1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn các loài dẻ ăn hạt tại khu vực rừng phòng hộ huyện thanh chương, tỉnh nghệ an

60 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo nhân viên khu bảo vệ rừng phòng hộ huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln dành động viên, giúp đỡ ủng hộ trình học tập nghiên cứu Trong trình thực hiên luận văn hạn chế thời gian kinh phí nhƣ trình độ chun mơn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp bạn bè đồng nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Viết Khánh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu họ Dẻ (Fagaceae) 1.1.2 Đặc điểm phân bố sinh thái .7 1.1.3 Giá trị sử dụng loài họ Dẻ 1.2 Ở Việt Nam 1.3 Đặc điểm hình thái họ Dẻ chi Castanopsis 1.3.1 Đặc điểm hình thái họ Dẻ 1.3.2 Đặc điểm hình thái lồi chi Castanopsis 10 CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.1.1 Mục tiêu chung 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2 Nội dung nghiên cứu 11 2.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 2.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 11 2.3.2 Phạm vi nghiên cứu 11 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Xác định thành phần loài Dẻ ăn hạt khu vực nghiên cứu 11 2.4.1.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 12 ii 2.4.1.2 Phƣơng pháp vấn 12 2.4.1.3 Điều tra ngoại nghiệp 12 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Dẻ ăn hạt 13 2.4.2.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 13 2.4.2.2 Phƣơng pháp vấn 13 2.4.2.3 Điều tra ngoại nghiệp 14 3.4.2.4 Phƣơng pháp nội nghiệp 16 2.4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu tác động đến loài Dẻ ăn hạt 17 2.4.3.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 17 2.4.3.2 Phƣơng pháp vấn 17 2.4.3.3 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 17 2.4.3.4 Phƣơng pháp nội nghiệp 18 2.4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Dẻ ăn hạt 18 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Điều kiện tự nhiên 19 3.1.1 Vị trí địa lí 19 3.1.2 Địa hình địa mạo 20 3.1.3 Đất đai thổ nhƣỡng 20 3.1.4 Điều kiện khí hậu thủy văn 23 3.1.5 Tài nguyên khoáng sản 24 3.2 Đa dạng thực vật động vật 25 4.1 Thành phần phân bố loài Dẻ ăn hạt khu vực nghiên cứu 26 4.1.1 Thành phần loài 26 4.1.2 Phân bố loài Dẻ ăn hạt tuyến nghiên cứu 26 4.2 Đặc điểm lâm học loài Dẻ ăn hạt khu vực nghiên cứu 27 iii 4.2.1 Dẻ gai trung - Castanopsis annamensis Hickel & A Camus 27 4.2.1.1 Tổ thành loài kèm với Dẻ gai trung 28 4.2.1.2 Đặc điểm phân bố Dẻ gai trung 29 4.2.1.3 Khả tái sinh 29 4.2.2 Dẻ gai ấn độ - Castanopsis indica A.D.C 31 4.2.2.1 Tổ thành loài kèm với Dẻ gai ấn độ 32 4.2.4.2 Đặc điểm phân bố 33 4.2.4.3 Khả tái sinh 33 4.2.3 Sồi phảng – Castanopsis cerebrina (Hickel & A Camus) Barnett 34 4.2.3.1 Tổ thành loài kèm với Sồi phảng 35 4.2.4.2 Khả tái sinh 36 4.2.4 Dẻ gai Lecom – Castanopsis lecomtei Hickel & A Camus 37 4.2.4.1 Tổ thành tầng gỗ nơi Dẻ gai Lecom phân bố 38 4.2.4.2 Đặc điểm phân bố loài Dẻ gai lecom 39 4.2.4.3 Đặc điểm tái sinh Dẻ gai lecom 39 4.3 Các tác động ảnh hƣởng đến Dẻ ăn hạt khu vực nghiên cứu 39 4.3.1 Nguyên nhân trực tiếp 40 4.3.1.1 Hoạt động khai thác loài Dẻ ăn hạt 40 4.3.1.2 Mất sinh cảnh loài 40 4.3.1.3 Cháy rừng 40 4.3.2 Nguyên nhân gián tiếp 40 4.3.2.1 Sức ép tăng dân số ảnh hƣởng kinh tế thị trƣờng 40 4.3.2.2 Nhận thức cộng đồng thấp 41 4.3.2.3 Năng lực quản lý thi hành pháp luật hạn chế 42 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Dẻ ăn hạt 43 iv 4.4.1 Giải pháp kỹ thuật 43 4.4.1.1 Giải pháp bảo tồn chỗ 43 4.4.1.2 Giải phá bảo tồn chuyển chỗ 43 4.4.2 Các giải pháp khác 43 4.4.2.1 Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng 43 4.4.2.2 Tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ rừng 45 4.4.2.3 Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cƣ bảo vệ đa dạng sinh học45 Kết luận 47 Tồn 47 Khuyến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa BTTN Bảo tồn thiên nhiên ĐVHD Động vật hoang dã KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KBT Khu bảo tồn ODC Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn vi ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng che phủ phần ba diện tích lục địa Hiện nay, sinh kế 1,6 tỷ ngƣời trái đất phụ thuộc vào rừng Rừng đóng vai trị quan trọng chiến chống biến đổi khí hậu tồn cầu Rừng hệ sinh thái mà quần xã rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tƣơng tác sinh vật với mơi trƣờng Rừng có vai trị quan trọng với sống ngƣời nhƣ mơi trƣờng: cung cấp gỗ, củi, điều hịa khí hậu, nơi cƣ trú động thực vật tàng trữ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ ngăn chặn gió bão, chống xói mịn, đảm bảo sống, bảo vệ sức khỏe ngƣời… Việt Nam nƣớc có diện tích rừng tự nhiên lớn vùng Đông Nam Á Theo số liệu Bộ NN&PTNT (Quyết định số 1739/QĐ-BNN-TCLN), tổng diện tích rừng nƣớc tính đến ngày 31/12/2012 Việt Nam 13.862.043 ha, diện tích rừng tự nhiên là10.423.844 ha, rừng trồng 3.438.200 ha, độ che phủ rừng 39,9% Tuy diện tích rừng có tăng lên năm gần nhƣng chất lƣợng rừng bị suy giảm chủ yếu việc khai thác rừng tự nhiên không quy trình khai thác bất hợp pháp Trƣớc tình hình phủ Việt Nam có giải pháp bảo vệ rừng, bảo vệ giá trị đa dạng sinh học Một biện pháp quan trọng việc thành lập khu rừng đặc dụng với mục đích bảo tồn trì tính đa dạng sinh học Rừng phịng hộ Thanh Chƣơng nằm phía Tây huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An có địa hình đồi núi tự nhiên chạy dọc theo dãy Trƣờng Sơn thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam Rừng phịng hộ Thanh Chƣơng nơi có nhiều nguồn gen quý đa dạng khu hệ động thực vật nhiệt đới có giá trị khoa học, địa chất cảnh quan mơi trƣờng Theo đánh giá nhà khoa học nƣớc rừng tự nhiên khu vực Thanh Chƣơng không chứa đựng giá trị đa dạng sinh học cao mà cịn đóng vai trị quan trọng việc điều hịa khí hậu, cung cấp nƣớc cho vùng hạ lƣu thuộc tỉnh Nghệ An Dẻ ăn hạt nhóm lồi có số lƣợng đa dạng phong phú loài Việt Nam Là loài đa tác dụng: gỗ làm nhà, đồ da dụng, hạt làm thực phẩm Ở Thanh Chƣơng, Dẻ loài đem lại nguồn thu nhập tƣơng đối lớn cho ngƣời dân, giúp ngƣời dân cải thiện sống, xóa đói giảm nghèo Nhƣng trƣớc tình hình khai thác mức, đốt nƣơng làm rẫy, cháy rừng đặc biệt biến dổi khí hậu… Khơng riêng lồi Dẻ mà nhiều loài khác đứng nguy suy giảm sơ lƣợng chí bị tuyệt chủng Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp bảo tồn loài Dẻ ăn hạt khu vực rừng phòng hộ huyện Thanh Chƣơng Tỉnh Nghệ an” nhằm cung cấp sỡ khoa học để đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Dẻ ăn hạt khu rừng phịng hộ Thanh Chƣơng nói riêng nhóm Dẻ ăn hạt Việt Nam nói chung CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu họ Dẻ (Fagaceae) Họ Dẻ (Fagaceae) họ thực vật lớn đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm, giới Việt Nam có nhiều quan điểm khác nghiên cứu phân loại họ Dẻ Năm 1829, Dumortier ngƣời giới đặt tên cho họ Dẻ (Fagaceae) ngƣời tách họ Dẻ khỏi họ Sau sau (Hamamelidaceae), bổ sung họ cho giới thực vật Hai nhà khoa học ngƣời Pháp R Hickel A Camus nhà khoa học nghiên cứu có hệ thống họ Dẻ (Fagaceae) Việt Nam Đông Dƣơng Nghiên cứu ông bà chủ yếu dựa vào đặc điểm hình thái bên ngồi nhƣ hình thái lá, cấu trúc hoa đực, hoa cái, cụm hoa bật cấu trúc đấu dẻ…Cơng trình nghiên cứu hai ơng bà đƣợc cơng bố “Thực vật chí Đơng Dƣơng” (Flore générale de L’ Indo – Chine), tập V (Paris 1910 – 1928) H.M Lecomte chủ biên R Hickel A Camus ngƣời xác định phân bố họ Dẻ Việt Nam Đơng Dƣơng dựa sở hình thái kiểu cụm hoa đấu Theo ông bà, họ Dẻ bao gồm gỗ lớn, nhỡ, có hoa đơn tính gốc chúng đƣợc bao bọc hay nhiều đấu dạng chén, dạng bình số lƣợng khơng giống Theo R Hickel A Camus họ Dẻ (Fagaceae) có chi Việt Nam Đơng Dƣơng: - Chi Quercus L: 38 lồi Riêng Việt Nam có 26 loài - Chi Pasania Miquel (nay chi Lithocarpus): 72 lồi Việt Nam có 63 lồi - Chi Castanopsis: 47 lồi Việt nam có 33 lồi Theo Trần Hỗn Dung Hải Nam thực vật chí, tập (1965): họ Dẻ (Fagaceae) giới có chi, gồm 900 loài, tập trung nhiều Châu Á Nhà thực vật Đức P Hanelt “Thiên thần – Giới thực vật” – Thực vật bậc cao, tập (1971) phân chia họ Dẻ thành dƣới họ khác Trong dƣới họ ông nêu lên số lƣợng chi, số lồi theo dự đốn nơi phân bố chúng Họ Dẻ (Fagaceae) theo ông đƣợc chia nhƣ sau: - Fagoideae (dƣới họ Sồi cánh) + Fagus L (Sồi cánh): 10 – 11 loài Phân bố Bắc bán cầu + Nothofagus Blume: 45 loài Phân bố Nam bán cầu - Castanoideae (dƣới họ Dẻ gai) + Castanea Mill (dẻ trồng): 12 loài Phân bố Châu Á, Châu Âu, Châu Phi Châu Mỹ + Castanopsis (D.Don) Spach (Dẻ gai): khoảng 100 – 150 lồi Phân bố vùng nhiệt đới ơn đới Châu Á + Chrysolepis Hjelmq.: loài California + Lithocarpus Blume (Sồi đá): khoảng 300 loài Phân bố chủ yếu Đơng Nam Châu Á, số Châu Phi, Châu Mỹ có lồi - Querccoideae (dƣới họ Sồi cau) + Quercus L.(Sồi cau): khoảng 200 – 600 loài Phân bố Châu Á, Châu Âu, Châu Phi Châu Mỹ, nhiều Châu Á + Trigonobalanus Forman: có lồi Kalimantan (Borneo) Thái Lan Hệ thống phân chia ông dựa đặc điểm hình thái quan sinh sản nhƣ kiểu cụm hoa cái, hoa đực, kiểu mầm nảy mầm hạt Theo Võ Văn Chi Dƣơng Đức Tiến Phân loại học thực vật (1978) họ Dẻ (Fagaceae) họ nằm Dẻ (Fagales) Xét tổ chức hoa, cấu tạo giải phẫu gỗ hình thái hạt phấn Dẻ có lẽ xuất phát từ Sau sau Họ Dẻ có – chi với khoảng 900 lồi, phần lớn mọc ơn đới Bắc bán cầu nhiệt đới Ở nƣớc ta có chi khoảng 117 lồi, phân bố nhiều nơi, phần lớn gỗ rừng, số loài ăn đƣợc Gồm: - Chi Sồi cau – Quercus (27 loài) - Chi Sồi đá – Lithocarpus (36 loài) - Chi Dẻ gai – Castanopsis (48 loài) - Chi Dẻ cao – Castanea có lồi Cây Dẻ trùng khánh hay Dẻ pồ tấu (C mollissima) Dẻ phan si pan (Castanea phansipanensis A Camus) 4.3.1 Nguyên nhân trực tiếp Các nguyên nhân trực tiếp tác động gây suy giảm nguồn tài nguyên thực vật nói chung lồi Dẻ ăn hạt nói riêng khu vực nghiên cứu cụ thể nhƣ sau: 4.3.1.1 Hoạt động khai thác loài Dẻ ăn hạt Trong năm gần Dẻ ăn hạt bị ngƣời dân khai thác mạnh Do lồi Dẻ nói chung Dẻ ăn hạt nói riêng đa phần gỗ tốt, không bị mối mọt nên ngƣời dân khai thác lấy gỗ làm nhà, đóng đồ, làm củi Với tình trạng làm suy giảm mạnh số lƣợng trƣởng thành, số lƣợng tái sinh hạn chế loài 4.3.1.2 Mất sinh cảnh loài Để tạo sinh kế cho ngƣời dân khu bảo tồn có hoạt động chuyển đổi phần diện tích rừng tự nhiên sang rừng trồng Đây cơng việc hữu ích tạo sinh kế cho ngƣời ngƣời dân Nhƣng điều làm sinh cảnh sống loài sinh vật nói chung lồi Dẻ nói riêng 4.3.1.3 Cháy rừng Cháy rừng có ảnh hƣởng lớn đến tài nguyên thực vật rừng Trong phải kể đến ảnh hƣởng chúng tới trình sinh trƣởng phát triển tầng cao, tồn phát triển lớp tái sinh vai trò giữ ẩm cho đất, bảo vệ hạn chế xói mịn rửa trơi đất tầng bụi thảm tƣơi Cháy rừng nhiều nguyên nhân khác nhƣ: Đốt nƣơng làm rẫy mà khơng có kiểm sốt ngƣời, thiếu ý thức mang lửa sử dụng lửa rừng, Trong Khu rừng đặc dụng vụ cháy rừng xảy từ trƣớc tới nguyên nhân chủ yếu ngƣời dân dùng lửa săn bắt thú nhỏ, lấy mật ong, đốt nƣơng làm rẫy…đã làm sinh cảnh sống loài động thực vật 4.3.2 Nguyên nhân gián tiếp 4.3.2.1 Sức ép tăng dân số ảnh hưởng kinh tế thị trường Gia tăng dân số Dân số gia tăng nguyên nhân chủ yếu làm suy thoái tài nguyên rừng khu bảo tồn nói riêng Việt Nam nói chung Sự gia tăng dân số dẫn đến tăng nhu cầu sinh hoạt nhu cầu thiết yếu khác 40 tài nguyên có hạn, tài nguyên đất cho sản xuất nông nghiệp Hệ mở rộng đất nông nghiệp, xâm lấn đất rừng khai thác nguồn tài nguyên rừng làm suy thoái đa dạng sinh học Trong khu bảo tồn có nhiều thành phần dân tộc thiểu số khác nhau, phong tục sử dụng gỗ, củi tự nhiên ngƣời dân sống gần rừng tồn nhiều đời Dân cƣ chủ yếu sống dựa vào sản xuất nông nghiệp Kết vấn hộ gia đình xã Thanh Thủy ví dụ điển hình Qua vấn cho thấy bình quân hộ có 5-6 sào ruộng suất lúa thấp 1,5- tạ/sào Dân cƣ có nƣơng rẫy khu bảo tồn Ngƣời dân có phong tục làm nhà gỗ nên Ban quản lí cho phép ngƣời dân khai thác 7-8 m3 gỗ để làm nhà Sự đói nghèo Theo thống kế năm 2014 toàn huyện Thanh Chƣơng tỉ lệ đói nghèo 59% Đây tỉ lệ lớn so với nƣớc Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo ngƣời dân khu bảo tồn thiếu đất canh tác, đất xấu, chƣa áp dụng thành tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nên suất cịn thấp làm cho đời sống ngƣời dân khó khăn Nhà nƣớc có chƣơng trình hỗ trợ cho nhân dân vùng đệm tổng kinh phí 400 triệu đồng (40 triệu đồng/01 xóm, xã) thực 10 thơn Các dự án, chƣơng trình nâng cao thu nhập đời sống ngƣời dân để giảm phụ thuộc vào rừng điều cần thiết Ảnh hưởng kinh tế thị trường Kinh tế thị trƣờng dẫn đến phân hóa xã hội sâu sắc, nhu cầu vật chất ngày tăng thúc đẩy ngƣời dân xâm nhập vào rừng khai thác lâm sản để phục vụ nhu cầu thân gia đình Mỗi sản phẩm từ rừng có giá trị kinh tế cao động lực kích thích khai thác cộng đồng Lợi nhuận từ việc khai thác lâm sản, đặc biệt gỗ làm cho nhiều ngƣời bất chấp hành vi vi phạm pháp luật để vào rừng khai thác trái phép nhằm thu lợi bất 4.3.2.2 Nhận thức cộng đồng cịn thấp 41 Dân cƣ sống khu bảo tồn chủ yếu dân tộc thiểu số, họ tiếp xúc với xã hội bên phƣơng tiện thông tin đại chúng nên nhận thức họ thấp Tuy ban quản lý thực công tác tuyên truyền nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế đặt ra, ngƣời dân chƣa tích cực tham gia; số trạm Kiểm lâm địa bàn việc tham gia họp dân thôn để lắng nghe, nắm bắt tình hình, tâm tƣ nguyện vọng nhân dân chƣa thƣờng xuyên, nên nhân dân số địa bàn chƣa hiểu hết vai trò trách nhiệm cơng tác quản lý bảo vệ rừng, chƣa tích cực tham gia QLBVR tố giác hành vi vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng Một số ngƣời dân trƣớc lợi nhuận trƣớc mắt, bất chấp pháp luật khai thác tài nguyên trái phép, che dấu, không phát giác, tố giác, đối tƣợng vi phạm 4.3.2.3 Năng lực quản lý thi hành pháp luật hạn chế Ban quản lý khu bảo tồn đƣợc giao quản lý diện tích rừng lớn, lực lƣợng mỏng, lực hạn chế kiến thức chuyên mơn trình độ nghiệp vụ, thiếu trang thiết bị, phƣơng tiện để thi hành nhiệm vụ có hiệu Chính quyền địa phƣơng số xã khu bảo tồn chƣa thực vào tham gia vào số công tác nhƣ phối hợp, tuyên truyền vận động nhân dân khơng vào phá rừng cịn việc bảo vệ, quản lý rừng thuộc Ban quản lý Khu rừng đặc dụng Công tác lãnh đạo, đạo lãnh đạo BQL yếu chƣa đồng bộ, phƣơng pháp lãnh đạo cịn hạn chế, cơng tác kiểm tra, giám sát cán có lúc, có nơi chƣa chặt chẽ Ý thức trách nhiệm số cán thấp, chƣa chủ động công việc đƣợc giao, dẫn đến hiệu chất lƣợng công việc chƣa cao; tƣợng khai thác lâm sản trái phép xảy số nơi địa bàn đặc biệt khu vực giáp ranh việc phát chậm, chƣa đƣợc khắc phục, ngăn chặn kịp thời Công tác đạo, đôn đốc, phối kết hợp tuần tra, kiểm tra bảo vệ rừng cán địa bàn với tổ chức, hộ gia đình tham gia nhận khốn bảo vệ rừng chƣa chặt chẽ, thƣờng xuyên Công tác tham mƣu cho lãnh đạo nhƣ quyền địa phƣơng cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng hạn chế 42 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Dẻ ăn hạt 4.4.1 Giải pháp kỹ thuật 4.4.1.1 Giải pháp bảo tồn chỗ Xác lập cụ thể diện tích vùng lõi khu bảo tồn có lồi thực vật q phân bố Giao cho trạm quản lý rừng tăng cƣờng công tác tuần tra, kiểm tra bảo vệ nghiêm ngặt khu phân bố loài quý có lồi Dẻ gai Locom số lƣợng cịn Sau khoanh vùng khu vực ƣu tiên bảo tồn, cần có biện pháp nhằm đảm bảo q trình bảo vệ lồi đƣợc thực hiệu nhƣ: Tại khu vực ƣu tiên bảo tồn này, trạm kiểm lâm cần nắm đƣợc số lƣợng quần thể loài sinh sống khu vực, mối đe doạ xảy với loài sinh cảnh loài khu vực Tăng cƣờng công tác tuyên truyền để thông báo cho ngƣời dân biết vị trí, tầm quan trọng khu vực, không cho ngƣời dân vào khai thác khu vực Đồng thời vận động quần chúng tích cực tham gia vào công tác quản lý bảo vệ, tố giác đối tƣợng có hành vi phá rừng để kịp thời ngăn chặn hành vi phá rừng trái phép Trong điều kiện định, xúc tiến tái sinh việc phát dọn thực bì để tăng cƣờng ánh sáng dƣới rừng cho phát triển 4.4.1.2 Giải phá bảo tồn chuyển chỗ Từ kết nghiên cứu đặc tính sinh học, trạng loài đề tài đề xuất số giải pháp cụ thể công tác bảo tồn chuyển vị nhƣ sau: - Tiến hành thu hái hạt giống, giống, tái sinh tiến hành biện pháp thử nghiệm tạo giống, gieo ƣơm gây trồng lồi Dẻ ăn hạt -Khuyến khích ngƣời dân trồng vƣờn nhà trồng số loại rừng khác lồi Dẻ ăn hạt bán thị trƣờng tăng thu nhập cho ngƣời dân nhƣ: Dẻ gai trung bộ, Dẻ gai ấn độ… 4.4.2 Các giải pháp khác 4.4.2.1 Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng 43 Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân giải pháp mấu chốt đƣợc trọng không khu bảo tồn Việt Nam nói riêng mà khu bảo tồn giới nói chung Chúng ta có phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập ngƣời dân giảm đƣợc áp lực ngƣời dân tới rừng làm tốt công tác quản lý bảo vệ rừng Vấn đề quan trọng cần thiết ngƣời dân khu rừng phịng hộ Vì đa số ngƣời dân sống khu bảo tồn có sống khó khăn, tỉ lệ hộ nghèo cao Cuộc sống họ chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp, khơng có nghề phụ Để phát triển kinh tế tăng thu nhập cho ngƣời dân đề tài đƣa số giải pháp: - Xây dựng quy hoạch sử dụng đất cho thôn theo hƣớng quản lý bền vững có tham gia ngƣời dân - Đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng khoán quản lý bảo vệ rừng cho hộ gia đình, tăng cƣờng đầu tƣ, khuyến khích ngƣời dân trồng gây rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng - Lựa chọn phổ biến mơ hình canh tác có hiệu kinh tế cao bền vững mặt sinh thái cho ngƣời dân biết làm theo - Tăng cƣờng công tác khuyến nông, khuyến lâm, tuyên truyền phổ biến kỹ thuật canh tác mới, thông tin thị trƣờng, kiến thức quản lý kinh tế hộ cho ngƣời dân - Hỗ trợ phát triển hệ thống sở hạ tầng (điện, đƣờng, trƣờng, trạm ) tạo điều kiện phát triển toàn diện kinh tế xã hội cho địa phƣơng - Phổ biến cho ngƣời dân phƣơng pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên rừng (bếp đun cải tiến, làm nhà tiết kiệm gỗ, sử dụng nƣớc chảy làm thủy điện nhỏ ) - Đầu tƣ sở hạ tầng để khai thác tiềm KBT nhƣ du lịch sinh thái, du lịch tâm linh để tạo nguồn thu nhập cho ngƣời dân - Thành lập phát triển quỹ tín dụng, tổ chức cho vay vốn để ngƣời dân đƣợc vay nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo - Nghiên cứu phổ cập phát triển ngành nghề phi nông nghiệp cho ngƣời dân địa phƣơng nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên chỗ, tạo việc làm tăng 44 thu nhập cho ngƣời dân (nghề thủ công mỹ nghệ nhƣ làm hƣơng, đan lát, du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng) 4.4.2.2 Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng Để triển khai thực công tác quản lý bảo vệ rừng đạt hiệu cao cần phải có giải pháp tích cực nhƣ sau: - Rà sốt lại lực lƣợng kiểm lâm trạm kiểm lâm để ngăn chặn tận gốc cửa rừng tƣợng xâm hại đến tài nguyên rừng - Vận động ngƣời dân xây dựng hƣơng ƣớc, quy ƣớc quản lý bảo vệ rừng Các hƣơng ƣớc, quy ƣớc phải cộng đồng ngƣời dân tự thảo luận, tự xây dựng tự nguyện thực -Củng cố trì tổ quản lý bảo vệ rừng thơn có hỗ trợ kinh phí nhà nƣớc Tăng tiền phụ cấp cho thành viên tổ quản lý bảo vệ rừng để họ yên tâm cơng tác nâng cao trách nhiệm - Mở rộng việc giao khoán quản lý bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cộng đồng thơn hay cho dòng họ… - Nâng cao vai trò quyền địa phƣơng từ cấp thơn đến cấp xã công tác quản lý bảo vệ rừng 4.4.2.3 Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư bảo vệ đa dạng sinh học Nâng cao nhận thức giá trị đa dạng sinh vật, tài nguyên sinh vật pháp luật bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh vật, bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng cho cộng đồng dân cƣ vùng phƣơng thức thực hiện: - Tổ chức đợt tuyên truyền, giáo dục cho ngƣời dân địa phƣơng vùng vai trò, tác dụng, tầm quan trọng công tác quản lý, bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ thiên nhiên môi trƣờng sống - Tổ chức họp với ngƣời dân để phổ biến cho ngƣời dân biết luật bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học chủ trƣơng, sách liên quan đến cơng tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng - Đƣa nội dung giáo dục quản lý bảo vệ rừng bảo tồn đa dạngsinh học vào hoạt động đoàn thể quần chúng địa phƣơng nhƣ hộinơng dân, 45 đồn niên, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ Đặc biệt nhà trƣờng với đối tƣợng học sinh cấp - Tổ chức đợt tham quan cho hộ gia đình đến mơ hình tốt, điển hình tiên tiến phát triển kinh tế kết hợp với quản lý, bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học -Tuyên dƣơng khen thƣởng kịp thời ngƣời tốt việc tốt công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng bảo tồn đa dạng sinh học 46 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tại khu vực nghiên cứu xác định đƣợc lồi thuộc chi Castanopsis gồm có: Sồi phảng (Castanopsis cerebrina (Hickel & A.Camus) Barnett), Dẻ gai ấn độ (Castanopsis indica A.D.C), Dẻ gai trung (Castanopsis annamensis Hickel & A.Camus) Dẻ gai lecom (Castanopsis lecomtei Hickel & A.Camus) Dẻ gai trung bô phân bố độ cao 50- 450m so với mực nƣớc biển Ở độ cao từ 50 – 100 m cá thể phân bố tập chung đám Từ 100m trở lên phân bố tập chung rải rác Dẻ gai ấn độ phân bố rải rác không tập chung hai ô tiêu chuẩn Độ cao phân bố Dẻ ấn độ từ 700m trở xuống Sồi phảng: phân bố độ dƣới 700m, chân sƣờn đỉnh Trong ô tiêu chuẩn Sồi phảng tham gia vào công thức tổ thành chứng tỏ Sồi phảng loài chiếm ƣu tổ thành tái sinh Qua bảng ta thấy Sồi phảng tái sinh tốt hạt chồi Dẻ gai lecom lồi có số lƣợng khu rừng phịng hộ huyện Thanh Chƣơng Một cá thể bắt gặp tuyến thứ hai vị trí gần đỉnh độ cao 720m Các tác động ảnh hƣởng đến loài Dẻ ăn hạt tai khu vực nghiên cứu là: khai thác mức, sinh cảnh loài, cháy rừng, sức ép dân số, đói nghèo Nghiên cứu xây dựng đƣợc giải pháp bảo tồn chỗ, chuyển chỗ loài Dẻ ăn hạt; Các giải pháp tổng hợp nhƣ: phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân; tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ rừng; nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cƣ bảo vệ đa dạng sinh học; tăng cƣờng chƣơng trình nghiên cứu khoa học Tồn - Khu vực nghiên cứu có diện tích rộng với điều kiện nhân lực, thời gian nên điều tra, phát đƣợc hết nơi phân bố loài Dẻ ăn hạt khu rừng phòng hộ huyện Thanh Chƣơng 47 - Đề tài tiến hành nghiên cứu đặc điểm lâm học, phân bố khả tái sinh loài Dẻ ăn hạt khu vực nghiên cứu, chƣa nghiên cứu đƣợc công tác nhân giống loài Dẻ ăn hạt Khuyến nghị Tăng cƣờng công tác bảo vệ, ngăn cấm ngƣời dân chặt phá đối loài dẻ để tránh nguy lồi bị tuyệt chủng khu rừng phịng hộ Cần tiến hành nghiên cứu thêm loài: Dẻ gai lecom khả gieo ƣơm gây trồng Liên hệ với quan truyền thông để quảng bá tài nguyên đa dạng sinh học khu bảo tồn để thu hút, kêo gọi quan tâm, đầu tƣ dự án bảo tồn nƣớc 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân (chủ biên), (2003) Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập II NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Sách Đỏ Việt Nam (phần thực vật), NXB Khoa học tự nhiên & Công nghệ, Hà Nội Nguyễn Văn Huy, Trần Ngọc Hải (2004), Bảo tồn thực vật rừng NXb Nông nghiệp, Hà Nội PTS Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Bảo tồn nguồn gen rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 5.Lê Mộng Chân, Nguyễn Thị Huyên, Thực vật rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 2000 6.Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật Việt Nam Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phạm Thị Thủy, 2016, Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp bảo tồn loài Dẻ ăn hạt Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử - Tỉnh Bắc Giang 8.Nguyễn Thị Thanh Nga (2008) Góp phần nghiên cứu tính đa dạng loài Dẻ Việt Nam Đồng tác giả, 2007, Xác định loài vùng phân bố đặc điểm lâm học loài Dẻ ăn hạt Tây Nguyên, tạp chí NN&PTNT số 18 10.Bộ Tài nguyên môi trƣờng (2004), “Đa dạng sinh học bảo tồn”, Hà Nội 11.Bộ Tài nguyên môi trƣờng (2005), “Báo cáo trạng môi trƣờng Quốc gia- Chuyên đề ĐDSH”, Hà Nội 12.Bộ Tài nguyên môi trƣờng (2010), “Báo cáo trạng môi trƣờng Quốc gia- Chuyên đề ĐDSH” Hà Nội 13.Bộ Tài nguyên môi trƣờng (2010), “Bối cảnh -sự cần thiết xây dựng chiến lƣợc quốc gia ĐDSH đến năm 2020”, Hà Nội 14.Bộ Tài nguyên môi trƣờng, Tổng cục môi trƣờng (2009), “Báo cáo quốc gia lần thứ 4, thực công ƣớc đa dạng sinh học”, Hà Nội 49 15.Primack Richard B., Phạm Bình Quyền, Võ Q, Hồng Văn Thắng (1999), “Cơ sở sinh học bảo tồn”, Nxb Sinauer Associates Inc, Mỹ Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16.Bộ Tài nguyên môi trƣờng (2004), “Đa dạng sinh học bảo tồn”, Hà Nội 17.Bộ Tài nguyên môi trƣờng (2005), “Báo cáo trạng môi trƣờng Quốc gia- Chuyên đề ĐDSH”, Hà Nội 50 PHỤ BIỂU Bảng Tên gỗ tầng cao OTC OTC:1 Loài Sồi phảng Dẻ gai Ấn Độ Lim xanh Máu chó Gội Vạng trứng Táu mật Trƣờng mật Mán đỉa Ràng ràng Lá nến Bứa Vàng anh Loài khác Số lƣợng 2 2 1 1 1 Ki 0,21875 0,15625 0,0625 0,0625 0,0625 0,0625 0,0625 0,03125 0,03125 0,03125 0,03125 0,03125 0,03125 0,125 OTC:2 Loài Dẻ gai Ấn Độ Giổi Đỏ Táu mật Lịng mang Chẹo tía Sến mật Chân chim cơm tầng Long não Lồi khác Tổng Số lƣợng 2 1 1 27 51 Ki 0,185185 0,148148 0,074074 0,074074 0,074074 0,037037 0,037037 0,037037 0,037037 0,037037 0,259259 OTC:3 Loài Dẻ gai Trám trắng Sồi phảng Ràng ràng Máu chó Trám đen Cơm tầng Chẹo tía Lim xanh Thị rừng Chua khét Ngát Tai chua Loài khác Tổng Số lƣợng 2 2 1 1 1 28 ki 0,142857 0,107143 0,071429 0,071429 0,071429 0,071429 0,071429 0,035714 0,035714 0,035714 0,035714 0,035714 0,035714 0,178571 OTC:4 Loài Vạng trứng Trám trắng Dẻ gai Yên Thế Trôm Ngát Táu mật Dẻ gai Lơ công Thị rừng Vàng anh Lọng bàng Ràng ràng Cơm tầng Lồi khác Tổng Số lƣợg 2 1 1 1 29 52 ki 0,172414 0,147931 0,117931 0,070966 0,070966 0,070966 0,034483 0,034483 0,034483 0,034483 0,034483 0,034483 0,147931 Bảng Mật độ, tổ thành tầng cao khu nghiên cứu Địa điểm Mật độ Số lồi Cơng thức tổ thành 11 2.1Sp + 1.5Dgđ + 0.6Lx + Cây/ha OTC1 253 0.6G + 0.6Mc +0.6Vt + 0.6Tm +1.2Lk OTC2 240 10 1.8Dgđ + 1.4Gi + 0.7Đn + 0.7Tm + 0.7Lm + 2.5Lk OTC3 270 13 1.4Dgt + 1Trt + 0.7Sp + 0.7Rr + 0.7Mc + 0.7Td + 0.7Ct + 1.7Lk OTC4 260 12 1.7Vt + 1.4Trt + 1.1Dgt + 0.7Vt + 0.7Ng + 0.7Tm + 1.4Lk Ghi chú: Sp: Sồi phảng, Dgđ: Dẻ gai Ấn Độ, Dgt: Dẻ gai Trung Bộ, Mc; Máu chó to, Vt: vạng trứng, Tm: Táu mật, Lm: Lòng mang, Lx: Lim xanh, Rr: Ràng ràng, Td: Trám đen, Ct: Chẹo tía, Ng: Ngát, Trt: Trám trắng, Gi: Giổi, Đn: Đỏ ngọn, Dcl: Dẻ cu lơng, G: Gội, Lk: Lồi khác 53 Bảng Mật độ, tổ thành tái sinh khu vực nghiên cứu Mật Địa độ điểm lâm phần Mật Ngồn gốc độ tái sinh % tái sinh Công thức tổ thành tái sinh Hạt Chồi OTC1 4300 1950 63.4 36.6 OTC2 5600 3300 62.5 37.5 OTC3 3800 1750 73.4 26.6 OTC4 5200 2300 65.5 34.5 2,73Dgđ+1,53Sp+1,27Mc+1,27Rr+ 0,65Lx+1,85Lk 1,4 Dgđ + 1,25 Vt + 0,96 Tm+ 0,76 Ct + 0,57tr+ 0,57Trt+ 4,25 Lk 2,73Dgt+1,53Sp+ 1,27Mc+1,27Rr+0,65Vt +1,85Lk 1,4 Vt + 1,25 Dgt + 0,96 Tm+ 0,76 Thr + 0,57Kh+ 0,57Trt+ 4,25 Lk Ghi chú:Dgt: Dẻ gai trung bộ,Mc: Máu chó, Rr: Ràng ràng, Thr: Thị rừng, Tu: Táu ruối, Kh: Kháo Trt: Trám trắng Vt: Vạng trứng, Dgđ: Dẻ gai Ấn Độ, Sp: Sồi phảng, Lx: Lim xanh, Tm: Táu mật, Ct: Chẹo tía, Ct: Cơm tầng, Trt: Trám trắng, Lk: Loài khác 54

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN