1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng sau phục hồi tại khu vực xóm đăn vườn quốc gia cúc phương

73 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI NÓI ĐẦU Sau gần năm học tập rèn luyện mái trường Đại Học Lâm Nghiệp, đến khóa học 2012 – 2016 bước vào giao đoạn kết thúc Để giúp sinh viên gắn lý thuyết với thực tiễn, trí trường Đại Học Lâm Nghiệp, Khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng Môi Trường đồng ý thầy giáo Vương Duy Hưng Tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp với tiêu đề “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng sau phục hồi khu vực xóm Đăn - Vườn Quốc Gia Cúc Phương” Sau thời gian nghiên cứu, làm việc khẩn trương, nghiêm túc hướng dẫn tận tình thầy giáo Vương Duy Hưng đến khóa luận tơi hồn thành Để có thành công xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Vương Duy Hưng thầy cô khoa QLTNR MT tận tình giúp đỡ, bảo tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn đến tập thể cán nhân viên Vườn Quốc Gia Cúc Phương đặc biệt cán kiểm lâm Trạm Số giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu cần thiết để hoàn thành khóa luận Mặc dù khóa luận hồn thành thời gian, lực thân hạn chế điều kiện nghiên cứu cịn khó khăn nên kết đạt đề tài không tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu từ phía thầy cơ, bạn sinh viên để khóa luận hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 01 tháng năm 2016 Sinh viên Lương Duy Hùng ĐẶT VẤN ĐỀ Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng Vƣờn Quốc gia Việt Nam, đƣợc thành lập vào năm 1962 Đây khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng đặc dụng nằm địa phận tỉnh: Ninh Bình, Hồ Bình, Thanh Hóa Vƣờn có hệ thống động thực vật đa dạng, phong phú mang đặc trƣng rừng mƣa nhiệt đới Nhiều lồi động thực vật q có nguy tuyệt chủng cao đƣợc phát bảo tồn Trƣớc năm 1988 khu vực trung tâm vƣờn có phân bố dân cƣ xã: xã Ân Nghĩa thuộc tỉnh Hịa Bình xã Cúc Phƣơng thuộc tỉnh Ninh Bình Cùng với phát triển xã hội, dân số Vƣờn ngày gia tăng đột biến Dân số tăng nhanh dẫn dến việc đốt nƣơng làm rẫy, săn băt thứ rừng xẻ gỗ, củi, ngày tăng Điều làm cho tài nguyên động vật thực vật ngày bị suy giảm Diện tích rừng ngày bị thu hẹp (từ 25.000 22.200 ha) làm nơi trú ngụ nhiều loài động thực vật, nhiều lồi động thực vật di chuyển sang nơi khác bị tuyệt chúng Mặc dù có nhiều biện pháp nhƣ tăng cƣờng lực lƣợng kiểm lâm, nhƣng việc chặt phá rừng kiếm sốt đƣợc Chính mà từ năm 1988 đến năm 1995, Bộ Lâm nghiệp (nay Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) tiến hành di chuyển dân cƣ sinh sống xóm Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng khỏi ranh giới Vƣờn, có xóm Đăn Năm 1988, ngƣời dân xóm Đăn di rời khỏi Vƣờn để lại diện tích tƣơng đối rộng bao gồm phần diện tích đất sinh sống (1.5ha) diện tích đất canh tác(35.5ha) Sau di dân, Ban quản lý Vƣờn tiến hành phát đốt toàn hai khu vực đất đất canh tác ngƣời dân nhằm diệt sâu bệnh, đồng thời phá tính ngủ nghỉ hạt tạo điều kiện cho hạt nảy mầm, sinh trƣởng phát triển Hiện khu vực đất đất canh tác nơng nghiệp (ngồi nƣơng rẫy) ngƣời dân trƣớc đây, rừng đƣợc phục hồi tự nhiên khơng có tác động ngƣời Vì việc nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau di dân khu vực cần thiết để bổ sung sở khoa học thực tiễn trình phục hồi rừng sau di dân Vì thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng sau phục hồitại khu vực xóm Đăn- Vườn Quốc gia Cúc Phương” CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Diễn rừng Diễn tái sinh loài thực vật quy luật tự nhiên điều kiện sinh tồn, phát triển chúng Trên giới việc nghiên cứu diên thê tái sinh trải qua hàng trăm năm, có nhiều nghiêm cứu diễn đƣợc tiến hành không vùng ôn đới mà vùng nhiệt đới Trên giới, việc nghiên cứu cấu trúc rừng đƣợc tiến hành từ lâu nhằm xác định sở khoa học cho việc đề xuất biện pháp kỹ thuật tác động vào rừng, góp phần nâng cao hiệu kinh tế môi trƣờng rừng Baur G.N.(1976) [1] nghiên cứu vấn đề sở sinh thái học nói chung sở sinh thái học kinh doanh rừng mƣa nói riêng, sâu nghiên cứu nhân tố cấu trúc rừng, kiểu xử lý mặt lâm sinh áp dụng cho rừng mƣa tự nhiên Odum E.P (1971) [2] hoàn chỉnh học thuyết hệ sinh thái sở thuật ngữ hệ sinh thái (ecosystem) Tansley A.P, năm 1935 Khái niệm hệ sinh thái đƣợc làm sáng tỏ sở để nghiên cứu nhân tố cấu trúc quan điểm sinh thái học Phƣơng pháp phân tích lâm sinh đƣợc H Lamprecht (1969) [3] mô tả chi tiết Các tác giả nghiên cứu rừng tự nhiên vùng nhiệt đới sau vận dụng phƣơng pháp mở rộng thêm tiêu định lƣợng cho phân tích cấu trúc rừng tự nhiên nhƣ Kammesheidt (1994) [4].Bên cạnh cơng trình tác giả Richards, Baur, Catinot, Odum, Van Stennis đƣợc coi tảng cho nghiên cứu cấu trúc rừng Thornburgh (1981) nghiên cứu diễn khu rừng hỗn giao thƣờng xanh Tây-Bắc California rút kết luận rằng: mật độ tƣơng đối loài thời kỳ đầu trình diễn phụ thuộc vào điều kiệnvà mức độ chặt phá, vào mật độ chồi rễ, vào nguồn hạt có đƣợc vào điều kiện lập địa ngẫu nhiên Tất giai đoạn phát triển sau lâu dài dẫn đến rừng hỗn giao thƣờng xanh, rừng cao đỉnh khí hậu tƣơng ứng với điều kiện lậpđịa Những nghiên cứu Viện nghiên cứu rừng Phần Lan khoảng thời gian từ 1971 đến 1983 (Tukola - Sulonen, 1983) cho thấy, phần nằm gần rừng diện tích thí nghiệm, số lƣợng cá thể thuộc lồi gỗ nơi trƣớc có rừng thứ sinh tiến triển nhanh Năm 1984 Alaback phát nghiên cứu rừng thứ sinh Đông Nam Alaska cho rằng: thành phần loài bụi phụ thuộc vào điêu kiện lập địa, nhƣng thay đổi sinh khối nơi giống Năm 1986 Sickney nghiên cứu diễn sau vụ cháy Bắc Idaho (USA) phát khu trƣớc có rừng thứ sinh phát triển tốt chủ yếu loài tiên phong chiếm ƣu thế, khu trƣớc rừng thứ sinh chƣa khép tán ƣu lại thuộc lồi sống sót Burschel Huss (1997) nhấn mạnh diễn theo quy luật mà thƣờng yếu tố ngẫu nhiên điều kiện ban đầu định Riêng với rừng nhiệt đới, vấn đề diễn đƣợc đề cập đến từ năm 1930 trở lại Budowski (1961) nghiên cứu diễn thảm thực vật rừng CostaRica Panama cho thây: tăng lên vê sơ lồi vê đa dạng dạng sống, kể loài đặc trƣng phát triển lên theo hƣớng đến rừng cao đỉnh khí hậu Năm 1968, Weidelt nghiên cứu diễn khu nƣơng rẫy bị bỏ hoang Brazil cho thấy rằng: phát triển mình, khu rừng thứ sinh có xu hƣớng tiến đến giá trị ban đầu rừng nguyên sinh thành phần loài số cá thể loài Sau khoảng 50 năm khu rừng thứ sinh có khoảng 70% lồi gỗ diện tích rừng nguyên sinh kế Khi phân tích phát triển thảm thực vật thứ sinh khu nƣơng rẫy Viễn Đông, Whitemore (1975) nhấn mạnh khoảng thời gian để khu rừng thứ sinh đạt đƣợc thành phần loài giống nhƣ rừng nguyên sinh chục năm mà hàng trăm năm Các khu rừng loài đƣợc tạo lồi mà hạt chúng nảy mầm mà trụ đƣợc khu đất trồng vào thời điểm phù hợp Theo nghiên cứu Fedlmeier (1996): Ở khu rừng thứ sinh Bắc Costa-Rica cho thấy khác biệt khu rừng thứ sinh đƣợc nghiên cứu, không xuất phát từ thời gian mà yếu tổ nhƣ khoảng cách đến nguồn gieo giống, điều kiện thổ nhƣỡng địa hình ảnh hƣởng lớn đến thành phần loài tỉ trọng chúng 1.1.2 Tái sinh rừng Theo quan điểm nhà nghiên cứu lâm học, hiệu tái sinh rừng đƣợc xác định mật độ, tổ thành loài cây, cấu trúc tuổi, chất lƣợng con, đặc điểm phân bố Vai trò thay già cỗi, hiểu theo nghĩa hẹp, tái sinh rừng trình phục hồi thành phần rừng, chủ yếu tầng gỗ Trên giới, tái sinh rừng đƣợc nghiên cứu từ hàng trăm năm trƣớc đây, nhƣng từ năm 1930 bắt đầu nghiên cứu tái sinh rừng nhiệt đới Sự tƣơng đồng hay khác biệt tổ thành lớp tái sinh tầng gỗ lớn đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm (Mibbre-ad, 1930; Richards, 1933; 1939; Aubreville, 1938; Beard, 1946; Lebrun Gilbert, 1954; Joné, 1955-1956; Schultz, 1960; Baur, 1964; Rollet, 1969) Do tính chất phức tạp tổ thành lồi cây, có số lồi có giá trị nên thực tiễn, ngƣời ta khảo sát loài có ý nghĩa định Về phƣơng pháp điều tra tái sinh, nhiều tác giả sử dụng cách lấy mẫu ô vuông theo hệ thống Lowder Milk (1927) với diện tích dao động từ 14m2 Nếu diện tích bé số phải tăng, ngƣợc lại diện tích lớn số đi, cho đảm bảo tính đại diện, tính trung thực tình hình tái sinh rừng Các cơng trình nghiên cứu phân bố tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới đáng ý cơng trình nghiên cứu Richards, P.W (1952), Bernard Rollet (1974) tẩng kết kết nghiên cứu phân bố số tái sinh tự nhiên nhận xét: có kích thƣớc nhỏ tái sinh tự nhiên có dạng phân bố cụm, số có phân bố Poisson Ở Châu Phi sở số liệu thu thập Tayloer (1954), Barnard (1955) xác định số lƣợng tái sinh rừng nhiệt đới thiếu hụt cần thiết phải bổ sung trồng rừng nhân tạo Ngƣợc lại, tác giả nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới Châu Á nhƣ Budowski (1956), Bava (1954), Atinot (1965) lại nhận định dƣới tán rừng nhiệt đới nhìn chung có đủ số lƣợng tái sinh có giá trị kinh tế biện pháp lâm sinh đề cần thiết để bảo vệ phát triển tái sinh có sẵn dƣới tán rừng (Nguyễn DuyChuyên, 1955)[5] Đối với rừng nhiệt đới, nhân tố sinh thái nhƣ nhân tố ánh sáng (thông qua độ tàn che rừng), độ ẩm đất, kết cấu quần thụ, bụi, thảm tƣơi nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến q trình tái sinh rừng, có nhiều nghiên cứu đê cập đến vấn đề Baur G.N, (1962)[1] cho rằng, thiếu hụt ánh sáng ảnh hƣởng đến phát triển mầm phát triển mầm, ảnh hƣởng này, thƣờng không rõ ràng thảm cỏ, bụi có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng tái sinh Ở quần thụ kín tán, thảm cỏ bụi phát triển nhƣng chúng có ảnh hƣởng đến tái sinh Khi nghiên cứu rừng nhiệt đới Châu Á, Van Steeniss (1956), nêu hai đặc điểm tái sinh phổ biến, tái sinh vệt thích hợp với lồi ƣa sáng tái sinh phân tán liên tục 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu diễn rừng Trong năm gần đây, cấu trúc rừng nƣớc ta đƣợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Sở dĩ nhƣ cấu trúc sở cho việc định hƣớng phát triển rừng, đề biện pháp lâm sinh hợp lý Đào Công Khanh (1996) [6], Bảo Huy (1993) [7] vào tổ thành loài mục đích để phân loại rừng phục vụ cho việc xây dựng biện pháp lâm sinh Lê Sáu (1996) [8] dựa vào hệ thống phân loại Thái Văn Trừng kết hợp với hệ thống phân loại Loeschau, chia rừng khu vực Kon Hà Nừng thành trạng thái Lê Trần Chấn, Huỳnh Nhung (1994) công bố nhiều diễn thứ sinh vùng Lƣơng Sơn-Hoà Bình Trong tác giả ý đên thay đổi thành phần thực vật, cấu trúc quần xã rừng thứ sinh Năm 2001, Viện khoa học Lâm Nghiệp[9] xây dựng chuyên đề canh tác nƣơng rẫy Chun đề giới cơng trình nghiên cứu đánh giá trạng canh tác nƣơng rẫy Tây Nguyên (1998-1999) (Đỗ Đình Sâm cộng sự) canh tác nƣơng rẫy số dân tộc thiểu số Tây Nguyên (Võ Đại Hải Trần Văn Con, Nguyễn Xuân Quát cộng sự) Các tác giả phân tích sâu sắc tập quán canh tác nƣơng rẫy Tây Nguyên sách, giải pháp sử dụng hợp lý đất rừng Năm 2002, Đặng Kim Vui nghiên cứu câu trúc rừng phục hồi sau nƣơng rẫy huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên [10] với đối tƣợng rừng phục hồi tự nhiên giai đoạn tuổi khác nhau, nghiên cứu cấu trúc tổ thành loài, cấu trúc dạng sống, cấu trúc hình thái, mật độ, độ phủ, cá trạng thái rừng kết luận: Tổng số loài hệ sinh thái rừng phục hồi giảm dần giai đoạn tuổi tăng lên, đồng thời sốloài gỗ tăng dần, số loài cỏ, bụi giảm nhanh 1.2.2 Nghiên cứu tái sinh rừng Tái sinh q trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái rừng, mà biểu xuất hệ loài gỗ Hiểu theo nghĩa hẹp, tái sinh rừng trình phục hồi lại thành phần rừng, chủ yếu tầng gỗ Rừng nhiệt đới Việt Nam mang đặc điểm tái sinh rừng nhiệt đới nói chung, nhƣng phần lớn rừng thứ sinh bị tác động ngƣời nên quy luật tái sinh bị xáo trộn nhiều Trong thời gian từ năm 1962 đến năm 1969, Viện Điều tra - Quy hoạch rừng điều tra tái sinh tự nhiên theo loại hình thực vật ƣu rừng thứ sinh Yên Bái (1965) Đáng ý cơng trình nghiên cứu tái sinh tự nhiên vùng sông Hiếu (1962-1964) phƣơng pháp đo đếm điển hình Dựa vào kết đó, Vũ Đình Huề (1969)[11]đã phân chia khả tái sinh rừng thành cấp: tốt, tốt, trung bình, xấu xấu; cấp tốt có mật độ tái sinh lớn 12000 cây/ha, cấp trung bình từ 4000-8000 cây/ha, cấp xấu có mật độ tái sinh từ 2000-4000 cây/ha Cũng từ kết trên, năm 1975, Vũ Đình Huề [12] tổng kết rút nhận xét, tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam mang đặc điểm tái sinh rừng nhiệt đới Với kết đó, tác giả xây dựng biểu đánh giá tái sinh áp dụng cho đối tƣợng rừng rộng miền Bắc nƣớc ta Khi nghiên cứu thảm thực vật rừng Việt Nam, Thái Văn Trừng (1963, 1970,1978)[13]đã kết luận: ánh sáng nhân tố sinh thái khống chế điều khiển trình tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng Nếu điều kiện khác môi trƣờng nhƣ đất rừng, nhiệt độ, độ ẩm dƣới tán rừng chƣa thay đổi tổ hợp lồi tái sinh khơng có biến đổi lớn diễn cách tuần hoàn không gian theo thời gian mà diễn theo phƣơng thức tái sinh có quy luật nhân sinh vật môi trƣờng Mối quan hệ lớp tái sinh với tầng gỗ quy luật đào thải tự nhiên trình tái sinh tự nhiên dƣới tán rừng đƣợc đề cập đến cơng trình nghiên cứu Nguyễn Văn Trƣơng (1983).[14] Năm 1991, Nguyễn Vạn Thƣờng[15]đã tổng kết đƣa kết luận tình hình tái sinh tự nhiên số khu rừng miền Bắc Việt Nam nhƣ sau: Hiện tƣợng tái sinh dƣới tán rừng lồi gỗ tiếp diễn liên tục, khơng mang tính chu kỳ Sự phân bố tái sinh không đồng đều, số mạ chiếm ƣu rõ rệt so với số cấp tuổi khác Trong nghiên cứu tái sinh rừng ngƣời ta nhận thấy tầng cỏ bụi qua thu nhận ánh sáng, độ ẩm nguyên tố dinh dƣỡng khoáng cùa tầng đất mặt ảnh hƣởng xấu đến tái sinh loài gỗ Những quần thụ kín tán, đất khơ nghèo dinh dƣỡng khống thảm cỏ bụi sinh trƣởng nên ảnh hƣởng đến gỗ tái sinh không đáng kể Ngƣợc lai, lâm phần thƣa, rừng qua khai thác thảm cỏ có điều kiện phát sinh mạnh mẽ Trong điều kiện chúng nhân tố gây trở ngại lớn cho tái sinh rừng (theo Nguyễn Văn Thêm, 1992)[16] Nguyễn Ngọc Lung (1993) cho rằng, nghiên cứu trình tái sinh tự nhiên cho phép nắm vững điều kiện cần đủ để hƣớng can thiệp ngƣời điđúng hƣớng Q trình tuỳ thuộc vào mức độ tác động cua ngƣời mà ta thƣờng gọi xúc tiến tái sinh tự nhiên, với mức cao tái sinh nhân tạo Theo tác giả trình tái sinh tự nhiên phụ thuộc vào yếu tố sau: -Nguồn hạt giống, khả phát tán đơn vị diện tích - Điều kiện để hạt nảy mầm -Điều kiện để mạ, sinh trƣởng phát triền (đất, nƣớc, ) Cũng năm 1993, Đinh Quang Điệp nghiên cứu trình tái sinh tự nhiên dƣới tán rừng khộp vùng Ea-Sup, Đắc Lắc kết luận rằng: độ tàn che rừng, thảm mục, độ dày đặc thảm tƣơi, điêu kiện lập địa nhân tố có ảnh hƣởng sâu sắc lên số lƣợng chất lƣợng tái sinh dƣới tán rừng, quy luật phân bố mặt đất, tác giả nhận định tăng diện tích lên lớp tái sinh có phân bố theo cụm 1.3 Tại Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng Từ thành lập Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng tiến hành nhiều đề tài nghiên cứu khoa học nhƣ: Sơ điều tra thực vật rừng Cúc Phƣơng (1962) Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc sinh thái rừng Cúc Phƣơng (1965) Phân viện nghiên cứu Lâm Nghiệp Cúc Phƣơng (1969-1972) tiến hành nghiên cứu bản, toàn rừng Cúc Phƣơng Kết phân viện: Bƣớc đầu TÀI LIỆU THAM KHẢO G.N Baur, (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb KHKT, Hà Nội Odum, E.P (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed Press of WB SAUNDERS Company H Lamprecht (1969), Silviculture in Troppics Eschborn Kammesheidt, L.(1994): Bestandesstruktur und Artendiversität in selektiv genutzten Feuchtwäldern der westlichen Llanos Venezuelas, unter besonderer Berücksichtigung einiger autökologischerMerkmale wichtiger Baumarten.Verlag Erich Goltze GmbH & Co KG, Göttingen, 230 S (ISBN 388452-426-7) Nguyễn Duy Chuyên (1996), “Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh tự nhiên rừng rộng thường xanh hỗn loài vùng Quỳ Châu Nghệ An”, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm Nghiệp 1991-1995 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 53-56 Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn, Hà Tĩnh, làm sở đề xuất biện lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS KHNN, Viện KHLN Việt Nam Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu rừng nửa rụng lá, rụng Bằng Lăng (Lagerstroemia calyculata Kurz) làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác, nuôi dưỡng Đắc Lắc, Tây Nguyên, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam Lê Sáu (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất tiêu kỹ thuật cho phương pháp khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền Kon Hà Nừng - Tây Nguyên, Luận án PTS KHNN, Trường Đại học Lâm Nghiệp Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2001),Chuyên đề đất canh tác nưomg rẫy, Hà Nội 10 Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy làm sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn,02(12), tr.l 109-1113 11 Vũ Đình Huề (1969), “Tiêu chuẩn đảnh giá tự nhiên”, Tập san Lâm nghiệp, 69(7), tr 28-30 12 Vũ Đình Huề (1975), Khái quát tình hình tải sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện Điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội 13 Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vinh, Lâm Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Lộc (1992), Lâm sinh học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Trương(1983),Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Nguyễn Vạn Thường (1991), “Bước đầu tìm hiểu tình hình tái sinh tự nhiên số khu rừng miền Bắc Việt Nam”, Một số cơng trình 30 năm điều tra quỉ hoạch rừng 1961-1991,Viện điều tra qui hoạch rừng, Hà Nội, tr 49-54 16 Nguyễn Văn Thêm (1992), Nghiên cứu trình tái sinh Dầu song nàng (Dipterocapus dyeri Pierre) rừng kín ẩm thường xanh nửa rụng nhiệt đới mưa ẩm Đồng Nai nhằm đề xuất biện pháp khai thác tái sinh nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 17 PGS,TS Hoàng Kim Ngũ - GS,TS Phùng Ngọc Lan, Sinh Thái Rừng Nhà xuất Nông Nghiệp PHỤ LỤC ẢNH Hình 1: Đo đường kính thân Hình 2: Đo Chiều cao Hvn Hdc Một số hình ảnh OTC (Đại diện cho khu vực đất ở) Một số hình ảnh OTC 11 ( Đại diện cho khu vực đất canh tác) PHỤ BIỂU Khu vực đất 1.1 Tầng cao 1.1.1 Đặc Điểm tầng cao STT Loài N N% G G% 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 trám mao duối dướng chò nhai ngái đại khải sảng nhung Song vàng cắng kẻ đồng tiền vải rừng thé thừng mực vàng anh sâng dâu da đất chân chim gai sấu đẻn lúc lác sung nhội dâu da xoan lim xẹt cánh kiến TỔNG 24 12 49 15 46 18 20 13 17 11 25 2 1 290 8.27586 4.13793 16.8966 1.72414 1.03448 5.17241 15.8621 1.37931 6.2069 6.89655 2.41379 4.48276 1.03448 5.86207 0.68966 3.7931 8.62069 0.34483 2.06897 0.68966 0.34483 0.68966 0.34483 0.34483 0.68966 100 24408.4 2222.8 15084.9 7998.6 527.8 6885.1 9622.4 1495.3 2343.4 3491.9 3509.7 11783.0 706.3 6705.9 503 2367.2 1819.5 93.7 835.0 1913.2 729.2 1639.7 309 691.6 3452.2 111138.7 22.0 2.0 13.6 7.2 0.5 6.2 8.7 1.3 2.1 3.1 3.2 10.6 0.6 6.0 0.5 2.1 1.6 0.1 0.8 1.7 0.7 1.5 0.3 0.6 3.1 100 (N% + G%)/2 15.1 3.1 15.2 4.5 0.8 5.7 12.3 1.4 4.2 5.0 2.8 7.5 0.8 5.9 0.6 3.0 5.1 0.2 1.4 1.2 0.5 1.1 0.3 0.5 1.9 1.1.2 Quan hệ tiêu chí Quan Hệ N-D1.3 Quan Hệ N-Hvn Quan Hệ N-Hdc Quan Hệ N - Tuổi TT cấp đường kính n TT cấp Hvn n TT cấp Hdc n TT Cấp tuổi n (6-10) 47 3-4.5 0.5-1.3 (5-7) 10 (10-15) 80 4.5-6 18 1.3-2.1 13 (7-9) 56 (15-20) 56 6-7.5 50 2.1-2.9 39 (9-11) 56 (20-25) 49 7.5-9 90 2.9-3.7 52 (11-13) 45 (25-30) 21 9-10.5 56 3.7-4.5 57 (13-15) 44 (30-35) 13 10.5-12 24 4.5-5.3 28 (15-17) 21 (35-40) 7 12-13.5 23 5.3-6.1 27 (17-19) 22 (40-45) 13.5-15 14 6.1-6.9 26 (19-21) (45-50) 15-16.5 6.9-7.7 27 (21-23) 10 (50-55) 10 16.5-18 10 7.7-8.5 10 (23-25) 11 (55-60) 11 18-19.5 11 8.5-9.3 11 (25-27) 12 (60-65) 12 19.5-21 12 9.3-10.1 12 (27-29) 10 1.2 Tầng tái sinh 1.2.1 Các loài điều tra STT Loài n Ki Duối 22 1.18 Chân chim gai 36 1.93 Hồng bì rừng 17 0.91 Vàng anh 15 0.80 Dâu da đất 15 0.80 Sảng nhung 17 0.91 Đồng tiền 0.48 Dướng 13 0.70 Lúc lác 0.11 10 Thé 0.21 11 Sâng 0.05 12 Thành ngạnh 11 0.59 13 Nhội 0.43 14 Đại khải 0.27 15 Thừng mực 0.11 16 Sung 0.16 17 Ngái 0.05 18 Cắng kẻ 0.11 19 Chò nhai 0.05 20 Đẻn ba 0.11 21 Re 0.05 1.2.2 Phân cấp TT Đất Phân bố cấp chiều cao Chất lượng >0.5 Tốt 20 Tốt(%) 0.5- Nguồn gốc 1.0-1.5 >1.5 12 14 29 10.8 6.5 7.5 15.6 TB 10 10 15 30 TB(%) 5.4 5.4 8.1 16.1 Xấu 14 20 Xấu(%) 4.3 2.2 7.5 10.8 1.0 Tổng 75 Hạt Chồi 75 40.3% 100% 65 65 34.9% 100% 44 44 24.7% 100% 0 0 Khu vực đất canh tác 2.1 Tầng cao 2.1.1 Đặc điểm tầng cao TT TÊN LOÀI N N% Tổng G G% (N%+G%)/2 Chò nhai 47 22.8 44121.9 47.4 35.1 Re gừng 1.0 132.3 0.1 0.6 Đẻn ba 3.9 756.1 0.8 2.3 Đẻn năm 0.5 1697.1 1.8 1.2 Trẩu 0.5 35.4 0.0 0.3 Đồng tiền 3.9 1666.4 1.8 2.8 Sung 3.9 2663.9 2.9 3.4 Cắng kẻ 18 8.7 2368.8 2.5 5.6 Dướng 79 38.3 32475.8 34.9 36.6 10 Ngái 2.9 1723.2 1.9 2.4 11 Chân chim gai 3.4 486.0 0.5 2.0 12 Sấu 1.5 241.1 0.3 0.9 13 Đỏm gai 1.0 1158.7 1.2 1.1 14 Thành ngạnh 0.5 107.2 0.1 0.3 15 Song vàng 0.5 55.5 0.1 0.3 16 Sâng 0.5 55.9 0.1 0.3 17 Thé 2.9 389.3 0.4 1.7 18 Nhội 1.5 1223.0 1.3 1.4 19 Đại khải 1.9 1694.6 1.8 1.9 TỔNG 206 100 93051.9 100.0 2.1.2 Quan hệ tiêu chí Quan Hệ N-D1.3 Quan Hệ N-Hvn TT Cấp đường kính n TT Cấp chiều cao n 10 11 (6.5-11.5) (11.5-16.5) (16.5-21.5) (21.5-26.5) (26.5-31.5) (31.5-36.5) (36.5-41.5) (41.5-46.5) (46.5-51.5) (51.5-56.5) (56.5-61.5) 49 40 33 26 23 10 11 2 10 11 (4.5-6.3) (6.3-8.1) (8.1-9.9) (9.9-11.7) (11.7-13.5) (13.5-15.3) (15.3-17.1) (17.1-18.9) (18.9-20.7) (20.7-22.5) (22.5-24.3) 35 49 58 15 11 10 10 Quan Hệ N-Hdc Cấp TT chiểu cao Hdc 0.5-1.7 1.7-2.9 2.9-4.1 4.1-5.3 5.3-6.5 6.5-77 7.7-8.9 8.9-10.1 10.1-11.3 10 11.3-12.5 11 12.5-13.7 Quan Hệ N – Tuổi n TT Cấp tuổi n 24 60 45 17 13 21 16 2 10 11 (6-8) (8-10) (10-12) (12-14) (14-16) (16-18) (18-20) (20-22) (22-24) (24-26) (26-28) 41 31 37 28 18 17 12 2.2 Cây tái sinh 2.2.1 Tổ thành loài TT Loài 10 11 12 13 14 15 16 Đồng tiền Hồng bì rừng Đẻn ba Chị nhai Dướng Nhâm nhổi Rau sắng Thành ngạnh Sang Nhội Chân chim gai Sâng Cắng kẻ Đẻn Ngái Thé số lượng Ki 32 35 7 24 4 0.53 2.13 0.33 0.60 2.33 0.27 0.47 0.13 0.47 0.20 1.60 0.27 0.27 0.07 0.20 0.13 2.2.2 Phân cấp Phân bố cấp chiều cao TT Đất Nguồn gốc Chất lượng >0.5 0.51.0 Tổng 1.0-1.5 >1.5 Tốt 19 30 Tốt(%) 12.7 6.0 4.7 20.0 TB 10 29 TB(%) 5.3 4.0 6.7 19.3 Xấu 10 15 Xấu(%) 0.0 4.7 6.7 10.0 65 Hạt Chồi 65 43.3% 100% 53 53 0 canh tác 35.3% 100% 32 32 21.3% 100% 0 Rừng già 3.1 Tầng cao TT 10 11 12 13 Tên Chò Song vàng Vàng anh Phân mã Dẻ Đinh hương Lọng bàng Trường sâng Thừng mực Re Gội Sẻn gai Nang N 44 13 5 97 N% G G% (N%+G%)/2 5.2 9048.3 11.4 8.3 1.0 477.9 0.6 0.8 45.4 17531.7 22.1 33.7 13.4 9627.3 12.1 12.8 2.1 1030.0 1.3 1.7 4.1 4222.7 5.3 4.7 2.1 5960.6 7.5 4.8 8.2 21917.5 27.6 17.9 1.0 67.0 0.1 0.6 5.2 5438.3 6.9 6.0 4.1 2391.5 3.0 3.6 5.2 1173.0 1.5 3.3 3.1 393.7 0.5 1.8 100.00 79279.5 100.0 3.2 Quan hệ tiêu chí TT 10 11 12 13 Quan Hệ N-D1.3 Cấp đường kính (6.5-14) (14-21.5) (21.5- 29) (29-36.5) (36.5-44) (44-51.5) (51.5-59) (59-66.5) (66.5-74) (74-81.5) (81.5-89) (89-96.5) (96.5-104) N 200 80 70 55 25 15 10 10 0 15 Quan Hệ N-Hvn Cấp chiều cao n (6-8) 15 (8-10) 21 (10-12) 12 (12-14) 13 (14-16) 13 (16-18) (18-20) (20-22) (22-24) (24-26) (26-28)

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w