Nghiên cứu cấu trúc quần thể loài pơ mu (fokienia hodginsii (dunn) a henry h h thomas) tại xã tam đình tương dương vqg pù mát nghệ an

90 0 0
Nghiên cứu cấu trúc quần thể loài pơ mu (fokienia hodginsii (dunn) a henry  h h thomas) tại xã tam đình   tương dương vqg pù mát   nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC QUẦN THỂ LOÀI PƠ MU (Fokienia hodginsii (dunn) A.Henry & H.H.Thomas) TẠI XÃ TAM ĐÌNH – TƢƠNG DƢƠNG VQG PÙ MÁT – NGHỆ AN Ngành : Quản lý tài nguyên thiên nhiên (c) Mã số : 310 Giáo viên hướng dẫn : Ths Phạm Thanh Hà Sinh viên thực : Nguyễn Văn Quyền Lớp : 56B_QLTNTN MSV : 1153100962 Khóa học : 2011 - 2015 Hà Nội – 2015 DANH MỤC VIẾT TẮT VQG Vƣờn quốc gia ÔTC Ô tiêu chuẩn ÔDB Ô dạng CCTT Cơng thức tổ thành TB Trung bình QLBVR Quản lý bảo vệ rừng Nxb Nhà xuất LỜI CẢM ƠN Nhằm đánh giá kết học tập, rèn luyện thân sau trình học tập trƣờng ĐH Lâm Nghiệp, đƣợc cho phép Ban Giám Hiệu trƣờng ĐH Lâm Nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng & môi trƣờng, môn Thực vật rừng, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu cấu trúc quần thể loài Pơ Mu Fokienia hodginsii (Dunn) A.Henry & H.H.Thomas) xã Tam Đình – Tương Dương - VQG Pù Mát - Nghệ An” Trên thực tế thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù nhiều hay ít, dù trực tiếp hay gián tiếp ngƣời khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đƣờng Đại học đến nay, nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy cơ, gia đình bạn bè Đặc biệt q trình thực nghiên cứu đề tài khóa luận đƣợc hỗ trợ giúp đỡ từ nhiều ngƣời Nhân dịp xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Thanh Hà, ngƣời hƣớng dẫn tận tình suốt trình nghiên cứu đề tài Tôi xin cảm ơn Ban giám đốc, tập thể cán công nhân viên Ban quản lý VQG Pù Mát, đặc biệt chị Nguyễn Thị Nga anh Lƣu Trung Kiên ( Phòng khoa học VQG Pù Mát), ngƣời dân xã Tam Đình nhƣ tồn thể bạn bè gia đình động viên, giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Mặc dù cố gắng, song bƣớc đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, công với kiên thức cịn hạn hẹp khơng thể tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận đƣợc đóng góp thầy hƣớng dẫn, thầy bạn bè để khóa luận đƣợc hồn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực Nguyễn văn quyền MỤC LỤC CHƢƠNG .4 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới .5 1.2 Trong nƣớc CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .9 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung .9 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu .9 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Công tác chuẩn bị 10 2.4.2 Phƣơng pháp kế thừa số liệu chọn lọc .10 2.4.3 Phƣơng pháp điều tra thực địa 10 2.4.4 Phỏng vấn 18 2.4.5 Xử lý nội nghiệp 20 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.1 Một số đặc điểm tự nhiên - xã hội khu vực nghiên cứu 23 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .26 3.1.3 Thực trạng nghành kinh tế khu vực 27 3.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 28 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Đặc điểm cấu trúc rừng khu vực điều tra 33 4.1.1 Cấu trúc tổ thành tầng gỗ trạng thái có Pơ mu phân bố .33 4.1.2 Cấu trúc tầng thứ 35 4.2 Đặc điểm tái sinh Pơ mu 50 4.2.2 Chất lƣợng nguồn gốc tái sinh 53 4.2.3 Sinh trƣởng tái sinh 54 4.3 Các tác động ảnh hƣởng tới loài Pơ mu 57 4.3.1 Tác động ngƣời 57 4.3.2 Tác động tự nhiên 57 4.4 Một số giải pháp nhắm bảo tồn phát triển loài Pơ mu .58 4.4.1 Giải pháp kỹ thuật 58 4.4.2 Giải pháp quản lý 59 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 61 KẾT LUẬN 61 Cấu trúc rừng có Pơ mu phân bố 61 Đặc điểm tái sinh Pơ mu 61 Các tác động ảnh hƣởng đến loài Pơ mu 61 TỒN TẠI 63 KIẾN NGHỊ 64 ĐẶT VẤN ĐỀ Mọi thứ trái đất có giới hạn, Tài nguyên thiên nhiên số đó.Tài nguyên phần quan trọng để giúp cho phát triển đất nƣớc Tài nguyên đất đai, rừng núi tài nguyên nƣớc tài nguyên thiếu phát triển đất nƣớc, cung cấp yếu tố sản xuất thiết yếu, thay đƣợc, nhƣ máy móc nhà cửa hay thiết bị,đồ vât khác , trình sử dụng tất loại tài nguyên bị hao mòn, hƣ hỏng hồn tồn khơng đƣợc sử dụng hợp lý Khi ngƣời nhận thức sâu sắc rằng, nguồn cải mà tự nhiên ban tặng cho khơng phải vơ hạn, vấn đề đặt phải cố gắng sử dụng tài nguyên cách hiệu quả, hợp lý tiết kiệm, nhƣng với phát triển kinh tế xã hội nguồn tài nguyên ngày bị khai thác cạn kiệt hay nói cách khác song song với phát triển kinh tế xã hội mát đa dạng sinh học Hiện loài động thực vật Sách Đỏ không ngừng gia tăng, Theo Sách đỏ Việt Nam năm 2007 cơng bố hệ thực vật có 464 loại thực vật bị đe dọa thiên nhiên đặc biệt dần số loài gỗ quý nhƣ Pơ Mu Fokienia hodginsii (Dunn) A.Henry & H.H.Thomas) thuộc họ Hoàng đàn Ta biết Rừng môi trƣờng sống nhiều sinh vật, giữ nƣớc đầu nguồn chống lũ lụt, giữ carbon, phổi tạo nguồn oxygen, nguồn nguyên liệu đa dạng sinh học phong phú cung cấp thực vật có giá trị y học bao dịch vụ có ích khác cho ngƣời Khơng rừng chứa đựng nhiều bất ngờ khác cho ta kiện thông tin quý báu, số q khơng có giá trị nói mà cịn mang giá trị kinh tế to lớn mà ln đối tƣợng bị đe dọa Vƣờn quốc gia Pù Mát thuộc tỉnh Nghệ An VQG có đa dạng sinh học cao, có nhiều lồi động thực vật đặc hữu, có số lồi gỗ q có giá trị nhƣ Pơ Mu ( Fokienia hodginsii (Dunn) A.Henry & H.H.Thomas) thuộc họ Hoàng đàn, Sa mộc quế phong (Cunninghamia konishiii), Giáng hƣơng to (Pterocarpus macrocarpus), Gụ lau (Sindora tonkinensis), Lát hoa (Chukrasia tabularis)… Nhóm gỗ tứ thiết nhƣ Đinh (Markhamia Stipulata), Sến mật (Madhuca pasquieri) dùng làm ván sàn, bệ máy, tàu thuyền Nhiều loài cung cấp gỗ xây dựng, làm đồ gia dụng tốt nhƣ loài họ Ngọc Lan, họ Xoan, họ Dẻ đặc biệt họ Dầu Các nhóm cơng dụng khác nhƣ cung cấp vật liệu điêu khắc, làm đệm, sản xuất văn phịng phẩm có nhiều loại Tuy nhiên qua kết nghiên cứu chuyên gia nƣớc quốc tế, xác định đƣợc có 2.494 lồi thực vật, 931 chi thuộc 202 họ Trong có 70 lồi nằm sách đỏ Việt Nam có nguy bị tiêu diệt; chiếm 2,81% tổng số lồi khu hệ số lƣợng cịn lại ít, chúng có giá trị cao bị khai thác nhiều phải có giải pháp hiệu nhằm bảo tồn phát triển chúng Pơ mu đối tƣợng đứng trƣớc nguy suy thối mạnh, ngồi cơng tác bảo vệ pháp luật để bảo tồn hiệu lồi cần có nghiên cứu sâu đặc điểm tái sinh, phân bố, cấu trúc quần thể Nhằm mục đích đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên rừng lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu cấu trúc quần thể loài Pơ Mu Fokienia hodginsii (Dunn) A.Henry & H.H.Thomas) thuộc họ Hoàng đàn làm sở để đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát triển chúng xã Tam Đình - Tương Dương - VQG Pù Mát - Nghệ An ” CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cấu trúc rừng xếp có tính quy luật tổ hợp thành phần cấu tạo nên quần thể thực vật rừng không gian thời gian Cấu trúc rừng biểu quan hệ sinh thái thực vật rừng với với nhân tố môi trƣờng xung quanh gồm: Cấu trúc sinh thái tạo thành loài cây, dạng sống, tầng phiến; cấu trúc hình thái tầng tán rừng; cấu trúc đứng; cấu trúc theo mặt phẳng ngang (mật độ dạng phân bố quần thể); cấu trúc theo thời gian (theo tuổi) Hay cấu trúc rừng xếp tổ chức nội thành phần sinh vật hệ sinh thái rừng mà qua lồi có đặc điểm sinh thái khác sinh sống khoảng không gian định giai đoạn phát triển rừng Cấu trúc rừng vừa kết vừa thể mối quan hệ đấu tranh sinh tồn thích ứng lẫn thành phần hệ sinh thái với với môi trƣờng Cấu trúc rừng bao gồm cấu trúc sinh thái, cấu trúc hình thái cấu trúc tuổi Quy luật cấu trúc rừng sở quan trọng để nghiên cứu sinh thái học, sinh thái rừng đặc biệt để xây dựng mơ hình lâm sinh cho hiệu sản xuất cao Trong nghiên cứu cấu trúc rừng ngƣời ta chia làm dạng cấu trúc là: cấu trúc sinh thái, cấu trúc không gian cấu trúc thời gian Cấu trúc thảm thực vật kết trình đấu tranh sinh tồn thực vật với thực vật thực vật với hoàn cảnh sống Trên quan điểm sinh thái cấu trúc rừng hình thức bên ngồi phản ánh nội dung bên hệ sinhthái rừng, thực tế cấu trúc rừng có tính quy luật theo trật tự quần cấu trúc rừng phản ánh điều kiện sinh thái, cụ thểlà nơi có điều kiện mơi trƣờng khắc nghiệt, cấu trúc rừng đơn giản gồm loài chống chịu đƣợc mơi trƣờng Nơi có mơi trƣờng thuận lợi, cấu trúc rừng phức tạp gồm nhiều lồi cạnh tranh, có phần cộng sinh, ký sinh (các loại rêu, địa y…) Vùng ôn đới, cấu trúc rừng thƣờng loài, tuổi, tầng, rụng Vùng nhiệt đới nhƣ Việt Nam, cấu trúc rừng tự nhiên điển hình rừng hỗn lồi, nhiều tầng, thƣờng xanh quanh năm Ngay khu vực định nhƣ sƣờn đồi, đỉnh đồi ven khe suối cạn có kiểu thảm thực vật khác Thậm chí kiểu thảm thực vật (cùng trạng thái rừng) đặc điểm cấu trúc, khả tái sinh, mật độ rừng phân bố số lồi vị trí hồn tồn khác so với vị trí khác Điều nói lên rừng chịu ảnh hƣởng sâu sắc điều kiện sinh thái Cùng với phát triển xã hội ngày có nhiều nghiên cứu khoa học, nhiêu sáng tạo nhiêu lĩnh vực Những nghiên cứu làm tiền đề, làm câu hỏi cho nghiên cứu nhằm ngày làm sáng tỏ hoàn thiện vấn đề nghiên cứu Hiện số nghành khoa học có nghành Lâm nghiệp đƣợc coi trọng phát triển, tất nƣớc giới phát triển đất nƣớc ngành lâm nghiệp đóng vai trò quan trọng, nƣớc đầu tƣ không nhỏ cho việc phát triển nghành từ có nhiều nghiên cứu, nhiều cơng trình nhằm phát triển nghành, đặc biệt năm gần đâycó nhiều cơng trình nghiên cứu lồi thực vật nhằm phát thêm loài mới, quy luật giải pháp hữu hiệu phục vụ cho việc bảo tồn phát tiển lồi Sau tơi xin trình bày số cơng trình nghiên cứu giới nƣớc liên quan đến vấn đề : 1.1 Trên giới Về nghiên cứu cấu trúc rừng đƣợc nhà lâm nghiệp giới nghiên cứu nhiều phƣơng pháp khác để đáp ứng cho mục tiêu Tuy nhiên, đúc kết lại có hai hƣớng để mơ tả cấu trúc rừng theo định tính định lƣợng, có số nghiên cứu nhƣ sau: - sở sinh thái cấu trúc rừng Baur G.N Odum EP * Với Baur G.N Odum EP tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề sở sinh thái học kinh doanh rừng mƣa nói riêng, sâu nghiên cứu nhân tố cấu trúc rừng, kiểu xử lý mặt lâm sinh áp dụng cho rừng mƣa tự nhiên * Catinot R (1965) biểu diễn cáu trúc hình thái rừng phẫu đồ rừng, nghiên cứu nhân tố sinh thái thông qua việc mô tả phân loại theo khái niệm sống, tầng phiến… - Theo Assmann (1968) định nghĩa “một rừng tổng thể rừng sinh trƣởng phát triển diện tích tạo thành hồn cảnh định có cấu trúc bên ngồi nhƣ bên trong, khác biệt với diện tích rừng khác (dẫn theo Trần Mạnh cƣờng, 2004) Với cách nhìn nhận kiểu rừng phải có đầy đủ số lƣợng rừng định để tạo tầng tán, diện mạo nhằm phân biệt với rừng khác - Theo Meryer xây dựng rừng chuẩn với phƣơng trình hồi quy để tính tốn cho chu kỳ khai thác ổn định số cấp đƣờng kính; Richards “ Rừng mƣa nhiệt đới” đề cập đến phân bố số theo cấp kính, ơng cho phân bố đặc trƣng rừng tự nhiên hỗn loại Trong “hệ sinh thái rừng nhiệt đới” mà FAO xuất gần tác giả xét phân bố số theo cấp đƣờng kính Theo quan điểm Richards, Wenk nghiên cứu thân theo kích cỡ đồng hóa với số dạng phân bố lý thuyết để sử dụng tính tốn quy hoạch rừng, Rollet dành chƣơng quan trọng để xác lập phƣơng trình hồi quy số cây- đƣờng kính (Nguyễn Văn Trƣơng, 1983) STT Bảng 7: Bảng phân bố N/D1.3 ÔTC 01 m=lgn=7; Cự li tổ K = Error!= Khoảng Giá trị tổ cách Số lần 6-12 12-18 15 18-24 21 24-30 27 30-36 33 36-42 39 42-48 45 48-54 51 STT Bảng 8: Bảng phân bố N/D1.3 ÔTC 02 m=lgn=7; Cự li tổ K = Error!= Khoảng cách Giá trị tổ Số lần 7-13 10 13-19 16 19-25 22 25-31 28 31-37 34 37-43 40 43-49 46 72 Bảng 9: Bảng phân bố N/D1.3 ÔTC 03 m=lgn=7; Cự li tổ K = Error!= STT Khoảng cách Giá trị tổ Số lần 6-12 12-18 15 18-24 21 24-30 26 30-36 31 36-42 37 42-48 43 Bảng 10: Bảng phân bố N/D1.3 ÔTC 04 m=lgn=7; Cự li tổ K = Error!= STT Khoảng cách Giá trị tổ Số lần 9-14 11.5 14-19 16.5 19-24 21.5 24-29 26.5 29-34 31.5 34-39 36.5 39-44 41.5 73 Bảng 11: Bảng phân bố N/D1.3 ÔTC 05 m=lgn=7; Cự li tổ K = Error!= STT Khoảng cách Giá trị tổ Số lần 11-16 13.5 20 16-22 18.5 22-27 23.5 27-32 28.5 32-37 33.5 37-42 38.5 42-47 43.5 Bảng 12: Bảng phân bố N/D1.3 ÔTC 06 m=lgn=7; Cự li tổ K = Error!= STT Khoảng cách Giá trị tổ Số lần 10-15 12.5 15-20 17.5 20-25 22.5 25-30 27.5 30-35 32.5 35-40 37.5 40-45 42.5 74 Bảng 13: Bảng phân bố N/Hvn ÔTC 01 m=lgn=7; Cự li tổ K = Error! = STT Khoảng cách Giá trị tổ Số lần 6-9 7.5 9-12 10.5 12-15 13.5 4 15-18 16.5 5 18-21 19.5 6 21-24 22.5 24-27 25.5 Bảng 14: Bảng phân bố N/Hvn ÔTC 02 m=lgn=7; Cự li tổ K = Error! = STT Khoảng cách Giá trị tổ Số lần 7-10 8.5 10-13 11.5 13-16 14.5 16-19 17.5 19-22 20.5 22-25 23.5 25-28 26.5 75 Bảng 15: Bảng phân bố N/Hvn ÔTC 03 m=lgn=7; Cự li tổ K = Error!= STT Khoảng cách Giá trị tổ Số lần 6-10 10-14 12 14-18 16 18-22 20 22-26 24 26-30 28 30-34 32 Bảng 16: Bảng phân bố N/Hvn ÔTC 04 m=lgn=7; Cự li tổ K = Error!=3 STT Khoảng cách Giá trị tổ Số lần 8-11 9.5 2 11-14 12.5 3 14-17 15.5 17-20 18.5 20-23 21.5 23-26 24.5 26-29 27.5 76 Bảng 17: Bảng phân bố N/Hvn ÔTC 05 m=lgn=7; Cự li tổ K = Error!= Khoảng cách Giá trị tổ 10-13 11.5 13-16 14.5 16-19 17.5 4 19-22 20.5 22-25 23.5 25-28 26.5 28-31 29.5 STT Số lần Bảng 18: Bảng phân bố N/Hvn ÔTC 06 m=lgn=7; Cự li tổ K = Error!= STT Khoảng cách Giá trị tổ Số lần 10-13 11.5 13-16 14.5 16-19 17.5 19-22 20.5 22-25 23.5 25-28 26.5 28-31 29.5 77 Danh Mục hình Trang Hình: 01 Sơ đồ lập ODB 14 Hình 02 Sơ đồ điều tra gỗ xung quanh Pơ mu 16 Hình 03 Sơ đồ điều tra tái sinh xung quanh mẹ 18 Hình 4.1 Biểu đồ biểu diễn phân bố N/D13 ƠTC 01 37 Hình 4.2 Biểu đồ biểu diễn phân bố N/D13 ƠTC 02 39 Hình 4.3 Biểu đồ biểu diễn phân bố N/D13 ÔTC 03 40 Hình 4.4 Biểu đồ biểu diễn phân bố N/D13 ƠTC 04 41 Hình 4.5 Biểu đồ biểu diễn phân bố N/D13 ƠTC 05 42 Hình.4.6 Biểu đồ biểu diễn phân bố N/D13 ƠTC 06 43 Hình 4.7 Biểu đồ biểu diễn phân bố N/Hvn ÔTC 01 44 Hình 4.8 Biểu đồ biểu diễn phân bố N/Hvn ƠTC 02 45 Hình 4.9 Biểu đồ biểu diễn phân bố N/Hvn ƠTC 03 46 Hình 4.10 Biểu đồ biểu diễn phân bố N/Hvn ÔTC 04 47 78 Hình 4.11.Biểu đồ biểu diễn phân bố N/Hvn ƠTC 05 48 Hình4.12 Biểu đồ biểu diễn phân bố N/Hvn ÔTC 06 49 79 Danh Mục bảng biểu Trang Bảng 1.1: Tọa độ tuyến điều tra 11 Bảng 1.2: Tọa độ ÔTC điều tra 12 Bảng 2.1: Phỏng vấn ngƣời dân, thơng tin lồi Pơ mu địa 20 phƣơng Bảng 3.1 Các kiểu thảm thực vật khu vực nghiên cứu 29 Bảng 3.2 Các taxon thực vật xã tam Đình, huyện Tƣơng Dƣơng 31 (VQG Pù Mát) Bảng 3.3 Các taxon Xã Tam Đình (VQG Pù Mát) 32 Bảng 4.1 Cơng thức tổ thành tầng gỗ trạng thái rừng 34 có Pơ mu phân bố Bảng 4.2 Mật độ tái sinh tỉ lệ tái sinh triển vọng Bảng 4.3 Bảng mật độ Pơ mu tái sinh, chất lƣợng nguồn gốc 52 53 tái sinh Bảng 4.4.Tái sinh quanh gốc mẹ ÔTC 01 55 Bảng 4.5 Tái sinh quanh gốc mẹ ÔTC 02 55 80 Bảng 4.6 Tái sinh quanh gốc mẹ ÔTC 03 55 Bảng 4.7 Tái sinh quanh gốc mẹ ÔTC 04 56 56 Bảng 4.8 Tái sinh quanh gốc mẹ ÔTC 05 Bảng 4.9 Tái sinh quanh gốc mẹ ÔTC 06 81 56 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận tốt nghiệp : Nghiên cứu cấu trúc quần thể loài Pơ mu (Dunn) A.Henry & H.H.Thomas) xã Tam Đình- Tương Dương- Nghệ An-VQG Pù Mát “Study population structure Fokienia (Dunn) A.Henry & HHThomas) in Tam Duong Nghe An EXPANDING Same-Pu Mat” Sinh viên thực : Nguyễn Văn Quyền Giáo viên hƣớng dẫn : Phạm Thanh Hà Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung * Góp phần bảo tồn phát triển loài Pơ Mu Fokienia hodginsii (Dunn) (A.Henry & H.H.Thomas) thuộc họ Hoàng đàn đề cao giá trị tài nguyên thiên nhiên - Mục tiêu cụ thể * Xây dựng đƣợc đồ phân bố loài Pơ mu Fokienia hodginsii (Dunn) A.Henry & H.H.Thomas) thuộc họ Hoàng đàn * Xác định đƣợc số đặc điểm cấu trúc rừng, cấu trúc quần thể Pơ mu, tình trạng tái sinh tác động ảnh hƣởng đến loài Pơ Mu khu vực nghiên cứu * Đề xuất đƣợc giải pháp bảo tồn loài Pơ mu tự nhiên địa bàn điều tra Nội dung nghiên cứu * Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng, cấu trúc quần thể Pơ mu nơi có lồi phân bố khu vực điều tra 82 * Nghiên cứu đặc điểm tái sinh loài Pơ mu khu vực nghiên cứu * Phân tích tác động ảnh hưởng tới loài Pơ Mu * Đề xuất số giải pháp góp phần bảo tồn lồi Pơ Mu nơi nghiên cứu Kết luận khóa luận Cấu trúc rừng có Pơ mu phân bố - Cấu trúc tổ thành khu vực điều tra tƣơng đối phức tạp, có số chiếm ƣu nhƣ, Pơ mu, Giổi xanh, Re hƣơng, Long não, Trâm, Đỗ quyên , - Cấu trúc tầng thứ khu vực điều tra gồm thành tầng rõ rệt: + Tầng vƣợt tán gồm lồi cây: Pơ mu, Thơng nàng, Dẻ tùng, Long não, Giổi xanh, Giổi thơm cao 25m + Tầng tán nằm dƣới tầng vƣợt tán gồm lồi đại diện nhƣ: Cơm, Dẻ, Quế, Sến, Thơng tre tầng có số lƣợng chiếm ƣu + Tầng dƣới tán có chiều cao dƣới 10m gồm loài chủ yếu nhƣ: Đỏ ngọn, Đỗ quyên, Trâm + Tầng bụi thảm thực vật ngoại tầng gồm loài đại diện nhƣ Dƣơng xỉ, Song nứa, Tre nứa , bụi khu vực nghiên cứu tƣơng đối dày, độ che phủ cao ảnh hƣởng đến khả tái sinh - Có số loài thƣờng xuyên kèm với Pơ mu nhƣ Giổi xanh, Long não, Re huong, Trâm, Đỗ quyên, Quế , Quan hệ cạnh tranh loài phụ cận với Pơ mu tƣơng đối phức tạp Tuy nhiên mức độ canh trạnh không đáng kể Đặc điểm tái sinh Pơ mu Pơ mu tái sinh tự nhiên chủ yêu hạt, tƣơng đối tốt Khu vực nghiên cứu có độ che phủ cao, cộng với cạnh tranh không gian dinh dƣỡng, không gian sống tiên phong ƣa sáng nên tái sinh phát triển 83 Các tác động ảnh hưởng đến loài Pơ mu - Những tác động ảnh hƣởng tới lồi Pơ mu nói riêng rừng nói chung chủ yếu tác động ngƣời.Các tác động ngƣời nhƣ: Phát rẫy làm nƣơng gây cháy rừng; Khai thác gỗ, củi trái phép; Săn bắt cá Mìn, Điện, chất độc sông suối phá huỷ môi trƣờng, huỷ diệt hệ thống động vật thuỷ sinh; Chăn thả gia súc mức dƣới tán rừng; Các hoạt động khai thác lâm sản khác nhƣ: lấy Trầm hƣơng, Măng, thuốc, Mật ong, lấy Nứa, cảnh Một số giải pháp đề xuất * Giải pháp kỹ thuật Tại khu vực nghiên cứu có độ che phủ cao, bụi thảm tƣơi phát triển mạnh, mà Pơ mu khơng cịn nhiều, với đặc điểm tái sinh ngồi tự nhiên hạt tốt đề tài có giải pháp kỹ thuật sau: - Thƣờng xuyên thu gom phát nhằm làm giảm độ che phủ mặt đất, chặt tỉa thƣa lồi khơng có giá trị, sâu bệnh, phẩm chất xấu nhằm thúc đẩy trình phát triển mục đích tái sinh mục đích Xây dựng kết cấu hợp lý, mật độ, đƣờng kính, chiều cao, tuổi, thơng qua việc trì cấu trúc rừng nhiều loài khác tuổi nhiều tầng - Cần điều chỉnh tổ thành mật độ thông qua tỉa thƣa, loại bỏ phẩm chất lồi khơng có giá trị - Mở rộng không gian dinh dƣỡng ánh sáng cho tái sinh phát triển, giảm cạnh tranh loài giá trị - Đối với tái sinh có triển vọng cần điều chỉnh tổ thành thơng qua việc ni dƣỡng lồi triển vọng, đăc biệt lồi có giá trị cao, loại bỏ lồi giá trị để chúng khơng ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển tái sinh 84 - Chăm sóc tái sinh dƣới tán rừng bắng biện pháp loại trừ dây leo bụi thảm tƣơi phát triển mạnh, để tạo điều kiện cho tái sinh phát triển - Cần áp dụng tổ thành tự nhiên vào việc gây trồng phục hồi rừng, nhằm để làm giảm mức độ cạnh tranh loài với - Ở chỗ mà có Pơ mu tái sinh nhiều cần khoanh vùng để chăm sóc bảo vệ, đồng thời cần gieo trồng thêm Pơ mu Trên số giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm tác đông vào rừng để đẩy xúc tiến trình phát triển cua Pơ mu rừng Tuy nhiên để bảo tồn phát triển loài Pơ mu tốt cần kết hợp nhiều giải pháp khác nữa, không riêng giải pháp kỹ thuật đƣợc * Giải pháp quản lý - Xây dựng chiến lƣợc bảo tồn: - Bảo tồn nguyên vị (in-situ): Đây giải pháp bảo tồn có tính khả thi lớn Chúng ta cần bảo vệ chăm sóc tốt quần thể Pơ mu lại - Bảo tồn chuyển vị (ex-situ): Đây giải pháp mang tính định hƣớng, việc nhân giống vơ tính (bằng hom) gieo ƣơm hạt để trồng vƣờn thực vật ngoại vi Tuy nhiên, để thực thành cơng giải pháp cần có nghiên cứu chuyên sâu - Nâng cao công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức: Tăng cƣờng giáo dục cộng đồng dân cƣ sống vƣờn vùng đệm cơng tác bảo tồn, sách pháp luật nhà nƣớc quản lý bảo vệ rừng để ngƣời dân nắm đƣợc; vận động ngƣời dân tham gia vào bảo vệ Rừng thơng qua hình thức chia trách nhiệm quyền lợi thu đƣợc từ hoạt động bảo tồn Thơng qua tham gia nhận thức ngƣời dân đƣợc tăng lên 85 - Công tác quản lý bảo vệ rừng: Ƣu tiên bố trí lực lƣợng làm công tác trực tiếp QLBVR trạm, Tăng cƣờng công tác tuần tra để kịp thời nắm bắt hoạt động khai thác trái phép vào rừng; phối hợp với quyền địa phƣơng, cơng an, đội biên phòng để truy quét hoạt động khai thác, buôn bán vận chuyển gỗ trái phép địa bàn; xây dựng hƣơng ƣớc quản lý bảo vệ rừng thôn giám sát thực thi việc thực - Quản lý phát triển kinh tế vùng đệm: Phối hợp với quyền Hạt kiểm lâm xử lý nghiêm túc hoạt động vi phạm luật Bảo vệ phát triển rừng địa bàn vùng đệm; xây dựng dự án phát triển kinh tế vùng đệm, hỗ trợ phát triển mô hình kinh tế cho ngƣời dân nhằm cải thiện điều kiện sống cho ngƣời dân; xây dựng chế chia lợi ích từ cơng tác bảo tồn lơi kéo tham gia ngƣời dân vào công tác bảo tồn Sinh viên thực Nguyễn Văn Quyền 86

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan