1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng xử lý nước mặt cho mục đích sinh hoạt bằng hạt chùm ngây trong quy mô phòng thí nghiệm

51 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành q trình học tập, chƣơng trình đào tạo trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam (VNUF) sinh viên khóa 2013-2017 góp phần củng cố kiến thức, vận dụng vào thực tế, đƣợc đồng ý nhà trƣờng khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, em thực đề tài “Đánh giá khả xử lý nước mặt cho mục đích sinh hoạt hạt Chùm Ngây quy mơ phịng thí nghiệm” Với lịng biết ơn sâu sắc e xin chân thành cảm ơn tất thầy cô khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng tận tâm hƣớng dẫn giảng dạy kiến thức bản,quan trọng cần thiết suốt thời gian em học tập trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam để có đƣợc tảng quan trọng để làm đề tài Đặc biệt, em xin cảm ơn thầy giáo – Tiến sĩ Bùi Xuân Dũng trực tiếp giảng dạy, hƣớng dẫn giúp đỡ em hồn thành nội dung khóa luận Đồng thời em xin cảm ơn thầy giáo Bùi Văn Năng giáo Nguyễn Thị Ngọc Bích hƣớng dẫn giúp đỡ em q trình phân tích thí nghiệm Trung tâm thí nghiệm thực hành Cuối em xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ chia sẻ khó khăn trình em làm khóa luận tốt nghiệp Vì kiến thức, kinh nghiệm thân hạn chế nên đề tài em khơng thể tránh khỏi sai xót mà thân chƣa nhìn thấy đƣợc Vì vậy, em mong thầy giáo góp ý để đề tài đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm hơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thùy Dung i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan Chùm Ngây 1.1.1 Một số đặc điểm Chùm Ngây 1.1.2 Phân bố Chùm Ngây 1.1.3 Cơng dụng vai trị Chùm Ngây với ngƣời môi trƣờng4 1.1.4 Lƣợc sử nghiên cứu Chùm Ngây 1.2.Tổng quan thí nghiệm xử lý nƣớc mặt cấp cho sinh hoạt hạt Chùm Ngây Thế giới Việt Nam 1.2.1 Các thí nghiệm Thế giới 1.2.2.Thí nghiệm nghiên cứu Việt Nam 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 11 1.3.1 Hồ Lâm Nghiệp- ĐH Lâm Nghiệp Việt Nam 11 1.3.2 Sông Bùi ( Xã Nhuận Trạch, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình) 12 CHƢƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phƣơng pháp xác định chất lƣợng nƣớc ban đầu 15 2.4.2 Phƣơng pháp đánh giá hiệu xử lý hạt Chùm Ngây 17 2.4.3 Phƣơng pháp đề xuất ứng dụng vào thực tiễn 24 ii CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Đặc điểm chất lƣợng nƣớc thí nghiệm 25 3.1.1 Chỉ tiêu màu sắc, mùi vị 25 3.1.2 Chỉ tiêu độ đục 25 3.1.3 Chỉ tiêu pH 26 3.1.4 Chỉ tiêu độ dẫn điện 26 3.1.5 Chỉ tiêu COD, BOD5, amoni 27 3.2.Hiệu xử lý nƣớc mặt hạt Chùm Ngây 28 3.2.1 Chỉ tiêu màu sắc, mùi vị 28 3.2.2 Chỉ tiêu độ đục 28 3.2.3 Chỉ tiêu pH 30 3.2.4.Chỉ tiêu độ dẫn điện 32 3.2.5 Chỉ tiêu COD 33 3.2.6 Chỉ tiêu BOD5 35 3.2.7 Chỉ tiêu Amoni 36 3.3 Ứng dụng sử dụng hạt Chùm Ngây để xử lý nƣớc vào thực tiễn 38 CHƢƠNG IV KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 41 4.1 Kết luận 41 4.2 Tồn 42 4.3 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Mức liều lƣợng Moringa để xử lý nƣớc mặt 18 Bảng 4.1 Kết đặc điểm chất lƣợng nƣớc dùng thí nghiệm 25 Bảng 4.2: Chỉ tiêu độ đục sau xử lý hạt Moringa 28 Bảng 4.3: Kết tiêu pH sau xử lý hạt Moringa 30 Bảng 4.4: Kết tiêu độ dẫn điện sau xử lý hạt Moringa 32 Bảng 4.5: Kết tiêu COD sau xử lý hạt Moringa 33 Bảng 4.6: Kết tiêu BOD5 sau xử lý hạt Moringa 35 Bảng 4.7: Kết tiêu Amoni sau xử lý hạt Moringa 36 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cây Moringa Hình 1.2: Hạt Chùm Ngây Hình 1.3 ảnh hồ Lâm Nghiệp 11 Hình 1.4 Sơng Bùi (xã Nhuận Trạch) 14 Hình 2.1 Vị trí lấy mẫu Sông Bùi (bên trái) hồ Lâm Nghiệp (bên phải)16 Hình 2.2 Hình ảnh minh họa hạt Chùm Ngây trình xử lý 18 Hình 3.1: Sự màu amoni mẫu hồ Lâm Nghiệp 37 37 Hình 3.2: Sự màu amoni mẫu Sơng Bùi 37 Hình 3.3 Hình ảnh minh họa quy trình ứng dụng hạt Chùm Ngây 40 để xử lý nƣớc 40 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Chỉ tiêu độ đục mẫu nƣớc ban đầu 25 Biểu đồ 4.2 Chỉ tiêu pH mẫu nƣớc ban đầu 26 Biểu đồ 4.3 Chỉ tiêu độ dẫn điện mẫu nƣớc ban đầu 26 Biểu đồ 4.4 Chỉ tiêu COD BOD5 mẫu nƣớc ban đầu 27 Biểu đồ 4.5 Chỉ tiêu amoni mẫu nƣớc ban đầu 27 Biểu đồ 4.6 Sự thay đổi giá trị độ đục sau xử lý 29 Biểu đồ 4.7 Sự thay đổi độ pH sau xử lý 31 Biểu đồ 4.9 Sự thay đổi COD sau xử lý 34 Biểu đồ 4.10 Sự thay đổi BOD5 sau xử lý 35 Biểu đồ 4.11 Sự thay đổi nồng độ Amoni sau xử lý 38 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Nƣớc nguồn tài nguyên vô quý giá, nhân tố sinh tồn, nƣớc tham gia vào hoạt động sản xuất, sinh hoạt ngƣời Việt Nam quốc gia Thế giới thiếu nƣớc sinh hoạt, lƣợng nƣớc sinh hoạt bình quân đầu ngƣời năm đạt 3.840m3, thấp tiêu4000m3/ngƣời/năm (IWRA) Nguồn nƣớc sinh hoạt chủ yếu đƣợc lấy từ nguồn nƣớc ngầm (35%-40%) nƣớc mặt qua xử lý (khoảng 60%) (theo EWS.com) Tuy nhiên, nguồn nƣớc ngầm khan khai thác mức với trình phát triển kinh tế xã hội đấn đến ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm Hơn nữa, thời gian để tuần hoàn nƣớc ngầm lâu Vì vậy, nhu cầu xử lý nƣớc mặt để phục vụ cho sinh hoạt ngày cao Hiện nay, nƣớc mặt đƣợc cấp cho sinh hoạt hầu hết đƣợc sử dụng thông qua nguồn nƣớc máy (chiếm khoảng 60%) – ( theo EWS.com) Nƣớc cấp có giá thành tốt, nhƣng phổ biến vùng đô thị, vùng nông thôn hầu nhƣ khơng có nƣớc máy để sử dụng Do đó, vùng nông thôn, miền núi, để sử dụng nƣớc cho sinh hoạt phải dùng máy lọc nƣớc xử lý nƣớc thủy sinh vật Tuy nhiên, giá thành máy lọc nƣớc đắt hiệu cao, xử lý nƣớc thủy sinh vật có giá thành rẻ nhƣng hiệu suất khơng cao Vì vậy, việc tìm biện pháp xử lý nƣớc cấp cho sinh hoạt với hiệu cao giá thành tốt điều cấp thiết Trên giới, hiệnđang ƣa chuộng loại vật liệu lọc từ thực vậtvà có nhiều nghiên cứu khoa học thành công Tuy nhiên, Việt Nam việc nghiên cứu mẻ chƣa khai thác đƣợc hết loài thực vật địa Mặt khác, Chùm Ngây ( moringa) loài có từ lâu Việt Nam nhƣng lại đƣợc ngƣời biết đến có nhiều lợi ích về: thực phẩm, y tế ý nghĩa mơi trƣờng Ngồi ra, số nghiên cứu Đại học Nghiên cứu Phát triển (Ghana) khả xử lý nƣớc hạt Chùm Ngây giống nhƣ chất keo tụ, loại bỏ đƣợc chất lơ lửng nƣớc Vì vậy, khóa luận hƣớng đến việc sử dụng hạt moringa để nghiên cứu khả xử lý nƣớc với mục tiêu sau Một là, nghiên cứu khả năngxử lý nƣớc mặt cho mục đích sinh hoạt hạt moringa Hai là, đánh giá khả xử lý hiệu suất mà hạt Moringa đạt đƣợc Ba là, đề xuất khả ứng dụng vào thực tiễn Từ đó, em xin thực đề tài “Đánh giá khả xử lý nước mặt cho mục đích sinh hoạt hạt Chùm Ngây quy mơ phịng thí nghiệm” CHƢƠNG I : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan Chùm Ngây 1.1.1 Một số đặc điểm Chùm Ngây Tên Việt Nam: Chùm Ngây Tên Latin: Moringa oleifera Họ: Chùm ngây Moringaceae Bộ: Chùm ngây Moringales Lớp: Cây thuốc Hình 1.1 Cây Moringa (Nguồn: mơi trường etm) Cây thân mộc cao cỡ trung bình, độ tuổi trƣởng thành mọc cao hàng chục mét tuổi khơng cắt cao tới 5-6m có đƣờng kính 10 cm 3-4 năm tuổi độ tuổi trƣởng thành Thân óng chuốt, khơng có gai Lá kép dài 30–60 cm, hình lông chim, màu xanh mốc; chét dài 12–20 mm hình trứng, mọc đối có 6-9 đơi Cây trổ hoa vào tháng 1–2 Hoa trắng kem, có cuống, hình dạng giống hoa đậu, mọc thành chùy nách lá, có lơng tơ, nhiều mật Quả dạng nang treo, dài 25–40 cm, ngang cm, có cạnh, chỗ có hạt gồ lên, dọc theo có khía rãnh Hạt màu đen, trịn có cạnh, lớn cỡ hạt đậu Hà Lan Các phận chứa nhiều khoáng chất quan trọng, giàu chất đạm, vitamin, beta-caroten, acid amin nhiều hợp chất phenol Cây chùm ngây cung cấp hỗn hợp gồm nhiều hợp chất quý nhƣ zeatin, quercetin, alpha-sitosterol, caffeoylquinic acid kaempferol Một số nguồn nghiên cứu cho biết chùm ngây chứa 90 chất dinh dƣỡng tổng hợp bao gồm loại vitamin, loại khoáng chất, 18 loại acid amin, 46 chất chống ơxi hóa, liều lƣợng lớn chất chống viêm nhiễm, chất kháng sinh, kháng độc tố, chất giúp ngăn ngừa điều trị ung thƣ, u xơ tiền liệt tuyến, giúp ổn định huyết áp, hạ cholesterol, bảo vệ gan Lá chùm ngây chứa nhiều dƣỡng chất hoa, tính theo trọng lƣợng, vitamin C cam lần, vitamin A cà rốt lần, canxi gấp lần sữa, sắt gấp lần cải bó xơi, đạm nhiều gấp đôi sữa chua potassium gấp lần trái chuối 1.1.2 Phân bố Chùm Ngây Bản địa chùm ngây vùng sơn cƣớc Hi Mã Lạp Sơn tây bắc Ấn Độ, có lịch sử phát sử dụng 4000 năm, nhƣng ngày đƣợc trồng rộng rãi Phi châu, Trung Mỹ, Nam Mỹ, Đông Nam Á Ở Việt Nam chùm ngây loài Chi Chùm ngây đƣợc phát mọc hoang từ lâu đời nhiều nơi nhƣ Thanh Hóa, Ninh Thuận, Bình Thuận, vùng Bảy Núi An Giang, đảo Phú Quốc Tuy trƣớc đƣợc ý, có nơi trồng để làm hàng rào, vài chục năm trở lại hạt từ nƣớc đƣợc mang Việt Nam, đƣợc trồng có chủ định qua nghiên cứu ngƣời ta thấy có nhiều tác dụng đặc biệt nên tƣởng du nhập 1.1.3 Công dụng vai trị Chùm Ngây với người mơi trường a) Đối với người Hmax= 100% 250 pH Liều lƣợng moringa (mg) 200 m.moring a (mg) pH 150 Gh dƣới 100 50 0 H1 H2 H3 H4 H5 H6 trƣớc sau xử lý B1 trƣớc B2 B3 B4 B5 B6 sau xử lý Biểu đồ 3.7 Sự thay đổi độ pH sau xử lý  Nhận xét Thông qua bảng kết đo biểu đồ ta thấy hạt Moringa có tác dụng làm tăng độ pH nƣớc ổn định độ pH khoảng thích hợp QCVN: 02/BYT Giá trị pH tăng lên dần tăng nhanh so với giá trị ban đầu thời điểm thể tích Moringa cho vào 5ml hai loại mẫu Tuy nhiên, mức thể tích pH bắt đầu tăng chậm với mẫu hồ Lâm Nghiệp giảm chậm với mẫu Sông Bùi Giá trị pH sau đƣợc ổn định đƣa mức 7,9 Kết có ý nghĩa tích cực ngƣời dân 31 3.2.4.Chỉ tiêu độ dẫn điện Bảng 3.4: Kết tiêu độ dẫn điện sau xử lý hạt Chùm Ngây STT Loại mẫu Ký hiệu độ dẫn điện (µs) Hồ Lâm Nghiệp H1 383 Hồ Lâm Nghiệp H2 388 Hồ Lâm Nghiệp H3 395 Hồ Lâm Nghiệp H4 402 Hồ Lâm Nghiệp H5 414 Hồ Lâm Nghiệp H6 416 Sông Bùi B1 360 Sông Bùi B2 361 Sông Bùi B3 373 10 Sông Bùi B4 372 11 Sông Bùi B5 379 12 Sông Bùi B6 384 420 410 400 200 độ dẫn điện 390 Độ dẫn điện (µs) 250 Hmax = 0% m.moringa 150 380 370 100 360 350 50 340 330 H1 trƣớc H2 H3 H4 sau xử lý H5 H6 B1 trƣớc B2 B3 B4 B5 B6 sau xử lý Biểu đồ 3.8 Sự thay đổi độ dẫn điện sau xử lý 32 Liều lƣợng moringa (mg) 430  Nhận xét: Thông qua bảng kết biểu đồ ta thấy, hạt Moringa có nguy làm tăng độ dẫn điện Với mẫu nƣớc hồ Lâm Nghiệp độ dẫn diện tăng từ 383(µs) lên 416 (µs)và mẫu nƣớc Sơng Bùi độ dẫn điện tăng từ 360(µs) lên 384(µs) Tuy nghiên, gia tăng nhỏ, không đáng kể ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc 3.2.5 Chỉ tiêu COD Bảng 3.5: Kết tiêu COD sau xử lý hạt Chùm Ngây STT Loại mẫu Hồ Lâm Nghiệp Hồ Lâm Nghiệp Hồ Lâm Nghiệp Hồ Lâm Nghiệp Hồ Lâm Nghiệp Hồ Lâm Nghiệp ký hiệu V1 (ml) V2 (ml) C(Fe2+) Vmẫu thử COD(mg/L) H1 3.7 3.4 0.12 41.14 H2 3.7 3.1 0.12 82.29 H3 3.7 3.1 0.12 82.29 H4 3.7 2.5 0.12 164.57 H5 3.7 2.4 0.12 178.29 H6 3.7 2.3 0.12 192 Sông Bùi B1 3.7 3.1 0.12 82.29 Sông Bùi B2 3.7 3.1 0.12 82.29 Sông Bùi B3 3.7 2.8 0.12 123.43 10 Sông Bùi B4 3.7 2.6 0.12 150.86 11 Sông Bùi B5 3.7 2.4 0.12 178.29 12 Sông Bùi B6 3.7 2.3 0.12 192 33 Hmax= 0% m.moringa (mg) COD (mg/ml) COD (mg/l) 200 250 200 Liều lƣợng.moringa (mg) 250 150 150 100 100 50 50 0 H1 H2 H3 H4 H5 H6 trƣớc sau xử lý B1 trƣớc B2 B3 B4 B5 B6 sau xử lý Biểu đồ 3.9.Sự thay đổi COD sau xử lý  Nhận xét: Thông qua bảng kết biểu đồ biểu diễn thay đổi COD ta thấy: hàm lƣợng COD nƣớc tăng lên rõ rệt Đối với mẫu nƣớc hồ Lâm Nghiệp, hàm lƣợng COD tăng 4,67 lần từ 41,14 lên 192 mg/l Đối với mẫu nƣớc Sông Bùi, hàm lƣợng COD tăng 2,4 lần từ 82,28 lên 192 mg/l Sự gia tăng vơ lớn, ngun nhân xuất hạt moringa nƣớc Sự xuất làm tiêu tốn lƣợng lớn oxi nƣớc để phục vụ cho trình keo tụ 34 3.2.6 Chỉ tiêu BOD5 Bảng 4.6: Kết tiêu BOD5 sau xử lý hạt Chùm Ngây BOD5 mẫu 17.55 Hàm lƣợng BOD5 6.62 F(pha loãng) 15 6.86 5.48 15 20.7 3.15 H2 6.77 0.69 15 91.2 73.65 Hồ Lâm Nghiệp H3 6.79 0.19 15 99 81.45 Hồ Lâm Nghiệp H4 6.74 0.18 15 98.4 80.85 Hồ Lâm Nghiệp H5 6.74 0.17 15 98.55 81 Hồ Lâm Nghiệp H6 6.75 0.15 15 99 81.45 Sông Bùi B1 6.94 5.7 15 18.6 1.05 Sông Bùi B2 6.95 0.84 15 91.65 74.1 10 Sông Bùi B3 6.92 0.15 15 101.55 84 11 Sông Bùi B4 6.94 0.12 15 102.3 84.75 12 Sông Bùi B5 6.91 0.12 15 101.85 84.3 13 Sông Bùi B6 6.95 0.12 15 102.45 84.9 Loại mẫu Nƣớc cất Ký hiệu MT Hồ Lâm Nghiệp DO0 DO5 7.79 H1 Hồ Lâm Nghiệp 90 m.moringa (mg) 80 BOD5 (mg/ml) 70 BOD5 (mg/l) 250 Hmax= 0% 200 60 150 50 40 100 30 20 50 10 0 H1 trƣớc H2 H3 H4 H5 sau xử lý H6 B1 trƣớc B2 B3 B4 B5 sau xử lý Biểu đồ 3.10 Sự thay đổi BOD5 sau xử lý 35 B6 Liều lƣợng moringa (mg/l) STT  Nhận xét: Thông qua bảng kết biểu đồ biểu diễn thay đổi BOD5 ta nhận thấy sử dụng hạt Moringa, hàm lƣợng BOD5 tăng lên nhiều Đối với mẫu hồ Lâm Nghiệp, BOD5 tăng từ 3.15 lên mức cao 81,45 gấp 25,86 lần so với ban đầu Đối với mẫu nƣớc Sông Bùi, BOD5 tăng từ 1,05 lên mức cao 84,9 gấp 80,85 lần so với ban đầu Nguyên nhân xuất hạt Moringa nhƣ chất keo tụ làm lắng đọng chất bẩn nƣớc Trong trình keo tụ, hạt moringa sử dụng oxi nƣớc để lắng chất bẩn hữu Tuy nhiên điều không đáng quan ngại, sử dụng Moringa để xử lý nƣớc, nƣớc sau đƣợc lọc để loại để chất bẩn không ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời sử dụng 3.2.7 Chỉ tiêu Amoni Đƣờng chuẩn amoni : y = 0,782 * x + 0,0008 Trong đó: y : giá trị độ hấp thụ quang mẫu thử Abs x: nồng độ Amoni (mg/l) Bảng 3.7: Kết tiêu Amoni sau xử lý hạt Chùm Ngây Nồng độ Amoni STT Loại mẫu Ký hiệu y(AbS) Mẫu trắng MT 0.00 Hồ Lâm Nghiệp H1 0.531 1.356 Hồ Lâm Nghiệp H2 0.445 1.136 Hồ Lâm Nghiệp H3 0.474 1.21 Hồ Lâm Nghiệp H4 0.462 1.179 Hồ Lâm Nghiệp H5 0.737 1.882 Hồ Lâm Nghiệp H6 0.649 1.658 Sông Bùi B1 0.184 0.234 36 (mg/l) Sông Bùi B2 0.284 0.181 10 Sông Bùi B3 0.484 0.309 11 Sông Bùi B4 0.537 0.343 12 Sông Bùi B5 0.726 0.464 13 Sơng Bùi B6 0.879 0.562 Hình 3.1: Sự màu amoni mẫu hồ Lâm Nghiệp Hình 3.2: Sự màu amoni mẫu Sông Bùi 37 250 3,5 NH4 (mg/l) Hmax= m.moringa (mg) 20% 2,5 m.moring a (mg) NH4+ 200 QCVN 150 1,5 100 50 0,5 0 H1 H2 H3 H4 H5 H6 trƣớc sau xử lý B1 B2 B3 B4 B5 B6 trƣớc sau xử lý Biểu đồ 3.11 Sự thay đổi nồng độ Amoni sau xử lý  Nhận xét: Qua bảng kết biểu đồ biểu diễn thay đổi nồng độ Amoni, ta nhận thấy, có mặt hạt Chùm Ngây làm tăng hàm lƣợng Amoni nƣớc Đối với mẫu nƣớc Hồ Lâm nghiệp nồng độ Amoni tăng 1,39 lần từ nồng độ ban đầu 1,356 lên 1,882 (mg/L) Đối với mẫu nƣớc Sông Bùi, nồng độ Amoni tăng 12 lần từ nồng độ ban đầu 0.0468 lên 0,562 (mg/L) Tuy nhiên, so sánh với QCVN 02/BYT, giá trị Amoni tăng lên không đáng kể, không tuân theo quy luật thấp giới hạn cho phép Vì vậy, điều khơng làm ảnh hƣởng nhiều đến chất lƣợng nƣớc ngƣời dân 3.3 Ứng dụng sử dụng hạt Chùm Ngây để xử lý nƣớc vào thực tiễn Cây Moringa ( chùm ngây) loài phân bố nhiều Việt Nam Cây chùm ngây dễ trồng, trồng từ hạt, hom cành, hom củ trồng đƣợc quanh năm Cây đƣợc trồng nhiều vùng đất khô hạn khắc nghiệt nhiệt đới bán nhiệt đới Cây chuộng đất nƣớc, nhiều cát, dù đất xấu dễ mọc, chịu đƣợc hạn hán, ƣa nắng, hầu nhƣ không bị sâu bệnh 38 hại chăm sóc khơng cần điều kiện đặc biệt phân bón nƣớc tƣới Vì vậy, ngƣời dân mua giống hạt giống Chùm Ngây trồng đợi lớn sử dụng hạt Chùm Ngây để làm nƣớc Ngồi ra, phận khác có nhiều công dụng sức khỏe Tiến hành xử lý nƣớc hạt Moringa thu đƣợc trƣởng thành thông qua bƣớc sau: Bƣớc 1: Thu thập hạt Chùm Ngây trƣởng thànhtừ Bƣớc 2: Bóc vỏ hạt để lựa chọn hạt giống sạch, đảm bảo chất lƣợng ; loại bỏ hạt bị đổi màu Đem phơi nắng nhẹ khoảng ngày Bƣớc 3: Xác định số lƣợng hạt nhân cần thiết dựa số lƣợng độ đục nƣớc Dựa vào thí nghiệm làm, để xử lý 1lít nƣớc cần 0,625g bột Chùm Ngây tức gần khối lƣợng hạt Chùm Ngây Bƣớc 4: Nghiền nát số lƣợng hạt giống thích hợp (sử dụng máy xay, cối chày, vv) để có đƣợc loại bột mịn sàng lọc bột thơng qua hình mắt lƣới nhỏ Bƣớc 5: Trộn bột hạt với lƣợng nhỏ nƣớc để tạo thành bột nhão Bƣớc 6: Trộn bột lƣợng nƣớc vừa phải cho vào chai lắc cho phút để kích hoạt tính chất keo tụ tạo thành giải pháp Bƣớc 7: Bộ lọc dung dịch thông qua miếng vải muslin hình lƣới mịn (để loại bỏ vật liệu khơng hịa tan) vào nƣớc để đƣợc điều trị Bƣớc 8: Khuấy nƣớc đƣợc xử lý nhanh chóng vịng phút sau từ từ (15-20 vịng phút) vịng 15-20 phút Bƣớc 9: Để lắng nƣớc đƣợc xử lý mà khơng làm phiền 1-2 Bƣớc 10: Khi hạt chất bẩn lắng xuống phía dƣới, nƣớc đƣợc đổ cẩn thận 39 Bƣớc 11: Nƣớc sau xử lý, tiến hành lọc để loại bỏ chất bẩn lắng xuống sử dụng sau Hình 3.3 Hình ảnh minh họa quy trình ứng dụng hạt Chùm Ngây để xử lý nước 40 CHƢƠNG IV KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau trình thực khóa luận tốt nghiệp, khóa luậncó số kết luận nhƣ sau: Chất lƣợng mẫu thí nghiệm (mẫu Hồ Lâm Nghiệp, mẫu nƣớc sông Bùi) bị ô nhiễm Hai loại mẫu có tiêu màu sắc, mùi vị, độ đục, COD, BOD5 vƣợt ngƣỡng cho phép Mẫu nƣớc hồ Lâm Nghiệp có độ ô nhiễm cao tiêu độ đục vƣợt ngƣỡng giới hạn gần lần, tiêu khác cao nhiều Mẫu nƣớc Sông Bùi (xã Nhuận Trạch, thị trấn Lƣơng Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình) có độ nhiễm thấp độ đụcchỉ cao giới hạn cho phép 0.2 NTU , tiêu khác vƣợt giới hạn cho phép lƣợng nhỏ Kết phân tích đƣợc so sánh với QCVN 02:2009/BYT cho thấy kết đƣợc đƣa ngƣỡng giới hạn cho phép hai loại mẫu nƣớc Đặc biệt , tiêu độ đục độ pH cho kết tích cực Giá trị độ đục giảm nhanh , hiệu suất xử lý 100 %, giá trị tiêu pH đƣợc đƣa mức an tồn Trong tiêu phân tích, có hai tiêu COD BOD5 có gia tăng đáng kể nhất, nhiên, sau xử lý, nƣớc đƣợc lọc sau đƣa vào sử dụng Vì vậy, ảnh hƣởng hai tiêu không đáng kể chất lƣợng nƣớc cấp cho sinh hoạt Ngoài ra, để đạt đƣợc kết tốt tránh lãng phí, nên sử dụng hạt Chùm Ngây với liều lƣợng 125mg/ l , mức liều lƣợng tối ƣu q trình thí nghiệm Từ kết nghiên cứu trên, khóa luận đƣa phƣơng pháp, cách sử dụng đơn giản nhấtvà đạt hiệu cao với hạt Chùm Ngây để xử lý nƣớc mặt cấp cho sinh hoạt 41 4.2 Tồn Trong q trình làm khóa luận tốt nghiệp dù cố gắng hoàn thiện nội dung, nhiên số tồn cần khắc phục sau: - Khóa luận chƣa đánh giá đƣợc hết tất tiêu nƣớc sử dụng cho mục đích sinh hoạt theo QCVN 02:2009/BYT - Lƣợng mẫu phân tích cịn nhiều hạn chế Khóa luận đánh mẫu nhiễm nhẹ nhiễm trung bình, chƣa tiến hành đánh giá mẫu ô nhiễm nặng - Do thiếu sở, thiết bị, dụng cụ thí nghiệm nên việc phân tích nhiều thời gian 4.3 Kiến nghị Để hạn chế tồn trên, khóa luận xin đƣa số kiến nghị nhằm khắc phục sau: - Cần phân tích với nhiều mẫu nƣớc mặt để đánh giá khả xử lý hạt Chùm Ngây - Cần phân tích với nhiều mức nồng độ để đánh giá xác mức nồng độ tối ƣu - Phân tích thêm tiêu khác nhƣ kim loại nằng E.coli - Phịng thí nghiệm chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thí nghiệm để tạo điều kiện tốt cho sinh viên thực 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tham khảo tiếng Việt Bùi Văn Năng- 2015- Đề cƣơng thực hành phân tích mơi trƣờng- Hà Nội- Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT- QCVN 02:2009/BYT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT – QCVN 08:2015/BTNMT Võ Hồng Thi, Hoàng Hƣng, Lƣơng Minh Khánh– 2015- NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG HẠT CÂY CHÙM NGÂY (MORINGA OLEIFERA) ĐỂ LÀM TRONG NƯỚC TẠI VIỆT NAM – Khóa luận tốt nghiệp - Đại học Kỹ thuật cơng nghệp T.p Hồ Chí Minh B Tài liệu tham khảo nƣớc Dr.Jed W.Fahey-2005- Báo cáo thứ chùm ngây – Tạp chí sống, 2005 Kweku Amagloh * Amos Benang - 2009- Hiệu hạt giống oleifera Moringa keo tụ để lọc nước – Ghana- Đại học Nghiên cứu Phát triển, Faculty học Khoa học Ứng dụng, Cục Ứng dụng Chemistry Biochemistry PHỤ LỤC Phụ bảng : Kết thực nghiệm phịng thí nghiệm Hồ LN H1 Vmẫu (ml) 200ml Hồ LN H2 200ml 2.42 7.3 388 82.2 1.1136 73.65 Hồ LN H3 200ml 1.71 7.5 395 82.2 1.21 81.45 Hồ LN H4 200ml 0.93 7.5 402 164.6 1.179 80.85 Hồ LN H5 200ml 0.96 7.8 414 178.2 1.882 81 Hồ LN H6 200ml 1.34 7.9 416 192 1.658 81.45 COD (mg/l) 82.2 NH4+ (mg/l) 0.234 BOD5 (mg/l) 1.05 STT Loại mẫu Ký hiệu Vmoringa (ml) Độ đục (NTU) pH độ dẫn điện (µs) 383 COD (mg/l) 41.1 NH4+ (mg/l) 1.356 BOD5 (mg/l) 3.15 24.41 6.7 Sông Bùi B1 200ml Độ đục (NTU) 4.42 Sông Bùi B2 200ml 2.3 8.2 361 82.2 0.181 74.1 Sông Bùi B3 200ml 1.79 8.4 373 123.4 0.309 84 Sông Bùi B4 200ml 0.91 8.2 372 150.8 0.343 84.75 Sông Bùi B5 200ml 1.05 379 178.3 0.464 84.3 Sông Bùi B6 200ml 1.14 7.9 384 192 0.562 84.9 STT Loại mẫu Ký hiệu Vmẫu (ml) Vmoringa (ml) 7.6 độ dẫn điện (µs) 360 pH

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN