc độ sinh trưởng Có lồi hấp thụ tốt P, có lồi hấp thụ tốt N…[4] Trong xử lý nước thải người ta sử dụng thực vật trôi bèo tây có rễ phát triển rộng nước có khả hấp thu chất lơ lửng bề mặt rễ làm giảm độ đục, SS, qua giảm BOD Tác động gián tiếp là: thực vật thủy sinh giống nơi trú ngụ vi sinh vật (VSV) Rễ dài, rộng xốp VSV cư trú nhiều Đây nơi cho VSV sinh trưởng phát triển Đồng thời bảo vệ chúng khỏi tác động có từ xạ mặt trời Các thực vật thủy sinh mọc đứng nước có tác dụng làm giảm tốc độ nước, tạo điều kiện cho chất lơ lửng lắng xuống đáy, làm tăng thời gian tiếp xúc chất nước với VSV bề mặt thực vật Do làm tăng hiệu xử lý.[4] lần Tuy nhiên kết nghiên cứu cho thấy chưa mẫu đạt mức tiêu chuẩn Điều chứng tỏ thời gian 30 ngày để xử lý nước thải bèo lục bình chưa đủ để làm giảm thơng số COD nước thải chăn nuôi khu vực nghiên cứu đạt mức tiêu chuẩn 4.2.2.5 Nhu cầu oxi sinh hóa (BOD5) Kết phân tích BOD5 mẫu nước thải chăn ni xã Cổ Đơng trình bày bảng 4.11 thể qua biểu đồ 4.8 Bảng 4.11.Kết phân tích BOD5 mẫu nước nghiên cứu Mẫu phân tích BOD5 nước thải (mg/l) đợt nghiên cứu Lần Lần Lần Mẫu TN1 226,5 112,5 82 Mẫu TN2 226,5 95,5 63,5 Mẫu TN3 226,5 81 45,5 Cmax 49,5 49,5 49,5 250 200 150 lần lần 100 lân 50 Mẫu TN1 Mẫu TN2 Mẫu TN3 Biểu đồ 4.8 Sự thay đổi BOD mẫu nước thải lần phân tích Từ kết nghiên cứu bảng 4.11 biểu đồ 4.8 cho thấy BOD5 có thay đổi rõ rệt COD 42 Ở lần phân tích đầu tiên, giá trị BOD5 mẫu nước 226,5 mg/l, vượt mức tiêu chuẩn 4,5 lần Chứng tỏ nguồn nước thải chăn nuôi khu vực nghiên cứu bị ô nhiễm Sau thời gian nghiên cứu 15 ngày, giá trị BOD5 nước thải giảm sau: mẫu TN1 (độ che phủ bèo 40%) giảm xuống 112,5 mg/l, giảm lần; mẫu TN2 ( độ che phủ bèo 60%) giảm xuống 95,5 mg/l, giảm 2,4 lần; mẫu TN3 (độ che phủ bèo 80%) giảm 81 mg/l, tương đương với 2,8 lần Như mẫu nước thải xử lý với độ che phủ bèo lớn giá trị giảm Tuy nhiên chưa có mẫu đạt giá trị tiêu chuẩn Cmax Sau thời gian nghiên cứu 30 ngày, hàm lượng BOD5trong mẫu nước nghiên cứu lại tiếp tục giảm, nhiên có mẫu TN3 (độ che phủ bèo 80%) đạt mức tiêu chuẩn cho phép Kết cho thấy để dử dụng bèo lục bình xử lý nồng độ BOD5 có nước thải chăn ni, ngồi nhân tố tỷ lệ che phủ bèo (độ dày bèo) thời gian xử lý quan trọng 4.2.2.6 NO3Kết phân tích tiêu NO3- mẫu nước nghiên cứu trình bày bảng 4.12 biểu diễn qua biểu đồ 4.9 Bảng 4.12.Kết phân tích NO3- mẫu nước nghiên cứu Mẫu phân tích NO3- nước thải (mg/l) đợt nghiên cứu Lần Lần Lần Mẫu TN1 11,52 9,31 7,21 Mẫu TN2 11,52 7,51 5,52 Mẫu TN3 11,52 6,77 4,56 Cmax - - - 43 12 10 lần lần lần Mẫu Mẫu mẫu Biểu đồ 4.9 Sự thay đổi NO3- mẫu nước thải lần phân tích Số liệu phân tích cho thấy hàm lượng NO3- có nước thải chăn nuôi khu vực nghiên cứu mức trung bình chưa gây ảnh hưởng cho sinh vật sống nước Điều cho thấy nguồn nước thải nơi không bị phú dưỡng Do an tồn sử dụng nông nghiệp Sau thời gian nghiên cứu 15 ngày, hàm lượng NO3- mẫu nước nghiên cứu giảm lượng giảm không đáng kể Mẫu TN1 (độ che phủ bèo 40%), hàm lượng giảm xuống 9,31 mg/l Mẫu TN2 (độ che phủ bèo 60%) giảm xuống 7,51 mg/l Mẫu TN3 (độ che phủ bèo 80%) giảm xuống 6,77 mg/l Sau thời gian nghiên cứu 30 ngày, hàm lượng NO3- mẫu nước nghiên cứu tiếp tục giảm lượng giảm không nhiều Mẫu TN1 (độ che phủ bèo 40%) giảm xuống 7,21 mg/l, mẫu TN2 (độ che phủ bèo 60%) giảm xuống 5,52 mg/l, mẫu TN3 (độ che phủ bèo 80%) giảm xuống 4,56mg/l Như thấy mẫu nước xử lý nhiều bèo khả xử lý NO 3- tốt Điều cho thấy số lượng bèo nhiều hay có ảnh hưởng đến khả làm nước 44 cây, nhiều khả xử lý tốt Tuy nhiên khoảng thời gian tháng chưa đủ để hàm lượng NO3- giảm nhiều 4.2.2.7 Phốt tổng số (PO43-) Kết phân tích phốt tổng số (PO43-) mẫu nước nghiên cứu trình bày bảng 4.13 biểu diễn qua biểu đồ 4.10 Bảng 4.13 Kết phân tích phốt tổng số (PO43-) mẫu nước nghiên cứu Mẫu phân tích PO43- nước thải (mg/l) đợt nghiên cứu Lần Lần Lần Mẫu TN1 7,61 6,39 4,15 Mẫu TN2 7,61 5,09 3,01 Mẫu TN3 7,61 4,54 2,3 Cmax 5,94 5,94 5,94 lần lần lần Mẫu Mẫu Mẫu Biểu đồ 4.10 Sự thay đổi PO43- mẫu nước thải lần phân tích Từ kết nghiên cứu cho thấy hàm lượng PO43- qua lần phân tích khơng biến đổi nhiều, biến đổi nhiều mẫu nhiều Ở lần phân tích hàm lượng PO43- có nước thải khu vực nghiên cứu 7,61 mg/l Như vượt mức tiêu chuẩn quy định 45 Cmax 1,61 mg/l Hàm lượng không lớn nhiên cần phải xử lý để đạt mức tiêu chuẩn cho phép trước thải môi trường So với ban đầu, sau thời gian nghiên cứu 15 ngày, hàm lượng PO43- mẫu TN1 (độ che phủ bèo 40%) 6,39 mg/l tức giảm 1,2 lần, chưa đạt mức tiêu chuẩn; mẫu TN2 (độ che phủ bèo 60%) 5,09 mg/l tức giảm 1,5 lần mẫu TN3 (độ che phủ bèo 80%) 4,54 mg/l tức giảm 1,7 lần đạt mức tiêu chuẩn cho phép Sau thời gian nghiên cứu 30 ngày, hàm lượng PO43- có mẫu nghiên cứu lại tiếp tục giảm Mẫu TN1 (độ che phủ bèo 40%) giảm xuống 4,15 mg/l, giảm 1,5 lần so với lần phân tích thứ 2; mẫu TN2 (độ che phủ bèo 60%) giảm xuống 3,01 mg/l, giảm 1,7 lần so với lần mẫu TN3 (độ che phủ bèo 80%) giảm xuống 2,3 mg/l, giảm xấp xỉ lần so với lần trước 15 ngày Như mẫu nước thải sử dụng bèo lục bình xử lý sau 30 ngày đạt mức tiêu chuẩn cho phép * Nhận xét chung: Sau tháng theo dõi phân tích thông số phản ánh chất lượng nước thải khu vực nghiên cứu cho thấy bèo lục bình xử lý tốt mẫu nước thải chăn nuôi khu vực nghiên cứu Tuy nhiên thơng số khả xử lý bèo lại khác Cụ thể bèo có khả xử lý tốt độ đục chất rắn lơ lửng (TSS) Đối với pH, có ảnh hưởng chưa rõ rệt Đối với thơng số cịn lại COD, BOD 5, NO3và PO43- khoảng thời gian tháng chưa đủ để làm thông số có biến đổi rõ rệt Trong đó, thơng số BOD5 đạt tiêu chuẩn cho phép sử dụng bèo lục bình với độ che phủ 80% thời gian 30 ngày để xử lý Thông số PO43- nước thải chăn nuôi đạt tiêu chuẩn cho phép sau xử lý 15 ngày với độ che phủ bèo 60% 80% Riêng với hàm lượng COD, sử dụng bèo lục bình để xử lý sau thời gian tháng, hàm lượng có giảm từ – lần so với ban đầu chưa đạt tiêu chuẩn cho phép 46 4.3 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu xử lý nƣớc thải bèo lục bình Hiện nguồn nước thải chăn nuôi xã Cổ Đông – Sơn Tây – Hà Nội tình trạng nhiễm gây mùi hôi thối, làm mĩ quan ảnh hưởng đến người dân xã Vì việc xử lý nâng cao chất lượng nước thải chăn nuôi nhu cầu cấp bách toàn xã Trong trình thực hiện, đề tài nhận thấy bèo lục bình có khả làm nước thải tốt Tuy nhiên thời gian thực ngắn công cụ thực thô sơ nên chưa đạt hiệu mong muốn Vì đề tài đề xuất số biện pháp để làm nâng cao hiệu xử lý nước thải bèo lục bình sau: 4.3.1 Giải pháp công nghệ - Tiếp tục theo dõi, nghiên cứu đánh giá chất lượng nước thải xã vào tháng khác năm để theo dõi diễn biến chất lượng nước thải - Như kết đề tài cho thấy khả xử lý bèo lục bình đề tài chưa cao phần thời gian chưa đủ để bèo xử lý hết thông số mà đề tài nghiên cứu, cần phải có thêm thời gian khả xử lý cao - Ở số nơi áp dụng xử lý nước thải bèo lục bình, thường lấy bèo bèo thả xuống nước Làm hiệu xử lý nước khơng cao bèo lấy mang theo nhiều chất bẩn nơi bèo sống trước đó, làm cho nguồn nước cần xử lý bẩn Do lấy bèo cần phải rửa kĩ rễ bèo nước thả bèo xuống nước để xử lý Làm mang lại hiệu cao - Nước thải từ chuồng gia súc trước tiên cho chảy vào bể lắng, để chất thải rắn lắng xuống đáy Sau vài ngày cho nước thải chảy vào bể mở có bèo lục bình Mặt nước bể che phủ (mật độ khoảng 400 cây/bể) Bể làm sâu tuỳ ý Bèo lục bình phù hợp với thời tiết ấm Kích 47 cỡ bể tuỳ thuộc vào lượng nước thải cần xử lý Ví dụ, chất thải 10 gia súc vào khoảng 456 lít, cần bể cạnh 6m, sâu 0,5m Bể phải có tổng khối lượng 18m3 diện tích bề mặt 36m2 Bể chứa nước thải chuồng nuôi khoảng 30 ngày Nước thải giữ bể xử lý 10 ngày Thời gian này, lượng phốt nước giảm khoảng 57 - 58%, 44% lượng nitơ loại bỏ Trong thời gian xử lý 10 ngày, BOD5 giảm khoảng 80 - 90% Những biện pháp xử lý nước thải theo cách đáp ứng tiêu chuẩn tối thiểu Nước thải sơng hồ, suối cách an tồn mà khơng cần xử lý thêm Nước Bể lắng thải Bể Nước trồng thải sau BLB xử lý Ao hồ, sơng suối Hình 4.5 Mơ hình phương pháp 48 Bảng 4.14 Một số giá trị tham khảo để thiết kế ao Lục Bình để xử lý nước thải[10] Thơng số Số liệu thiết kế Chất lƣợng nƣớc thải sau xử lý > 50 ngày BOD5 < 30mg/L 200 m3/(ha.ngày) TSS < 30 mg/L Nước thải thô Thời gian lưu tồn nước Lưu lượng nạp nước thải Độ sâu tối đa < 1,5 m Diện tích đơn vị ao 0,4 Lưu lượng nạp chất hữu < 30kg BOD5/(ha.ngày) Tỉ lệ dài : rộng ao >3:1 Nước thải qua xử lý cấp I Thời gian lưu tồn nước > ngày BOD5 < 10mg/L 800 m3/(ha.ngày) TSS < 10 mg/L Độ sâu tối đa 0,91 m TP < mg/L Diện tích đơn vị ao 0,4 TN < mg/L Lưu lượng nạp chất hữu < 50kg BOD5/(ha.ngày) Lưu lượng nạp nước thải Tỉ lệ dài : rộng ao >3:1 Khu vực mà đề tài nghiên cứu tham khảo giá trị để thiết kế ao trồng bèo lục bình để xử lý nước thải khu vực cày có diện tích đất rộng, nhiều ao hồ nên thiết kế theo số liệu 49 4.3.2 Giải pháp sách tuyên truyền – giáo dục - Cần có ban ngành chuyên quản lý, giám sát việc xử lý xả nước thải ngồi mơi trường - Nâng cao công tác tuyên truyền cho người dân vấn đề mơi trường, tình hình nhiễm địa phương để nâng cao ý thức người dân công tác bảo vệ môi trường - Tuyên truyền cho người dân tác dụng xử lý nước thải bèo lục bình - Khuyến khích người dân phát triển bèo lục bình để xử lý nước kết hợp với làm thức ăn chăn nuôi, sử dụng làm sản phẩm thủ cơng nghiệp - Phải có quy hoạch phát triển chăn nuôi hợp lý để làm giảm nồng độ ô nhiễm nước thải trước thải mơi trường - Chính quyền xã có biện pháp đôn đốc, giám sát, xử phạt hoạt động tiêu cực tới môi trường 50 CHƢƠNG KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trên sở kết nghiên cứu, đề tài đến số kết luận sau đây: Xã Cổ Đông – Sơn Tây – Hà Nội có khoảng 65% trang trại gia đình chăn ni lợn, gà Nước thải chăn ni chiếm khoảng 81% lượng nước thải tồn xã Phần lớn lượng nước thải thải ngồi mơi trường không qua xử lý Theo đánh giá người dân, nước thải chăn nuôi xã Cổ Đông gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Ở thôn, ý kiến người dân vấn đề không giống Ý kiến ô nhiễm môi trường gây nước thải chăn nuôi mức nặng ảnh hưởng đến sức khỏe người nhiều thôn Trại Hồ Nước thải chăn nuôi xã Cổ Đông bị ô nhiễm nặng thể qua thông số: COD vượt tiêu chuẩn 16 lần; BOD vượt lần; TSS vượt 2,65 lần; PO43-, độ đục, NO3- mức cao Chỉ có pH ngưỡng tiêu chuẩn cho phép Cây bèo lục bình xử lý nước thải chăn ni tốt Xử lý tốt độ đục TSS Qua tháng nghiên cứu, độ đục mẫu nước xử lý bèo giảm 33 lần giảm 82 lần mẫu nước xử lý nhiều bèo Hàm lượng TSS mẫu nước xử lý bèo giảm 26,3 lần mẫu xử lý nhiều bèo giảm 65,8 lần Đối với pH khơng có ảnh hưởng nhiều Các thơng số cịn lại chưa có biến động nhiều Điều thời gian xử lý chưa đủ để bèo xử lý tốt thông số Xử lý nước thải bèo lục bình khơng mang lại hiệu cao mà tiết kiệm nhiều chi phí cho q trình xử lý nước Nhưng lại chưa xử lý tác nhân độc hại gây bệnh nước 51 Trên sở nghiên cứu phân tích, đề tài đề xuất số biện pháp công nghệ biện pháp sách tuyên truyền giáo dục để nâng cao hiệu xử lý nước thải bèo lục bình 5.2 Tồn Do thời gian, trình độ chun mơn kinh nghiệm có hạn nên thực hiện, đề tài cịn có số tồn sau: - Do thời gian ngắn nên đề tài chưa đạt kết xử lý mong muốn - Các thông số sử dụng để đánh giá chất lượng nước chưa đủ để đánh giá chất lượng nước cách toàn diện - Thời gian vận chuyển mẫu thí nghiệm từ khu vực nghiên cứu phịng thí nghiệm dài gây nên sai số trình phân tích 5.3 Khuyến nghị Để đánh giá cách xác khả xử lý nước thải bèo lục bình đề tài đưa số khuyến nghị sau : - Mở rộng thời gian nghiên cứu đề tài - Trang thiết bị phịng thí nghiêm phục vụ cho việc nghiên cứu cần bổ sung nâng cấp để xác định thêm tiêu đánh giá cách toàn diện chất lượng nước 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), QCVN 24: Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia nước thải công nghiệp Hà Thị Mai (2010) “Xử lý nước thải chăn ni sau Biogas thực vật thủy sinh”, khóa luận tốt nghiệp,Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Đức (chủ biên), Trần Khắc Hiệp, Nguyễn Xuân Cự, Phạm Văn Khang, Nguyễn Ngọc Minh (2005): Một số phương pháp phân tích mơi trường NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Thị Phương (2010) “Nghiên cứu khả sử lý nước hồ Kim Liên rau ngổ dại thủy trúc”, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Văn Khoa (chủ biên), Hoàng Xuân Cơ, Nguyễn Văn Cư, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Lưu Đức Hải, Thân Đức Hiền, Trần Khắc Hiệp, Nguyễn Đình Hoè, Phạm Ngọc Hồ, Trịnh Thị Thanh (2001): Khoa học môi trường NXB Giáo dục Nguyễn Thị Thu Trang (2011) “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp quản lý nước thải chăn nuôi xã Cổ Đông – Thị xã Sơn Tây – Hà Nội), chuyên đề tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan (2003): Giáo trình cơng nghệ mơi trường NXB Đại học Quốc gia Hà Nội website : http://vietbao.vn “Bèo lục bình cứu sống Hồ Thạc Gián, Vĩnh Trung” website : http://www.baomoi.com “Bèo Lục bình cứu hồ Gươm” 10 website : http://www.baomoi.com “Xử lý nước thải rau ngổ lục bình” 11 website : http://bahuan.vn “Cây rau dừa lục bình làm nước thải” QCVN 24: 2009/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƢỚC THẢI CÔNG NGHIỆP 53 Mục 3.2 Bảng 1: Giá trị C thông số ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp Thông số TT Giá trị C Đơn vị A B C 40 40 Nhiệt độ pH - 6-9 5,5-9 Mùi - Khơng khó Khơng chịu khóchịu - 20 70 Độ mầu (Co-Pt pH = 7) BOD5 (200C) mg/l 30 50 COD mg/l 50 100 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 Asen mg/l 0,05 0,1 Thuỷ ngân mg/l 0,005 0,01 10 Chì mg/l 0,1 0,5 11 Cadimi mg/l 0,005 0,01 12 Crom (VI) mg/l 0,05 0,1 13 Crom (III) mg/l 0,2 14 Đồng mg/l 2 15 Kẽm mg/l 3 16 Niken mg/l 0,2 0,5 17 Mangan mg/l 0,5 18 Sắt mg/l 19 Thiếc mg/l 0,2 20 Xianua mg/l 0,07 0,1 21 Phenol mg/l 0,1 0,5 22 Dầu mỡ khoáng mg/l 5 23 Dầu động thực vật mg/l 10 20 54 24 Clo dư mg/l 25 PCB mg/l 0,003 0,01 26 Hoá chất bảo vệ thực vật lân hữu mg/l 0,3 mg/l 0,1 0,1 27 Hoá chất bảo vệ thực vật Clo hữu 28 Sunfua mg/l 0,2 0,5 29 Florua mg/l 10 30 Clorua mg/l 500 600 31 Amoni (tính theo Nitơ) mg/l 10 32 Tổng Nitơ mg/l 15 30 33 Tổng Phôtpho mg/l 34 Coliform MPN/100ml 3000 5000 35 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1 36 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0 Trong đó: - Cột A quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; - Cột B quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; - Thơng số clorua không áp dụng nguồn tiếp nhận nước mặn nước lợ 55 Phụ biểu Bảng câu hỏi vấn ngƣời dân Theo bác, (anh/chị) nguồn nước thải chăn ni xã có bị nhiễm hay khơng ? Có Khơng 2.Nước thải có qua hệ thống xử lý hay khơng? Có Khơng 3.Gia đình bác, (anh/chị) có sử dụng nguồn nước thải chăn ni khơng? Có Khơng Theo bác, (anh/chị) nguồn nước thải thời điểm có gây ảnh hưởng tới sức khoẻ người, trồng, vật ni ? Có Không Không rõ 5.Vậy thời gian mà nước thải đổ sông, suối vào khoảng thời gian ngày ? Không biết Sáng Chiều Cả ngày 6.Theo bác, (anh/chị) nước thải thải có màu, mùi khơng? Có Khơng Bác, (anh/chị) có cảm thấy khó chịu mùi nước thải khơng? Có Khơng Gia đình bác, (anh/chị) có sử dụng nguồn nước thải hay khơng? Có Khơng 9.Nếu có sử dụng nhằm phục vụ cho hoạt động sau đây? Sinh hoạt Nông nghiệp Hoạt động khác 10.Bác, (anh/chị) có cho nguồn nước thải có cần phải xử lý khơng? Có Không 56