1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng các loài thú và đề xuất các giải pháp bảo tồn tại khu vực hồ đồng mô, hà nội

60 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG CÁC LOÀI THÚ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN TẠI KHU VỰC HỒ ĐỒNG MÔ, HÀ NỘI Ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 302 Giáo viên hƣớng dẫn 1: PGS.TS Vũ Tiến Thịnh Giáo viên hƣớng dẫn 2: Th.s Giang Trọng Toàn Sinh viên: Hoàng Tùng Dƣơng MSV: 1353021867 Lớp: K5E_QLTNR HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Đƣợc cho phép Ban giám hiệu Nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, Bộ môn Động vật rừng, thực đề tài: “Nghiên cứu trạng loài thú đề xuất giải pháp bảo tồn khu vực hồ Đồng Mô, Hà Nội” Đề tài đƣợc thực thời gian tháng (từ tháng 2/2017 đến tháng 5/2017) đến hồn thành Nhân dịp này, tơi xin gửi lời cảm ơn đến tổ chức cá nhân dƣới giúp đỡ suốt thời gian thực hiện: Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, thầy cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, đặc biệt hai thầy giáo: PGS.TS Vũ Tiến Thịnh Ths Giang Trọng Toàn trực tiếp hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm q báu giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ông Nguyễn Tài Thắng ông Nguyễn Văn Trọng - Cán bảo tồn chƣơng trình “Bảo tồn rùa châu Á - ATP” giúp đỡ, hƣớng dẫn trình điều tra thực địa Tơi xin cảm ơn tổ chức “Indo- Myanmar Conservation (IMC)” hỗ trợ kinh phí trang thiết bị cho điều tra, thu thập số liệu Cuối cùng, xin cảm ơn cộng Nguyễn Tuấn Anh Nguyễn Đức Quỳnh; xin cảm ơn cán Kiểm lâm địa bàn, quyền nhân dân xã Kim Sơn, xã Yên Bài, khu vực hồ Đồng Mô giúp đỡ trình thu thập số liệu ngoại nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng thời gian, kinh nghiệm thân cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc bảo, góp ý q thầy, giáo để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Hoàng Tùng Dƣơng i MỤ Ụ LỜI CẢM ƠN MỤC ỤC DAN MỤC C C BẢNG DAN MỤC N ẢN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm chung lớp Thú 1.2 Thành phần loài thú Việt Nam 1.3 Các mối đe dọa khu hệ thú Việt Nam 1.4 Các nghiên cứu khu hệ thú khu vực hồ Đồng Mô PHẦN II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ P ƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 2.3 Phạm vi nghiên cứu 2.4 Nội dung nghiên cứu 10 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.5.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 10 2.5.2 Phƣơng pháp vấn 10 2.5.3 Phƣơng pháp điều tra theo tuyến … 12 2.5.4 Phƣơng pháp bắt thả thú nhỏ phƣơng pháp bẫy lồng 16 2.5.5 Phƣơng pháp sử dụng bẫy ảnh 17 2.5.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu 18 PHẦN III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Vị trí địa lý 20 3.2 Địa hình 21 3.3 Địa chất, thổ nhƣỡng 21 3.4 Khí hậu, thủy văn 21 3.4.1 Nhiệt độ 21 3.4.2 Độ ẩm 22 3.4.3 ƣợng mƣa 22 3.4.4 Gió 23 3.5 Kinh tế xã hội 23 3.5.1 Dân cƣ lao động 23 3.5.2 Kinh tế 24 PHÂN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Thành phần lồi thú khu vực hồ Đồng Mơ 27 4.1.1 Thành phần loài 27 4.1.2 Đa dạng thú ghi nhận hồ Đồng Mô 29 4.1.3 Đa dạng họ thú khu vực hồ Đồng Mô 31 4.2 Hiện trạng số loài thú khu vực hồ Đồng Mô 33 4.2.1 Các loài thú quý 33 4.2.2 Tình trạng số lồi thú khác khu vực hồ Đồng Mơ 35 4.3 Các mối đe dọa đến khu hệ thú khu vực hồ Đồng Mô 36 4.3.1 Săn bắt động vật hoang dã 36 4.3.2 Ảnh hƣởng hoạt động du lịch 37 4.3.3 Ảnh hƣởng việc chăn thả gia súc 37 4.3.4 Cháy rừng 38 4.3.5 Ảnh hƣởng khai thác gỗ 38 4.3.6 Ảnh hƣởng cỉa khai thác Lâm sản Ngoài gỗ 38 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn thú khu vực hồ Đồng Mô 39 4.4.1 Giải pháp giảm thiểu mối đe dọa săn bắn 39 4.4.2 Giải pháp hạn chế ảnh hƣởng hoạt động du lịch 40 4.4.3 Đối với mối đe dọa chăn thả gia súc 40 4.4.4 Đối với mối đe dọa khai thác gỗ, lâm sản gỗ 40 4.4.5 Đối với mối đe dọa cháy rừng, đốt nƣơng rẫy 40 P ẦN V KẾT UẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 41 Kết luận 41 Tồn 41 Khuyến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO D NH MỤ ẢNG Bảng 1.1: Bảng tổng hợp phân loại lớp thú Việt Nam Bảng 1.2: Tổng kết phân loại thú Việt Nam theo thời gian Bảng 1.3: Tình trạng loài thú quý Việt Nam Bảng 2.1: Nội dung công việc thực đề tài Bảng 2.2: Tổng hợp kết vấn 12 Bảng 2.3 Thông tin tuyến điều tra thú khu vực nghiên cứu 12 Bảng 2.4: Biểu điều tra thú theo tuyến 15 Bảng 2.5: Biểu điều tra mối đe dọa đến khu hệ thú khu vực Đồng Mô 15 Bảng 2.6: Thông tin bẫy lồng điều tra thú khu vực nghiên cứu 16 Bảng 2.7: Thông tin bẫy ảnh điều tra thú khu vực nghiên cứu 17 Bảng 2.8: Tổng hợp kết đánh giá mối đe dọa 19 Bảng 3.1: Nhiệt độ trung bình, tối cao trung bình tối thấp năm 22 Bảng 3.2: Nhiệt độ tƣơng đối tháng năm 22 Bảng 3.3: ƣợng mƣa trung bình số ngày mƣa tháng 23 Bảng 3.4: Tỷ lệ hƣớng gió (%) tốc độ trung bình (m/s) 23 Bảng 4.1: Danh sách loài thú đƣợc ghi nhận khu vực hồ Đồng Mô 27 Bảng 4.2: Đa dạng taxon thú khu vực hồ Đồng Mô 30 Bảng 4.3: Đa dạng họ thú khu vực hồ Đồng Mô 31 Bảng 4.4: Xếp hạng mối đe dọa tới tài nguyên thú hồ Đồng Mô 39 D NH MỤ H NH ẢNH Hình 2.1: Bản đồ khu vực vấn 11 ình 2.2: Sơ đồ bố trí tuyến điều tra khu vực nghiên cứu 14 Hình 2.3: Bẫy lồng đƣợc sử dụng để điều tra thú khu vực nghiên cứu 17 ình 2.4: Sơ đồ vị trí điểm đặt bẫy ảnh hồ Đồng Mô 18 ình 3.1: Bản đồ khu vực Nghiên cứu 20 Hình 3.3: Biểu đồ biểu diễn đa dạng thú hồ Đồng Mơ 30 Hình 4.2: Biểu đồ đa dạng họ thú khu vực hồ Đồng Mơ 32 Hình 4.3: Mèo rừng 33 Hình 4.4 Triết lƣng 34 Hình 4.5: Cầy hƣơng 34 Hình 4.6: Chồn bạc má bắc 35 Hình 4.7: Cầy lỏn tranh bị bắt 35 Hình 4.8: Bẫy kẹp hộ gia đình 36 Hình 4.9: Lấn chiếm lịng hồ xây dựng sân gôn 37 ình 4.10: Chăn thả gia súc ven hồ Đồng Mô 37 Hình 4.11: Cháy rừng khu vực đảo hồ Đồng Mô 38 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Dịch nghĩa Từ viết tắt BQL Ban quản lí GPS Máy định vị tọa độ IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới LSNG Lâm sản gỗ NĐ Nghị định PGS TS Phó Giáo sƣ Tiến sĩ QĐ - UB Quyết định - Ủy ban SĐVN Sách đỏ Việt Nam STT Số thứ tự Ths Thạc sĩ TT Thứ tự UBND Ủy ban nhân dân VQG Vƣờn Quốc gia ĐẶT VẤN ĐỀ Thú nhóm lồi động vật có giá trị cao mặt thực phẩm, dƣợc liệu thƣơng mại nên đối tƣợng săn bắt chủ yếu ngƣời Quần thể loài thú tự nhiên ngày bị suy giảm mạnh, đặc biệt lồi thú lớn thú có giá trị Thực tiễn cho thấy, tổng số 418 loài động vật đƣợc liệt kê Sách đỏ Việt Nam (2007) có 94 lồi thú (chiếm 22,5% tổng số loài động vật) đứng bên bờ tuyệt chủng Khả bắt gặp loài thú lớn tự nhiên mà chủ yếu loài thú nhỏ nhƣ chuột, sóc, lồi dơi Bên cạnh đó, lồi thú nói riêng lồi động vật nói chung đối mặt với nhiều mối đe dọa khác nhau, điển hình săn bắt phá hủy sinh cảnh sống Tình trạng khai thác gỗ củi, lấn chiếm đất rừng để canh tác nông nghiệp xây dựng cơng trình, khai thác lâm sản phụ, săn bắn trái phép xảy tất khu rừng đặc dụng nƣớc Mặc dù, Chính phủ Việt Nam có nhiều biện pháp nhằm bảo tồn tài nguyên rừng nhƣ: công tác bảo tồn nội vi việc thành lập gần 200 khu rừng đặc dụng; công tác bảo tồn ngoại vi việc xây dựng vƣờn sƣu tập, trung tâm cứu hộ, ngân hàng gen…và sử dụng Văn luật nhằm dăn đe tội phạm phá rừng nhƣng chƣa thể ngăn chặn đƣợc mát nguồn tài nguyên nhƣ Công tác bảo tồn tài ngun rừng cần phải mang tính chất tồn dân tất địa phƣơng nƣớc Vì vậy, nghiên cứu trạng quần thể loài động vật có phƣơng án bảo tồn vùng miền công việc cần thiết cần sớm đƣợc triển khai Hồ Đồng Mô hồ nƣớc nhân tạo thuộc địa phận xã Kim Sơn, thị xã Sơn Tây phần thuộc huyện Ba Vì, TP Hà Nội Hồ Đồng Mô cách trung tâm Hà Nội khoảng 40km phía Tây Bắc, vùng bán sơn thủy có diện tích 1.300ha Trƣớc vẻ đẹp thiên nhiên ban tặng, khu vực hồ Đồng Mô trở thành điểm du lịch hấp dẫn cho du khách nƣớc quốc tế nhƣ Sân Golf, Đảo Dài, khu nghỉ dƣỡng Không vậy, hồ Đồng Mô nơi sinh sống nhiều loài thực vật, động vật hoang dã nhƣ sen, súng, trảm cỏ lau sậy…và đặc biệt, lòng hồ có nhiều đảo nhỏ tạo nên dạng sinh cảnh nơi cƣ nhiều loài chim, thú Đặc biệt, hồ Đồng Mô địa điểm thứ nƣớc ta phát có cƣ trú loài Giải sin hoe hay tên gọi khác Rùa hoàn Kiếm (Rafetus swinhoei) sinh sống Tuy nhiên, đến chƣa có cơng trình nghiên cứu đa dạng sinh học hồ Đồng Mơ Vì vậy, nghiên cứu đa dạng sinh học giảm thiểu tác động tiêu cực ngƣời dân địa phƣơng có ý nghĩa to lớn khơng góp phần bổ sung liệu đa dạng sinh học nƣớc mà cịn có ý nghĩa to lớn việc bảo vệ lồi Rùa hồn kiếm có nguy bị tuyệt chủng cao nƣớc ta Xuất phát từ thực tiễn trên, thực đề tài: “Nghiên cứu trạng loài thú đề xuất giải pháp bảo tồn khu vực hồ Đồng Mô, Hà Nội” Đề tài đƣợc thực nhằm bổ sung sở liệu đa dạng sinh học nhƣ bảo tồn sinh cảnh sống loài động vật khu vực hồ Đồng Mơ Các lồi gia súc đƣợc chăn thả đồi, ven hồ Chúng thƣờng tập trung khu rừng núi đất, kiếm ăn tác động tiêu cực đến hệ sinh thái rừng, ảnh hƣởng tiêu cực đến loài động vật hoang dã 4.3.4 Cháy rừng Hoạt động cháy rừng khu vực chủ yếu ngƣời dân vào rừng đảo bắt ong lửa nên có nguy xảy cháy rừng, với việc đốt rừng làm nƣơng rẫy gây suy giảm diện tích rừng đáng kể khu vực hồ Đồng Mơ (Nguồn: Hồng Tùng Dương-2017) ( Hình 4.11: Cháy rừng khu vực đảo hồ Đồng Mô 4.3.5 Ảnh hưởng khai thác gỗ Tại khu vực hồ Đồng Mô, sinh cảnh chủ yếu rừng thứ sinh nghèo, rừng trồng nên tình trạng khai thác gỗ trái phép xảy nên mối đe dọa nàu ảnh hƣởng không lớn đến khu hệ thú khu vực 4.3.6 Ảnh hưởng cỉa khai thác Lâm sản Ngoài gỗ Các hoạt động khai thác lâm sản gỗ chủ yếu diễn ngƣời dân sống thơn xóm gần rừng đảo hồ Đồng Mô Các hoạt động khai thác lâm sản chủ yếu lấy măng, thuốc, rau rừng, khai thác ong mật ong… Các hoạt động gây ảnh hƣởng tiêu cực đến loài động vật hoang dã, nhiên mức độ ảnh hƣởng không lớn  Xếp hạng mối đe dọa Từ số liệu mức độ ảnh hƣởng, diện tích tác động cƣờng độ tác động mối đe dọa, đề tài tiến hành đánh giá cho điểm thể bảng 4.4: 38 Bảng 4.4: Xếp hạng mối đe dọa tới tài nguyên thú hồ Đồng Mô Mối đe dọa TT Phân hạng theo tiêu chí Phạm vi Tổng Xếp hạng ƣờng độ Cấp thiết Săn bắn động vật hoang dã 6 18 Các hoạt động du lịch 5 15 Chăn thả gia súc 4 12 Phá rừng làm nƣơng rẫy 3 Thu hái lâm sản gỗ 6 Khai thác gỗ 1 Tổng 21 21 21 63 Từ bảng 4.4 ta thấy: mối đe dọa lớn đến khu hệ thú khu vực hồ Đồng Mô Săn bắt động vật hoang dã với phạm vi, cƣờng độ, cấp thiết cao Tiếp đến ảnh hƣởng hoạt động du lịch, chăn thả gia súc, phá rừng làm nƣơng rẫy, khai thác lâm sản, cuối khai thác gỗ Các mối đe dọa sở đƣa giải pháp bảo tồn loài thú khu vực hồ Đồng Mô 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn thú khu vực hồ Đồng Mô Từ trạng loài thú mối đe dọa tới khu hệ thú khu vực hồ Đồng Mô, giải pháp quản lý bảo tồn lồi thú đƣợc đề xuất là: giải pháp giảm thiểu mối đe dọa săn bắn, giải pháp hạn chế ảnh hƣởng hoạt động du lịch, giải pháp hạn chế ảnh hƣởng chăn thả gia súc, giải pháp giảm thiểu hoạt động khai thác gỗ, lâm sản gỗ giải pháp giảm thiểu cháy rừng hồ Đồng Mơ Các giải pháp đƣợc trình bày nhƣ sau: 4.4.1 Giải pháp giảm thiểu mối đe dọa săn bắn Hạt Kiểm lâm Sơn Tây, phối hợp Hạt Kiểm lâm Ba Vì, Cơng an Chính quyền địa phƣơng tiến hành thu hồi triệt để súng săn, nghiêm cấm 39 hoạt động săn, bẫy bắt loài thú khu vực đặc biệt loài thú quý Các quan chức cần tăng cƣờng tuần tra giám sát khu vực hồ Đồng Mô, xử lý nghiêm minh với đối tƣợng vi phạm Bên cạnh đó, quan chức cần tuyên truyền, phát triển chƣơng trình giáo dục bảo tồn cho ngƣời dân địa phƣơng để nâng cao nhận thức cho ngƣời dân 4.4.2 Giải pháp hạn chế ảnh hưởng hoạt động du lịch Để giảm thiểu tác động du lịch đến tài nguyên rừng, nƣớc, cần có quy hoạch cụ thể nhƣ xác định ranh giớ khoanh vùng khu vực du lịch Việc tăng cƣờng kiểm tra giám sát hoạt động khai thác hệ sinh thái; hoàn thiện biện pháp quản lý mơi trƣờng cấp; kiểm sốt, xử lý nguồn rác thải hoạt động du lịch tạo cần thiết để hạn chế tác động tiêu cực đến môi trƣờng khu vực hồ Đồng Mô 4.4.3 Đối với mối đe dọa chăn thả gia súc Chính quyền địa phƣơng cần phối hợp với tổ chức bảo tồn động vật quy hoạch vùng chăn thả Bên cạnh đó, khuyến khích ngƣời dân địa phƣơng trồng cỏ dự trữ thức ăn khô 4.4.4 Đối với mối đe dọa khai thác gỗ, lâm sản gỗ Các hoạt động khai thác gỗ, lâm sản gỗ cần phải bị nghiêm cấm Những đối tƣợng vi phạm đặc biệt lâm tặc, buôn, đầu mối thu mua gỗ phải bị xử lý nghiêm Nhà nƣớc nên tăng tiền thù lao cho công tác khốn bảo vệ rừng, hỗ trợ khuyến khích phát triển kinh tế, xây dựng thêm chốt kiểm lâm địa bàn để tuần tra, giám sát bảo vệ nguồn tài nguyên gỗ 4.4.5 Đối với mối đe dọa cháy rừng, đốt nương rẫy Cộng đồng dân cƣ đóng vai trị quan trọng việc bảo tài nguyên rừng Vì vậy, ngƣời dân cần đƣợc tuyên truyền ý thức việc sử dụng lửa có kiểm soát Đồng thời, ngƣời dân địa phƣơng cần đƣợc tập huấn cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng khu vực để đề có biện pháp đối phó có cháy rừng xảy 40 PHẦN V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Kết điều tra ghi nhận đƣợc 20 loài, 14 họ thú khu vực hồ Đồng Mơ Các lồi thú đƣợc ghi nhận từ nguồn thơng tin tin cậy Trong Dơi, Ăn thịt Gặm nhấm có đa dạng số họ loài thú khu vực nghiên cứu Một kết có ý nghĩa nghiên cứu bổ sung đƣợc loài thú vào danh sách loài thú khu vực hồ Đồng Mơ lồi Triết lƣng (Mustela Strigidorsa) Mèo rừng (Felis bengalensis) Từ loài thú đƣợc ghi nhận đợt điều tra, loài thú q lồi thú có giá trị khác đƣợc đánh giá trạng khu vực hồ Đồng Mơ Hiện nay, lồi thú khu vực hồ Đồng Mô đối mặt với mối đe dọa ảnh hƣởng trực tiếp đến sống chất lƣợng sinh cảnh sống Trong số đó, hoạt động săn bắt động vật hoang dã ảnh hƣởng hoạt động khai thác du lịch ảnh hƣởng nghiêm trọng tới loài thú khu vực Từ trạng, mối đe dọa điều kiện thực tiễn khu vực, đề tài đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ảnh hƣởng mối đe dọa tới nguồn tài nguyên rừng nói chung tài ngun thú nói riêng khu vực hồ Đồng Mơ Tồn Mặc dù thân cố gắng nhƣng đề tài nhiều tồn số hạn chế sau: kinh nghiệm điều tra thú, kỹ điều tra thực địa cịn hạn chế, diện tích khu vực Hồ chủ yếu mặt nƣớc khó di chuyển điều tra nên đợt điều tra chƣa khảo sát đƣợc toàn khu vực xung quanh hồ Ngoài ra, ảnh hƣởng điều kiện thời tiết thời điểm điều tra không thuận lợi, mƣa rét thƣờng xuyên ảnh hƣởng đến việc quan sát bắt gặp đƣợc loài thực địa 41 Khuyến nghị Khu vực hồ Đồng Mô cần thành lập đội quản lý chuyên biệt để tổ chức thực hoạt động quản lý, bảo vệ phát triển rừng Tiềm khu vực hồ Đồng Mơ lớn nên cần có thêm điều tra loài thú vào thời điểm khác năm để phản ánh đầy đủ đƣợc tính đa dạng sinh học khu vực 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng (2007), Sách Đỏ Việt Nam - Phần I: Động vật Nxb Khoa học tựu nhiên Cơng nghệ, Hà Nội Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định 32/2005/NĐ CP, ngày 30/03/2006 Thủ tướng phủ về: Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2013), Nghị định 160/2013/NĐ CP, ngày 12/11/2013 Thủ tướng phủ về: Tiêu chí xác định loài chế độ Quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Vƣơng Quốc Đại (2011), Nghiên cứu đặc điểm phân bố tình trạng lồi thú q Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ- Hà Tĩnh Khóa luận tốt nghiệp Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh (2009), Phân loại học lớp thú (Mamamlia) Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Bình Định (2015), Nghiên cứu đặc điểm khu hệ th ăn thịt đề xuất số giải pháp quản lý bảo tồn khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Lng , tỉnh Hịa Bình Luận Văn Thạc Sỹ Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Trọng Độ (2016), Nghiên cứu đánh giá tình trạng phân bố số loài thú quý Vưịn Quốc Gia Vũ Quang - Hà Tĩnh Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Thị Hịa (2016), Nghiên cứu tính đa dạng khu hệ thú Khu bảo tồn loài hạt trần quý Nam Động Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Huy Hoàng (2012) - Khoa Sinh học - Trƣờng đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, Điều tra, đánh giá đa dạng sinh học động vật có xương ống cạn đập chứa nước Đồng Mô - Ngải Sơn, Hà Nội 10 Đỗ Quang Huy, Nguyễn oàng Nghĩa, Đồng Thanh Hải, Nguyễn Đắc Mạnh (2009), Đa dạng sinh học Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Đỗ Quang Huy cộng (2010), Đặc điểm phân bố tình trạng oài th ăn thịt lớn khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An Chuyên đề Quỹ bảo tồn rừng đặc dụng Việt Nam (VCF) 12 Đặng Huy Huỳnh, Hoàng Minh Khiên, Lê Xuân Cảnh (2007), Thú rừng Mammalia Việt Nam : hình thái sinh học, sinh thái số loài T.1 Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ 13 Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung, Lê Xuân Cảnh, Phan Trọng Ảnh, Nguyễn Xuân Đặng, Hồng Minh Khiêm, Nguyễn Minh Tâm (2008), Động vật chí Việt Nam Tập 25: Lớp Thú (Mammalia) Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 362tr 14 Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung, Lê Xuân Cảnh Phan Trọng Ảnh (2009), Động vật chí Việt Nam, Phân lớp thú Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Lê Vũ Khôi (2000), Danh lục loài thú Việt Nam (La Tinh, Việt, Anh, Pháp, Nga) Nxb Nông Nghiệp 16 Phạm Nhật, Đỗ Quang Huy (1998), Động vật rừng Giáo trình trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 17 Phạm Nhật Nguyễn Xuân Đặng (2000), Sổ tay ngoại nghiệp nhận diện thú khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng Nxb ao động - Xã hội 18 Phạm Nhật (2001), Bài giảng Quản ý Động vật rừng Trƣờng đại học Lâm Nghiệp 19 Phạm Nhật (2002), Thú linh trƣởng Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Đào Văn Tiến, Phí Mạnh Hồng (1988), Danh lục oài th biết rừng cấm Ba Vì Tạp chí Sinh học 10(20), 6/1988 22-29 21 ƣơng Anh Tuấn (2011), Đánh giá tình trạng phân bố số loài thú quý Khu bảo tồn Thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hồng Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 22 Phạm Anh Tuấn (2011), Nghiên cứu đánh giá trạng loài thú nguy cấp đề xuất giải pháp bảo tồn Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa Phượng Hồng, Thái Ngun Luận Văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp 23 Chu Thanh Thảo(2016), Threat Assessment to the critically endangered Swinhoe’ oftshell Turtle (Rafetus Swinhoei) in Dong Mo lake 24 Nguyễn Tài Thắng (2010), Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên th hoang dã cộng đồng KBTTN Xuân Nha Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 25 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng (CRES), ĐHQGHN (2015), Báo cáo điều tra trạng oài động vật quý Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Xuân Nha, Tỉnh Sơn La Khu Bảo Tồn Pù Hu, Tỉnh Thanh Hóa Dự án xây dựng Nhà máy thủy điện Trung Sơn 26 Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2004), Nghiên cứu, đánh giá trạng dụng bền vững đa dạng inh học ưu vực hồ chứa Đồng Mô Ngải Sơn phục vụ phát triển kinh tế-xã hội khu vực Các trang web khác:  https://vi.wikipedia.org  http://www.iucnredlist.org  http://vncreatures.net: Sinh vật rừng Việt Nam  http://www.vietlinh.vn/images/cayhuong_muskcat.jpg PHỤ LỤC Phụ lục 01: Nội dung câu hỏi vấn ngƣời dân, thợ săn địa phƣơng Ngƣời điều tra Ngày điều tra Tên ngƣời đƣợc vấn: Giới tính Tuổi Dân tộc Địa Bác (chú, anh chị) có gặp lồi thú khu vực khơng? Bác (chú, anh, chị) biết lồi nào? Đặc điểm sao? Bác (chú, anh, chị ) gặp vào thời gian nào, khu vực nào? Bác (chú, anh, chị) có bắt khơng? Bác (chú, anh, chị) thƣờng bắt loài nào? Bắt nhƣ nào? Săn thú mùa hiệu nhất? Săn chúng để làm gì? Giá trị loài đắt nhất? Gia đình có ni hay giữ mẫu vật không? (xƣơng, sọ, sừng, ) 10 Cán địa phƣơng, kiểm lâm có nghiêm cấm hay xử phạt khơng? Mẫu biểu vấn ngƣời dân địa phƣơng STT Họ tên Tên lồi Địa Phổ phƣơng thơng Mẫu vật Số lƣợng Địa điểm Giá Mối gặp trị đe dọa Thời gian gặp Phụ lục 02: Danh sách ngƣời đƣợc vấn STT Tên ngƣời đƣợc vấn Tuổi Nghề ghiệp Phạm Xuân Tự 63 Chủ hồ Nguyễn Văn Thành 35 Ngƣ dân Nguyễn Tài Thắng 30 Cán Tổ chức bảo tổn rùa châu Á (ATP) Nguyễn Văn Trọng 43 Cán Tổ chức bảo tổn rùa châu Á (ATP) Nguyễn Văn Sáu 34 Ngƣ dân Lê Văn Nhiên 36 Ngƣ dân Hà Kim Chung 34 Buôn bán gỗ Nguyễn Văn Hếu 37 Ngƣ dân Nguyễn Đức Hải 32 Ngƣ dân 10 Nguyễn Văn Sự 42 Ngƣ dân 11 Nguyễn Văn Thân 33 Ngƣ dân 12 Nguyễn Văn Bằng 35 Ngƣ dân 13 Phạm Thị Nguyện 35 buôn bán 14 Nguyễn Văn ùng 32 Ngƣ dân 15 Nguyễn Văn Mùi 33 Ngƣ dân 16 Nguyễn Đức Tiệp 36 Ngƣ dân 17 Phùng Văn ảo 38 Ngƣ dân 18 Vƣơng Đức Chiến 41 Ngƣ dân 19 Nguyễn Văn hùng 62 Chủ quán cà-phê 20 Nguyễn Đình Văn 43 Ngƣ dân 21 Cao Văn Anh 31 Ngƣ dân 22 Nguyễn Văn Tƣờng 38 Ngƣ dân GHI CHÚ Phụ lục 03: Một số hình ảnh lồi thú đƣợc ghi nhận đợt điều tra Ảnh 1: Dúi mốc lớn (Ảnh: Nguyễn Tài Thắng - ATP) Ảnh 3: Chồn bạc má Bắc (Ảnh: Nguyễn Tài Thắng - ATP) Ảnh 5: Cá thể chuột chạy qua bẫy ảnh Ảnh 2: Chồn bạc má Bắc (Ảnh: Nguyễn Tài Thắng - ATP) Ảnh 4: Cầy lỏn tranh mắc bẫy ngƣời dân (Ảnh: Nguyễn Tài Thắng - ATP) Phụ lục 04: Một số hình ảnh mối đe dọa đến loài thú Ảnh 6: Dơi mắc lƣới mờ ngƣời dân (Ảnh: Hoàng Tùng Dương - VFU) Ảnh 7: Chồn bạc má bắc bị giết chó săn (Ảnh: Hồng Tùng Dương - VFU) Ảnh 8: Bẫy kẹp ngƣời dân (Ảnh: Hoàng Tùng Dương - VFU) Ảnh 10: Lƣới mờ ngƣời dân (Ảnh: Hoàng Tùng Dương - VFU Ảnh 9: Xây dựng khu du lịch (Ảnh: Hoàng Tùng Dương - VFU Ảnh 11: Đốt rừng làm nƣơng rẫy (Ảnh: Hoàng Tùng Dương - VFU Phụ lục 05: Một số hình ảnh hoạt động điều tra Ảnh 12: Đặt bẫy lồng nhỏ (Ảnh: Nguyễn Đức Quỳnh - VFU) Ảnh 14: Đặt bẫy ảnh (Ảnh: Nguyễn Đức Quỳnh - VFU) Ảnh 16: Điều tra thú theo tuyến (Ảnh: Hoàng Tùng Dương - VFU) Ảnh 13: Điều tra soi đêm (Ảnh: Hoàng Tùng Dương - VFU) Ảnh 15: Điều tra thú theo tuyến (Ảnh: Nguyễn Đức Quỳnh - VFU) Ảnh 17: Điều tra thú theo tuyến (Ảnh: Nguyễn Đức Quỳnh - VFU)

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w